[Triết Học] Triết Học Lenin - Học Thuyết Marx tập 3 phần 4 pot

61 261 0
[Triết Học] Triết Học Lenin - Học Thuyết Marx tập 3 phần 4 pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

V I L ª - n i n 316 tÝch rộng mà chỗ tiến hành kinh doanh quy mô lớn Chúng đà dẫn nh÷ng diƯn tÝch trång trät 000 10 000 - 15 000 đê-xi-a-tin tỉnh Xa-ma-ra Trong tỉnh Tavrích, Phan-txơ - Phai-nơ có đến 200 000 đê-xi-a-tin; Moócđvi-nốp 80 000 đê-xi-a-tin; hai chủ khác ngời có 60 000 đê-xi-a-tin "và vô khối địa chủ có từ 10 000 đến 25 000 đê-xi-atin" (Sa-khốp-xcôi, 42) Ngời ta thấy đợc quy mô rộng lớn doanh nghiệp qua thật năm 1893, chẳng hạn, có tới 100 máy cắt cỏ (trong 000 máy thuộc nông dân) điền trang Phan-txơ - Phai-nơ Trong tỉnh Khéc-xôn, năm 1893, ngời ta tính có đến 3,3 triệu đê-xi-a-tin ruộng đất trồng trọt, số có 1,3 triệu thuộc t nhân; năm huyện tỉnh (không kể huyện Ô-đét-xa), ng−êi ta tÝnh cã 237 doanh nghiƯp trung b×nh (250 đến 000 đê-xi-atin), 405 doanh nghiệp lớn (1 000 đến 500 đê-xi-a-tin) 226 doanh nghiệp có 500 đê-xi-a-tin doanh nghiệp Theo tài liệu tập hợp năm 1890 526 doanh nghiệp doanh nghiệp dùng đến 35 514 công nhân, hay bình quân doanh nghiệp thuê 67 ngời, có 16 đến 30 công nhân thuê năm Năm 1893, có 100 doanh nghiệp tơng đối lớn thuộc huyện Ê-li-xa-vét-grát đà thuê 11 197 công nhân (trung bình doanh nghiệp thuê 112 ngời!), có 17,4% thuê năm, 39,5% thuê theo vụ 43,1% thuê công nhật Sau số phân bố diện tích trồng trọt tất doanh nghiệp nông nghiệp huyện, t nhân lẫn nông dân: _ Tê-di-a-cốp, c "Những tài liệu đánh giá ruộng đất tỉnh Khéc-xôn", t II, Khéc-xôn, 1886 Số đê-xi-a-tin ruộng đất trồng trọt loại đà đợc lập nên cách nhân diện tích trồng trọt trung bình với số nông hộ Số loại đà bị rút bớt Sự phát triển chủ nghĩa t Nga Doanh nghiệp không canh tác Doanh nghiệp canh tác dới ®ª-xi-a-tin » » - 10 » » » 10 - 25 » » » 25 - 100 » » » 100 - 000 » » » trªn 000 » Tỉng céng hun: 317 15 228 DiƯn tích trồng trọt (số liệu ớc tính) nghìn đê-xi-a-tin - 26 963 19 194 10 234 005 372 10 74 006 74,6 144 157 91 110 387 14 590,6 215 Nh 3% nông hộ mét chót (4%, nÕu ng−êi ta chØ kĨ nh÷ng đà có gieo trồng) nắm giữ phần ba toàn diện tích trồng trọt, mà công việc trồng trọt gặt hái đòi hỏi khối lợng lớn công nhân thuê vụ thuê ngày Cuối cùng, số liệu huyện Nô-vô-u-den-xcơ, tỉnh Xa-ma-ra Trong chơng II, kể nông dân Nga tiến hành kinh doanh công xÃ; cộng thêm vào ngời Đức "chủ ấp" (tức nông dân kinh doanh ruộng đất liền thửa) Tiếc thay, tài liệu ấp trại t nhân (Xem biểu đồ, tr 318 - BT.) Hình nh không cần phải bình luận số Trên kia, đà có dịp nêu lên miền đợc nghiên cứu miền điển hình cña chñ nghÜa _ ∗ Tập tài liệu huyện Nô-vô-u-den-xcơ Ruộng đất thuê tính gộp tất lại: dù ruộng đất công, ruộng đất t ruộng đất đợc chia Đây kê nông cụ cải tiến chủ ấp ngời Nga: cày sắt 609; máy đập chạy nớc 16; máy đập ngựa kéo 89; máy cắt cỏ 110; máy cào ngựa kéo 64; quạt lúa 61; máy gặt 64 Ngời làm công nhật không kể số công nhân thuê mớn tỉnh hộ Tính theo ®ª-xi-a-tin Xa-ma-ra Tỉng céng hun Doanh nghiƯp cã 10 súc vật cày kéo trở lên mua thuê Diện tích trồng trọt Tính theo đê-xi-a-tin lớn làm đơn vị) Số Ruộng đất Súc vật (tổng số, lấy súc vật Nô-vô-u-den-xcơ Công nhân thuê mớn Huyện Nông cụ cải tiến trọt thuê lớn làm đơn vị) trồng mua Trung bình DiƯn tÝch Sóc vËt (tỉng sè, lÊy sóc vËt Ruéng ®Êt 51 348 13 0422 751 873 816 133 343 260 13 778 278 2,5 14,6 15,9 6,7 958 117 621 580 158 327 527 151 744 10 598 055 29 146 82 38 57 083 39 520 013 379 261 163 271 181 Trong số đó, nông dân chủ ấp Nga có 20 súc vật cày kéo trở lên 218 253 669 59 137 Sự phát triển chủ nghĩa t Nga 319 t nông nghiệp Nga, cố nhiên điển hình phơng diện nông nghiệp mà phơng diện kinh tế xà hội Những khu di dân đà phát triển điều kiện tự nhất, chứng minh cho thấy vùng lại nớc Nga phải phát triển theo chế độ nào, nhiều tàn d thời kỳ trớc cải cách không làm cho chủ nghĩa t chậm phát triển Còn hình thức chủ nghĩa t nông nghiệp muôn hình vạn trạng, nh thấy dới III Miền chăn nuôi có tính chất thơng phẩm Tài liệu chung phát triển công nghiệp sữa Bây nãi sang mét miỊn kh¸c rÊt quan träng cđa chđ nghĩa t nông nghiệp Nga, tức là: miền ngũ cốc chiếm u thế, mà sản phẩm chăn nuôi chiếm u Ngoài tỉnh vùng ven biển Ban-tích phía Tây ra, miền bao gồm tỉnh phía Bắc, tỉnh công nghiệp phần số tỉnh miền trung (Ri-a-dan, Ô-ri-ôn, Tu-la, Ni-giơ-ni Nốp-gôrốt) Năng suất súc vật nhằm phục vụ công nghiệp sữa, toàn nông nghiệp nhằm đạt đợc thật nhiều sản phẩm hàng hóa thật quý thuộc loại "Chúng ta thấy rõ _ ∗ Trong c¸c miỊn kh¸c ë n−íc Nga, việc chăn nuôi có mục đích khác Ví nh, miền cực Nam Đông-Nam có hình thức chăn nuôi với quy mô lớn, tức chăn nuôi súc vật để mổ thịt Quá phía Bắc, ngời ta nuôi súc vật có sừng để dùng sức lao ®éng Ci cïng, ë miỊn trung vïng §Êt ®en, sóc vật có sừng lại trở thành "một máy chế tạo phân bón" V Cô-va-lép-xki I Lê-vít-xki: "Lợc khảo thống kê công nghiệp sữa khu vực phía Bắc trung phần nớc Nga thuộc châu Âu" (Xanh Pê-téc-bua 1879) Các tác giả sách đó, nh phần lớn chuyên gia nông nghiệp, quan tâm đến khía cạnh kinh tế xà hội vật không tìm hiểu cho thấu đáo Vì vậy, trực tiếp vào suất cao doanh nghiệp, chẳng hạn, mà kết luận "phúc lợi mức ăn nhân dân" đợc bảo đảm nh hoàn toàn sai (tr 2) V I L ê - n i n 320 ràng nghề chăn nuôi để lấy phân chuyển sang nghề chăn nuôi để lấy sữa; trình biểu lộ rõ rệt mời năm gần đây" (sách đà dẫn thích kia, ibid.) Đứng phơng diện khó mà vào thống kê để mô tả đợc miền khác Nga, điều quan trọng số lợng tuyệt đối súc vật có sừng, mà số lợng chất lợng súc vật lấy sữa Nếu xét tổng số súc vật tính theo 100 đầu ngời thấy Nga, miền thảo nguyên biên cơng tổng số lớn khu vực đất đen tổng số nhỏ ("Nông nghiệp lâm nghiệp", 274); ta thấy số ngày giảm xuống theo thời gian ("Lực lợng sản xuất", III, Xem "Khái quát thống kê lịch sử", I) Vậy đây, ta thấy tợng mà Rô-sơ đà nêu lên, tức miền "chăn nuôi quy mô lớn" số lợng súc vật tính theo đầu ngời lớn (W Roscher "Nationalửkonomik des Ackerbaues" 7-te Aufl Stuttg 1873, S 563 - 5641)) Nh−ng điều mà ý đến, nghề chăn nuôi có suất cao nghề chăn nuôi để lấy sữa Vậy buộc phải dùng số tính toán ớc chừng tác giả "Lợc khảo" đà dẫn kia, tham vọng đa biểu đồ xác nghề chăn nuôi đó; số tính toán làm bật mức độ phát triển công nghiệp sữa vùng khác Nga Chúng ghi lại in extenso2) số tính toán đó, đồng thời bổ sung thêm vào vài số trung bình rút đợc tài liệu chế tạo pho-mát năm 1890, dựa theo thống kê "các công xởng nhà máy" _ 1) V Rô-sơ "Kinh tế nông nghiệp" Xuất lần thứ Stót-ga, 1873, tr 563 - 564 2) ― toµn Sự phát triển chủ nghĩa t Nga Sản lợng pho-mát năm 1890 bơ, tính theo pút 101 34 070 297 31 13,6 420 3,6 ? 469 12 227 407 50 000 461 35 11,4 409 3,7 370,7 563 822 662 18 810 154 28 7,5 214 1,7 088 295 785 16 140 133 20 6,3 130 1,0 242,7 23 1123 20 880 174 18 4,6 86 0,7 ― ― 5078 139 900 219 27 7,7 213 1,8 701,4 350 12 387 Số lợng Cứ 100 dân có Sản lợng phomát, sữa đông cục bơ (ớc tính cho năm 1879) sữa, tính theo thùng 127 Bò sữa, tính nghìn bò sữa Tổng số 50 tỉnh phần nớc Nga thuộc châu Âu Sản lợng trung bình bò sữa, tính theo thùng IV Các tỉnh miền trung vùng Đất đen (8) V Các tỉnh miền Nam vùng Đất đen, Tây - Nam, thảo nguyên miền Nam miền Đông (16) bơ, tính nghìn pút III Các tỉnh vùng công nghiệp (không có đất đen) (7) sữa, tính nghìn thùng I Các tỉnh vùng ven biển Ban-tích miền Tây (9) II Các tỉnh miền Bắc (10) Tính nghìn rúp Dân số nam nữ, tính nghìn ngời (1873) Các loại tỉnh 321 24 087 65 650 V I L ª - n i n Sự phát triển chủ nghĩa t Nga Biểu đồ (mặc dầu lập lên theo số liệu đà cũ) minh họa đợc rõ hình thành miền chuyên sản xuất sữa, nh phát triển nông nghiệp thơng phẩm (bán hay chế biến sữa theo phơng pháp công nghiệp) miền suất ngày tăng súc vật lấy sữa mà Chúng ta có vài tài liệu chi tiết nh sau Trong tỉnh Vô-lô-gđa, công nghiệp sữa thực đà bắt đầu đợc cải tiến từ năm 1872, sau khánh thành đờng sắt I-a-rôxláp - Vô-lô-gđa; từ lúc "các nghiệp chủ đà chăm lo cải thiện bầy súc vật họ, chăm lo trồng thứ cỏ cho súc vật ăn, mua công cụ cải tiến họ trọng đặt công nghiệp sữa sở túy thơng nghiệp" ("Lợc khảo thống kê", 20) Trong tỉnh I-a-rô-xláp "ác-ten chủ làm pho-mát" năm 70 đà "chuẩn bị sở", "công nghiệp làm pho-mát tiếp tục phát triển thành doanh nghiệp t nhân, giữ lại tên "ác-ten" mà thôi" (25); cần nói thêm "ác-ten" chủ làm pho-mát có ghi tập "Bản dẫn công xởng nhà máy" loại xí nghiệp có thuê mớn công nhân làm thuê Các tác giả tập "Lợc khảo", theo tài liệu thức, đà đánh giá sản lợng pho-mát bơ 412 000 rúp (tính dựa vào số rải rác sách đó) 295 000 rúp; sau đà sửa lại số ta thấy sản lợng bơ pho-mát 600 000 rúp, tính bơ sữa đông cục giá trị sản lợng 701 400 róp, ch−a kĨ c¸c tØnh vïng ven biĨn Ban-tÝch lÉn tỉnh miền Tây.* 322 Để nhận định đợc phát triển ngày lớn công nghiệp sữa, chóng ta chØ cã thĨ sư dơng nh÷ng sè việc chế tạo bơ pho-mát Nga nghề xuất từ cuối kỷ XVIII (năm 1795), xởng làm pho-mát địa chủ bắt đầu phát triển vào kỷ XIX nhng đà chịu khủng hoảng mÃnh liệt năm 60, tức thời kỳ xuất xởng chế tạo pho-mát nông dân lái buôn Ngời ta đà ớc tính số lợng xởng chế tạo pho-mát 50 tỉnh phần nớc Nga thuộc châu Âu nh sau*: Năm 1866 72 xởng với 226 công nhân sản l−ỵng 119 000 róp » 1879 108 » » 289 » » » 225 000 » » 1890 265 » » 865 » » » 350 000 » Nh− 25 năm, sản lợng đà tăng gấp mời lần; số liệu không đầy đủ cho phép nhận xét đợc nhịp ®iƯu cđa sù ph¸t triĨn _ * Con số "Tập thống kê quân sự" tập "Bản dẫn" ông Oóc-lốp (xuất lần thứ thứ ba) Về số liệu gốc đó, xem chơng VII 1) Chúng ta cần ý số đà dẫn có chiều hớng đánh giá thấp nhịp điệu thực sự phát triển, vào năm 1879, khái niệm "công xởng" có nghĩa hẹp vào năm 1866, vào năm 1890 lại hẹp vào năm 1879 Trong tập "Bản dẫn", xuất lần thứ ba, ngời ta thấy tài liệu thời gian thành lập 230 công 1) Xem tËp nµy, tr 577 - 580 323 VỊ thêi kú tiếp sau đó, xin dẫn sách đà nói Cục nông nghiệp: "Lao động làm thuê tự v v." Về tỉnh công nghiệp nãi chung, chóng _ x−ëng: trớc năm 1870, có 26 công xởng đợc khai trơng; năm 70 68 công xởng, năm 80 122 công xởng năm 1890 14 công xởng Tất tình hình rõ phát triển nhanh chóng sản xuất Còn "Danh sách công xởng nhà máy" công bố (Xanh Pê-téc-bua 1897), hỗn độn hoàn toàn: việc sản xuất pho-mát đợc nêu lên hai ba tỉnh; tỉnh khác, không thấy nói đến V I L ª - n i n Sù phát triển chủ nghĩa t Nga ta thấy viết: "Sự phát triển công nghiệp sữa đà gây cách mạng kinh tế miền ấy"; công nghiệp sữa "cũng đà có ảnh hởng gián tiếp đến việc cải tiến nông nghiệp"; "ở công nghiệp sữa năm tiến triển" (258) Tại tỉnh Tve, "trong nghiệp chủ nh nông dân thể rõ rệt xu hớng nhằm chăn nuôi súc vật tốt hơn"; số thu nhập chăn nuôi lên tới 10 triệu rúp (274) Trong tỉnh I-a-rô-xláp, "công nghiệp sữa năm phát triển Các xởng làm pho-mát bơ đà bắt đầu phần mang tính chất công nghiệp ngời ta mua sữa ngời láng giềng nông dân Ngời ta thấy có xởng làm pho-mát thuộc nhóm nghiệp chủ" (285) Một nhà báo huyện Đa-ni-lốp tỉnh I-a-rô-xláp viÕt: "Khuynh h−íng chung cđa kinh tÕ t− nh©n địa phơng ta có đặc điểm nh sau: 1) chun tõ lu©n canh ba khu sang lu©n canh năm bảy khu với việc trồng cỏ mảnh đất canh tác; 2) khai phá đất hoang; 3) kinh doanh công nghiệp sữa và, đó, chọn giống súc vật kỹ lỡng nuôi dỡng súc vật tốt hơn" (292) Trong tỉnh Xmô-len-xcơ vậy, sản lợng pho-mát bơ năm 1889 trị giá 240 000 rúp, theo báo cáo tỉnh trởng tỉnh (bản thống kê cho biết sản lợng năm 1890 136 000 rúp) Trong tỉnh Ca-lu-ga, Cốp-nô, Nigiơ-ni Nốp-gô-rốt, Pơ-xcốp, E-xtô-ni, Vô-lô-gđa, công nghiệp sữa phát triển nh Theo thống kê năm 1890 tỉnh Vô-lô-gđa, sản lợng bơ pho-mát trị giá 35 000 rúp; theo báo cáo tỉnh trởng tỉnh số 108 000, theo tài liệu địa phơng năm 1894 điều tra 389 công xởng giá trị sản lợng 500 000 rúp" "Đó số liệu thống kê Thực số công xởng lớn nhiều, theo điều tra Hội đồng địa phơng Vô-lô-gđa riêng huyện Vôlô-gđa đà có đến 224 công xởng" Ngành sản xuất đà phát triển huyện phần ®· lan tíi mét hun thø t− n÷a* Do ®ã, ngời ta nhận định cần phải tăng số lên gấp lần gần với thực tế Chỉ riêng ý kiến chuyên gia khẳng định "hiện số xởng làm bơ pho-mát có tới hàng ngàn" ("Nông nghiệp lâm nghiệp nớc Nga", 299), cho ta ý niệm số 265 công xởng mà ngời ta cho xác 324 325 Nh số không làm cho ta hồ nghi phát triển lớn mạnh hình thức đặc biệt nông nghiệp thơng phẩm nữa, phát triển chủ nghĩa t có kèm theo cải tạo kỹ thuật lạc hậu Chẳng hạn, đọc thấy "Nông nghiệp lâm nghiệp": "Từ hai mơi lăm năm nay, lĩnh vực chế tạo pho-mát, nớc Nga đà tiến nhiều nớc khác" (301) Ông Blagin khẳng định điểm báo ông nhan đề: "Những tiến kỹ thuật công nghiệp sữa" ("Lực lợng sản xuất", III, 38 - 45) Sự cải tạo chủ yếu chỗ thay phơng pháp "cổ truyền" kem lắng đọng lại, phơng pháp dùng máy ly tâm (máy phân ly kem) ** mà tách riêng _ * "Tuần lễ", 1896, số 13 Công nghiệp sữa có lợi nhiều buôn thành thị đổ xô vào công nghiệp đó, mang vào phơng pháp nh trả hàng hóa Một địa chủ địa phơng có công xởng lớn, liền dựng lên ác-ten "mua sữa tiền mặt" để làm cho nông dân khỏi lệ thuộc vào chủ bao mua để "chiếm đoạt thị trờng mới" Đó ví dụ điển hình làm bật tác dụng thực ¸c-ten vµ cđa viƯc "tỉ chøc b¸n" khÐt tiÕng, tøc là: việc "giải phóng" khỏi ách t thơng nghiệp cách phát triển t công nghiệp ** Cho đến năm 1882, Nga hầu nh cha có máy gạn kem Từ 1886 trở đi, máy đà đợc thông dụng cách nhanh chóng đến mức hoàn toàn đẩy lùi hẳn phơng pháp cũ Trong năm 90, ngời ta thấy xuất máy vừa phân ly kem vừa quay bơ V I L ê - n i n Sự phát triển chủ nghĩa t Nga kem Máy làm cho việc chế tạo không bị phụ thuộc vào nhiệt độ không khí, với số lợng sữa, đà lấy thêm đợc 10% bơ; tăng thêm chất lợng sản phẩm, giảm bớt chi phí sản xuất bơ (với máy tốn sức lao động hơn, cần diện tích hơn, dùng đồ chứa đựng, dùng nớc đá hơn); tập trung đợc sản xuất Ngời ta thấy xởng lớn làm bơ mọc lên nông thôn, "chế biến 500 pút sữa ngày, điều mà thực tế làm đợc dùng phơng pháp để kem lắng đọng lại" (ibid.) Các công cụ sản xuất đợc đại hóa (nồi xúp-de cố định, máy ép kiểu vít, hầm chứa cải tiến), ngành vi trùng học lại giúp đỡ sản xuất cách cung cấp phơng pháp túy nuôi dỡng loại vi khuẩn sữa cần thiết để làm cho kem lên men IV Tiếp theo Kinh tế doanh nghiệp địa chủ miền nói 326 Nh hai miền nông nghiệp thơng phẩm mà vừa miêu tả, tiến kỹ thuật đòi hỏi thị trờng mà có, đà đợc thực nhằm trớc hết vào công việc dễ cải tiến quan trọng cho thị trờng: gặt hái, đập lúa, sảy quạt việc sản xuất ngũ cốc có tính chất thơng phẩm; chế biến máy sản phẩm chăn nuôi miền chăn nuôi có tính chất thơng phẩm Còn việc nuôi dỡng súc vật t thấy lúc này, ngời sản xuất nhỏ làm có lợi hơn: hÃy họ "tận tụy" "cần mẫn" săn sóc súc vật "của mình" (một cần mẫn làm mủi lòng ông V V biết bao, xem "Các trào lu tiến bộ", tr 73), họ đảm nhiệm đại phận công việc nặng nhọc nhất, thô việc bảo dỡng máy sản xuất sữa T nắm tay tất t liệu cải tiến phơng pháp đại để phân ly kem sữa mà để phân ly lấy "kem" cho "tận tụy" để cớp lấy sữa nông dân nghèo 327 Trên đà dẫn luận chứng nhà nông học nghiệp chủ nông nghiệp chứng minh việc kinh doanh sữa doanh nghiệp địa chủ dẫn tới việc hợp lý hóa nông nghiệp thêm việc nghiên cứu số liệu thống kê hội đồng địa phơng, ông Ra-xpô-pin tiến hành*, đà hoàn toàn xác nhận kết luận Bạn đọc muốn biết rõ chi tiết, xin hÃy đọc báo ông Ra-xpô-pin, đây, dẫn kết luận ông ta "Giữa tình trạng chăn nuôi, việc kinh doanh sữa với số lợng đất đai bỏ hoang cờng độ kinh doanh, cã mét sù lƯ thc lÉn kh«ng thĨ chèi cÃi đợc Những huyện (trong tỉnh Mát-xcơ-va) chăn nuôi súc vật lấy sữa, việc kinh doanh sữa phát triển nhất, huyện có đất đai bỏ hoang có nhiều đất đai trồng trọt cải tiến Khắp nơi tỉnh Mát-xcơ-va, diện tích cày bừa bị thu hẹp lại để lấy đất dùng làm đồng cỏ chỗ chăn nuôi, phơng pháp luân canh ngũ cốc đà nhờng chỗ cho phơng pháp luân canh loại cỏ cho súc vật ăn Chính loại cỏ súc vật lấy sữa (chứ lúa mì) từ chiếm u trại ấp rộng lớn tỉnh Mát-xcơ-va, mà toàn vùng công nghiệp thuộc tỉnh này" (1 c.) Trình độ phát triển nghề làm bơ pho-mát có tầm quan trọng lớn lao trình độ phát triển chứng _ * Vấn đề đà đợc ông Ra-xpô-pin đề cập đến (có lẽ lần sách báo nớc ta) theo quan điểm đắn có sở lý luận Ngay từ đầu, ông ta đà nhận định nớc ta, "sự tăng lên suất chăn nuôi", đặc biệt phát triển công nghiệp sữa, theo đờng t chủ nghĩa nh÷ng dÊu hiƯu quan träng nhÊt chøng tá r»ng t− xâm nhập vào nông nghiệp V I L ª - n i n Sù ph¸t triĨn cđa chđ nghÜa t− b¶n ë Nga tá r»ng cã mét cuéc cách mạng hoàn toàn nông nghiệp, tức nông nghiệp mang tính chất xí nghiệp đoạn tuyệt với lề lối thủ cựu Chủ nghĩa t nắm lấy sản phẩm kinh tế nông nghiệp, tất mặt kinh doanh khác phải thích ứng với sản phẩm Việc chăn nuôi súc vật lấy sữa dẫn đến chỗ trồng thứ cỏ cho súc vật ăn, đến chỗ bỏ lối luân canh ba khu để theo lối luân canh nhiều khu v v Những cặn