1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bản chất và chức năng của ngân hàng, vai trò của ngân hàng trong việc thực thi chính sách tiền tệ trong quản lí kinh tế vĩ mô ở Việt nam

22 2,4K 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 107,5 KB

Nội dung

Bản chất và chức năng của ngân hàng, vai trò của ngân hàng trong việc thực thi chính sách tiền tệ trong quản lí kinh tế vĩ mô ở Việt nam

Trang 1

Mục Lục

I Cơ sở lý luận của việc phát triển kinh tế hàng hoá nhiều

1 Lý luận Mac - Lênin về sự phát triển của sản xuất

2 Điều kiện ra đời của nền kinh tế hàng hóa

4 Sự tồn tại khách quan của kinh tế hàng hoá trong thời

II Tính tất yếu khách quan phải phát triển nền kinh tế hàng

1 Do yêu cầu của phát triển lực lợng sản xuất 8

2 Do tồn tại nhiều thành phần kinh tế 9

3 Do đòi hỏi nâng cao đời sống nhân dân 10III Những giải pháp phát triển kinh tế hàng hoá 11

1 Thực trạng kinh tế hàng hóa nớc ta hiện nay 111.1 Những thành tựu đạt đợc khi có chính sách mới 111.2 Những khó khăn và thách thức mới 12

2 Những giải pháp phát triển kinh tế hàng hoá ở Việt Nam 142.1 Đẩy mạnh quá trình đa dạng hoá sở hữu tạo điều kiện

phát triển mạnh nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần ở nớc ta 14

2.2 Đẩy mạnh quá trình phân công lại lao động xã hội 172.3 Hình thành và phát triển đồng bộ các loại thị trờng 172.4 Tiếp tục đổi mới và nâng cao vai trò quản lý vĩ

2.5 Đẩy mạnh việc sản xuất và hoàn thiện hệ thống

pháp luật và cải cách nền hành chính quốc gia 21

Trang 3

Mở đầu

Đặc điểm kinh tế thế giới hiện nay là các quốc gia đang cố gắng xâydựng mô hình kinh tế có sự kết hợp kế hoạch và thị trờng mà trong đó cơcấu kinh tế nhiều thành phần là cốt lõi ở nớc ta, sau một thời gian duy trìkinh tế tập trung cao độ đã thấy sự không phù hợp của nó Từ sau đại hội VI( 1986 ) Đảng ta đã mở ra con đờng XHCN của đất nớc bằng việc chuyển từnền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế hàng hoá nhiềuthành phần có sự quản lý cuả Nhà nớc

Sau khi có chính sách đổi mới chúng ta đã đạt đợc nhiều thành tựu

b-ớc đầu có ý nghĩa rất lớn Thật vậy, qua 10 năm thực hiện (1986 - 1996) thìnền kinh tế đã tăng trởng ở mức khá cao, liên tục và ổn định, giải quyết đợcnạn đói, kiềm chế đợc lạm phát, trở thành nớc xuất khẩu gạo đứng thứ haitrên thế giới, giữ vững đợc ổn định xã hội Tuy nhiên, hiện chúng ta đang

đứng trớc những khó khăn thách thức lớn, cái mới, cái cũ đan xen nhau,triệt tiêu nhau Bổn phận của chúng ta là làm sao cho cái mới, cái tiến bộthay thế cái cũ nhng không có nghĩa phủ định hoàn toàn cái cũ Nhận thức

đợc điều này em đã chọn đề tài: Phát triển kinh tế hàng hoá nhiều“ Phát triển kinh tế hàng hoá nhiều

thành phần theo định hớng XHCN là giải pháp cơ bản để chuyển từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn ở nớc ta hiện nay ” làm đề tài cho đề án củamình để qua việc tìm tài liệu nghiên cứu đề tài nâng cao hiểu biết của mình

về nền kinh tế hàng hoá, kinh tế thị trờng, giúp ích cho em trong quá trìnhhọc tập tại trờng và hiểu biết thêm về hiện trạng của đất nớc để sau khi ratrờng có thể góp một phần công sức của mình xây dựng đất nớc giàu đẹp

Đây là đề án đầu tay của em trong bộ môn này nên chắc chắn khôngthể tránh khỏi những sai sót, em rất mong đợc sự góp ý nhiệt tình của thầygiáo và các bạn

Em xin chân thành cám ơn thầy!

Sinh viên thực hiện

Trần Hữu Đạt

Trang 4

1 Lý luận của Mác - Lênin về sự phát triển của sản xuất hàng hoá và kinh tế hàng hoá.

a Kinh tế tự nhiên và kinh tế hàng hoá

Kinh tế tự nhiên và kinh tế hàng hoá là hai hình thức tổ chức kinh tế xã hội đã tồn tại trong lịch sử hai hình thức này đợc hình thành trên cơ sởtrình độ phát triển của lực lợng sản xuất xã hội,trình độ phân công lao động

-động xã hội, trình độ phát triển và phạm vi của quan hệ trao đổi

Trong nền kinh tế tự nhiên, ngời sản xuất cũng đồng thời là ngời tiêudùng Tự sản xuất, tự tiêu dùng là đặc điểm nổi bật của kinh tế tự nhiên.Mục đích của sản xuất là tạo ra những giá trị sử dụng nhằm thoả mãn nhucầu tiêu dùng của chính bản thân ngời sản xuất, vì thế có thể nói quá trìnhsản xuất của nền kinh tế tự nhiên gồm hai khâu: sản xuất - tiêu dùng Cácquan hệ kinh tế trong nền kinh tế tự nhiên đều mang hình thái hiện vật

Trong nền kinh tế hàng hoá, mục đích sản xuất là trao đổi hay đểbán Mục đích đó đợc xác định từ trớc quá trình sản xuất và có tính kháchquan Trong kiểu tổ chức kinh tế này, toàn bộ quá trình sản xuất - phân phối

- trao đổi - tiêu dùng ; sản xuất cái gì, nh thế nào và cho ai đều thông quaviệc mua - bán, thông qua hệ thống thị trờng và do thị trờng quyết định

Sản xuất hàng hoá ra đời và phát triển là một quá trình lịch sử lâu dài

Đầu tiên là sản xuất hàng hoá giản đơn Sản xuất hàng hoá giản đơn là sảnxuất hàng hoá của nông dân, thợ thủ công dựa trên chế độ t hữu về t liệusản xuất và sức lao động của bản thân họ Sản xuất hàng hoá giản đơn ra

đời trong thời kì công xã nguyên thuỷ tan rã Trong xã hội chiếm hữu nô lệ

và phong kiến, nó đóng vai trò phụ thuộc bổ sung Đây là kiểu sản xuấthàng hoá nhỏ, dựa trên kỹ thuật thủ công và lạc hậu Khi lực lợng sản xuấtphát triển cao hơn, sản xuất hàng hoá giản đơn chuyển thành sản xuất hànghoá quy mô lớn Quá trình chuyển biến này diễn ra trong thời kì quá độ từxã hội phong kiến sang xã hội t bản

b Điều kiện ra đời nền kinh tế hàng hoá

Trang 5

Quá trình xuất hiện vận động và phát triển của kinh tế hàng hoá diễn

ra trên cơ sở của sự phân công lao động xã hội và sự tách biệt về kinh tếgiữa ngời sản xuất này với ngời sản xuất khác về t liệu sản xuất quy định

Phân công lao động xã hội đã tạo ra những ngành nghề sản xuấtkhác nhau Do phân công lao động xã hội nên mỗi ngời chuyên sản xuấtmột loại hàng hoá nhất định Tuy nhiên, nhu cầu tiêu dùng của họ lại cầnnhiều loại sản phẩm khác nhau Để thoả mãn nhu cầu này họ phải trao đổisản phẩm cho nhau Làm nảy sinh quan hệ kinh tế giữa những ngời sản xuất

Phân công lao động xã hội phát triển cũng dẫn tới sự ra đời củangành thơng nghiệp Khi thơng nghiệp ra đời quan hệ trao đổi đã có mầusắc mới Ngời sản xuất và ngời tiêu dùng quan hệ với nhau qua nhân vật thứ

ba là thơng nhân Thơng nghiệp phát triển làm cho sản xuất và lu thônghàng hoá cùng với lu thông tiền tệ đợc phát triển nhanh chóng Quan hệtrao đổi ngày càng đợc mở rộng và phát triển đỏi hỏi hệ thống giao thôngvận tải cũng phải mở rộng và phát triển đây là điều kiện vật chất làm tăngthêm các phơng tiện trao đổi mở rộng thị trờng

Điều kiện thứ hai của sản xuất hàng hoá là sự tách biệt về kinh tếgiữa những ngời sản xuất do các quan hệ sở hữu khác nhau về t liệu sảnxuất quy định Dựa vào điều kiện này mà ngời chủ t liệu sản xuất có quyềnquyết định việc sử dụng t liệu sản xuất và những sản phẩm do họ sản xuất

ra Nh vậy quan hệ sở hữu khác nhau về t liệu sản xuất đã chia rẽ ngời sảnxuất, làm cho họ tách biệt với nhau về mặt kinh tế Trong điều kiện đó, ngờisản xuất này muốn sử dụng sản phẩm lao động của ngời sản xuất khác thìphải trao đổi sản phẩm lao động cho nhau Sản phẩm lao động trở thànhhàng hoá

Trang 6

c Ưu thế của sản xuất hàng hoá

Lịch sử phát triển sản xuất của xã hội là sản xuất tự túc tự cấp tiếnlên sản xuất hàng hoá (hay từ kinh tế tự nhiên hàng hoá) So với nền sảnxuất tự túc tự cấp thì sản xuất hàng hoá có u thế hơn hẳn về nhiều mặt:

Thứ nhất, do nhu cầu lớn và không ngừng tăng lên nên sản xuất hànghoá là động lực thúc đẩy sản xuất phát triển

Thứ hai, sự phát triển của sản xuất hàng hoá làm cho phân công lao

động xã hội ngày càng sâu sắc, chuyên môn hoá, hợp tác hoá ngày càngtăng, mối liên hệ giữa các ngành các vùng ngày càng chặt chẽ Từ đó nóxoá bỏ tính tự cấp, tự túc, bảo thủ trì trệ của nền kinh tế, đẩy mạnh quátrình xã hội hoá sản xuất và lao động

Thứ ba, sản xuất tự túc tự cấp là sản xuất trong một môi trờng không

có cạnh tranh, còn môi trờng hoạt động của sản xuất hàng hoá là một môitrờng cạnh tranh gay gắt Tính tách biệt kinh tế đỏi hỏi ngời sản xuất hànghoá phải năng động trong sản xuất kinh doanh để sản xuất và tiêu thụ hànghoá Muốn vậy họ phải ra sức cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất, nângcao chất lợng, cải tiến quy cách mẫu mã hàng hoá, tổ chức tốt quá trình tiêuthụ Từ đó tăng năng suất lao động xã hội Đây là động lực mạnh mẽ cho sựphát triển của xã hội

Thứ t, sản xuất hàng hoá quy mô lớn có u thế so với sản xuất hànghoá nhỏ về quy mô, trình độ kỹ thuật, khả năng thoả mãn nhu cầu Vì vậysản xuất hàng hoá quy mô lớn là cách thức tổ chức hiện đại để phát triểnkinh tế - xã hội trong thời đại hiện nay

Thứ năm, sản xuất hàng hoá phát triển với vai trò động lực của nhucầu, giao lu văn hoá, kinh tế đợc phát triển nên đời sống vật chất cũng nh

đời sống tinh thần của nhân dân đợc nâng cao ngày càng phong phú và đadạng, tạo điều kiện cho sự hình thành và phát triển quyền tự do, bình đẳng,

độc lập cả mỗi cá nhân

Lịch sử các nớc xã hội chủ nghĩa trớc đây đã xuất hiện mô hình “ Phát triển kinh tế hàng hoá nhiềukinh tếchỉ huy” hay mô hình kế hoạch hoá tập trung Mô hình này về thực chất làxoá bỏ dần cơ sở kinh tế cụ tồn tại và phát triển kinh tế hàng hoá Mặc dùhình thức trên vẫn thừa nhận sự tồn tại của sản xuất hàng hoá, của các phạmtrù kinh tế gắn liền với nền sản xuất đó, những trong thực tế đã xa rời cácnguyên tắc tổ chức hoạt động của kinh tế hàng hoá, kinh tế thị trờng Saunày, Lênin đã nhận ra sai lầm của mình và đã rút ra kết luận quan trọngrằng: “ Phát triển kinh tế hàng hoá nhiềuChính bản thân cuộc sống đã làm phá vỡ việc trao đổi trực tiếp vathay vào đó là việc mua bán” Điều đó có nghĩa là cần phải phát triển kinh

tế hàng hoá, kinh tế thị trờng, thay cho nền kinh tế giản đơn tự cung tự cấptrớc kia

2 Điều kiện ra đời của nền kinh tế hàng hoá.

Trớc hết ta có khái niệm của nền kinh tế hàng hoá: Là sản xuất ra sảnphẩm để trao đổi, để bán trên thị trờng, sản phẩm ở đây không phải là thoảmãn nhu cầu nội bộ của ngời sản xuất mà sản xuất ra để trao đổi Kinh tếhàng hoá đối lập với kinh tế tự nhiên là loại hình kinh tế tiến hành sane xuấtsản phẩm để thoả mãn nhu cầu bản thân ngời sản xuất ở nền kinh tế tựnhiên thì ngời nông dân vừa phải tạo công cụ lao động nh cuốc xẻng vừa

Trang 7

trồng lúa còn trong nền kinh tế hàng hoá thì ngời nông dân chỉ phải trồnglúa còn ngời thợ rèn làm ra cuốc xẻng để đổi lấy lúa gạo của ngời nông dân.Việc ngời nông dân từ việc vừa phải sản xuất công cụ lao động vừa phảitrồng lúa và chuyển sang chỉ trồng lúa còn trao đổi lấy công cụ cuốc xẻngcủa ngời thợ rèn chính là phân công lao động xã hội đó là sự chuyên mônhoá ngời sản xuất thành những ngành nghề khác nhau, mỗi ngời chỉ sảnxuất một thứ hoặc một vài thứ sản phẩm, song nhu cầu của họ lại bao hàmnhiều thứ khác nhau Để thoả mãn nhu cầu họ cần có sự trao đổi sản phẩmvới nhau Nhng nếu chỉ có sự phân công lao động thôi thì cha đủ để có sảnxuất hàng hoá, đây mới chỉ là điều kiện cần của sản xuất hàng hoá Nếu chỉ

có phân công lao động và tất cả t liệu sản xuất đều là của chung nh vậy mỗingời sản xuất cung cấp sản phẩm cho xã hội và xã hội cung cấp sản phẩmcho cá nhân tiêu dùng bởi vậy ở đây không có sự mua bán, trao đổi hànghoá với nhau nên chỉ có sự phân công lao động xã hội thôi thì chứa đủ để có

đợc nền sản xuất hàng hoá

Ngoài điều kiện phân công lao động xã hội thì để chuyển từ kinh tế tựnhiên sang kinh tế hàng hoá cần phải xuất hiện chế độ t hữu hoặc các hìnhthức sở hữu khác nhau của t liệu sản xuất và sản phẩm, đây là điều kiện đủ

để có đợc sản xuất hàng hoá Ta đặt vấn đề ngợc lại, nếu chỉ có điều kiệnhình thức sở hữu khác nhau về t liệu sản xuất và sản phẩm thì có thể chuyển

đơc từ nền kinh tế tự nhiên sang nền kinh têa hàng hoá hay không? Câu trảlời là không vì nếu chỉ có điều kiện sở hữu t nhân về t liệu sản xuất màkhông có sự phân công lao động sã hội thì cha thể có sản xuất hàng hoá,ngời nông dân vừa dệt vải, vừa tự rèn lấy công cụ và trồng lúa Tức là nềnkinh tế vẫn mang tính tự cung tự cấp hoàn toàn thì sản xuất đó không phải

là nền sản xuất hàng hoá

Nh vậy phân công lao động xã hội là cơ sở để có thể xản xuất hàng hoácòn chế độ t hữu làm cho việc trao đổi sản phẩm mang hình thức trao đổihàng hoá Thiếu một trong hai điều kiện đó thì không thể sản xuất hànghoá

3 Ưu thế của sản xuất hàng hoá.

Lịch sử phát triển sản xuất của xã hội là sản xuất tự túc tự cấp tiến lênsản xuất hàng hoá (hay từ nền kinh tế tự nhiên lên nền kinh tế hàng hoá) Sovới nền sản xuất tự túc tự cấp thì sản xuất hàng hoá có u thế hơn hẳn vềnhiều mặt

- Thứ nhất, nền sản xuất tự túc tự cấp là nền sản xuất khép kín làm chonên sản xuất bị hạn chế không phát triển, mặt khác sản xuất hàng hoá là sảnxuất ra sản phẩm để bán nên nhu cầu là rất lớn và không ngừng tăng lênbởi vậy nó là động lực để thúc đẩy sản xuất

- Thứ hai, sản xuất tự túc tự cấp là sản xuất trong một môi trờng không

có cạnh tranh, sản xuất với qui mô nhỏ, nhu cầu chủ yếu dựa vào nguồn lực

tự nhiên nên không có động lực mạnh cho việc đổi mới kỹ thuật và pháttriển sản xuất hơn nữa, những nguồn lực tự nhiên thì đợc sử dụng một cáchrất lãng phí Còn môi trờng hoạt động của sản xuất hàng hoá là một môi tr-ờng cạnh tranh găy gắt, quy mô sản xuất lớn, nguồn lực tự nhiên ngày càngkhan hiếm, điều này buộc những ngời sản xuất phải cải tiến kỹ thuật, linh

Trang 8

động trong việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên, trái với sản xuất tự cấp tựtúc, đây là động lực mạnh mẽ cho sự phát triển của xã hội.

- Thứ ba, đối với sản xuất tự cấp tự túc do sản xuất phát triển thấp, sảnxuất ít và nhu cầu thấp nên ở mỗi vùng và các vùng khác nhau, đời sống vậtchất, văn hoá, tinh thần rất nghèo nàn và thấp kém, không có sự giao lu trao

đổi văn hoá giữa các vùng Nhng sản xuất hàng hoá khắc phục đợc tìnhtrạng này, do sản xuất hàng hoá phát triển với vai trò động lực của nhu cầu,giao lu văn hoá, kinh tế đợc phát triển nên đời sống vật chất cũng nh đờisống tinh thần của nhân dân đều đợc nâng cao ngày càng phong phú và đadạng, tạo điều kiện cho sự phát triển độc lập, tự do bình đẳng của mỗi cánhân

- Thứ t, nền sản xuất tự cấp tự túc khép kín đã cản trở sự phát triển củaphân công lao động xã hội, trái lại do sản xuất hàng hoá ra đời trên cơ sởphân công lao động xã hội, thúc đẩy sự chuyên môn hoá các ngành sảnxuất, làm cho các ngành sản xuất ngày càng đợc chuyên môn hoá và pháttriển mạnh mẽ, trình độ kỹ thuật ngày càng đợc nâng cao, trên thế giới hiệnnay khoa học kỹ thuật phát triển vô cùng nhanh chóng nhất là trong lĩnhvực công nghệ thông tin và điện tử

Nh vậy ta có thể thấy rằng, so với nền sản xuất tự cấp tự túc thì nền sảnxuất hàng hoá tỏ ra có nhiều u điểm hơn hẳn, và điều quan trọng la nó luônkích thích cho sản xuất phát triển

4 Sự tồn tại khách quan của kinh tế hàng hoá trong thời kỳ quá độ.

Ta thấy rằng từ khi chủ nghĩa xã hội ra đời và phát triển thành một hệthống trên thế giới cho đến trớc thập kỷ 80, vấn đề có hay không tồn tại củanền sản xuất hàng hoá trong chủ nghĩa xã hội luôn là đề tại tranh luận tronggiới nghiên cứu lý luận Macxit Nhìn chung, về phơng diện lý luận, quan

điểm chính thống chi phối trong suốt mấy thập kỷ qua là quan niệm chorằng: kinh tế xã hội chủ nghĩa là nền kinh tế phát triển theo kế hoạch cândối và có kế hoạch cùng với các quy luật kinh tế đặc thù khác của chủ nghĩaxã hội, Nhà nớc có vai trò chủ yếu trong quá trình tái sản xuất và phân phốisản phẩm mà không cần đến các quan hệ trao đổi hàng hoá trên thị trờng.Kinh tế hàng hoá bị coi nhẹ, đợc coi là đặc trng riêng của nền kinh tế t bảnchủ nghĩa cần phải hạn chế và đi tới xoá bỏ Nhng trên thực tế chính điều

đó là nguyên nhân chủ yếu làm trì trệ, kìm hãm đa nền kinh tế của các quốcgia XHCN đến khủng hoảng và tan vỡ Từ những thực tế trên ta thấy quan

điểm cho rằng “ Phát triển kinh tế hàng hoá nhiềusản xuất hàng hoá là đặc trng riêng của chủ nghĩa t bản” làhoàn toàn sai lầm Mặt khác theo Cacmac sản xuất hàng hoá ra đời trên cơ

sở phân công lao động xã hội và chế độ t hữu về t liệu sản xuất bởi vậy sảnxuất hàng hoá tồn tại trong thời kỳ quá độ là một tất yếu khách quan vì:

- Thứ nhất, khi mà phân công xã hội phát triển kéo theo chuyên mônhoá sản xuất ngày càng sâu sắc, từ đó sẽ nảy sinh thêm những mối quan hệkinh tế, những sự trao đổi hoạt động lao động trong xã hội

- Thứ hai, đặc điểm kinh tế của thời kỳ quá độ đó là nền kinh tế nhiềuthành phần với nhiều hình thức sở hữu khác nhau về t liệu sản xuất, nhiềuchủ thể kinh tế khác nhau Những chủ thể kinh tế này tách biệt, độc lập vớinhau nhng họ đều nằm trong một hệ thống phân công lao động xã hội do đósản xuất và đời sống của họ vẫn có sự phụ thuộc lẫn nhau và quan hệ kinh

Trang 9

tế giữa họ chỉ có thể thực hiện bằng con đờng trao đổi hàng hoá tức là phải

có sản xuất hàng hoá

- Thứ ba, quan hệ hàng hoá tiền tệ là hình thức cần thiết thuận lợi để

đảm bảo sự công bằng trong quan hệ kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể,vì hai đơn vị này tuy cùng là sở hữu công cộng về t liệu sản xuất nhng nóvẫn có sự khác biệt nhất định và có quyền tự chủ sản xuất kinh doanh, cạnhtranh hay hợc tác với nhau, nó còn có sự khác biệt nhau về trình độ kỹthuật, trình độ quản lý, về hiệu quả sản xuất kinh tế, chúng ta không thểdùng phơng pháp bình quân, cào bằng ở đây đợc

- Thứ t, sản xuất hàng hoá và quan hệ hàng hoá tiền tệ còn chính là điệukiện cần thiết và tất yếu trong quan hệ đối ngoại giữa các nớc trên thế giớibởi vì mỗi nớc vẫn là những quốc gia riêng biệt, là những chủ sở hữu khácnhau về sản phẩm hàng hoá

Từ những lý do trên đây ta nhận thấy trong thời kỳ quá độ sản xuất hànghoá tồn tại là một tất yếu khách quan và không thể cỡng lại đợc, không thểdùng mệnh lệnh để ngăn cấm, xoá bỏ sản xuất hàng hoá

II.Tính tất yếu khách quan phải phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần ở Việt Nam.

1 Do yêu cầu của phát triển lực l ợng sản xuất

Lực lợng sản xuất phát triển tỷ lệ thuận với tiến trình tập trung xã hộihoá quan hệ sở hữu mà đỉnh cao là sở hữu toàn dân Sự hình thành các tập

đoàn kinh tế, các công ty cổ phần, công ty đa quốc gia và xuyên quốc giachính là những biểu hiện của quá trình xã hội hoá quan hệ sở hữu ở mộttrình độ nhất định Khi mà lực lợng sản xuất đang ở mức thấp thì tơng ứngvới nó là sự tồn tại nhiều hình thức sở hữu phân tán

Thế giới ngày nay do phát triển lực lợng sản xuất của khoa học, côngnghệ mà giàu có rất nhanh; những đi liền với nó là bất công xã hội ngàycàng tăng, sự giàu có phát triển không làm cho bất công xã hội giảm đi màngày càng phát triển, để giải quyết mâu thuẩn này không có cách nào khác

là khi tăng trởng kinh tế phải đi đôi với giải quyết công bằng xã hội, ở đâykhông có nghĩa là cào bằng sự siêng năng tích cực, sự biếng nhác; làm ăn

có hiệu quả khác nhau đều đợc hởng nh nhau; làm nh vậy sẽ triệt tiêu độnglực phấn đấu của con ngời ở đây cần phải dùng quan hệ hàng hoá tiền tệ

để phân chia quyền lợi , chỉ có làm nh vậy mới làm giảm sự bất công xãhội Hơn nữa trình độ phát triển lực lợng sản xuất của nớc ta còn ở mức rấtthấp, sự phân công lao động xã hội gắn với sự tồn tại của nhiều chủ thể sởhữu khác nhau nh các thực thể kinh tế độc lập, do vậy việc trao đổi sảnphẩm không thể thực hiện bằng cách náo khác là thực hiện trao đổi hànghoá thông qua tiền tệ

Trong thời kỳ quá độ của nớc ta hiện nay muốn phát triển lực lợng sảnxuất thì phải nâng cao xã hội hoá và chuyên môn hoá lao động mà điều nàychỉ có thể diễn ra thuận lợi trong nền kinh tế thị trờng

Ngày nay, trên thế giới, do sự phát triển của lực lựng sản xuất của khoahọc công nghệ, đang có xu hớng quốc tế hoá đời sống nhân loại, xu hớngnày mở ra cả chiều rộng và chiều nghịch, cả mặt tích cực lẫn tiêu cực tác

Trang 10

động đến con ngời, đến các quốc gia Xu thế này đòi hỏi sự giao lu hợp tác,hiểu biết lẫn nhau giữa các vùng và các quốc gia Do vậy cần phải phát triểnsản xuất hàng hoá ở nớc ta để việc giao lu, hợp tác với các nớc khác trênthế giới đợc dễ dàng thuận lợi.

Mặt khác, sản xuất hàng hoá phát triển kéo theo lực lợng sản xuất pháttriển làm cho sản phẩm xã hội ngày càng phong phú đáp ứng đợc yêu cầungày càng tăng của con ngời

2 Do tồn tại nhiều thành phần kinh tế.

Việc đổi mới quản lý kinh tế sử dụng đúng đắn mối quan hệ hàng hoátiền tệ bằng phơng pháp kinh tế là chủ yêú đã đợc đặt nền tảng t tởng bởinghị quyết đại hội VI (1986) có tính quyết định cho việc lạ chọn chuyểnnền kinh tế nớc ta sang nền kinh tế thị trờng nhanh chóng đa nớc ta thoáthỏi tình trạng nghèo nàn lạc hậu Từ những quan điểm đó Chính phủ đã chủtrơng chuyển việc mua bán t liệu sản xuất, vật phẩm tiêu dùng từ cơ chếhành chính quan liêu bao cấp sang việc mua bán thông qua thị trờng

Nền kinh tế tồn tại nhiều thành phần tơng ứng với nhiều hình thức sởhữu khác nhau về t liệu sản xuất là cơ sở gắn liền với nó là sự tồn tại và pháttriển kinh tế hàng hoá Đối với nền kinh tế nớc ta với lực lợng sản xuất cha

đồng đều chúng ta đã nhận định đợc rằng chỉ có phát triển nền kinh tếnhiều thành phần mới có khả năng khắc phục đợc tình trạng không đồng

đều đó của lực lợng sản xuất Trong nền kinh tế nớc ta hiện nay, tồn tại sáuthành phần kinh tế:

- Kinh tế có sự tham gia của ngời nớc ngoài

Hiện nay, nớc ta đang phải gánh chịu những hậu quả nặng nề do sự sailầm về đờng lối, chính sách thời trớc đổi mới, hậu quả chúng ta phải gánhchịu đó là nền kinh tế kém phát triển, làm mất khả năng cạnh tranh vànhững tác dụng tích cực của nền kinh tế hàng hoá Nền kinh tế nhiều thànhphần là nguồn lực tổng hợp về nhiều mặt ( huy đông đợc mọi tiềm năng vềvốn, kỹ thuật và phát thy đợc mọi tiềm năng của con ngời Việt nam) có khảnăng đa nền kinh tế vợt qua đợc tình trạng thấp kém, đa nền kinh tế hànghoá phát triển ngay trong điều kiện nguồn vốn, ngân sách của Nhà nớc cònhạn hẹp

Một điều có ý nghĩa khá lớn là chúng ta đã nhận định đợc đó là: dotrong nền kinh tế hàng hoá chịu sự tác động của sự thay đổi cơ cấu ngànhkinh tế dịch vụ phát triển nhanh chóng, bởi vậy lao động dịch vụ có khảnăng thu hút nguồn lao động không nhỏ, góp phần giải quyết đợc vấn đề

Trang 11

công ăn việc làm ở nớc ta hiện nay Trong điều kiện đó các thành phần kinh

tế có khả năng mở rộng, tác dụng làm cho nền kinh tế hàng hoá và dịch vụphát triển

Vậy đối với nớc ta hiện nay, việc xây dựng nền kinh tế hàng hoá nhiềuthành phần theo định hớng xhcn là một nhu cầu khách quan, là xu thế tấtyếu hợp thời đại

3 Do đòi hỏi nâng cao đời sống nhân dân.

Vào thời kỳ những năm cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX này, dân tộc ta

bị sống đọa đầy dới ách thống trị của thực dân Pháp và phong kiến tay sai.Trong ách áp bức bọc lột, nhiều phong trào yêu nớc đã kế tiếp nhau diển ra

để chống lại bọn cớp nớc và bè lũ bán nớc, nhng những phong trào đó lần

l-ợt bị thất bại do không tìm đợc ra con đờng cứu nớc đúng đắn Trong bốicảnh đó Hồ Chí Minh với tên gọi Nguyễn Tất Thành đã ra đi tìm con đờngcứu nớc tại bến cảng Nhà Rồng và Ngời đã tìm ra con đờng đúng đắn đểgiải phóng dân tộc Ngay từ những ngày đầu của chính quyền cách mạngmới giành đợc, Ngời đã nêu bật một chân lý “ Phát triển kinh tế hàng hoá nhiều Nớc độc lập mà dân không đ-

ợc hởng hạnh phúc thì độc lập chẳng có ý nghĩa gì” và Ngời thờng căn dặn

“ Phát triển kinh tế hàng hoá nhiềuthắng đế quốc và phong kiến là tơng đối khó nhng thắng nghèo nàn, lạchậu còn khó khăn hơn nhiều”

Đối với nớc ta trong thời kỳ trớc đổi mới (1986) do những sai lầm trongnhận thức về mô hình XHCN, cho rằng kinh tế hàng hoá là đặc trng riêngcủa chủ nghĩa t bản, điều này đã làm cho nền kinh tế nớc ta lâm vào khủnghoảng trầm trọng, lạm phát gia tăng một cách khủng khiếp (có thời kỳ lêntới 600 - 700%) đời sống nhân dân vô cùng khổ cực

Trớc những thực trạng đó của đất nớc, Đảng ta đã nhận ra sai lầm và đã

đề ra phơng hớng đổi mới đất nớc đó là vận hành nền kinh tế thị trờng có sựquản lý của Nhà nớc kể từ sau Đại hội VI ( 1986) ở nông thôn nớc ta, sựphát triển kinh tế hàng hoá và việc tăng tỷ lệ hàng hoá nông sản đã làm chohàng hoá của nông dân nhiều lên, thu nhập tăng một cách đáng kể

Thực tiễn nhữn năm đổi mới đã chỉ ra rằng, việc chuyển sang mô hìnhkinh tế thị trờng là hoàn toàn đúng đắn Nhờ mô hình kinh tế đó mà nhữngnăm qua, chúng ta đã bớc đầu khai thác đợc tiềm năng trong nớc đi đôi vớithu hút vốn kỹ thuật nớc ngoài, phát triển lực lợng sản xuất

III.Những giải pháp phát triển kinh tế hàng hoá.

1 Thực trạng kinh tế hàng hoá n ớc ta hiện nay.

1.1 Những thành tựu đạt đ ợc khi có chính sách mới.

Cho đến cuối những năm 80 về cơ bản, trong nền kinh tế nớc ta, sảnxuất nhỏ vẫn còn là phổ biến, trạng thái kinh tế tự nhiên, tự cung tự cấpcòn chiếm u thế Xã hội Việt Nam về cơ bản vẫn dựa vào nền văn minhnông nghiệp lúa nớc, nông dân chiếm đại đa số Trong quá trình thực hiệnnhững biện pháp cải cách, chúng ta đã phạm phải một số sai lầm mới nênkhủng hoảng kinh tế – xã hội diễn ra ngày càng gay gắt, tỷ lệ lạm phát lên

đến 774,7% vào năm 1986 Việt Nam vẫn là một nớc ngèo nàn, lạc hậu và

Ngày đăng: 19/03/2013, 14:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình kinh tế chính trị - Tập 1 Khác
2. Giáo trình kinh tế chính trị - Tập 2 Khác
3. C.Mac và Anghen: Tuyên ngôn Đảng Cộng sản. Toàn tập, tập 4 NXBCTQG và ST Hà Nội 1995 Khác
4. V.I. Lenin - Toàn tập NXb Tiến bộ MCV, tiếng việt, 1978 Khác
5. Đảng cộng sản Việt Nam và Nhà nớc Việt Nam Khác
6. Văn kiện Đại hội Đảng VIII Khác
7. Niên giám thống kê 1995 Khác
8. Các sách báo và tạp chí có liên quan Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w