Các nhân tố hấp dẫn đầu tư nước ngoàI vào Malaixia
Trang 1Lời mở đầu
Trong phần trớc, chúng ta đã nghiên cứu chính sách ngoại thơng của Malaixia Trong phần này chúng ta sẽ nghiên cứu chính sách đầu t của Malaixia Là một trong các nớc NIEs Malaixia là một trong những quốc gia có môi trờng đầu t thông thoáng và hấp dẫn nhất khu vực Đông Nam á Theo số liệu điều tra tổng giá trị đầu t nớc ngoài của Malaixia đạt đợc là 11,204 tỷ USD Vậy Malaixia đã có những chính sách gì để thu hút đợc một lợng vốn đầu t lớn nh vậy? Việt Nam ta học đợc những bài học kinh nghiệm gì trong việc hoàn thiện chích sách thu hút đầu t nớc ngoài? Chúng ta sẽ nghiên cứu cụ thể các chính sách đầu t của Malaixia trong những năm qua kể từ khi giành đợc độc lập
Trang 2Chính sách đầu t của Malaixia1 Các nhân tố hấp dẫn đầu t nớc ngoàI vào Malaixia:
Nhân tố bên trong:
- Sự ổn định chính trị trong giai đoạn công nghiẹp hoá hớng về xuất khẩukể từ năm 1970.
- Là một nớc nghèo về vốn và công nghệ, nhng Malaixia lại có nguồn nhân lực dồi dào Tỷ lệ phổ cập giáo dục cao (năm 1980 đạt 93%), văn hoá đa sắc tộc đã tạo sự đa dạng phong phú về thị trờng tiêu thụ và giá thành lao động hấp dẫn
- Sự giàu có về tài nguyên là nhân tố thuận lợi hấp dẫn các nhà đầu t nớc ngoài Trong thập kỷ 70, Malaixia đứng đầu thế giới về sản lợng thiếc (cung cấp 33,1% nhu cầu của thế giới), cao su (cung cấp 38% nhu cầu của thế giới), dầu cọ (cung cấp 79,5%) và có trữ lợng lớn dầu mỏ, khí đốt, quặng sắt, vàng,
- Sự thay đổi cơ cấu kinh tế nhanh chóng, với sự phát triển nhanh, mạnh của ngành chếtạo và hàng hoá xuất khẩu đoì hỏi Chính phủ phảI cảI thiện cơ cấu ngành kinh tế chuyển từ hoạt động sản xuất tập trung nhiều lao động không kỹ năng ssâng các hoạt động cần nhiều kỹ năng hơn Hai lĩnh vực chính cần có sự giúp đỡ của vốn đầu t trực tiếp nớc ngoàI lầ ngành dệt và đIện tử Các ngành không dựa vào nguồn tàI nguyên tự nhiên này thực sự có nhu cầu rất lớn về vốn, công nghệ vầ thị trờng.
- Sức mạnh kinh tế đã tạo nên một hệ thống cơ sở hạ tầng phát triển vào bậc nhất Đông Nam á ở Malaixia Thêm vào đó, môI trờng kinh tế vĩ mô ổn định, lạm phát thấp, tỷ giá hối đoáI linh hoạt, hệ thống tàI chính ngân hàng mở rộng là nhân tố góp phần tạo nên tính hấp dẫn đầu t nớc ngoài.
Nhân tố bên ngoàI:
- Việc mất đI những lợi thế cạnh tranh về lao động tàI nguyên của các n-ớc Mỹ, Nhật Bản và NIEs châu á tron vàI thập kỷ qua là động cơ thúc đẩy các nớc này mở rộng hoạt động đầu t ra nớc ngoàI, trong đó Malaixia là nớc có môI
Trang 3trờng đầu t hấp dẫn.
- Chủ nghĩ khu vực kinh tế đang ngày càng phát triển ở Bắc Mỹ vầ Tây Âu, Đông á, đã có tác động tích cực đến dong FDI vào các nớc đang phát triển, trong đó có Malaixia, thôing qua thơng mại và đầu t.
4 Không có biện pháp cấm , hạn chế xuất nhập khẩu các loại máy móc thiết bị và nguyên vật liệu cần thiết cho hoạt động sản xuất để xuất khẩu.
5 Các nhà đầu t nớc ngoàI đầu t vào những khu vực mới phát triển, sử dụng nhiều công nhân, sản xuất những loại hàng đợc u tiên hay sử dụng trên 50% nguyên vật liệu địa phơng để sản xuất hàng xuất khẩu đợc cấp tín dụng u đãi.
6 Trong chính sách thu hút đầu t nớc ngoài của Malaysia có điểm đáng chú ý là việc sử dựng t bản nớc ngoài để phục vụ cho việc phát triển t bản trong nớc.
Kể từ khi công bố chính sách kinh tế mới năm 1971 , cùng với việc thực hiện mục tiêu cải tổ cơ cấu công nghiệp và khuyến khích phát triển các xí nghiệp hợp doanh theo hớng nâng đỡ các nhà đầu t trong nớc, chính phủ Malaysia đã quyết định giảm 5% thuế thu nhập cho các xí nghiệp ,trong đó phần sở hữu của ngời địa phơng chiếm ít nhất là 50% còn phần của ngời nớc ngoài tối đa không quá 50% tổng giá trị đầu t.Điều này phản ánh chính sách của Malaysia là u tiên cho các xí nghiệp hợp doanh trong đó ngời Malaysia chiếm phần lớn sở hữu , phiếu bầu cũng nh quyền ra quyết định.
Nh vậy,chính phủ Malaysia rất khuyến khích nguồn vốn đầu t nớc ngoài
Trang 4để phát triển nền kinh tế trong nớc ,tạo điều kiện cho các doanh nghiệp liên doanh này đợc giảm thuế thu nhập Tuy nhiên , thì tỷ lệ vốn góp mà nhà đầu t nớc ngoài chỉ đợc phép tối đa tham gia là 30% tổng số vốn pháp định và doanh nghiệp nớc ngoài có tỷ lệ vốn góp nhỏ hơn 51 % trong các doanh nghiệp liên doanh thì cũng không tạo đợc sự thoải mái cho các nhà đầu t nớc ngoài và cảm thấy ở đây mang tính bảo hộ nhiều hơn là mở của cạnh tranh tự do Nhng nói chung chính sách đó cũng phù hợp vớ hoàn cảnh hiện tại của Malaysia lúc bấy giờ.Một nớc vừa thoát khỏi chiến tranh, thực hiện chinh sách mới (NEP)nhằm mục tiêu xoá đói ,giảm nghèo ,thay đổi lại cơ cấu kinh tế , tách mình ra khỏi sự hoạt động của các công ty xuyên quốc gia,khỏi sự lệ thuộc vào t bản Anh
7.Tạo thuận lợi cho đầu t bằng những chính sách u đãi về thuế.
Điều chỉnh và xoá bỏ dần các hàng rào thuế quan ,phi thuế quan cũng là biện pháp mà chính phủ Malaysia đang tăng cờng sau khi thực hiện các cam kết hội nhập nhẵm thực hiện đúng nh lịch trìnhđã đặt ra , tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng một cọng đồng kinh tế ASEAN và đồng thời cũng làm tăng tính hấp dẫn của thị trờng Malaysia đối với các nhà đầu t nớc ngoài.