bà việc làm phomát thải đợc dùng vỗ béo gia súc nuôi để bán Không phải có nghề chế biến sữa, mà toàn kinh tế nông nghiệp trở thành xí nghiệp* ảnh hởng nghề làm pho-mát bơ bó hẹp vùng có nghề đó, ngời ta thờng phải mua sữa nông dân địa chủ vùng lân cận Mua sữa nh vậy, t chi phối ngời tiểu nông, cách tổ chức gọi "trung tâm thu thập sữa" mà ngời ta đà thấy phổ biến năm 70 (xem tập "Lợc khảo" ông Cô-valép-xki Lê-vít-xki) Đó xí nghiệp thiết lập thành phố lớn vùng phụ cận, chế biến số lợng sữa lớn đờng sắt chuyển đến Ngời ta phân ly lấy kem đem bán hoàn toàn tơi, sữa đà hết kem đem bán rẻ cho dân tiền Để bảo đảm có sản phẩm với chất lợng đó, xí nghiệp ký kết với nhà cung cấp hợp đồng, buộc ngời phải tuân theo số điều quy định việc chăn nuôi bò sữa họ Rất dễ thấy tác dụng to lớn xí nghiệp lớn đó: mặt, họ làm chủ thị trờng rộng lớn (bán sữa không kem cho dân nghèo thành thị); mặt khác, họ mở rộng thị trờng chủ xí nghiệp nông thôn Những ngời có đợc khuyến khích mạnh mẽ để mở rộng cải thiện nông nghiệp thơng phẩm Có thể nói công nghiệp lớn kích thích họ cách yêu cầu họ cung cấp sản phẩm có chất lợng đó, cách gạt khỏi thị trờng (hoặc đem giao vào tay bọn cho vay nặng lÃi) ngời sản xuất nhỏ không đảm bảo đợc "tiêu chuẩn" Cũng nhằm tác động theo hớng mà ngời ta quy định giá sữa tuỳ theo chất l−ỵng cđa nã (vÝ dơ, tïy theo sè l−ỵng chÊt béo nhiều mà chứa đựng), chất lợng mà kü tht hÕt søc chó ý ®Õn, nghÜ ®đ loại "thớc đo mật độ sữa" v v., chất lợng mà chuyên gia tán thành (xem "Lực lợng sản xuất", III, 38) Về phơng diện đó, tác dụng trung tâm thu thập sữa phát triển chủ nghĩa t hoàn toàn giống nh tác dụng kho chứa ngũ cốc việc sản xuất ngũ cốc để bán Khi phân loại ngũ cốc theo chất lợng, kho chứa ngũ cốc biến ngũ cốc thành sản phẩm có tính chất cá biệt nữa, mà có tính chất chung loài (res fungibilis1), nh nhà dân luật học thờng nói), nghĩa lần hä biÕn nã trë thµnh hoµn toµn cã thĨ dïng để trao đổi đợc (xem ông M Dêrinh việc buôn bán lúa mì Hợp chủng quốc B¾c Mü 328 _ * Trong "Điều tra y tế công xởng nhà máy tỉnh Xmô-len-xcơ" (Xmô-len-xcơ, 1894, thiên I, tr 7), bác sĩ Giơ-ban-cốp nói "công nhân chuyên môn xởng làm pho-mát Công nhân phụ đông nhiều, họ vừa cần thiết cho xởng làm pho-mát vừa cần thiết cho công việc nông nghiệp khác; ngời chăn nuôi, phụ nữ chuyên vắt sữa v v.; tất xởng [làm phomát] số công nhân phụ nhiều gấp đôi, gấp ba, chí gấp bốn số công nhân làm pho-mát chuyên môn" Nhân cần ý rằng, theo trình bày bác sĩ Giơ-ban-cốp, điều kiện lao động vệ sinh, ngày lao động thật dài (16 đến 17 giờ) v v Ngời ta thấy miền nông nghiệp thơng phẩm vậy, quan niệm cổ truyền cho lao động nông nghiệp dịu dàng nên thơ quan niệm sai lầm 1) vật thay đợc 95 329 V I L ª - n i n Sù phát triển chủ nghĩa t Nga tập "Chế độ chiếm hữu ruộng đất nông nghiệp", tr 281 trang tiếp) Nh vậy, kho chứa ngũ cốc thúc đẩy mạnh mẽ việc sản xuất lúa mì hàng hóa đẩy nhanh phát triển kỹ thuật cách quy định giá theo chất lợng Những chế độ đánh vào ngời sản xuất nhỏ hai vố lúc Một là, quan quy định tiêu chuẩn, công nhận chất lợng tốt lúa mì nhà sản xuất lớn làm cho lúa mì chất lợng nông dân nghèo hoàn toàn bị giảm giá Hai là, cách tổ chức theo kiểu công nghiệp lớn t chủ nghĩa việc phân loại cất chứa ngũ cốc, chế độ giảm bớt chi phí ngời sản xuất lớn ngũ cốc, làm cho ngời sản xuất lớn bán lúa mì họ đợc dễ dàng đơn giản, làm cho ngời sản xuất nhỏ với lối bán lúa thành bao, theo lối gia trởng thô sơ thị trờng, phải hoàn toàn chịu lệ thuộc vào bọn cu-lắc bọn cho vay nặng lÃi Nh vậy, phát triển nhiều nhanh chóng kho chứa ngũ cốc năm vừa qua đánh dấu thắng lợi quan trọng t việc buôn bán lúa mì đánh dấu sa sút cịng rÊt râ rƯt cđa ng−êi s¶n xt nhá, nh− xuất phát triển "trung tâm thu thập sữa" t chủ nghĩa Những số liệu dẫn đà cho thấy phát triển ngành chăn nuôi để buôn bán tạo thị trờng nớc * trớc hết cho t liệu sản xuất (công cụ chế biến sữa, nhà cửa, chuồng trại cho súc vật, nông cụ cải tiến, chuyển từ lối luân canh cị kü ba khu sang lèi lu©n canh nhiỊu khu v v.); sau nữa, cho nhân công Nghề chăn nuôi tổ chức theo lối công nghiệp đòi hỏi nhiều công nhân lối chăn nuôi cũ "để lấy phân bón" Sự thực miền công nghiệp sữa tỉnh công nghiệp vùng Tây-Bắc đà thực thu hút khối lợng lớn công nhân nông nghiệp Nhiều ngời đến làm việc đồng ruộng tỉnh Mát-xcơ-va, Xanh Pê-téc-bua, I-a-rô-xláp Vla-đi-mia; số hơn, nhng số lợng lớn đến tỉnh Nốpgô-rốt, Ni-giơ-ni Nốp-gô-rốt tỉnh khác đất đen Căn vào báo cáo thông tín viên Cục nông nghiệp tỉnh Mát-xcơ-va tỉnh khác, việc kinh doanh trại ấp lớn tiến hành đợc chủ yếu nhờ số công nhân từ nơi khác đến Hiện tợng trái ngợc ấy, tức tợng công nhân nông nghiệp từ tỉnh nông nghiệp (chủ yếu từ tỉnh miền trung vùng Đất đen và, phần, từ tỉnh phía Bắc) đến tỉnh công nghiệp làm công việc đồng thay cho vô số công nhân công nghiệp rời bỏ nơi ấy, thật vô tiêu biểu (về vấn đề này, xem X A Cô-rôlen-cô, c.) Hiện tợng chứng minh đợc đầy đủ lËp luËn hay mét tÝnh nµo, r»ng møc sinh hoạt hoàn cảnh công nhân tỉnh miền trung vùng Đất đen, tức tỉnh mà chủ nghĩa t phát triển hết, thấp nhiều so với tỉnh công nghiệp, tỉnh mà chủ nghĩa t phát triển hết; Nga vậy, tợng nói lên đặc điểm tất nớc t chủ nghĩa, tức tợng tình cảnh công nh©n 330 _ * Thị trờng cho nghề chăn nuôi thơng phẩm đợc tạo ra, trớc hết tăng thêm nhân công nghiệp mà nói tỉ mỉ chơng sau (ch VIII, Đ II) Về vấn đề ngoại thơng, nhận định nh sau: sau thời kỳ cải cách, việc xuất pho-mát thấp việc nhập nhiều, nhng năm 90, mức xuất đà gần ngang mức nhập (trong năm 1891 - 1894, số lợng nhập trung bình hàng năm 41 800 pút số 331 _ lợng xuất 40 600 pút; năm năm 1886 - 1890, xuất lại vợt nhập khẩu) Xuất bơ sữa bò bơ sữa cừu luôn vợt nhập khẩu, đà tăng thêm nhanh chóng: năm 1866 - 1870, trung bình hàng năm xuất 190 000 pút, năm 1891 - 1894 370 000 pút ("Lực lợng sản xuất", III, 37) 332 V I L ê - n i n công nghiệp nông nghiệp, đà trở thành thực phổ biến (vì nông nghiệp, áp chủ nghĩa t có kèm theo áp hình thức bóc lột tiền t chủ nghĩa) Đó lý khiến cho nông dân rời bỏ nông nghiệp để sang công nghiệp, lại di chuyển từ tỉnh công nghiệp sang nông nghiệp (chẳng hạn, di chuyển); trái lại, công nhân tỉnh công nghiệp chí khinh thờng công nhân nông thôn "vô học", gọi họ "dân chăn cừu" (tỉnh I-a-rô-xláp), "dân Cô-dắc" (tỉnh Vlađi-mia) "thợ làm đất" (tỉnh Mát-xcơ-va) Sau sữa, cần phải ý việc chăn nuôi gia súc đòi hỏi nhiều nhân công vào mùa đông vào mùa hạ Chính lẽ ấy, nh phát triển sản xuất nông nghiệp máy móc, nên số cầu nhân công miền tăng lên, mà nữa, số cầu mang tính chất đặn suốt năm từ năm qua năm khác Những tài liệu tiền công, tài liệu nhiều năm, chắn để nhận định thực đáng ý Chúng chép số liệu chép số liệu loại tỉnh miền Đại Nga Tiểu Nga mà Chúng gạt bỏ tỉnh phía Tây bên có điều kiện sinh hoạt đặc biệt tình trạng nhân tập hợp lại cách nhân tạo (đó địa phận định c bắt buộc ngời Do-thái), tØnh vïng ven biĨn Ban-tÝch, chóng t«i chØ dÉn số liệu để minh họa quan hệ đợc hình thành dới chủ nghĩa t nông nghiệp phát triĨn nhÊt* * Lo¹i I (miỊn trång ngị cèc theo lèi t− b¶n chđ nghÜa) bao gåm tØnh: BÐt-xa-ra-bi-a, Khéc-xôn, Ta-vrích, Ê-ca-tê-ri-nô-xláp, Đôn, Xa-ma-ra, Xa-ra-tốp Ô-ren-bua Loại II (miền mà chủ nghĩa t phát triển nhất) gồm 12 tỉnh: Ca-dan, Xim-biếcxcơ, Pen-da, Tam-bốp, Ri-a-dan, Tu-la, Ô-ri-ôn, Cuốc-xcơ, Vô-rô-ne-giơ, Sự phát triển chủ nghĩa t Nga 403 vào ruộng đất nông dân nặng đem so sánh với thuế má đánh vào ruộng đất t nhân đợc, nông dân hoàn toàn quyền chuyển nhợng ruộng đất, quyền tự di chuyển di c từ chỗ sang chỗ khác* Tất chế độ cũ kỹ bảo đảm cho nông dân khỏi phân hóa đợc; mà làm tăng thêm nhiều hình thức lao dịch nô dịch khác gây trở ngại lớn cho toàn phát triển xà hội mà Cuối cùng, phải nói đến cách độc đáo phái dân túy đem lời Mác Ăng-ghen III "T bản" mà giải thích theo luận điểm phái dân túy cho nông nghiệp nhỏ tốt nông nghiệp lớn, chủ nghĩa t nông nghiệp tác dụng lịch sử tiến Đoạn mà họ thờng hay trích dÉn nhÊt qun III cđa bé "T− b¶n" vỊ điểm nh sau: "Bài học lịch sử, học mà ngời ta rút từ khảo sát khác nông nghiệp, là: chế độ t chủ nghĩa mâu thuẫn với nông nghiệp hợp lý, nông nghiệp hợp lý dung hòa đợc với chế độ t chủ nghĩa (mặc dầu chế độ t chủ nghĩa giúp cho nông nghiệp phát triển mặt kỹ thuật) cần đến bàn tay ngời tiểu nông sống sức lao động (selbst arbeitenden), kiểm soát ngời sản xuất hiệp tác" (III, 1, 98 Bản dịch tiếng Nga, 83)107 Ta rút đợc kết luận từ lời khẳng định nói (nhân tiện xin nói rõ thêm lời khẳng định đoạn nằm riêng chơng bàn ảnh _ * Nh÷ng lêi cđa phái dân túy biện hộ cho vài chế độ làm lộ rõ tính chất phản động quan điểm họ, quan điểm ngày khiến họ gần với bọn địa chủ 404 V I L ª - n i n h−ëng cđa sù biÕn ®éng giá nguyên liệu lợi nhuận, nằm phần VI phần đặc biệt bàn nông nghiệp)? Chủ nghĩa t dung hòa đợc với tổ chức hợp lý nông nghiệp (và công nghiệp nữa), điều mà ngời ta đà biết từ lâu điểm phải bàn cÃi với phái dân túy Còn tác dụng lịch sử tiến chủ nghĩa t nông nghiệp Mác đà đặc biệt nhấn mạnh Thế lại câu Mác nói "ngời tiểu nông sống sức lao động mình" Không ngời phái dân túy đà viện dẫn câu mà lại chịu khó giải thích xem Mác nói nh định nói đem câu gắn liền, mặt, với toàn đoạn văn Mác, mặt khác, với toàn học thuyết Mác nông nghiệp nhỏ Đoạn văn trích "T bản" nói biến động mạnh giá nguyên liệu, chúng phá hủy cân đối tính hệ thống sản xuất, phá hủy cân đối nông nghiệp công nghiệp Chỉ có mặt đó, tức có mặt tính cân đối, tính hệ thống, tính kế hoạch sản xuất, Mác nhập cục kinh tế tiểu nông kinh tế "những ngời sản xuất hiệp tác" làm Về mặt đó, công nghiƯp nhá trung cỉ (nghỊ thđ c«ng) cịng gièng hƯt nh kinh tế "những ngời sản xuất hiệp tác" (xem "Misère de la philosophie", đà trích dẫn, p 90)108, chủ nghĩa t khác với hai chế độ kinh tế xà hội trạng thái vô phủ sản xuất Vậy vào lô-gích mà kết luận Mác thừa nhận søc sèng cđa nỊn n«ng nghiƯp nhá*, r»ng «ng kh«ng thừa nhận tác dụng lịch _ * Chúng ta hÃy nhớ lại lâu tr−íc ¡ng-ghen mÊt vµ thêi kú mµ cc khủng hoảng nông nghiệp giá hạ xuống đà trở thành rõ rệt, Ăng-ghen nhận thấy cần phải kiên phản đối kẻ "học trò" Pháp đà có nhợng thuyết cho nông nghiệp nhỏ có sức sống109 Sự phát triển chủ nghĩa t Nga 405 sư tiÕn bé cđa chđ nghÜa t− b¶n nông nghiệp? Về vấn đề này, tiết riêng bàn kinh tế tiểu nông (ch 47, Đ V), phần chuyên nói nông nghiệp, Mác đà phát biểu nh sau: "Do chất nó, chế độ sở hữu nhỏ ruộng đất loại trừ phát triển sức sản xuất xà hội lao động, hình thức xà hội lao động, tích tụ xà hội t bản, việc chăn nuôi quy mô lớn, việc áp dụng khoa học ngày tăng Nạn cho vay nặng lÃi thuế khóa làm cho đâu, chế độ sở hữu nhỏ ruộng đất bị phá sản T dùng để mua ruộng đất đem dùng vào canh tác đợc T liệu sản xuất bị phân tán vô hạn Những ngời sản xuất rải rác Sức ngời bị lÃng phí nhiều Các điều kiện sản xuất ngày tồi tệ t liệu sản xuất ngày đắt đỏ quy luật tất nhiên chế độ sở hữu nhỏ ruộng đất Đối với phơng thức sản xuất năm đợc mùa lại tai họa" (III, 2, 341 - 342 Bản dịch tiếng Nga, 667)110 "Chế độ sở hữu ruộng đất nhỏ giả định đại đa số nhân nông thôn, lao động cá thể lao động xà hội, chiếm địa vị u thế; đó, điều kiện vật chất điều kiện tinh thần tái sản xuất phong phú phát triển đợc, có điều kiện cho canh tác hợp lý" (III, 2, 347 Bản dịch tiếng Nga, 672)111 Tác giả dòng không bỏ qua mâu thuẫn nông nghiệp t chủ nghĩa quy mô lớn, mà trái lại, thẳng tay vạch trần mâu thuẫn Nhng không mảy may mà tác giả không đánh giá vai trò lịch sử chủ nghĩa t " Một thành lớn phơng thức sản xuất t chủ nghĩa chỗ phơng thức sản xuất đó, mặt, 406 V I L ê - n i n làm cho nông nghiệp vốn từ trớc đến đợc tiến hành phơng pháp có tính chất kinh nghiệm máy mãc bé phËn l¹c hËu nhÊt x· héi lu truyền lại, biến thành nông nghiệp biết áp dụng nông học cách tự giác khoa học, đến chừng mực mà điều nói chung tiến hành đợc điều kiện có chế độ sở hữu t nhân ruộng đất; chỗ phơng thức đó, mặt, đà làm cho chế độ chiếm hữu ruộng đất hoàn toàn thoát khỏi quan hệ thống trị nô lệ, mặt khác, đà làm cho ruộng đất, tức điều kiện sản xuất, hoàn toàn thoát khỏi chế độ sở hữu ruộng đất ngời chiếm hữu ruộng đất Một mặt, công lao vĩ đại phơng thức sản xuất t chủ nghĩa chỗ hợp lý hóa nông nghiệp khiến cho nông nghiệp lần tiến hành theo phơng thức xà hội hóa; mặt khác, chỗ làm cho quyền sở hữu ruộng đất trở thành vô lý Cũng nh tất công lao lịch sử khác mình, phơng thức sản xuất t chủ nghĩa đà phải trả với giá làm bần hóa hoàn toàn ngời sản xuất trực tiếp" (III, 2, 156 - 157 Bản dịch tiếng Nga, 509 - 510)112 Sau luận điểm dứt khoát Mác, rõ ràng ngời ta có hai ý kiến lời Mác đánh giá vai trò lịch sử tiến chủ nghĩa t nông nghiệp đợc Tuy nhiên, ông N ôn kiếm cớ lẩn tránh: ông ta trích dẫn ý kiến Ăng-ghen khủng hoảng nông nghiệp đại, ý kiến nói đà bác bỏ luận ®iĨm vỊ vai trß tiÕn bé cđa chđ nghÜa t− nông nghiệp* _ * Xem tạp chí "Lời nói mới", năm 1896, số 5, tháng Hai, th ông N ôn gửi tòa soạn, tr 256 - 261 Ngay có đoạn "trích dẫn" nói "bài học lịch sử" Chóng ta h·y chó ý r»ng v« ln «ng N ôn hay số đông nhà kinh tế học dân túy mà viện khủng hoảng nông nghiệp đại để bác bỏ Sự phát triển chủ nghĩa t Nga 407 Tốt hÃy xem Ăng-ghen nói Trong tổng kết nguyên lý chủ yếu lý luận Mác nói địa tô chênh lệch, Ăng-ghen đà đề quy luật "t bỏ vào ruộng đất nhiều, nông nghiệp phát đạt trình độ văn minh tiến triển nớc định địa tô tính theo ác-rơ1), nh tổng số địa tô, cao; số cống vật mà xà hội phải trả cho bọn địa chủ lớn, dới hình thức siêu lợi nhuận, nhiều vô kể" ("Das Kapital", III, 2, 258 Bản dịch tiếng Nga, 597)113 Ăng-ghen nói: "Quy luật giải thích giai cấp địa chủ lớn tỏ có sức sống thật phi thờng dai dẳng", bị nợ nần chồng chất lên mÃi, nhng lần có khủng hoảng bọn chúng luôn "đứng vững hai cẳng trở lại đợc"; chẳng hạn Anh, việc xóa bỏ đạo luật ngũ cốc khiến cho giá ngũ cốc hạ xuống, đà không làm cho bọn địa chủ phá sản, mà trái lại làm cho chúng giàu thêm nhiều Nh vậy, ngời ta thấy tựa hồ nh chủ nghĩa t khả làm suy yếu đợc lực độc quyền quyền chiếm hữu ruộng đất thể _ lý luận vai trò lịch sử tiến chủ nghĩa t nông nghiệp, cha trực tiếp đặt vấn đề sở lý luận kinh tế định; họ cha trình bày lý khiến cho Mác thừa nhận tính tiến vai trò lịch sử chủ nghĩa t nông nghiệp hä cịng ch−a bao giê chØ râ lý nµo họ không thừa nhận lý Trong trờng hợp nh trờng hợp khác, nhà kinh tế học dân túy không muốn trực tiếp chống lại lý luận Mác mà đa lời ám mơ hồ, hớng vào "học trò Nga" mà Trong sách này, bàn đến tình trạng kinh tế nớc Nga thôi, đà trình bày lý lẽ làm cho ý kiến vấn đề 1) đơn vị đo diện tích Anh, Mỹ, 077 m2 408 V I L ª - n i n Ăng-ghen lại nói tiếp: "Nhng vĩnh cửu cả" Những tàu thủy chạy nớc vợt đại dơng, đờng sắt Bắc Mỹ Nam Mỹ, nh ấn-độ làm xuất kẻ cạnh tranh Những đồng cỏ Bắc Mỹ, thảo nguyên ác-hen-ti-na v.v đà làm cho thị trờng giới tràn ngập lúa mì giá rẻ "Và đứng trớc cạnh tranh vùng thảo nguyên đất hoang ngời nông dân Nga nông dân ấn-độ phải chịu gánh nặng thuế má, ngời phéc-mi-ê ngời nông dân châu Âu đứng vững đợc dới chế độ địa tô cũ Một phần đất đai châu Âu hoàn toàn cạnh tranh đợc việc sản xuất lúa mì, địa tô hạ xuống khắp nơi, trờng hợp thứ 2, tình trạng thứ mà nói đến, tức giá lúa mì hạ xuống dần hiệu suất t phụ thêm ngày giảm đi, tình trạng đà trở thành thông lệ châu Âu Và nguyên nhân gây lời than vÃn địa chủ từ Ê-cô-xơ đến nớc ý từ miền Nam nớc Pháp đến miền Đông nớc Phổ May thay, tất thảo nguyên cha khai khẩn hết; đủ để làm suy sụp toàn chế độ chiếm hữu lớn ruộng đất châu Âu nữa, chế độ chiếm hữu nhỏ ruộng đất nữa" (ib., 260 Bản dịch tiếng Nga, 598, chữ "may thay")114 Nếu độc giả ý đọc đoạn đây, tất hiểu rõ Ăng-ghen nói trái hẳn lại với điều mà ông N ôn muốn gán cho Ăng-ghen Theo Ăng-ghen khủng hoảng nông nghiệp làm cho địa tô hạ xuống chí có xu hớng làm cho địa tô hoàn toàn bị thủ tiêu nữa, nghĩa chủ nghĩa t nông nghiệp thực xu hớng riêng vốn có thủ tiêu độc quyền chế độ chiếm hữu ruộng đất Nhất định ông N ôn thân mến không may mắn việc trích lời "dẫn chứng" ông Chủ nghĩa t Sự phát triển chủ nghĩa t Nga 409 nông nghiệp tiến thêm bớc nữa, b−íc tiÕn lín; nã më réng v« cïng tËn viƯc sản xuất nông sản thơng phẩm đẩy nhiều nớc lên vũ đài giới; lôi nông nghiệp gia trởng khỏi nơi ẩn nấp cuối cùng, nh ấn-độ hay Nga chẳng hạn; tạo sản xuất lúa mì, túy theo phơng pháp công xởng, sản xuất lúa mì từ trớc đến cha thấy lịch sử nông nghiệp dựa sở hiệp tác đông đảo công nhân đợc trang bị máy móc hoàn thiện Chủ nghĩa t nông nghiệp làm cho tình hình nớc già cỗi châu Âu trở nên nghiêm trọng đến cực độ, làm cho địa tô bị sụt xuống phá hủy độc quyền vững nhất, làm cho chế độ sở hữu ruộng đất trở thành "vô lý" mặt lý luận mà mặt thực tiễn nữa; đặt cách bật vấn đề tất yếu phải xà hội hóa sản xuất nông nghiệp đại biểu giai cấp hữu sản phơng Tây bắt đầu cảm thấy tất yếu đó* Cho nên Ăng-ghen, với lối nói châm biếm lành mạnh riêng mình, đà chào mừng bớc tiến cđa chđ nghÜa t− b¶n thÕ giíi nh− sau: may thay, Ăng-ghen nói lại nhiều thảo nguyên cha khai khẩn, đủ tình hình tiếp tục tiến theo hớng Thế mà ông N ôn quý hóa ấy, propos de bottes 2) , lại thơng xót gà "mu-gích - c µ y r u é n g " thêi V I L ê - n i n 410 xa, thơng xót tình trạng đình trệ "đợc công nhận hàng kỷ" nông nghiệp nớc ta thơng xót đủ loại nô dịch nông nghiệp mà "những hỗn loạn chế độ phong kiến nh ách thống trị Ta-ta-ri-a" không lay chuyển đợc, mà ngày nay, ôi khiếp thay! quỷ chủ nghĩa t lại lay chuyển ®Õn tËn gèc! O, sancta simplicitas!1) _ * ThËt vËy, "nh÷ng dÊu hiƯu cđa thêi đại", chẳng hạn nh Antrag Kanitz1) tiếng Quốc hội115 Đức hay kế hoạch bọn phéc-mi-ê Mỹ nhằm biến tất kho chứa lúa thành tài sản nhà nớc, dấu hiệu há lại không nêu rõ đợc đặc trng vấn đề hay sao? 1) đề nghị Ca-ni-txơ 2) nói chẳng ăn nhập đâu vào đâu _ 1) Ôi, ngây thơ thần thánh! 411 412 V I L ê - n i n hành rộng rÃi chút, chẳng hạn nh Xi-bi-ri nơi nh Đứng mặt nghề nghiệp công nghiệp cha tồn dới hình thức đó: nghề thủ công với nông nghiệp mà Chơng V Những giai đoạn chủ nghĩa t công nghiệp Bây giờ, từ nông nghiệp nói sang công nghiệp n÷a, nhiƯm vơ cđa chóng ta cịng gièng nh− trờng hợp nói nông nghiệp: cần phải phân tích hình thức công nghiệp Nga sau cải cách nghĩa phải nghiên cứu kết cấu quan hƯ kinh tÕ x· héi c«ng nghiƯp chÕ biÕn ë n−íc ta vµ tÝnh chÊt cđa sù tiÕn triển kết cấu Chúng ta hÃy bắt đầu nghiên cứu hình thức đơn giản nguyên thủy công nghiệp sau bàn sâu phát triển hình thức I Công nghiệp gia đình nghề thủ công Chúng gọi công nghiệp gia đình việc chế biến nguyên liệu hộ (gia đình nông dân) sản xuất nguyên liệu Công nghiệp gia đình phụ thuộc tất nhiên kinh tế tự nhiên mà tàn d hầu nh luôn rớt lại nơi có tiểu nông Cho nên, dĩ nhiên sách báo kinh tế Nga, ng−êi ta th−êng thÊy cã nhiỊu tµi liƯu nãi loại công nghiệp (chế tạo vật dụng gia đình lanh, gai, gỗ vật liệu khác cho tiêu dùng cá nhân) Song ngời ta nhËn thÊy r»ng ngµy chØ ë mét sè địa phơng heo hút công nghiệp gia đình lu Hình thức công nghiệp thứ tách khỏi nông nghiệp gia trởng, nghề thủ công, tức nghề chế tạo vật phẩm theo đơn đặt hàng ngời tiêu dùng* Trong trờng hợp nguyên liệu ngời khách hàng kiêm ngời tiêu dùng, ngời làm nghề thủ công, lao động đợc trả tiền, vật (nhà ở, chi phí nuôi dỡng ngời làm nghề thủ công, thù lao phần sản phẩm, ví dụ nh bột v.v.) Là phận cần thiết đời sống thành thị, nghề thủ công đồng thời phổ biến làng mạc, nơi mà đợc dùng để bổ sung cho kinh tế nông dân Một phận nhân nông thôn gồm ngời chuyên làm nghề thủ công (có chuyên hẳn, có kiêm nghề nông) nh thuộc da, đóng giày, may áo quần, rèn, nhuộm thứ vải dùng gia đình, hoàn chỉnh thứ mà nông dân dùng, xay bột v.v Do thống kê kinh tế nớc ta không đầy đủ, nên tài liệu xác mức độ phổ cập nghề thủ công Nga; nhng tài liệu nói hình thức công nghiệp lại rải rác thấy có hầu hết nơi văn kiện miêu tả kinh tế nông dân, tài liệu điều tra gọi công nghiệp "thủ công"* * chí thống kê _ * Kundenproduktion Xem Karl Bücher, "Die Entstehung der Volkswirtschaft" Tỹb 18931) ** chỗ trích dẫn để chứng thực cho điều vừa nói đợc: có nhiều tài liệu nghề thủ công tài liệu lại nằm phân tán tất công trình điều tra 1) Sản xuất theo đơn đặt hàng Xem Các-lơ Buy-khơ, "Sự phát sinh kinh tế quốc dân" Tuy-bin-ghen, 1893116 Sự phát triển chủ nghĩa t Nga 413 thức nhà máy công xởng nữa* Thỉnh thoảng, lúc tiến hành đăng ký loại nghề thủ công nông dân, tập thống kê hội đồng địa phơng có phân nhóm riêng "ngời làm nghề thủ công" (xem Rút-nép, l c.), nhng lại xếp (theo thuật ngữ thông thờng) tất công nhân xây dựng Đứng mặt trị kinh tế học mà nói xếp lẫn lộn nh hoàn toàn sai, phần lớn công nhân xây dựng ngời sản xuất độc lập làm việc cho khách hàng, mà công nhân làm thuê cho thầu khoán Thật vậy, lúc dễ dàng phân biệt đợc ngời làm nghề thủ công nông thôn với ngời tiểu sản xuất hàng hóa với ngời công nhân làm thuê; muốn phân biệt đợc phải phân tích mặt kinh tế tài liệu nhà tiểu công nghiệp Tài liệu điều tra thủ công nghiệp tỉnh Péc-mơ năm 1894 thủ công nghiệp, mặc dầu, theo quan niệm thông thờng đà đợc công nhận, ngời làm nghề thủ công không đợc tính vào loại thợ thủ công nông thôn Nh đà thấy nhiều lần, danh từ "thủ công nghiệp" thật mơ hồ * Để nêu rõ tình trạng lộn xộn tài liệu thống kê này, hÃy nhớ lại ngày nay, tài liệu thống kê cha tìm đợc cách để phân biệt xởng thủ công nghiệp với xởng công nghiệp Ví dụ: năm 60, ngời ta đà đem xởng nhuộm nông thôn thuộc hình loại túy thủ công nghiệp liệt vào loại xởng công nghiệp ("Niên giám Bộ tài chính", t I, tr 172 - 176); năm 1890 ngời ta coi xởng nện nông dân công xởng dệt ("Bản dẫn công xởng nhà máy" Oóc-lốp, xuất lần thứ 3, tr 21) v.v Tập "Danh sách công xởng nhà máy" (Xanh Pê-téc-bua, 1897) xuất gần cha thoát khỏi tình trạng mơ hồ Xem ví dụ mà đà nêu tập "Những nghiên cứu" chúng tôi, tr 270 - 2711) 1) Xem Toµn tËp, tiÕng ViƯt, Nhà xuất Tiến bộ, Mát-xcơ-va, t 4, tr 12 - 15 414 V I L ª - n i n 1895* đà có cố gắng đáng ý đà phân biệt chặt chẽ nghề thủ công với hình thức tiểu công nghiệp khác Số ngời làm nghề thủ công đợc ớc tính độ phần trăm nhân nông dân, (quả nh đà dự tính) huyện mà công nghiệp phát triển nhất, số ngời làm nghề thủ công chiếm tỷ lệ phần trăm lớn So với ngời tiểu sản xuất hàng hóa, ngời làm nghề thủ công gắn bó với ruộng đất mạnh hơn: 100 ngời làm nghề thủ công, có 80,6 ngời làm ruộng (với "những thợ thủ công" khác tỷ lệ phần trăm hơn) Hiện tợng dùng lao động làm thuê thấy có số ngời làm nghề thủ công, phổ biến Quy mô xởng ngời làm nghề thủ công (xét theo số lợng công nhân) bé nhỏ nh Tính trung bình năm, ngời làm nghề thủ công kiêm nghề nông kiếm đợc độ 43,9 rúp, ngời làm nghề thủ công không kiêm nghề nông kiếm đợc độ 102,9 rúp Chúng ta đành dùng tài liệu vắn tắt thôi, công việc phân tích tỉ mỉ nghề thủ công không thuộc phạm vi nghiên cứu Nền sản xuất hàng hóa cha thấy có hình thức công nghiệp đó; ngời ta thấy có lu thông hàng hóa, trờng hợp mà ngời làm nghề thủ công nhận trả công tiền bán phần sản phẩm đợc nhận để mua nguyên vật liệu công cụ sản xuất Sản phẩm lao động ngời làm nghề thủ công không xuất thị trờng không nã _ * Chóng đà dành nói điều tra đăng tập "Những nghiên cứu" chúng tôi, tr 113 - 1991) Tất việc nêu lên nguyên nói "những thợ thủ công" tỉnh Péc-mơ trích báo 1) Xem Toàn tập, tiếng Việt, Nhà xuất Tiến bộ, Mát-xcơ-va, t 2, tr 387 - 528 Sự phát triển chủ nghĩa t Nga 415 khỏi lĩnh vực kinh tế tự nhiên ngời nông dân* Bởi lẽ tự nhiên nghề thủ công mang tính chất thủ cựu, phân tán chật hẹp giống nh nông nghiệp nhỏ gia trởng Nhân tố phát triển hình thức công nghiệp chỗ ngời làm nghề thủ công sang vùng khác để kiếm việc làm Nhất trớc tình trạng phổ biến nông thôn nớc Nga; thờng thờng tình trạng dẫn đến kết nơi mà ngời làm nghề thủ công đặt chân tới xởng thủ công độc lập mọc lên II Những ngời tiểu sản xuất hàng hóa công nghiệp Tinh thần phờng hội nghề tiểu thủ công Chúng đà ngời làm nghề thủ công xuất thị trờng với sản phẩm mà làm Lẽ tự nhiên đà tiếp xúc với thị trờng ngày kia, sản xuất cho thị trờng, nghĩa trở thành ngời sản xuất hàng hóa Sự chuyển biến diễn bớc một, trớc hết dới hình thức thí nghiệm: bán sản phẩm mà tình cờ lại tay đợc làm lúc nhàn rỗi Sự chuyển biến lại tăng lên, lúc đầu, thị trờng tiêu thụ sản phẩm hÃy hẹp, khoảng cách ngời sản xuất ngời tiêu dùng tăng chậm; _ * Do chỗ nghề thủ công gần với kinh tế tự nhiên nông dân, đà có lúc nông dân tìm cách tổ chức lao động thợ thủ công cho toàn thôn: nông dân nuôi thợ thủ công ăn để bắt họ phải làm việc phục vụ tất dân làng Hiện nay, chế độ công nghiệp ngoại lệ thôi, tồn địa phơng hẻo lánh (chẳng hạn nh lò rèn vài làng Nam Cáp-ca-dơ tổ chức theo lối Xem "Báo cáo điều tra công nghiệp thđ c«ng ë Nga", t II, tr 321) 416 V I L ê - n i n sản phẩm tiếp tục chuyển thẳng từ tay ngời sản xuất sang tay ngời tiêu dùng trớc bán sản phẩm, đà có trao đổi sản phẩm nông sản rồi* Sự phát triển sau kinh tế hàng hóa biểu chỗ thơng nghiệp đợc mở rộng, bọn lái buôn - bao mua chuyên nghiệp xuất hiện; thị trờng tiêu thụ sản phẩm chế tạo chợ làng hay hội chợ* * mà vùng, nớc có nớc khác Việc chế tạo sản phẩm công nghiệp dới hình thức hàng hóa đặt tảng cho tách rời công nghiệp nông nghiệp, nh đặt tảng cho trao đổi lẫn công nghiệp nông nghiệp Ông N ôn, với quan điểm tầm thờng trừu tợng cố hữu mình, biết tuyên bố "sự tách rời công nghiệp nông nghiệp" đặc tính riêng "chủ nghĩa t bản" nói chung, không chịu khó phân tích hình thức khác tách rời giai đoạn khác chủ nghĩa t Bởi cần phải sản xuất hàng hóa quy mô nhỏ nghề thủ công nông dân đà bắt đầu làm cho công nghiệp tách rời khỏi nông nghiệp rồi, _ * Chẳng hạn, đồ gốm đổi lấy lúa mì v.v Khi giá ngũ cốc hạ ®«i lóc ng−êi ta lÊy sè ngị cèc cã thĨ chứa đựng hũ để tính giá hũ Xem "Báo cáo điều tra", I, 340 "Những nghề phụ tỉnh Vlađi-mia", V, 140 "Công trình nghiên cứu ủy ban điều tra công nghiệp thủ công", I, 61 ** Việc nghiên cứu hội chợ nông thôn đà 31% doanh thu hội chợ (chõng 15 000 róp sè 50 000 róp) lµ sản phẩm "thủ công nghiệp" Xem "Công trình nghiên cứu ủy ban điều tra công nghiệp thủ công", I, 38 Những ngời thợ đóng giày Pôn-ta-va chẳng hạn, bán sản phẩm họ chu vi 60 véc-xtơ chung quanh làng họ, điều chứng minh ban đầu thị trờng tiêu thụ ngời tiểu sản xuất hàng hóa thật nhỏ hẹp đến mức "Báo cáo điều tra", I, 287 Sự phát triển chủ nghĩa t Nga 417 giai đoạn phát triển ấy, phần lớn trờng hợp, ngời thủ công cha tách khỏi ngời nông dân Trong phần trình bày dới đây, giai đoạn phát triển chủ nghĩa t đà dẫn nh đến chỗ xí nghiệp công nghiệp tách rời xí nghiệp nông nghiệp, đến chỗ công nhân công nghiệp tách rời nông dân Khi sản xuất hàng hóa mang hình thức phôi thai cạnh tranh "những ngời thợ thủ công" yếu ớt, nhng thị trờng mở rộng bao trùm vùng rộng lớn cạnh tranh trở thành liệt làm hại đến hạnh phúc kiểu gia trởng nhà tiểu công nghiệp, hạnh phúc xây dựng địa vị ®éc qun thùc tÕ cđa ng−êi ®ã Ng−êi tiĨu s¶n xuất hàng hóa cảm thấy ngợc lại với lợi ích xà hội, lợi ích riêng họ đòi hỏi phải trì địa vị độc quyền ấy, họ sợ cạnh tranh Họ đa tất nỗ lực cá nhân tập thể để cản trở cạnh tranh, để "không cho phép" ngời cạnh tranh địa phơng mình, để củng cố địa vị đà đợc đảm bảo họ ngời tiểu chủ có sẵn số khách hàng định Sợ cạnh tranh, điều nói lên rÊt râ b¶n chÊt x· héi thËt sù cđa ng−êi tiểu sản xuất hàng hóa, khiến cho thấy cần phải nói kỹ chút việc có liên quan đến vấn đề Trớc hết xin đa ví dụ nghề thủ công Những thợ thuộc da cừu Ca-lu-ga sang tỉnh khác để thuộc da; nghề đà bị sa sút từ sau xóa bỏ chế độ nông nô; bọn địa chủ nông dân sang địa phơng khác để làm nghề đó, đà bắt họ phải nạp khoản đảm phụ nặng, ý làm cho thợ thuộc da nhận rõ "vị trí cố định" họ chúng thợ thuộc da khác xâm nhập vào địa phận Nghề thủ công đợc tổ chức nh có lợi, ngời ta chuyển cho vị trí lấy 500 đến 000 rúp đôi lúc 418 V I L ê - n i n xảy đổ máu có thợ thuộc da đến vùng không thuộc địa phận Việc xóa bỏ chế độ nông nô đà phá tan hạnh phúc trung cổ đó; "trong trờng hợp này, tiện lợi việc vận chuyển đờng sắt tạo điều kiện thuận lợi cho cạnh tranh"* Cùng thuộc loại tợng đây, nhiều nghề thủ công, có c¸i xu h−íng thùc sù cã tÝnh chÊt phỉ biÕn biểu chỗ nhà tiểu công nghiệp giữ bí mật phát minh cải tiến kỹ thuật, giấu không cho ngời khác biết công việc mang lại nhiều tiền, để ngăn ngừa "cạnh tranh nguy hiểm" Những ngời sáng lập nghề thủ công ngời áp dụng vài cải tiến vào nghề cũ mình, tìm cách giấu không cho ngời làng biết rõ làm nh có lợi, để che giấu nh thế, họ đà dùng trăm phơng nghìn kế (chẳng hạn nh để ngời ta khỏi ý, họ giữ nguyên thiết bị cũ xởng họ), không cho vào xởng họ, chui lên trần nhà làm, không nói cho họ biết nữa* * Sở dĩ nghề chế tạo bút lông tỉnh Mát-xcơ-va phát triển chậm "là thờng thờng ngời _ * "Công trình nghiên cứu ủy ban điều tra công nghiệp thủ công", II, 35 - 36 ** Xem "Công trình nghiên cứu ủy ban điều tra công nghiệp thủ công", II, 81, V, 460; IX, 526 ― "Nh÷ng nghỊ phụ tỉnh Mát-xcơ-va", t VI, thiên 1, - 7, 253; t VI, thiªn 2, 142; t VII, thiªn 1, ph 2, nói ngời sáng lập "nghề in" "Những nghề phụ tỉnh Vla-đi-mia", I, 145, 149 "Báo cáo điều tra", I, 89 Gri-gô-ri-ép: "Nghề thủ công làm dao làm khóa khu Pa-vlô-vô" (phụ lục cho xuất phẩm "Vôn-ga", Mát-xcơ-va, 1881), tr 39 Ông V V đà đa vài việc "Lợc khảo công nghiệp thủ công" ông ta (Xanh Pê-téc-bua, 1886), tr 192 trang tiếp theo; ông ta rút từ kết luận thợ thủ công không thù ghét cải tiến; chí «ng cịng kh«ng hỊ cã ý nghÜ r»ng nh÷ng sù việc nói lên địa vị giai cấp ngời tiểu sản xuất hàng hóa xà hội đại lợi ích giai cấp họ Sự phát triển chủ nghĩa t Nga 419 sản xuất sợ phải đơng đầu với ngời cạnh tranh Ngời ta nói họ tìm cách giấu không cho ngời biết cách thức làm họ, có ®éc mét ng−êi bän hä lµ dïng ng−êi häc việc lấy từ vào"* Về làng Be-dơ-vốt-nôi-ê (thuộc tỉnh Ni-giơ-ni Nốp-gô-rốt) nơi tiếng nghề chế tạo ®å dïng b»ng ngị kim th× ng−êi ta nãi nh− sau: "Cần ý dân c Be-dơ-vốt-nôi-ê mÃi đến ngày nay" (tức vào đầu năm 80; ngành chế tạo đà có từ đầu năm 50) "vẫn giấu kỹ tài mình, không dám tiết lộ cho nông dân vùng lân cận biết Họ đà nhiều lần cố đề nghị quan hành tổng lệnh trừng phạt truyền nghề sang thôn khác; đề nghị họ không đợc chấp thuận, nhng mặt tinh thần ngời bọn họ coi nh bị ràng buộc lệnh nên họ không gái họ kết hôn với niên thôn lân cận tránh hỏi vợ thôn này"* * Những nhà kinh tế học dân túy đà cố không nói đến thật đại phận nông dân làm nghề thủ công ngời sản xuất hàng hóa, mà chí nhà kinh tế học bịa chuyện hoang đờng đối kháng sâu sắc tồn tổ chức kinh tế nghề thủ công nông dân công nghiệp lớn Những tài liệu đà dẫn chứng tỏ quan điểm không vững Nếu ngời làm công nghiệp lớn không từ thủ đoạn để tự đảm bảo cho địa vị độc quyền, phơng diện này, "ngời thợ thủ công" kiêm nông dân anh em ruột ngời làm công nghiệp lớn; ngời tiểu t sản dùng thủ đoạn nhỏ nhặt để tìm cách bảo vệ, nói chung, lợi ích giai cấp đó, mà _ * "Những nghề phụ tỉnh Mát-xcơ-va", VI, 2, 193 ** "Công trình nghiên cứu ủy ban điều tra công nghiệp thủ công", IX, 2404 V I L ê - n i n 420 để bảo vệ lợi ích này, ngời chủ xởng lớn khao khát có sách thuế quan bảo hộ, tiền thởng, đặc quyền v.v * III Sự phát triển nghề thủ công nhỏ sau cải cách Hai hình thức ý nghĩa trình Do điều đà nói trên, ta thấy sản xuất nhỏ có đặc tính sau cần đợc ý Nh ®· tõng v¹ch râ, sù xt hiƯn cđa mét nghỊ thủ công đánh dấu bớc tiến phân công xà hội Một bớc tiến nh ®iỊu tÊt ph¶i cã mäi x· héi t− b¶n chủ nghĩa chừng mà xà hội nhiều trì nông dân nông nghiệp nửa tự nhiên, chừng mà cấu truyền thống thời xa (gắn liền với tình trạng đờng giao thông cha đợc tiện lợi v.v.) ngăn cản đại công nghiệp khí thay trực tiếp cho công nghiệp gia đình Mỗi bớc tiến phát triển kinh tế hàng hóa không tránh khỏi dẫn đến chỗ nông dân luôn sản sinh ngời làm nghề thủ công; trình nói mở địa bàn mới, chuẩn bị cho chủ nghĩa t tiến hành xâm nhập vào khu vực lạc hậu nớc vào ngành công nghiệp lạc hậu Bớc tiến chủ nghĩa t lại biểu cách khác vùng đất nớc ngành công nghiệp khác: tăng thêm mà giảm bớt số lợng xởng _ * Cảm thấy nguy cạnh tranh, ngời tiểu t sản sức tìm cách cản trở nguy đó; hệt nh ngời dân túy, nhà t tởng giai cấp tiểu t sản cảm thấy chủ nghĩa t làm cho "những truyền thống" mà họ a thích bị lung lay, nên họ tìm cách để "đề phòng", ngăn cản, trì hoÃn tai họa v.v v.v Sự phát triĨn cđa chđ nghÜa t− b¶n ë Nga 421 422 V I L ê - n i n nhỏ ngời lao động gia công nhà mà xởng thu hút Ai biết muốn nghiên cứu phát triển chủ nghĩa t công nghiệp nớc định phải phân biệt chặt chẽ hai trình đó; lẫn lộn hai trình với định đến chỗ làm cho khái niệm bị rối hoàn toàn* nớc Nga sau cải cách, phát triển nghề thủ công nhỏ đánh dấu bớc phát triển chủ nghĩa t ®· vµ ®ang biĨu hiƯn theo hai ®−êng: là, nhà tiểu công nghiệp ngời làm nghề thủ công tỉnh miền Trung vốn từ lâu tỉnh đông dân có kinh tế phát đạt di chuyển đến tỉnh biên khu; hai là, xuất nghề thủ công nhỏ việc mở rộng nghề đà có sẵn dân c địa phơng Quá trình thứ hai trình biểu khu di dân tỉnh biên khu, mà đà rõ (ch IV, Đ II) Ngời nông dân kiêm ngời làm nghề thủ công tỉnh Ni-giơ-ni _ Nốp-gô-rốt, Vla-đi-mia, Tve, Ca-lu-ga v.v cảm thấy nhân tăng cạnh tranh trở nên gay gắt, công trờng thủ công công xởng t chủ nghĩa mà phát triển sản xuất nhỏ bị đe dọa, ngời nông dân miền Nam nơi mà "những ngời làm nghề thủ công" hiếm, tiền công cao giá sinh hoạt rẻ địa phơng xởng nhỏ đợc dựng lên, từ nghề thủ công nông dân nảy sinh sau lan tràn làng vùng lân cận Nh khu vực miền Trung có văn hóa công nghiệp lâu đời đà góp phần vào việc phát triển văn hóa khu khác đất nớc, tức nơi ngời ta di chuyển đến Nh quan hƯ t− b¶n chđ nghÜa (nh− chóng ta sÏ thÊy dới đây, quan hệ đặc điểm nghề thủ công nông dân) đà lan tràn khắp nớc* Bây bàn đến thật biểu trình thứ hai hai trình đà nói Trớc hết, xin nói chứng minh phát triển nghề thủ công nhỏ xởng nhỏ * Đây ví dụ lý thú, rõ hai trình tồn t¹i cïng mét tØnh, cïng mét thêi gian nghề thủ công nh Việc chế tạo xa quay sợi (trong tỉnh Vi-át-ca) bổ sung cho ngành dệt gia đình Sự phát triển nghề đánh dấu đời sản xuất hàng hóa bao gồm việc chế tạo công cụ dùng để sản xuất vải Thế mà miền Bắc, nơi hẻo lánh tỉnh, xa quay sợi hầu nh không đợc biết đến ("Những tài liệu mô tả nghề thủ công tỉnh Vi-át-ca", II, 27), "nghề thủ công xuất đợc", nghĩa tạo thành lỗ hổng nỊn kinh tÕ tù nhiªn kiĨu gia tr−ëng cđa nông dân Nhng đồng thời vùng khác tỉnh nghề thủ công lại sa sút, nhân viên điều tra cho nguyên nhân tình trạng sa sút "trong nông dân, ngày có nhiều ngời dùng thứ vải công nghiệp lớn chế tạo ra" (tr 26) Nh đây, phát triển sản xuất hàng hóa chủ nghĩa t biểu việc công xởng lấn át nghề thủ công nhỏ * Xem, chẳng hạn, X.A Cô-rô-len-cô, l c., nói di chuyển công nhân thủ công nghiệp đến tỉnh biên khu, phận công nhân di chuyển đến đà sinh lập nghiệp "Công trình nghiên cứu ủy ban điều tra công nghiệp thủ công", thiên I, (nói tợng ngời làm nghề thủ công từ tỉnh miỊn Trung di c− ®Õn chiÕm ®a sè tØnh Xta-vrô-pôn); thiên III, tr 34 (những ngời thợ giày V-ê-dơ-đơ-nai-a, tỉnh Ni-giơ-ni Nốp-gô-rốt di chuyển đến làng thuộc miền hạ lu sông Vôn-ga); thiên IX (những ngời thợ da làng Bôgô-rốt-xcôi-ê, thuộc tỉnh đó, đà dựng xởng máy họ khắp nớc Nga) "Những nghề phụ tỉnh Vla-đi-mia", IV, 136 (những ngời thợ gốm tỉnh Vla-đi-mia dời đến tỉnh A-xtơ-ra-khan) Xem "Báo cáo ®iÒu tra", t I, tr 125, 210; t II, 160 - 165, 168, 222, nhËn xÐt chung vỊ viƯc nh÷ng ngời làm nghề thủ công từ tỉnh Đại Nga đến đà chiếm số đông "trong khắp miền Nam" _ Sù ph¸t triĨn chủ nghĩa t Nga 423 nông dân, tạm thời không nói đến tổ chức kinh tế nghề xởng đó: sau đây, thấy nghề thủ công đa đến chỗ hình thành hiệp tác t chủ nghĩa giản đơn t thơng nghiệp, nghề phận tổ thành công trờng thủ công t chủ nghĩa Nghề làm da lông huyện ác-da-mát, tỉnh Ni-giơ-ni Nốp-gô-rốt, vốn đời thành phố ác-da-mát lan sang thôn lân cận, bao trùm vùng ngày rộng Lúc đầu, làng có ngời làm da lông, họ lại thuê nhiều công nhân làm thuê; nhân công rẻ mạt thợ vào làm để học việc Một đà thạo nghề, họ phân tán nơi mở xởng riêng họ, họ chuẩn bị sở rộng lớn cho thống trị t chi phối phần lớn ngời làm nghề thủ công Chúng ta cần biết rằng, nói chung, số lợng đông đảo nh công nhân làm thuê xởng nghề thủ công đời bớc chuyển sau công nhân thành tiểu chủ, mét hiƯn t−ỵng rÊt phỉ biÕn cã tÝnh chÊt mét nguyên tắc chung Rất rõ ràng ngời ta phạm sai lầm nghiêm trọng từ rút kết luận cho "mặc dầu có tất lý phơng diện lịch sử nhng xởng lớn nuốt xởng nhỏ, mà xởng nhỏ từ xởng lớn mà ra" Quy mô to lớn xởng không chứng tỏ tích tụ nghề; quy mô rộng lớn chỗ xởng lớn đếm _ Hiện tợng thấy có, chẳng hạn, nghề tô màu, tỉnh Mát-xcơ-va ("Những nghề phụ tỉnh Mát-xcơ-va", VI, I, 73 - 99), nghề làm mũ (ibid., VI, thiên I), nghề da lông (ibid., VII, thiên I, phần 2), nghề chế tạo ®å ngị kim ë Pa-vl«-v« (Gri-g«-ri-Ðp, l c., 37 - 38) v.v ∗∗∗ Trong qun "VËn mƯnh cđa chđ nghÜa t bản" (78 - 79) mình, 424 V I L ê - n i n đầu ngón tay đợc nông dân vùng lân cận muốn đến để học nghề thủ công có lợi Còn việc truyền bá nghề thủ công nông dân trung tâm cũ nghề đến thôn lân cận, ta đà thấy đợc nhiều trờng hợp Chẳng hạn, sau cải cách, ngời ta thấy phát triển (về mặt số lợng địa phơng nh mặt số lợng ngời làm nghề thủ công mặt tổng sản lợng) nghề thủ công đặc biệt quan trọng sau đây: nghề chế tạo đồ ngũ kim Pa-vlô-vô, nghề thuộc da đóng giày Kim-r, nghề đan giày dép ác-da-mát vùng lân cận117, ngành chế tạo hàng ngũ kim Buốc-ma-ki-nô, nghề làm mũ Môn-vi-ti-nô vùng lân cận, nghề làm thủy tinh, nghề làm mũ, nghề làm ren tỉnh Mát-xcơ-va, nghề làm đồ trang sức vùng Cra-xnôi-ê Xê-lô v.v.* Tác giả báo nói nghề thủ c«ng tỉng thc hun Tu-la nhËn thÊy cã tợng phổ biến là: "số ngời làm nghề thủ công tăng thêm sau cải cách", "những ngời làm nghề thủ công thợ _ ông V V vào kiện có tính chất nói đây, đà lập tøc rót c¸i kÕt ln nh− thÕ * A Xmiếc-nốp: "Pa-vlô-vô Voóc-xma" Mát-xcơ-va, 1864 N Lápdin: "Điều tra công nghiệp làm dao v.v." Xanh Pê-téc-bua, 1870 Grigô-ri-ép, l c N An-nen-xki, "Báo cáo v.v." tập "Thông báo Cục vận tải đờng thủy công nghiệp Ni-giơ-ni Nốp-gô-rốt", số 1, năm 1891 "Tài liệu" thống kê hội đồng địa phơng huyện Goóc-batốp Ni-giơ-ni Nốp-gô-rốt, 1892 A N Pô-tơ-rê-xốp, báo cáo ủy ban hội cho vay tiết kiệm phân hội Xanh Pê-téc-bua năm 1895 "Niên giám thống kê đế quốc Nga", II, thiên 3, Xanh Pê-téc-bua, 1872 "Công trình nghiên cứu ủy ban điều tra công nghiệp thủ công", VIII "Báo cáo điều tra", I, III "Công trình nghiên cứu ủy ban điều tra công nghiệp thủ công", VI, XIII "Những nghề phụ tỉnh Mát-xcơ-va", VI, thiên I, tr 111, ib., 177; VII, thiên II, tr "Khái quát thống kê lịch sử công nghiệp Nga", II, loại VI, sản xuất "Truyền tin tài chính", 1898, số 42 Xem thêm "Những nghề phụ tỉnh Vla-đi-mia", III, 18 - 19, v.v Sù ph¸t triĨn cđa chđ nghÜa t Nga 425 thủ công xuất vùng mà trớc cải cách không thấy có họ"* Những nhân viên thống kê Mát-xcơ-va nhận xÐt nh− thÕ∗∗ Chóng ta cã thĨ chøng thùc nh÷ng lời nhận xét tài liệu thống kê vỊ thêi gian xt hiƯn cđa 523 x−ëng thđ c«ng nghiệp thuộc 10 nghề thủ công tỉnh Mát-xcơ-va xởng 523 13 vào kỷ XIX, từ lâu Tổng số từ lúc không rõ Số xởng đà đợc thành lập 46 những năm 10 năm 20 năm 30 năm 40 năm 50 năm 60 năm 70 11 11 37 121 275 Cuộc điều tra công nghiệp thủ công tỉnh Pécmơ đà (căn vào tài liệu thời gian xuất 884 xởng nhỏ thợ thủ công ngời làm nghề thủ công) đặc điểm thời kỳ sau cải cách chỗ nghề tiểu thủ công phát triển đặc biệt nhanh chóng Thật thú vị nghiên cứu kỹ trình xuất nghề thủ công Nghề dệt len thứ hàng nửa tơ nghỊ võa _ * "C«ng trình nghiên cứu ủy ban điều tra công nghiệp thủ công", IX, 2303 - 2304 ** "Những nghề phụ tỉnh Mát-xcơ-va", VII, thiên I, phần 2, 196 *** Những số liệu nghề làm bàn chải, kim găm, đinh móc, mũ, bột lọc, đóng giày, kính đeo mắt, làm đồ đồng trang bị cho ngựa, đồ ren, thêu đồ gỗ, lấy tài liệu điều tra thợ thủ công theo hộ, đà đợc trích dẫn "Những nghề phụ tỉnh Mát-xcơ-va" tác phẩm ông I-xa-ép có nhan đề nh V I L ê - n i n 426 đời gần đây, vào năm 1861, tỉnh Vla-đi-mia Lúc đầu, nghề phụ làm làng, nhng sau thôn ngời ta thấy xuất ngời "thợ cả" cung cấp sợi Một "chủ xởng" đà bán thời gian lơng thực mà y đà mua buôn đợc "thảo nguyên" Tam-bốp Xa-ra-tốp Đờng sắt kiến thiết xong, giá lúa mì ngang nhau, việc buôn bán lúa mì tập trung vào tay vài tên triệu phú, lúc anh chàng lái buôn liền định bỏ t vào xởng dệt; vào công xởng, học nghề trở thành "thợ cả"* Nh hình thành "nghề thủ công" vùng phát triển kinh tế chung nớc đà đuổi t khỏi thơng nghiệp hớng t vào công nghiệp* * Tác giả nghiên cứu nghề thủ công mà vừa trích dẫn để làm ví dụ, đà khẳng định rằng, trờng hợp mà ông ta mô tả trờng hợp độc nhất: nông dân sống kiếm đợc nghề phụ làm "là tiền bối nghề thủ công, mang tri thức kỹ thuật làng, lại lôi theo họ lực lợng lao động khác nữa, nung nấu trí tởng tợng ngời mu-gích giàu có câu chuyện lÃi kếch xù nghề thủ công đà đa lại cho thợ dệt gia đình thợ Ngời mu-gích giàu, có tiền để dành bít tất len làm nghề buôn bán lúa mì, chăm nghe câu chuyện lao vào _ * "Những nghề phụ tỉnh Vla-đi-mia", III, 242 - 243 * * Ông M I Tu-gan - Ba-ra-nốp-xki đà rõ sách ông nói vận mệnh lịch sử công xởng Nga, t thơng nghiệp điều kiện lịch sử tất yếu hình thành công nghiệp lớn Xem sách ông: "Công xởng v.v.", Xanh Pê-téc-bua, 1898 Sự phát triển chủ nghĩa t Nga 427 việc mở xí nghiệp công nghiệp" (ibidem) Nghề đóng giày nện xuất nhiều nơi huyện A-lếch-xanđrốp, tỉnh Vla-đi-mia, nh sau: chủ xởng nhỏ dệt vải trúc bâu gia đình hay chủ trạm nhỏ phân phối công việc nhìn thấy suy sụp nghề dệt thủ công, liền dựng lên xởng tiểu thủ công khác, thuê chuyên gia dạy nghề cho họ họ* Khi công nghiệp lớn gạt đợc t nhỏ khỏi ngành sản xuất đó, t lại chạy vào ngành sản xuất khác thúc đẩy phát triển ngành ®ã theo cïng mét h−íng Nh÷ng ®iỊu kiƯn chung sau cải cách đà khiến cho nghề thủ công nhỏ nông thôn phát triển đợc nhân viên điều tra nghề thủ công tỉnh Mát-xcơ-va minh họa rõ Trong đoạn mô tả nghề làm ren, đọc thấy: "Một mặt, điều kiện sinh sống nông dân đà xấu nhiều thời kỳ này; mặt khác, nhu cầu dân c, phận dân c vào hoàn cảnh hơn, lại tăng lên nhiều"** Và vào số liệu địa phơng mà đà lựa chọn, tác giả nhận xét số nông dân có nhiều ngựa tổng số gia súc họ mà tăng số nông dân ngựa không làm nghề nông tăng lên theo Nh mặt, số ngời không làm "nghề phụ làng" tìm cách làm thuê nghề thủ công, đà tăng lên; mặt khác, thiểu số gồm gia đình giả lại giàu thêm, tích trữ đợc "món tiền để dành", có "khả thuê hai ngời thợ có khả phân phối công việc cho nông dân nghèo làm gia công nhà" Tác giả giải thích: "ở đây, dĩ nhiên chúng _ * "Nh÷ng nghỊ phơ ë tØnh Vla-đi-mia", II, 25, 270 ** "Những nghề phụ tỉnh Mát-xcơ-va", t VI, thiên II, tr trang tiÕp 428 V I L ª - n i n không nói đến gia đình đà sản sinh nhân vật mà ngời ta thờng gọi cu-lắc, bọn hút máu, mà xét tợng chung nông dân mà thôi" Nh nhân viên điều tra địa phơng đà mối quan hệ phân hóa nông dân phát triển nghề thủ công nhỏ nông dân Đó điều tất nhiên Từ tài liệu mà đà cung cấp chơng II, ta thấy kèm theo phân hóa nông dân, tất nhiên phải phát triển nghề thủ công nhỏ nông dân Tùy theo sụp đổ kinh tế tự nhiên mà trình chế biến nguyên liệu lần lợt làm nảy sinh ngành công nghiệp riêng biệt; hình thành giai cấp t sản nông dân giai cấp vô sản nông thôn đà làm tăng thêm yêu cầu sản phẩm nghề thủ công nhỏ nông dân ®ång thêi cung cÊp cho c¸c nghỊ ®ã søc lao động tự tiền nhàn rỗi* IV Sự phân hóa ngời tiểu sản xuất hàng hóa Những tài liệu điều tra hộ thợ thủ công tỉnh Mát-xcơ-va Bây hÃy xét xem quan hệ kinh tế xà hội đà hình thành công nghiệp, ngời tiểu sản xuất hàng hóa Vấn đề xác định tính chất mèi quan hƯ ®ã cịng gièng nh− vÊn ®Ị ®· đặt cho chơng II ng−êi tiĨu n«ng _ * Sai lầm mặt lý luận ông N ―«n «ng ta lËp ln vỊ "sù t hóa nghề thủ công" chỗ ông ta bỏ qua bớc đầu sản xuất hàng hóa chủ nghĩa t giai đoạn chúng Ông N ôn nhảy thẳng từ "sản xuất nhân dân" sang "chủ nghĩa t bản", tiếp đó, ông ta lấy làm ngạc nhiên cách ngây thơ đến nực cời ông đà có đợc chủ nghĩa t nhân tạo, sở v.v Sự phát triển chủ nghĩa t Nga 429 Trớc vào quy mô doanh nghiệp nông nghiệp; bây giờ, phải vào quy mô doanh nghiệp thủ công nhỏ, phải phân loại ngời sản xuất nhỏ theo khối lợng sản xuất họ, phải nghiên cứu vai trò lao động làm thuê loại nh thế, nghiên cứu tình trạng kỹ thuật v.v.* Để phân tích nh vậy, đà có sẵn tài liệu điều tra hộ thợ thủ công tỉnh Mát-xcơ-va** Đối với loạt nghề thủ công, nhân viên điều tra đà cung cấp tài liệu xác sản xuất tình hình canh tác thợ thủ công (ngày thành lập xởng, số công nhân gia đình công nhân làm thuê, tổng sản lợng hàng năm, số ngựa, phơng thức canh t¸c _ * Trong miêu tả "thủ công nghiệp" tỉnh Tséc-ni-gốp, ông Vác-de nhận thấy "tính chất nhiều vẻ đơn vị kinh tế" (một mặt, có gia đình thu đợc 500 đến 800 rúp; mặt khác có gia đình bị lâm vào cảnh "gần nh ăn mày") ông ta nhận xét nh sau: "Trong điều kiện đó, việc điều tra doanh nghiệp việc phân loại doanh nghiệp thành số hình loại trung bình, với toàn dụng cụ họ, biện pháp để vạch cách đầy đủ tình hình kinh tế ngời thợ thủ công Ngoài ra, tất biện pháp khác ảo tởng vào ấn tợng ngẫu nhiên tính toán bàn giấy, vào số trung bình thuộc đủ loại " ("Công trình nghiên cứu ủy ban điều tra công nghiệp thủ công", thiên V, tr 354) ** "Tập tài liệu thống kê tỉnh Mát-xcơ-va", t VI VII, "Những nghề phụ tỉnh Mát-xcơ-va" A I-xa-ép, "Những nghề phụ tỉnh Mát-xcơva", Mát-xcơ-va, 1876 - 1877, tập Trong "Những nghề phụ tỉnh Vla-đimia" có tài liệu giống nh số nghề thủ công Đơng nhiên, phạm vi chơng này, nghiên cứu nghề thủ công mà ngời tiểu sản xuất hàng hóa tiến hành, phần lớn trờng hợp, cho thị trờng cho bọn bao mua, lao động tiến hành cho bọn bao mua tợng phức tạp hơn, sau nghiên cứu đến Việc điều tra hộ ngời thợ thủ công làm việc cho bọn bao mua, không cho phép ta nhận định đợc quan hệ ngời tiểu sản xuất hàng hóa với 430 V I L ª - n i n v.v.) Nh−ng biểu đồ họ cha có phân loại, phải tự làm lấy việc phân loại cách chia thợ thủ công nghề thủ công thành loại (I loại dới, II loại trung, III loại trên) tùy theo số công nhân (cả công nhân gia đình lẫn công nhân làm thuê) xởng, tùy theo khối lợng sản xuất, thiết bị kỹ thuật v.v Nói chung, tiêu chuẩn dùng để phân loại thợ thủ công đà đợc tính toán theo tài liệu miêu tả nghề thủ công; nhng phải tùy theo nghề thủ công mà chọn tiêu chuẩn khác để phân loại thợ thủ công Chẳng hạn nh nghề thủ công nhỏ phải xếp xởng có công nhân vào loại dới; xếp xởng có công nhân vào loại trung xởng có công nhân trở lên vào loại trên; nghề thủ công lớn hơn, phải xếp xởng có đến công nhân vào loại dới, xếp xởng có đến 10 công nhân vào loại trung v.v Nếu phơng pháp phân loại nh thế, đa đợc tài liệu xởng có quy mô khác thuộc nghề thủ công đợc Bằng phơng pháp nói trên, lập thành biểu đồ để phần phụ lục (xem phụ lục I), biểu đồ ấy, ngời ta thấy thợ thủ công nghề thủ công đợc phân loại theo số nào; đồng thời thấy loại nghề thủ công, số tuyệt đối xởng, số công nhân (công nhân gia đình làm thuê làm một), tổng sản lợng, số xởng có dùng công nhân làm thuê, số công nhân làm thuê Để mô tả kinh doanh thợ thủ công, tính số ngựa trung bình ngời loại tỷ lệ phần trăm ngời đà thuê "một cố nông" để canh tác (nghĩa có thuê công nhân nông nghiệp) Biểu đồ bao gồm tổng số 37 nghề thủ công với 278 xởng, 11 833 công nhân tổng sản lợng triệu rúp; trừ ngành không đợc Sự phát triển chủ nghĩa t Nga 431 ghi vào tổng kết tài liệu không đợc đầy đủ hay tính chất ngoại lệ* nghề đó, nên lại 33 nghề gồm 085 xởng, 427 công nhân tổng sản lợng 466 000 rúp, hay sau điều chỉnh (nh trờng hợp hai nghề thủ công) tổng sản lợng vào khoảng 33/4 triệu rúp Vì không cần thiết phải nghiên cứu tài liệu tất 33 nghề thủ công, nh phức tạp, đà chia nghề thành hạng: 1) nghề mà xởng thuê trung bình 1,6 đến 2,5 công nhân (cả gia đình lẫn làm thuê làm một); 2) nghề từ 2,7 đến 4,4 công nhân; 3) 10 nghề từ 5,1 đến 8,4 công nhân; 4) nghề từ 11,5 đến 17,8 công nhân Nh hạng đó, hạng tập hợp nghề mà số lợng trung bình công nhân xởng gần nhau, phần sau trình bày chúng tôi, đành đa số liệu hạng nghề thủ công Chúng chép lại in extenso sè liƯu ®ã nh− sau (Xem biĨu ®å, tr 432 - 433 BT.) Biểu đồ tổng hợp sè liƯu chđ u vỊ nh÷ng quan hƯ gi÷a nh÷ng thợ thủ công loại loại dới, tức nh÷ng sè liƯu sÏ gióp chóng ta rót nh÷ng kÕt ln sau nµy Chóng ta cã thĨ minh häa số tổng kết bốn hạng đồ giải hoàn toàn giống nh mà đà dùng để minh họa phân hóa nông dân chơng II Chúng ta xác định cho loại tỷ lệ phần trăm mà loại ®ã chiÕm tỉng sè c¸c x−ëng, tỉng sè công nhân gia đình, tổng số xởng có công nhân làm thuê, tổng số công nhân (cả gia đình lẫn làm thuê _ * Vì lý nên không ghi vào thống kê "nghề làm đồ sứ" gồm 20 công xởng với 817 công nhân làm thuê Việc nhân viên thống kê Mát-xcơ-va liệt nghề vào nghề "thủ công" (xem biểu đồ tổng hợp t VII, thiên III, l c.), ví dụ quan niệm mơ hồ thịnh hành nớc ta V I L ê - n i n 432 Hạng nghề thủ công Số lợng tuyệt đối* a) xởng b) công nhân c) tổng sản lợng, tính rúp Hạng (9 nghề) Hạng (9 nghỊ) H¹ng (10 nghỊ) H¹ng (5 nghề) Tổng cộng tất hạng (33 nghề thđ c«ng) 831 776 357 890 348 242 516 268 804 893 013 918 102 516 *** 577 930 085 427 466 006 Tỷ lệ %* * a) xởng b) công nhân c) tổng sản lợng theo loại tổng số I II III 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 57 35 32 47 30 25 53 25 20 38 15 13 53 26 21 30 37 37 34 35 34 33 37 37 33 24 23 32 35 34 13 28 31 19 35 41 14 38 43 29 61 64 15 39 45 làm một), tổng sản lợng tổng số công nhân làm thuê Rồi sau đó, ghi tỷ lệ phần trăm lên đồ giải1) (ghi theo cách đà ghi chơng II) _ * Nh÷ng ch÷ a) b) c) số tơng ứng ghi ô xếp theo thứ tự từ xuống dới * * Tỷ lệ phần trăm so với tổng số xởng công nhân hạng thủ công hay thuộc loại * * * Đối với hai nghề thủ công, số không giá trị sản phẩm ( = tổng sản lợng) mà giá trị nguyên liệu đợc chế biến, tổng sản lợng bị sụt khoảng 300 000 rúp 1) Xem tập này, tr 437 ... pót 101 34 070 297 31 13, 6 42 0 3, 6 ? 46 9 12 227 40 7 50 000 46 1 35 11 ,4 409 3, 7 37 0,7 5 63 822 662 18 810 1 54 28 7,5 2 14 1,7 088 295 785 16 140 133 20 6 ,3 130 1,0 242 ,7 23 11 23 20 880 1 74 18 4, 6 86... BÐt-xa-ra-bi-a, Khéc-xôn, Ta-vrích, Ê-ca-tê-ri-nô-xláp, Đôn, Xa-ma-ra, Xa-ra-tốp Ô-ren-bua Loại II (miền mà chủ nghĩa t phát triển nhất) gồm 12 tỉnh: Ca-dan, Xim-biếcxcơ, Pen-da, Tam-bốp, Ri-a-dan,... 91 737 19,8 17 579 24, 6 17 579 13, 5 » ằ bò sữa 81 937 28 ,4 1 63 8 74 35 ,3 20 050 28,0 40 100 31 ,0 » » bò sữa trở lên 56 069 19 ,4 208 735 44 ,9 3, 7 18 676 26,2 71 47 4 55,5 3, 8 289 079 100 46 4 34 6

Ngày đăng: 01/08/2014, 15:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan