1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn " Nâng cao năng lực tự học cho HS chuyên Hoá học bằng tài liệu tự học có hướng dẫn theo modun" ppsx

163 504 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 163
Dung lượng 2,92 MB

Nội dung

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP " Nâng cao năng lực tự học cho HS chuyên Hoá học bằng tài liệu tự học có hướng dẫn theo modun" Luận văn ThS Khoa học Giáo Dục Chuyên ngành: Lí luận và PPDH Hoá học ________________________________________________________________________ 1 PHẦN I : MỞ ĐẦU I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI I.1 - Trong thế kỉ 21- kỉ nguyên của thông tin, sự phát triển của nền giáo dục được coi là một trong những nhân tố cơ bản quyết định sự phát triển bền vững của mọi quốc gia, dân tộc. Sự nghiệp đổi mới toàn diện của đất nước ta coi đổi mới nền giáo dục là một trong những mục tiêu trọng tâm. Công cuộc đổi mới này đòi hỏi nền giáo dục phải đào tạo ra những con người lao động tự chủ, năng động, sáng tạo. Để đáp ứng được yêu cầu đổi mới và phát triển giáo dục, quán triệt mục tiêu đào tạo con người mới toàn diện, vai trò của giáo viên trong nhà trường phải không ngừng được nâng cao. Trong quá trình truyền thụ kiến thức, người giáo viên phải có trchs nhiệm điều khiển quá trình nhận thức, phát triển năng lực nhận thức, rèn luyện tư duy sáng tạo, bồi dưỡng khả năng tự học, tự đọc, tự nghiên cứu thật tốt, nhất là với các em học sinh khối lớp chuyên, chọn. I.2 - Chủ trương của Đảng và nhà nước ta về việc đối mới phương pháp dạy và học thể hiện trong nghị quyết của Đại hội Đảng lần thứ X:"Ưu tiên hàng đầu cho việc nâng cao chất lượng Dạy và Học, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên và tăng cường cơ sở vật chất của nhà trường, phát huy khả năng sáng tạo và độc lập suy nghĩ của học sinh"[14] I.3 - Các em học sinh, đặc biệt là các em thuộc lớp chuyên Hoá ngoài việc học tập trên lớp thường cần dành nhiều thời gian cho việc tự học, tự đọc. Tuy nhiên một trong những khó khăn mà các em gặp phải trong quá trình tự học là việc tìm tài liệu. Hiện nay có rất nhiều loại sách, tài liệu tham khảo được lưu hành cùng với sự phổ biến rộng rãi của mạng Internet cung cấp cho các em nguồn tài liệu khổng lồ. Chính điều đó gây khó khăn cho các em khi phải lựa chọn, phân loại sách để đọc, để học và nghiên cứu. Nhiều học sinh không biết phải tự học, tự đọc như thế nào để đạt được hiệu quả học tập cao. Để kịp thời tiếp cận với sự đổi mới nền giáo dục của các nước trên thế giới, đối mới phương pháp học cần được tiến hành song song với việc đổi mới phương pháp dạy học. Tăng cường năng lực tự học cho học sinh nói chung và học sinh Luận văn ThS Khoa học Giáo Dục Chuyên ngành: Lí luận và PPDH Hoá học ________________________________________________________________________ 2 Chuyên Hoá nói riêng là một yếu tố quan trọng góp phần vào việc nâng cao chất lượng giáo dục. Xuất phát tự những lý do trên, tôi đã lựa chọn đề tài: "Nâng cao năng lực tự học cho học sinh chuyên Hoá học bằng tài liệu tự học có hƣớng dẫn theo modun - ( Phần Hoá học vô cơ lớp 12)". Trong khuôn khổ của đề tài này chúng tôi chỉ giới hạn nghiên cứu, lựa chọn và phối hợp sử dụng một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy và học phần Hoá học vô cơ lớp 12- cho học sinh chuyên hoá học. II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu xây dựng một số biện pháp nâng cao năng lực tự học cho hóc sinh phần hoá học vô cơ lớp 12- chương trình Chuyên nhằm nâng cao chất lượng dạy và học cho học sinh chuyên Hoá học. III. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 1. Quá trình học hoá học vô cơ lớp 12 ở trường THPT đối với học sinh Chuyên hoá học. 2. Các biện pháp nâng cao năng lực tự học hoá học phần hoá vô cơ lớp 12- THPT cho học sinh Chuyên hoá học. 3. Phạm vi, giới hạn nghiên cứu là quá trình dạy và học hoá học THPT phần vô cơ lớp 12- chương trình Chuyên. IV. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu thiết kế được một tài liệu tự học có hướng dẫn theo modun đảm bảo được yêu cầu và chất lượng sẽ phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo cho học sinh phổ thông, đặc biết là học sinh chuyên hoá học. Đồng thời tài liệu sẽ giúp nâng cao năng lực tự học, tự kiểm tra, tự nghiên cứu. Đây sẽ là một công cụ giúp các em học sinh tự học, tự hoàn thiện suốt đời. V. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 1. Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về vấn đề tự học có hướng dẫn của học sinh phổ thông , đặc biệt với học sinh chuyên hoá học. Luận văn ThS Khoa học Giáo Dục Chuyên ngành: Lí luận và PPDH Hoá học ________________________________________________________________________ 3 - Tìm hiểu quá trình tự học có hướng dẫn và phương pháp dạy học hoá học THPT. -Ứng dụng phương pháp tự học theo tài liệu có hướng dẫn đối với học sinh chuyên hoá học. 2. Biên soạn một tài liệu tự học có hướng dẫn bao gồm các vấn đề lý thuyết, bài tập phần hoá học vô cơ lớp 12- THPT chương trình chuyên giúp học sinh chuyên hoá học có thể tự học có hiệu quả. 3. Thử nghiệm đánh giá tính khả thi và hiệu quả sử dụng tài liệu có hướng dẫn cho học sinh chuyên hoá học ở trường phổ thông. - Tổ chức thực nghiệm sư phạm. - Xử lý thống kê các số liệu và rút ra kết luận. VI. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU a. Phương pháp nghiên cứu lý luận - Nghiên cứu các văn bản, chỉ thị của Đảng, Nhà nước, Bộ Giáo dục và đào tạo có liên quan đến đề tài. - Nghiên cứu các tài liệu về lý luận dạy học, tâm lý học, giáo dục học và các tài liệu liên quan đến đề tài. - Nghiên cứu chương trình và sách giáo khoa hoá học THPT đặc biệt là chương trình hoá học lớp 12 -chuyên hoá phần hóa học vô cơ. - Căn cứ vào nhiệm vụ đề tài, sử dụng phối hợp các phương pháp phân tích, tổng hợp, phân loại, hệ thống hoá…khi nghiên cứu tài liệu. b. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Quan sát, trò chuyện với học sinh nhằm đánh giá thực trạng tổ chức hoạt động tự học của HS hiện nay. - Trao đổi với các nhà giáo dục, các GV về kinh nghiệm dạy học,… - Điều tra thăm dò trước và sau thực nghiệm sư phạm. - Nghiên cứu kế hoạch học tập của HS giỏi hoá học ở các lớp chuyên, chọn. c. Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Tổ chức thực nghiệm đối chứng với từng nhóm học sinh ngẫu nhiên trong lớp 12 chuyên hoá về việc sử dụng tài liệu tự học có hướng dẫn theo modun. Luận văn ThS Khoa học Giáo Dục Chuyên ngành: Lí luận và PPDH Hoá học ________________________________________________________________________ 4 - Đánh giá hiệu quả sử dụng tài liệu tự học có hướng dẫn nhằm nâng cao hiệu quả học tập của học sinh. d- Phương pháp thống kê toán học: - Xử lý kết quả thực nghiệm bằng toán học thống kê. VII. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN 1. Hệ thống hoá cơ sở lý luận về nâng cao chất lượng dạy học và tổ chức tự học có hướng dẫn cho học sinh chuyên hoá học. 2. Soạn thảo tài liệu tự học có hướng dẫn theo modun phần vô cơ lớp 12 chương trình chuyên hoá học. Luận văn ThS Khoa học Giáo Dục Chuyên ngành: Lí luận và PPDH Hoá học ________________________________________________________________________ 5 PHẦN II: NỘI DUNG Chƣơng I: TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN I. QUÁ TRÌNH DẠY HỌC I.1 Hoạt động học[9], [20] - Học là hoạt động làm biến đổi bản thân, tái tạo lại kiến thức của nhân loại, tạo ra năng lực mới cho bản thân mà trước hết là hoạt động tự lực nhận thức. Con đường tốt nhất, có hiệu quả nhất để nâng cao chất lượng học tập và đạt được mục tiêu giáo dục là: học bằng hành động tự học, thông qua đó chiếm lĩnh tri thức, hình thành năng lực, thái độ. Đối tượng của hoạt động học là tri thức và những kĩ năng kĩ xảo tương ứng với nó. - Học là hành động chủ thể thích ứng với tình huống, qua đó chủ thể chiếm lĩnh kinh nghiệm xã hội biến thành năng lực thể chất, năng lực tinh thần, hình thành và phát triển nhân cách cá nhân. Học là hoạt dộng nhận thức đặc biệt, vì nhận thức là sự phản ánh những hiện tượng, sự kiện và quá trình nhận thức. Bất kì sự nhận thức nào đều là một quá trình tích cực, được thể hiện ở chỗ: + Sự phản ánh sự vật, hiện tượng của hiện thực diễn ra trong quá trình hoạt động của não bộ. Sự phản ánh bản chất của đối tượng được phản ánh đòi hỏi phải trải qua hoạt động tư duy phức tạp. + Sự phản ánh đó đòi hỏi sự lựa chọn, sự sáng tạo. Hoạt động của người học không chỉ bằng sự tiếp nhận những kết quả sẵn có do GV truyền đạt mà bằng sự hoạt động nhận thức của người học mới có kết quả. Các kết quả nghiên cứu về dạy học cho thấy trong quá trình phát triển của mỗi cá nhân đều có tính tích cực bên ngoài và tính tích cực bên trong. Tính tích cực bên ngoài được biểu hiện ở sự thực hiện nề nếp, yêu cầu của GV. các thao tác hành vi bên ngoài có thể kiểm soát được. Mặt khác do bản thân người học có động cơ, mục đích học tập, khi tiếp thu các tác động bên ngoài đã biến thành những nhu cầu nhận thức một cách tự giác, tự lực. Đó chính là tính tích cực bên trong dẫn đến sự độc lập phát triển của mỗi cá nhân. Luận văn ThS Khoa học Giáo Dục Chuyên ngành: Lí luận và PPDH Hoá học ________________________________________________________________________ 6 Bản chất của hoạt động học là sự chiếm lĩnh tri thức khoa học của người học. Trong hoạt động học cũng có hai trạng thái là học thụ động và học chủ động (học tích cực). Bất cứ hình thức học nào cũng phải trải qua quá trình tự học mới có kết quả vì học là tự cải tạo mình, làm biến đổi nhận thức của bản thân. * Hoạt động học hoá học: -Học hoá học không phải là chỉ ghi nhớ mà là học cách tư duy, khám phá, tìm tòi, xây dựng kiến thức cho người học và áp dụng chúng vào thực tiễn. Học hoá học là một loại hoạt động nhận thức mang tính đặc thù riêng. Một mặt nó tuân theo quy luật chung của hoạt động nhận thức sáng tạo, mặt khác phải phù hợp với đặc điểm của khoa học hoá học. - Những đặc trưng cơ bản của hoạt động học hoá học: Hoạt động học hoá học giống hoạt động học của các môn khoa học thực nghiệm khác. Đối tượng của hoạt động chính là các hiện tượng hoá học luôn biến đổi và chuyển động không ngừng. Qua quá trình học, học sinh phát hiện được những dấu hiệu, tính chất chung nhất và biến thành tri thức của bản thân. - Hoạt động học hoá học của học sinh là hoạt động có mục đích với những động cơ phù hợp gắn liền với nội dung học tập như: nắm tri thức, kĩ năng, kĩ xảo để sử dụng trong đời sống sản xuất đem lại lợi ích cụ thể và tự rèn luyện cho mình khả năng tư duy sáng tạo. Đó là điều kiện cần thiết tạo cho học sinh hứng thú, say mê học tập. - Chủ thể của hoạt động học hoá học chính là học sinh. Trong quá trình học đòi hỏi học sinh phải thực hiện và hoàn thiện một loạt các kĩ năng như: viết phương trình phản ứng, giải thích các hiện tượng…; các kĩ xảo như: thao tác chính xác, đúng thứ tự , đúng kĩ thuật, … - Để hoạt động học hoá học của học sinh có kết quả cao, trong quá trình học tập cần có sự giúp đỡ và định hướng hoạt động học tập của GV đối với học sinh. I.2 Hoạt động dạy [18] - Hoạt động dạy là hoạt động của giáo viên tổ chức và hướng dẫn hoạt động của học sinh, tổ chức và điều khiển tối ưu hoá quá trình chiếm lĩnh tri thức khoa học Luận văn ThS Khoa học Giáo Dục Chuyên ngành: Lí luận và PPDH Hoá học ________________________________________________________________________ 7 để thông qua đó hình thành và phát triển nhân cách cho người học. Quan trọng nhất là tạo tính tích cực trong hoạt động học của học sinh, làm cho học sinh ý thức được kiến thức cần lĩnh hội và biết cách chiếm lĩnh nó. Tính tích cực trong hoạt động học của học sinh quyết định chất lượng học tập. - Hoạt động dạy có hai chức năng luôn liên hệ chặt chẽ với nhau, đó là: Truyền thụ thông tin dạy học và điều khiển hoạt động học. Mối tương quan của hai chức năng này thay đổi qua lịch sử phát triển của PPDH và việc lựa chọn các PPDH. Hình 1.1: Sự vận động và tƣơng tác giữa các yếu tố của quá trình dạy học. Quá trình dạy học luôn có sự tác động qua lại giữa ba yếu tố: mục tiêu, nội dung và phương pháp. Trong dạy học - tự học thì yếu tố quyết định kết quả học tập là hoạt động tự học của học sinh. Cho nên có thể nói cốt lõi của yếu tố phương pháp là phương pháp hoạt động nhận thức của học sinh. Hoạt động của giáo viên là nhằm tổ chức, điều khiển, tạo điều kiện cho học sinh hoạt động có kết quả. Phương tiện dạy học có tác dụng cung cấp cho học sinh những tư liệu khách quan để thực hiện những hoạt động nhận thức. PP GV V PT HĐ tự học của HS MT ND Kiến thức, kĩ năng, thái độ của HS Luận văn ThS Khoa học Giáo Dục Chuyên ngành: Lí luận và PPDH Hoá học ________________________________________________________________________ 8 Theo quan niệm dạy trên có thể hiểu khái niệm hướng dẫn tự học là sự hỗ trợ của giáo viên trong việc định hướng cho học sinh. Nội dung định hướng bao gồm: định hướng mục tiêu, nội dung , phương pháp học tập. Nhiệm vụ của giáo viên là xây dựng: kế hoạch hành động, hệ thống phiếu tự học, và tài liệu tự học có hướng dẫn với hệ thống câu hỏi, bài toán nhận thức, tổ chức thảo luận theo tập thể mà khi đó giáo viên là cố vấn, người điều khiển, hướng dẫn… để học sinh tự tổ chức nhận thức nhằm giải quyết nhiệm vụ học tập. Như vậy tổ chức hoạt động tự học của học sinh trong quá trình dạy học đã thực sự đặt học sinh vào vị trí chủ thể của quá trình nhận thức tích cực mà vẫn không hạ thấp vai trò của giáo viên. Khi điều khiển hoạt động tự học của học sinh, giáo viên không hoàn toàn áp đặt về nội dung, phương pháp, nhịp điệu tiến hành mà căn cứ vào mục đích dạy học để thiết kế các nhiệm vụ nhận thức thành các phương án thực hiện. * Hoạt động dạy hoá học: là hoạt động dạy cho học sinh biết làm việc, nghiên cứu, xây dựng kiến thức, rèn luyện kĩ năng đặc thù của bộ môn hoá học. Dạy cho học sinh biết hoạt động theo phương pháp nhận thức của khoa học hoá học. Giáo viên với vai trò là người tổ chức, điều khiển, hướng dẫn học sinh hoạt động nhận thức chiếm lĩnh tri thức phải hiểu chính xác khoa học các kiến thức cần dạy, lựa chọn giảng dạy một cách logic, phù hợp với mọi đối tượng học sinh. I.3 Xu hƣớng đổi mới PPDH trong giai đoạn hiện nay[9], [29], [5] Chiến lược phát triển giáo dục (2001-2002) đã chỉ rõ: Một trong những giải pháp thực hiện mục tiêu giáo dục là đổi mới phương pháp giáo dục: "Đổi mới và hiện đại hoá phương pháp giáo dục, chuyển việc truyền đạt tri thức thụ động: thầy giảng, trò ghi sang hướng người học chủ động tư duy trong quá trình tiếp cận tri thức, dạy cho người học phương pháp tự học, tự thu nhận thông tin một cách có hệ thống và có tư duy phân tích, tổng hợp, phát triển được năng lực của mỗi cá nhân, tăng cường tính chủ động , tính ttự chủ của học sinh…"[5] Như chúng ta đã biết: Sự học, tự đào tạo là một con đường phát triển suốt đời của mỗi con người trong điều kiện kinh tế, xã hội nước ta hiện nay và cả mai sau; Luận văn ThS Khoa học Giáo Dục Chuyên ngành: Lí luận và PPDH Hoá học ________________________________________________________________________ 9 đó cũng là giáo dục được nâng cao khi tạo ra được năng lực sáng tạo của người học, khi biến được quá trình giáo dục thành quá trình tự giáo dục. Quy mô giáo dục được mở rộng khi có phong trào toàn dân tự học. Vì vậy cuộc vận động tích cực, có kế hoạch và phương pháp, kiên trì và khẩn trương, thường xuyên và rộng khắp nhằm từng bước chuyển đổi từ lối "dạy học thụ động , truyền thụ một chiều, thày dạy trò ghi nhớ" phổ biến hiện nay thành " thầy dạy- trò tự học" tạo ra năng lực tự học cho học sinh cùng phong trào toàn dân tự học, tự đào tạo mang lại chất lượng đích thực và phát triển tài năng của mỗi con người. Để thực hiện các yêu cầu trên không có con đường nào khác là ngoài việc truyền đạt kiến thức, người thầy phải khơi dậy và phát triển tối đa năng lực tự học, tự sáng tạo của học sinh. Hiện nay, trong hệ thống phương pháp dạy học đang nổi lên các phương pháp dạy lấy học sinh làm trung tâm: "Phương pháp dạy học tích cực", " Phương pháp khám phá". Nói chung với các phương pháp này, người học giữ vai trò chủ động tích cực trong học tập và không còn ở thế thụ động như trước đây. Hay nói cách khác "thầy giáo không còn là là người truyền đạt kiến thức sẵn có mà là người định hướng, tổ chức cho học sinh tự khám phá, tự tìm ra tri thức". Trong dạy học lấy học sinh làm trung tâm, phương pháp dạy học coi trọng việc rèn luyện cho học sinh phương pháp tự học, học sinh tự chịu trách nhiệm về kết quả học tập của mình, tham gia tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau. II. PHƢƠNG PHÁP TỰ HỌC CÓ HƢỚNG DẪN THEO MODUN ĐỐI VỚI HỌC SINH CHUYÊN HÓA II.1 Modun [9],[19] II.1.1 Khái niệm modun Modun là đơn vị kĩ thuật độc lập, có khả năng lắp ráp ( hoặc tháo gỡ) với nhau tuỳ theo mục đích sử dụng. Ví dụ như việc lắp ráp nhiều con tàu vũ trụ thành một trạm vũ trụ và tháo gỡ từng con tàu ra khỏi trạm. Vận dụng tư tưởng đó, người ta thiết kế ra phương pháp modun dạy học nhằm phục vụ cho những hệ dạy học tự học - cá thể hoá - có hướng dẫn. Vậy modun dạy học là gì? [...]... kốm theo thc nghim nc ta, sỏch giỏo khoa hoc sỏch tham kho, thut ng "bi tp" c dựng theo quan im ny -V mt lý lun dy hc, phỏt huy ti a tỏc dng ca bi tp hoỏ hc trong quỏ trỡnh dy hc, ngi giỏo viờn phi s dng v hiu nú theo quan im h thng v lý thuyt hot ng Mt hc sinh lp 1 khụng th xem bi toỏn thuc chng trỡnh lp 12 l "bi tp" v ngc li, i vi hc sinh lp 12, bi tp thuc chng trỡnh lp 1 khụng cũn l "bi tp" na!... tp v nh, phiu hc tp,) cng cú th thc hin giỏn tip gia giỏo viờn v hc sinh thụng qua " Ti liu t hc cú hng dn theo modun" Ti liu t hc cú hng dn theo modun l ti liu c biờn son theo nhng c trng v cu trỳc ca mt modun Ti liu liu cú th c phõn thnh nhiu loi: theo ni dung lý thuyt hoc ni dung bi tp II.4.2 Ti liu t hc cú hng dn theo modun phn lý thuyt [19], [17] õy l mt ti liu va cung cp ni dung kin thc va hng... phỏp dy hc ly hc sinh lm trung tõm: "Phng phỏp tớch cc", "phng phỏp khỏm ph " v h dy hc : T hc- cỏ th hoỏ - cú hng dn l mt hỡnh thc dy hc hin i Theo ú ó a c s lý lun biờn son v t chc ni dung dy hc mi, ú l thc hin theo tip cn modun 3 Lý lun v t hc v ti liu t hc cú hng dn theo modun vi ni dung lý thuyt v ni dung bi tp 22 Lun vn ThS Khoa hc Giỏo Dc Chuyờn ngnh: Lớ... lnh hi ( liờn h nghch ngoi) 4 Tip cn ny cho phộp ngi hc tin lờn theo nhp thớch hp vi nng lc riờng( cú th nhanh hay chm) Ch khi no xong modun trc mi c phộp hc modun sau V tip cn ny thớch hp vi h ỏnh giỏ theo tớn ch, rt mm do linh hot 5 Tip cn modun cũn cho phộp phõn hoỏ- chuyờn bit hoỏ mc tiờu o to Tu theo cỏch lp rỏp cỏc modun li vi nhau v vi cỏc modun ph o hoc cao, ta cú th thit k c nhanh chúng nhng... nõng cao tớnh hiu qu ca hot ng thc tin ca con ngi iu ny c bit c chỳ ý trong nh trng ca cỏc nc phỏt trin Vt bi tp hoỏ hc l gỡ? Nờn hiu khỏi nim ny nh th no cho trn vn, c bit l giỏo viờn nờn s dng bi tp hoỏ hc nh th no t hiu qu trớ c dc cao nht? * Khỏi nim bi tp hoỏ hc [13], [25] - Theo t in ting Vit: Bi tp l yờu cu ca chng trỡnh cho hc sinh lm vn dng nhng u ó hc v cn gii quyt vn bng PP khoa hc - Theo. .. tra nõng cao: Kim tra mc khú hn dnh cho hc sinh sau khi ó t hc xong phn ti liu t hc lý thuyt II.4.3 Ti liu t hc cú hng dn theo modun phn bi tp [19], [17] - trng ph thụng, bi tp hoỏ hc gi vai trũ quan trng trong vic thc hin mc tiờu o to- Bi tp va l mc ớch, va l ni dung li va l phng phỏp dy hc hiu nghim Bi tp cung cp cho hc sinh c kin thc, con ng 16 Lun vn ThS Khoa... kiờn trỡ, trung thc, chớnh xỏc khoa hc v sỏng to, phong cỏch lm vic khoa hc(cú t chc, k hoch,), nõng cao hng thỳ hc tp b mụn iu ny th hin rừ khi gii bi tp thc nghim Bn thõn mt bi tp hoỏ hc cha cú tỏc dng gỡ c: Khụng phi mt bi tp hoỏ hc "hay" thỡ luụn cú tỏc dng tớch cc! Vn ph thuc ch yu l "ngi s dng n " Lm th no phi bit trao ỳng i tng, phi bit cỏch khai thỏc trit mi khớa cnh ca bi toỏn, hc sinh t... cha t kt qu theo yờu cu thỡ ti liu ch dn cỏch tra cu, b xung, lm li cho n khi t - T lc thc hin mt s hot ng hc di s lónh o cht ch ca giỏo viờn lp Qua vic nghiờn cu cỏc hỡnh thc t hc trờn thy rng mi hỡnh thc t hc cú nhng mt u im v nhc im nht nh nhm khc phc c nhng nhc im ca cỏc hỡnh thc t hc ó cú ny v xut phỏt t c im ca hc sinh gii hoỏ hc, mt hỡnh thc t hc mi: "t hc theo ti liu cú hng dn" c xut II.2.3... hp v ni dung kin thc vi i tng s dng ti liu.( HS gii chuyờn Hoỏ) - m bo tớnh logic, tớnh h thng ca kin thc - m bo tng cng vai trũ ch o ca lý thuyt - m bo tớnh h thng ca cỏc dng bi tp - m bo gúp phn bi dng nng lc t hc, sỏng to cho HS, nõng cao cht lng ging dy mụn Hoỏ hc - Trỡnh by n gin, cu trỳc rừ rng, cú hng dn c th, th hin c kin thc trng tõm, gõy hng thỳ cho ngi c Vic thc hin nhim v hc tp phn hoỏ hc... toỏn thuc chng trỡnh lp 12 l "bi tp" v ngc li, i vi hc sinh lp 12, bi tp thuc chng trỡnh lp 1 khụng cũn l "bi tp" na! Bi tp ch cú th l "bi tp" khi nú tr thnh i tng hot ng ca ch th, khi cú mt ngi no ú cú nhu cu chn nú lm i tng, mong mun gii nú, tc l khi cú mt "ngi gii" Vỡ vy, bi tp v ngi hc cú mi liờn h mt thit to thnh mt h thng ton vn, thng nht v liờn h cht ch vi nhau: Bi tp- i tng; Ngi gii- ch th Bi . LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP " Nâng cao năng lực tự học cho HS chuyên Hoá học bằng tài liệu tự học có hướng dẫn theo modun" Luận văn ThS Khoa học Giáo Dục Chuyên. MỚI CỦA LUẬN VĂN 1. Hệ thống hoá cơ sở lý luận về nâng cao chất lượng dạy học và tổ chức tự học có hướng dẫn cho học sinh chuyên hoá học. 2. Soạn thảo tài liệu tự học có hướng dẫn theo modun. dục. Xuất phát tự những lý do trên, tôi đã lựa chọn đề tài: " ;Nâng cao năng lực tự học cho học sinh chuyên Hoá học bằng tài liệu tự học có hƣớng dẫn theo modun - ( Phần Hoá học vô cơ lớp

Ngày đăng: 02/08/2014, 00:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Duy Ái - Sách giáo khoa Chuyên Hoá học 11-12, tập II, NXB GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Duy Ái - "Sách giáo khoa Chuyên Hoá học 11-12
Nhà XB: NXB GD
2. Cao Thị Thiên An (2008), Hệ thống và ôn tập nhanh kiến thức hóa học THPT, NXB ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cao Thị Thiên An (2008), "Hệ thống và ôn tập nhanh kiến thức hóa học THPT
Tác giả: Cao Thị Thiên An
Nhà XB: NXB ĐHQG Hà Nội
Năm: 2008
3. ThS. Cao Thị Thiên An (2007), Phân loại và phương pháp giải các dạng bài tập hóa học tự luận và trắc nghiệm - NXB ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân loại và phương pháp giải các dạng bài tập hóa học tự luận và trắc nghiệm
Tác giả: ThS. Cao Thị Thiên An
Nhà XB: NXB ĐHQG Hà Nội
Năm: 2007
4. Hoàng Thị Bắc, Đặng Thị Oanh (2008), 10 phương pháp giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học,NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàng Thị Bắc, Đặng Thị Oanh (2008)," 10 phương pháp giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học
Tác giả: Hoàng Thị Bắc, Đặng Thị Oanh
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008
5. Bộ giáo dục và đào tạo (2007), Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục THPT môn hóa học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ giáo dục và đào tạo (2007)," Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục THPT môn hóa học
Tác giả: Bộ giáo dục và đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
6. Bộ giáo dục và đào tạo (2008), Hướng dẫn thực hiện chương trình; sách giáo khoa lớp 12 môn hóa học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ giáo dục và đào tạo (2008)," Hướng dẫn thực hiện chương trình; sách giáo khoa lớp 12 môn hóa học
Tác giả: Bộ giáo dục và đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008
7. Vũ Quốc Chung - Lê Hải Yến , Để tự học đạt được hiệu quả, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Để tự học đạt được hiệu quả
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
8. Hoàng Chúng (1993), Phương pháp thống kê toán học trong khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp thống kê toán học trong khoa học giáo dục
Tác giả: Hoàng Chúng
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1993
9. Nguyễn Cương (2007) Phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông và đại học. Một số vấn đề cơ bản, NXB Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Cương (2007)" Phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông và đại học. Một số vấn đề cơ bản
Nhà XB: NXB Giáo dục Hà Nội
10. Trần Thị Đà -Nguyễn Thế Ngôn-Hoá học vô cơ, NXB Giáo dục 11. Hồ Ngọc Đại (1983) Tâm lý học, NXB giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Thị Đà -Nguyễn Thế Ngôn-"Hoá học vô cơ", NXB Giáo dục" 11. "Hồ Ngọc Đại (1983) "Tâm lý học
Nhà XB: NXB Giáo dục" 11. "Hồ Ngọc Đại (1983) "Tâm lý học
14. Phạm Thị Trinh Mai, Thiết kế bài tập hóa học - một biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh THPT, Tạp chí nghiên cứu giáo dục số chuyên đề 346 - Quý III/2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Thị Trinh Mai, "Thiết kế bài tập hóa học - một biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh THPT
15. Ngành GD-ĐT thực hiện nghị quyết trung ương 2( khoá VIII) và nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX, NXB GD, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngành GD-ĐT" thực hiện nghị quyết trung ương 2( khoá VIII) và nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX
Nhà XB: NXB GD
16. Đặng Thị Oanh, Phạm Thị Sửu - Phương pháp dạy học các chương mục quan trọng trong chương trình SGK Hoá học PT. Tài liệu dùng cho Học viên cao học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặng Thị Oanh, Phạm Thị Sửu" - Phương pháp dạy học các chương mục quan trọng trong chương trình SGK Hoá học PT
17. Đặng Thị Oanh(1995), Dùng bài toán tình huống mô phỏng rèn luyện kĩ năng thiết kế công nghệ bài nghiên cứu tài liệu mới cho sinh viên khoa Hoá học, ĐHSP - Luận án PTS Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặng Thị Oanh
Tác giả: Đặng Thị Oanh
Năm: 1995
18. Nguyễn Ngọc Quang (1994), Lý luận dạy học hóa học, tập I, NXB Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Ngọc Quang (1994), "Lý luận dạy học hóa học, tập I
Tác giả: Nguyễn Ngọc Quang
Nhà XB: NXB Giáo dục Hà Nội
Năm: 1994
19. Nguyễn Ngọc Quang, Đặng Thị Oanh- Vận dụng việc tiếp cận modun vào việc đào tạo sinh viên sư phạm, ĐH SPHN,Tạp chí Đại học GD chuyên nghiệp, 7/1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: - Vận dụng việc tiếp cận modun vào việc đào tạo sinh viên sư phạm, ĐH SPHN
20. Nguyễn Trọng Thọ, Phạm Minh Nguyệt, Lê Văn Hồng, Vũ Minh Đức, Phạm Sỹ Thuận (1997), giải toán hóa học 12, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Trọng Thọ, Phạm Minh Nguyệt, Lê Văn Hồng, Vũ Minh Đức, Phạm Sỹ Thuận (1997), "giải toán hóa học 12
Tác giả: Nguyễn Trọng Thọ, Phạm Minh Nguyệt, Lê Văn Hồng, Vũ Minh Đức, Phạm Sỹ Thuận
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1997
21. Nguyễn Văn Thoại, Nguyễn Hữu Thạc(2008), Giới thiệu đề thi trắc nghiệm, tự luận tuyển sinh vào đại học - Cao đẳng toàn quốc từ năm học 2002 - 2003 đến 2008 -2009 môn hóa học, NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Văn Thoại, Nguyễn Hữu Thạc(2008), "Giới thiệu đề thi trắc nghiệm, tự luận tuyển sinh vào đại học - Cao đẳng toàn quốc từ năm học 2002 - 2003 đến 2008 -2009 môn hóa học
Tác giả: Nguyễn Văn Thoại, Nguyễn Hữu Thạc
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 2008
22. Lê Xuân Trọng (Chủ biên), Ngô Ngọc An, Phạm Văn Hoan, Nguyễn Xuân Trường (2008), Bài tập hóa học 12 nâng cao Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Xuân Trọng "(Chủ biên
Tác giả: Lê Xuân Trọng (Chủ biên), Ngô Ngọc An, Phạm Văn Hoan, Nguyễn Xuân Trường
Năm: 2008
23. Lê Xuân Trọng (Tổng chủ biên kiêm chủ biên) Nguyễn Hữu Đĩnh (chủ biên), Từ Vọng Nghi, Đỗ Đình Rãng, Cao Thị Thặng (2008), Hóa học 12NC, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Xuân Trọng "(Tổng chủ biên kiêm chủ biên)
Tác giả: Lê Xuân Trọng (Tổng chủ biên kiêm chủ biên) Nguyễn Hữu Đĩnh (chủ biên), Từ Vọng Nghi, Đỗ Đình Rãng, Cao Thị Thặng
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Sự vận động và tương tác giữa các yếu tố của quá trình dạy học. - Luận văn " Nâng cao năng lực tự học cho HS chuyên Hoá học bằng tài liệu tự học có hướng dẫn theo modun" ppsx
Hình 1.1 Sự vận động và tương tác giữa các yếu tố của quá trình dạy học (Trang 8)
Hình 1.2- Sơ đồ cấu trúc của hệ bài tập. - Luận văn " Nâng cao năng lực tự học cho HS chuyên Hoá học bằng tài liệu tự học có hướng dẫn theo modun" ppsx
Hình 1.2 Sơ đồ cấu trúc của hệ bài tập (Trang 19)
Bảng 3.1: Bảng phân phối kết quả các bài kiểm tra - Luận văn " Nâng cao năng lực tự học cho HS chuyên Hoá học bằng tài liệu tự học có hướng dẫn theo modun" ppsx
Bảng 3.1 Bảng phân phối kết quả các bài kiểm tra (Trang 149)
Hình 2.2: Đồ thị biểu diễn đường luỹ tích bài kiểm tra  modun 1 - Luận văn " Nâng cao năng lực tự học cho HS chuyên Hoá học bằng tài liệu tự học có hướng dẫn theo modun" ppsx
Hình 2.2 Đồ thị biểu diễn đường luỹ tích bài kiểm tra modun 1 (Trang 151)
Hình 3.3: Đồ thị biểu diễn đường luỹ tích bài kiểm tra modun 2 - Luận văn " Nâng cao năng lực tự học cho HS chuyên Hoá học bằng tài liệu tự học có hướng dẫn theo modun" ppsx
Hình 3.3 Đồ thị biểu diễn đường luỹ tích bài kiểm tra modun 2 (Trang 152)
Bảng 3.3: Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất luỹ tích( Bài kiểm tra  modun 2) - Luận văn " Nâng cao năng lực tự học cho HS chuyên Hoá học bằng tài liệu tự học có hướng dẫn theo modun" ppsx
Bảng 3.3 Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất luỹ tích( Bài kiểm tra modun 2) (Trang 152)
Bảng3. 4: Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất luỹ tích ( Bài kiểm tra modun 3) - Luận văn " Nâng cao năng lực tự học cho HS chuyên Hoá học bằng tài liệu tự học có hướng dẫn theo modun" ppsx
Bảng 3. 4: Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất luỹ tích ( Bài kiểm tra modun 3) (Trang 153)
Hình 3.5: Đồ thị biểu diễn đường luỹ tích bài kiểm tra modun 4 - Luận văn " Nâng cao năng lực tự học cho HS chuyên Hoá học bằng tài liệu tự học có hướng dẫn theo modun" ppsx
Hình 3.5 Đồ thị biểu diễn đường luỹ tích bài kiểm tra modun 4 (Trang 154)
Bảng 3.5: Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất luỹ tích  ( Bài kiểm tra modun  4) - Luận văn " Nâng cao năng lực tự học cho HS chuyên Hoá học bằng tài liệu tự học có hướng dẫn theo modun" ppsx
Bảng 3.5 Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất luỹ tích ( Bài kiểm tra modun 4) (Trang 154)
Bảng 3.7:   Bảng giá trị các tham số đặc trƣng: - Luận văn " Nâng cao năng lực tự học cho HS chuyên Hoá học bằng tài liệu tự học có hướng dẫn theo modun" ppsx
Bảng 3.7 Bảng giá trị các tham số đặc trƣng: (Trang 155)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN