Bản chất và chức năng của ngân hàng. Vai trò của ngân hàng trong việc thực thi chính sách tiền tệ
Trang 1lời mở đầuchiến lợc phát triển kinh tế Việt Nam từ nay đến 2020 đợc khẳng
định là “tiếp tục đẩy mạnh công cuộc đổi mới, khơi dậy và phát huy tối
đa nội lực,đồng thời nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, ra sức cầnkiệm để đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, nâng cao hiệu quả
và sức cạnh tranh của nên kinh tế ”
để thực hiện đợc mục tiêu này, điều kiện tiên quyết đó là phải cómột môi trờng kinh tế vĩ mô ổn định, trong đó các chính sách kinh tếphải đợc kết hợp với nhau một cách đồng bộ , có hiệu quả nhằm thựchiện tốt những mục tiêu đã đề ra Trong đó chính sách tiền tệ doNHTW soạn thảo và chỉ đạo việc thực thi là một chính sách có tầmquan trọng bậc nhất, có tác dụng ổn định tiền tệ, kiếm chế lạm phát vàgóp phần tăng trởng kinh tế
Với vai trò quan trọng đó hệ thống ngân hàng đã trở thành trụ cộtcủa hệ thống tiền tệ, trụ cột của nền kinh tế quốc gia Dù ở bất kỳ quốcgia nào nớc đang phát triển, kém phát triển hay là nớc phát triển thìngân hàng ngay từ khi ra đời đã có mối quan hệ hữu cơ mật thiết vớinền kinh tế và là “mạch máu lu thông của nền kinh tế” Cơ cấu kinh tế
có thể thiếu bộ phận này hay bộ phận khác nhng ngân hàng là chỉnhthể không thể thiếu của nền kinh tế quốc gia
chính vì tầm quan trọng của ngân hàng và chính sách tiền tệ do
nó thực thi , đợc sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô trong bộ môn em
đã mạnh dạn tìm hiểu vê bản chất, chức năng, hoạt đông của ngânhàng cũng nh vai trò của nó trong việc thực thi chính sách tiền tệ
đề tài tiểu luận của em có tên là :
“bản chất và chức năng của ngân hàng vai trò của ngân hàng trong việc thực thi chính sách tiền tệ sự cụ thể hoá của chính sách tiền tệ trong quản lý kinh tế vĩ mô ở Việt Nam ”.
Do trình độ hiểu biết có hạn và thời gian nghiên cứu có hạn nênbài tiểu luận của em không thể tránh khỏi những sai sót em rất mong
đợc sự góp ý của các thầy cô em xin chân thành cảm ơn các thầy cô
Trang 2Phần I lý luận chung về ngân hàng
I.Sự ra đời và quá trình phát triển của hệ thống ngân hàng
Việt Nam.Trong một nền kinh tế,sự tồn tại của ngân hàng là một cần thiết kháchquan và thực tế đã chứng minh đợc tầm quan trọng của ngân hàng đối với sự
ổn định và phát triển kinh tế,đặc biệt là trong điều kiện cơ chế kinh tế thị ờng,ngân hàng vừa là nguồn cung cấp vốn cho hoạt động ngắn hạn của công
tr-ty và đa ra các khoản đầu t để chuyển đổi thành tiền mặt mà ngân hàng có thể
lu giữ chứng từ,vừa là nguồn cung cấp chính vốn con ngời đã đợc đào tạotrong việc đánh giá các rủi ro tín dụng và nhờ thế tạo ra nền tảng đảm bảo choviệc phân phối nguồn tài lực một cách có hiệu quả.Có thể nói rằng ngân hàng
đóng vai trò nh là ngời mở đầu,ngời nâng đỡ,ngời điều chỉnh,ngời tham gia,nguời quyết định đối với mọi quá trình sản xuất,từ hình thái thô sơ nhất đếnhình thái phức tạp,hiện đại và tinh vi nhất
Trên thế giới,tuỳ thuộc vào thể chế chính trị,nhu cầu của nền kinh tế cũng
nh truyền thống văn hoá mà ở các quốc gia khác nhau,ngân hàng có thể dợcthành lập và hoạt động theo những cách thức khác nhau
Trớc cách mạng tháng 8 năm 1945 nớc Việt Nam là thuộc địa của Phápnên không có đồng tiền riêng,không có ngân hàng riêng mà chỉ có đồng bạc
Đông Dơng do ngân hàng Đông Dơng độc quyền phát hành cho cả 3 nớcLào,Campuchia,Việt Nam và thực tế lúc này Việt Nam là thuộc địa của ngânhàng Đông Dơng
Cách mạng tháng 8 thành công,ngày 6-5-1951 Ngân hàng quốc gia ViệtNam đợc thành lập.Ra đời trong hoàn cảnh đặc biệt nên sự hình thành và pháttriển của hệ thống ngân hàng Việt Nam hoàn toàn khác với nền kinh tế hànghoá khác.ở các nớc đó xu hớng phát triển thờng là hệ thống ngân hàng mộtcấp - các ngân hàng thơng mại – sang hệ thống ngân hàng hai cấp – NHTW
và các ngân hàng thơng mại.Ngợc lại ở Việt Nam bắt đầu là việc thành lậpNHTW và tổ chức hệ thống ngânhàng một cấp với chức năng quản lý là chủyếu,sau đó trở thành hệ thống ngân hàng hai cấp
Quá trình phát triển của hệ thống Ngân hàng Việt Nam có thể phân làm haithời kỳ nh sau:
Giai đoạn 1: NHTW trong thời kỳ kinh tế tập trung bao cấp
(1951-1986):
Về phơng diện kinh tế,đặc điểm nổi bật nhất của thời kỳ này là nền kinh tế
kế hoạch tập trung trung ơng.Gắn liền với cơ chế quản lý đó là sự tồn tại của
hệ thống ngân hàng một cấp.Trong giai đoạn này,ngân hàng Nhà nớc vừa
đóng vai trò ngân hàng trung gian vừa đóng vai trò NHTW,nó đợc xem nh làmột công cụ để thực hiện kế hoạch kinh tế của nhà nớc
Về lịch sử,hệ thống ngân hàng một cấp đợc hình thành đầu tiên ở Liên Xôsau cách mạng thàng 10 Nga và đợc hầu hết các nớc xã hội chủ nghĩa ápdụng.ở Việt Nam,Hệ thống ngân hàng một cấp đợc bắt đầu từ năm 1951 đếnnăm 1987
Mô hình ngân hàng một cấp nh sau:
Trang 3Với mô hình trên,hệ thồng ngân hàng một cấp có đặc điểm nh sau:Ngân hàng nhà nớc độc quyền thuộc sở hữu nhà nớc,thực hiện chức năngquản lý nhà nớc về hoạt động tiền tệ,tín dụng,thanh toán,đồng thời là một tổchức kinh doanh về hoạt động tiền tệ,tín dụng,thanh toán.Theo nguyên tắc tậptrung thống nhất toàn ngành theo một kế hoach và chế độ quản lý thống nhấtcủa nhà nớc.Trong đó,ngân hàng nhà nớc là một hệ thống bao gồm các ngânhàng chuyên nghiệp mà thức chất là những chi nhánh đặc biệt của ngân hàngnhà nớc,đợc ngân hàng nhà nớc phân công hoạt động trong một số lĩnh vựcnhất định.Ngân hàng thuộc quyền sở hữu nhà nớc là ngân hàng duy nhất,cácthành phần kinh tế khác không đợc thành lập ngân hàng.
Trong giai đoạn này hoạt động của ngân hàng đợc tiến hành thao kế hoạchhoá tập trung,bao gồm kế hoạch phát hành,kế hoạch tín dụng,kế hoạch tiềnmặt.Việc lãnh đạo,chỉ đạo,điều hành của ngân hàng nhà nớc Việt Nam mangtính hành chính,mệnh lệnh,còn các công cụ quản lý kinh tế vĩ mô về tiền tệ tíndụng thiếu sót rất nhiều.Không có luật ngân hàng,việc phát hành tiền tệ lúcnày theo lối phân phối cho tài chính và ngân hàng.Các quyết định tín dụng
đều đã đợc lên kế hoạch trớc.Hệ thống ngân hàngbị suy kiệt vì nguồn vốnthấp,một số lợng lớn các khoản nợ không hoạt động của các quốc doanh,cáckhoản cho vay gián tiếp tập trung theo khu vực địa lý và khu vực ngành,do đóhoạt động kinh doanh của ngân hàng hầu nh không có lãi,đợc nhà nớc bùlỗ.Các nhà quản lý lại có rất ít kinh nghiệm trong việc tính toán và giải quyết
Quỹ tiết kiệm
Trang 4các rủi ro.Thị trờng cổ phần và thị trờng trái phiếu hoặc là không tồn tại hoặc
là rất nhỏ bé và không linh hoạt trong việc chuyển đổi ra tiền mặt hoặc trên cơ
sở trao đổi và các doanh nghiệp đã tạo nên một mạng lới rộng rãi tín dụnggiữa các hãng với nhau.Lãi suất tiền gửi rất thấp,vì vậy tuy ngân hàng nhà nớc
có hệ thống các quỹ tiết kiệm nhng việc thu hút tiền gửi không đạt đợc hiệuquả cao so với tiềm năng của nó
Tình hình trên bắt nguồn từ tổ chức hoạt động của hệ thống ngân hàng.Từkhi ra đời,ngân hàng nhà nớc là ngân hàng phát hành,đồng thời vừa là ngânhàng trực tiếp cho vay vốn đối với nền kinh tế quốc dân,vừa là tổ chức quản lýnhà nớc về tiền tệ,tín dụng,thanh toán.Hoạt động ngân hàng tơng đối đơngiản,không đòi hỏi sự năng động,linh hoạt trong hạch toán kinh doanh vì ngânhàng thực chất nh là cơ quan cấp phát tài chính thứ hai sau ngân sách cấp phátvốn cho xí nghiệp.Trong hoạt động tín dụng,ngan hàng không ý thức đầy đủ
về trách nhiệm đối với nguồn huy động vốn,chỉ biết cho vay theo chỉ tiêu kếhoạch của cấp trên,càng xin đợc vốn càng nhiều càng cho vay rộng rãi,trongkhi đó dịch vụ ngân hàng lại yếu kém
Nh vậy,phơng thức hoạt động và tổ chức ngân hàng một cấp phù hợp với cơchế kế hoạch hoá tập trung.Tuy nhiên khi nền kinh tế nớc ta chuyển sang cơchế thị trờng có sự điều tiết của nhà nớc thì mô hình một cấp không còn phùhợp nữa.Ta có thể thấy rằng những điều kiện cần có để tiến hành hoạt độngkinh doanh ngân hàng đến lúc naỳ là cha có,vì vậy ngân hàng đã không đạt đ-
ợc hiệu quả nh mong muốn.Và đây cũng chính là sự cần thiết phải chuyểnngân hàng sang hạch toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa ,quá trình chuyển đổi
đó gắn liền với quá trình chuyển đổi nền kinh tế từ kế hoạch hoá tập trungsang cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc
Giai đoạn 2: Ngân hàng nhà nớc Việt Nam trong thời kỳ đổi mới.
Công cuộc đổi mới và hoàn thiện hệ thống ngân hàng đã bắt đầu đợc tiếnhành với mốc đánh dấu là nghị định số 53/HĐBT ngày 16/3/1988 của hội
đồng bộ trởng (nay là chính phủ) về việc tổ chức lại hệ thống ngân hàng ViệtNam.Hệ thống ngân hàng Việt Nam đợc phân định thành hai cấp là ngân hàngnhà nớc Việt Nam – với chức năng quản lý nhà nớc đối với toàn bộ hệ thốngngân hàng – và ngân hàng chuyên doanh – hoạt động nh những ngân hàngthơng mại theo chế độ hoạch toán kinh tế
Với cơ cấu tổ chức nh vậy, hệ thống ngân hàng nớc ta trong giai đoạn nàychứa đựng 3 điểm quan trọng so với trớc kia :
Thứ nhất, ngân hàng nhà nớc Việt Nam vẫn đợc tổ chức thành hệ thốngthống nhất trong cả nớc
Thứ hai, hệ thống ngân hàng nhà nớc Việt Nam hoạt động theo chế độhoạch toán kinh tế và kinh doanh xã hội chủ nghĩa, trong đó ngân hàng nhà n-
ớc và ngân hàng chuyên doanh có nhiệm vụ và quyền hạn riêng trong hoạt
động của mình Cụ thể là :
Ngân hàng nhà nớc là cơ quan quản lý nhà nớc trong lĩnh vực tiền tệ, tíndụng và ngân hàng, thực hiện việc độc quyền phát hành đồng bạc Việt nam.Việc phát hành tiền đợc hội đồng bộ trởng (nay là chính phủ) uỷ nhiệm cùng
bộ tài chính quản lý dự trữ tiền Việt nam Đồng thời, nó còn thực hiện rấtnhiều những chức năng quan trọng khác nh: tổ chức thanh tra giám sát hoạt
động kinh doanh của ngân hàng chuyên doanh, tổ chức chấp hành quỹ ngânsách nhà nớc, đại diện nhà nớc tại các tổ chức tài chính - tín dụng quốc tế …Cơ cấu tổ chức bộ máy ngân hàng nhà nớc cấp trung ơng không còn các
vụ tín dụng, quỹ tiết kiệm xã hội chủ nghĩa trung ơng theo hệ thống dọc nh
Trang 5tr-ớc nhng có thêm vụ chế độ Các chi nhánh ngân hàng nhà ntr-ớc tại địa phơngthực hiện chức năng quản lý nhà nớc về ngân hàng.
Nh vậy, ngân hàng nhà nớc mới chỉ làm một số nghiệp vụ của ngân hàngtrung ơng đối với ngân hàng chuyên hoanh trực thuộc Hơn nữa, hoạt độngngân khố vẫn cha tách ra khỏi chức năng ngân hàng Ngân hàng nhà nớc vẫnlàm những nghiệp vụ của ngân khố( tổ chức chấp hành quỹ ngân sách nhà nớc) Nhng dù sao, đây cũng là một bớc tiến, tiến dần đến việc hình thành mộtNHTW đúng nghĩa của nó đối với toàn bộ hệ thống ngân hàng
Ngân hàng chuyên doanh đóng vai trò là những doanh nghiệp thực hiệnkinh doanh tiền tệ, thực hiện hạch toán kinh tế từ cơ sở và trong hệ thốngmỗi ngân hàng chuyên doanh Có 4 ngân hàng chuyên doanh trực thuộc ngânhàng nhà nớc là: ngân hàng phát triển nông nghiệp Việt nam, ngân hàng côngthơng Việt nam, ngân hàng ngoại thơng Việt nam, ngân hàng đầu t và xâydựng Việt nam Có ngân hàng chuyên doanh 3 cấp nh ngân hàng phát triểnnông nghiệp, có ngân hàng chỉ có 2 cấp nh ngân hàng ngoại thơng Các ngânhàng chuyên doanh là tổ chức kinh doanh trực tiếp đối với nền kinh tế quốcdân, có t cách pháp nhân, bình đẳng trong quan hệ kinh doanh đối với các
đơn vị và các thành phần kinh tế
Trên cơ sở đổi mới hệ thống ngân hàng mà ngân hàng đã đáp ứng về cơbản nhu cầu vốn cho nền kinh tế, đồng thời còn hỗ trợ đợc một phần cho ngânsách, giảm thấp mức phát hành cho tín dụng, góp phần tích cực cùng cả nớckiềm chế tốc độ lạm phát, từng bớc phục hồi đợc niềm tin trong nhân dân.Tuy nhiên sau khi thực hiện nghị định 53/HĐBT còn tồn tại những hạn chếsau đây:
- Chính sách tiền tệ quốc gia cha đợc hớng rõ nét
Mô hình tổ chức còn cồng kềnh, chồng chéo trong quan hệ dọc ngang
-Chức năng quản lý với chức năng kinh doanh, chức năng ngân hàng vớichức năng tài chính cha đợc xác định rõ ràng
-Quyền hạn của ngân hàng nhà nớc Việt nam còn hạn hẹp, nhiều công cụ
điều hành vĩ mô hầu nh cha đợc quy định rõ hoặc cha đợc sử dụng
-Nhiều nghiệp vụ kinh doanh của các ngân hàng chuyên doanh cha đợctriển khai, nhiều khu vực của thị trờng tiền tệ bị bỏ trống
-Hệ thống thanh tra, kiểm soát hoạt động còn thụ động kém hiệu quả, cha
đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ mới
Phải nói rằng, cho đến năm 1990, ngành ngân hàng cha nhận thức đợc đầy
đủ về kinh doanh ngân hàng và quyền tự chủ của các đơn vị, còn lúng túngtrong việc xử lý những vấn đề mới phát sinh, buông lỏng vai trò kiểm soát đốivới các đơn vị cũng nh đối với đội ngũ cán bộ công nhân viên ngân hàng, vìthế ngành ngân hàng cha phát huy đầy đủ chức năng nhiệm vụ của mình trongphát triển kinh tế
Đúng nh nhận xét của thủ tớng Võ Văn Kiệt “ Ngân hàng kinh doanh chia
ra kinh doanh, quản lý nhà nớc cha ra quản lý nhà nớc đối với thị trờng tiền tệ
đang hình thành Mỗi một ngân hàng theo tổ chức nghị định 53/HĐBT từtrung ơng đến cơ sở đều chung chạ 2 chức năng không thể chung chạ này.Ngân hàng đã vơn ra kinh doanh nhng bị chức năng quản lý nhà nớc kéo lạinhùng nhằng không thể bao quát mọi nhu cầu của thị trờng tiền tệ “
Trớc tình hình đó trong công cuộc đổi mới toàn diện sâu sắc và triệt để của
đất nớc, để tiếp tục đổi mới hệ thống ngân hàng, ngày 23-5-1990 Hội đồngnhà nớc đã thông qua Pháp lệnh ngân hàng, hợp tác xã tín dụng và công ty tàichính Nội dung cơ bản của 2 pháp lệnh này là :
Trang 6Pháp lệnh ngân hàng phân biệt rõ chức năng tài chính với chức năng ngânhàng trong nền kinh tế quốc dân, phân định rõ chức năng quản lý nhà nớc vềtiền tệ, tín dụng ở tầm vĩ mô của ngân hàng nhà nớc với chức năng kinh doanhtiền tệ và dịch vụ trực tiếp ở tầm vĩ mô của các ngân hàng thơng mại, ngânhàng đầu t và phát triển, công ty tài chính, hợp tác xã tín dụng.
Xuất phát từ quan điểm là lấy việc bảo đảm quyền tự chủ sản xuất và tựchủ kinh doanh của đơn vị kinh tế cơ sở làm khâu cơ bản, từ nay ngân hàngnhà nớc không trực tiếp giao dịch với các đơn vị và các tổ chức kinh tế màtrở về với vai trò vốn có của mình là ngân hàng của các ngân hàng, không chỉvới ngân hàng quốc doanh mà cả các ngân hàng ngoài quốc doanh
Lãnh đạo ngân hàng nhà nớc là một tập thể Hội đồng quản trị do Thống
đốc ngân hàng Nhà nớc làm chủ tịch Hội đồng và 8 uỷ viên,trong đó có mộtnửa là cấp thứ trởng đại diện cho những bộ,Uỷ ban nhà nớc mà hoạt động cóliên quan mật thiết đến điều hành nền kinh tế tiền tệ,còn lại là những chuyêngia kinh tế tiền tệ do thống đốc lựa chọn.Do đó, ngân hàng nhà nớc có đủ khảnăng xây dung các chính sách tiền tệ,tín dụng trên cơ sở những đánh giá,thẩm
định chuyên sâu của mình về tình hình kinh tế xã hội,không phải trông chờquá nhiều vào chính phủ nh trớc
Bên cạnh đó, pháp lệnh đã trang bị cho ngân hàng nhà nớc nhiều công cụmới nh thẩm quyền tái chiết khấu và cho vay,quyền ấn định tỷ lệ dữ trữ bắtbuộc,tỷ lệ mua công trái và các tỷ lệ an toàn khác đối với tổ choc này.Đó lànhững công cụ giúp cho ngân hàng nhà nớc chủ động điều hành linh hoạt vàhữu hiệu các hoạt động tiền tệ ,tín dụng nhằm đảm bảo thực hiện tốt các mụctiêu kinh tế xã hội,đồng thời tạo ra cho ngân hàng nhà nớc khả năng kiểmsoát lạm phát đợc thờng xuyên,cũng nh chủ động phòng ngừa những biệnpháp tình thế chống lạm phát quá tay đối với nhịp điệu tăng trởng,kinh tế vàvới công ăn việc làm của ngời lao động
Nh vậy,với sự quan tâm của đảng và nhà nớc và với sự nỗ lực của bản thânngành ,trong thời gian qua hệ thống ngân hàng Việt Nam dã dạt nhiều thànhtích đáng kể Đó là tong bớc xây dựng đợc hệ thống ngân hàng thích ứng vớicơ chế tiền tệ,có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa,đẩylùi lạm phát,thúc đẩy tăng trởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế ,thúc đẩy sựnghiệp công nghiệp hoá,hiện đại hoá đất nớc.Đặc biệt,với luật ngân hàng nhànớc Việt Nam (gồm 7 chơng,63 điều)và luật các tổ chức tín dụng (gồm 11 ch-
ơng,131 diều) đợc chủ tịch nớc Trần Đức Lơng ký lệnh công bố ngày 1997,thì tính đồng bộ của cơ chế tài chính tiền tệ quốc gia đợc đảm bảo,phục
26-12-vụ đắc lực cho sự phát triển kinh tế
Tuy nhiên,để xứng đáng với vai trò chủ đạo đối với sự phát triển kinh tế,hệthống ngân hàng nhà nớc cần phải luôn đợc củng cố và hoàn thiện về mọimặt,thúc đẩy mạnh mẽ nền kinh tế phát triển,đa nền kinh tế nớc ta từng bớchoà nhập với khu vực thế giới
Trang 7về hoạt động tiền tệ ,tín dụng,ngân hàng cho mục tiêu phát triển và ổn địnhcủa cộng đồng.
Tiền thân của NHTW là ngân hàng phát tiền[Khi ngân hàng có tên làNHTW thì ngân hàng này đảm nhận việc độc quyền phát hành tiền và quản lýnhà nớc] các ngân hàng đợc thành lập hoặc bằng cách quốc hữu hoá các ngânhàng phát hành hiện có, hoặc thành lập mới thuộc quyền sở hữu nhà nớc Cácnớc t bản phát triển có hệ thống ngân hàng phát triển lâu đời nh Anh, Pháp…thì thành lập ngân hàng trung ơng bằng cách quốc hữu hoá ngân hàng pháthành thông qua mua cổ phần của các ngân hàng này rồi bổ nhiệm ngời điềuhành.Một số nớc t bản khác nh Nhật Bản thì nhà nớc chỉ nắm cổ phần khốngchế hoặc vẫn để thuộc sở hữu t nhân nhng nhà nớc bổ nhiệm ngời điều hành.Còn lại hầu hết các nớc khác thì thành lập NHTW mới thuộc sở hữu nhà nớc
ở Việt Nam NHTW đợc thành lập thuộc sở hữu nhà nớc Việt Nam
1.2.Vị trí của NHTW
Là một định chế công cộng của nhà nớc, nhng mối quan hệ của NHTW vớichính phủ không hoàn toàn giống với các định chế công cộng khá Tuỳ thuộcvào đặc điểm ra đời của NHTW,thể chế chính trị,nhu cầu của nền kinh tếcũng nh truyền thống văn hoá của từng quốc gia mà NHTW có thể đợc tổchức theo mô hình trực thuộc hay độc lập với chính phủ Chính đặc điểm này
đã thể hiện đợc vị trí quan trọng của NHTW trong việc điều hành kinh tế vĩmô của đất nớc
…
Theo mô hình này, chính phủ có thể dễ dàng phối hợp chính sách tiền tệcủa NHTW đồng bộ với các chính sách kinh tế vĩ mô khác nhằm đảm bảomức độ và liều lợng tác động hiệu quả của các tổng thể các chính sách đối vớicác mục tiêu vĩ mô trong thời kỳ Mô hình này đợc xem là phù hợp với yêucầu cần tập trung quyền lực để khai thác tiềm năng xây dựng kinh tế trongthời kỳ tiền phát triển
Điểm hạn chế chủ yếu của mô hình là NHTW sẽ mất đi sự chủ động trongviệc thực hiện chính sách tiền tệ Sự phụ thuộc vào chính phủ có thể làm cho
Chính phủ
Hội đồng chính sách tiền tệ gồm:
Thống đốc NHTW và các thành viên khác
NHTW
Trang 8NHTW xa rời mục tiêu dài hạn của mình là ổn định giá trị tiền tệ, góp phầntăng trởng kinh tế Tuy nhiên, sự lớn mạnh nhanh chóng của các nớc thuộcnhóm NIC nh Singapo, Hàn Quốc, Đài Loan nơi NHTW là một bộ phậntrong guồng máy chính phủ là một bằng chứng có sức thuyết phục về sự phùhợp của mô hình tổ chức này đối với truyền thống văn hoá á Đông
ra, chính phủ, chính phủ có thể buộc NHTW in tiền để tài trợ Điều này dẫn
đến nguy cơ lạm phát,gây tổn hại cho xã hội hoặc tránh đợc các áp lực chínhtrị khác, ví dụ nh khi NHTW trực thuộc chính phủ, chính có thể vì những mụctiêu chính trị trớc mắt mà khiến cho ngân hàng trung ơng theo đổi các mụctiêu ngắn hạn thay vì các mục tiêu chính sách dài hạn, do đó ảnh hởng tới sựphát triển của tổng thể nền kinh tế quốc gia
Tuy nhiên, không phải tất cả các NHTW đợc tổ chức theo mô hình này đều
đảm bảo đợc sự độc lập hoàn toàn khỏi áp lực của chính sách tiền tệ Mức độclập của NHTW phụ thuộc vào sự chi phối của ngời đứng đầu nhà nớc vào cơchế lập pháp và nhân sự của NHTW
Điểm bất lợi chủ yếu của mô hình này là khó có sự kết hợp hài hoà giữachính sách tiền tệ – do ngân hàng trung ơng thực hiện và chính sách tài khoá
- do chính phủ phối hợp - để quản lý vĩ mô có hiệu quả
Không có một mô hình nào có thể đợc coi là thích hợp cho mọi quốc gia.Việc lựa chọn mối liên hệ thích hợp giữa NHTW và chính phủ phải phải phụthuộc vào chế độ chính trị, yêu cầu phát triển kinh tế, đặc điểm lịch sử và sựphát triển của hệ thống ngân hàng của từng nớc Tuy nhiên trong một chừngmực nhất định nào đó cũng bị ảnh hởng bởi trào lu của thế giới
1.3 Hệ thống tổ chức của ngân hàng trung ơng
Xuất phát từ yêu cầu của việc thực hiện chức năng và nhiện vụ, hệthống tổ chức NHTW thờng đợc bố trí theo tuyến dọc: Bên trên là hệ thốngNHTW toả dọc xuống là các chi nhánh trực thuộc đặt trên các địa bàn tỉnh,
Quốc hội
Trang 9thành phố hoặc các khu vực kinh tế Mô hình tổ chức đó phải đảm bảo choNHTW vận hành các hoạt động của mình một cách thống nhất, nhạy bén theonguyên tắc tập trung thống nhất.
-Cơ chế quản trị điều hành:
Trong bộ máy quản ly nhà nớc, NHTW có vị trí quan trọng cùng với nhiệm
vụ xây dựng và thực hiện chính sách tiền tệ, ổn định giá trị đồng tiền, việcquản trị điều hành hoạt động của ngân hàng trung ơng phải đợc thực hiệntheo một cơ chế đặc biệt so với các bộ khác của nhà nớc
-Về cơ chế quản trị:
Hiện nay hầu hết các nớc thực hiện theo cơ chế lãnh đạo dới hình thức mọihội đồng Hội đồng nhà nớc nớc này đợc nhà nớc bổ nhiệm gồm nhữn ngời cóchuyên môn cao, có trình độ quản lý … Chức năng chủ yếu của hội đồng làquyết định những chủ trơng, chính sách về tiền tệ tín dụng, ngân hàng, chỉ
đạo giám sát các hoạt động của ngân hàng trung ơng t vấn cho chính phủ vềcác vấn đề về kinh tế, tiền tệ Đứng đầu hội đồng là chủ tịch hội đồng – th-ờng là thống đốc ngân hàng trung ơng
-Về cơ chế điều hành:
Thống đốc ngân hàng là ngời trực tiếp điều hành, giúp việc cho thống đốc
có một số phó thống đốc Để thực hiện chức trách của mình, thống đốc sửdụng một bộ máy tổ chức gồm các vụ, cục, chi nhánh trực thuộc Thống đốc làngời chịu trách nhiệm trớc quốc hội hoặc chính phủ và trớc hội đồng quản trị
về thực hiện chức năng nhiệm vụ của NHTW
1.4 Chức năng của ngân hàng trung ơng
Là một định chế của công cộng của nhà nớc, ngân hàng trung ơng cónhiệm vụ thực hiện việc quản lý nhà nớc Tuy nhiên, có vị trí đặc biệt củamình trong bộ máy quản lý nhà nớc, nên khác với tính chất quản lý nhà nớccủa các bộ, các cơ quan ngang bộ thì NHTW thực hiện việc quản lý nhà n ớcthông qua các nghiệp vụ mang tính kinh doanh có đem lại lợi nhuận Songtính kinh doanh không phải là mục tiêu mà nó chỉ là phơng tiện để thực hiệnmục tiêu hoạt động của NHTW, đó là: cung ứng tiền tệ cho nền kinh tế, điềuhoà lu thông tiền tệ và quản lý hệ thống ngân hàng nhằm dảm bảo lu thôngtiền tệ ổn định, từ đó tạo điều kiện tăng trởng kinh tế, tăng việc làm và kiềmchế lạm phát Muốn vậy, ngân hàng trung ơng phải thực hiện 3 chức năng cơbản sau đây:
1.4.1 Ngân hàng trung ơng là ngân hàng phát hành.
NHTW đợc giao trọng trách độc quyền phát hành tiền theo các quy địnhtrong luật hoặc đợc chính phủ phê duyệt (về mệnh giá, loại tiền mức pháthanh…)nhằm đẳm bảo thể thống nhất và an toàn cho hệ thống lu thông tiền tệhợp pháp duy nhất trong cả nớc Đồng do ngân hàng trung ơng phát ra là
đồng tiền lu thông hợp pháp duy nhất trong cả nớc, nó mang tính chất cỡngchế lu hành, vì vậy mọi ngời không có quyền từ chối nó trong thanh toán Khối lợng tiền NHTW cung ứng cho lu thông ảnh hởng trực tiếp đến ph-
ơng tiện thanh toán trong xã hội do đó ảnh hởng đến toàn bộ nền kinh tế Vìvậy nhiệm vụ phát hành tiền còn bao gồm trách nhiệm của ngân hàng trung -
ơng trong việc xác định số lợng tiền cần phát hành, thời điểm phát hành cũng
nh phơng thức phát hành để đảm bảo sự ổn định tiền tệ và phát triển kinh tế
Do giấy bạc ngân hàng có nguồn gốc từ tiền thực chất (vàng) hay kỳphiếu thơng mại nên trong lịch sử phát hành giấy bạc ngân hàng ngời ta thờngquy định những nguyên tắc chặt chẽ để đảm bảo cho việc phát hành tiền gắnvới yêu cầu lu thông hàng hoá và lu thông tiền tệ Nguyên tắc là:
Trang 10 Phát hành tiền dựa vào dự trữ vàng.
Giấy bạc ngân hàng phát hành vào lu thông phải có vành nằm trong khocủa ngân hàng làm đảm bảo.Nhìn chung có 3 hình thức duy trì đảm bảo sau
đây:
-Nhà nớc quy định mức một mức phát hành,khối lợng phát hành phải nằmtrong hạn mức pháp định
-Nhà nớc quy định mức tối đa lợng giấy bạc trong lu thông và không quy
định mức dữ trữ vàng làm đảm bảo cho lợng giấy bạc đó
-Nhà nớc quy định mức dữ trữ vàng tối thiểu cho khối lợng giấy bạc pháthành Theo quy định này, lợng giấy bạc phát hành vợt quá mức nhất định nào
đó phải đợc đảm bảo 100% bằng vàng hoặc phải chịu một thuế suất là 5% tínhtrên số tiền phát hành vợt mức
Việc đảm bảo bằng khối lợng vàng dữ trữ trong kho của ngân
hàng,một mặt khống chế mức phát hành giấy bạc tăng hoặc giảm theo khối ợng trữ kim hiện hữu,ngăn chặn sự lạm dụng công cụ phát hành để gây ra lạmphát;mặt khác làm cơ sở cho việc chuyển đổi giấy bạc Ngân hàng ravàng ,điều chỉnh khối lợng giấy bạc trong lu thông,giữ cho giá trị danhnghĩa(mệnh giá) của giấy bạc phù hợp với giá trị thực tế(vàng) mà nó làm đạidiện.Tuy nhiên,sự đòi hỏi phải có vàng đảm bảo khi phát hành tiền giấy dẫn
l-đến sự thiếu linh hoạt trong phát hành tiền do khối lợng tiền phát hành khônggắn với nhu cầu lu thông trao đổi hàng hoá mà phụ thuộc vào số lợng vàng dữtrữ của ngân hàng trung ơng.Khi nhu cầu tiền tệ của nền kinh tế vợt quá khảnăng đảm bảo của lợng vàng dữ trữ,các ngân hàng trung ơng không thể đápứng đợc
Phát hành tiền có đảm bảo bằng giá trị hàng hoá thông qua cơ
chế tín dụng
Theo chế độ này,việc phát hành giấy bạc không nhất thiết có trữ kim đảmbảo mà có thể đợc thực hiện qua cơ chế tín dụng ngắn hạn trên cơ sở đảm bảobằng giá trị hàng hoá thể hiện trên kỳ phiếu thơng mại và các chứng từ nợkhác Qua đó làm cho việc phát hành gắn với nhu cầu thực tế của lu thônghàng hoá,đảm bảo cho tổng lợng tiền tệ phù hợp với giá trị hàng hoá và dịch
vụ trên thị trờng.Việc phát hành này của ngân hàng trung ơng đợc thực hiệnbằng phơng pháp tái chiết khấu các chứng từ có giá của các tổ chức tín dụng.Việc phát hành tiền thông qua cơ chế tín dụng ngân hàng có ý nghĩa rấtquan trọng Một là, khối lợng giấy bạc phát hành vào lu thông đợc xuất phát
từ nhu cầu tiền tệ phát sinh do sự tăng trởng kinh tế đòi hỏi, giấy bạc pháthành đợc đảm bảo bằng giá trị hàng hoá và xác định đợc thời hạn quay trở vềnơi phát hành Hai là, tạo khả năng để ngân hàng trung ơng thực hiện việckiểm soát khối lợng tiền cung ứng theo yêu cầu mục tiêu ổn định tiền tệ
Tóm lại, ngày nay việc phát hành tiền phải đi đôi với việc kiểm soát và
điều tiết lu thông tiền tệ,đều đợc quy định bởi chính sách tiền tệ quốc gia, một
bộ phận quan trọng của chính sách kinh tế vĩ mô, do ngân hàng trung ơng với
t cách là cơ quan quản lý nhà nớc xây dựng và tổ chức thực hiện
1.4.2.NHTW là ngân hàng của các ngân hàng.
Ngân hàng không tham gia kinh doanh tiền tệ,tín dụng trực tiếp với cácchủ thể trong nền kinh tế mà chỉ thực hiện các nghiệp vụ ngân hàng với cácngân hàng trung gian.Bao gồm:
Nhận tiền gửi của các tổ chức tín dụng
NHTW mở tài khoản và nhận tiền gửi từ các tổ chức tín dụng dới hai dạngsau:
Trang 11-Tiền gửi dữ trữ bắt buộc: Là khoản tiền dữ trữ mà các ngân hàng trunggian bắt buộc phải gửi tại ngân hàng trung ơng để nhằm đảm bảo khả năngchi trả của các ngân hàng này trớc nhu cầu rút tiền mặt của khách hàng.Mức
dự trữ bắt buộc đợc tính theo tỷ lệ % từng loại tiền gửi không kỳ hạn và có kỳhạn.Tỷ lệ này do ngân hàng trung ơng quy định trong từng thời kỳ
Ban đầu, mục đích của dữ trữ bắt buộc là nhằm đảm bảo khả năng thanhtoán, do đó hạn chế khả năng rủi ro thanh toán cho cả hệ thống Tuy nhiên,theo thời gian ý nghĩa này giảm dần Cùng với sự phát triển của thị trờng tàichính và xu hớng chứng khoán hoá trong hoạt động ngân hàng thì khả năng
đáp ứng nhanh chóng nhu cầu tiền mặt của các ngân hàng tăng lên, đồng thờicác hình thức bảo hiểm tiền gửi ra đời đã làm yên lòng những ngời gửi tiền vànhờ vậy làm giảm bớt khả năng xảy ra nhu cầu rút tiền bất thờng Vì vậy, tỷ lệdữ trữ bắt buộc ngày càng giảm bớt ở hầu hết các quốc gia Hiện nay tỉ lệ dữtrữ bắt buộc đợc nói đến với t cách là một công cụ của NHTW trong điều hànhchính sách tiền tệ
-Tiền gửi thanh toán: Để đáp ứng cho nhu cầu chi trả trong thanh toán giaodịch,các tổ chức tín dụng khi đợc phép hoạt động đều phải mở tài khoản tạiNHTW và gửi tiền vào tài khoản đó theo quy định
Cho vay đối với các tổ chức tín dụng
Với t cách là ngân hàng của các ngân hàng, NHTW luôn là chủ nợ và làngời cho vay cuối cùng đối với các tổ chức tín dụng thông qua hoạt động táichiết khâú và cho vay có thế chấp các giấy tờ có giá Nghiệp vụ tái cấp vốncủa NHTW có tác dụng rất quan trọng; Một mặt,nó tránh cho NHTW rơi vàotình trạng bị động trong việc tài trợ cho các tổ chức tín dụng , từ đó thực hiệnviệc điều tiết khối lợng tiền cung ứng một cách có hiệu quả theo yêu cầu củachính sách tiền tệ, phù hợp với mục tiêu tăng trởng kinh tế Mặt khác, nó sẽgiúp cho các tổ chức tín dụng nhận đợc vốn một cách kịp thời, phục vụ chonhu cầu phát triển hoạt động kinh doanh Nếu không có nguồn tài trợ này,cácngân hàng có thể bỏ lỡ những thời cơ và làm mất khả năng chi trả Bằng cáchoạt động đó, NHTW dã đóng góp một vai trò quan trọng cho sự an toàn của
hệ thống ngân hàng Ta biết rằng bất kỳ một tổ chức tín dụng nào có nguồn dữtrữ ít ỏi cũng sẽ dễ bị ảnh hởng bởi những cơn khủng hoảng tài chính khi các
tổ chức tín dụng đó không có khả năng đáp ứng nhu cầu rút ra của ngời gửi,khi đó nó buộc phải chấp nhận phá sản Để tránh điều đó NHTW sẽ có thểcung cấp những khoản tín dụng không hạn chế, nhằm giúp cho các tổ chức tíndụng tránh khỏi sự đổ vỡ nghĩa là ngân hàng trung ơng sẵn sàng đóng vai tròcứu cánh cho vay cuối cùng khi không còn phơng cách cứu vãn nào khác Khảnăng này của NHTW luôn có thể thực hiện đợc vì nó là ngân hàng duy nhất cóquyền phát hành tiền
Tuy nhiên không phải mọi tổ chức tín dụng đều nhận đợc sự hỗ trợ củaNHTW để thoát khỏi nguy cơ phá sản Chỉ khi sự sụp đổ của tổ chức tín dụng
đó có ảnh hởng lớn tới sự tồn tại và an toàn của cả hệ thống ngân hàng,NHTW mới can thiệp Mức lãi suất cho vay của NHTW khi đó cũng thờng làlãi suất phạt và tổ chức tín dụng nhận hỗ trợ phải chịu nhiều quy định ngặtnghèo của ngân hàng trung ơng
Là trung tâm thanh toán bù trừ cho hệ thống các tổ chức tín dụng
Là đầu mối nối liền mạng lới thanh toán trong toàn bộ hệ thống ngân hàng,nghiệp vụ thanh toán của NHTW đợc thực hiện bằng những phơng thức thíchhợp ,theo hớng hiện đại hoá, trong đó chủ yếu là thanh toán bù trừ Vì các tổchức tín dụng đều mở tài khoản và gửi tiền vào tài khoản này tại ngân hành
Trang 12trung ơng nên chúng có thể thực hiện thanh toán không dùng tièn mặt quaNHTW thay vì thanh toán trực tiếp với nhau.
Thông qua dịch vụ thanh toán bù trừ, NHTW đã góp phần tiết kiệm đợc chiphí thanh toán cho các tổ chức tín dụng và toàn xã hội, đảm bảo vốn luânchuyển nhanh chóng trong hệ thống ngân hàng và phản ánh chính xác quan hệthanh toán giữa các chủ thể kinh tế trong xã hội Mặt khác, thông qua hoạt
động này ngân hàng trung ơng có thể kiểm tra sự biến động vốn khả dụng củatừng tổ chức tín dụng, là cơ sở để có những kiến nghị kịp thời
Thanh tra, giám sát hoạt động của hệ thống ngân hàng
Khác với các tổ chức kinh doanh khác, kinh doanh trong lĩnh vực tài chínhtiền tệ cần thiết phải đợc kiểm soát và điều tiết chặt chẽ bởi vì:
Trớc hết các tổ chức tín dụng đảm nhiệm vai trò đặc biệt trên thị trờng tàichính nói riêng và trong toàn bộ nền kinh tế nói chung, cụ thể là: Nó là kênhchuyển giao vốn từ tiết kiệm đến đầu t, là công cụ của chính phủ trong việc tàitrợ vốn cho các mục tieu chiến lợc và là nhân tố có ảnh hởng quyết định đếnviệc điều hành chính sách tiền tệ
Thứ hai, bản chất hoạt động cảu các ngân hàng là chứa đựng rủi ro Mức
độ rủi ro sẽ tăng lên khi các ngân hàng có xu hớng chạy theo lợi nhuận làmphơng hại đến quyền lợi của ngời gửi tiền Nguyên tắc hoạt động của các ngânhàng là đi vay ngắn hạn và cho vay dài hạn Bảng tổng kết tài sản của nó luônchứa đựng mức rủi ro tiềm năng do chênh lệch về thời hạn giữa nguồn vốn và
sử dụng vốn, giữa yêu cầu thanh toán và mong muốn sinh lợi tối đa Các ngânhàng lại có mối liên hệ và phụ thuộc với nhau chặt chẽ thông qua các luồngvốn tín dụng luân chuyển và thông qua hoạt động của hệ thống thanh toán Vìvậy, chỉ cần một trục trặc nhỏ trong quá trình thanh toán của một ngân hàngcũng sẽ gây nên vấn đề về tính thanh toán của cả hệ thống, đồng thời làm ảnhhởng tới quyền lợi của ngời gửi tiền làm giảm sút lòng tin của họ đối với ngânhàng
Vì vậy, vai trò điều tiết, giám sát thờng xuyên hoạt động các tổ chức tíndụng của NHTW là rất cần thiết, một mặt đảm bảo cho sự ổn định của cả hệthống ngân hàng, mặt khác bảo vệ lợi ích của các chủ thể trong nền kinh tế,
đặc biệt là của ngời gửi tiền Nội dung của vai trò này bao gồm: cấp giấy phéphoạt động; quy định nội dung hoạt động và các quy chế nghiệp vụ đòi hỏi các
tổ chức tín dụng phải tuân theo; thờng xuyên kiểm tra, giám sát hoạt động củacác tổ chức tín dụng; đình chỉ hoạt động hoặc giải thể ngân hàng trong các tr -ờng hợp vi phạm luật lệ hoặc mất khả năng tài chính sau khi đã áp dụng cácbiện pháp tác động Để thực hiện vai trò này, NHTW đã sử dụng một hệ thốngchỉ tiêu điều tiết đợc phân bổ theo các tiêu thức sau đây:
-Chỉ tiêu phản ứng hiệu quả sử dụng vốn
-Chỉ tiêu phản ánh tính chất đầy đủ của vốn
-Chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán, chất lợng tài sản cố định
-Chỉ tiêu khác nh: giới hạn cho vay và bảo lãnh, các phơng pháp tự bảohiểm
-Hệ thống chỉ tiêu liên quan đến việc thực hiện chính sách tiền tệ
-Hệ thống chỉ tiêu liên quan đến phân bổ tín dụng cho các mục tiêu u tiênthông qua quy định, gồm có: tỷ lệ tài sản có trong tổng tài sản có hoặc khốngchế lãi suất
1.4.3 Ngân hàng trung ơng là ngân hàng nhà nớc.
Ngay từ khi khai sinh NHTW đã đợc xác định là ngân hàng của chính phủ
Là một cơ quan độc lập, thuộc sở hữu của nhà nớc, đợc thành lập và hoạt động
Trang 13vì lợi ích quốc gia, NHTW có quyền hạn và nhiệm vụ do nhà nớc quy định vàphải thực hiện các dịch tiền tệ, tín dụng thanh toán cho nhà nớc Cụ thể : Trớc hết, ngân hàng trung ơng làm thủ quỹ cho kho bạc nhà nớc thông quaquản lý tài khoản của kho bạc Tuỳ theo đặc điểm tổ chức của từng nớc, chínhphủ có thể uỷ quyền cho Bộ tài chính hoặc kho bạc đứng tên chủ tài khoản.Hàng ngày, các khoản thu của nhà nớc dới dạng thuế, lợi nhuận hoặc khoảnthu khác đợc gửi vào tài khoản NHTW có trách nhiệm theo dõi, chi trả, thựchiện thanh toán và cấp vốn của kho bạc và sử dụng số d đó khi nhàn rỗi Cáckhoản tiền gửi của chính phủ dới dạng vàng, ngoại tệ, các chứng khoán củacác tổ chức khác Nó chiếm tỷ trọng đáng kể trong tổng tài sản nợ của ngânhàng trung ơng và thông thờng là các khoản nợ không thời hạn, vì thế khoản
ký gửi của chính phủ trở thành một nguồn vốn cho vay và đầu t của ngân hàngtrung ơng Tuy nhiên, ngân hàng trung ơng không phải là nơi duy nhất thựchiện vai trò thủ quỹ cho chính phủ ở một số nớc thì một bộ phận lớn vốn củakho bạc đợc gửi ở các ngân hàng t nhân bởi sự hấp dẫn của lãi suất tiền gửi.Mặc dù vậy, ở phần lớn các nớc, ngân hàng trung ơng tỏ ra thích hợp với vaitrò này hơn cả bởi bên cạnh việc giữ và quản lý tài khoản cho chính phủ,NHTW còn thực hiện chức năng đại lý và cấp tín dụng cho chính phủ khi cầnthiết
Thứ hai, NHTW quản lý dự trữ quốc gia, bao gồm các loại tài sản chiến lợc
mà bất kỳ quốc gia nào cũng phải dự trữ cho nhu cầu chi tiêu trong những ờng hợp cần thiết: vàng, ngoại tệ, chứng từ có giá của nớc ngoài Dự trữ quốcgia không phải là loại tài sản tĩnh Về nguyên tắc, ngân hàng trung ơng chỉcần giữ cho dữ trữ không rơi xuống qúa mức tối thiểu mà luật quy định Còntrong quá trình hoạt động của mình, ngân hàng trung ơng hoàn toàn có thể sửdụng dự trữ quốc gia để phục vụ cho thao tác trong chính sách tiền tệ
Thứ ba, ngân hàng trung ơng có thể cấp tín dụng cho chính phủ trong ờng hợp cần thiết, nhằm bù đắp thiếu hụt tạm thời trong năm tài chính hoặc bộchi ngân sách vào cuối năm tài chính Tuy nhiên, do việc cho ngân sách vaytrực tiếp sẽ làm tăng lợng tiền cung ứng, có thể dẫn tới nguy cơ lạm phát nênngày nay các NHTW rất hạn chế các khoản tín dụng trực tiếp cho chính phủ Thứ t, ngân hàng trung ơng làm đại lý, đại diện và t vấn cho chính phủ.Dịch vụ đại lý mạng ngân hàng trung ơng cung cấp thờng xuyên và có hiệuquả cho chính phủ là đại lý trong việc phát hành chứng khoán chính phủ khichính phủ có nhu cầu bù đắp thiếu hụt ngân sách Ngân hàng trung ơng thựchiện một dịch vụ đại lý toàn phần cho các hoạt động phát hành chứng khoánchính phủ, gồm có : Thông báo việc phát hành chứng khoán mới về loại chứngkhoán, mệnh giá, số lợng, thời hạn ….;nhận đơn và tổ chức đấu thầu; thôngbáo kết quả đấu thầu; phân phối chứng khoán trúng thầu và nhận tiền cho khobạc; tổ chức thanh toán chứng khoán khi đến hạn thông qua ngân hàng trunggian
NHTW tổ chức đấu thầu chứng khoán chính phủ thờng xuyên, có thểhàng ngày nh cục dữ trữ liên bang Mỹ, 3 ngày một lần nh ngân hàng trung -
ơng Pháp và một tuần một lần nh của Việt Nam
Ngoài ra, NHTW còn đại diện cho chính phủ tại các tổ chức tìa chính tiền
tệ quốc tế, ký kết các điều ớc quốc tế về tiền tệ và hoạt động ngân hàng theo
sự uỷ quyền của chính phủ ở hầu hết các nớc, chính phủ giao cho bộ tìa chínhlàm đại diện tại các tổ chức nh IMF, WB, ADB Do vậy, Bộ tài chính là cơquan chịu trách nhiệm chủ yếu trong việc theo dõi, tổng hợp và thống nhấtquản lý các khoản vay và trả nợ của chính phủ, quản lý tài chính các nguồn
Trang 14viện trợ và vay quốc tế Tuy nhiên, tại một số nớc trong đó có Việt Nam vaitrò này đợc giao cho ngân hàng trung ơng
Ngân hàng trung ơng hoạt động với t cách là ngân hàng của chính phủkhông chỉ chỉ bởi nó có lợi thế kinh tế để hoàn thành tốt chức năng này màcòn là bởi mối liên hệ giữa các vấn đề về tài chính công cộng với các vấn đềtiền tệ Nhà nớc ở bất cứ quốc gia nào cũng là chủ thể có khoản thu nhập lớnnhất và đồng thời cũng là chủ thể có nhu cầu vay lớn nhất Các khoản chi của
nó đóng một vai trò quan trọng trong đời sống kinh tế của đất nớc Vì thế, việctập trung các hoạt đông ngân hàng cho chính phủ vào ngân hàng trung ơng sẽtạo cơ hội tốt cho ngân hàng trung ơng để điều chỉnh tình trạng tài chínhchung và t vấn cho chính phủ khi cần thiết
Nh vậy với những chức năng quan trọng nh trên, ngân hàng trung ơng cómột vai trò rất lớn trong việc đảm bảo cho hệ thống tài chính, tiền tệ, tín dụnghoạt động có hiệu quả, đua nền kinh tế phát triển với tốc đọ cao và ổn định.ngân hàng trung ơng, sản phẩm tất yếu của quá trình phát triển hệ thống ngânhàng, bằng các nghiệp vụ ngân hàng của mình và bằng sự nhanh chóng, sắcbén trong việc nắm bắt, phân tích diễn biến của thị trờng tài chính, tiền tệ, đãtrở thành ngời “chỉ huy” cho hoạt động của toàn bộ hệ thống ngân hàng Vớivai trò đó, ngân hàng trung ơng đã dẫn dắt toàn bộ hệ thống ngân hàng thựchiện đầy chức năng của mình, điều tiết đợc khối lợng tiền trong lu thông chophù hợp với yêu cầu của nền kinh tế, góp phần ổn định và phát triển nền kinhtế- xã hội ; Đồng thời kiểm soát và duy trì sự biến động của đồng tiền ở mức
độ cho phép, ổn định sức mua của đồng tiền quốc gia, từ đó cân đối tổng cung
và tổng cầu của toàn xã hội, đẩy mạnh xuất khẩu, tăng cơng cho sự nghiệpcông nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc Ngoài ra, ngân hàng trung ơng còn cóvai trò thiết lập và điều chỉnh cơ cấu nền kinh tế, đảm bảo cho nền kinh tếhoạt động có hiệu quả và phù hợp với thực tiễn nền kinh tế đất nớc, đa nềnkinh tế đất nớc từng bớc hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới
Trên đây là những chức năng cơ bản của ngân hàng trung ơng, thể hiện rõbản chất của nó.Với t cách là một địnhchế công cộng, có thể độc lập hoặc trựcthuộc chính phủ, ngân hàng trung ơng thực hiện chức năng độc quyền pháthành tiền, là ngân hàng của các ngân hàng, ngân hàng cảu chính phủ Nhng cóthể nói chức năng quyết định bản chất ngân hàng trung ơng ; một ngân hàngphát hành , là chức năng quản lý vĩ mô về tiền tệ, tín dụng và hoạt động củacác ngân hàng Việc thực hiện chức năng này không thể tách rời khỏi cácnghiệp vụ ngân hàng của ngân hàng trung ơng, và đợc thể hiện rõ trong việcxây dựng và thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia của ngân hàng trung ơng
Cụ thể của vấn đề này chúng ta sẽ nghiên cứu tiếp ở phần II
2 Ngân hàng thơng mại
2.1 Khái niệm ngân hàng thơng mại.
Ngân hàng thơng mại là loại hình ngân hàng xuất hiện đầu tiên.Đó là một
tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thờng xuyên là nhạn tiềngửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay,thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phơng tiện thanh toán
Ngân hàng thơng mại chủ yếu kkinh doanh trong lĩnh vực ngắn hạn, tuynhiên gần đây do thừa vốn nên bắt đầu vơn sang lĩnh vực tín dụng và dàihạn.ngoài ra, ngân hàng thơng mại còn cung cấp các dịch vụ thanh toán quangân hàng và buôn bán ngoại tệ
Các ngân hàng thơng mại huy động vốn chủ yếu dới dạng : tiền gửi có thểphát séc, tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi có kỳ hạn và họ dùng vốn vay này để chovay dới các hình thức nh : Cho vay thơng mại, cho vay tiêu dùng, cho vay thế
Trang 15chấp và để mua các chứng khoán chính phủ, các ttrái phiếu của chính quyền
địa phơng…
Nh vậy, trong bất kỳ một quốc gia nào, ngân hàng thơng mại cũng là nhómtrung gian tài chính lớn nhất hoạt động vì mục đích thu lợi nhuận Tổng tàisản có của ngân hàng thơng mại có khối lợng lớn nhất trong toàn bộ hệ thốngngân hàng Các ngân hàng thơng mại còn có vai trò quan trọng trong qua trìnhcung ứng tiền tệ ra lu thông do các khoản tiền gửi không kỳ hạn (đặc biệt làtài khoản séc) của chúng là bộ phận quan trọng trong tổng lợng tiền
Ngân hàng thơng mại có cơ chế tổ chức hoạt động nh sau : Mỗi ngân hàngthơng mại là một dơn vị kinh doanh độc lập cà tự chịu trách nhiệm về kết quảhoạt động kinh doanh cảu mình.đòng thời các ngân hàng thơng mại đợc quyền
tự do kinh doanh theo khả năng của mình và đợc quyền cạnh tranh với nhautrong khuôn khổ luật pháp và những quy định của ngân hàng thơng mại nh : tỷ
lệ dữ trữ bắt buộc, lãi suất chỉ đạo, các hệ số an toàn trong kinh doanh
Dựa vào các tiêu thức khác nhau, ngân hàng thơng mại đợc phân chia theocác loại khác nhau
Dựa trên tiêu thức sở hữu ngời ta phân biệt ngân hàng thơng mại công vàngân hàng thơng mại t : theo tiêu thức quốc tịch có ngân hàng thơng mại bản
xứ và ngân hàng thơng mại nớc ngoài ; theo tiêu thức số lợng chi nhánh cóngân hàng thơng mại duy nhất và ngân hàng thơng mại mạng lới ; theo tiêuthức doanh số hoạt động co ngân hàng thơng mại nhỏ , ngân hàng thơng mạilớn và ngân hàng thơng mại siêu lớn
2.2 Nguyên lý chung về quản ly hoạt động ngân hàng thơng mại
Để đảm bảo hoạt động bình thờng mỗi ngân hàng thơng mại phải thực hiệntốt 3 nguyên lý cơ bản
2.2.1 Đảm bảo khả năng thanh toán thờng xuyên đối với khách hàng.
Đảm bảo khả năng thanh toán thờng xuyên với khách hàng la một yêu cầucao nhất, chỉ đạo việc quản lý hoạt động của bất kỳ ngân hàng thơng mại nào
Nó xuất phát từ đặc trng cơ bản của nguồn vốn hoạt động của ngân hàng
th-ơng mại là dựa vào chủ yếu vào vốn bằng tiền nhàn rỗi xã hội Hơn nữa nócũng là dấu hiệu nói lên khả năng tài chính mạnh hay yếu của một ngân hàngthơng mại Nếu không có đủ tiền mặt để thanh toán, ngân hàng có thể rơi vào
sự khủng hoảng, và trong trờng hợp có thể dẫn đến phá sản
Để duy trì khả năng thanh toán, ngân hàng thơng mại phải bảo đảm ở mọithời điểm, toàn bộ tài sản có phải lớn hơn các khoản nợ phải thanh toán đồngthời phải bảo đảm trong số tài sản ấy phải có tính thanh toán cao, đủ đáp ứngnhu cầu rút tiền mặt trang trải hết số thiếu trong thanh toán bù trừ, hoặc nhữngnhu cầu vay mợn chính đáng của khách hàng Các khoản dự trữ quá mức làbảo hiểm giúp ngân hàng chống lại các chi phí gây ra khi nhu cầu rút tiền củakhách hàng tăng lên
2.2.2 Bảo đảm mức sinh lợi cao.
Mục tiêu cuối cùng cua ngân hàng thơng mại là lợi nhuận Trong môi ờng cạnh tranh, ngân hàng thơng mại phải phấn đấu để có mức lợi nhuận caonhất mới mong tồn tại và phát triển bền vững Nó đòi hỏi bất kỳ ngân hàng th-
tr-ơng mại cũng phải đẩy nhanh hoạt động va đầu t, tức là phải cho vay đợcnhiều và với thu nhập tiền lãi cao Tất nhiên khi tìm nhuồn vay, ngân hàng th-
ơng mại phải thực hiện theo phơng châm là thận trọng nhng không bỏ lỡ cơhội cho vay với lãi suất cao Do đó để quản lý tốt tiền cho vay Một, nghiệp vụquan trọng nhất đối với việc tạo ra lợi nhuận cho ngân hàng và tránh các rủi ro
có thể xảy ra, ngân hàng phải thực hiện các quy chế sau:
Trang 16Thứ nhất sàng lọc các đối tợng vay, tức là phải nắm đợc tình hình hoạt
động của ngời cần vay, từ đó lọc ngời mạo hiểm vay tiền có triển vọng tổ rakhỏi ngời vay tiền có triển vọng xấu
Thứ hai, tăng cờng giám sát để hạn chế tinh rủi ro đạo đức, ngăn chặn hoạt
động rủi ro mà dẫn đến sự vỡ nợ của ngơì vay điều đó có khả năng thực hiện
đợc bằng việc quy định hạn chế lợng tiền cho vay Bằng cách đó ngân hàngthơng mại sẽ giảm bớt rủi ro khi vay
2.2.3 Xử lý hài hoà mối quan hệ giữa yêu cầu bảo đảm khả năng thanh toán thờng xuyên và yêu cầu bảo đảm sinh lời cao.
Trong kinh doanh, muốn giữ vững và cạnh tranh đợc, ngân hàng thơngmại phải vừa đảm bảo khả năng thanh toán thờng xuyên, vừa đảm bảo mứcsinh lời cao Muốn vậy, ngân hàng thơng mại phải quản lý tốt tài sản C6, sắpxếp tài sản có theo trật tự tính năng của chúng Trên cơ sở bảo đảm mức dữ trữtuyến đầu ( tiền mặt, tiền gửi ở ngân hàng thơng mại và tiền gửi ở các ngânhàng khác ) và ở mức dự trữ tuyến hai (chứng khoán ngắn hạn ), ngân hàngthơng mại bố trí cơ cấu hợp lý các khoản cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn,dàu t chứng khoán trung và dài hạn trong mối tơng quan với các nguồn vốn t-
ơng ứng bên tài sản nợ Đồng thời, bảo dẩm tỉ lệ cần thiết của vốn chủ sở hữutrong tổng nguồn vốn hoặc tỉ lệ giữa vốn đó với tổng tài sản có rủi ro, có bienpháp hữu hiệu phòng chống rủi ro trong kinh doanh và tiến hành phân tích tác
động của biến động rủi ro lãi xuất ddối với thu nhập của ngân hàng [Mộtngân hàng nếu có nhiều tài sản nợ loại nhạy cảm với lãi xuất hơn là tài sản nợ,thì một sự tăng lãi suất trên thị trờng sẽ làm giảm lợi nhuận của ngân hàng,trong khi đó mọtt sự giảm lãi suất sẽ làm tăng nhuận của ngân hàng Vì thếkhi nhận đợc thông tin về lãi suất dự kiến sẽ tăng, ngân hàng thơng mại cần có
xu hớng giảm tài sản nợ loại nhạy cảm với lãi suất, còn khi lãi suất có xu hớnggiảm thì ứng xử của ngân hàng sẽ theo xu hớng ngợc lại ]
2.3 Chức năng của ngân hàng thơng mại
Ngân hàng thơng mại là tổ chức kinh doanh tiền tệ, mà hoạt động chủyếu thờng xuyên là huy động tiền gửi của khách hàng để cho vay, thực hiệnnghiệp vụ chiết khấu và làm phơng tiện thanh toán Quá trình hình thành vàphát triển của ngân hàng thơng mại gắn liền với sự phát triển của sản xuất và luthông hàng hoá Ngày nay, ngân hàng thơng mại đã phát triển mạnh mẽ cả về
số lợng lẫn chất lợng và trở thành một loại hình ngân hàng chiếm vị trí chủ yếutrong hệ thống các ngân hàng trung gian
Ngân hàng thơng mại có các chức năng sau :
2.3.2 Chức năng trung gian tín dụng
Xuất phát từ đặc điểm tuần hoàn vốn tiền tệ trong quá trình tái sản xuất xãhội đã làm phát sinh mấu thuẫn giữa hiện tợng vốn tiền tệ nhàn rỗi ử chủ thểkinh tế này, trong khi chủ thể kinh tế khác có nhu ccầu lại thiếu vốn, cần đợc
bổ sung Giải quyết vấn dề nay , ngân hàng thơng mại đóng vai trò là trunggian tín dụng , trở thành “cầu nối” để ngời có vốn và ngời cần vốn gặp nhau
Gửi tiền Cho vay
Trang 17Thông qua việc huy động các khoản vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗitrong nền kinh tế , ngân hàng thơng mại hình thàh nên quỹ cho vay của nó rồi
đem cho vay đối với nền kinh tế, bao gồm cả cho vay ngắn hạn và cho vay dàihạn
Nh vậy, ngân hàng thơng mại vừa đóng vai trò là ngời đi vay vừa đóng vaitrò là ngời cho vay Với chức năng này, ngân hàng thơng mại, đã góp phần tạolợi ích cho tất cả các bên trong quan hệ Cụ thể :
Đối với bản thân ngân hàng thơng mại, họ sẽ tìm kiếm đợc lợi nhuận chomình từ chênh lệch giữa lãi suất cho vay và lãi suất tiền gửi hoặc hoa hồngmối giới Lợi nhuận này chính là cơ sở để tồn tại và phát triển của ngân hàngthơng mại Đối với ngời gửi tiền, họ thu đợc lợi từ vón tạm thời nhàn rỗi củamình do ngân hàng trả lãi tiền gửi cho họ Hơn nữa ngân hàng còn đảm bảocho họ sự an toàn và cung cấp các phơng tiện thanh toán
Đối với ngời đi vay, họ sẽ thoả mãn đợc nhu cầu vốn đẻ kinh doanh, chitiêu, thanh toán mà không phải chi phí nhiều về sức lực, thời gian cho việc tìmkiếm nơi cung ứng vốn tiện lợi chắc chắn và hợp pháp Đối với nền kinh tế,chức năng nàycủa ngân hàng thơng mại có vai trò quan trọng trong việc thúc
đẩy tăng kinh tế vì nó đã đáp ứng nhu cầu vốn để đảm bảo quá trình tái sảnxuất đợc thực hiện liên tục và để mở rộng quy mô sản xuất tạo thêm việc làmcho ngời lao động Với chức năng này ngân hàng thơng mại đã biến vốn nhànrỗi không hoạt động tối thiểu hóa chi phí thông tin và chi phí giao dịch trongnền kinh tế, kích thích quá trình luôn chuyển vốn thúc đẩy sản xuất kinhdoanh phát triển
Chức năng trung gian tín dụng đợc xem là chức năng quan trọng nhất củangân hàng thơng mại vì nó phản ánh bản chất của ngân hàng thơng mại là đivay để cho vay, nó quyết định sự tồn tại và phát triển của ngân hàng, đồngthời cũng là cơ sở để thực hiện các chức năng khác
2.3.2 Chức năng trung gian thanh toán.
Trên cơ sở nhận tiền gửi của khách hàng, ngân hàng thơng mại thực hiệncác khoản thanh toán chi trả cho khách hàng Thay cho việc thanh toán trựctiếp, các doanh nghiệp, cá nhân…Có thể nhờ ngân hàng thơng mại thực hiệnnhững công việc này dựa trên những khoản tiền mà họ đã gửi ở ngân hàng,thông qua việc mang tiền của ngời phải trả chuyển cho ngời đợc trả bằngnhiều hình thức khác nhau với kỹ thuật ngày càng tiên tiến và thủ tục ngàycàng đơn giản ở đây ngân hàng thơng mại đóng vai trò là ngời thủ quỹ chocác doanh nghiệp và cá nhân bởi ngân hàng là ngời giữ tài khoản của họ.Ngân hàng thơng mại thực hiện chức năng thanh toán trên cơ sở thực hiệnchức năng trung gian tín dụng Bởi vì thông qua việc nhận tiền gửi ngân hàng
đã mở cho khách hàng tài khoản tiền gửi để theo dõi các khoản thu, chi đóchính là tiền đề để khách hàng thực hiện thanh toán qua ngân hàng, đặt ngânhàng vào vị trí làm trung gian thanh toán
Việc các ngân hàng thơng mại thực hiện chức năng trung gian thanh toán
có ý nghiã rất to lớn đối với toàn bộ nền kinh tế Với chức năng này các ngânhàng thơng mại cung cấp cho khách hàng nhiều phơng tiện thanh toán thuậnlợi nh séc, uỷ nhiệm chi, uỷ nhiệm thu, thẻ rút tiền thẻ thanh toán, cạc… tuỳtheo nhu cầu khách hàng có thể chọn cho mình phơng thức thanh toán phùhợp Nhờ đó mà các chủ thể kinh tế không phải giữ tiền trong túi, không phảimang theo tiền để gặp chủ nợ, gặp ngời thanh toán dù ở gần hay xa, họ có thể
sử dụng một phơng thức nào đó để thực hiện các khoản thanh toán nà Do vậycác chủ thể kinh tế sẽ tiết kiệm rất nhiều chi phí thời gian, tiền bạc, lại đảmbảo đợc thanh toán an so với thanh toán trực tiếp nh vậy,chức năng này thúc
Trang 18đẩy lu thông hàng hoá đẩy nhanh tốc độ thanh toán, tốc độ lu chuyể vôn, đồngthời việc thanh toán không dùng tiền mặt qua ngân hàng đã giảm đợc lợng tiềnmặt trong lu thông, dẫn đến tiết kiệm chi phí lu thông tiền mătj nh chi phí in
ấn, đến nhận, bảo quản tiền
Đối với ngân hàng thơng mại, chức năng này góp phần tăng thêm lợinhuận cho ngân hàng thông qua việc thu lệ phí thanh toán Thêm nữa, nó lạilàm tăng nguồn vốn cho vay của ngân hàng thể hiện trên số d có trong tàikhoản tiền gửi của khách hàng Chức năng này cũng chính là cơ sở hình thànhchức năng tạo tiền của ngân hàng thơng mại
2.3.3 Chức năng tạo tiền:
Xuất phát từ chức năng trung gian tín dụng và thanh toán mà các ngânhàng thơng mại có khả năng “tạo tiền” Đó là khả năng mở rộng tiền gửi nhiềulần Từ một khoản tiền gửi ban đầu vào một ngân hàng, thông qua cho vaybằng chuyển khoản trong một hệ thống ngân hàng thơng mại, số tiền gửi ban
đầu đã tăng lên gấp bội mức mở rộng tiền gửi phụ thuộc vào hệ số mở rộngtiền gửi (còn đợc gọi là số nhân tiền) Hệ số mở rộng tiền gửi của ngân hàngthơng mại chịu sự tác động bởi các yếu tố: tỷ lệ đự trữ bắt buộc, tỷ lệ dự trữ v -
ợt mức và tỷ lệ giữ tiền mặt so với tiền gửi thanh toán của công chúng
Phân tích quá trình “tạo tiền” của hệ thống ngân hàng thơng mại, chúng ta
sẽ thấy rõ sự tác động của các yếu tố này:
Trớc hết, ta hãy xem xét quá trình tạo tiền đơn giản với hai giả thiết: Một làcác ngân hàng thơng mại cho vay ra hoàn toàn bằng chuyển khoản không cho
ra bằng tiền mặt Hai là: Hệ thống ngân hàng thơng mại chỉ giữ lại dự trữ theoquy đinh của ngân hàng trung ơng, tức là không có dự trữ vợt mức
Giả sử có một khách hàng gửi vào ngân hàng A số tiền là 100$ lúc đó bảngcân đối của ngân hàng A sẽ là:
số còn lại đem cho vay mà ngân hàng có thể còn lại là 90% đã tạo nên quỹcho vay mà ngân hàng có thể sử dụng để cho vay Nếu ngân hàng A cho vayhết só tiền đó thì bảng cân đối của ngân hàng A sẽ là :
để cho vay hết và số tiền đó lại chuyển sang tài khoản tai ngân hàng C
Trang 19Ngân hàng C cũng dữ trữ 10%theo quy định và phần còn lại cũng cho vaybằng chuyển khoản để dạng tài khoản khách hàng tại ngân hàng D thì bảngcân đối của các ngân hàng B, C, D sẽ là :
Tài sản có NH B Tài sản nợ Tài sản có NH B Tài sản nợ
Dự trữ : 9 Tiền gửi : 90 Dự trữ :8,1 Tiền gửi:8,1
Cho vay: 81 Cho vay:72,9
đầu Thực tế khả năng tạo tiềncủa hệ thống ngân hàng thơng mại còn bị giới
Trang 20hạn bởi tỷ lệ dự trữ vợt mức và tỷ lệ dữ tiềnmặt so với tiền gửi thanh toán củacông chúng Giả sử một khách hàng nào đó vay bằng tiền mặt để thanh toánthì quá trình tạo tiền sẽ chấm dứt hoặc khách hàng rút một phần tiền mặt đểthanh toán thì khả năng tạo tiền sẽ giảm đi và chỉ có phpần vay hoặc thanhtoán bằng chuyển khuản mới có khả năng tạo ra tiền gửi mới Cũng tơng tự
nh vậy, nếu ngân hàng có phần dự trữvợt mức thìkhả năng mở rộng tiền gửi sẽgiảm bằng:
Nh vậy ,các chức năng này của ngân hàng thơng mại có mối quan hệ chặtchẽ, bổ sung hỗ trợ cho nhau, trong đó chức năng trung gian tín dụng là chứcnăng cơ bản nhất, tạo cơ sở cho việc thực hiện các chức năng sau đồng thời,khi ngân hàng thực hiện tốt chức năng trung gian thanh toán và chức năng tạotiền lại góp phần làm tăng nguồn vốn tín dụng , mở rộng hoạt động tín dụng.Thực hiện tố thanh toán các chức năng đó, một mặt ngân hàng thơng mại
đã có vai trò rất lớn trong việc giúp các doanh nghiệp có vốn đầu t mở rộngsản xuất kinh doanh , thực hiện tốt kế hoạch sản xuất kinh doanh, nâng caohiệu quả kinh doanh, đồng thời góp phần phân bố hợp lí các nguồn lực giữacác vùng trong quốc gia, toạ điều kiện phát triển cân đối nền kinh tế theo mộtcơ cấu nghành và khu vực hợp lí Mặt khác, với vai trò cầu nối trong việcchuyển tiếp các tác động của chính sách tiền tệ đến nền kinh tế , ngân hàngthơng mại tạo ra môi trờng cho việc thực hiện chính sách tiền tệ của ngânhàng trung ơng Thông qua hoạt động của ngân hàng thơng mại và các địnhchế tài chính trung gian khác ,tình hình sản lợng , giá cả nhu cầu tiền mặt, lãisuất tỷ giá của nền kinh tế đợc phản hồi về cho ngân hàng trung ơng , giúpcho ngân hàng trung ơng có những chính sách điều tiết thích hợp với từngtình hình cụ thể Ngoài ra ,ngân hàng thơng mại là cầu nối cho việc phát triểnkinh tế đối ngoại giũa các quốc gia , góp phần đắc lực cho sự phát triển kinh tếcủa quốc gia
Tóm lại, chức năng và vai trò của ngân hàng luôn có ý nghĩa đặc biệt quantrọng đối với các hoạt động ngân hàng Tuy nhiên trong phần 1 này chúng tamới chỉ đi sâu nghiên cứu các chức năng của hệ thống ngân hàng thông quaviệc nghiên cứu và xem xét các chức năng của NHTW va ngân hàng thơngmại, đồng thời giúp ta hiểu đợc tính chất pháp lí của hoạt động ngân hàng Đểhiểu rõ hơn về vai trò của ngân hàng đối với chính sách tiền tệ trong việc diềutiết vĩ mô nền kinh tế, chúng ta sẽ đi vào
thực thi chính sách tiền tệ của chính phủ
I Chính sách tiền tệ của NHTW
1 Khái niệm chính sách tiền tệ
Trang 21Lịch sử ra đời của Ngân hàng ở các nớc trên thế giới cho thấy sự xuất hiệncủa tổ chức này trong nền kinh tế thị trờng hoàn toàn không phải vì mục đíchtìm kiếm doanh lợi cho bản thân nó hay cho chính phủ mà là xuất phát từ yêucầu của quản lý và điều tiết lu thông tiền tệ, bảo đảm cho hệ thống ngân hànghoạt động ổn định, an toàn và có hiệu quả, tạo điều kiện cho sự ổn định vàtăng trởng kinh tế Để thực hiện đợc những mục tiêu hết sức quan trọng đó,NHTW đã phải thông qua quá trình hoạch định chính xác và tổ chức thực thi
có hiệu quả chính sách tiền tệ của mình
Chính sách tiền tệ là một công cụ quản lý vĩ mô của Nhà nớc về tiền tệ doNHTW chịu trách nhiệm soạn thảo và thực thi nhằm ổn định giá trị đồng tiền,
ổn định và tăng trởng kinh tế Nói cách khác, chính sách tiền tệ là tổng thể tấtcả các biện pháp, công cụ của NHTW nhằm góp phần đạt đợc các mục tiêucủa chính sách kinh tế, thông qua việc chi phối dòng tiền chu chuyển và khốilợng tiền
Chính sách tiền tệ không chỉ điều chỉnh khối lợng tiền cung ứng thêmtrong một thời kỳ nhất định mà còn điều chỉnh khối lợng tiền sẵn có trong luthông, sao cho phù hợp với mức tăng tổng sản phẩm quốc dân danh nghĩa, phùhợp giữa tổng cung và tổng cầu hàng hoá, đảm bảo cân đối tiền hàng
Với vai trò quan trọng đó, trong hệ thống các chính sách vĩ mô, chính sáchtiền tệ luôn dợc coi là một chính sách đặc biệt quan trọng, có mối quan hệ vớinhiều chính sách khác Sở dĩ có đợc điều này là do chính sách tiền tệ có một
số đặc điểm khác so với công cụ của các chính sách kinh tế khác Về mặtchính trị, chính sách tiền tệ trung lập hơn đối với các chủ thể kinh tế Về mặt
kỹ thuật, chính sách tiền tệ ít bị chậm trễ trong việc thực thi hơn, ít bị ràngbuộc bởi các khía cạnh hành chính hay chính hơn Mặt khác, chính sách tiền
tệ lại kín đáo hơn và có thể đợc ban hành rất nhanh ( ví dụ nh tăng lãi suất ).Vì vậy, việc thực hiện tốt chính sách tiền tệ của NHTW có ý nghĩa cực kỳquan trọng đối với nền kinh tế Trong trờng hợp khi nền kinh tế có dấu hiệucủa sự suy thoái, NHTW sẽ phải hoạch định chính sách tiền tệ theo hớng ápdụng chính sách mở rộng tiền tệ, sao cho tạo ra đợc khả năng và điều kiệnkhuyến khích đầu t mở rộng sản xuất,tạo thêm công ăn việc làm cho ngời lao
động Ngợc lại, ở một giai đoạn nào đó khi phát hiện trong nền kinh tế cónhững dấu hiệu của lạm phát gia tăng thì việc hoạch định chính sách tiền tệlai phải theo hớng vận dụng chính sách thắt chặt tiền tệ, nhằm hạn chế đầu t,kìm hãm bớt sự tăng trởng quá mức của nền kinh tế
2.Nội dung cơ bản của chính sách tiền tệ
Trong nền kinh tế thị trờng, chính sách tiền tệ gồm 3 thành phần cơ bảngắn với 3 kênh dẫn nhập tiền vào lu thông, đó là chính sách tín dụng, chínhsách ngoại hối và chính sách đối với ngân sách Nhà nớc
Chính sách tín dụng : Thực chất của chính sách tín dụng là cung ứng
phơng tiện thanh toán cho nền kinh tế quốc dân, thông qua các nghiệp vụ tíndụng ngân hàng, dựa trên các quỹ cho vay đợc tạo lập từ các nguồn tiền củaxã hội và với một hệ thống lãi suất mềm deỏ, phù hợp với sự vận động của cơchế thị trờng
Chính sách ngoại hối : Nhằm đảm bảo việc sử dụng có hiệu quả các tài
sản có giá trị thanh toán đối ngoại, phục vụ cho việc ổn định tiền tệ, thúc đẩytăng trởng kinh tế bền vững và gia tăng việc làm trong xã hội Chính sáchngoại hối gồm có chính sách hối đoái, dự trữ ngoại hối và tỷ giá hối đoái
Chính sách đối với ngân sách nhằm đảm bảo cung ứng phơng tiện
thanh toán cho chính phủ trong trờng hợp ngân sách Nhà nớc bị thiếu ờng hợp ngân sách thiếu hụt có 4 cách để tài trợ Đó là: vay dân, vay hệ thống