[Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 11 phần 10 pptx

46 317 0
[Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 11 phần 10 pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

880 THÂN THẾ VÀ SỰ NGHIỆP CỦA C.MÁC VÀ PH. ĂNG-GHEN THÂN THẾ VÀ SỰ NGHIỆP CỦA C.MÁC VÀ PH. ĂNG-GHEN 881 440 tờ “Neue Oder - Zeit ung” hai bài, là bản tóm tắt tiểu phẩm của ông “ Huân tước Pan-mớc-xtơn”, tiểu phẩm này đã được đăng vào cuối năm 1853 - đầu năm 1854 trên tờ “New - York Daily Tribune” và trên tờ “People’s Paper” (“ Báo nhân dân”), cơ quan ngô n l uậ n của phái Hiến chương. Các bài báo của Mác vạch mặt tập đoàn thống trị Anh, được công bố t rên tờ “Neue Oder - Zeitung” ngày 16 và 19 tháng Hai. Trước 13 tháng Hai Mác nhận được giấy mời của Ủy ban quốc tế những người lưu vong đến dự cuộc mít-ti nh, kỷ niệm cách mạng tháng Hai 1848 ở Pháp; sau khi trao đổi ý kiến với Ăng-ghen, Mác quyết đị nh không tham dự cuộc mít-tinh vì sự vô bổ của nó. 17 và 19 tháng Hai Mác viết cho tờ “ Neue Oder - Zeitung” hai bài “Nghị viện” và “Sự liên hợp của đảng To-ri với phái cấp tiến”, trong đó vạch rõ sự gay gắt của tình hình kinh tế và bối cảnh chính trị ở Anh. Hai bài này được công bố trên tờ “Neue Oder - Zeitung” ngày 22 và 24 tháng Hai. Khoảng 20 tháng Hai Ăng-ghen viết bài “Chiến tranh treo trên bầu trời châu Âu”, trong đó ông phân tích tính tương quan lực lượng của các bên tham chiến. Bản tiếng Đức có phần bổ sung của Mác về các cuộc tranh luận ở nghị viện được công bố trên tờ “Neue Oder - Zeitung” ngày 23 và 24 tháng Hai dưới nhan đề “ Những vấn đề ở nghị viện và những vấn đề quân sự” và “Tình hình quân đội”. Trên t ờ “New - Yor k Dail y Tri bune”, bài của Ăng-ghen được cô ng bố ngày 8 tháng Ba với tư cách là xã luận. 24 tháng Hai Nhân viên phái Pin rút khỏi nội các Pan-mớc-xt ơn, Mác viết bài “Bàn về cuộc k hủng hoảng mới của nội các”. Bài này được công bố trên tờ “ Neue Oder - Zeitung” ngày 27 tháng Hai. 27 tháng Hai Mác viết cho tờ “Neue Oder - Zeitung” bài “Pan-mớc- xtơn và bọn quả đầu Anh”, trong đó ông vạch trần bản chất phản động trong đường lối của các đảng cầm quyền. Bài này được công bố t rên tờ “Neue Oder - Zeitung” ngày 3 tháng Ba. Cuối tháng Hai Mác nghiên cứu lịch sử La Mã cổ đại; ông ghi chép những trích đoạn từ tác phẩm gồm ba tập của B.G Ni - bua “ Lịch sử La Mã”. 2 tháng Ba Mác viết cho tờ “Neue Oder - Zeitung” bài “Hiến pháp của nước Anh” và đồng thời gửi bản tiếng Anh của bài này cho tờ “ New - York Dail y Tribune”; trong đó Mác chỉ ra rằng sự thỏa hiệp giữa giai cấp tư sản và giới quý tộc kìm hãm sự phát triển tiến bộ của đất nước là cơ sở của chế độ chính trị ở Anh. Bài này được cô ng bố ngày 6 tháng Ba tr ên tờ “Neue Oder - Zeitung” và ngày 24 tháng Ba t rên t ờ “ New - York Daily Tribune” với tư cách là bài xã luận dưới nhan đề “Cuộc khủng hoảng ở Anh”. 3 tháng Ba Mác báo tin cho Ăng-ghen về ý định của mình đến Man- se-xt ơ một thời gian vì tình trạng sức khỏe yếu và cần phải nghỉ ngơi. 6 và 7 tháng Ba Mác viết các bài “Về lịch sử liên minh với Pháp”, “Ủy ban điều tra” và “Hồi ký Bruy-xen”, trong đó ông vạch trần tính chất hai mặt trong chính sách đối ngoại của Pan-mớc-xtơn và chỉ rõ tính chất mỏng manh của liên minh giữa Anh và Pháp. Các bài này được công bố trên tờ “ Neue Oder - Zeit ung” ngày 9, 10 và 1 1 tháng Ba. 13 tháng Ba Mác viết bài “Sự trả thù của Ai-rơ-l en” mang nội dung phê phán chí nh sách thỏa hiệp của nhóm nghị sĩ Ai-rơ- len trong nghị viện Anh. Bài này đ ược cô ng bố trên tờ “Neue Oder - Zeitung” ngày 16 tháng Ba. Giữa tháng Ba - 6 tháng Tư Con trai Mác là Ét-ga bị ốm nặng. Do quá lo lắng cho bệnh tì nh của con, vợ Mác cũng bị ốm. Chăm sóc người ốm, Mác hoàn toàn kiệt sức vì nhiều đêm thức trắng. Như mọi khi, Ăng-ghen giúp đỡ vật chất cho gia đình Mác đang trong cảnh túng bấn. Khoảng 16 tháng Ba Ăng- ghen viết bình luận t hường kỳ về những hoạt động quân sự, đăng trên tờ “Neue Oder - Zeitung” ngày 19 tháng Ba dưới nhan đề “Những sự kiện ở Crưm” và trên tờ “New - York Daily Tribune” ngày 2 tháng Tư với tư cách là bài xã luận dưới nhan đề “Những kết quả hoạt động quân sự ở Crưm. Ăng- ghen viết cho tờ “New - York Daily Tribune” bài “Số phận của tên đại phiêu lưu”, tr ong đó ông vạch trần tính chất phiêu lưu trong chính sách đối ngoại của nước Pháp Bô-na-pác-tơ. Mác cũng gửi một dị bản của bài này cho tờ “Neue Oder - Zeitung”, dị bản này được công bố trên báo ngày 20 t háng Ba dưới nhan đề “Phê phán phương thức tiến hành chiến tranh của Pháp”. Trên tờ “New - York Daily Tribune” bài này được công bố ngày 2 t háng Tư với tư cách là bài xã l uận. 18 tháng Ba Trong thư gửi Ăng-ghen, Mác bày tỏ suy nghĩ về sự cần Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 882 THÂN THẾ VÀ SỰ NGHIỆP CỦA C.MÁC VÀ PH. ĂNG-GHEN THÂN THẾ VÀ SỰ NGHIỆP CỦA C.MÁC VÀ PH. ĂNG-GHEN 883 441 thiết phải lên tiếng vạch trần những tư tưởng đại Xla-vơ phản động trên các trang báo của tờ “ New - York Daily Tribune” Tr ong t hư, Mác thông báo cho Ăng-ghen việc sắp tới sẽ xuất bản tạp chí của những người lưu vong cách mạng Nga “ Sao Bắc đẩu” ở Luân Đôn do Ghéc-sen làm chủ bút. 20 tháng Ba Mác viết bài về cuộc mít-t inh ở Quán Luân Đôn, d o phái mậu dịch tự do trong giai cấp tư sản tổ chức ngày 16 tháng Ba nhằm mục đích lôi kéo phái Hiến chương vào chiến dịch đối lập của giai cấp tư sản chống lại giới quý tộc và buộc phong trào công nhân phải chịu ảnh hưởng của mình. Trong bài này Mác đã nêu ra những l ời phát biểu của E.Giôn-xơ và những lãnh tụ khác của phái Hiến chương tại cuộc mít-tinh, trong đó vạch trần những mưu toan của các đại biểu phái đối lập tư sản định lợi dụng phong trào công nhân cho những mục đích của họ. Bài “Cuộc mít-tinh ở Quán Luân Đô n” được công bố trên tờ “Neue Oder - Zeitung” ngày 24 tháng Ba. 20 - 27 tháng Ba Mác theo dõi bài phát biểu ở nghị viện Anh và trên báo chí về những vấn đề chính trị quốc tế và viết một loạt bài về những vấn đề ấy. Các bài của Mác “Tin tức của báo chí Anh”, “Tin từ nghị viện: những cuộc tranh luận về Phổ ở thượng nghị vi ện”, “Về lịch sử liên minh với Pháp”, “Na-pô-lê-ông và Béc-be”, “Thuế tem đánh vào các báo” được cô ng bố trên t ờ “Neue Oder - Zeitung” ngày 23, 24, 27 và 30 tháng Ba. Khoảng 23 tháng Ba Ăng-ghen viết cho tờ “New - York Daily Tribune” bài “Mưu kế cuối cùng của Na-pô-lê-ông”, trong đó