Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
217,65 KB
Nội dung
GIẢM TIỂU CẦU SƠ SINH TÓM TẮT Mục tiêu: Xác định tỉ lệ các đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng ở trẻ sơ sinh có giảm tiểu cầu máu. Phương pháp nghiên cứu: Tiền cứu, mô tả tại khoa sơ sinh bệnh viện Nhi Đồng 1 từ 10/2005 đến 04/2006. Kết quả: Nghiên cứu này gồm 122 ca giảm tiểu cầu tại khoa sơ sinh bệnh viện Nhi Đồng 1 từ 10/2005 đến 04/2006, kết quả nghiên cứu cho thấy: Tỉ lệ giảm tiểu cầu sơ sinh là 6,4%. Nguyên nhân thường gặp của giảm tiểu cầu sơ sinh là nhiễm trùng huyết/nhiễm trùng bào thai 72,9%. Các yếu tố nguy cơ thường gặp của giảm tiểu cầu sơ sinh là giới nam 62,3%, sanh non 47,5%, cân nặng lúc sanh nhỏ hơn 2.500 gram 51,6%, sanh ngạt 26,2%. Có 64,8% giảm tiểu cầu sau 3 ngày tuổi, chỉ có 9,8% nhập viện vì triệu chứng xuất huyết. Có 54,9% biểu hiện xuất huyết. Trong những trẻ có xuất huyết, tỉ lệ xuất huyết nặng là 7,5% (5 ca) gồm 4 ca xuất huyết nội sọ, 1 ca xuất huyết thượng thận phải. Số lượng tiểu cầu dưới 50.000/mm 3 là 27,1%. Thời gian giảm tiểu cầu trung bình là 8 ngày. Có 20,5% được truyền tiểu cầu và trong số những trẻ này có 92% có số lượng tiểu cầu được nâng lên sau truyền. Kết luận: Giảm tiểu cầu là một rối loạn chảy máu thường gặp ở trẻ sơ sinh bệnh lý. Nên chú ý số lượng tiểu cầu ở những trẻ sơ sinh bệnh lý cho dù trẻ có hoặc không có dấu xuất huyết. Trước một trẻ sơ sinh có giảm tiểu cầu, điều quan trọng đầu tiên là đánh giá nhiễm trùng trước khi tìm những nguyên nhân ít gặp khác. Abstract Objective: to determine clinical features and laboratories of neonate with thrombocytopenia. Methodology: prospective case study at Neonatat department of children’s hospital No 1 from 2005 Oct to 2006 April. * Bệnh viện Đa Khoa Khu Vực Hồng Ngự Đồng Tháp ** Bộ môn Nhi Đại học Y dược TP. Hồ Chí Minh. Results: This study included 122 thrombocytopenic neonates who were admitted to the Department of Neonate at the Children' s Hospital No 1 in Ho Chi Minh City from October 2005 to April 2006. The results showed that the rate of the neonatal thrombocytopenia was 6.4%. Common causes of neonatal thrombocytopenia were sepsis or congenital infection (72.9%). Common risk factors of neonatal thrombocytopenia were male 62.3%, preterm 47.5%, birth weight under 2500 gram 51.6%, asphyxia 26.2%. 64.8% of the cases were diagnosed thrombocytopenia after 3-days old, only 9.8% babies were admitted because of hemorrhage. 54.9% of the cases were with the manifestations of hemorrhage. Among hemorrhagic babies, the rate of severe hemorrhage was 7.5% (5 cases), they consisted of 4 cases of intra-cranial hemorrhage and 1 case of adrenal hemorrhage. Platelet quantity under 50.000 per cubic were 27.1%. The mean duration of thrombocytopenia was 8 days. 20.5% ba bies were received platelet transfusion and among these patients, 92% had increased platelet quantity after transfusion. Conclusion: Thrombocytopenia is frequently trouble in neonatal critical illness. The quantity of platelets should be assessed although there is not clinically petechia. Neonatal infection should be found first when thrombocytopenic evidence is present. ĐẶT VẤN ĐỀ Giảm tiểu cầu là một bệnh lý chảy máu thường gặp của sơ sinh, đặc biệt là sơ sinh bệnh lý. Tần suất giảm tiểu cầu trong dân số sơ sinh bình thường là 1-5%. Tuy nhiên xuất độ ở khoa chăm sĩc tăng cường sơ sinh thường cao 22-35% và trong số này có đến 20% có số lượng tiểu cầu dưới 50.000/mm 3 . Hậu quả nặng nhất là xuất huyết nội sọ có thể để lại di chứng thần kinh lâu dài cho trẻ. Tuy nhiên hiện nay tại Việt Nam chưa có nghiên cứu về đề tài này và giảm tiểu cầu sơ sinh chưa được chú ý nhiều. Do đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu này nhằm bước đầu tìm hiểu về tần suất giảm tiểu cầu sơ sinh, những đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng liên quan đến các bệnh lý gây giảm tiểu cầu ở trẻ sơ sinh và hiệu quả của truyền tiểu cầu. Mục tiêu nghiên cứu Xác định tỉ lệ các đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng ở trẻ sơ sinh có giảm tiểu cầu máu. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thiết kế nghiên cứu Tiền cứu, mô tả. Dân số nghiên cứu Trẻ sơ sinh được điều trị tại khoa sơ sinh bệnh viện Nhi Đồng 1 từ 10/2005 đến 04/2006, qua xét nghiệm công thức máu có số lượng tiểu cầu dưới 150.000/mm 3 . Kỹ thuật chọn mẫu Lấy trọn. Hình thức thu nhận dữ kiện Khám lâm sàng và thu nhận số liệu từ bệnh án đang nằm điều trị tại khoa sơ sinh rồi ghi vào mẫu phiếu thu thập đã soạn sẵn. Tiêu chí chọn mẫu Tất cả trẻ sơ sinh điều trị nội trú tại khoa sơ sinh bệnh viện Nhi Đồng 1 có số lượng tiểu cầu dưới 150.000/mm 3 qua xét nghiệm công thức máu từ 10/2005- 04/2006. Xử lý và phân tích dữ kiện nhập số liệu bằng chương trình Epidata và xử lý bằng chương trình Stata 8.0. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Tỉ lệ giảm tiểu cầu sơ sinh Trong 7 tháng nghiên cứu, chúng tôi ghi nhận có 122 ca giảm tiểu cầu sơ sinh trong tổng số 1904 trẻ nhập khoa sơ sinh, tỉ lệ giảm tiểu cầu sơ sinh là 6,4%. Tỉ lệ nguyên nhân gây giảm tiểu cầu sơ sinh Bảng 1: Tỉ lệ các nguyên nhân gây giảm tiểu cầu sơ sinh: Nguyên nhân T ần số T ỉ lệ (%) Miễn dịch 1 0,8 Nhiễm trùng 89 72,9 Viêm ru ột 3 2,5 hoại tử Kasabach- Merritt 1 0,8 B ệnh lý hô hấp 8 6,6 Nguyên nhân khác 20 16,4 Tổng 122 100 Nguyên nhân chiếm đa số là nhiễm trùng huyết/ nhiễm trùng bào thai 72,9%, có 4 trẻ được xác định có nhiễm trùng bào thai (3 nhiễm Rubella, 1 nhiễm CMV). 8 trẻ có bệnh lý hô hấp (7 bệnh màng trong, 1 viêm phổi hít). Trong nhóm nguyên nhân khác, có 3 trẻ giảm tiểu cầu sau thay máu, 1 trẻ đa hồng cầu, 5 trẻ bệnh tim bẩm sinh có hoặc không cao áp phổi, 1 trẻ u nguyên bào thần kinh có di căn gan, còn lại không xác định nguyên nhân. Đặc điểm dịch tễ của bệnh lý gây giảm tiểu cầu sơ sinh Bảng 2: Đặc điểm dịch tễ của bệnh lý gây giảm tiểu cầu sơ sinh Đặc tính M D N T V RHT K -M B ệnh HH K hác T C ca (%) Na m 0 5 7 2 1 2 1 4 76 (62,3) Gi ới Nữ 1 3 2 1 0 6 6 46 (37,7) TP. HCM 0 2 3 1 0 4 7 35 (28,7) Đị a chỉ Các tỉnh 