Hoàn thiện công nghệ sản xuất giống và nuôi thương phẩm tu hài (lutraria philippinarum

162 999 16
Hoàn thiện công nghệ sản xuất giống và nuôi thương phẩm tu hài (lutraria philippinarum

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài Hoàn thiện công nghệ sản xuất giống và nuôi thương phẩm tu hài (lutraria philippinarum thuộc công trình nghiên cứu khoa học cấp bộ .Nôi dung gồm

BỘ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ BỘ NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHƯƠNG TRÌNH KHCN CẤP NHÀ NƯỚC KC.06/06-10 BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ DỰ ÁN HOÀN THIỆN CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT GIỐNG NUÔI THƯƠNG PHẨM TU HÀI (LUTRARIA PHILIPPINARUM) (MÃ SỐ DỰ ÁN: KC06.DA16/06-10) Cơ quan chủ trì dự án: Viện nghiên cứu Nuôi trồng thuỷ sản 1 Chủ nhiệm dự án: Ths. Trần Thế Mưu 8606 Hà Nội - 2011 BỘ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ BỘ NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHƯƠNG TRÌNH KHCN CẤP NHÀ NƯỚC KC.06/06-10 BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI/DỰ ÁN HOÀN THIỆN CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT GIỐNG NUÔI THƯƠNG PHẨM TU HÀI (LUTRARIA PHILIPPINARUM) (MÃ SỐ DỰ ÁN: KC06.DA16/06-10) Chủ nhiệm Dự án Cơ quan chủ trì Dự án (ký tên) (ký tên đóng dấu) Ths. Trần Thế Mưu Ban chủ nhiệm chương trình Bộ Khoa học Công nghệ Phó chủ nhiệm Văn phòng các chương trình trọng điểm cấp Nhà nước KT. Giám đốc, Phó Giám đốc TS. Phạm Hữu Giục TS. Nguyễn Thiện Thành Hà Nội - 2011 i DANH SÁCH TÁC GIẢ THỰC HIỆN TT Chức danh khoa học, học vị, họ tên Tổ chức công tác 1 Ths. Cao Trường Giang Viện NCNTTS 1 2 Ks. Nguyễn Văn Kính Viện NCNTTS 1 3 Ths. Bùi Khánh Tùng Viện NCNTTS 1 4 Ks. Phạm Văn Thìn Viện NCNTTS 1 5 Ks. Ngô Đình Phúc Viện NCNTTS 1 6 Ths. Nguyễn Thị Thu Hiền Viện NCNTTS 1 7 Ths. Đỗ Xuân Hải Viện NCNTTS 1 8 Ks. Hà Văn Ninh Trung tâm hỗ trợ phát triển thuỷ sản Vân Đồn - Quảng Ninh 9 Nguyễn Hải Minh Xí nghiệp Hải Minh - Quảng Ninh ii MỤC LỤC Chương I. MỞ ĐẦU 1 1.1. Tính cấp thiết, mục tiêu, nội dung của Dự án 2 1.1.1. Tính cấp thiết của Dự án 2 1.1.2. Mục tiêu của Dự án 3 1.1.3. Nội dung của Dự án 3 1.2. Tổng quan các vấn đề nghiên cứu 3 1.2.1. Tình hình nghiên cứ u trên thế giới 3 1.2.2. Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam 4 1.3. Xuất xứ của Dự án 9 1.4. Mục tiêu hoàn thiện công nghệ, quy mô trình độ công nghệ, tính khả thi hiệu quả kinh tế của Dự án. 10 1.4.1. Mục tiêu hoàn thiện công nghệ 10 1.4.2. Quy mô trình độ công nghệ 10 1.4.3. Tính khả thi hiệu quả kinh tế của Dự án 10 Chương II. NỘI DUNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐÃ THỰC HIỆN 11 2.1. Mô tả sơ đồ quy trình công nghệ (là xuất xứ của Dự án) 11 2.1.1. Công nghệ sản xuất giống Tu hài 11 2.1.2. Nuôi thương phẩm Tu hài 11 2.2. Những vấn đề Dự án cần giải quyế t về công nghệ 12 2.2.1. Hiện trạng của công nghệ hiện có 13 2.2.2. Nội dung Dự án cần giải quyết để hoàn thiện công nghệ 13 2.2.3. Thử nghiệm hoàn thiện công nghệ mới 14 2.3. Liệt kê, mô tả nội dung, các bước công việc cần thực hiện để giải quyết những vấn đề đặt ra (k ể cả đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công nhân kỹ thuật đáp ứng cho việc thực hiện Dự án sản xuất thử nghiệm) 15 iii 2.3.1. Nghiên cứu hoàn thiện công nghệ. 15 2.3.2. Đào tạo bồi dưỡng cán bộ KH – CN 20 2.4. Quá trình tổ chức sản xuất thử nghiệm. 21 2.4.1. Phương án tổ chức sản xuất thử nghiệm 21 2.4.2. Địa điểm thực hiện Dự án (Mô tả, phân tích đánh giá các điều kiện triển khai Dự án). 22 2.4.3. Trang thiết bị phục vụ Dự án sản xuất thử nghiệm 22 2.4.4. Số cán bộ công nhân lành nghề tham gia thực hiện Dự án (tình hình tổ chức nhân lực; tình hình đào tạo phục vụ Dự án) 23 2.4.5. Tác động của Dự án đến môi trường 23 Chương III. KẾT QUẢ 24 3.1. Kết quả nghiên cứu hoàn thiện công nghệ 24 3.1.1. Hoàn thiện về công nghệ sản xuất giống 24 3.1.2. Hoàn thiện về công nghệ nuôi thương phẩm 35 3.2. Đào tạo bồi dưỡng cán bộ KH - CN 57 3.2.1. Đào tạo, tập huấn cho các cán bộ kỹ thuật của Dự án 57 3.2.2. Tập huấn cho các chủ hộ nuôi Tu hài ở Cát Bà Vân Đồn 57 3.2.3. Mở lớp hội thảo về kỹ thuật sản xuất giống nuôi thương phẩm Tu hài sau khi kết thúc Dự án 58 3.3. Sản xuất thử nghiệm giống nuôi thương phẩm Tu hài 58 3.3.1. Kết quả triển khai sản xuất giống 59 3.3.2. Kết quả triển khai nuôi thương phẩm 66 3.4. Các sản phẩm KH&CN chính của Dự án 68 3.4.1. Mức độ đầy đủ về số lượng, khối lượng, chủng loại các sản phẩm công nghệ chính của Dự án 68 3.4.2. Mức độ hoàn thiện công nghệ, dây truyền công nghệ. 69 3.4.3. Sản phẩm đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp 69 iv 3.4.4. Tác động đối với kinh tế, xã hội môi trường: 69 3.4.5. Mức độ tác động đối với kinh tế, xã hội môi trường 75 Chương IV. KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 76 4.1. Kết luận 76 4.2. Kiến nghị 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC v CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Từ đầy đủ - nghĩa của từ Chữ viết tắt 1 Mililít ml 2 Miligam mg 3 lít l 4 Kilôgam kg 5 Milimét mm 6 Centimet cm 7 Đơn vị khuẩn lạc (Colony Fix Unit) CFU 8 Môi trường chọn lọc cho vi khuẩn Vibrio TCBS 9 Phần trăm % 10 Phần ngàn %o (ppt) 11 Phần triệu ppm 12 Khoa học công nghệ KH-CN 13 Hécta ha 14 Độ C 0 C 15 Mét vuông m 2 16 Công thức 1, 2 CT1, CT2 17 Đối chứng Đ/C 18 Micromet µm 19 Acide béo không no thiết yếu EPA 20 Acide béo không no mạch dài DHA 21 Tế bào tb 22 Tỷ lệ sống TLS vi DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Trang 1 Bảng 1: Nuôi vỗ Tu hài bố mẹ bằng bằng hai công thức thức ăn 25 2 Bảng 2: Kết quả thí nghiệm ảnh hưởng của thức ăn đến tỷ lệ sống của ấu trùng Tu hài từ ngày tuổi thứ 4 đến ngày tuổi thứ 12 26 3 Bảng 3: Ảnh hưởng của một số yếu tố môi trường đến tỷ lệ sống của ấu trùng đến giống cấp 1. 28 4 Bảng 4: Mật độ vi khuẩn Vibrio trong nước ở các bể ương ấu trùng 29 5 Bảng 5: Ảnh hưởng của kích cỡ hạt cát đến tỷ lệ sống của ấu trùng Tu hài từ giai đoạn Spat đến con giống cấp 1 30 6 Bảng 6: Mật độ cực đại của vi tảo thử nghiệm sau 14 ngày nuôi 31 7 Bảng 7: Vận chuyển Tu hài giống bằng phương pháp vận chuyển kín 34 8 Bảng 8: Kết quả vận chuyển hở Tu hài giống cấp 2 sau thời gian 3 giờ 35 9 Bảng 9: Hiệu quả kinh tế từ việc đầu thả nuôi đối với 1 vạn con giống từ các hình thức nuôi khác nhau 36 10 Bảng 10. Ảnh hưởng của mật độ nuôi ban đầu đến sinh trưởng tỷ lệ sống của Tu hài. 38 11 Bảng 11. Ảnh hưởng của mật độ nuôi ở khay đặt bãi ảnh hưởng đến sinh trưởng tỷ lệ sống của Tu hài. 39 12 Bảng12. Ảnh hưởng của mật độ nuôi đến sinh trưởng tỷ lệ sống của Tu hài ở hình thức nuôi rải đáy. 39 13 Bảng 13: Kết quả thí nghiệm cỡ giống thả ban đầu ảnh hưởng đến tỷ lệ sống của Tu hài nuôi thương phẩm ở hình thức nuôi khay treo bè 40 14 Bảng 14: Kết quả thí nghiệm cỡ giống thả ban đầu ảnh hưởng đến tỷ lệ sống của Tu hài nuôi thương phẩm ở hình thức nuôi khay đặt bãi. 41 15 Bảng 15: Kết quả sinh trưởng của Tu hài nuôi tại Cát Bà – Hải Phòng 44 16 Bảng 16: Kết quả sinh trưởng của Tu hài nuôi tại Vân Đồn – Quảng Ninh 44 17 Bảng 17: Biến động của một số yếu tố môi trường nước trong năm 2009 tại Việt Hải - Cát Bà 46 18 Bảng 18: Biến động của một số yếu tố môi trường nước trong năm 2009 tại Hang Hoi - Vân Đồn 47 19 Bảng 19. Tỷ lệ % trung bình các ngành tảo trong từng tháng 48 20 Bảng 20 . Mật độ tế bào TVPD qua 14 tháng nuôi 49 21 Bảng 21. Tăng trưởng trọng lượng tu hài sau 14 tháng nuôi thương phẩm 49 22 Bảng 22: Kết quả thí nghiệm về ảnh hưởng của nhiệt độ đến thời gian bảo quản Tu hài thương phẩm 52 23 Bảng 23: Ảnh hưởng đến thời gian vận chuyển Tu hài ở các hình thức vận chuyển khác nhau 53 24 Bảng 24: Kết quả sản xuất giống Tu hài trong thời gian thực hiện Dự án 60 25 Bảng 25: Kết quả phân tích một số yếu tố môi trường trong bể ương 62 26 Bảng 26: Kết quả phân tích mẫu bệnh phẩm trên ấu trùng 62 27 Bảng 27: Sinh trưởng tỷ lệ sống của Tu hài nuôi thương phẩm sau 16 tháng ở các hình thức, địa điểm khác nhau 67 28 Bảng 28. Tổng kinh phí đầu cần thiết để triển khai Dự án 71 29 Bảng 29: Tổng chi phí sản xuất 72 30 Bảng 30: Tổng doanh thu 73 31 Bảng 31: Hiệu quả kinh tế 73 vii DANH MỤC HÌNH ẢNH TT Tên đồ thị Trang 1 Hình 1. Đường cong sinh trưởng của một số đối tượng vi tảo nuôi sinh khối 31 2 Phụ lục ảnh 81 1 MỞ ĐẦU Tu hài (Lutraria philippinarum) là loài động vật thân mềm thuộc lớp hai mảnh vỏ (Bivalvia) có phân bố tự nhiên tại vùng biển Hải Phòng, Quảng Ninh. Thịt Tu hài có thành phần dinh dưỡng cao đã được xác định: hàm lượng đạm chiếm 11,63%, 0,42% đường muối khoáng chiếm 1,22% có khoảng 18 loại axit amin trong đó có nhiều loại axit amin không thay thế (Phạm Thược, 2005). Hiện nay Tu hài đang là một đối tượng nuôi có ý nghĩa kinh tế quan trọ ng ở vùng biển Hải Phòng - Quảng Ninh do giá bán sản phẩm thương phẩm cao ổn định từ 150 - 200.000 đồng/kg, chi phí nuôi Tu hài thấp hơn so với chi phí nuôi các đối tượng cá biển. Tu