vạch trần những mục đích của vương triều Na-pô-lê-ông III trong cuộc Chiến tranh Crưm, và bài “Trận Xê-va-xtô- pôn” nói về thất bại của quân đồng minh khi thực hiện mưu toan chiếm đồn Xê-l en-ghin. Mác cũng gửi bản vắn tắt tiếng Đức bài thứ hai cho tờ “Neue Oder - Zeitung” đăng ngày 26 tháng Ba dưới nhan đề “ Về những sự kiện gần đây ở Crưm”. Trên tờ “New - York Daily Tri bune” hai bài của Ăng-ghen được công bố ngày 7 tháng Tư với tư cách là các xã luận. 28 tháng Ba Mác viết bài về cuộc điều tra những nguyên nhân gây nên tình hình t hảm họa của quân đội Anh ở Crưm do ủy ban nghị viện tiến hành, trong đó Mác phê phán gay gắt bộ máy chiến tranh của Anh. Bài này được công bố trên tờ “Neue Oder - Zeitung” ngày 31 tháng Ba dưới nhan đề “Những tiết lộ của Ủy ban điều tra” và một dị bản của nó được công bố trên tờ “ New - York Daily Tri bune” ngày 14 tháng Tư với tư cách là bài xã luận dưới nhan đề “Quân đội Anh”. Khoảng 30 tháng Ba Ăng- ghen viết cho tờ “New - York Daily Tribune” bài “Tiến trình của chi ến tranh” trong đó ông đánh giá cao nghệ thuật quân sự - xây dựng công trì nh của những người bảo vệ Xê-va-xtô-pôn; Mác cũng gửi bản tiếng Đức của bài báo này cho t ờ “Neue Oder - Zeitung” đăng ngày 2 tháng Tư dưới nhan đề “Về tình hì nh ở Crưm”. Trên tờ “New - York Daily Tribune” bài báo được đăng ngày 17 tháng Tư với tư cách là bài xã luận. 30 tháng Ba Mác báo tin cho Ăng-ghen về tình trạng sức khỏe xấu một cách nghiêm trọng của con trai, cảm ơn Ăng-ghen về sự chăm só c mà ông đã d ành cho gia đì nh Mác và cả về việc ông đã đảm nhận viết bài trong thời gian Mác gặp khó k hăn. 6 tháng Tư Người con trai lên tám tuổi của Mác là Ét-ga qua đời. Mác cho Ăng-ghen biết ý định của mình muốn đưa vợ đến Ma-se-xtơ một thời gian. 10 tháng Tư Mác viết cho tờ “New - York Daily Tribune” bài “Triển vọng trước mắt ở Pháp và ở Anh”, trong đó nêu ra tư tưởng về việc gi ai cấp vô sản cần phải lợi dụng tình hình phức tạp do chiến tranh để mở rộng cuộc đấu tranh cách mạng. Ban biên tập tờ “Tribune” trong thời gian gần đây thường đăng những bài của Mác với tư cách là các bài xã luận t hì lần này đăng bài của Mác ngày 27 tháng Tư có ký tên ông. Khoảng 14 tháng Tư Ăng-ghen viết bài chỉ rõ sự bất tài của Na-pô-lê-ông III và các tướng lĩnh của ông ta với tư cách là những nhà chỉ huy quân sự. Bài này được công bố ngày 17 tháng Tư trên tờ “Neue Oder - Zeitung” dưới nhan đề “Phê phán bài báo của Na-pô-lê-ông trên tờ “Moniteur” và ngày 30 tháng Tư trên tờ “New - York Daily Tribune” với tư cách là bài xã luận dưới nhan đề “Những điều biện bạch của Na-pô-lê-ông”. Khoảng 15 tháng Tư Ăng-ghen vi ết bài bình luận quân sự phê phán phương pháp tiến hành bao vây Xê-va-xtô-pôn của quân đồng minh. Bài bình luận được công bố ngày 18 tháng Tư trên tờ “Neue Oder - Zeitung” dưới nhan đề “Vụ xuất kích ngày 23 tháng Ba” và ngày 30 tháng Tư trên tờ “New - York Daily Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 884 THÂN THẾ VÀ SỰ NGHIỆP CỦA C.MÁC VÀ PH. ĂNG-GHEN THÂN THẾ VÀ SỰ NGHIỆP CỦA C.MÁC VÀ PH. ĂNG-GHEN 885 442 Tribune” với tư cách là bài xã l uận dưới nhan đề “Cuộc bao vây Xê-va-xtô-pôn”. Khoảng 17 tháng Tư Ăng-ghen cho tờ “Neue Oder - Zeitung” và “New - York Daily Tribune” các bài chống chủ nghĩa đại Xla-vơ, trong đó ông vạch t rần tính chất phản động của tư tưởng hợp nhất các dân tộc Xla-vơ dưới sự chi phối của nước Nga Nga hoàng. Trên tờ “Neue Oder - Zeitung”, các bài này đ ược đăng ngày 21 và 24 tháng Tư dưới nhan đề “Nước Đức và chủ nghĩa đại Xla-vơ”. Báo “ New - York Daily Tribune” công bố các bài của Ăng-ghen vào ngày 5 và 7 tháng Năm với tư cách là các bài xã luận dưới dạng bị bóp méo. 18 tháng Tư khoảng - 6 tháng Năm Mác và vợ ở Man-se-xtơ. 7 - 21 tháng Năm Nhân cuộc cổ động sôi nổi của đại biểu các giới tài chính - t hương mại của giai cấp tư sản đòi cải cách hành chính, Mác viết cho tờ “Neue Oder - Zeitung” năm bài về đề tài này: “ Về lịch sử các chiến dịch cổ động”, “Tờ “Morni ng Post” chống nước Phổ. - Đảng Vích và đảng To-ri”, “P hiên họp của thượng nghị viện”. “Phái tư sản đối lập và phái Hiến chương”, “Bàn về phong trào cải cách”. Các bài này vạch trần những mục tiêu thật sự của các nhà cải cách ở khu Xi-ti, nêu rõ nỗi hoảng của họ trước giai cấp cô ng nhân và việc họ sẵn sàng thỏa hiệp với giới quý t ộc, được đăng trên tờ “ Neue Oder - Zeitung” ngày 10, 18, 19 và 24 tháng Năm. Khoảng 8 và khoảng 11 tháng Năm Ăng-ghen viết hai bài về diễn biến của cuộc chiến tranh. Trên báo “Neue Oder - Zeitung” các bài này được công bố ngày 11 và 14 tháng Năm dưới nhan đề “Cuộc bao vây Xê-va-xtô-pôn” và “Chiến dịch Crưm”; trên tờ “New - York Daily Tribune” chúng được công bố ngày 28 và 29 tháng Năm với tư cách là các bài xã luận dưới nhan đề “Tin từ Xê-va-xtô-pôn” và “Cuộc tấn công mới ở Crưm”. Trước 16 tháng Năm Mác đề nghị En-xnơ, một trong những biên tập viên của báo “ Neue Oder - Zeitung” tìm giúp nơi xuất bản cuốn sách mỏng về chủ nghĩa đại Xla-vơ mà Ăng-ghen dự định viết và công bố ở Đức. Những cố gắng của En-xnơ không đ ạt được kết quả vì các nhà xuất bản đều từ chối không dám nhận xuất bản cuốn sách đó “do sợ mang tiếng là cách mạng”. Văn tập “ Những tiểu phẩm chí nh trị”, d o Ta-cơ xuất bản ra mắt bạn đọc t rong văn tập này có in lại số bài của Mác trong loạt bài “Huân tước Pan-mớc-xt ơn” đăng trên tờ “ New - York Daily Tribune” và “People’ s Paper”. 19 tháng Năm Mác viết bài “Thị trường tiền tệ” trong đó ông nêu ra những tư liệu lột tả cuộc k hủng hoảng tiền tệ sâu sắc ở Anh. Bài này được công bố trên tờ “New - York Daily Tribune” ngày 22 tháng Năm. Khoảng 21 tháng Năm Ăng- ghen viết bài bình luận quân sự, bài này được đăng làm xã luận trên tờ “New - York Dail y Tribune” ngày 8 tháng Sáu dưới nhan đề “Cuộc Chiến tranh Crưm”. 24 tháng Năm Mác đưa bài bình luận quân sự do Ăng-ghen viết cho tờ “New - York Daily Tribune” vào bài viết thường kỳ của mình cho tờ “Neue Oder - Zeitung”. Bài báo dưới nhan đề “Màn đầu hài kịch diễn ở dinh huân tước Pan-mớc- xtơn. - Diễn biến của những sự kiện gần đây ở Crưm” được công bố trên báo ngày 29 t háng Năm. Trên tờ “New - York Dail y Tribune” bài của Ăng-ghen dưới nhan đề “Viên chỉ huy trưởng mới của P háp” được công bố ngày 12 tháng Sáu với tư cách là bài xã luận. 26 tháng Năm - 1 tháng Sáu Nhân có các cuộc tranh luận ở nghị viện về chính sách đối ngoại của chính phủ P an-mớc-xtơn, Mác viết cho tờ “Neue Oder - Zeitung” bốn bài, trong đó ông phân tích lập trường của các đảng phái và phe nhóm khác nhau ở nghị viện Anh đối với cuộc Chiến tranh Crưm. Các bài của Mác “Cải cách nghị viện. - Sự gián đoạn và sự nối lại Hội nghị Viên. - Cái gọi là cuộc chiến tranh hủy diệt” “ Kiến nghị của Đi -xra-e-li”, “Ti n từ nghị viện: những cuộc tranh luận về kiến nghị của Đi-xra-e-li”, “Phê phán bài diễn văn gần đây của Pan-mớc-xtơn”, được công bố trên tờ “Neue Oder - Zeitung” ngày 30, 31 tháng Năm, 1 và 4 tháng Sáu. 5 tháng Sáu Mác viết cho t ờ “Neue Oder - Zeitung” bài “ Hội cải cách hành chí nh. - Hiến chương nhân dân”; ông nêu bật ý nghĩa cương lĩnh dân chủ hóa chế độ chí nh t rị Anh do phái Hiến chương đề ra và nhấn mạnh rằng việc thực hiện cương lĩnh sẽ mở ra triển vọng cho giai cấp công nhân giành lấy quyền lực chí nh trị. Bài này được công bố trên tờ “Neue Oder - Zeitung” ngày 8 tháng Sáu. 6 - 9 tháng Sáu Mác tiếp tục theo dõi những cuộc tranh luận ở nghị viện Anh về vấn đề chiến tranh và nhân đó viết hai bài báo, Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 886 THÂN THẾ VÀ SỰ NGHIỆP CỦA C.MÁC VÀ PH. ĂNG-GHEN THÂN THẾ VÀ SỰ NGHIỆP CỦA C.MÁC VÀ PH. ĂNG-GHEN 887 443 các bài này được đăng trên t ờ “Neue Oder - Zeitung” ngày 9 và 12 tháng Sáu. Khoảng 8 tháng Sáu Ăng-ghen viết cho tờ “New - York Daily Tribune” bài “Ti n t ức từ Crưm”. Bản tiếng Đức bài báo này được đăng trên tờ “Neue Oder - Zeit ung” ngày 11 tháng Sáu dưới nhan đề “Phê phán những sự kiện ở Crưm”. Trên tờ “New - York Daily Tri bune” bài báo này được công bố ngày 23 tháng Sáu với tư cách là bài xã luận. Khoảng 12 tháng Sáu Ăng-ghen viết cho tờ “New - York Daily Tribune” bài “Xê-va-xtô- pôn”, trong đó ông phác thảo tóm tắt sự phát triển của khoa xây dựng công sự. Bản tiếng Đức của bài này được đăng trên tờ “Neue Oder - Zeitung” ngày 15 tháng Sáu dưới nhan đề “Phê phán những hoạt động chiến tranh ở Crưm”. Trên t ờ “New - York Dai l y Tribune” bài này được công bố ngày 29 tháng Sáu với t ư cách là bài xã luận. Khoảng 15 tháng Sáu Ăng-ghen viết cho tờ “New - York Daily Tribune” bài “Những kế hoạch quân sự của Na-pô-lê- ông” trong đó ông chứng minh rằng kế hoạch “chiến tranh cục bộ vì mục đích cục bộ” do quân đồng minh đưa ra là nhằm không để cho cuộc Chiến tranh Crưm trở thành cuộc chiến tranh của các dân tộc chống lại các chế độ phản động ở châu Âu. Mác cũng sử dụng tư liệu của bài này cho những bản ti n của mì nh: “ Vụ rắc rối ở hạ nghị viện. - Cuộc Chiến tranh ở Crưm” và “ Chiến t ranh cục bộ. - Những cuộc tranh luận về cải cách hành chính. - Báo cáo của Ủy ban Rô-bác” các bản tin này được công bố trên tờ “Neue Oder - Zeitung” ngày 19 và 23 tháng Sáu. Trên tờ “New - York Daily Tribune”, bài của Ăng-ghen được công bố ngày 2 tháng Sáu với tư cách là bài xã luận. Trước 15 tháng Sáu Mác nhận được đề nghị của Đa-na - một trong những biên tập viên của tờ “New - York Daily Tribune” - viết cho tạp chí tiến bộ Niu Oóc “Putman’s Monthly” (“ Nguyệt san của Pát-nêm”) một số bài viết về các quân đội châu Âu, theo đề nghị của Mác, Ăng-ghen đảm nhận viết những bài này. 19 tháng Sáu Mác viết bài “Một chính sách kỳ lạ”, trong đó ông vạch trần những mục đích chính trị phản cách mạng của giai cấp thống t rị Anh và Pháp tr ong cuộc Chiến tranh Crưm. Bài này được công bố trên tờ “ New - York Daily Tribune” ngày 10 tháng Bảy với tư cách là bài xã luận. Sau 19 tháng Sáu Mác nhận được thư của Si -li, nguyên là ngư ời tham gia cuộc cách mạng 1848 - 18 49 ở Đức, gửi từ Pa-ri, tr ong đó ông ta tr uyền đạt ý kiến của một số người quen biết Mác cho rằng cần phải sớm công bố tác phẩm của M ác về khoa ki nh tế chính trị. 24 tháng Sáu Mác cùng với V.Líp-nếch tham gia cuộc biểu tì nh của quần chúng tại công viên Hây-đơ ở Luân Đô n để phản đối đạo luật cấm buôn bán vào ngày chủ nhật, một đạo luật làm tổn hại đến lợi ích của quần chúng nhân dân, Mác mô tả những ấn tượng của mình về cuộc biểu tình trong bài “Phong trào chống giáo hội. Biểu tình tại công viên Hây-đơ”, trong đó ông nhấn mạnh tính chất quần chúng của phong trào và vai trò tích cực của phái Hiến chương ở đó. Bài này được công bố trên t ờ “Neue Oder - Zeitung” ngày 28 tháng Sáu. 27 tháng Sáu khoảng 3 tháng Bảy Khi nghiên cứu tại thư viện Viện bảo tàng Anh, Mác thu thập tư liệu về quân đội Tây Ban Nha và Na-plơ cho Ăng- ghen; Ăng-ghen sử dụng t ư liệu này t rong tác phẩm của mình “Các quân đội châu Âu”. Khoảng 29 tháng Sáu Ăng- ghen viết cho tờ “New - York Daily Tribune” bài “Tin t ừ Xê-va-xtô-pôn”, Bản tiếng Đức của bài này được công bố trên tờ “ Neue Oder - Zeitung” ngày 2 tháng Bảy dưới nhan đề “Về những sự kiện ở Crưm”. Trên tờ “ New - York Daily Tribune”, bài này được công bố ngày 12 tháng Bảy với t ư cách là bài xã luận. Cuối tháng Sáu - đầu tháng Bảy Ăng- ghen viết phần thứ nhất tác phẩm của mình “Các quân đội châu Âu”, phần này đ ược in trong số t háng Tám của “Putman’s Monthly” 1 tháng Bảy Mác tham gia cuộc biểu tình thứ hai ở Công viên Hây-đơ phản đối đạo luật cấm buôn bán vào ngày chủ nhật, may mà ông không bị bắt. Tr ong bài “Làn sóng công phẫn nhân việc ban bố luật đòi nghiêm chỉnh tôn t rọng ngày chủ nhật”, Mác kiên quyết phản đối những hành động của cảnh sát Luân Đôn đàn áp dã man những người tham gia cuộc biểu tình. Bài này được công bố t rên tờ “Neue Oder - Zeitung” ngày 5 tháng Bảy. Khoảng 6 tháng Bảy Ăng- ghen viết cho tờ “New - York Daily Tribune” một bài nói về cuộc tấn công thất bại của quân đồng minh vào Xê- va-xtô-pôn ngày 18 tháng Sáu. Khi gửi bản tiếng Đức bài này cho tờ “Neue Oder - Zeitung”, Mác chia nó ra làm hai bài, bài t hứ nhất được ông bổ sung thêm phần miêu Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 888 THÂN THẾ VÀ SỰ NGHIỆP CỦA C.MÁC VÀ PH. ĂNG-GHEN THÂN THẾ VÀ SỰ NGHIỆP CỦA C.MÁC VÀ PH. ĂNG-GHEN 889 444 tả các cuộc xung đột giữa nhân dân với cảnh sát ở Luân Đôn, xảy ra sau cuộc đàn áp những người biểu tình ở công vi ên Hây-đơ ngày 1 tháng Bảy. Bài “Những cuộc xung đột giữa nhân dân và cảnh sát. Về các sự kiện ở Crưm” và bài “Về trận tấn công ngày 18 tháng Sáu” được công bố trên tờ “Neue Oder - Zeit ung” ngày 9 và 11 tháng Bảy. Trên tờ “New - Yor k Daily Tri bune”, bài của Ăng-ghen được công bố ngày 21 tháng Bảy với tư cách là bài xã luận có nhan đề “Thất bại vừa qua của quân đồng minh”. 