1 6 6 2 1 4 1 3 87 (71,3) Khô ng 1 4 8 3 1 1 1 0 63 (52,5) Sa nh non Có 0 4 1 0 0 7 1 0 58 (47,5) Khô ng 0 4 5 3 0 1 1 0 59 (48,4) C NLS <2500gr Có 1 4 4 0 1 7 1 0 63 (51,6) Khô ng 0 7 5 2 0 5 1 7 99 (81,8) S GA Có 1 1 4 1 1 3 3 23 (18,9) Khô ng 1 6 3 2 1 7 1 6 90 (73,8) Sa nh ngạt Có 0 2 6 1 0 1 4 32 (26,2) Khô ng 1 8 5 3 1 7 1 9 11 6 (95,1) M ẹ bị TSG Có 0 4 0 0 1 1 6( 4,9) Đặc điểm lâm sàng của bệnh lý gây giảm tiểu cầu sơ sinh Bảng 3: Đặc điểm lâm sàng của bệnh lý gây giảm tiểu cầu sơ sinh Đặc tính M D N T V RHT K -M B ệnh HH K hác TC ca (%) N £ 1 2 1 1 7 9 43 Đặc tính M D N T V RHT K -M B ệnh HH K hác TC ca (%) 3 4 (35,2) gày tu ổi giảm tiểu cầu > 3 0 6 5 2 0 1 1 1 79 (64,8) K hông 1 8 2 3 0 7 1 9 112 (91,9) D ị tật bẩm sinh Có 0 7 0 1 1 1 10(8 ,2) K hông 1 8 0 3 1 8 1 8 111( 91) T hiếu máu Có 0 9 0 0 0 2 11(9 ) K hông 0 3 1 3 1 6 1 4 55(4 5,1) X uất huyết N hẹ 1 3 7 0 0 0 3 41(6 1,2) Đặc tính M D N T V RHT K -M B ệnh HH K hác TC ca (%) T B 0 1 7 0 0 2 2 21(3 1,3) Nặ ng 0 5 0 0 0 0 5(7, 5) K hông 1 6 1 1 1 8 1 7 89(7 2,9) G an to Có 0 2 8 2 0 0 3 33(2 7,1) K hông 1 8 2 3 1 8 1 8 113( 92,6) L ách to Có 0 7 0 0 0 2 9(7, 4) Trong 5 trẻ xuất huyết nặng là gồm 4 ca xuất huyết nội sọ, 1 ca xuất huyết thượng thận phải Đặc điểm cận lâm sàng của bệnh lý gây giảm tiểu cầu sơ sinh Bảng 4: Đặc điểm cận lâm sàng của bệnh lý gây giảm tiểu cầu sơ sinh [...]... yếu tố thường được đề cập trong giảm tiểu cầu sơ sinh, APGAR 5 phút thấp (dưới 7) được xem như là 1 yếu tố nguy cơ của giảm tiểu cầu Đặc điểm lâm sàng của bệnh lý gây giảm tiểu cầu sơ sinh Lý do nhập viện Chỉ có 9,8% trẻ nhập viện vì những triệu chứng của giảm tiểu cầu như dấu xuất huyết hoặc xét nghiệm có giảm tiểu cầu Chứng tỏ rằng giảm tiểu cầu tuy thường gặp ở sơ sinh bệnh lý nhưng không phải là... là những trẻ sơ sinh bệnh lý điều trị tại khoa sơ sinh, nên tỉ lệ giảm tiểu cầu cao hơn trong dân số sơ sinh bình thường của Susana Sainio và Marie Dreyfus, nhưng thấp hơn những trẻ sơ sinh điều trị tại khoa chăm sóc tăng cường sơ sinh trong nghiên cứu của Ijaz Aman Điều này có thể là tỉ lệ giảm tiểu cầu có liên quan với mức độ bệnh lý ở trẻ sơ sinh Tỉ lệ nguyên nhân gây giảm tiểu cầu sơ sinh Thường... lượng tiểu cầu khi xuất huyết Trung bình là 54.000/mm3, thấp nhất là 4.000/mm3, cao nhất là 122.000/mm3 Theo dõi tiểu cầu Có 89 ca được theo dõi tiểu cầu, kết quả: Thời gian giảm tiểu cầu : trung bình là 8 ngày Số lượng tiểu cầu trung bình ở đỉnh giảm tiểu cầu: trung bình là 61.000/mm3 Ngày đạt đỉnh giảm tiểu cầu: trung bình là 3 ngày Đặc điểm về điều trị truyền tiểu cầu: Có 25 trẻ được truyền tiểu cầu, ... Kasabach TC ca(%) -Merritt 0 22(88 ố lần ) truyền tiểu cầu 2 lần 1 3(12) Khôn 2 0 2(8) Có S 2 22 1 23(92 ố lượng g tăng tiểu cầu sau truyền tăng Tổng ) 24 1 25 92% có tăng số lượng tiểu cầu sau truyền tiểu cầu Hội chứng KasabachMerritt có số lượng tiểu cầu tăng sau truyền nhưng sau đó giảm xuống lại BÀN LUẬN Tỉ lệ giảm tiểu cầu sơ sinh Tỉ lệ giảm tiểu cầu của chúng tôi là 6,4%, cao hơn Susana Sainio... gây giảm tiểu cầu sơ sinh Mức độ giảm tiểu cầu Tỉ lệ trẻ có số lượng tiểu cầu dưới 50.000/mm3 là 27,1%, tỉ lệ này cũng phù hợp kết quả đã được báo cáo trong y văn Số lượng tiểu cầu khi đánh giá xuất huyết Trong nghiên cứu của chúng tôi, xuất huyết thường xảy ra khi số lượng tiểu cầu ở mức trung bình là 54.000/mm3, phù hợp y văn xuất huyết thường xảy ra khi số lượng tiểu cầu dưới 60.000/mm3 Theo dõi tiểu. .. lượng tiểu cầu khi chỉ định truyền tiểu cầu trung bình là 21.000/mm3, cao nhất là 37.000/mm3 Nghiên cứu của NA Murray cho thấy đa số các trẻ có số lượng tiểu cầu nếu < 30.000/mm3 là được truyền tiểu cầu và có 37% các trẻ có số lượng tiểu cầu từ 30.000/mm3 - 50.000/mm3 là được truyền tiểu cầu Đáp ứng của tiểu cầu sau truyền Tỉ lệ tiểu cầu được nâng lên sau truyền là 92% (23/25 ca) Như vậy việc truyền tiểu. .. dõi tiểu cầu Đặc Chúng tôi Marie Susana tính Dreyfus Thời gian Sainio 8 ngày 8 ngày 6 ngày 61.000/mm3 68.000/mm3 65.000/mm3 3 ngày 3 ngày 2 ngày giảm tiểu cầu Số lượng TC trung bình ở đỉnh giảm tiểu cầu Ngày đạt đỉnh giảm tiểu cầu Thay đổi số lượng hồng cầu và bạch cầu trên công thức máu Có 32% trẻ giảm tiểu cầu có kèm thiếu máu (Hemoglobin dưới 13,5 g/dl), 31,1% có thay đổi số lượng bạch cầu, những... thường cần truyền tiểu cầu nhiều hơn, nhưng tiểu cầu có thể hồi phục qua 57 ngày khi nhiễm trùng huyết hoặc viêm ruột hoại tử đã được giải quyết KẾT LUẬN Giảm tiểu cầu là một rối loạn chảy máu thường gặp ở trẻ sơ sinh bệnh lý Nên chú ý số lượng tiểu cầu ở những trẻ sơ sinh bệnh lý cho dù trẻ có hoặc không có dấu xuất huyết Trước một trẻ sơ sinh có giảm tiểu cầu, điều quan trọng đầu tiên là đánh giá nhiễm... lý giải vì sao giảm tiểu cầu thường bị bỏ sót, vì giảm tiểu cầu thường im lặng và kéo dài Ngày tuổi giảm TC Có 64,8% giảm tiểu cầu sau 3 ngày tuổi Trong đó đa số là trẻ nhiễm trùng, điều này phù hợp với y văn Giảm tiểu cầu khởi phát sau 3 ngày tuổi thường liên quan nhiễm trùng huyết, viêm ruột hoại tử Dị tật bẩm sinh bên ngoài Trong nghiên cứu của chúng tôi, tỉ lệ trẻ có dị tật bẩm sinh bên ngoài là... bệnh lý gây giảm tiểu cầu sơ sinh Giới Tỉ lệ trẻ nam là 62,3%, Kahn và cộng sự cho kết quả trẻ nam có giảm tiểu cầu là 50,3% Tuổi thai Trong nghiên cứu của chúng tôi, trẻ non tháng chiếm tỉ lệ 47,5% Theo y văn thế giới giảm tiểu cầu khá phổ biến ở trẻ non tháng Cân nặng lúc sanh Trong nghiên cứu của chúng tôi, 51,6% trẻ có cân nặng lúc sanh < 2500 gram Phù hợp với y văn, trẻ giảm tiểu cầu thường có . NGHIÊN CỨU Tỉ lệ giảm tiểu cầu sơ sinh Trong 7 tháng nghiên cứu, chúng tôi ghi nhận có 122 ca giảm tiểu cầu sơ sinh trong tổng số 1904 trẻ nhập khoa sơ sinh, tỉ lệ giảm tiểu cầu sơ sinh là 6,4% ca giảm tiểu cầu tại khoa sơ sinh bệnh viện Nhi Đồng 1 từ 10/2005 đến 04/2006, kết quả nghiên cứu cho thấy: Tỉ lệ giảm tiểu cầu sơ sinh là 6,4%. Nguyên nhân thường gặp của giảm tiểu cầu sơ sinh. lượng tiểu cầu sau truyền tiểu cầu. Hội chứng Kasabach- Merritt có số lượng tiểu cầu tăng sau truyền nhưng sau đó giảm xuống lại. BÀN LUẬN Tỉ lệ giảm tiểu cầu sơ sinh Tỉ lệ giảm tiểu cầu của