Ung hộ quan hộ quan điểm tự do hoá thơng mại và đầu t giũa các ASEAN ,Malaysia cũng nỗ lực thực hiện Hiệp định khung về khu vực đầu t ASEAN đợc ký vào tháng 10-1998, nhằm cung cấp một môi trờng đầu t tự do và thuận lợi hơn cho các thành viên ASEAN
8 Tăng cờng mối quan hệ hợp tác:
Tăng cờng các mối quan hệ hợp tác nhằm tạo điều kiện cho đầu t , thông qua việc tăng tính minh bạch của các thủ tục , luật pháp chính sách đầu t, mở rộng số lợng các đối xử u đãi thuế trong các nớc thành viên ASEAN.Các nớc thành viên cũng đồng thiết lập các cơ sở dữ liệu về đầu t ,thúc đẩy mối liên kết cộng cộng-t nhân,xác định các lĩnh vực mục tiêu cho hợp tác công nghệ.
9 Thúc đẩy đầu t bằng cách thành lập các chơng trình đào tạo lao động kỹ năng ,đào tạo chuyên gia ,công nghệ và các hoạt động liên kết giữa các nớc thành viên.
10 Tự do hoá đầu t thông qua giảm và huỷ bỏ các biện pháp hạn chế đầu
Trang 5t, thúc đẩy dòng vốn chảy vào tự do hơn.
11 Tạo thuận lợi cho việc đi lại ,trao đổi giữa doanh nhân các nớc
Chính phủ Malaysia đã thực hiện chính sách một cửa trong cấp vía , cấp giấu phép kinh doanh ,giải quyết các thủ tục hành chính nhằm tiết kiệm chi phí và thời gian ,giảm bớt những phiền hà cho các nhà đầu t nớc ngoài vào Malaysia.Thời hạn xử lý trớc đây,thời hạn xin cấp phép đầu t ở Malaysia thờng kéo dài từ 1-3 tháng, thì hiện nay là 8 tuần Chính phủ cũng cho phép ngời nớc ngoài đợc sỏ hữu nhà ở nếu đáp ứng đợc một số yêu cầu nhất định ở Malaysia, để đảm bảo an toàn vốn cho ngời nớc ngoài chính phủ đã ký hơn54 kiệp ớc đảm bảo đầu t với cam kết không tớc đoạt hoặc quóc hữu hoá vốn đầu t nớc ngoài,cho phép các nhà đầu t tự do chuyển lợi nhuận về nớc.
Tuy nhiên trong việc thực hiện những chính sách trên Malaysia hiện nay đang gặp phải một số khó khăn sau:
+Thứ nhất ,trong khi tỷ lệ thúê quan của Malaysia theo CEPT là tơng đối thấp và đang có xu hớng cam kết xoá bỏ thuế quan nhanh trong 11 ngành u tiên , thì vẫn còn mọt số các hàng hoá và ngành chiến lợc vẫn duy trì tỷ lệ thuế quan cao.Từ nay đến 2007,Malaysia cần xem xét đến những lợi ích cũng nh bất lợi của việc duy trì hàng rào thuế quan để có những chiến lợc điều chỉnh thích hợp hơn.
+Thứ hai, các ngành dịch vụ trong 11 ngành u tiên gồm vận tải hàng không, thơng mại điện tử, y tế và du lịch của Malaysia vẫn cha thực sự có những phản ứng tích cửctong việc thực hiện các cam kết tự do hoá.Các ngành này tơng đối phát triển ơ Malaysia, nhng nó không thể là động lực thúc đẩy nền kình tế nếu nh chỉ hớng vào thị trờng trong nớc,Malaysia cần phải htực hiện những cam kết tự do hoá mạnh hơn nữa trong các ngành này nhằm thu hút FDI và tăng các cơ hội tiếp cận thị trờng nớc ngoài.
12 Tăng cờng các cơ hội đầu t nớc ngoài trong những ngành u tiên nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các sản phẩm hội nhập.
Thực ra các biện pháp tự do hoá đầu t nớc ngoài dớc áp dụng kể từ năm 1998, cho phép sử hữu 100% vón nớc ngoài trong tất cả các ngành chế tạo mà không kèm theo các diều kiện xuất khẩu nào cho tất cả các dự án đầu t mới đợc
Trang 6phê chuẩn vào ngày 31-12-2003.Việc mở cửa hoàn toàn cho ngành chế tạo cho FDI đã tạo điều kiện cho các nhà đầu t nớc ngoài trong nhành chế tạo đợc cạnh tranh tự do trên thị trờng trong nớc.Tuy nhiên trong những lĩnh vực công nghệ thấp nh sản xuất bao bì bằng giấy, nhựa tổng hợp, sản xuất ống tiêm nhựa , chế tạo kim loại ngời nớc ngoài không đựơc quyền sở hữu 100% vốn Cho đến năm 1998, giới hạn cổ phần của ngời nớc ngoài vẫn do chính sách công nghiệp quyết định.
Chính phủ cho phép ngời nứơc ngoàiđợc mua tài sản chiến lợc của quốc gia và đợc quản lý một số sân bay của đất nớc-điều này vốn không đợc phép tr-ớc thời kỳ xảy ra khủng hoảng.
Các biện pháp tăng cờng thu hút vốn đầu t vào các ngành u tiên đợc chính phủ tiếp tục chú trọng hơn nữa trong kế hoạch ngân sách năm 2005 và trong kế hoạch phát triển kinh tế 5 năm lần thứ 9.Theo kế hoạch này ,chính phủ sẽ cho phép sỏ hữu 100%vốn nớc ngoài trong các công ty hoạt động thuộc lĩnh vực công nghệ thông tin, huỷ bỏ những hạn chế về số lợng các công ty phân phối n-ớc ngoài, cho phép các công ty đa quốc gia đợc phát hành trái phiếu bằng đồng Ringgit, tiếp tục miễn thuế cho các công ty nớc ngoài,khuyến khích đầu t trong các ngàh cong nghiệp u tiên thông qua Luật thúc đẩu đầu t
3 Những kết quả đạt đợc:
-Theo chính sách về sở hữu vốn trong công ty liên doanh, cơ cấu sở hữu vốn trong các doanh nghiệp liên doanh giai đoạn 1971 – 1988 là nh sau:
Năm Sở hữu ngời nớc ngoài Sở hữu của ngời
Nguồn: Các kế hoạch năm năm lần thứ 4 và thứ 5, Malaixia.
-Đầu t nớc ngoàI vào Malaixia tăng một cách nhanh chóng chủ yếu đầu t vào các lĩnh vực đIện, đIện tử chế tạo máy móc, sản xuất giấy,
Trang 7Trang thiết bị gia dụng Thiết bị đo lờng chính xác Nguồn: Malaysia International Trade and Industry Report.1995.
- Trong thập kỷ 90, luồng đầu t FDI vào Malaixia có nhiều biến đổi thất thờng Năm 1991, Chính phủ đã hạn chế những u đãI đầu t Các chủ đầu t nớc ngoàI vẫn đợc miễn thuế thuu nhập trong 5 năm, nhng chỉ trong các ngành kỹ thuật cao nh chất bán dẫn, vật liệu mới, công nghệ sinh học Những u đãI đầu t ở Malaixia đã trơ nên có lựa chọn, vì vậy đã không làm tăng dòng vốn đầu t vào nớc này mặc dù Chính phủ đã cố gứng cảI thiện môI trờng đầu t Năm 1995, tỷ lệ thuế thu nhập cá nhân giảm từ 32% xuống 30%, thuế thu nhập công ty đã giảm từ 34% xuống còn 32% Dòng vốn chậm lại do nớc này có giá trị lao động và tiền lơng đột ngột tăng cao và đất nớc trở nên thiếu nguồn lao động rẻ Trong năm 2005, FDI vào Malaixia giảm đáng kể so với các năm trớc Thêo số liệu vừa đợc công bố, tổng vốn FDI vào Malaixia trong 9 tháng đầu năm 2005 chỉ đạt 10,4 tỷ ringgit (2,73 tỷ USD), theo đó tổng vốn FDI của cẩ năm 2005 chắc
Trang 8chắn sẽ thấp hơn mức 13,1 tỷ ringgit (3,45 tỷ USD) của cả năm 2004 Vì vậy năm 2006 Chính phủ Malaixia sẽ thực hiện nhiều sáng kiến nhằm ngăn chặn đà suy giảm FDI và tăng cờng nỗ lực thu hút FDI vào các lĩnh vực tăng trởng mới cuả nền kinh tế NgoàI việc tiếp tục các biện pháp cảI thiện môI tròng đầu t và đẩy mạnh chơng trình hiện có về thu hút FDI, năm 2006 Malayxia sẽ tập trung thực hiện hai mục tiêu cụ thể, gồm lôI kéo các công ty quốc tế ở nớc ngoàI chuyển dịch sản xuất hoặc mowr rộng hoạt động tới Malaixia; và thu hút vốn FDI vào các lĩnh vực tăng trởng mới cuẩ nền kinh tế Để thực hiện hai mục tiêu này, Malaixia sẽ tăng cờng xúc tiến đầu t bằng các sáng kiến cụ thể nh cử các pháI đoàn tiếp xúc trực tiếp với các công ty đợc lựa chọn hoặc mời lãnh đạo các công ty này tới Malaixia để tìm hiểu thực tế; áp dụng các chơng trình khuyến khích trọn gói với các công ty đợc lựa chọn trong các lĩnh vuực đầu t cụ thể; tăng cờng các pháI đoàn tới các nớc đối tác chủ yếu về đầu t thơng mạicuaar Malaixia để quảng bá và xúc tiến đầu t và thơng mại; cử các pháI đoàn xúc tiến đầu t vầ thơng mại tới các thị trờng mục tiêu để xúc tiến các dự án cụ thể nhằm vào các hoạt động, sản phẩm và dịch vụ cụ thể; tổ chức đối thoại thờng xuyênvới các phòng thơng mại và công nghiệp cuả các nớc, các ngân hàng quốc tế các công ty t vấn quốc tế.
Đầu t nớc ngoài vào Malaysia tăng một cách nhanh chóng ,chiếm một phần ba khối lợng vốn đầu t vào khu vực t nhân.
Lĩnh vực thu hút đợc nhiều vốn nhất đó là :ngành công nghiệp chế tạo ,chế biến các ngành có công nghệ cao
Cac doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài tạo đợc sản lợng chiếm 50% giá trị sản lợng công nghiệp ở Malaysia.
Malaysia đang nỗ lực trở thành trung tâm công nghệ thông tin và thơng mại điện tử trong khu vực ASEAN.Để thực hiện nhiệm vụ này ,chính phủ đang tích cực theo đuổi và thúc đẩy phát triẻn ngành công nghẹ thông tin thông qua MSC kết hợp với việc phát triển các cơ sở hạ tầng cần thiết dựa vào vốn thu hút đầu t nớc ngoài.
Tăng việc làm cho ngời lao động
Trang 9Mở rộng sản xuất trong nớc và thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá Vẫn giữ vững đợc độc lập chủ quyền trong quan hệ kinh tế đối ngoại.
Trang 10QUAN Hệ VIệT NAM MALAYSIA–
Là những nớc nằm trong một khu vực,lại có nhiều nét tơng đồng trong lịch sử, Việt Nam và Malaysia đã có những mối quan hệ truyền thống từ lâu đời.Tuy nhiên ,mối quan hệ đó luôn bị tác động bởi những nhân tố bên ngoài,bởi sự đối kháng trong chiến tranh lạnh và sự tranh giành ảnh hởng của các nớc lớn trong khu vực.Chính vì thế ,quan hệ Việt Nam và Malaysia từ 1973 đến nay đã trải qua nhiều bớc thăng trầm khác nhau :lúc bạn bè,lúc đối đầu, lúc hợp tác.Trong vòng 27 năm kể từ khi hai nớc thiết lập quan hệ ngoại giao chính thức đến nay(1973-2006) phần nửa thời gian là thăm dò ,ngờ vực , đối đầu.Có thể nói từ sau khi cuộc chiến tranh Việt Nam và quân Mỹ rút khỏi Việt Nam, cả hai nớc đều mong muốn phát triển quan hệ hữu nghị , hợp tác với nhau.Tuy nhiên vấn đề Campuchia(bắt đầu từ cuối năm 1978 đến năm 1979)đã làm chậm lại quá trình hợp tác Việt Nam –Malaysia hơn 10 năm Từ năm 1991 ,một thời kỳ mới đầy triển vọng trong quan hệ hai nớc đã đợc mở ra, đặc biệt là từ khi Việt Nam trở thành thành viên chính thức của ASEAN tháng 7-1995, quan hệ hai nớc đã phát triển lên một bớc mới ,toàn diện trên mọi lĩnh vực chính trị ,ngoại giao và kinh tế, đầu t.
Các dự án của Malaysia chủ yếu tập trung dới hình thức liên doanh ,sau đó đến xí nghiệp 100% sở hữu nớc ngoài và số dự án rất nhỏ.Đặc điểm này phản ánh các nhà đầu t còn sợ mạo hiểm,vì thế họ muốn chia sẻ rủi ro với các đối tác Việt Nam.Tuy nhiên gần đây,do các nhà đầu t của Malaysia đã quen với môi trờng đầu t của Việt Nam trong liên doanh ,nên tỷ lệ dự án 100% vốn nớc ngoài tăng lên và hình thức liên doanh giảm dần.Hình thức hợp doanh vẫn còn chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng số dự án.
Trang 11Bảng : Cơ cấu đầu t của Malaysia ở Việt Nam(tính đến 13-9-1997)
(Nguồn :Bộ kế hoạch và Đầu t MPI , tháng 12-1997)
Số liệu bảng trên cho thấy số dự án trên 50 tr $ còn cha nhiều , chỉ có 6 dự án , chiếm 10% tổng số dự án đầu t, còn lại chủ yếu là các dự án có quy mô trung bình và nhỏ , chiếm 90% số dự án.
Về hiệu quả thực hiện các dự án đầu t của Malaysia ở Việt Nam trong thời gian qua cho thấy , tỷ lệ vốn thực hiện trên tổng số vốn đăng ký còn ở mức khiêm tốn , chuyển giao công nghệ ở mức trung bình hoặc thấp hơn so với trình độ công nghệ của thế giới.Tuy nhiên số dự ánbị giải thể không nhiều ,đặc biệt các dự án đã mang lại những kết quả bớc đầu đáng kể về tạo việc làm, doanh thu , thuế và xuất khẩu.
Bảng:Vốn thực hiện của các dự án đầu t của Malaysia ở Việt Nam ( tính
(Nguồn :Bộ kế hoạch và Đầu t-MPI , tháng 8-1998)
Các con số của bảng trên phản ánh khá rõ tốc độ giải ngân của các dự án đầu của Malaysia không dồng đều qua cá năm , chỉ tập trung vào thời kỳ năm 1993 đến năm 1997, trong đó đặc biệt là năm 1997.Sau đó giảm mạnh trong sáu tháng đầi năm 1998, chỉ đạt 56,364 triệu $.Sở dĩ năm1997 tỷ lệ giải ngân tăng vọt là so có sự gối đầu của nhiều dự án đợc cấp giấy phép tăng vọt trong năm 1996.Hơn nữa, năm 1997 mới nổ ta khủng hoảng kinh tế , tài chính Đông Nam á nên cha ảnh hởng trực tiếp đến việc giải ngân của các dự án đầu t.Sang năm