Hoàn thiện quy trình sản xuất giống nhân tạo cá lăng nha
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH KHOA THỦY SẢN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: HOÀN THIỆN QUI TRÌNH SẢN XUẤT GIỐNG NHÂN TẠO CÁ LĂNG NHA (MYSTUS WYCKIOIDES Chaux và Fang, 1949) Ngành: THỦY SẢN Khóa: 2001 – 2005 Sinh Viên Thực Hiện: BÙI THỊ HOÀNG OANH TRẦN THANH LUÔN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -2005- Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. HOÀN THIỆN QUI TRÌNH SẢN XUẤT GIỐNG NHÂN TẠO CÁ LĂNG NHA (MYSTUS WYCKYIOIDES Chaux và Fang, 1949) Thực hiện bởi Trần Thanh Luôn Bùi Thò Hoàng Oanh Luận văn được đệ trình để hoàn tất yêu cầu cấp bằng Kỹ Sư Thủy Sản Giáo viên hướng dẫn: Ngô Văn Ngọc Thành phố Hồ Chí Minh -2005- Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 2 TÓM TẮT Đề tài “Hoàn Thiện Qui Trình Sản Xuất Giống Cá Lăng Nha” được tiến hành từ tháng 3/2005 – 7/2005. Cá bố mẹ được thu mua từ Hồ Trò An và được nuôi vỗ tại Trại Thực Nghiệm Thủy Sản, Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh. Cá được cho ăn chủ yếu là cá tạp với khẩu phần 5% trọng lượng thân. Cho cá sinh sản bằng hình thức gieo tinh nhân tạo. Hai chất kích thích sinh sản được sử dụng là HCG và LH – RHa kết hợp với DOM. Kết quả nghiên cứu cho thấy: - Cá lăng nha đẻ trứng dính, trứng chín có màu trắng sữa. Đường kính trứng khoảng 1,6mm. Sức sinh sản thực từ 8.000 – 25.000 trứng/kg cá cái. Có thời gian hiệu ứng từ 9 –13giờ, nhiệt độ nước 29,5 – 32 0 C cho cả hai loại chất kích thích. Thời gian nở từ 22 – 24giờ. Tỉ lệ thụ tinh từ 30 - 63%. Tỉ lệ nở từ 30 - 80%. - Ương nuôi cá lăng nha được chia làm 2 giai đoạn + Giai đoạn I (từ 3 đến 6 ngày tuổi). Ở giai đoạn này cá bột được chăm sóc trong bể composites với hai loại thức ăn Moina và trùn chỉ. + Giai đoạn II (từ 6 đến 27 ngày tuổi). Ở giai đoạn này, cá được nuôi trong bể bạt và ao đất với thức ăn là trùn chỉ, cá tạp và thức ăn viên. Chiều dài trung bình của cá 6 ngày tuổi là 8mm, trọng lượng trung bình 0,013g. Cá 27 ngày tuổi có chiều dài trung bình > 4cm, trọng lượng trung bình 0,8g Ở giai đoạn đầu, tỷ lệ sống đạt trên 90%. Ở giai đoạn cuối tỷ lệ sống đạt từ 43 – 64,7%. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 3 ABSTRACT The study was carried out from 3/2005 – 7/2005. Adult of red tail catfish (Mystus wyckioides Chaux and Fang, 1949) was collected from Tri An reservoir and cultured in an earthen pond at Experimental Farm for Aquaculture, Faculty of Fisheries belonging to Nông Lâm University in Hồ Chí Minh city. The broodstock was daily fed on trash fish with diet 5% of body weight. Spawning was carried out by artificial insemination. Breeders were induced by two kinds of hormone such as HCG and LH – RHa with DOM. The result of the study shows that: - The eggs of red tail catfish are adhesive and ivory in color. The eggs are about 1,6mm in diameter. Real fecundity ranged from 8.000 to 25.000 eggs/kg of female. Latency time is around 9 – 13 hours at 29,5 – 32 0 C for two hormones. Hatchling time ranges from 22 to 24 hours. Fertilization rates ranged from 30 to 63%. Hatchling rates oscillated from 30 to 80%. - Nursing was carried out by two stages: + Stage I (from 3 to 6 - days old fry). At this stage, the fry was nursed in composite tank with two kinds of feed such as Moina and Tubifex. + Stage II (from 6 to 27 - days old fingerlings). At the stage, the fry was nursed in nylon tanks and earthen ponds with Tubifex, trash fish and small pellet. The result indicated that an average size of 6 days - old fry were 8mm in length and 0.013g in weight. The 27 - days old fingerlings were 4cm in length and 0.8g in weight. At the first stage, survival rate gained above 90%. And at the second stage, survival rate gained from 43 to 64,7%. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 4 CẢM TẠ Chúng tôi xin chân thành cảm tạ: Ba, mẹ đã nuôi nấng dạy dỗ con nên người và luôn hổ trợ vật chất, tinh thần cho con được hoàn thành tốt luận văn này. Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh Ban Chủ Nhiệm Khoa Thủy sản Cùng toàn thể q thầy cô Khoa Khoa Học, Khoa Thủy Sản đã tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức cho chúng tôi trong suốt khóa học. Đặc biệt với lòng biết ơn sâu sắc xin gởi đến thầy Ngô Văn Ngọc đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ chúng tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài tốt nghiệp. Đồng thời, xin gởi lời cảm ơn đến các anh công nhân và kỹ sư của Trại Thực Nghiệm Thủy Sản Trường Đại Học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh đã tạo mọi điều kiện và giúp đỡ chúng tôi thực hiện nghiên cứu này. Xin chân thành cảm ơn các bạn sinh viên Nuôi Trồng Thủy Sản 27 đã động viên giúp đỡ chúng tôi trong những năm học tập và trong quá trình thực hiện đề tài. Do hạn chế về thời gian cũng như về mặt kiến thức nên luận văn này không tránh khỏi những thiếu sót, chúng tôi rất mong đón nhận những ý kiến đóng góp của q thầy cô và các bạn để luận văn được hoàn chỉnh hơn. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 5 MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG TÊN ĐỀ TÀI TÓM TẮT TIẾNG VIỆT ii TÓM TẮT TIẾNG ANH iii CẢM TẠ iv MỤC LỤC v PHỤ LỤC viii DANH SÁCH CÁC BẢNG ix DANH SÁCH CÁC ĐỒ THỊ VÀ HÌNH ẢNH x I. GIỚI THIỆU 1 1.1 Đặt Vấn Đêà 1 1.2 Mục Tiêu Đề Tài 1 II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2 2.1 Đặc Điểm Sinh Học Cá Lăng Nha 2 2.1.1 Phân loại 2 2.1.2 Phân bố 2 2.1.3 Đặc điểm hình thái 2 2.1.4 Đặc điểm dinh dưỡng 3 2.1.5 Đặc điểm sinh sản 3 2.1.6 Phân biệt đực cái 3 2.2 Một Số Kết Quả Nghiên Cứu về Cá Lăng 6 2.2.1 Ngoài nước 6 2.2.2 Trong nước 6 2.3 Chất Kích Thích Sinh Sản Dùng cho Cá Sinh Sản Nhân Tạo 6 2.3.1 HCG (Human Chorionic Gonadotropin) 6 2.3.2 GnRH (Gonadotropin Releasing Hormone) 7 2.3.3 Chất kháng Dopamine 7 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 6 2.4 Ảnh Hưởng của Các Yếu Tố Bên Ngoài Lên Sự Phát Triển Tuyến Sinh Dục của Cá Bố Mẹ 8 2.4.1 Thức ăn 8 2.4.2 Nhiệt độ 8 2.4.3 Quang kỳ 9 2.4.4 Dòng chảy 9 2.4.5 Các yếu tố khác 9 2.5 Thức Ăn trong Quá Trình Ương Nuôi Cá 10 2.5.1 Moina 10 2.5.2 Trùn chỉ 10 III. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 3.1 Thời Gian và Đòa Điểm Thực Hiện Đề Tài 11 3.2 Vật Liệu và Trang Thiết Bò Dùng trong Nghiên Cứu 11 3.3 Phương Pháp Nghiên Cứu 11 3.3.1 Nguồn gốc cá bố mẹ 11 3.3.2 Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh sản 11 3.3.3 Kỹ thuật sinh sản nhân tạo cá lăng nha 12 3.3.4 Ương nuôi cá bột 16 3.3.5 Kiểm tra tốc độ tăng trưởng 17 3.3.6 Mối quan hệ giữa chiều dài và trọng lượng cá 17 3.3.7 Các chỉ tiêu thủy lý hóa 18 3.3.8 Phân tích thống kê 18 IV. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 19 4.1 Kỹ Thuật Sinh Sản Nhân Tạo Cá Lăng Nha 19 4.1.1 Nuôi vỗ cá bố mẹ 19 4.1.2 Hệ số thành thục của cá lăng nha 20 4.1.3 Kết quả sinh sản cá lăng nha 21 4.2 Kết Quả Sinh Sản Cá Lăng Nha 26 4.3 Kết Quả Ấp Trứng 28 4.3.1 Tỷ lệ thụ tinh và tỷ lệ nở 30 4.3.2 Tỷ lệ sống 31 4.4 Kết Quả Ương Nuôi 33 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 7 4.4.1 Sự sinh trưởng của cá lăng nha 35 4.4.2 Tỷ lệ sống 41 4.4.3 Mối tương quan giữa chiều dài và trọng lượng 41 V. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 43 5.1 Kết Luận 43 5.2 Đề Nghò 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 8 PHỤ LỤC Phụ Lục 1 Bảng Hệ Số Thành Thục Cá Lăng Nha Đực Bảng Đường Kính Trứng Chín Mùi của Cá Lăng Nha Phụ Lục 2 2.1 Kết Quả Gieo Tinh Nhân Tạo Cá Lăng Nha bằng LH – RHa 2.2 Kết Quả Gieo Tinh Nhân Tạo Cá Lăng Nha bằng HCG 2.3 Kết Quả Ấp Trứng 2.3.1 Cá được tiêm bằng LH – RHa 2.3.2 Cá được tiêm bằng HCG 2.4 Kết Quả Ương Nuôi Cá Lăng Nha Phụ Lục 3 3.1 Kết Quả Ương Nuôi Cá Lăng Nha Đợt I 3.2 Kết Quả Ương Nuôi Cá Lăng Nha Đợt II Phụ Lục 4 4.1 Kết Quả Phân Tích ANOVA về Tăng Trưởng của Đợt I 4.2 Kết Quả Phân Tích ANOVA về Tăng Trưởng của Đợt II Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 9 DANH SÁCH CÁC BẢNG BẢNG NỘI DUNG TRANG Bảng 2.1 Thành phần thức ăn trong ống tiêu hóa của cá lăng Hemibagrus guttatus 4 Bảng 2.2 Tỷ lệ cá lăng cái Hemibagrus guttatus thành thục theo các lứa tuổi 4 Bảng 4.1 Hệ số thành thục của cá lăng nha đực 20 Bảng 4.2 Kết quả gieo tinh nhân tạo cá lăng bằng LH – RH 26 Bảng 4.3 Kết quả gieo tinh nhân tạo cá lăng bằng HCG 27 Bảng 4.4 Kết quả ấp trứng cá lăng nha tiêm bằng LH-RHa 29 Bảng 4.5 Kết quả ấp trứng cá lăng nha tiêm bằng HCG 29 Bảng 4.6 Tỷ lệ sống của cá lăng nha 6 ngày tuổi 32 Bảng 4.7 Các yếu tố môi trường ương nuôi 33 Bảng 4.8 Chiều dài và trọng lượng trung bình của cá lăng nha 36 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. [...]... 4.14 Cá lăng nha bố mẹ Phân biệt đực, cái cá lăng nha Ao nuôi vỗ cá bố mẹ Cá lăng nha bố mẹ Buồng tinh (giai đoạn IV) Kéo cá chọn sinh sản Kiểm tra cá đực Kiểm tra trứng cá cái Tiêm chất kích thích sinh sản Vuốt trứng cá lăng nha Gieo tinh Ấp trứng trong bình weis Hệ thống bể composite ương nuôi cá lăng nha Hệ thống bể bạt ương nuôi cá lăng nha Máng ăn ở ao đất Cá lăng nha 27 ngày tuổi (NT I) Cá lăng nha. .. về con giống và cá thòt cá lăng nha rất cao nhưng nguồn giống ngoài tự nhiên đang cạn kiệt dần Do đó, việc nghiên cứu sản xuất giống nhân tạo cá lăng nha là vấn đề cấp thiết Năm 2002 Khoa Thủy Sản Trường Đại Học Nông Lâm Thàn h Phố Hồ Chí Minh đã nghiên cứu sản xuất giống nhân tạo cá lăng nha nhưng quá trình chưa hoàn tất Mãi đến tháng 3 năm 2005, kỹ thuật sản xuất loài cá này mới thành công hoàn toàn... số kỹ thuật sinh sản và ương nuôi cá lăng nha trong điều kiện sản xuất đại trà - Hoàn thiện quy trình sản xuất giống nhân tạo cá lăn g nha để nhanh chóng đưa vào thực tiễn sản xuất trên qui mô rộng nhằm đa dạng hóa đối tượng nuôi Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only 12 II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Đặc Điểm Sinh Học Cá Lăng Nha 2.1.1 Phân loại... cá lăng như Ngô Trọng Lư và Thái Bá Hồ (2001), Mai Đình Yên và ctv (1992) Đề tài nghiên cứu đặc điểm sinh học cá lăng của Mai Thò Kim Dung (1998), La Thanh Tùng (2001); Ngô Văn Ngọc đã sản xuất giống nhân tạo cá lăng vàng (Mystus nemurus) thành công vào tháng 9 năm 2002 năm 2003, Ngô Văn Ngọc và Bùi Minh Phục đã hoàn chỉnh quy trình sản xuất giống cá lăng vàng Sau đó, nghiên cứu sản xuất giống cá lăng. .. quá trình nghiên cứu và sản xuất có những công đoạn kỹ thuật cần hoàn chỉnh nên trước hiện trạng đó, được sự chấp thuận của Khoa Thủy Sản, Trường Đại Học Nông Lâm Thàn h Phố Hồ Chí Minh, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: “HOÀN THIỆN QUI TRÌNH SẢN XUẤT GIỐN G NHÂN TẠO CÁ LĂNG NHA (Mystus wyckioides Chaux và Fang, 1949)” 1.2 Mục Tiêu Đề Tài Đề tài được thực hiện với các mục tiêu sau: - Xác đònh các... tra độ thàn h thục đối với cá cái, trứng ở phase VIc sẽ được chọn Trong sinh sản nhân tạo, các loài cá đực được kiểm tra độ thành thục bằng cách vuốt tinh Ở các loài cá như chép, trôi, trắm, việc vuốt tinh đơn giản nhưng đối với cá lăng do có cấu tạo buồng tinh phức tạp, gây khó khăn khi vuốt, tinh không chảy ra được và buộc phải mổ cá đực Cho nên việc chọn cá đực cho sinh sản chỉ dựa vào hình dạng... chúng tôi thì mùa vụ sinh sản cá lăng nha có thể từ tháng 3 đến tháng 11, thời gian tái thành thục của cá lăng nha là 2,5 tháng Với điều kiện sinh sản nhân tạo ta có thể cho cá sinh sản quanh năm Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only 15 2.1.5.3 Sức sinh sản Theo Phạm Báu và Nguyễn Đức Tuân (1998), cá lăn g có sức sinh sản thấp, hệ số thành thục... dụng 30µg LH – RHa và 10mg DOM/kg cá cái Liều quy t đònh: sử dụng 90µg LH –RHa và 10mg DOM/kg cá cái Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only 25 - HCG Liều sơ bộ: sử dụng 500 UI/kg cá cái Liều quy t đònh: sử dụng 3.000 UI/kg cá cái 3.3.3.4 Hình thức sinh sản Chúng tôi áp dụng kỹ thuật gieo tinh bán khô cho cá lăng nha Sau khi tiêm cần dự đoán thời... công trong qui trình sản xuất giống nhân tạo Nuôi vỗ nhằm cung cấp đầy đủ dưỡng chất cho nhu cầu phát triển tuyến sinh dục của cá Cá được nuôi vỗ tốt, tỷ lệ thành thục, hệ số thành thục sẽ được nâng cao đem lại kết quả sản xuất giống tốt nhất Trong nghiên cứu, cá lăn g nha được mua từ hồ Trò An và được thuần dưỡng, nuôi vỗ trong ao đất có diện tích 1.200m2, độ sâu mực nước 1,2m Mật độ cá nuôi trong... 2.1 Cá lăng nha bố mẹ 2.1.4 Đặc điểm dinh dưỡng Cá lăng nha là loài ưa tối, sống đáy , chui rúc vào những bụi rậm, hốc đá, hang,… không thích hợp nuôi trong bể kiếng Cá lăng nha được xếp vào loài cá dữ (Sterba, 1962; trích bởi Mai Thò Kim Dung, 1998) Theo Ngô Trọng Lư và Thái Bá Hồ (2001) khi còn nhỏ cá ăn côn trùng ở nước, ấu trùng muỗi, giun ít tơ, rễ cây, cá lớn ăn cả tôm, cua và cá con Ngoài ra, cá . chỉnh quy trình sản xuất giống cá lăng vàng. Sau đó, nghiên cứu sản xuất giống cá lăng lai, cá lăng hầm (M.filamentus), cá lăng nha (M.wyckioides). cứu sản xuất giống nhân tạo cá lăng nha nhưng quá trình chưa hoàn tất. Mãi đến tháng 3 năm 2005, kỹ thuật sản xuất loài cá này mới thành công hoàn