11 - 20 tháng Bảy Nhân cuộc khủng hoảng nội các mới và việc Rớt -xen từ chức, Mác viết một loạt bài về các cuộc tranh luận ở nghị viện, trong đó ông vạch trần tính chất phản dân chủ của nghị viện Anh. Mác đưa những bài bình luận quân sự do Ăng-ghen viết cho tờ “New - York Daily Tribune” vào một số bài này. Các bài “Tin từ nghị viện: những đề nghị của Rô-bác và Bun-vơ”, “Tin từ nghị viện: đề nghị của Bun-vơ, vấn đề Ai-rơ-len”, “Sự từ chức của Rớt- xen. - Những sự kiện ở Crưm”, “Sự từ chức của Rớt - xen”, “Trong nghị viện” và “Tin t ừ nghị viện. - Từ chiến trường” được công bố trên tờ “Neue Od er - Zeitung” ngày 14, 16, 17, 20, 21 và 23 tháng Bảy. 17 tháng Bảy Trong thư gửi Ăng-ghen, Mác thông báo một số tin tức về những đảng vi ên trước đây của Liên đoàn những người cộng sản và những nhà cách mạng Đức khác đã lưu vong sang Mỹ. Sau 17 tháng Bảy Mác cù ng vợ - tuy còn chưa hồi phục sau chấn đ ộng vì cái chết của con trai - và con gái chuyển đến Kem-bơ-ru- ơn (ngoại ô Luân Đôn) ở chỗ I-man, nguyên là t hành viên Liên đoàn những người cộng sản; t rong t hời gian I- man ở Xcốt-len, ông giao cho gia đình Mác sử dụng biệt thự của mì nh. 25 tháng Bảy - 12 tháng Tám Mác viết tiểu phẩm “Huân tước Giôn Rớt-xen”, trong đó thông qua Rớt-xen - đại diện điển hì nh của đảng Vích, ông vạch trần đường lối của giới cầm quyền Anh trong suốt nửa đầu thế kỷ XIX. Tiểu phẩm được công bố trên tờ “Neue Oder - Zeitung” từ ngày 28 tháng Bảy đến 15 tháng Tám và dưới dạng tóm tắt trên tờ “ New - York Daily Tribune” ngày 28 tháng Tám. Cuối tháng Bảy Ăng-ghen viết phần thứ hai tác phẩm “ Các quân đội châu Âu”, phần này được in trong số tháng Chín của tờ “Putnam’s Monthl y”. 13 tháng Tám Mác viết bài “Mít-tinh về Ba Lan” trong đó ông vạch trần tính chất khiêu khích tr ong chính sách của chính phủ Pan-mớc-xtơn đối với phong trào dân tộc Ba Lan, đồng thời phê phán lập trường của phái quân chủ - quý tộc bảo thủ trong giới lưu vong Ba Lan, đặt phái dân chủ đối lập với phái này. Bài báo được cô ng bố trên tờ “Neue Oder - Zeitung” ngày 16 tháng Tám. 15 tháng Tám Mác viết bài “Phê phán lập trường của Áo trong cuộc Chiến tranh Crưm”, trong đó ông làm sáng tỏ những cuộc tranh luận tại nghị viện Anh về nguyên nhân khiến Áo từ chối khô ng tham gia chiến tranh chống nước Nga. Bài này được công bố trên tờ “Neue Oder - Zeitung” ngày 18 tháng Tám còn bài mở rộng nó viết vào cuối tháng Tám dưới nhan đề “Nước Áo và chiến tranh”, thì được đăng trên tờ “ New - York Daily Tribune” ngày 13 tháng Chí n với tư cách là bài xã luận. 17 và 18 tháng Tám Mác viết cho tờ “Neue Oder - Zeitung” bài “Cuộc chiến tranh Anh - P háp chống lại nước Nga”, trong đó ông sử dụng bài bình l uận quân sự của Ăng-ghen viết cho tờ “New - York Daily Tribune”. Bài này được công bố trên tờ “ Neue Oder - Zeit ung” ngày 20 và 21 tháng Tám. Trên t ờ “ New - York Daily Tribune”, bài của Ăng-ghen được công bố ngày 1 tháng Chín với tư cách là bài xã luận dưới nhan đề “Chiến tranh”. Khoảng 31 tháng Tám Ăng- ghen viết cho tờ “New - York Daily Tribune” bài “Trận giao chiến trên sông Đen”, dị bản tiếng Đức bài báo này được công bố trên tờ “ Neue Oder - Zeitung” ngày 3 và 4 t háng Chín. Trên tờ “New - York Daily Tribune” bài báo được công bố ngày 14 tháng Chín với tư cách là bài xã luận. Tháng Chín Ăng- ghen viết phần thứ ba, phần cuối cùng tác phẩm của mình “Các quân đội châu Âu”, phần này được công bố trong số tháng Chạp của tờ “Putnam’ s Mont hly”. 1 tháng Chín Mác báo ti n cho Ăng-ghen biết về việc Đa-na l ại đề nghị viết cho tạp chí “Put nam’ s M ont hly” một bài nói về những sự hoàn t hiện trong phương pháp tiến hành chiến tranh hiện đại. 6 tháng Chín Sau khi được tin về cái chết của R. Đa-ni-en-xơ, một trong những thành viên của Liên đoàn những người cộng sản bị buộc tội tại vụ án ở Khuên, Mác viết thư gửi lời chia buồn với vợ ông ta ở Khuên. Trong thư gửi Ăng-ghen, Mác cho biết ông định cho đ ăng Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 890 THÂN THẾ VÀ SỰ NGHIỆP CỦA C.MÁC VÀ PH. ĂNG-GHEN THÂN THẾ VÀ SỰ NGHIỆP CỦA C.MÁC VÀ PH. ĂNG-GHEN 891 445 bài cáo phó về Đa-ni-en- xơ và tin buồn về cái chết của ông ta t rên báo chí có chữ ký của Mác, Ăng-ghen, Phrai- li-grát và V.Vôn-phơ. Khoảng 8 tháng Chín Nhân việc công bố trên báo chí Anh những thư tín trao đổi giữa đô đốc Anh S.Nây-pia với bộ trưởng hàng hải Gi êm-xơ Grê-hêm liên quan đến hoạt động quân sự của quân đồng minh trên biển Ban-tích năm 1854, Mác vi ết bài “Những tố giác mới ở Anh”. Bài này được công bố trên t ờ “ New - York Daily Tribune” ngày 24 tháng Chí n với tư cách là bài xã luận. Sau 8 tháng Chín Ăng-ghen sắp xếp những ghi chép theo niên đại về các sự kiện cơ bản của cuộc Chiến tranh Crưm. 11 tháng Chín Mác dựa trên cơ sở những thông tin điện báo gần nhất để làm chính xác thêm bài viết của Ăng-ghen cho tờ “New - York Daily Tribune” “Xê-va-xtô-pôn thất thủ”, ô ng gửi bản tiếng Đức bài báo này cho tờ “ Neue Oder - Zeitung”, và bài báo này được công bố ngày 14 tháng Chín dưới nhan đ ề “Về việc chi ếm Xê-va-xtô-pôn”. Trên tờ “ New - York Daily Tribune”, bài báo được đăng ngày 28 tháng Chí n với tư cách là bài xã luận. Nhận được thư của En-xnơ nói đến những khó khăn về tài chính của tờ “Neue Oder - Zeitung”, trong thư trả l ời của mình, Mác tỏ ý sẵn sàng cộng tác với tờ báo mà không cần nhuận bút. Nhân việc cựu lãnh tụ phái Hiến chương Ô Cô-no qua đời, Mác viết cho tờ “Neue Oder - Zeitung” một bài mô tả t ang lễ Ô Cô-no do công nhân Luân Đôn tổ chức. Bài “Lễ an táng Ô Cô-nô” được công bố trên báo ngày 15 tháng Chí n. 12 tháng Chín Mác rời Căm-be-ru-en đến Man-se-xt ơ với Ăng-ghen. Khoảng 14 tháng Chín Ăng-ghen viết bài “Triển vọng của cuộc chiến tranh ở Crưm”, trong đó ông chỉ rõ vai trò của các pháo đài và các đội quân dã chiến trong chiến tranh hiện đại. Bản tiếng Đức của bài này Mác gửi cho t ờ “Neue Oder - Zeitung”, ở đó nó được cô ng bố ngày 18 tháng Chín dưới nhan đề “Bàn về những sự kiện ở Crưm”. Trên tờ “New - York Daily Tribune”, bài của Ăng-ghen được công bố ngày 1 tháng Mười với tư cách là bài xã luận. 24 tháng Chín và 4 tháng Mười Mác viết các bài “Tình hình thương mại và tài chính” và “Ngân hàng Pháp. - Viện binh cho Crưm. - Các nguyên soái mới”, trong đó ông chỉ rõ những triệu chứng của cuộc khủng hoảng tài chính đang chín muồi ở Pháp. Các bài này được công bố trên tờ “Neue Oder - Zeitung” ngày 28 tháng Chín và 8 tháng Mười. 28 tháng Chín Ăng- ghen viết cho tờ “New - York Daily Tribune” một bài về cuộc tấn công và chiếm lĩnh Xê-va-xtô-pôn, dị bản của bài này được công bố trên tờ “Neue Oder - Zeitung” ngày 4 tháng Mười dưới nhan đề “Về trận t ấn công Xê-va-xt ô-pôn”. Trên tờ “New - York Daily Tribune” bài này được công bố ngày 13 tháng Mười với tư cách là bài xã luận dưới nhan đề “Sự kiện có tính chất quyết định của cuộc chi ến tranh. 2 tháng Mười Mác viết cho tờ “Neue Oder - Zeitung” bài “Bản báo cáo chính thức về tài chí nh”, trong đó ông phê phán chính sách t huế khóa của Chính phủ Anh và chỉ rõ tính chất vô căn cứ của những điều khẳng định của báo chí tư sản Anh về việc tăng phúc lợi của những người lao động Anh. Bài này được công bố trên báo ngày 6 tháng Mười. Khoảng 6 - 10 tháng Mười Mác nhận được hai bức thư của En-xnơ trong đó ông đề nghị Mác đừng gửi bài cho tờ “ Neue Oder - Zeitung” nữa vì tờ báo sắp sửa bị đình sản. Nhận được lá t hư đầu tiên, Mác thôi không gửi bài đến nữa. Khoảng 19 tháng Mười Ăng- ghen viết cho tờ “New - York Daily Tribune” bài bình l uận quân sự t hường kỳ. Bài nà y được công bố trên tờ “New - York Daily Tribune” ngày 5 tháng Mười một với tư cách là bài xã luận d ưới nhan đề “Diễn biến chiến sự”. Nửa đầu tháng Mười một Mác và Ăng-ghen gặp gỡ người bạn của mình, nhà thơ vô sản Đức G.Véc-thơ, vừa đi du lịch khắp lục địa châu Âu về. Đầu tháng Mười một Trong thư gửi cho Đa-na, Mác đòi thay đổi điều kiện công tác của ông với báo “New - York Dail y Tribune”. Trong thư trả lời, Đa-na chấp thuận đề nghị của Mác mỗi tuần gửi cho báo hai bài với nhuận bút mười đô-la mỗi bài. Khoảng 2 tháng Mười một Ăng- ghen viết bài “Quân đ ội Nga” nêu rõ ảnh hưởng của sự lạc hậu về kinh tế và chế độ chính trị phản động của nước Nga Sa hoàng đối với tình hình quân đội Nga. Bài này được đăng trên tờ “New - York Dail y Tribune” ngày 16 tháng Mười một với tư cách là bài xã l uận. 8 tháng Mười một Mác cho En-xnơ biết là ông đã nhận được thư của ông ta báo ti n tờ “Neue Oder - Zeitung” sắp sửa đình bản và d o vậy ông đã ngừng gửi bài cho báo. Trong t hư Mác bày tỏ sự khen ngợi về hoạt động của tờ “Neue Oder - Zeitung” đã tiếp tục xuất bản thêm một thời gian nữa, và nêu rõ Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 892 THÂN THẾ VÀ SỰ NGHIỆP CỦA C.MÁC VÀ PH. ĂNG-GHEN THÂN THẾ VÀ SỰ NGHIỆP CỦA C.MÁC VÀ PH. ĂNG-GHEN 893 446 rằng tờ báo đã xuất bả n với mứ c cao nhất có thể làm được trong điều kiện của sự phản động về chí nh trị ở Đức. Mác còn thông bá o về việc chí nh quyề n Anh truy bức nhữ ng người l ưu vong chính tr ị trê n đ ả o Gi ớc -xi. 17 tháng Mười một 1855 và 5 tháng Giêng 1856 Tờ báo của phái Uốc-các-t ơ đối lập với Pan-mớc-xtơn “Sheffield Free Press” (“Báo tự d o Sép- phi n”) đăng lại hai bài báo của Mác trong loạt bài “Huân tước Pan-mớc- xtơn”, công bố trên tờ “People’s Paper”, bài thứ nhất trong số đó được đăng thành một tập riêng, tập số 4A trong “Free Press Serials” (“Tủ sách nhỏ “ Free Press””). Đầu tháng Chạp Mác từ Man-se-xt ơ trở về Luân Đôn. 12 tháng Chạp Ăng-ghen thông báo cho Mác về cuộc bãi công đang tiếp diễn của công nhân các nhà máy dệt ở Man-se-xtơ. 12 tháng Chạp 1855 - tháng Giêng 1856 Mác vài lần gặp gỡ Ét-ga Bau-ơ và Bru-nô Bau-ơ. Trong các bức thư gửi Ăng- ghen, Mác thông báo về những cuộc trao đổi của mình với hai anh em Bau-ơ và đưa ra những nhận xét phê phán về quan điểm duy tâm của họ, đặc biệt là ông lên án mạnh mẽ thái độ miệt thị kiêu căng của Bru-nô Bau-ơ đối với phong trào công nhân. Khoảng 24 tháng Chạp 1855 - đầu tháng Giêng 1856 Ăng-ghen ở t hăm những người thân thích của mình ở Luân Đôn, ô ng thường xuyên gặp gỡ Mác. Khoảng 28 tháng Chạp Mác viết bài “Chí nh sách đối ngoại truyền t hống của Anh” trong đó dựa trên những dẫn chứng lịch sử, ông vạch ra bản chất phản cách mạng trong chính sách đối ngoại của đảng Vích. Bài này được công bố trên tờ “New - York Daily Tri bune” ngày 12 tháng Giêng 1856 với tư cách là bài xã luận. 29 tháng Chạp 1855 - 16 tháng Hai 1856 Tất cả loạt bài của Mác “ Huân tước Pan-mớc-xtơn” công bố trên t ờ “People’s Paper”, được đăng lại trên tờ “ Free Press” (“Báo tự do”), cơ quan ngôn luận của phái Uốc- các-tơ ở Luân Đôn và đồng thời được xuất bản thành một tập riêng, tập số 5 t rong “ Free Press Serials” dưới nhan đề “Tiểu sử huân tước Pan-mớc-xtơn”. 1856 Tháng Giêng - tháng Tư Ăng-ghen viết loạt bài chống chủ nghĩa đại Xla-vơ cho báo “New - York Daily Tribune”, ông nghiên cứu những sách báo về lịch sử và văn hóa của các dân tộc Xla-vơ; những bài của Ăng-ghen được Mác gửi sang Niu Oóc đều không được công bố. Nửa đầu tháng Giêng Mác viết cho tờ “ New - York Daily Tribune” các bài về Các cô ng quốc vùng Đa-nuýp và về Thụy Sĩ. Các bài này không được công bố. Khoảng 11 tháng Giêng Nhân việc quân đội Nga chiếm đ ược pháo đài Các-xơ tháng Mười một 1855, Ăng-ghen viết cho tờ “ New - York Daily Tri bune” bài “Chiến t ranh ở châu Á” tr ong đó ông phân tích những nguyên nhân thất bại của quân đội Thổ Nhĩ Kỳ ở Nam Cáp-ca-dơ và nêu bật thắng l ợi to lớn của quân Nga. Bài này được công bố trên báo ngày 25 tháng Giêng với t ư cách là bài xã luận. Khoảng 18 tháng Giêng Ăng- ghen viết bài “Cuộc chi ến tranh châu Âu” trong đó ông tổng kết sơ bộ cuộc Chiến tranh Cr ưm, nêu rõ rằng tiến trình các sự kiện không đáp ứng được những hy vọng về việc biến cuộc chiến tranh này thành cuộc chiến tranh vì cải cách dân chủ ở châu Âu và giải phóng các dân tộc bị áp bức. Bài này được cô ng bố trên tờ “ New - York Dail y Tribune” ngày 4 tháng Hai với tư cách là bài xã luận. 18 tháng Giêng Mác gửi cho Ăng-ghen bài báo “Tin về phái Hiến chương” của Đ.Uốc-các-tơ vu cáo các lãnh tụ phái Hiến chương. Trong t hư Mác nhận xét rằng trong trường hợp này Uốc-các-tơ hành động một cách khách quan y như “nhân viên cảnh sát Anh”. Tháng Hai - tháng Tư Mác nghiên cứu các tài liệu ngoại gi ao, các tiểu phẩm cuối thế kỷ XVII - nửa đầu thế kỷ XVIII, và cả những công trình nghiên cứu lịch sử về quan hệ Anh - Nga trong t hư viện Viện bảo tàng Anh. Ông ghi chép từ những cuốn sách của Gi. Uy-li-am, Hi-u-dơ, Ma-khôn, Slốt-xơ và nhiều tác giả khác cũng như từ nhật ký của Pi-ốt I và những ghi chép của Vê- xê-lốp-xki, đại sứ Nga ở Anh, ông cho Ăng-ghen biết ông đị nh công bố những tài liệu do ông phát hiện ra về lịch sử ngoại giao của thế kỷ XVIII. 