TIỂU MODUN 6: ĐIỀU CHẾ KIM LOẠ

Một phần của tài liệu Luận văn " Nâng cao năng lực tự học cho HS chuyên Hoá học bằng tài liệu tự học có hướng dẫn theo modun" ppsx (Trang 62 - 65)

L iK Ba Ca Na MgZn Cr Fe Ni Sn Pb Fe H2 Cu Fe2+ Hg Ag Hg Pt Au

Fe NO  AgNO  Fe NO  Ag Tìm ra phát biểu sai:

TIỂU MODUN 6: ĐIỀU CHẾ KIM LOẠ

- Hƣớng dẫn tự học lý thuyết:

Tài liệu:

1. Sách giáo khoa Chuyên Hoá học, tập II.( trang 6172)

2. Tuyển tập bài giảng HH vô cơ - Cao Cự Giác.( trang 408  416)

4. Hoá học vô cơ - Nguyễn Đức Vận. ( trang 31 34)

Hƣớng dẫn: Đọc các tài liệu trên và trả lời các câu hỏi gợi ý sau:

1. Có các phương pháp nào dùng để điều chế kim loại?

2. Ưu điểm và phạm vi áp dụng cho từng phương pháp? Giải thích.

- Test 1: Kiểm tra cơ bản.

Thời gian: 15 phút.

Câu 1: Khử hoàn toàn a (g) FexOy bằng khí CO ở nhiệt độ cao thu được 6,72 g Fe

và 7,04 g khí CO2. Công thức hoá học của ôxit sắt là:

A. FeO. B. Fe3O4. C Fe2O3. D. không xác định được.

Câu 2: Để tinh chế các kim loại ( KL) với độ tinh khiết cao người ta dùng cách nào

sau đây?

A.Khử bằng chất khử mạnh CO. B. Điện phân với anot tan.

C.Điện phân nóng chảy. D. Dùng KL mạnh đẩy KL yếu khỏi dd muối.

Câu 3: Nguyên tắc điều chế kim loại là:

A.Oxi hóa ion kim loại thành kim loại.

B. Khử ion kim loại thành kim loại

C.Oxi hóa kim loại bằng các chất khử mạnh. D.Điện phân dd muối của kim loại.

Câu 4: Phản ứng nào sau đây thuộc loại phản ứng nhiệt luyện?

A. CuCl2 Cu + Cl2. B. Fe + 2AgNO3  Fe(NO3)2 + Ag

C. CaCO3  CaO + CO2. D. 2Al + Fe2O3  2Fe + Al2O3

Câu 5: Dùng CO để khử hoàn toàn 5,612 gam FexOy thành Fe, hỗn hợp khí thu

được dẫn qua dung dịch Ca(OH)2 dư thấy tạo ra 8,9 gam kết tủa. Công thức của oxit

sắt là:

A. FeO. B. Fe2O3. C. Fe3O4. D. A, B, C đều sai.

Câu 6: Những kim loại có thể được điều chế từ oxit, nhờ chất khử CO là:

C. Co, Pb, Cu. D. Ca, Cu, Ni.

Câu 7: Từ 10 tấn quặng boxit có chứa 60% Al2O3 sản xuất được 2,76 tấn nhôm. Hiệu suất của quá trình là:

A. 31,76%. B. 52,94%. C. 60,0%. D. 86,9%.

Câu 8: Phương pháp nhiệt luyện dùng để:

A. Điều chế tất cả các kim loại.

B. Điều chế các kim loại có tính khử yếu.

C. Điều chế các kim loại có tính khử trung bình và yếu.

D. Điều chế các kim loại có tính khử mạnh.

Câu 9: Cho luồng khí CO có dư qua ống sứ đựng 1,6 g Fe2O3 (phản ứng cho

Fe). Khí ra khỏi ống sứ được hấp thụ vào dd Ca(OH)2 dư thu 3g kết tủa.

Phần trăm khối lượng Fe2O3 bị khử là:

A. 75%. B. 80%. C. 90%. D. 100%

Câu 10: Cho M là kim loại. Thực hiện sơ đồ biến hoá sau:

M  O2,to X  HCl Y NH3(du),H2O Z to E  CO,to M. Kim loại M là :

A. Fe. B. Zn. C. Al. D. Cu.

- Phần tài liệu tự học lý thuyết

(1). Giản đồ Ellingham (∆Go-T):

-Sự phụ thuộc của năng lượng tự do ∆Go vào T : ∆Go = ∆H -T.∆S.

∆Go của một phản ứng phụ thuộc nhiều vào nhiệt độ nếu ∆S thay đổi đáng kể. Giản

đố Ellingham cho biết sự biến đổi ∆Go theo nhiệt độ của các phản ứng tạo thành ôxit

kim loại, nước và oxit của cacbon.

- Trên giản đồ Ellingham có các đường biểu diễn sự phụ thuộc vào nhiệt độ của năng

lượng tự do ∆Go

- - - -CO CO2 - - - -C CO2

Một phần của tài liệu Luận văn " Nâng cao năng lực tự học cho HS chuyên Hoá học bằng tài liệu tự học có hướng dẫn theo modun" ppsx (Trang 62 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(163 trang)