1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện quy trình sản xuất giống và nuôi thương mại cá khoang cổ đỏ (amphiprion frenatus brevoort,1856)

131 1,1K 3
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 4,58 MB

Nội dung

Trang 1

UY BAN NHAN DAN TINH KHANH HOA SỞ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ

SỞ NƠNG NGHIỆP VÀ PHAT TRIEN NONG THƠN VIEN HAI DUONG HOC

BAO CAO TONG KET KHOA HOC VA KY THUAT

DE TAI

HOAN THIEN QUI TRINH SAN XUAT GIONG VA NUOI THUONG MAI CA KHOANG CO DO

(Amphiprion frenatus Brevoort, 1856)

Chủ nhiệm đề tai: = TS Ha Lé Thi Léc

Trang 2

BAO CAO TONG KET KHOA HOC VA KY THUAT

DE TAI

HỒN THIỆN QUI TRINH SAN XUAT GIONG VA NUƠI THƯƠNG MAI CA KHOANG CO DO (4mphiprion frenatus Brevoort, 1856)

Chủ nhiệm để tịi

bh a

Ts, Hị Lê Thị Lộc Co quan thực hiện Cơ quen chủ trì

Viện Hỏi Dương Học Sở Nơng nghiệp & Phĩt triển

Viện Trưởng - Nơng thơn tỉnh Khánh Hịa

KT.GiAM BOS

PHO GIAM poc

Nguyén Thi Thank Thiy

Cơ quœn chủ quản

Sở Khoa học & Cơng nghệ tỉnh Khánh Hịa

Trang 3

MUC LUC

CHUONG 1 TONG QUAN

1.1 Tình hình nghiên cứu cá Khoang Cổ trên thế giới cccsccccrrcrrrerrrrerree 3

1.1.1 Vị trí phân loại của cá Khoang Cổ Đỏ

I8 0 nh 1.1.3 Dinh duGing

1.1.4 Các đặc điểm sinh sản

1.1.5 Sự phát triển của ấu trùng và sự định cư

1.1.6 Nghiên cứu sinh sản nhân †ạO Ác net HH HH1 nen 0x re 7

1.2 Tình hình nghiên cứu cá Khoang Cổ ở Việt Nam

1.3 Những nghiên cứu về chất kích thích hệ miễn dịch và chất tạo màu sắc trong nuơi mì) 0 9 CHUONG 2 PHUONG PHAP NGHIEN CUU °.ˆF.P 999996201 5664656466 666

2.1 THỜI GIAN, ĐĨI TƯỢNG VÀ ĐỊA ĐIÊỄM NGHIÊN CỨU wll

2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU cccccce- wll

2.2.1 Hệ thống bể sản xuẤt HH H11 re 11

2.2.2 Kỹ thuật thuần dưỡng và sinh sản của cá Khoang Cổ Đỏ bố mẹ 12 2.2.3 Kỹ thuật ương nuơi cá giống (1 tháng tuổi) te 2.2.4 Kỹ thuật ương nuơi cá thương mại (3 đến 4 tháng tuổi) 13

2.2.5 Ương nuơi thức ăn tươi sơng .- son cn3 112k rr.rerrrrrrree 13

VY J0 dc vn nh ae 16

2.3 CAC THi NGHIEM VE THUAN DUONG VA SINH SAN CUA CA BO ME 16

2.3.1 Thí nghiệm ảnh hưởng của sự hiện điện sinh vật cộng sinh Hải quì đến khả năng thành thục của cá bố mẹ -26- k2 s27 2212212122221 16

2.3.2 Thí nghiệm ảnh hưởng của nhiệt độ đến thời gian thành thục của cá bố mẹ16

2.3.3 Thí nghiệm ảnh hưởng của độ mặn đến khả năng tái sinh sản và thời gian nở „_ CỦA tFỨNG, vinh 1 1 tre 17 2.4 CÁC THÍ NGHIỆM VỀ ƯƠNG NUƠI CÁ CON DƯỚI 1 THÁNG TUỔI 18 2.4.1 Thí nghiệm ảnh hưởng của thức ăn đến tốc độ tăng trưởng và tỉ lệ sống của cá đưới 1 tháng tuổi c +-2 22 v2 1n 22211111.121212111cEeee 18 2.4.2 Thí nghiệm ảnh hưởng của độ mặn đến tỷ lệ sống của cá Khoang Cổ Đỏ dưới 1 tháng tuổi 22222c2122221.22121.1211221EET.1E 1.1e C0 Xe 19 2.4.3 Thí nghiệm ảnh hưởng của chất kích thích hệ miễn dịch lên tỷ lệ sống vả sức kháng khuẩn của cá Khoang Cổ Đỏ dưới 1 tháng tuổi 20 2.5 CAC THI NGHIEM VE UONG NUOI CA DAT KÍCH CỠ THƯƠNG MẠI 22 2.5.1 Thí nghiệm ảnh hưởng của độ mặn đến tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá kích thước thương Tại coieeesreieerrirre tàng tre 22 2.5.2 Thí nghiệm ảnh hưởng của mật độ đến tỷ lệ sơng và tơc độ tăng trưởng của cá kích thước thương mạại - - < sat + TH HH ghe 23

Trang 4

5.2.3 Hệ thống cấp khí 22tr reo 73

5.2.4 Hệ thơng điện “

5.2.5 Khu vực sản xuât 73

5.2.6 Phịng làm việc và sinh hoạt 121121111001 11k me T4 5.3 QUI TRINH SAN XUAT GIỐNG NHÂN TẠO đạt tỷ lệ sống cá con 30% 74

5.3.1 THUAN DUGNG CA BO ME va SINH SẢN NHÂN TẠO 74 5.3.2 ƯƠNG NUƠI CÁ CƠN 2c Sen

Bộ phận 1: Ương nuơi các loại thức ăn sống

Bộ phận 2: Ương nuơi cá GON cu t2 2121121111111 111211211 c2

Trang 5

2.5.4 Thí nghiệm ảnh hưởng của chất kích thích hệ miễn dịch lên tỷ lệ sống và

sức kháng khuẩn của cá Khoang Cổ Đỏ sau 1 tháng tuổi 25

2.6 PHƯƠNG PHÁP TÍNH TỐN VÀ XỬ LÝ SĨ LIỆU 26

CHƯƠNG 3 KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU & THẢO LUẬN 28

3.1 KỸ THUẬT THUÄN DƯỠNG VÀ SINH SAN CUA CA BO ME 3.1.1 Tập tính sinh sản HH2, 0 tán H011 1116 28

3.1.2 Quá trình phát triển phơi ccc2c2rxrrtvEkrrtttrkrrrrrrrirrrrrrrrerii 30

3.1.3 Thí nghiệm ảnh hưởng của sự hiện diện Hải Quì và khơng cĩ Hải Quì ở

H020: 00111017 31 3.1.4 Thí nghiệm ảnh hưởng của sự hiện diện Hải Quì và khơng cĩ Hải Quì ở

nhiệt độ dao động từ 27°C đên 32°C cà càH Hee 33 3.1.5 Thí nghiệm độ mặn ánh hưởng đến khả năng tái sinh sản và thời gian nở CỦa LTỨT, HH nh HH TT HC TH Hà HH HH 001401737111 35

3.2.1 Quá trình biến thái ấu thẻ từ khi cá mới nở đến một tháng tuổi

3.2.2 Thí nghiệm ảnh hưởng các loại thức ăn đến tỷ lệ sống và tốc độ tăng trưởng

của cá Khoang Cổ Đỏ con -s-c2cc<C2Hán E22 H12 2E1210111211.2112 11x 38

3.2.3 Thí nghiệm ảnh hưởng của độ mặn đến tỷ lệ sống của cá dưới 1 tháng tuổi

4I

3.2.4 Thí nghiệm ảnh hưởng của chất kích thích hệ miễn dịch Beta glucan lên tỷ

lệ sống và sức kháng khuẩn của cá Khoang Cổ Đỏ đưới 1 thang tuổi 44

3.3 KY THUAT UGNG NUOI CÁ ĐẠT KÍCH THƯỚC THƯƠNG MẠI 47 3.3.1 Quá trình phát triển cá sau 1 tháng tuỗi c ex 47

3.3.2 Thí nghiệm độ mặn phù hợp đối với cá sau 1 tháng tui 4§

3.3.3 Thí nghiệm mật độ phù hợp đối với cá sau 1 tháng tuƠi, ccccccccccee 31 3.3.4 Thí nghiệm về chế độ đình dưỡng ảnh hưởng đến màu sắc cá thương mại.52 3.3.5 Thí nghiệm ảnh hưởng của chất kích thích hệ miễn địch Beta glucan lên tỷ lệ sơng và sức kháng khuẩn của cá Khoang Cổ Đĩ sau 1 tháng tuổi -

3.4 MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP TRONG QUÁ TRÌNH NUƠI VÀ CÁCH 21598901 0ĐS 3.4.1 Bệnh đo mơi trường

3.4.2 Bệnh do ký sinh trùng

3.5 TĨM TẮT KÉT QUÁ SẢN XUẤT GIĨNG VÀ NUƠI THƯƠNG MẠI 3.6 SƠ BỘ TÍNH TỐN HIỆU QUÁ KINH TẾ .-52ccccccxrseree 62 CHƯƠNG 4 KẾT LUẬN & ĐÈ XUẤT

CHƯƠNG 5 DỰ THẢO QUI TRÌNH QUI TRINH CONG NGHE SAN XUAT GIONG NHAN TAO VÀ NUƠI THUONG MAI CA KHOANG CO ĐỎ (Amphiprion frenatus Brevoort, 1856)

5.2.1 Hệ thống bể sản xuất

Trang 6

oo 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 26 27 28 29 30 DANH MUC HiNH SO GS XU LY MUG 057

Cá Khoang Cổ Đỏ bố mẹ và Hải Quì Chân Tím Nuơi sinh khối tảo trong túi nilơng

Sơ đồ khối nghiên cứu tổng thể của để tài cccecreeerrierrrrrreee Sơ đồ bồ trí thí nghiệm ảnh hưởng của nhiệt độ và sự hiện điện của Hải Qui đến quá trình thành thục và sinh sản cá Khoang Cơ Đỏ bố mẹ trong

Sơ đồ bố trí thí nghiệm về ảnh hưởng của độ mặn đến thời gian nở và

khả năng tái sinh sản của cá bố mẹ HỆ HH 1H Hệ thống bề thí nghiệm thuần dưỡng cá Khoang Cổ Đỏ bố mẹ ve

Hệ thống bề thí nghiệm cá Khoang Cổ Đỏ con - occccccccre

Sơ đồ bố thí nghiệm ảnh hưởng của thức ăn đến tỷ lệ sống và tốc độ

tăng trưởng của cá Khoang Cơ Đỏ con .- - cccckcercerrree

Sơ đồ bố trí thí nghiệm ảnh hưởng của độ mặn đến tỷ lệ sống của cá

Khoang Cổ Đỏ 52 S02 21221110221172112211221122110112112111 xe

Sơ đồ bố trí thí nghiệm ảnh hưởng của Beta-glucan lên tỷ lệ sống, hàm

lượng đạm tổng số và sức để kháng của cá Khoang Cổ Đỏ con

Sơ đồ bố trí thí nghiệm độ mặn phù hợp cho sự phát triển của cá sau

một tháng ¡Ằ)“ - ẻ 3314AäÂẨHẶHẶH)) ÐỊỎ Sơ đồ bố trí thí nghiệm ảnh hưởng của mật độ nuơi đến tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá Khoang Cổ Đỏ kích thước thương mại Sơ đỗ bố trí thí nghiệm ảnh hưởng của chế độ dinh dưỡng đến màu sắc

cá Khoang Cơ Đỏ kích cỡ thương mại ccccccocvvrveevrrrrrr

Sơ đỗ bố trí thí nghiệm ảnh hưởng của Beta-plucan lên tỷ lệ sống, tốc độ tăng

trưởng, hàm lượng đạm tổng số và sức dé kháng của cá Khoang Cổ Đỏ 1

Cặp cá Khoang Cơ Đỏ trưởng thành đã kết cặp

cặp cá chuẩn bị sinh sản (phần bụng căng trịn)

Ư trứng cá sau khi sinh sản XONE HH HH HH rệt Cặp cá đang chăm sĩc trứng -.- «ch ves

Phéi ca Khoang Cé Do (Amphiprion frenatus) phat trién sau 19 gid

Phéi ca Khoang Cé D6 (Amphiprion frenatus) 8 ngày tudi TH kh vn tr Phơi cá Khoang Cổ Đỏ (Amphiprion frenatus) 10 ngày tuổi (sắp nở) Sự phát triển của cá Khoang Cơ Đỏ đưới 1 tháng tuơi Cá Khoang Cổ Đỏ 30 ngày tuổi 2250 c2 121 2.cerr.e Đàn cá Khoang Cổ Đỏ 2 tháng tuổi (2 soc trang trén than) vẻ Cá 4 tháng tuổi, sọc trắng thứ 2 ở phần vây hậu mơn dẫn biến mất Màu sắc cá của lơ cho ăn thức ăn tơm + Astaxanthin (bén trai) va 16 cho

ăn Nauplii của Artemia (bên phái) sau I tuần thí nghiệm Các Trophont ký sinh trên mang cá Khoang Cổ Đỏ c

Trang 7

31 32 33 34 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24

Sơ đồ hệ thống bể nuơi thuần đưỡng cá bố mẹ và loc sinh hoc Sơ đồ hệ thống bể ương nuơi cá con -. -.-c-5©5c-scsee

Sơ đồ hệ thống lọc cơ học net

Sơ đồ hệ thống xử lý ,ùỖciỶ Sơ đồ qui trình sản xuất giống và nuơi thương mại cá Khoang Cổ Đỏ (Amphiprion Tf€F[H3) co chen H11114111 c1 rtekeHHrrrree

DANH MUC BANG Tên các bảng

Tĩm tắt các giai đoạn phát triển phơi của cá Khoang Cổ Đơ Ảnh hưởng của nhiệt độ và sự hiện diện của Hải Quì đến thời điểm bắt đầu sinh sản của cá Khoang Cổ Đỏ bố mẹ trong điều kiện nuơi nhốt

Ảnh hưởng của độ mặn đến khá năng tái sinh sản và thời gian nở trứng của cá Khoang st .Ỏ Một sơ yêu tơ mơi trường trong bể nuơi thí nghiệm ảnh hưởng của thức ăn đến tỷ lệ sống và tốc độ tăng trưởng của cá Khoang Cổ Đỏ Chiều đài (mm) của cá Khoang Cổ Đỏ ở các lơ thức ăn khác nhau

Một số yếu tố mơi trường trong các lơ thí nghiệm độ mặn Tỷ lệ sơng của cá Khoang Cơ Đỏ sau 15 ngày thí nghiệm ở các độ mặn Kha hau oo Tốc độ tăng trưởng của cá Khoang Cổ Đỏ ở các độ mặn khác nhau

Sự dao động của nhiệt độ và độ mặn trong thời gian thí nghiệm cưa

Tỷ lệ sống của cá Khoang Cơ Đĩ trong thời gian thí nghiệm Hàm lượng đạm tổng số của cá Khoang Cổ Đỏ sau 25 ngày thí nghiệm

Tỷ lệ tử vong tích luỹ, tỷ lệ sống sĩt tương đối (RPS%) và tỷ lệ sống của

cá Khoang Cơ Đơ sau khi gây cảm nhiễm với Vibrio alginolytieus Một số yêu tố mơi trường trong hệ thống nuơi c cccccccccer Sinh trưởng về chiều dai và khối lượng của cá Khoang Cổ Đỏ khi nuơi ở các độ mặn khác nhau sec setriittrietirreiiiriiriiirrriee Một số yếu tố mơi trường trong hệ thống bể nuơi -ccccrsccce Tăng trưởng về chiều dài và khối lượng của cá Khoang Cổ Đỏ 1 tháng tuổi ở các mật độ khác nhau -2 ©222cx22 z2 reEEEExeEEEEE eErrrrrrie

Tốc độ sinh trưởng đặc trưng về chiều dài và tỷ lệ sống của cá Khoang Cổ

Do 1 tháng tuơi ở các mật độ khác nhau ieeriierie Một số yếu tố mơi trường trong các bể thí nghiệm e Chiều đài và khối lượng của cá Khoang Cổ Đỏ khi nuơi với các loại thức

EU 4

Trang 8

25 26 27 28 29 30 wo ee o> ta “|

Hàm lượng đạm tổng số (mg/g khơ) của cá khaong Cổ Đỏ | thang tudi

sau 21 ngay thi nghiem 0

Phân lập vi khuân ở cá Khoang Cé Dé 1 thang tudi sau 21 ngay cam

nhiễm với vi khuẩn Vibrio alginolytiCWS cover

Thời gian sinh sản, thời gian trứng nở và khoảng cách tái thành thục của

cá Khoang Cơ Đỏ sọ nhàn ke

Sơ bộ tính tốn hiệu quả kinh tế trong sản xuất giống và nuơi thương mại

A Khoang C8 D6 nh

Mơi trường nuơi sinh khối tảo va chudn bj dung dich nudi es

Trang 9

TOM TAT DE TAI

Qui trình sản xuất giống và nuơi thương mại cá Khoang Cơ Đỏ đã nghiên cứu thành cơng với tỷ lệ sống cá một tháng tuổi đạt 30% và tỷ lệ sống cá thương mại đạt 80% Các

kết quả nghiên cứu cho thấy:

Để cá bố mẹ nhanh thành thục và sinh sản trong hệ thống nuơi thì cặp cá nên được

thu thập nguyên cặp ngồi tự nhiên Cặp cá được thuần dưỡng ở nhiệt độ 26°C và cĩ sự hiện diện của sinh vật cộng sinh Hải Qui

Trứng cá nở sau 9 đến 10 ngày trong mơi trường độ mặn 32-35%o, nhiệt độ 26°C Sau khi sinh sản lần đầu trong hệ thống nuơi, cặp cá cĩ thể tái sinh sản quanh năm (trung bình 13 ngày/lần) trong điều kiện được chăm sĩc tốt

Cá mới nở cho ăn Luân tring (Brachionus plicatilis) mat độ 5-7con/m] kết hop vi tao Nannochloropsis oculata mật độ 10° tế bào/ml từ 1 đến 5 ngày tuổi Khi cá đạt

3 ngày tuổi cho ăn Nauplii của Artemia mat dd 3-5 con/ml, sau đĩ tăng dần 5-7 con/ml cho đến khi cá đạt kích thước thương mại Độ mặn tốt nhất cho tăng trưởng

của cá con và cá thương mại là 30-35%

Để tăng tỷ lệ sống của cá con dưới một tháng tuổi, nên tắm cho cá trong dung dịch

Beta-giucan theo liệu trình 5 ngày/lần ở nồng độ 18,4mg/L khi cá đạt 5 ngày tuổi

Mật độ tốt nhất để nuơi cá Khoang Cổ Đỏ sau 1 tháng tuổi là từ 2 đến 3con(lít

Trước khi cá bán ra thị trường, cho cá ăn thức ăn tơm tươi trộn hàm lượng

Astaxanthin nồng độ 2ppm trong 1 tuần để cá chuyển màu đỏ tươi, sau đĩ cho cá

ăn lại thức ăn Nauplii của Artemia

Sơ bộ tính tốn hiệu quả kinh tế trong một năm sản xuất cá Khoang Cổ Đĩ trên cơ

sở 10 cặp cá bố mẹ được thuần dưỡng Mỗi đợt sinh sản kéo đài bình quân 15

ngày, thời gian nuơi cá bột l tháng và thời gian nuơi cá thương mại 2 tháng Thời gian thuần dưỡng cặp cá bố mẹ đến khi các cặpcá sinh sản đợt đầu tiên là 3 tháng

Tổng chỉ phí sản xuất là 89.995.200đ/năm Tổng sản phẩm bán được là

Trang 10

MO DAU

Cá Khoang Cơ hay cịn gọi là cá Hải Qui thuộc họ cá Thia biển Pomacentridae, bộ cá Vược (Perciformes) cĩ đặc điểm là luơn luơn sống cộng sinh cùng Hải Quì

Nhờ đặc điểm dễ thích nghỉ với sinh vật cộng sinh, nên một lồi cá Khoang Cơ cĩ thể

chung sống với nhiều lồi Hải Quì như lồi Amphiprion clarkii cĩ thé chung sống với 10 lồi Hải Quì; Amphiprion chrysopterus cơ thể chung sống với 6 lồi Hải Qui; Amphiprion perideraion chung sống với 4 lồi Hải Quì; nhưng cũng cĩ những lồi cá

chỉ sống cộng sinh được với một loại Hải Qui nhất định như cá Khoang Cổ Đỏ

Amphiprion frenatus chỉ sống cộng sinh với lồi Hải Qui Entacmaea

quadricolor .(Fautin et al, 1992) Tuy nhién, trong điều kiện nuơi nhốt cá cĩ thể sinh

trưởng và sinh sản mà khơng cần sự hiện diện của Hải Quì Nhờ sự đa dạng, phong phú về màu sắc, kích thước nhỏ và khả năng thích nghỉ cao trong điều kiện nuơi nhân tạo nên chúng đã được nuơi làm cảnh khá phố biến trong các khu du lịch giải trí và ở qui mơ gia đình

Vào những năm cuối thế kỷ 19 các nhà khoa học trên thế giới đã tập trung

nghiên cứu về sinh học và sinh thái của một số lồi cá Khoang Cổ như Amphiprion

frenatus Amphiprion bicinctus, Amphiprion chrysopterus, Amphiprion clarkii, Amphiprion melanopus, Amphiprion ocellaris Một số nước cũng đã tiễn hành nghiên cứu cho sinh sản nhân tạo chúng như Liên Bang Nga, Canada, Pháp, Đức, Thái Lan

nhằm mục đích bảo vệ nguồn lợi tự nhiên và kinh doanh (Tucker et al, 1991), (Juhl,

1992), (Wood, 1992) Giá trị kinh tế của cá phụ thuộc vào màu sắc, kích cỡ và hình

dáng Hiện nay, giá một con cá Khoang Cổ Đĩ là 12 USD và một cặp cá đã kết đơi là

60 USD (Teedeemm, 2004)

Vùng biển miền Trung nước ta cĩ nhiều đáo lớn nhỏ là nơi tập trung nhiều lồi cá san hơ cĩ giá trị về đa dạng sinh học Đây là trung tâm cung cấp nguồn cá cảnh biển đến các hệ thống nuơi cá cảnh trong cá nước như Đầm Sen, Suối Tiên ở thành phố Hồ Chí Minh, hồ cá Trí Nguyên, Bảo tàng Viện Hải Dương Học Nha Trang, Đà Nẵng, Hà Nội và đến cả những vùng cao nguyên như Đà Lạt, Gia Lai, Đắc Lắc cũng

như xuất khẩu sang một số nước như Liên Bang Nga, Nhật Ban, Singapore, Pháp, Mỹ

và các nước châu Âu khác Những năm gần đây, nhu cầu tiêu thụ cá cảnh cung cấp

cho thị trường trong và ngồi nước ngày càng tăng đã đây mạnh sự khai thác các lồi cá cảnh và sinh vật cảnh ngồi tự nhiên

Vào năm 1999, Theo ước tính của Ngơ Chí Thiện trong báo cáo “Đánh giá mức

Trang 11

người gây ra” tại Trung Tâm Nhiệt Đới Việt-Nga cho biết mùa vụ khai thác cá biển

chính ở Nha Trang bắt đầu từ tháng 3 đến tháng 9 hằng năm, trung bình mỗi tháng khoảng 160.000 con cá cảnh biển bị đánh bắt

Hiện nay, tại thành phố Nha Trang tồn tại khoảng 5 trại cá chuyên thu mua các sinh vật cảnh biển Mỗi ngày trung bình khoảng 5.000 con cá cảnh biển và sinh vật cảnh biển được đĩng gĩi và xuất cho thị trường nội địa và nước ngồi Điều này phản ảnh phần nào hiện trạng khai thác cá san hơ và các sinh vật cảnh biển nước ta

Việc khai thác quá mức cùng với những phương pháp đánh bắt mang tính chất

hủy diệt đã hủy hoại nơi cư trú và làm thay đỗi chu trình tuần hồn trong tự nhiên Từ

đĩ, đã gây những ảnh hưởng đáng kể đến tương lai nghề cá nếu ngay từ bây giờ

khơng cĩ những biện pháp thiết thực giải quyết Do đĩ, việc nghiên cứu cơng nghệ

sản xuất giống nhân tạo và nuơi thương mại cá Khoang Cễ Đĩ là biện pháp tối ưu

nhằm gĩp phần giảm bớt áp lực khai thác nguồn lợi tự nhiên, bảo tồn sự đa dạng sinh học các lồi cá cảnh biển Đồng thời cĩ thể chủ động cung cấp cá Khoang Cổ Đỏ cho

thị trường trong nước và thế giới, gĩp phần tăng thu nhập cho người lao động vùng

ven biên

MUC TIEU DE TAI

Xây dựng qui trình sản xuất giống nhân tạo và nuơi thương mại cá Khoang Cổ

D6 (Amphiprion frenatus) với tỷ lệ sống của cá con một tháng tuổi đạt 30% và tý lệ

sống cá thương mại đạt 80%

NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

- _ Nghiên cứu kỹ thuật thuần đưỡng đàn cá Khoang Cổ Đĩ bố mẹ - _ Nghiên cứu kỹ thuật sản xuất giống

- _ Nghiên cứu kỹ thuật nuơi thương mại cá Khoang Cổ Đỏ Ý NGHĨA CỦA DE TAI

Nghiên cứu qui trình sinh sản nhân tạo và sản xuất giống cá Khoang Cổ Đỏ

Trang 12

CHUONG 1 TONG QUAN

1.1 Tink hinh nghién ciru cé Khoang Cé trên thế giới

Cá Khoang Cổ được nuơi làm cảnh bắt đầu từ năm 1881, nhưng những hiểu

biết về đặc điểm sinh học của chúng đến gần giữa thế kỹ XX mới được nghiên cứu

(Eschmeyer, 1998) Từ đĩ, các nhà khoa học đã nuơi chúng trong bể kính với mục đích vừa làm cảnh vừa làm thí nghiệm Cho đến nay, cơng trình nghiên cứu hồn

thiện nhất về Cá Khoang Cổ là của tác giả Fautin và Allen (1992) 1.1.1 Vị trí phân loại của cá Khoang Cơ Đỏ

Kết quả nghiên cứu của Đào Tấn Hỗ và cộng sự (2001) cho thấy vùng biến

Nha Trang hiện diện 5 lồi cá Khoang Cổ gồm: cá Khoang Cổ Đen Đuơi Vàng

(Amphiprion clarkii), cA Khoang Cé Dé (Amphiprion frenatus), cd Khoang Cé Tim (Amphiprion perideraion), ci Khoang Cé Hé (Amphiprion polymnus), cd Khoang cỗ Soc Lung (Amphiprion sandaracinos) và $% lồi Hải Quì cùng sống cộng sinh với ching: Entacmaea quadricolor, Stichodactyla gigantea, S mertensii, S haddoni, Heteractis aurora, H magnifica, H maluva H crispa

Theo hé théng phân loại Froese et al (2000), cá Khoang Cổ Đỏ được xác định

vị trí phân loại như sau: Ngành động vật cĩ dây sống: Vertebrata Liên lớp cĩ hàm: Gnathostomata Lớp cá xương: Osteichthyes Nhom ca Vay tia: Actinopterygii Bộ cá Vược: Perciformes Phân bộ cá Vược: Percoidei Họ cá Thia: Pomacentridae

Giống cá Khoang Cổ: Amphiprion

Lồi cá Khoang Cơ Đỏ: Amphiprion frenatus Brevoort, 1856 Tên tiếng anh: Tomato, Fire hoặc Bridled anemonefish

Tén déng vat (synonym):

Amphiprion frenatus Brevoort, Exp Japan, Vol.2, 1856

Amphiprion macrostoma Chevey, Travaux Inst Occanog Indo-Chine, Mem.4, 1932 Prochilus polylepsis Bleeker, Verh Holl Maatch Wetenssch, No.3, Vol.2, 1877 Amphiprion melanopus Scott (1959: 105)(Malayia)

Amphiprion polypepis Fowler va Bean (1928:9) (philippin),Okada va Ikeda (1837:89)

Trang 13

Amphiprion ephippium Smith (1960:319,pl 33,fig.4) (Africa)

1.1.2 Sinh thai:

Hầu hết cá Khoang Cổ đều sống quanh vùng rạn san hơ biển nhiệt đới, nơi cĩ

độ sâu từ Im đến 50m nước (Myers, 1991) Đa phần chúng sống ở mực nước từ 5 -

15m Màu sắc cĩ thể thay đổi tuỳ theo các giai đoạn phát triển của cơ thể và vật chủ Hai Qui

Cá Khoang Cổ nĩi chung và cá Khoang Cơ Đỏ nĩi riêng cĩ một khả năng đặc

biệt cĩ thể sống cộng sinh được với các lồi Hải Quì Chúng thường nằm trên cơ thể

Hải Qùi vào ban đêm mà khơng bị thương tổn mặc dầu các xúc tu Hai qui

(nematocyst) cĩ thể gây tê liệt cho tất cá những lồi cá khác (Eschmeyer, 1998)

(Mebs, 1994) Hai nhân tố đĩng gĩp vào sự “miễn dịch” của cá đĩ là tập tính bơi đặc trưng cùng với những chất đặc biệt cĩ trong lớp màng nhày ở da cá Nhờ cĩ chất này,

cá cĩ thể trung hồ được những độc tố trên bề mặt của các xúc tụ Hải Quì (Allen,

1972), (Fautin et al, 1992), (Guiter, 1996)

1.1.3 Dinh dưỡng

Ngồi tự nhiên, cá Khoang Cổ dành phân lớn thời gian vào việc tìm kiếm thức

ăn (Haschick, 1998) Thành phần thức ăn chủ yếu của cá Khoang Cổ Đỏ vùng biển Khánh Hồ là động vật phù du và động vật đáy bao gồm: Copepoda (34,6 1%), trứng

cá (11,21%), vảy và vây cá (10,98%), rong tảo biển (6,3%) Ngồi ra cịn nhiều chủng loại khác như Bivalvia (0,03%), Gastropoda (0,03%), Isopoda (0,03%), Amphipoda (0,42%), Cladocera (0.03%) va Mycidacea (0,97%) Thỉnh thoảng cịn gặp cả trứng Cá Khoang Cổ trong đạ dày cá (Hà Lê Thị Lộc, 2005) Theo Allen (1972), trứng cá Khoang Cổ cũng cĩ trong đạ đày của những cá đang chăm sĩc trứng

Những trứng hư sẽ được cá bố mẹ ăn trong thời gian đang ấp trứng

Mariscal (1970) đã phân tích dạ dày lồi cá Amphiprion akaliopisos và tim thấy tảo Zooxanthellae (sống cộng sinh trên các xúc tu Hải Quì) với số lượng đáng

kể Cĩ lẽ cá Khoang Cổ đã sử dụng một phần chất dinh dưỡng từ những xúc tu Hải

Qui

1.1.4 Các đặc điểm sinh sản

a Giới tính

Theo Allen (1972) và Wootton (1995), cá Khoang Cổ thuộc nhĩm cá lưỡng

tính với giới tính đực cĩ trước Điều này cĩ nghĩa là tất cả các cá Khoang Cơ nhỏ đều

là con đực, đến một kích thước nào đĩ và gặp điều kiện thích hợp thì một số sẽ

chuyển giới tính thành cá cái Khi con cái bị chết hoặc biến mat vì một lý do nào đĩ, con đực thành thục sinh đục (lớn nhất trong đàn) sẽ chuyển đổi giới tính để trở thành

Trang 14

con đực thành thục sinh dục và kết cặp với con cái đĩ (Yanagisawa et al 1978) Moycr và cộng sự (1978) cũng nghiên cứu thấy hiện tượng này ở 6 lồi cá Khoang Cổ

ving bién Nhat Ban la Amphiprion frenatus, A clarkii, A polymnus, A perideraion,

A sandracinos va A ocellaris

Theo Hattori (1991), sự chuyển đổi giới tính của cá Khoang Cơ (Amphiprion

clarkii) theo ba chiều hướng sau:

(1) Con đực chưa trưởng thành _—„ con cái chưa trưởng thành _ _ con cái trưởng thành

(2) Con đực chưa trưởng thành — › con đực trưởng thành — x con cái trưởng

thành

(3) Con đực chưa trưởng thành con đực trưởng thành b Sức sinh sản và chu kỳ tái sinh sản

Theo Allen (1972), số lượng trứng trung bình của Cá Khoang Cổ trong một lần

đẻ là 100-1000 trứng/cá thể cái và phụ thuộc vào kích thước và tuổi cá Đối với lồi

Amphiprion chrysopterus là 400 trứng Khoảng cách của mỗi lần đẻ là một tháng, do

đĩ ơng ước tính số trứng lồi cá này đẻ được trong một năm là từ 3.000 đến 5.000

trứng Ơng cũng đã ước tính sức sinh sản của 4„mphiprion percula trong nuơi nhốt là

5.000 trứng/năm với số lần sinh sản định kỳ hai tuần/lần và với hai tháng ngừng sinh

sản vào cuối tháng 9 và bắt đầu sinh sản lại trong tháng 12

Ross (1978) cho rang loai Amphiprion melanopus c6 thé sinh san 2 lan/thang với số lượng trứng trong mỗi lần đẻ dao động từ 200 - 400 trứng và ơng ước tính sức sinh sản của cá là 7.200 trứng/năm đối với một cặp cá trướng thành

Theo Ochi (1985), loai Amphiprion clarkii sinh sản từ 6 đến 8 lần mỗi năm Số

lượng trứng trong mỗi ỗ dao động từ 1.100 - 2.500 trứng và từ đĩ ơng ước tính sức

sinh sản thực tế của cá là từ 8.000 đến 17.500 trứng /năm

Những nghiên cứu trước đây của Hà Lê Thị Lộc (2005) cho thấy sức sinh sản

tuyệt đối của cá Khoang Cổ Đỏ Amphiprion f'enarus vùng biển Khánh Hồ là 3.006

trứng/cá cái Sức sinh sản tương đối trung bình là 89 trứng/g khối lượng cá cái Sức

sinh sản thực tế dao động khoảng 441 - 991 trứng/lần đẻ

c Tập tính sinh sản và ấp nở

Cá Khoang Cổ cĩ tập tính đơn giao (monogamous), ngược lại với hầu hết các lồi khác trong họ cá Thia Pomacentridae (Allen, 1972) Fricke (1983) đã ghi lại rằng

mặc dù cĩ nhiều cá thể đơn lẻ cùng sống trong khu vực nhưng chúng vẫn luơn “chung

thuỷ” với nhau từng cặp một

Ở vùng nhiệt đới, cá Khoang Cổ sinh sản quanh năm Vùng biển cận nhiệt đới,

Trang 15

(Bell, 1976), (Fautin et al, 1992) Tai Enewetak Atoll (trung tâm Thái Bình Dương), Chu kỳ trăng ảnh hưởng trực tiếp đến sinh sản của cá Khoang Cổ Hầu hết tổ được làm khi trăng trịn hoặc gan tron Theo Allen (1972) và Ochi (1985), sinh sản của cá

Khoang Cổ thường diễn ra trong khoảng thời gian 6 ngày trước hoặc sau kỳ trăng

trịn Anh sang trang cĩ thể là một tín hiệu đến kỳ sinh sản của cá Khoang Cơ Ngồi

ra, vì âu trùng mới nở cĩ tính hướng quang nên ánh sáng trăng cĩ lẽ hướng chúng bơi

lên bề mặt nước Từ đĩ chúng cĩ thể phát tán đi bởi sĩng va dong chay khi triều lên

Đối với cá Khoang Cổ, khi một con đực bắt cặp với một con cái, mối quan hệ

rất chặt chẽ Vài ngày trước kỳ sinh sản, chúng cĩ những biểu hiện tăng cường về các

hoạt động như xua đuổi, vây dựng đứng và chuẩn bị tổ Con đực cũng phơ diễn xoè

rộng các vây ngực, vây hậu mơn, vây bụng, luơn luơn ở vị trí phía trước hoặc bên cạnh con cái Trong thời gian đĩ, cá đực chọn một địa điểm làm tổ, thường trên một tảng đá cạnh con Hải Qui Trước tiên, con đực dọn sạch các rong tảo và các vật ban bằng miệng, và ngay sau đĩ chúng hoạt động kết cặp (Allen, 1972), (Fautin et al,

1992), (Haschick, 1998), (Ochi, 1989)

Moyer et al (1976) cho rằng cá Khoang Cổ cái thường làm sạch tổ một ngày trước khi tiến hành sinh sản Sự sinh sản thường được thực hiện vào buổi sáng và kéo

dài từ 30 phút đến hơn 2 giờ Thời điểm này, ống dẫn trứng của con cái lộ rõ Trứng

được đây ra khi con cái bơi chậm theo một đường dích dắc và bụng con cái chà xát lên bề mặt tổ, theo sát sau là con đực cĩ nhiệm vụ tưới tỉnh cho trứng (Allen, 1972), (Haschick, 1998) Theo Ross (1978), sinh sản của cá bắt đầu sau khi mặt trời lên từ 2-3 tiếng và kéo dài khoảng 1 giờ 30 phút Trong suốt thời gian ấp trứng, con đực thường xuyên vệ sinh trứng bằng miệng và dùng vây để quạt trứng nhưng chúng khơng chăm sĩc trứng vào ban đêm Trứng nở vào ban đêm khi thuỷ triều lên như là

một cơ chế thích nghỉ nhằm lấn tránh địch hại Trứng hình elip, chiều đài khoảng từ

3-4mm Trứng mới đẻ cĩ màu vàng cam, cĩ cuống ngăn đính vào ơ đẻ, mỗi ơ từ 100-

700 trứng (Allen, 1972)

Trứng nở ra sau 6-7 ngày Trước khi nở, phơi cá đã trải qua một quá trình biến thái nhanh chĩng cĩ thể nhìn thấy rõ xuyên qua màng trứng trong suốt: những đặc điểm nỗi bật là đơi mắt lớn với mống mắt màu bạc và túi nỗn hồng màu vàng cam (Allen, 1972)

1.1.5 Sự phát triển của ấu trùng và sự định cư

Quá trình nở diễn ra vào ban đêm, cá con vừa nở ra chìm xuống đáy, sau vải

phút, chúng bơi ngược lên Kích thước ấu trùng đài khoảng từ 3-4mm và tồn thân trong suốt ngoại trừ những điểm sắc tố trên thân, mắt và túi nỗn hồng (F autin et al,

Trang 16

Giai đoạn ấu trùng cá Khoang Cổ kéo dai tir 8 - 12 ngày Suốt giai đoạn này,

ấu trùng sống trơi nổi trong tầng mặt của biển và chúng được dịng chảy đưa đi

(Allen, 1972)

Kết thúc giai đoạn này khi ấu trùng cá xuống sống đáy và bắt đầu cĩ màu sắc

của cá con Quan sát trong bể kính cho thấy quá trình biến thái diễn ra nhanh chĩng

chỉ trong một vài ngày Ở giai đoạn này, điều cần thiết cho cá con là tìm một vật cộng

sinh Hải Qui thích hợp hoặc sẽ bị địch hại ăn thịt Đối với một vài lồi cá, chúng phải

mất vài giờ mới cĩ thể thích nghỉ hồn tồn với sinh vật cộng sinh Hải Qui (Allen,

1972)

1.1.6 Nghiên cứu sinh sản nhân tạo

Từ năm 1980 đến nay, một số nước đã cho sinh sản nhân tạo thành cơng các lồi cá Khoang Cổ trong hệ thống bể nuơi cĩ sinh vật cộng sinh Hải Quì nhưng một số nước cũng đã nghiên cứu cho cá Khoang Cổ sinh sản thành cơng mà khơng cĩ sự

hiện diện của Hải Quì

Tại Đức, Neugebauer (1969) đã cho sinh sản lồi Amphiprion akallopisos va

loai A ephippium Thể tích bể nuơi 400lít với sự biện diện của hải qui Stichodactyla

#iganteum Nhiệt độ nuơi là 24-26°C Trong 6 tháng, một cặp 4zmphiprion akallopisos sinh sản 14 lần và cặp Amphiprion ephippium sinh được 10 lần (Fautin et al, 1992)

Đến năm 1985, tại Berlin, các nhà khoa học cũng đã thành cơng cho sinh sản thêm 3 lồi Amphiprion clarkii, A frenatus va A ocellaris (Kaiser, 1988) ma khéng cé Hai Qui trong hệ thống cá bố mẹ Tỷ lệ sống cá con thấp (khoảng 10%) và đã ương nuơi

đàn cá con đạt kích thước thương mại

Nhà khoa học người Pháp, Garnaud cũng đã cho sinh sản nhân tạo lồi

Amphiprion ocellaris thành cơng mà khơng cĩ sự hiện điện của Hải Quì Ơng đặt một lọ hoa nhỏ ở đáy bể và cá đã đẻ trứng vào mặt trong của lọ hoa Tương tự Alayse (1983) cũng đã nuơi ấu trùng cá Amphiprion ocellaris bằng Luân trùng (Brachionus plicatilis) va Nauplii cia Artemia Chat lượng dinh dưỡng của Luân trùng được nâng

lên bằng cách bổ sung thức ăn khơ vào bể nuơi Phương pháp này đã cải thiện tỷ lệ

sống của ấu trùng, từ 5% tăng lên 40% sau 30 ngày nuơi

Ở Bi, trường Đại học Tổng Hợp Rhodes cũng thành cơng cho sinh sản nhân tao 4 loai Ca Khoang Cé Amphiprion ocellaris, A percula, A clarkii va A biaculeafus với chu kỳ tái sinh sản là 14 ngày (Haschick, 1998)

Tại Nga đã cho sinh sản nhân tạo thành cơng 5 lồi cá Khoang Cổ:

Amphiprion ephippium, A melanopus; A ocellaris; A polymnus; A frendaius cĩ sự hiện diện Hải Qui Giai đoạn mới nở cho cá con ăn Luân trùng Brachionus plicatilis

Trang 17

tertiolecta, Phaeodactylum tricornutum, Rhodomonas salina Theo két qua nghién

cứu, sự làm giàu đinh dưỡng của Luân trùng bằng nhiều lồi tảo đã nâng cao tỷ lệ sống của cá con so với chỉ sử dụng một lồi tảo Nannochloropsis sp Tỷ lệ sống cá con tăng từ 12,5% đến 52% (Astakhov et al, 2002)

Từ năm 2000 đến nay, Thái Lan cũng đã tiến hành sinh sản nhân tạo 6 lồi Cá Khoang Cổ: Amphiprion frenatus, A clarkii, A polymnus, A perideraion, A

sandaracinos, va A ocellaris (Aquarama, 2003)

Mặc dù những nước trên đã nghiên cứu sinh sản nhân tạo và ương nuơi thành cơng một số lồi Cá Khoang Cổ con bằng những phương pháp khác nhau nhưng nhìn chung tỷ lệ sống của đàn cá con vẫn cịn thấp do nhiều nguyên nhân và cũng chưa khép kín được vịng đời của chúng trong hệ thống nuơi

1.2 Tình hình nghiên cứu cá Khoang Cỗ ở Việt Nam

Ở nước ta, các cơng trình nghiên cứu trong thời gian gần đây cĩ liên quan đến đề tài như:

Năm 1999, Phịng Bảo Tàng Viện Hải Dương Học đã tiến hành đề tài cấp cơ

sở: “Nghiên cứu thành phần lồi cá Khoang Cổ và Hải Quì vùng biển Nha Trang” Kết quả xác định được vùng biển Nha Trang hiện điện 5 lồi cá Khoang Cổ và 8 lồi

Hải Quì

Năm 2000 - 2001, phịng Cơng Nghệ Nuơi Trồng của Viện Hải Dương Học

tiếp tục triển khai đề tài “Nghiên cứu cơ sở sinh thái phục vụ cho sinh sản nhân tạo

cá Khoang Cơ (Amphiprion sp.) vùng biển Nha Trang” thuộc cấp Trung Tâm Khoa Học Tự Nhiên & Cơng Nghệ Quốc Gia Kết quả thử nghiệm sinh sản nhân tạo cá

Khoang Cổ Đỏ thành cơng và sản xuất được một ít con giống 3 tháng tudi xuất sang thị trường châu Âu

Đề tài đã nghiên cứu các đặc điểm sinh học về sinh thái, sinh trưởng, dinh

dưỡng và sinh sản Lĩnh vực cho sinh sản nhân tạo chỉ mới thành cơng bước đầu trên

một cặp cá bố mẹ với số lần đẻ lặp lại chưa nhiều, khơng cĩ sự hiện diện cúa Hải

Qui Thời gian thần dưỡng cá bố mẹ thành thục kéo dài trong 18 tháng Thức ăn cho

ca con gém Vi tao Nannochloropsis sp., Luân trùng và Nauplii của Artemia Cac thi

nghiệm về kỹ thuật sản xuất giống và nuơi thương mại vẫn chưa được thực hiện trên

đàn cá Khoang Cổ Đỏ bố mẹ, đàn cá con và cá thương mại Các loại thức ăn tươi

sống dùng cho giai đoạn phát triển cá con cần phải được nghiên cứu thay thế bằng các loại thức ăn đơn giản dễ làm Qui trình nghiên cứu cũng chưa được thực hiện

Do vậy, để cĩ thể chủ động hồn tồn nguồn giống nhằm đáp ứng nhu cầu

Trang 18

Khánh Hịa hỗ trợ kinh phí nghiên cứu hồn thiện qui trình sản xuất giếng và nuơi thương mại cá Khoang Cơ Đỏ

1.3 Những nghiên cứu về chất kích thích hệ miễn dịch và chất tạo màu sắc

trong nuơi thủy sản

1.3.1 Chất kích thích hệ miễn dịch trong nuơi thủy sản

Chất kích thích hệ miễn dịch cĩ tác dụng tăng cường hoạt động hệ miễn dịch tự

nhiên khi được áp đụng một mình hoặc cĩ thể kích thích đồng thời hệ miễn dịch tự

nhiên và hệ miễn dịch đặc hiệu khi nĩ được đi kèm với vaccine hoặc khi cá bị viêm

nhiém (Philip et al, 2001) Trên thế giới đã cĩ rất nhiều cơng trình nghiên cứu về hiệu quả của chất kích thích hệ miễn dich trong việc tăng cường sức đề kháng của cá đối

với một số bệnh nhiễm khuẩn, bệnh vi rút, tăng cường tác dụng của kháng sinh, vaccine và kích thích tăng trưởng của cá nuơi (Robersten ef a/., 1994; Sung e aÏ,

1994; Supamattaya et al, 1998, Thompson et al., 1993; Nicoletti et ai., 1992; Raa ef

al.,1992; Verlhar et al, 1998) Gan day viéc ding chất kích thích hệ miễn dịch cĩ nguồn gốc tự nhiên ngày càng được xem là một giải pháp an tồn và bền vững trong việc nâng cao sức khỏe và phịng bệnh cho cá nuơi bởi nĩ khơng gây ơ nhiễm mơi

trường, chí phí thấp, dễ áp dung

Tác dụng của việc đùng chất kích thích hệ miễn dịch trong ương nuơi ấu trùng cá đã được cơng bố nhiều nhưng chủ yếu là trên cơ sở lý thuyết Thực tế tác động của chất kích thích hệ miễn dịch lên sự phát triển của hệ thống miễn dịch ở ấu trùng cá đến nay vẫn chưa được sáng tỏ Một số nhà nghiên cứu cho rằng cĩ thể sử dụng chất kích thích hệ miễn địch ngay khi ấu trùng cá ăn được thức ăn ngồi Một số khác cho rằng sử dụng chất kích thích hệ miễn dịch trong giai đoạn ấu trùng khi cơ thể cá phát

triển chưa hồn thiện sẽ khơng tốt Biểu hiện rõ nhất đĩ là gây nên ức chế đối với một

số lồi cá trong giai đọan con non như hiện tượng cạnh tranh với tác nhân gây bệnh ở cá hồi Đại Tây Dương Tuy nhiên cơ chế của hiện tượng ức chế này vẫn cịn chưa

được giải thích, và rất ít tài liệu cơng bố ảnh hưởng xấu của chất kích thích hệ miễn

dịch lên quá trình phát triển của hệ miễn dịch ở cá con

Cho đến nay, glucan được coi là chất kích thích hệ miễn dịch cĩ hiệu quả nhất đối với tơm, cá nuơi Beta-glucan hiện đang được sử dụng như một thành phần vi lượng trong thức ăn nuơi tơm cơng nghiệp Dung dịch TĐK-100 chứa 92% Beta- glucan dùng tăng tỷ lệ sống và sức đề khang cho tơm nuơi hiện đang cĩ mặt trên thị trường Viện Cơng Nghệ sinh học cũng đã tách chiết được Beta-glucan từ nắm men và sản xuất thức ăn chứa Beta-glucan sử dụng cho nuơi tơm cơng nghiệp Tuy nhiên,

Trang 19

với từng đối tượng nuơi, đặc biệt là ở giai đọan con giống vẫn chưa được nghiên cứu nhiều ở Việt Nam (Nguyễn Thị Thanh Thủy và cs, 2007)

1.3.2 Chat tao mau ca: Astaxanthin

Astaxanthin 1a một trong các sắc tố carotenoid tồn tại rất nhiều trong tự nhiên

Cho tới nay thuật ngữ Asthaxanthin vẫn chưa quen thuộc với nhiều người nhưng thực

chất nĩ đã được tìm thấy từ thế kỷ 19 Những năm gần đây, người ta đã phát hiện ra

được các hoạt chất sinh học đặc biệt của Astaxanthin, nĩ cĩ khả năng chống oxy hĩa cực mạnh, gấp hơn 10 lần so với Beta-caroten và gấp 80-550 lần so với Vitamin E (Hertrampf et al, 2000)

Astaxanthin co tac dụng kích thích sinh trưởng, tăng cường tính miễn dịch, cĩ

tác dụng sản xuất ra các tế bảo sắc tố màu xậm trên cơ thé sinh vật hấp thụ và thường

được tìm thấy trong cơ thể các sinh vật như trong vi tio nudc ngot Haematococcus

pluvialis, trong nam men Phaffia rhodozyma, trong tom, cua va mét số lồi cá như cá Hồng, cá Hồi Astaxanthin trong cá Hồng, cá Hồi chủ yếu tập trung ở phần cơ thịt,

da và gan (tài liệu trên mạng, 68, 69, 70, 71)

Thơng thường, cá trong các hệ thống nuơi cĩ xu hướng mất dần màu sắc tươi sáng, khác với cá sống ngồi tự nhiên, do thành phần thức ăn cung cấp cho cá thiếu một số thành phần carotenoid tạo nên màu sắc Chất Astaxanthin cĩ nguồn gốc carotenoid sẽ tạo màu đỏ và màu cam cho cơ thể cá Do vậy để giữ màu sắc tươi sáng tự nhiên cho ca nén bé sung Astaxanthin vào thành phần thức ăn của cá với liều lượng thích hợp

Chatzifotis et al (2005) đã nghiên cứu trộn Astaxanthin tỷ lệ 1,58% vào thức ăn cho cá Pagrus pagrus ăn và sau 2,5 tháng thấy khu vực da phần vây lưng cá, sắc tổ đỏ tăng lên rõ rệt tương ứng với hàm lượng Astaxanthin tăng cao trong cơ cá so với các

lơ thí nghiệm khác

Barclay et al (2006) thí nghiệm trộn Astaxanthin vào thức ăn tổng hợp của

Trang 20

CHU ONG 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2 1 THỜI GIAN, DOI TUONG VA DIA DIEM NGHIEN CUU

- Thời gian nghiên cứu: Đề tài được tiễn hành từ tháng 8/2006 đến 8/2008 - Đối tượng nghiên cứu: lồi cá Khoang Cơ Đỏ (Amphiprion ##enatus)

- Địa điểm nghiên cứu: Mẫu cá bố mẹ được thu thập từ vùng ven biển Đại Lãnh

đến Cam Ranh và các đảo của Khánh Hồ (Hịn Tre, Hịn Miễu, Hịn Tắm, Hịn Mun,

Hịn Rùa, Hịn Một, Hịn Nưa, Hịn Thị ), sau đĩ được phân tích và nghiên cứu thực

nghiệm tại phịng thí nghiệm Cơng Nghệ Nuơi Trồng thuộc Viện Hải Dương Học 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2.1 Hệ thống bể sản xuất

- Hệ thơng xử lý nước: nước nước biển sau khi qua hệ thống lọc cơ học được đưa vào bế chứa dé xử lý chiorin nồng độ 25-30ppm, sục khí liên tục trong 3 ngày và phơi nẵng sau đĩ trung hồ lượng Cl; thừa bằng thiosuiphat, qua lưới lọc tảo vào bể nuơi Trên những bể nuơi cá bố mẹ đều cĩ hệ thống đèn cực tím Nước biên Bê lăng \ Bé loc co hoc Bề chứa Xử lý chlorin, Sục khí, phơi nang Trung hồ bằng Thiosulfat r Bể nuơi: - Tảo - Luân trùng - Cá Hình 1: Sơ đồ xử lý nước

- Bể thuẫn dưỡng cú bố mẹ và sinh sẵn (hệ thống lọc tuần hồn khép kín): Sử

dụng bể thuỷ tỉnh cĩ thể tích từ 160 đến 200lít bên trong kèm bộ phận lọc sinh học

Dung tích hệ lọc sinh lọc chiếm 1/10 dung tích bể nuơi cá (Huguenin et al, 2002) Mỗi

Trang 21

- Bé dp né va wong nudi cd con 1 thang tuéi (hệ thơng hở): bể thuỷ tỉnh thể tích từ 100 đến 125lit

- BỄ nuơi cá từ 2 tháng tuổi đến 4 thẳng tuổi (hệ thống hở): bé composit

hình chữ nhật thể tích từ 400 đến 500i

- Nuơi vi tảo: sử dụng túi nilơng hình ống, thể tích chứa 50lít Túi được treo trên giàn sắt khơng chạm đáy

- Nuơi Luân trùng: sử dụng xơ nhựa trắng thê tích 160 lít

2.2.2 Kỹ thuật thuần dưỡng và sinh sản của cá Khoang Cơ Đỏ bố mẹ

Đối với cá Khoang Cơ, phương pháp kích thích sinh sản bằng tiêm kích dục tố khơng cĩ hiệu quả, sử dụng phương pháp cho cá sinh sản tự nhiên bằng cách tạo mơi trường nuơi phù hợp là hiệu qua nhat (Fautin et al, 1992)

- Chọn cá bố mẹ: chọn cá đã trưởng thành trên cơ sở các kết quả nghiên cứu sinh học trước đây của Hà Lê Thị Lộc (2005) Cá cái kích thước từ 10cm đến

12cm, cá đực kích thước từ 6cm đến §em Màu sắc đỏ tươi, cơ thể khơng trầy xước, mắt khơng bị lồi Cá bơi lội hoạt bát Tắm cá qua formol 25ppm trước khi

cho vào bể thí nghiệm

- Chon Hai Qui: Hai Qui Chan Tim (Heteractis magnifica) là lồi duy nhất mà cá Khoang Cổ Đỏ cĩ thể cộng sinh (Fautin et al, 1992) (Đào tấn Hỗ và cộng

sự, 2001) Màu sắc cịn tươi, các xúc tu vươn đài, màu nâu Trên các đỉnh xúc tu

cĩ chấm tím phát quang được vào ban đêm, chân màu tím và cĩ khả năng bám

chắc vào giá thể (Hình 2)

Hình 2: Cá Khoang Cơ Đỏ bố mẹ và Hải Quì Chân Tím

- Phương thức chăm sĩc cá bố mẹ ở các lơ thí nghiệm là như nhau: Mỗi

ngày cho ăn 2 lần, § giờ sáng và 2 giờ chiều, thức ăn gồm thịt tơm tươi xay

nhuyễn, thịt mực, giun, tuyến sinh đục động vật thân mềm cho ăn xen kẽ

Trang 22

Số lượng thức ăn hằng ngày: 5 - 10% khối lượng cơ thế cá Chế độ chiếu sáng: 12 sáng và 12 tối

2.2.3 Kỹ thuật ương nuơi cá giống (1 tháng tuổi)

-_ Mật độ ương cá con: 5-10 cá thể/lít

- Thức ăn: Luân trùng (Brachionus plcatilis) mật độ 5-7ca thé/lit + tao Nannochloropsis oculata mat độ 10°tb/ml trong 3 ngày đầu; sau đĩ cho ăn Nauplii của Artemia mật độ 5-7cá thể/lít + tảo Nannochloropsis oculata mật độ 10°tb/ml trong những ngày tiếp theo Cho ăn 5 lần/ngày

- Thay nước: 20-30% lượng nước mới/ngày

- Qué trinh phát triển phơi: Hằng ngày đùng panh nhọn tách 5 trứng cá từ giá

thể Theo đối quá trình phát triển phơi cá đưới kính hiển vi quang học Xác định thời

điểm các giai đoạn phân cắt trứng, quá trình hình thành các cơ quan

-_ Quá trình biến thái của cá: Đo chiều dài tồn thân khi cá vừa nở, cá được 6 ngày, 8 ngày, 12 ngày, 18 ngày, 24 ngày, 30 ngày, 60 ngày, 90 ngày và 120 ngày Số lượng cá thể mỗi lần đo: 5 cá thể Quan sát sự biến thái về hình dạng, màu sắc và tập

tính sống của ấu thẻ

2.2.4 Kỹ thuật ương nuơi cá thương mại (3 đến 4 tháng tudi)

Mật độ ương nuơi: 2-3 cá thể/Hít

Thức ăn: Nauplii của Artemia mat d6 5-7ca thé/it + tao Nannochloropsis

oculata mat độ 10°tb/ml Cho ăn 5 lần/ngày

Thay nước: 50-100% lượng nước mới mỗi ngày

Xác định tỷ lệ sống của cá con và cá lớn: Hằng ngày xi phơng và đếm tồn bộ số cá chết trong ngày Từ tổng số cá chết biết được tổng số cá sống sĩt sau 1 thang tuổi trên tổng số cá nở và tổng số cá sống sĩt sau 3 tháng tuổi trên tổng số ca 1 thang tuổi Tính phần trăm số cá sống sau 1 tháng tuổi và sau 3 tháng tuổi

Các thơng số mơi trường trong hệ thống nuơi được đo đạc hãng ngày vào lúc 9 gid sang

- Dé man duge do bang khúc xạ kế ATOGO của Nhật

- _ Nhiệt độ đo bằng nhiệt kế thuỷ ngân

- _ pH đo bằng máy pHmeter

- _ Độ oxy hồ tan, hàm lượng NH;`, NO; do bang test kit

2.2.5 Ương nuơi thức ăn tươi sống

a Nuơi sinh khối tảo (Nannochloropsis oculata)

Trang 23

- Mơi trường nuơi tảo: mơi trường Gulllard”s F/2

- Phương pháp nuơi: nuơi sinh khối tao Nannochloropsis oculata trong các thi nilơng hình trụ, kích thước 1,3 x 0,5m, treo ngồi trời cĩ mái che nhằm tránh ánh sáng trực tiếp, cường độ ánh sáng dao động từ 5.000 -10.000lux Miệng túi được buộc kín

để hạn chế bị nhiễm tạp, phía trên túi cĩ một lễ để đặt dây xục khí, và thu hoạch tảo

(Hình 3) Mật độ cấy tảo ban đầu 1a 0,5 x 10° té bao/ml Các yếu tỗ mơi trường nước

nuơi: pH dao động từ 8,2-8,7; Nhiệt độ nước: 26-28°C; Độ mặn dao động từ 33-

35% Thời gian thu hoạch sau 4 - 5 ngày khi mật độ tảo đạt từ 6-7 x 10 tế bào/lít

Hình 3: Nuơi sinh khối tảo trong túi nilơng

b Nuơi sinh khối Luân trùng (Brachionus plicatilis)

- Nguồn giống: giỗng Luân trùng (Brachionus piicarilis) dịng lớn được thu thập

tại trại thực nghiệm của trường Đại Học Nha Trang

- Phương pháp muơi: Luân trùng được nuơi sinh khối ngồi trời trong các bể

composit thể tích 1000lít theo phương pháp thu hoạch bán liên tục Ngày đầu tiên,

duy trì mực nước 200 lít với mật độ Luân trùng ban đầu là 50-100con/ml Thức ăn

cho Luan trang hang ngay 14 tio Nannochlorosis oculata với mật độ 3 x10" tế bào/ml Ngày thứ hai, tăng thé tích nước gấp đơi đề giảm mật độ Luân trùng do tăng sinh Từ

ngày thứ 3 trở đi, Luân trùng được thu hoạch 50% thể tích cho các bể cá nuơi và

thường xuyên bổ sung tảo mới để duy trì mật độ Luân trùng và mật độ tảo như ban đầu

Trang 24

Các thí nghiệm về thuần dưỡng, sinh sản, ương cá con và nuơi cá đạt kích cỡ thương mại Thí nghiệm cá bố mẹ x Thí nghiệm cá mới nở Thí nghiệm cá lớn r Thí Thí Thí Thí Thí Thí Thí Thí Thí Thí

nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm

Hải Quì nhiệt độ độ mặn thức ăn độ mặn 8-Glucan mật độ độ mặn màu sắc 8-Glucan Qui trình sản xuất giống Qui trình nuơi thương mại ï

Qui trình sản xuất giống và nuơi thương mại cá Khoang Cơ Đĩ

Hinh 4: Sơ đồ khối nghiên cứu tổng thể của đề tài

Trang 25

2.2.6 Cach xac dinh bénh ca

Mẫu bệnh ký sinh được thu khi cá đang cĩ những triệu chứng nhiễm bệnh và chưa chết Thu phần mang, da, các tia vây, nội quang và máu của cá đang bị nhiễm bệnh, soi tươi trên kính lúp sau đĩ đưa lên kính hiển vi quang học độ phĩng đại 1.000 lần Cố định mẫu trong dung dịch formol nồng độ 5% Sử dụng tài liệu để định loại và

mẫu được kiểm chứng bởi chuyên gia NaUy về bệnh ký sinh

2.3 CAC THI NGHIEM VE THUAN DƯỠNG VÀ SINH SẢN CỦA CÁ BĨ MẸ

2.3.1 Thí nghiệm ảnh hưởng của sự hiện diện sinh vật cộng sinh Hải quì đến khả năng thành thục của cá bỗ mẹ

Bồ trí 2 lơ thí nghiệm, mỗi lơ 6 lần lặp lại: Một lơ khơng cĩ Hải Quì, một lơ cĩ

sự hiện điện của Hải Quì Chân Tím Mỗi lơ thí nghiệm bố trí chỉ 01 cặp cá bố mẹ và

01 con Hải Quì (đối với các lơ thí nghiệm cĩ Hải Quì)

Do cá cĩ tập tính sống chung thuỷ từng đơi một ngồi tự nhiên, do đĩ, trong 6

bể lặp lại gồm 3 bể là 3 cặp cá thu được đã kết cặp ngồi tự nhiên và 3 bể là 3 cặp cá

kết cặp trong bể nuơi Thời gian tiến hành thí nghiệm: 18 thang

Nhiệt d6 én định: 26°C (sử dụng máy điều hồ nhiệt độ) Độ mặn: 34 - 35%o

Quan sát tập tinh sinh sản của cặp cá Khoang Cổ bố mẹ hằng ngày trong mỗi

bể thí nghiệm để xác định chính xác thời điểm cặp cá đẻ trứng

2.3.2 Thí nghiệm ảnh hướng của nhiệt độ đến thời gian thành thục của cá bỗ mẹ _ Cá Bố mẹ - Kết cặp ngồi tự nhiên - Kệt cặp trong bê nuơi TT TỦ 26°C 27-32°C ` ỶỲ + Cĩ Hải Qui Khơng HQ Co Hai Qui Khơng HQ ` Ỳ 4 x Thời gian cá bắt đầu sinh sản Š Kết luận

Hình 5: Sơ đồ bế trí thí nghiệm ảnh hưởng của nhiệt độ và sự hiện diện của

Trang 26

Bố trí 2 lơ thí nghiệm (mỗi lơ 6 lần lặp lại): Một lơ nhiệt độ ơn dinh 26°C

(Allen, 1972; Ha Lé Thi Lộc, 2005) Một lơ nhiệt độ dao động ngày dém tir 27°C đến

32°C Độ mặn: 34 - 35%o Các lơ thí nghiệm đều cĩ Hải Quì Chân Tím

Thí nghiệm kéo dài trong 18 tháng và cùng thời gian với thí nghiệm 2.3.1

Hằng ngày quan sát tập tính sinh sản của cặp cá, thời gian sinh sản lần đầu và

sự sinh sản lặp lại

2.3.3 Thí nghiệm ảnh hưởng của độ mặn đến khả năng tải sinh sản và thời gian nở của trứng Trong quá trình sản xuất giống cho thấy độ mặn cĩ ảnh hưởng đáng kể đến khá năng tái sinh sản của cặp cá và chất lượng trứng, do đĩ, các lơ thí nghiệm độ

mặn đã được chọn như sau:

Bố trí 3 lơ thí nghiệm (mỗi lơ lặp lại 3 lần) Thời gian tiến hành thí nghiệm trong | thang Ca Bé me da tham gia sinh san trong bể nuơi ` 27%o - 29% =— 33%o - 35%o 40% - 42% - Thời gian trứng nở - Thời gian tái sinh sản ` Kết luận

Hình 6: Sơ đỗ bố trí thí nghiệm về ảnh hưởng của độ mặn đến thời gian nở và

khả năng tái sinh sản của cá bố mẹ

- Lơ l: độ mặn dao động 27% - 209%

- Lơ 2: độ mặn đao động 33%o - 35%o (Lơ đối chứng)

- Lơ3: độ mặn đao động 40% - 42%o

Nhiệt độ ơn định: 26°C Mỗi bể cĩ một con Hải Quì Chân Tím

Quan sát hang ngày tập tính sinh sản của cặp cá, thời gian tái sinh sản và thời gian trứng nở

Theo dõi sự kết cặp và thành thục sinh dục của cá bố mẹ, theo dõi quá trình

Trang 27

Hình 7: Hệ thống bể thí nghiệm thuần dưỡng cá Khoang Cơ Đĩ bố mẹ

2.4 CÁC THÍ NGHIỆM VỀ ƯƠNG NUƠI CÁ CON DƯỚI 1 THÁNG TUƠI

Hình 8: Hệ thống bể thí nghiệm cá Khoang Cổ Đỏ con

2.4.1 Thí nghiệm ảnh hưởng của thức ăn đến tốc độ tăng trưởng và tỉ lệ sẵng

của cá dưới I tháng tuổi

Cá Khoang Cơ Đỏ 1 ngày tuổi cùng một ỗ trứng được chia ngẫu nhiên vào

4 lơ thí nghiệm, mỗi lơ được lặp lại 3 lần Hệ thống nuơi nước hở gồm các bể kính

cĩ thể tích 15 lit/bé với mật độ 5 con/lít

Cá được cho ăn ngay trong ngày đầu mới nở với 4 chế độ thức ăn như sau:

® L6 1: Cho 4n tao tuoi (Nannochloropsis oculata) mat d6 3x1 0° té bao/ml

Cho ăn Luân trùng (Brachionus plicatilis) trong 5 ngày đầu với mật độ 5-7 con/ml Cho ăn Nauplii của Artemia từ ngày thứ 3 với mật độ 5-7 con/ml

Trang 28

e L6 2: Cho 4n tao tuoi va Luan tring nhu 16 thi nghiém 1 Cho 4n Luan tring (Brachionus plicatilis) trong 5 ngay dau voi mat 46 5-7 con/ml Từ ngày thứ 3

bể sung thêm thức ăn tổng hợp (Frippak 300) với một lượng bằng 7-10% khối

lượng cơ thê

e 163: cho an tao tuoi nhw 16 1 va 2, va cho 4n Nauplii cua Artemia

¢ L464: cho an tao khé (Spirulina sp.) va cho 4n Nauplii cia Artemia

Chế độ quản lý chăm sĩc của 4 lơ như nhau: hàng ngày xỉ phơng kiểm tra số

lượng cá chết, thay 10 - 20% lượng nước mới

Thời gian cho ăn: 5 lần/ngày vào 7h30, 10h20, 13h30, 16h30 và 18g30

Các yếu tố mơi trường như nhiệt độ, pH, oxy hịa tan, NH¿', NO; được theo dõi hàng ngày và duy trì ơn định trong suốt quá trình thí nghiệm

Sơ đồ thí nghiệm được thể hiện như sau: Cá Khoang Cổ Đỏ mới nở | i |

- Tao tuoi - Tao tuoi ~ Tảo tươi - Tảo khơ

- Luân trùng - Luân trùng - Artemia - Artemia - Artemia - Thức ăn tơng hợp \ ! ï 4 J Sau 30 ngày xác định: - Ty lệ sơng ` - _ Tốc độ tăng trưởng chiêu dài \ Thức ăn thích hợp

Hình 9: Sơ đồ bố thí nghiệm ảnh hưởng của thức ăn đến tỷ lệ sống và tốc độ

tăng trưởng của cá Khoang Cổ Đỏ con

2.4.2 Thí nghiệm ảnh hưởng của độ mặn đến tỷ lệ sống của cá Khoang Cổ Dé

dưới 1 tháng tuơi

Cá Khoang Cổ Đỏ 15 ngày tuổi được chia ngẫu nhiên làm 7 lơ thí nghiệm, thí nghiệm được thực hiện trong các bể thủy tinh thẻ tích 2 lít; mật độ 5con/lít

Các thang độ mặn là: 5%o, 10%o, 15%o, 20%o, 30%2, 35% (lơ đối chứng) và

40%o Các lơ thí nghiệm được đặt trong 1 bể composit 1000lít cĩ chứa nước để giữ

Trang 29

Sơ đồ bĩ trí thí nghiệm được thể hiện ở Hình sau: Cá Khoang Cơ Đỏ 15 ngày tuơi Mật độ 5con/lít N x ` 4 y ` y 5 %o 10 %o | | 15 %o | | 20 %o | | 30%o | | 40 %o | | Nước biến N 3 4 ì ` | X - Xác định tỷ lệ sống - Tốc độ tăng trưởng x Độ mặn thích hợp cho cá giai đoạn từ 15 đên 30 ngày tuơi Hình 10: Sơ đồ bố trí thí nghiệm ảnh hướng của độ mặn đến tỷ lệ sống của cá Khoang Cổ Đĩ

Chế độ chăm sĩc các lơ thí nghiệm như nhau: cho ăn Nauplii của Artemia với

mật độ 5-7 con/ml va vi tao Nannochloropsis oculata mat d6 3 x 10°tb/ml Hang ngay

xi phéng thay 20 — 30% nước, các yếu tố mơi trường như nhiệt độ, pH, oxy hịa tan, NH¡”, NO; và độ mặn được duy trì ơn định quá trình thí nghiệm Kiểm tra tỷ lệ sống

và quan sát tình trạng sức khỏe của cá mỗi sáng Kích thước và khối lượng của cá

được đo trước và sau khi tiến hành thí nghiệm

Thí nghiệm được tiến hành 2 đợt, mỗi đợt 3 lần lặp lại Thời gian của mỗi đợt

thí nghiệm: 15 ngày

2.4.3 Thí nghiệm ảnh hướng của chất kích thích hệ miễn dịch lên tý lệ sống và sức

kháng khuẩn của cá Khoang Cỗ Đỏ dưới I tháng tuỗi

-_ Chất kích thích hệ miễn dịch là dung địch TĐK -100 chứa 92% Beta -1,3/1,6 glucan

-_ Vi khuẩn gây cảm nhiễm: Vibrio alginolyticus duge phân lập tại Phịng Bệnh,

Viện Nghiên cứu NTTS 3

Cá Khoang Cơ Đỏ 3 ngày tuổi (bắt đầu ăn Nauplii của Artemia) từ cùng một ổ

trứng được chia ngẫu nhiên làm 4 lơ thí nghiệm Thể tích bể: 15 lit/bể Mật dé: 3con/lit

Trang 30

- Ba lơ xử lý cá trong dung địch Beta -1,3/1,6 glucan với các nồng độ tương ứng: 18,4 mg/1 ; 184 mg/1 va 920 mg/l (Selvaraj et al., 2005) được tắm định kỳ 5 ngày/lần

Thời gian mỗi lần tắm: 5 giờ

Chế độ chăm sĩc các lơ thí nghiệm như nhau: Hàng ngày sỉ phơng theo dõi số

cá chết để xác định tỷ lệ sống của cá Thay 20 - 30% lượng nước mới/ngày Thức ăn:

Nauplii cua Artemia voi mat d6 5-7ca thể/ml và tảo Namnochloropsis oculata mật độ

3x10 tb/ml

Sau 25 ngày xử lý với dung dịch Beta -1,3/1,6 glucan, cá được thu mẫu 6 con/lơ

và bảo quản ở nhiệt độ - 20°C để phân tích hàm lượng đạm tổng số của cá Sau đĩ các lơ cá được gây cảm nhiễm bằng cách tắm trong dung dich vi khuan Vibrio

alginolyticus với mật độ ban đầu là 10” tế bào/ml (Magarinos et al.,1995)

Sơ đồ bố trí thí nghiệm được thể hiện như sau: Cá Khoang Cổ Đỏ 3 ngày tuổi Mật độ: 3con/lít Đối chứng 18,4 mg/l 184mg/l 920mg/1 Sngay/lan Sngay/lan Sngay/lan L Sau 25ngày: xác định tỷ lệ sống, hàm lượng đạm tổng số |

Cảm nhiễm với dung dịch vi khuẩn

Vibrio alginolyticus; 10” tế bao/ml YỶ

Sau 21 ngày, xác định tỷ lệ tử vong lũy tích và tỷ lệ sống sĩt tương đối Kết luận

Hình 11: Sơ đề bế trí thí nghiệm ảnh hưởng của Beta-glucan lên tỷ lệ sống, hàm

Trang 31

Sức đề kháng với vi khuẩn Vilrio alginoiyficus được xác định qua tỷ lệ tử vong lũy tích, tỷ lệ sống sĩt tương đối và tỷ lệ sống của cá sau ba tuần gây cảm

nhiễm

Các yếu tố mơi trường: nhiệt độ, độ mặn, oxy hồ tan, pH, NH;` và NO; của các bể

nuơi được theo đối hàng ngày và duy trì ỗn định trong suốt thời gian thí nghiệm

Thí nghiệm được tiến hành 2 đợt, mỗi đợt 3 lần lặp lại Thời gian của mỗi đợt kéo đài 2 tháng

Phương pháp làm giàu Artemia bằng dung dịch Beta ~ glucan

Chuẩn bị dung dịch làm giàu: pha 0,4 mL dung dịch TĐK-100 trong 8 lít nước biển lọc sạch (tương đương nồng độ 46 mg/1), khuấy đều và sục khí mạnh Nauplii của Artemia sau khi được ấp nở đưa vào dung dịch làm giàu với mật độ từ 40 — 50 Nauplii/ml Thời gian làm giàu ít nhất là 2 giờ trước khi cho cá ăn

2.5 CÁC THÍ NGHIỆM VẺ ƯƠNG NUƠI CÁ ĐẠT KÍCH CO THUONG MAI 2.5.1 Thí nghiệm ảnh hưởng của độ mặn đến toc độ tăng trưởng và (j lệ sống của

cá kích thước thương mại

Cá sau một tháng tuổi được bố trí 8 lơ thí nghiệm Các thí nghiệm được thực hiện trong các bể thuỷ tinh thể tích 15lít, mật độ 2 con/lít với các thang độ mặn là: 5%o, 10%o, 15%o, 20%, 25%o, 30%o, 35%o (lơ đối chứng) và 40%

Trang 32

Chế độ chăm sĩc các lơ thí nghiệm như nhau: cho ăn Nauplii của Artemia với mật dé 5-7 con/ml va vi tao Nannochloropsis oculata mật độ 10°tb/ml Hang ngay xi phơng thay 50% lượng nước mới, các yếu tố mơi trường như nhiệt độ, pH, oxy hịa tan, NH‡” và NO; được duy trì Ổn định trong suốt quá trình thí nghiệm Kiểm tra tỷ lệ sống và quan sát tình trạng sức khỏe của cá mỗi sáng Kích thước và khối lượng của cá được đo đạt hằng tuần

Thí nghiệm được tiến hành 3 lần lặp lại Thời gian thí nghiệm: 1,5 tháng

2.5.2 Thi nghiệm ảnh hướng của mật độ dén tỷ lệ sống và tốc độ tăng trưởng của cá kích thước thương mi

Cá Khoang Cổ Đỏ sau một tháng tuổi được bố trí 4 lơ thí nghiệm Các thí

nghiệm được thực hiện trong các bể thuỷ tinh thể tích 15lít với các mật độ nuơi khác nhau: 2con/lit; 3 con/lit; 4 con/lit va 5 con/lit

Chế độ chăm sĩc các lơ thí nghiệm như nhau: cho an Nauplii cha Artemia voi mật độ 5-7 con/ml và vi tảo Nannochioropsis oculafa mật độ 10 tb/ml Hàng ngày xỉ

phơng thay 50% lượng nước mới, các yêu tố mơi trường như nhiệt độ, pH, oxy hịa

tan, NHạ” và NO; được duy trì én dinh trong suốt quá trình thí nghiệm Kiểm tra tỷ lệ sống và quan sát tình trạng sức khỏe của cá mỗi sáng Kích thước và khối lượng của cá được đo đạt 2 tuần/lần

Thí nghiệm được tiến hành 3 lần lặp lại Thời gian tiến hành thí nghiệm 1,5 tháng Sơ đồ bố trí thí nghiệm được thể hiện ở hình sau: Cá Khoang Cổ Đỏ 1 thang tudi ỶỲ 2 con/lit 3 con/lit 4 con/lit 5 con/lit x Mỗi 2 tuần xác định tỷ lệ sống và tộc độ tăng trưởng Y Sau 45 ngày xác định tỷ lệ sống và tộc độ tăng trưởng đàn cá

Hình 13: Sơ đồ bố trí thí nghiệm ảnh hưởng của mật độ nuơi đến tăng trưởng

Trang 33

2.5.3 Thí nghiệm ảnh hướng của chế độ dinh dưỡng đến màu sắc cá thương mại

Cá Khoang Cơ Đỏ hai tháng tuổi được bố trí 5 lơ thí nghiệm Các thí nghiệm

được thực hiện trong các bể thuỷ tỉnh thể tích 15lit, mật độ 2 con/lít với các chế độ

dinh dưỡng khác nhau:

Lơ 1: Cho ăn thịt tơm tươi + Astaxanthin liều lượng 2ppm

Lơ 2: Cho ăn thịt tơm tươi

Lơ 3: Cho ăn Nauplii của Artemia + Astaxanthin (làm giàu Artemia bằng Astaxanthin)

Lơ 4: Cho ăn Nauplii của Artemia (đối chứng)

Lơ 5: Cho ăn thức ăn tổng hợp Erippak 300 + Astaxanthin (2g/kg)

Tất cả các lơ thí nghiệm đều cho tảo tươi Nannochioropsis oculata mật độ

10 tb/ml

Hằng ngày xi phơng, thay 50% lượng nước mới, các yếu tố mơi trường như nhiệt độ, pH, oxy hịa tan, NH;` và NO; được duy trì én định trong suốt quá trình thí nghiệm Kiểm tra tỷ lệ sống và quan sát tình trạng sức khỏe của cá mỗi sáng Kích

thước và khối lượng của cá được đo đạt hằng tuần

Qui trình tách chiết và xác định hàm lượng Astaxanthin theo phương pháp của Rodrigyez-Amaya et al, (2004)

Thí nghiệm dugc tién hanh 3 lần lặp lại Thời gian tién hanh thi nghiém: 1

tháng Sơ đồ bố trí thí nghiệm như sau: Cá Khoang Cổ Đỏ 2 tháng tuơi Ỷ \ ' \

Tơm + Tơm Artemia + Artemia T.A téng hop +

Astaxanthin Astaxanthin (Đối chứng) Astaxanthim

`

Tách chiết, phân tích hàm lượng

Astaxanthin trong cơ cá

Kết luận

Hình 14: Sơ đồ bố trí thí nghiệm ảnh hưởng của chế độ dinh dưỡng đến màu

Trang 34

2.5.4 Thi nghiệm ảnh hưởng của chất kích thích hệ miễn dịch lên tỷ lệ song và

sức kháng khuẩn của cá Khoang Cỗ Đồ sau I tháng tuơi

Cá Khoang Cổ Đỏ sau 1 tháng tuổi được chia ngẫu nhiên vào 4 lơ thí nghiệm, các

bể kính cĩ thé tích 15lit/bễ với mật độ 2 con/lít - Lơ đối chứng khơng xử lý Beta-glucan

- Lơ cho ăn Nauplii của Artemia làm giàu bằng dung dịch Beta-glucan liên tục

trong 2 tuần và một tuần ăn Nauplii của Artemia khơng làm giàu

- Lơ tắm Beta-glucan với nồng độ tương ứng là 184 mg/I, dinh ky 7 ngay/lan

- Lơ tắm Befa-glucan với nồng độ 552 mg/I, định kỳ 7 ngày/lần

Tỷ lệ sống của các lơ cá được theo đối hàng ngày Tốc độ tăng trướng của cá được kiểm tra hàng tuần

Sơ đồ bồ trí thí nghiệm đối với cá 1 tháng tuổi được thể hiện như sau: Cá Khoang Cổ Đỏ 1 tháng tuơi ` \ Đối chứng: khơng xử lý Beta-glucan Cho an Artemia lam giau Beta Tam Beta-glucan 184mg/l,7ngay/lan Tắm Beta-glucan 552 mg/l, q 4 ỶỲ Sau 2l ngày: xác định tỷ lệ sống; tốc độ tăng trưởng; hàm lượng đạm tơng sơ Cảm nhiễm với dung dich vi khuẩn Vibrio alginolyticus; 10” tế bào/m† Ỷ vong lũy tích và tý lệ sơng sĩt Sau 21 ngày, xác định tỷ lệ tử y Thu mau phân lân vi khuẩn Ỷ Kết luân

Hình 15: So đồ bố trí thí nghiệm ảnh hưởng của Beta-glucan lên tỷ lệ sống, tốc độ

Trang 35

Sau ba tuần xử lý Beta-glucan, mau ca duge thu 6con/lơ và bảo quản ở nhiệt độ -

20°C, phân tích hàm lượng đạm tổng số của cá Sau đĩ cá được gây cảm nhiễm như thí

nghiệm đối với cá con đưới 1 tháng tuổi nhưng với mật độ là 10” tế bào/ml Sau khi

gay cam nhiễm, cho cá ăn Nauplii của Artemia hàng ngày nhưng khơng xi phơng thay

nước Sức đề kháng của cá với vi khuẩn ƒbrio alginolyticus được xác định trên cơ sở

tỷ lệ tử vong lũy tích và tỷ lệ sống sĩt tương đối Cá sống sĩt sau 3 tuần gây nhiễm

được thu mẫu để xác định các loại vi khuẩn hiện diện trong mẫu cá

Thí nghiệm được tiến hành 2 đợt, mỗi đợt 3 lần lặp lại Thời gian của mỗi đợt

thí nghiệm: 2 tháng

2.6 PHƯƠNG PHÁP TÍNH TỐN VÀ XỬ LÝ SĨ LIỆU

~ Sức sinh sân thực tễ : số trừng đêm được trên giá thể trong mỗi đợt đẻ Cách đếm: chụp hình ỗ trứng, đếm số lượng trứng trên tắm hình đã kẻ ơ dưới kính hiển vi soi nỗi hoặc kính lúp đựa vào đặc điểm phơi cá cĩ 2 mắt đối xứng rất rõ Mỗi ổ trứng

đếm 5 lần, lấy giá trị trung bình

- Quá trình biến thái cá con: đo chiều dài tồn thân khi cá mới nở, cá đạt 6 ngày tuổi, cá 8 ngày tuổi,12 ngày tuổi,18 ngày tuổi, 24 ngày tuổi, 30 ngày tuơi, 60

ngày tuổi, 90 ngày tuổi và 120 ngày tuổi Quan sát sự biến thái hình dạng ngồi và tập

tính sống của cá

- Tốc độ tăng trưởng tháng của cá

Cân khối lượng cá (g): đùng cân điện tử (độ chính xác 0.0lrng) Mỗi bể cân 5

con (15 con/lơ), xác định khối lượng trung bình của cá thé

Đo chiều đài tồn thân cá (mm): dùng giấy kẻ ơ ly Mỗi bể đo 5 con (15 con/1ơ), xác định chiều dài trung bình của cá thể

Tốc độ tăng trưởng cá 1 tháng, 2 tháng, 3 tháng và 4 tháng tuổi được tính dựa vào cơng thức:

Gị =L(vịì-

Trong đĩ: G¡ : Tốc độ tăng trưởng của cá 1 tháng tuổi L,+¡: Chiều dài cá ở thời điểm 1 tháng tuổi

L : Chiều dài cá lúc mới nở

- Tốc độ tăng trưởng trung bình ngày: được tính theo cơng thức: LnÙ; ~ Lnh,

SGR, = x100

b —4

Trong dé: SGR,: téc độ sinh trưởng đặc trưng về chiều dài tồn than (% ngày) L¡: chiều dài cá ở thời điểm t¡ (mm)

Trang 36

- Tỷ lệ sống của cá trước khi gây câm nhiễm

Hàng ngày theo dõi tình trạng sức khoẻ và kiểm tra số cá chết ở tất cả các lơ thí nghiệm Tỷ lệ sống của cá được tính theo cơng thức:

Tỷ lệ sống % = x10 %

Trong đĩ A: Số cá cịn lại

B: Tổng số cá ban đầu

- Xác định sức đề kháng của cá đối với vi khuẩn

Sức đề kháng của cá đối với vi khuẩn Vibrio aiginolyticus được xác định trên cơ

sở tỷ lệ tử vong lũy tích của cá sau khi cảm nhiễm và tỷ lệ sống sĩt tương đối RPS (Relative Percent Survival) Thời gian theo dõi tỷ lệ sống của cá thí nghiệm sau khi

cảm nhiễm là 21 ngày

Tỷ lệ sống sĩt tương đối (RPS) được xác định theo cơng thức:

Tỷ lệ tử vong của lơ cá thí nghiệm

RPS = 1- x 100%

Tỷ lệ tử vong của lơ cá đối chứng

- Xác định hàm lượng đạm trong tồn bộ cơ thể cá

Hàm lượng đạm được xác định trên máy CHNS-O

- Xử lý số liệu:

Số liệu của các thí nghiệm được xử lý bằng phương pháp thống kê sinh học,

dùng phần mém SPSS, phan tich ANOVA - single Factor, kiém dinh Ducan, 46 tin

cay 95%

Trang 37

CHUONG 3 KET QUA NGHIEN CUU & THAO LUAN

Kỹ thuật sản xuất giếng và nuơi thương mại cá Khoang Cổ Đỏ được xác lập dựa trên cơ sở các thơng số khoa học kỹ thuật thu thập được từ các thí nghiệm về

thuần đưỡng đàn cá bố mẹ, sinh sản nhân tao, ương nuơi cá con dưới | thang tuơi và

ương nuơi cá kích thước thương mại

3.1 KY THUAT THUAN DUONG VÀ SINH SÂN CỦA CÁ BĨ MẸ

3.1.1 Tập tính sinh san

Thí nghiệm cho thấy sự sinh sản của cá Khoang Cổ Đơ khơng bị ảnh hưởng

của chu kỳ trăng Một cặp cá bố mẹ cĩ thể tham gia sinh sản quanh năm Tập tính sinh sản được thể hiện từng bước như sau:

- Chọn vị trí làm tổ trong khu vực cư trú: cá cái lựa chọn một vị trí trong khu vực đang cư trú để thực hiện quá trình sinh sản sau này (Hình 16)

- Chuẩn bị cho nơi đẻ: cá cái dùng miệng và vây vệ sinh sạch vị trí sẽ đẻ trên giá thê - Ve vãn và kết cặp: cá cái ve vẫn con đực, và cặp cá cùng vào tơ § a ig 3 2 os Con cai A

Hình 16: cặp cá Khoang Cơ Đỏ trưởng thành đã kết cặp

- Sinh sản và thụ tỉnh: khoảng I giờ trước khi sinh sản, cặp cá cắn liên tục

vào vị trí sẽ sinh sản Bụng cá cái và cá đực căng trịn (Hình 17) Ống dẫn trứng của cá cái lộ rõ, dài khoảng 4mm Tương tự, ở con đực cũng lộ một ống sinh đục nhỏ, trong suốt, đài khoảng 2mm Cá cái bơi hình ziczắc đẻ trứng lên nền đáy, cá đực bơi theo sau thụ tỉnh cho trứng

- Chăm sĩc trứng: sau khi sinh sản, cá đực ở trong té chăm sĩc trứng Cá dùng miệng nhặt sạch trứng ung hằng ngày Càng gần đến ngày nở, cá đực thường xuyên dùng vây bụng và vây ngực quạt trứng để tăng cường lượng

Trang 39

3.1.2 Quá trình phát triển phơi (Hình 20, 21, 22)

Trong điều kiện nhiệt độ nước 26°C, độ mặn 33-35%, trứng cá Khoang Cổ Đỏ

trải qua 9-10 ngày phát triển phơi Quá trình phát triển phơi cĩ thể tĩm tắt như sau:

Bảng 1: Tĩm tắt các giai đoạn phát triển phơi của cá Khoang Cổ Đỏ [ Thời gian sau Giai đoạn phát triển khi thụ tỉnh 30 phút Trứng thụ tỉnh 4 giờ § tế bảo 6 giờ 32 tế bào

12 giờ Phơi nang (blastula) 22 giờ Phơi vị (gastrula)

30 giờ Xuất hiện phơi thê

40 giờ Thân phơi cĩ 6-10 đốt sơng Xuất hiện tim, đập 78 lân/phút Hình

thành mầm mắt Rải rác tế bào sắc tố đen trên đỉnh đầu

Ngày thứ3 | Mất phát triển, xuất hiện mâm nhĩ thạch Tim đập 140 lằn/phút

Đầu phơi chuyển sang hướng ngược lai 180°

Ngày thứ 4 | Xuất hiện hai hàng tế bào sắc tố đen trên lưng phơi Tìm đập nhanh: 200lần/phút Hệ mạch máu phát triển

Ngày thứ 5 | Mâm vây lưng và vây hậu mơn xuất hiện Vây ngực rõ ràng

Ngày thứ 6 Ì Hồ miệng xuất hiện rõ Mơng mắt đen, to, cĩ ánh bạc

Ngày thứ8 | Hệ tuần hồn phát triển mạnh Tìm đập 234 lần/ phút Mang và các

khe mang phát triển Thấy rõ miệng và hậu mơn

Ngày thứ 9 | Nhịp đập tìm giảm cịn 134 lần/phút Các tế bào sắc tổ đen rải rác

Trang 40

Hinh 21: Phéi cé Khoang Cé Dé (Amphiprion frenatus) 8 ngày tuổi

Hình 22: Phơi cá Khoang Cổ Đỏ (Amphiprion frenafus) 10 ngày tuổi (sắp nở)

Những nghiên cứu trước đây trên thế giới của Davy và cộng sự (1980), Alayse (1983), Juhl (1992), Hoff (1996), Haschick (1998), Astakhov và cộng sự (2002) cho thấy kích thích sự sinh sản của cá Khoang Cỗ bằng phương pháp tiêm kích thích tố là

hồn tồn khơng cĩ hiệu quả Vì vậy, để điều khiển sinh sản nhân tạo, đề tài đã khơng

áp dụng phương pháp tiêm hĩc mơn sinh dục mà sử dụng các phương pháp kích thích sinh sản tự nhiên của cá bố mẹ bằng cách tạo mơi trường sống phù hợp như: cĩ hoặc

khơng cĩ sự hiện diện của vật cộng sinh Hải Quì trong bể nuơi, thay đơi các yếu tố

nhiệt độ và độ mặn Các thí nghiệm được thé hiện như sau

3.1.3 Thí nghiệm ảnh hướng của sự hiện diện Hải Quì và khơng cĩ Hải Quì ở nhiệt độ 26°C

Thí nghiệm được tiến hành đối với những cặp cá chưa sinh sản lần nào trong hệ thống nuơi Các yếu tố mơi trường trong hệ thống bẻ thí nghiệm cá bố mẹ luơn giữ ỗn

định với giá trị pH dao động: 7,88 - 8,17; độ mặn: 34 - 35%o; NH;” < 0,01ppm và NO, <0,05ppm

Ngày đăng: 16/04/2014, 07:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w