7 tháng Hai Trong thư gửi Mác, Ăng-ghen nhận xét chi tiết tình hình chính trị bên trong nước Pháp, nêu rõ thái độ chống đối Bô-na-pác-tơ ngày càng tăng trong giai cấp vô sản, sinh viên và quân đội. 8 tháng Hai Mác sử dụng tư li ệu trong thư Ăng-ghen gửi ngày 7 tháng Hai để viết bài “Cuộc xung đột Anh - Mỹ. - Tình hình ở Pháp”, trong đó ông tiên đoán sự sụp đổ không thể tránh Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 894 THÂN THẾ VÀ SỰ NGHIỆP CỦA C.MÁC VÀ PH. ĂNG-GHEN THÂN THẾ VÀ SỰ NGHIỆP CỦA C.MÁC VÀ PH. ĂNG-GHEN 895 447 khỏi của chế đ ộ Bô-na-pác-tơ ở Pháp và ông cũng đề cập đến những mâu thuẫn giữa Anh và Mỹ. Bài này được đăng trên tờ “New - York Daily Tribune” ngày 25 tháng Hai. Khoảng 25 – 28 tháng Hai G. Lê-vi với tư cách là đại biểu công nhân Đuýt-xen- đoóc- phơ đến Luân Đôn gặp Mác; ông ta thông báo cho Mác về tình hình phong trào công nhân ở tỉnh Ranh, về tinh t hần cách mạng đang dâng lên trong công nhân công xưởng ở Dô-lin-ghen, I-d ơ-lôn, En-bơ-phen-đơ và những nơi khác, họ đã sẵn sàng nổi dậy khởi nghĩ a. Mác ngừa trước cho Lê-vi khỏi những hành vi mạo hiểm, giải thích cho ông ta về sự còn non nớt của cuộc khởi nghĩa ở tỉ nh Ranh trong điều kiện hiện tại và đồng thời cũng chỉ rõ rằng nếu “Pa-ri báo hiệu, thì cần phải mạo hi ểm tất cả trong bất kỳ hoàn cảnh nào”. Lê-vi còn thông báo cho Mác biết một loạt sự việc gây tổn hại uy tín trong hoạt động và đời tư của Lát-xan, những sự việc đó đã gây nên lòng căm ghét của công nhân Đuýt-xen-đoóc-phơ đối với ông ta. Mác khuyên hãy nên theo dõi Lát-xan và trong lúc này không nên vạch mặt ông ta trước công chú ng. Cuối tháng Hai – nửa đầu tháng Ba Mác nghiên cứu sách báo về lịch sử các dân tộc Xla-vơ tại Viện bảo tàng Anh. Trong các bức thư gửi Ăng-ghen, ông đánh giá có phê phán từng cuốn sách về ngôn ngữ học Xla-vơ, trong đó có tác phẩm của Đô-brốp-xki Hép- tơ, Ai-sơ-hốp. Quan tâm đến lịch sử văn hóa các dân tộc Xl a-vơ, đặc bi ệt là văn hóa cổ Nga, Mác đọc qua bản dịch bằng tiếng Pháp cuốn “Thiên anh hùng ca về đạo quân I-go” và hứa với Ăng-ghen sẽ tìm cho Ăng-ghen một xuất bản phẩm của tác phẩm này. 5-7 tháng Ba Qua thư từ, Mác và Ăng-ghen trao đổi ý kiến xoay quanh những thô ng báo của Lê-vi về tình hình phong t rào công nhân ở tỉnh Ranh. Hai ông còn thảo luận những ti n tức do Lê-vi cung cấp về thái độ của Lát-xan và đi đến kết luận rằng thái độ ấy là cơ sở để càng không đáng tin cậy ông ta nữa. Cuối tháng Ba - tháng Tư Sau k hi ng hiên cứ u nhữ ng tà i li ệu ng oạ i gia o vừ a đ ược cô ng bố t ron g c uốn Sác h xa nh về sự đầ u hà ng củ a Cá c- xơ, Má c v i ết tá c phẩ m “ Các -x ơ t hấ t t hủ” v ới m ục đ íc h vạc h t rầ n nhữ ng h à nh đ ộng bội ư ớc củ a gi ới n goại gia o Anh và P háp đối với “n g ười đ ồn g min h” Thổ Nhĩ Kỳ. Lú c đầu t ác phẩ m nà y đ ược M á c dành ch o tờ “ Ne w - Yor k Da ily Tri b une” và đư ợc đ ăng trê n báo n gà y 8 t h áng Tư, về sa u đ ược Mác gửi c ho c ơ q uan ngô n l uậ n c ủa phái Hi ến ch ư ơng “ Peopl e’ s P ape r” d ư ới hì nh th ức mở r ộng đ áng kể, ở đó nó đư ợc côn g bố t hàn h b ố n bà i ngày 5 , 1 2, 19 và 2 6 thán g T ư do Má c k ý tên. M ác đã sử d ụn g n hữ ng bà i ri êng biệ t tr on g tờ “P eopl e’s P ape r” l àm bả n tin của mì nh c ho t ờ “ Free Pre ss” và “ She ff iel d Fre e Pre ss” , chún g đư ợc c ôn g bố ngà y 3 t h áng Nă m. Trước 29 tháng Ba Mác giới thiệu với tổng biên tập báo “People’s Paper” E.Giôn-xơ bản thảo bài viết của mình “ Các-xơ thất thủ” vốn được dành cho t ờ “New - York Daily Tribune”. Giôn-xơ dự định sử dụng tư liệu của bài này cho bài giảng trước thính giả công nhân ở hội trường Xanh-Mác- tanh và cho đăng trên tờ “People’ s Paper” ngày 29 tháng Ba một bản thông báo về việc sắp sửa công bố loạt bài của Mác về Các-xơ trên báo này. Khoảng 1 tháng Tư Mác viết bài “Nước Pháp của Bô-na-pác-tơ cháu”, tr ong đó ông tố cáo chế độ Đế chế thứ hai. Bài này được đăng trên tờ “People’s Paper” ngày 5 t háng Tư và trên tờ “New - York Daily Tribune” ngày 14 tháng Tư với tư cách là bài xã luận. Nửa đầu tháng Tư Mác đôi lần gặp gỡ C.Sáp-pơ, ông này thừa nhận tính chất sai lầm của quan điểm phiêu lưu bè phái của mình trong thời kỳ Liên đoàn những người cộng sản bị phân liệt và hối hận về việc ông ta đã cùng với Vi-lích tham gia vào cuộc đấu tranh bè phái chống lại Mác và Ăng- ghen cùng những người ủng hộ hai ông. Trước 10 tháng Tư Mác nhận được t hư của Lê-vi gửi từ Đuýt-xen-đoóc-phơ, trong đó ông này t hông báo về cuộc gặp gỡ của mình với Mi-ken, nguyên là thành viên Liên đoàn những người cộng sản, và cả về những mối bất đồng của mình với Mi- ken về vấn đề thái độ của giai cấp vô sản đối với giai cấp tư sản trong cuộc cách mạng sắp tới, Lê-vi không tán thành quan điểm thỏa hiệp của Mi-ken và đề nghị Mác cho biết ý kiến về vấn đề này. 15 tháng Tư Mác viết bài về tình hình kinh tế và chí nh trị đối nội của Phổ, trong đó ông sử dụng những tư liệu thực tế qua thư của Ăng-ghen gửi cho ông ngày 14 tháng Tư. Bài của Mác “Nước Phổ” được công bố trên tờ “New - York Daily Tribune” ngày 5 tháng Năm với tư cách là bài xã luận. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 896 BẢN CHỈ DẪN TÊN NGƯỜI BẢN CHỈ DẪN TÊN NGƯỜI 897 448 BẢN CHỈ DẪN TÊN NGƯỜI A A-bớc-đin ( Aberdeen), Gioóc-giơ G oóc-đ ơn, bá tư ớc (1784 - 1860) - nhà hoạt động nhà nước An h, t huộc đảng To-ri, thủ lĩnh p hái P in t ừ nă m 1850, bộ trưởng ngoại giao (1828 - 1830, 1841 - 1846) và thủ tướng nội các liên hiệp (1852 - 1855). - 13, 14, 17 -20, 34, 36, 38, 43 - 48, 59, 62, 75, 87, 98, 99, 113, 116, 122, 182, 324, 330, 342, 367, 405, 47 2, 473, 477, 485, 812. A-clen (Acland) , Gi êm-xơ (1798 - 1876) - nhà hoạt động chính trị - xã hội Anh, thuộc phái mậ u dịch tự do, nă m 1855 là một trong nhữ n g người tổ chức phong trào đòi cải các h hành chí nh của giới tài chính - thương mạ i trong giai cấp tư sả n. - 293. A-lếch - xan-đrơ I (1777 - 1825) - hoà ng đế Nga (1801 - 1825). - 185, 396. A-lếch - xan-đrơ II (1818 - 188 1 ) - hoà ng đế Nga (1855 - 1881). - 185, 195, 253, 380, 403, 698, 731. A-lông-vin (Allonville), Ác -mă ng Ốc-ta-vơ M a-ri, đ’ (1800 - 1867) - tướng Phá p, trong những năm 1854 - 1855 chỉ hu y các đơn vị quân đội ở Crưm - 723 . A-xtơ (Aster), Éc-nơ- xt ơ Lút-vích (1778 - 1855 ) - tướng P hổ, kỹ sư quân sự. - 373, 575, 576. Ác-gai-lơ (A rgyll), Gioóc-giơ, Đu-gla-x ơ Ke m-pơ-ben, cô ng t ước (1823 - 1 9 00) - nhà hoạt động nhà n ước Anh, thuộc phái Pin, sau nà y theo chủ nghĩa tự do, quan chư ởng ấn (1853 - 1855, 1859 - 1860, 1860 - 1866, 1 880 - 1881) đứng đầu ngà nh bư u chính (1885 - 1858, 18 6 0), bộ trưởng ph ụ trách các vấn đề Ấn Độ (1 868 - 1874). -121. Ác-ni m (Arnim), Lút-vích I-ô-a-sim (1781 - 1831) - nhà thơ Đức theo khuynh hướng lãng mạn phản động. - 810. Ác-si-mét (khoảng 287 - 212 trước công nguyên) - nhà toán học và cơ học vĩ đại cổ Hy Lạp. - 422. An -be (1819 - 1861) - hoàng thân Dắc-den - Cô-buốc-gơ-gô-ta, chồng của nữ hoàng Anh Vích-tô-ri-a. - 386 - 389, 393, 415 - 418, 441, 722. An -be-rô-ni (Alberoni), Giu-li-ô (1664 - 1752) - nhà hoạt động nhà nước Tây Ban Nha, hồng y giáo chủ; trong những năm 1717 - 1719 là tể tướng của vua P hi-líp V 94. An -na ( 1665 - 1714) - nữ hoàng Anh (1702 - 1714). - 138. Át-đin-tơn - xem Xít- mút, Hen-ri. Ăng-ghen (Engels), Phri-đrích (1820 - 1895) (những tài l iệu tiểu sử). - 103, 196, 224, 226, 228, 306, 320, 361, 362, 438. B Ba -ra-ghê đ’ In-li-ê (Baraguay đ’ Hilliers), A-si-lơ (1795 - 1878) - tướng Pháp, từ năm 1854 là nguyên soái, thuộc phái Bô-na-pác-tơ; đại sứ ở Công-xt ăng-ti-nô-plơ (1853 - 1854), năm 1854 chỉ huy đội quân viễn chinh Pháp ở biển Ban-tích. - 320. Ba -rô (Barrot), Ô-đi-lông (1791 - 1873) - nhà hoạt động chính trị tư sản Pháp, tr ước t háng Hai 1848 đứng đầu phái đối lập vương triều tự do chủ nghĩa; tháng Chạp 1848 - tháng Mười 1849 đứng đầu nội các dựa trên liên mi nh phản cách mạng của các phe phái theo chủ nghĩa quân chủ. - 265, 764. Bác-be (Berbès), Ác-măng (1809 - 1870) - nhà cách mạng dân chủ tiểu tư sản Pháp; một trong những người lãnh đạo các hội cách mạng bí mật trong thời kỳ Quân chủ t háng Bảy, nhà hoạt động tích cực của cuộc cách mạng 1848, nghị sĩ Quốc hội lập hiến, bị kết án tù chung thân do tham gi a vào các sự kiện ngày 15 tháng Năm 1848, năm 1854 được ân xá, sau đó sống lưu vong và ít lâu sau thì từ bỏ hoạt động chính trị. - 207. Bác-rinh-tơn (Barrigton), Uy-li-am Oai-men, tử tước (1717 - 1793) - nhà hoạt động nhà nước Anh, thuộc đảng To-ri, bộ trưởng chiến t ranh (1755 - 1761; 1765 - 1778). - 138. Ban-dắc (Balzac), Ô-nô-rê Đờ (1799 - 1850) - nhà văn hiện thực vĩ đại Pháp. - 102. Ban-đê-ê-ra (Bandiera), hai anh em, Át -ti-li-ô (1810 - 1844) và Ê-mi -li-ô (1819 - 1844) - hai nhà hoạt động của phong trào giải phóng dân tộc I-ta-li-a, sĩ quan hải quân Áo, thành viên hội “Nước I-t a-li-a trẻ”; bị tử hình vì âm mưu nổi dậy khởi nghĩa ở Ca-la-bri (1844). - 385. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 898 BẢN CHỈ DẪN TÊN NGƯỜI BẢN CHỈ DẪN TÊN NGƯỜI 899 449 Ban -lan-tai-nơ (Ballairt i ne) Uy-li-am (1812 - 1887 ) - luật sư Anh. - 450. Báp -bít-giơ (Babbage), Sác-lơ (1792 - 1871) - nhà toán học và cơ học Anh, nhà kinh tế học tư sản. - 354. Bát (Butt), I-xắc (1813 - 187 9) - l uật sư và nhà hoạt động chính trị Ai-rơ-len, phần tử tự do có chân trong nghị viện, tr ong những năm 70 là một trong những người tổ chức phong trào đòi tự trị của Ai-rơ-len (Hô-mơ-ru-lơ). - 101. Bay-rơn (Byr on), Gi oóc- giơ (1788 - 1824) - nhà thơ lỗi lạc người Anh, đại biểu của chủ nghĩa lãng mạn cách mạng. - 44. Bây-li (Baillie), Hen-ri Giêm-xơ (sinh năm 1804) - nghị sĩ Nghị viện Anh, thuộc đảng To-ri. - 315. Bây-txơ (Bates), Rô-bớc Mây-kin (si nh khoảng 1791) - chủ ngân hàng Anh. - 429. Bắc-hau-xơ (Backhouse), Giôn (1772 - 1845) - quan chức Anh, trong những năm 1827 - 1842 là thứ trưởng ngoại giao. - 89. Bắt-lơ (Butler), Giêm-xơ Ác-ma (1827 - 1854) - sĩ quan Anh, một trong những người tổ chức phòng thủ Xi-li-xtơ-ri năm 1854. - 600. Béc-gơ, Phê-đo Phê-đô-rô-vích (1793 - 1874) - tướng Nga sau đó là thống tướng, trong những năm 1855 - 1863 là tổng chỉ huy quân đội ở Phần Lan và toàn quyền Phần Lan. - 483. Béc-na-đốt-tơ (Bernadotte), Giăng Ba-t i-xtơ Gi uy-t ơ (1763 - 187 4) - nguyên soái Pháp, năm 1810 đ ược vua Thụy Điển Sác-lơ XIII nhận làm con nuôi và trở thành người thừa kế ngôi vua, năm 1813 tham gia cuộc chiến tranh chống Na-pô-lê-ông I, trong những năm 1818 - 1844 là vua Thụy Điển và Na Uy dưới tên gọi Sác-lơ XIV I-ô-han. - 612. Béc-nan Ô-xboóc-nơ (Bernal Osborne), Ran-phơ (1808 - 1 882) - nhà hoạt động chính trị Anh, thuộc phái tự do (thuộc cái gọi là phái cấp tiến Mây-phe), nghị viên, bộ trưởng hải quân (1852 - 1858). - 10. Bét-phớt (Bedford), Giôn Rớt-xen, công tước (1766 - 1839) - nhà quý t ộc Anh, cha của Giôn Rớt-xen. - 498, 505. Bê-bu-tốp, Va-xi-li Ô-xi-pô-vích, công tước (1791 - 1858) - tướng Nga, t rong thời kỳ Chiến tranh Crưm chỉ huy các đ ơn vị quân đội ở Cáp-ca-dơ. - 748, 779. Bê-đô (Bedeau), Ma-ri An-phông-xơ (1804 - 1863 ) - viên tướng và nhà hoạt động chính trị người Pháp, phần tử cộng hòa tư sản ôn hòa; trong những năm 30 -40 tham gia cuộc xâm lược An-giê-ri, trong thời kỳ Cộng hòa thứ hai là phó chủ tịch Quốc hội lập hiến và Quốc hội lập pháp, sau cuộc đảo chính ngày 2 tháng Chạp 1851 bị trục xuất khỏi nước Pháp. - 165. Bê-cơ-oen (Bakewell), R.Hôn-l ơ - bác sĩ quân y Anh, năm 1855 phục vụ tại quân y viện dã chiến ở Crưm. - 646. Bê-rinh (Bari ng), Phren-xít (1796 - 1866) - nhà hoạt động nhà nước Anh, thuộc đảng Vích, nghị sĩ, bộ trưởng tài chí nh trong những năm 1839 - 1841, bộ trưởng hàng hải trong những năm 1849 - 1852. - 91, 32 9, 352, 366. Bêm (Böhm) - tướng Áo, trong t hời kỳ Chiến t ranh Crưm là chỉ huy trưởng pháo đài Ôn-muýt-xơ. - 653. Bi-dô (Bizot), Mi -sen Brít (1795 - 1855) - tướng Pháp, kỹ sư quân sự, chỉ huy các đơn vị cô ng binh ở Crưm trong những năm 1854 - 1855. - 196. Biếc-cơ (Burke), Ết-mun (1729 - 1797) - nhà chính luận và nhà hoạt động chính trị Anh, thuộc đảng Vích, sau đó theo đảng To-ri, nghị sĩ, vào thời kỳ đầu hoạt động t hì thiên về chủ nghĩa tự do về sau l à phần tử phản động, một trong những kẻ điên cuồng chống đối cuộc cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỷ XVIII. - 497. Biếc-gơ, đờ-xem Klan-ri-các-đơ, U-líc Giôn. Bin-xơ (Beales), Ét-mơn (1803 - 1881) - luật sư Anh, phần tử cấp tiến tư sản; năm 1855 là một trong những người cổ động cho việc mở rộng các quyền chính trị của giai cấp tư sản công nghi ệp bằng con đường cải cách nghị viện, tr ong các năm 1865 - 1869 l à chủ tịch Đồng mi nh cải cách. - 179. Bít-xơn (Beatson), Uy-li-am Phéc-guýt-xơn - tướng Anh, năm 1854 chỉ huy đội kỵ binh quân đội Thổ Nhĩ Kỳ ở Đa-nuýp và sau đó là ở Crưm (đến tháng Chí n 1855). - 774, 784. Blai (Bligh), Giêm-xơ - một trong những nhà hoạt động tích cực của phong trào Hiến chương những năm 50. - 422. Bô -đên-st ết (Bôdenstedt ), Phri-đrích (1819 - 1892) - nhà thơ và dịch giả người Đức, trong những năm 40 du lịch khắp Cáp-ca-dơ và tiểu Á. - 748. Bô -na-pác-tơ (Bonaparte), Giê-rôm (1784 - 1860 ) - em trai Na-pô-lê-ông I, vua xứ Ve-xt ơ-pha-li (1807 - 1813), nguyên soái từ năm 1850. - 192. Bô -na-pác-tơ (Bonaparte), Na-pô -lê-ông Giô-dép Sác-lơ Pôn (1822 - 1891 ) - con của người nêu ở trên, anh em họ của Na-pô-l ê-ông III, mang tên Giê-rôm sau k hi anh trai của mình chết (1847); năm 1854 chỉ huy một sư đoàn ở Crưm với quân hàm cấp tướng. - 153, 154, 159, 164, 167, 169, 192. Bô -na-pác-tơ (dòng họ) - triều đại hoàng đế ở P háp (1804 - 1814, 1815, 1852, 1870). - 165, 170, 245, 369. Bô -nan (Bonald), Lu-i Ga-bri-en Am-broa-dơ, tử tước đờ (1754 - 1840) - nhà hoạt động chính trị và nhà chính luận Pháp, theo chủ nghĩa quân chủ, một trong những nhà t ư tưởng của giới phản động quý tộc, tăng lữ vào thời kỳ phục tí ch. - 821. Bô -ling-brốc (Bol i ngbr ọke), Hen-ri (1678 - 1751) - nhà triết học thần luận, nhà hoạt động chí nh trị người Anh, một trong những lãnh tụ của đảng To-ri. - 283. Bô -nin (Bonin), Ê-đu-a (1793 - 1865 ) - viên tướng và nhà hoạt động nhà nước Phổ, Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. [...]... Ây -xbê -ri, đi ể m qua n sát ở Anh - 130 Ăng -ve - 819 Át -lơn - 157 A B A-dốp - 36 3 A-đri- a-nô-pô n ( - íc h-nơ) - 27, 87, 243 A-khan -xích (A-k ha n-xi -k hơ) - 742 A-la -mút, phá o đài t hời trung c ổ ở I-ra n - 13 A-l ép-p ô ( Kha -lé p) - 579 A-l ếch -xăng - rô-pôn (Lê -ni -na -ca n) - 72 7, 743, 778 A-lu -sta - 302 Ba -dác -gích ha y Đô -brí ch (Tô n-bu-k hi n) - 192 Ba - en - 592 Ba -l a-cla... -sốt - 65 8 M át -xc ơ-va - 110 , 211, 21 7, 382, 404, 698, 699, 733 Ôn - en -buốc - 593 M ây-nút - 117 Ôn -tê -ní t-sa - 602, 68 5, 692 M en-bua-nơ - 139 Ôn -muýt -xơ (Ô-lô-mu-xơ) - 653 Ôn -t ư (Ôn-t u) - 726, 727 M - men (Clai - p - a) - 281 M ếch -cơ - 7 44 M ếch -cl en -bua - 593 Ốt -sa-c ốp - 641, 72 6 Ơ-ph rát, sô ng - 726 M i -noóc-ca, hoặc Mê -no óc-ca, đả o ở Đị a Trung Hải - 739 M in -grê-li... - ơ, ở Xc ốt-l e n - 415 Con ngòi Xu -li n hoặc nhánh sông Xu -li n, ở c hâ u t hổ sô ng Đa-nuý p - 60 Coóc -phu, đ ả o - 105 , 113 , 416, 552 Cô-blen-t xơ - 373 Brê-xláp ( Vrốt - xl á p) - 574 Cô-pen -ha -ghen - 411 Bu - a -pét - 257 Côn -béc -gơ (Cô-lốp -giơ) - 371 Bu - -nốt - Ai-rét - 86 Công qu ốc Lan-kê-xtơ - 9 1 Bu -lông - 537, 76 7 Công -xtăng -ti -nô-pl ơ (Xt a m-bun) - 39, 66, 88, 92, 96, 106 ,... 698, 699, 72 5 Hă m-buố c - 817 Ki - t -xô, đài qua n sát ở Thụy Sĩ - 608 Hé c -txê -gô -vi-na - 598 Ki - p - 25, 32, 699 Hé t-xen - ác- mơ -stát - 592 Ki n-bu - 641, 724, 725, 74 9 Hé t-xen - 59 2, 593 He n -xinh -phoó c (He n-xi nh-ki) - 428 L Hê -rát - 88 Hê -rắc -lây Khét- x - néc -xem Khéc-xô-néc Hê -rắc-l â y Hô n- stai-n ơ - 593, 613 La Mã - 106 , 172, 409 Hu ng -ga -ri - 25, 111 , 189, 254, 257,... 686, 693 A-na-tô -l i - 468, 776 Bạch h ải - 638, 752 A-ra -bát - 363 Bai- a-d ét (Đô-gu- bai -a -dít ) - 74 2 A-rắc -x ơ, sô ng - 726, 746 Bai- đa (Oóc -l i-nôi - ), đ ài qua n sát ở Crư m - 435 A-t en - 46, 106 , 172 Bai-le n - 243 A-xpéc -n ơ - 166, 172, 564 Ác - a -gan - 7 47 Ác -kha n-gh en -xt ơ - 638 Ác -mê-ni -a - 638, 72 6, 728, 743, 746, 747 Ai-Cập - 521, 594, 600, 620 Ai-rơ-l en - 38, 39,... Va -la-ki và Môn-đa-vi-a Các -lơ-xbuố c (An-ba-I-u-l i-a) - 653 Các -xơ - 6 00, 639, 723, 72 6, 727, 7 42 - 749, 750, 752, 753, 757, 7 71, 773 - 775, 77 8 - 781, 784 - 787, 794, 795, 799, 800, 80 3, 804, 806, 812, 813 Bon - 7 64 Các -xơ -sai (Các -xơ), sô ng - 7 47 Bô -hê m - xe m Tré c-khi -a - Că m-brít-giơ - 28 6, 288 Bô -má c-xun-đơ - 67 4 Can - i-a, đả o - 597 Bô -rô - i-nô - 540 Can -cút-t a -. .. 945 Bắc -kinh - 817 Be -lơ I-lơ, hòn đả o ở vị nh Bi -xca y - 763 - 7 66 C Be -ri -xláp - 36 4 Béc - i -an-xcơ (O-xi-pe n-cô ) - 363 Béc -li n - 186, 275 Ca-l a-ph át - 161, 228, 688 Ben -bế ch, sô ng - 280, 300, 302 - 305, 436 Ca-l i -phoóc-ni -a - 128, 13 4 Ben -gan - 37, 59 Ca-l i -sơ - 22, 23, 30, 31 Ben -tơ - xe m Đại Be n-tơ Bét -xa -ra-bi -a - 24, 25, 32, 194, 383, 754, 75 7 Biển A-dốp - 468,... Biển A-đri- a-tích - 2 58 Biển Ban -tích - 23, 31, 103 , 165, 17 0, 172, 343, 355, 381, 638 - 641, 672 - 675, 814 Biển Gnin (Xi -va -sơ), hồ - 3 64 Blếch -bớ c - 92 Bo m-b ay - 92 Ca-ma-rư, hoặ c Cô -ma-rư, đài qua n sát ở Cr ưm - 809, 810 Ca-mê -nét -xơ (Ca-mê -nét -xơ P - đô n-xki) - 23, 31 Ca-m - sơ - 468, 687 Ca-pha - xe m Phê - - o-xi-a Ca-sa, sô ng - 277, 302, 30 3 Các cô ng quốc vùng Đa-n uýp -. .. 740 Gru -di-a - 379, 403, 774, 77 8 Gu m-ri - xe m A-lế ch -xăng - rô-p ôn - K H Ké c -nơ -then - 255, 257 Ha -li- phắc, ở Anh - 525, 526 Ké c -sơ - 2 77, 30 1, 312, 313, 319, 346, 363, 364, 3 75, 379, 468, 724, 749, 7 91, 7 96, Ha -li- phắc, ở Ca- na - a - 35 8 800, 810 Ha -li- pô-l i ( Hê -li -bô -l u) - 52, 242 Kh uê -ních -xb éc (Ca -li -ni n-grát) - 373, 575, 576 Ha -vrơ - 819 Kh uê n - 373,... 778 (1585 - 1 625 ); nhà hoạt đ ộng quâ n sự và tư ớng lĩ nh t rong t hời kỳ c hiế n t ra nh gi à nh Na-pô-lê - n g, hoàng t hâ n - xe m Bô -na -pá c-t ơ, Na- pô-l ê - ng Giô-dé p Sá c-l ơ Pôn đ ộc lậ p của Hà La n - 5 75 Na-pô-lê - n g III (Lu-i Na -pô -l - ng Bô-na-pác -t ơ) (1808 - 18 73 ) - c há u c ủa Na-p - M ôn-t ơ-kê (M olt ke ), He n- mút Cá c-l ơ Béc -nơ-hác - ơ (1800 - 1891) - sĩ qua n . 758, 767, 778. Na-pô-l - ng, hoàng thân - xem Bô-na-pác-tơ, Na-pô-l - ng Giô-dép Sác-l ơ Pôn. Na-pô-l - ng III (Lu-i Na-pô-l - ng Bô-na-pác-t ơ) (1808 - 1873) - cháu của Na-p - l - ng I, t ổng. chủ lập hi ến. - 417. Mô ng-ti-giô (Montijo), Ơ-giê-ni (1826 - 1920 ) - hoàng hậu Pháp, vợ Na-pô-l - ng III. - 760, 763. Mu -ra-vi-ép, Ni-cô-lai Ni-cô-la-ê-vích (1794 - 1866) - tướng Nga, trong. về. - 760. Đan-đô-nan - xem Cô-cren, Tô-mát. Đan-lốp (Dunlop), A-lếch-xan-đrơ Grê-hêm - nhà chính luận Anh. - 400. Đan-tơ A-li-ghi-e-ri (Dante Alighieri) (1265 - 1321) - nhà thơ vĩ đại I-ta-li-a.

Ngày đăng: 01/08/2014, 15:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan