Bài thuyết trình Luật ngân hàng: Các công cụ của chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt Nam

49 261 1
Bài thuyết trình Luật ngân hàng: Các công cụ của chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài thuyết trình Luật ngân hàng: Các công cụ của chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt Nam gồm có 3 chương trình bày về chính sách tiền tệ trong nền kinh tế thị trường; các công cụ của chính sách tiền tệ ở Việt Nam hiện nay; thành tựu, định hướng và giải pháp hoàn thiện các công cụ của chính sách tiền tệ ở Việt Nam.

THẢO LUẬN MƠN LUẬT NGÂN HÀNG Đề tài: CÁC CƠNG CỤ CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN  TỆ HIỆN NAY Ở VIỆT NAM             Bài gồm có 3 chương v v v    CHƯƠNG I: CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TRONG NỀN KINH TẾ  THỊ TRƯỜNG    CHƯƠNG II: CÁC CƠNG CỤ CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ  Ở VIỆT NAM HIỆN NAY    CHƯƠNG III: THÀNH TỰU, ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP  HỒN  THIỆN  CÁC  CƠNG  CỤ  CỦA  CHÍNH  SÁCH  TIỀN  TỆ  Ở VIỆT NAM CHƯƠNG I:  CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ  TRƯỜNG I. Khái niệm và vị trí của chính sách tiền tệ 1. Khái niệm 2. Các loại chính sách tiền tệ 3. Vị trí II. Mục tiêu của chính sách tiền tệ 1. Mục tiêu cuối cùng 2. Mục tiêu trung gian I. Khái niệm và vị trí của chính sách tiền tệ 1. Khái niệm      Chính sách tiền tệ  là một chính sách kinh tế vĩ mơ do Ngân hàng  trung  ương  khởi  thảo  và  thực  thi,  thông  qua  các  công  cụ,  biện  pháp  của mình nhằm đạt các mục tiêu:  ổn định giá trị đồng tiền, tạo cơng  ăn việc làm, tăng trởng kinh tế       Tuỳ điều kiện các nước, chính sách tiền tệ có thể được xác lập  theo  hai  hướng:  chính sách  tiền  tệ  mở rộng  hoặc chính  sách  tiền tệ  thắt chặt I.Khái niệm và vị trí của chính sách tiền tệ 2. Vị trí     Trong hệ thống các cơng cụ điều tiết vĩ mơ của Nhà nước thì chính  sách tiền tệ là một trong những chính sách quan trọng nhất vì nó tác  động trực tiếp vào lĩnh vực lu thơng tiền tệ. Song nó cũng có quan hệ  chặt  chẽ  với  các  chính  sách  kinh  tế  vĩ  mơ  khác  như  chính  sách  tài  khố, chính sách thu nhập, chính sách kinh tế đối ngoại     Đối với Ngân hàng trung  ương, việc hoạch định và thực thi chính  sách  tiền  tệ  là  hoạt  động  cơ  bản  nhất,  mọi  hoạt  động  của  nó  đều  nhằm làm cho chính sách tiền tệ quốc gia đợc thực hiện có hiệu quả  I.Khái niệm và vị trí của chính sách tiền tệ 3. Vai trò       Chính  sách  tiền  tệ  có  một  vai  trò  quan  trọng  và  tương  đối  độc  lập  với  các  chính sách kinh tế khác xuất phát từ 3 điểm mang tính định hướng sau: Thứ nhất: Sẽ khơng có tăng trưởng kinh tế nếu khơng có đầu tư Thứ hai: Khơng thể có đầu tư mà khơng có tiết kiệm Thứ ba: Khơng thể có tiết kiệm nếu thiếu sự ổn định giá cả và tiền tệ    Chính vì vậy, chính sách tiền tệ có nhiệm vụ tác động vào nhiều hướng nhằm:  tạo ra đầu tư, tạo ra tiết kiệm và tạo ra sự  ổn định tiền tệ,  ổn định giá cả,  ổn  định tỷ giá hối đối   Như vậy, chính sách tiền tệ góp phần vào sự thành cơng hay thất bại của sự  phát triển kinh tế. Một chính sách tiền tệ thắt chặt sẽ dẫn đến sự khan hiếm về  II. Mục tiêu của chính sách tiền tệ 1. Mục tiêu cuối cùng    Các quốc gia đều có chính sách tiền tệ riêng phù hợp với nền kinh  tế đặc thù của mỗi nước.     Chính sách tiền tệ đều hướng vào những mục tiêu chủ yếu sau: • • Ổn  định  tiền  tệ,  bảo  vệ  giá  trị  đối  nội  của  đồng  tiền  trên  cơ  sở  kiểm sốt được lạm phát Ổn định giá trị đối ngoại của đồng tiền trên cơ sở cân bằng cán cân  thanh tốn quốc tế và ổn định tỷ giá hối đối • Tăng trưởng kinh tế trong sự ổn định • Tạo cơng ăn việc làm và giảm bớt thất nghiệp II. Mục tiêu của chính sách tiền tệ  1. Mục tiêu cuối cùng    1.1. Kiểm sốt lạm phát nhằm  ổn định sức mua đối nội của tiền  tệ    Khi tồn thế giới sử dụng tiền giấy bất khả hốn thì chứa đựng bên  trong nó khả năng tiềm tàng của lạm phát    Nếu lạm phát  ở tỷ lệ cao  sẽ phân phối lại thu nhập quốc dân và  của cải giữa các giai cấp khác nhau. Khi giá cả tăng lên một cách bất  thường thì mọi người nhất là các chủ đầu tư khơng an tâm, tin tưởng  trong việc tính tốn cơng việc đầu tư nên khơng khuyến khích đầu tư    Nếu lạm phát cân bằng  có dự tính trước thì sẽ khơng  ảnh hưởng  gì  đến  sản  lượng  thực  tế,  đến  hiệu  quả  hoặc  phân  phối  thu  nhập  quốc  dân.  Nếu  mọi  người  đều  biết  được,  thấy  trước  được  sự  vận  II. Mục tiêu của chính sách tiền tệ    Trên thực tế, lạm phát là việc đưa một khối lượng tiền ra lưu thơng. Trong  nền  kinh  tế  thị  trường,  việc  đưa  tiền  ra  lưu  thông  thường  thơng  qua  con  đường tín dụng. Khi tăng trưởng tiền tệ cho nền kinh tế bằng con đường tín  dụng thì sẽ phát triển các doanh nghiệp, tạo điều kiện đầu tư chiều rộng và  chiều sâu. Do đó sẽ thu hút nhiều lao động, thất nghiệp giảm, kinh tế tăng  trưởng cao hơn trước     Lạm phát tồn tại rất lâu dài trong nền kinh tế hàng hóa. Như vậy, bên cạnh  tác hại thì lạm phát trong chừng mực nào đó lại là một yếu tố để kích thích  kinh tế tăng trưởng     Nhiệm vụ của ngân hàng trung ương là kiểm sốt lạm phát, ổn định tiền  tệ, tạo tiền đề cho nền kinh tế phát triển bình thường, đảm bảo đời sống cho  người lao động  Thực chất của việc kiểm sốt lạm phát là duy trì lạm phát  ở mức vừa  II. Mục tiêu của chính sách tiền tệ 1. Mục tiêu cuối cùng    1.2. Ổn định sức mua đối ngoại của tiền tệ       Trong nền kinh tế mở, xu hướng tồn cầu hóa nền kinh tế ­ tài chính thế giới  diễn ra rất nhanh chóng và sâu sắc. Trước tình hình đó, các nước trên thế giới đều  hướng về các thị trường tài chính quốc tế để theo dõi sự biến động của các ngoại  tệ  mạnh,  nhằm  tránh  các  tác  dụng  tiêu  cực  của  các  biến  động  trên  thị  trường  tài  chính, thơng qua hệ thống tỷ giá hối đối. Một sự biến động của tỷ giá hối đối ít  hay  nhiều,  đều  ảnh  hưởng  tới  haotj  động  kinh  tế  trong  nước  tùy  theo  mức  độ  hướng ngoại của nền kinh tế    Tỷ giá hối đối chịu sự tác động mạnh của dự trữ ngoại hối, thị trường hối đối  và chính sách hối đối, tình hình giá cả trong nước. Do đó, một chính sách tiền tệ  nhằm  ổn định kinh tế trong nước, cần phải đi đơi với những biện pháp nhằm  ổn  định tỷ giá hối đối I. Thành tựu       Năm  là,  thanh  khoản  VND  của  hệ  thống  các  TCTD  tiếp  tục  được  đảm  bảo và  có  dư  thừa,  sẵn  sàng  đáp  ứng  vốn  tín  dụng  cho  nền  kinh  tế,  thị  trường  tiền  tệ  ổn  định,  thông  suốt  nhờ  thực  hiện  đồng bộ các giải pháp cung  ứng tiền, phối hợp công cụ hỗ trợ thanh  khoản cho các TCTD, các TCTD tăng cường xử lý nợ xấu, cơ cấu lại  tài sản, chú trọng hơn trong quản trị rủi ro thanh khoản, đảm bảo an  toàn hệ thống I. Thành tựu    Sáu là, thị trường vàng trong nước diễn biến  ổn định, cung­cầu trên  thị  trường  tương  đối  cân  bằng  giá  vàng  trong  nước  khơng  còn  bị  tác  động  bởi  các  nhân  tố  như  sự  biến  động  của  giá  vàng  thế  giới  và  sự  biến  động  tăng của tỷ giá USD/VND. Trong năm 2015, tại nhiều thời điểm thị trường  thế giới biến động đột biến nhưng thị trường vàng trong nước vẫn cơ bản  ổn  định,  cung  cầu  trên  thị  trường  tương  đối  cân  bằng. Thị  trường  vàng tự  điều  tiết  theo  quy  luật  cung  cầu,  NHNN  khơng  phải  sử  dụng  ngoại  tệ  để  nhập khẩu vàng can thiệp, bình  ổn thị trường vàng miếng, tình trạng vàng  hóa tiếp tục được ngăn chặn, góp phần  ổn định tỷ giá, thị trường ngoại hối  và ổn định kinh tế vĩ mơ I. Thành tựu       Bảy  là,  hoạt  động  thanh  tốn  khơng  dùng  tiền  mặt  và  công  nghệ, dịch vụ ngân hàng tiếp tục được phát triển mạnh mẽ, đang  dần  đi  vào  cuộc  sống,  phù  hợp  với  xu  thế  thanh  toán  của  các  nước  trong khu vực và trên thế giới I. Thành tựu    Tám là, sau gần 4 năm triển khai Đề án cơ cấu lại hệ thống các TCTD  trong điều kiện nhiều yếu tố khơng thuận lợi (kinh tế vĩ mơ kém  ổn định,  tăng trưởng kinh tế chậm, thị trường bất  động sản trầm lắng, chậm phục  hồi…), tuy nhiên với sự nỗ lực, quyết tâm của tồn ngành Ngân hàng và hệ  thống chính trị, về cơ ban muc tiêu Đê ̉ ̣ ̀ án 254 đã đat đ ̣ ược. Sự an tồn, ổn  định của hệ thống các TCTD đã được duy trì và cải thiện cơ ban đã và đang  ̉ thực  hiện  các  bước  cơ  cấu  tồn  diện  các  NHTM  yếu  kém  đã  được,  giảm  dần, kiểm sốt tình hình hoạt động theo hướng cải thiện hơn. Kết quả cơ  cấu lại các TCTD đạt được rõ nét đã ổn định tâm lý người gửi tiền, nhà đầu  tư; nhân dân tin tưởng vào chủ trương, chính sách, biện pháp cơ cấu lại các  TCTD của Nhà nước I. Thành tựu       Các  giải  pháp  xử  lý  nợ  xấu  đã  phát  huy  tác  dụng  (đặc  biệt  là  thơng  qua  VAMC) góp phần quan trọng nâng cao chất lượng tín dụng và giảm tỷ lệ nợ  xấu so với tổng dư nợ. Đến 30/11/2015, khoảng 99,6% nợ xấu của các TCTD  ước tính tại thời điểm cuối tháng 9/2012 đã được xử lý và chất lượng tín dụng  được  cải  thiện.  Đến  30/11/2015,  nợ  xấu  toàn  hệ  thống  đã  được  đưa  về  mức  2,72%, hoàn thành mục tiêu đề ra 3%       Với  việc  áp  dụng  đầy  đủ  chuẩn  mực  mới  về  phân  loại  nợ,  từ  Q  I/2015  khơng còn tồn tại 2 số liệu nợ xấu (số liệu theo báo cáo của TCTD và số liệu  theo kết quả giám sát của NHNN) và nợ xấu của các TCTD đã được minh bạch  hơn. Cùng với việc tích cực triển khai các giải pháp cơ cấu lại các TCTD, kết  quả  xử  lý  nợ  xấu  đạt  được  đã  góp  phần  quan  trọng  cải  thiện  thanh  khoản,  giảm mặt bằng lãi suất, mở rộng khả năng tăng trưởng tín dụng nhằm hỗ trợ,  tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.  II. Thách thức    Mặc dù đã đạt được kết quả tích cực trên nhiều mặt, song trong bối  cảnh kinh tế thế giới diễn biến phức tạp và khó lường; kinh tế trong  nước  ngày  càng  hội  nhập  sâu  rộng  vào  nền  kinh  tế  thế  giới  nhưng  vẫn  còn  nhiều  khó  khăn,  do  đó,  cơng  tác  điều  hành  CSTT  năm  2015  vẫn tiếp tục phải đối mặt với những khó khăn, thách thức cần phải  được xử lý trong thời gian tới II. Thách thức    Trước tiên là những thách thức đến từ diễn biến phức tạp của nền kinh tế  thế  giới:  Trong  năm  2015,  mặc  dù  kinh  tế  thế  giới  dự  báo  đã  có  nhiều  dấu  hiệu  khởi  sắc,  đặc  biệt  là  sự  hồi  phục  của  các  nền  kinh  tế  đầu  tàu.  Tuy  nhiên, những thách thức lớn của kinh tế toàn cầu sau khủng hoảng chưa được  giải  quyết  một  cách  bền  vững,  cụ  thể  như  tỷ  lệ  thất  nghiệp  vẫn  còn  cao,  chính  sách  nợ  cơng tại một  số  quốc gia  vẫn  chưa  được thống nhất, các gói  nới lỏng  định lượng vẫn tiếp tục  được duy trì, rủi ro vẫn còn tiềm  ẩn trên  phần lớn các thị trường, bất  ổn chính trị ­ xã hội và tình  hình thiên tai  diễn  biến phức tạp  Điều đó có thể tác động bất lợi đến hoạt động thương mại  trong  nước,  đến  sự  dịch  chuyển  của  các  dòng  vốn  đầu  tư   nên  vẫn  có  thể  tạo ra những áp lực đối với cơng tác quản lý ngoại hối, đặc biệt khi các nền  kinh tế mới nổi tập trung phát triển với cơ chế tỷ giá linh hoạt hơn II. Thách thức    Bên cạnh đó, Việt Nam đang tiếp tục hội nhập ngày càng sâu rộng  hơn vào nền kinh tế thế giới thơng qua việc ký kết các hiệp định hợp  tác quốc tế song phương và đa phương mà trước mắt là Hiệp định đối  tác Kinh tế Chiến lược xun Thái Bình Dương (TPP), có thể dẫn  đến những thay đổi cần thiết trong quan điểm, ngun tắc điều hành  các chính sách quản lý kinh tế II. Thách thức    Tiếp đến là những thách thức đến từ diễn biến kinh tế trong nước:  Kinh  tế  vĩ  mơ  có  những  dấu  hiệu  tích  cực,  song  chuyển  biến  còn  chậm,  chưa  ổn  định,  vững  chắc.  Tăng  trưởng  tiềm  năng  của  Việt  Nam đang có xu hướng giảm dần, tăng trưởng kinh tế trong hai năm  trở lại đây chủ yếu dựa vào xuất khẩu trong khi nhu cầu trong nước  phục  hồi  chậm,  sức  mua  còn  yếu,  lạm  phát  tuy  đã  được  kiểm  sốt  nhưng còn tiềm ẩn nguy cơ tăng cao trở lại…  II. Thách thức    Bên cạnh đó, dòng vốn tín dụng còn chưa thơng suốt, nợ xấu còn ở mức cao,  khó khăn của thị trường bất động sản chưa thể giải quyết và đặc biệt là áp  lực bội chi ngân sách ngày càng lớn,… đã trở thành những thách thức lớn cho  cơng tác điều hành CSTT trong năm 2015 nói chung và đặc biệt là sẽ tạo ra áp  lực trong cơng tác quản lý tín dụng của NHNN. Những thách thức này sẽ buộc  NHNN phải theo đuổi cùng một lúc nhiều mục tiêu trong q trình điều hành  chính sách, đặc biệt là việc phải tập trung theo  đuổi các mục tiêu ngắn hạn  như thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, trong khi khả năng hỗ trợ của chính sách tài  khóa ngày càng yếu đã tạo ra nhiều khó khăn cho NHNN trong việc theo đuổi  mục tiêu  quan  trọng nhất của  CSTT  là  ổn  định giá  cả,  thể hiện  ở mức lạm  phát thấp và ổn định trong trung và dài hạn II. Thách thức    Cuối cùng là những thách thức của quá trình tái cấu trúc: Trong những vừa  qua,  mặc  dù  đã  đạt  được  những  kết  quả  tốt  trong  việc  thực  hiện  chương  trình tái cấu trúc các TCTD giai đoạn 2011 ­ 2015, song đó mới chỉ là việc giải  quyết những khó khăn trước mắt. Còn rất nhiều vấn đề còn tồn tại như giải  quyết triệt để nợ xấu, tăng cường năng lực quản trị điều hành sau tái cơ cấu,  thay  đổi  cấu  trúc  sở  hữu,  đặc  biệt  là  khắc  phục  vấn  đề  sở  hữu  chéo  vẫn  đang  trong thời  gian  khởi  động… chưa  thật sự  dẫn  đến  những thay  đổi về  chất     Bên cạnh đó, khn khổ pháp lý cho việc tái cơ cấu các TCTD chưa được  hồn thiện, đặc biệt là cơ chế mua bán nợ xấu, quy chế điều tiết thống nhất  các hoạt động mua bán, sáp nhập (M&A), ; nguồn lực tài chính cơng còn hạn  chế, nguồn lực tài chính bên ngồi chưa có cơ chế phù hợp để thu hút; q  trình tái cơ cấu trong lĩnh vực đầu tư cơng, doanh nghiệp nhà nước chưa có  nhiều khởi sắc,… sẽ tiếp tục ảnh hưởng các TCTD II. Thách thức    Những thách thức chính yếu trên đòi hỏi NHNN tiếp tục phải kiên định  với mục tiêu điều hành, phải tăng cường phối hợp chặt chẽ và đồng bộ hơn  nữa với các Bộ, ngành, phải có những chiến lược mạnh mẽ và nỗ lực cao  hơn để giải quyết thành cơng những thách thức. Trên cơ sở đó, bám sát mục  tiêu phát triển kinh tế ­ xã hội năm 2016 mà Quốc hội đã biểu quyết và chính  thức thơng qua với mức tăng trưởng GDP là 6,7%; lạm phát dưới 5%, mục  tiêu CSTT cần đạt được trong năm 2016 là: tiếp tục theo đuổi mục tiêu kiểm  sốt lạm phát khơng vượt q mục tiêu Quốc hội phê chuẩn, ổn định tiền tệ  và hệ thống các TCTD, góp phần  ổn định kinh tế vĩ mơ, hỗ trợ tích cực cho  tăng trưởng kinh tế III. Giải pháp   Theo các chun gia kinh tế, để đối phó với các thách thức trên, NHNN cần  tiếp  tục  điều  hành  chính  sách  tiền  tệ  chủ  động  và  linh  hoạt,  giảm  bớt  biện  pháp hành chính; hướng  đến chính sách lạm phát mục tiêu và một ngân hàng  trung ương hiện đại, độc lập hơn    Theo đó, NHNN cần điều hành linh hoạt các cơng cụ chính sách tiền tệ, trong  đó cung tiền nên được kiểm sốt tăng trưởng như hiện nay ở mức 16­18%/năm  nhằm đảm bảo kiểm sốt lạm phát và việc mở rộng cung tiền hơn nữa sẽ ít có  tác động thúc đẩy tăng trưởng tín dụng Bên cạnh đó, điều hành chính sách tín dụng theo hướng mở rộng tín dụng có  hiệu quả, đi đơi với an tồn và chất lượng tín dụng để hỗ trợ tăng trưởng kinh  tế  ở mức hợp lý. Chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa cũng như các chính  sách khác cần được phối hợp đồng bộ và nhịp nhàng hơn, cũng là để quản lý,  giám sát các tập đồn tài chính­ngân hàng tốt hơn III. Giải pháp    Tiếp tục thực hiện các giải pháp quản lý thị trường vàng, khơng để những  biến động của thị trường vàng  ảnh hưởng đến  ổn định vĩ mơ; tiếp tục khắc  phục tình trạng đơ la hóa nền kinh tế bằng nhiều biện pháp, trong đó cần có  sự phối chặt chẽ giữa điều hành tỷ giá với lãi suất theo hướng khuyến khích  giữ VNĐ, hạn chế dịch chuyển sang USD. Ngồi ra, cần tiếp tục hồn thiện  thể chế, cơ chế chính sách cho hoạt động tiền tệ tín dụng nhằm tạo điều kiện  cho các TCTD tái cơ cấu và phát triển mạnh mẽ;     “Bộ Tài chính và NHNN cần phối hợp xây dựng hệ thống tài chính phát triển  cân bằng hơn, trong đó xây dựng thị trường chứng khốn, trái phiếu, góp phần  đa  dạng  hóa  kênh  huy  động  vốn  của  DN  và  nền  kinh  tế.  Nâng  cao  năng  lực  phân tích, dự báo, quản lý, giám sát, nhất là trong bối cảnh hội nhập kinh tế  quốc tế”, TS. Cấn Văn Lực, chun gia kinh tế nói.          CẢM ƠN CƠ VÀ CÁC BẠN Đà CHÚ Ý LẮNG NGHE! ... thị trường mở, lãi suất giảm xuống làm cho tổng tiền trung ương tăng  lên và tổng lượng tiền cung ứng cũng tăng CHƯƠNG II: CÁC CƠNG CỤ CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY I. Các cơng cụ của chính sách tiền tệ    1. Cơng cụ tái cấp vốn... HỒN  THIỆN  CÁC  CƠNG  CỤ  CỦA  CHÍNH  SÁCH  TIỀN  TỆ  Ở VIỆT NAM CHƯƠNG I:  CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ  TRƯỜNG I. Khái niệm và vị trí của chính sách tiền tệ 1. Khái niệm 2. Các loại chính sách tiền tệ. .. 2. Các loại chính sách tiền tệ 3. Vị trí II. Mục tiêu của chính sách tiền tệ 1. Mục tiêu cuối cùng 2. Mục tiêu trung gian I. Khái niệm và vị trí của chính sách tiền tệ 1. Khái niệm      Chính sách tiền tệ

Ngày đăng: 13/01/2020, 02:11

Mục lục

    Bài gồm có 3 chương

    I. Khái niệm và vị trí của chính sách tiền tệ

    I.Khái niệm và vị trí của chính sách tiền tệ

    II. Mục tiêu của chính sách tiền tệ