hài có tập tính sống vùi dưới đáy (đáy cát nhẹ, xốp), ăn lọc với thức ăn chủ yếu là các loài thực vật phù du, mùn bã hữu cơ, Do vậy, phát triển nuôi Tu hài không những cung cấp sản phẩm có giá trị phục vụ tiêu dùng nội địa xuấ t khẩu mà còn có vai trò quan trọng trong việc làm sạch môi trường, giữ cân bằng sinh thái trong vùng. Với ưu thế thuận lợi về điều kiện tự nhiên có nhiều di sản thiên nhiên được thế giới công nhận (Vịnh Hạ Long, Bái Tử Long, khu dự trữ sinh quyển Cát Bà), trong những năm tới việc phát triển nghề nuôi Tu hài trên quy mô lớn sẽ phù hợp với xu thế phát triển kinh tế biển, đảo đảm bảo an ninh xã hội an ninh Qu ốc gia của khu vực Đông Bắc Biển Đông. Chính vì vậy, nghề nuôi Tu hài đã đang thu hút sự đầu về tài chính, nhân lực, kỹ thuật của các doanh nghiệp, các chủ hộ nuôi trồng thuỷ sản trong vùng. Để đáp ứng được với sự quan tâm đầu đó, năm 2007 Bộ Khoa học Công nghệ đã giao cho Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thuỷ sản 1 thực hiện Dự án sả n xuất thử nghiệm: "Hoàn thiện công nghệ sản xuất giống nuôi thương phẩm Tu hài (Lutraria philippinarum)" nhằm đẩy mạnh việc sản xuất giống nuôi thương phẩm Tu hài trên quy mô lớn. [...]... đó chúng ta chưa có quy trình công nghệ nuôi thương phẩm Tu hài, đề tài trước đó chỉ mới dự thảo các hình thức nuôi Từ những lý do trên, việc triển khai thực hiện Dự án: Hoàn thiện công nghệ sản xuất giống nuôi thương phẩm Tu hài (Lutraria philippinarum) " là cần thiết 2 1.1.2 Mục tiêu của Dự án Hoàn thiện được quy trình công nghệ sản xuất giốngnuôi thương phẩm Tu hài (trên quy mô lớn) 1.1.3 Nội... cứu hoàn thiện công nghệ - Hoàn thiện công nghệ sản xuất giống Tu hài - Xây dựng hoàn thiện công nghệ nuôi thương phẩm Tu hài 1.1.3.2 Nội dung 2: Đào tạo bồi dưỡng cán bộ KH – CN - Đào tạo trực tiếp các cán bộ kỹ thuật trong thời gian thực hiện Dự án - Đào tạo, tập huấn ngắn hạn cho các chủ hộ nuôi 1.1.3.3 Nội dung 3: Sản xuất thử nghiệm giống nuôi thương phẩm Tu hài - Triển khai sản xuất giống. .. hình thức nuôi treo hình thức nuôi rải đáy Hà Đức Thắng cộng sự (2005) đã thực hiện đề tài cấp Bộ: “Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ sản xuất giống và thử nghiệm mô hình nuôi Tu hài thương phẩm Đề tài đã xây dựng được quy trình công nghệ sản xuất giống và tổng kết các hình thức nuôi thương phẩm Tu hài Đây chính là công nghệ mà Dự án lựa chọn để triển khai thực hiện hoàn thiện * Đánh... hồi giống cấp 1: > 15% - Tỷ lệ thu hồi giống cấp 2: > 10% Với các chỉ tiêu kỹ thuật của quy trình công nghệ đạt như trên, sản phẩm của Dự án về giống Tu hài cần đạt là 5 triệu con giống cấp 2 (1530mm) chất lượng giống tốt * Về công nghệ nuôi thương phẩm: Hoàn thiện được quy trình công nghệ sản nuôi thương phẩm Tu hài với các chỉ tiêu kỹ thuật về tỷ lệ sống từ con giống đến thu hoạch đạt > 70% sản phẩm. .. nhiên để sản xuất giống mà chúng ta phải có biện pháp nuôi vỗ Tu hài từ đàn Tu hài nuôi thương phẩm hiện có Trước đây việc nuôi vỗ Tu hài bố mẹ khá đơn giản do Tu hài tuyển chọn ngoài tự nhiên hầu hết đã thành thục vào mùa sinh sản, việc nuôi vỗ Tu hài bố mẹ chỉ diễn ra 3 – 5 ngày thực chất chỉ là việc nuôi giữ đàn Tu hài bố mẹ đã tuyển chọn Thức ăn dùng để nuôi vỗ thường dùng là hỗn hợp các giống. .. Dự án phải hoàn thiện phương pháp thu hoạch vận chuyển con giống Tu hài từ nơi sản xuất đến nơi nuôi thương phẩm - Về nuôi thương phẩm: Hiện tại chúng ta chưa có quy trình nuôi thương phẩm Tu hài Các kết quả nghiên cứu thu được về nuôi thương phẩm mới chỉ ở mức thử nghiệm, thăm dò chưa hoàn thiện Do vậy, Dự án phải xây dựng quy trình nuôi thương phẩm Tu hài trên qui mô lớn Các nội dung đặt ra để... nuôi thương phẩm Tu hài đã đòi hỏi một lượng lớn con giống phục vụ nhu cầu nuôi Đây chính là cơ hội tốt để một số doanh nghiệp sản xuất giống chú trọng đầu tư, mở rộng quy mô sản xuất Theo kết quả điều tra của Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thuỷ sản 1, năm 2007 có 11 đơn vị ở Hải Phòng Quảng Ninh tham gia sản xuất giống Tu hài nhưng lượng con giống sản xuất ra chỉ đạt khoảng 4,0 triệu con giống Tu hài. .. lệ sống của Tu hài (6) Nghiên cứu các biện pháp thu hoạch, bảo quản vận chuyển sống Tu hài thương phẩm đến nơi tiêu thụ đảm bảo giá trị hiệu quả kinh tế 2.2.3 Thử nghiệm hoàn thiện công nghệ * Về công nghệ sản xuất giống: Hoàn thiện được quy trình công nghệ sản xuất giống Tu hài với các chỉ tiêu kỹ thuật đạt như sau: - Tỷ lệ Tu hài bố mẹ tham gia đẻ: > 70% - Tỷ lệ nở thành ấu trùng đỉnh vỏ thẳng... triển ấu trùng (5) Hoàn thiện công nghệ nuôi sinh khối tảo hiển vi (Chaetoceros, Chromonas, Isochrysis Nannochloropsis) chất lượng cao làm thức ăn cho ấu trùng con giống Tu hài (6) Hoàn thiện biện pháp kỹ thuật thu hoạch vận chuyển con giống 13 2.2.2.2 Nội dung 2 Hoàn thiện công nghệ nuôi thương phẩm (1) Nghiên cứu lựa chọn hình thức nuôi phù hợp với điều kiện phát triển nuôi Tu hài trên quy mô... nhau được thả trên bãi - Cỡ giống: chiều dài vỏ 2,0 cm, mật độ 25 con/khay 2.2 Những vấn đề Dự án cần giải quyết về công nghệ (Hiện trạng của công nghệ việc hoàn thiện, thử nghiệm tạo ra công nghệ mới; nắm vững, làm chủ quy trình công nghệ các thông số kỹ thuật; ổn định chất lượng sản phẩm, chủng loại sản phẩm, nâng cao khối lượng sản phẩm cần sản xuất thử nghiệm để khẳng định công nghệ quy . thử nghiệm: " ;Hoàn thiện công nghệ sản xuất giống và nuôi thương phẩm Tu hài (Lutraria philippinarum) " nhằm đẩy mạnh việc sản xuất giống và nuôi thương phẩm Tu hài trên quy mô lớn. . án 1.1.3.1. Nội dung 1: Nghiên cứu hoàn thiện công nghệ - Hoàn thiện công nghệ sản xuất giống Tu hài - Xây dựng và hoàn thiện công nghệ nuôi thương phẩm Tu hài 1.1.3.2. Nội dung 2: Đào tạo. hộ nuôi Tu hài ở Cát Bà và Vân Đồn 57 3.2.3. Mở lớp hội thảo về kỹ thuật sản xuất giống và nuôi thương phẩm Tu hài sau khi kết thúc Dự án 58 3.3. Sản xuất thử nghiệm giống và nuôi thương phẩm

Ngày đăng: 16/04/2014, 07:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan