Công nghiệp gia đình và nghề thủ công

Một phần của tài liệu [Triết Học] Triết Học Lenin - Học Thuyết Marx tập 3 phần 4 pot (Trang 51 - 55)

Chúng tôi gọi công nghiệp gia đình là việc chế biến các nguyên liệu ngay trong hộ (gia đình nông dân) sản xuất các nguyên liệu đó. Công nghiệp gia đình là cái phụ thuộc tất nhiên của kinh tế tự nhiên mà những tàn d− hầu nh− luôn luôn vẫn rớt lại ở những nơi nào có tiểu nông. Cho nên, dĩ nhiên là trong sách báo kinh tế ở Nga, ng−ời ta th−ờng thấy có nhiều tài liệu nói về loại công nghiệp đó (chế tạo ra các vật dụng gia đình bằng lanh, gai, gỗ và bằng những vật liệu khác cho tiêu dùng cá nhân). Song ng−ời ta nhận thấy rằng ngày nay chỉ ở một số rất ít những địa ph−ơng heo hút nhất thì công nghiệp gia đình mới l−u

hành rộng rãi một chút, chẳng hạn nh− Xi-bi-ri mới đây vẫn còn là một nơi nh− thế. Đứng về mặt là một nghề nghiệp thì công nghiệp vẫn ch−a tồn tại d−ới cái hình thức đó: ở đây nghề thủ công với nông nghiệp chỉ là một mà thôi.

Hình thức công nghiệp thứ nhất tách khỏi nông nghiệp gia tr−ởng, là nghề thủ công, tức là nghề chế tạo các vật phẩm theo đơn đặt hàng của ng−ời tiêu dùng*. Trong tr−ờng hợp này nguyên liệu có thể là của ng−ời khách hàng kiêm ng−ời tiêu dùng, hoặc là của ng−ời làm nghề thủ công, và lao động thì đ−ợc trả hoặc bằng tiền, hoặc bằng hiện vật (nhà ở, chi phí nuôi d−ỡng ng−ời làm nghề thủ công, thù lao bằng một phần sản phẩm, ví dụ nh− bột v.v.). Là một bộ phận cần thiết trong đời sống thành thị, nghề thủ công đồng thời cũng khá phổ biến trong các làng mạc, là nơi mà nó đ−ợc dùng để bổ sung cho kinh tế nông dân. Một bộ phận nào đó của nhân khẩu nông thôn là gồm những ng−ời chuyên làm nghề thủ công (có khi thì chuyên hẳn, có khi thì kiêm cả nghề nông) nh− thuộc da, đóng giày, may áo quần, rèn, nhuộm các thứ vải dùng trong gia đình, hoàn chỉnh các thứ dạ mà nông dân dùng, xay bột v.v.. Do thống kê kinh tế ở n−ớc ta còn hết sức không đầy đủ, nên chúng ta không có những tài liệu chính xác về mức độ phổ cập của nghề thủ công ở Nga; nh−ng những tài liệu nói về hình thức công nghiệp đó thì lại rải rác thấy có ở hầu hết mọi nơi trong các văn kiện miêu tả kinh tế nông dân, trong các tài liệu điều tra về cái gọi là công nghiệp "thủ công"* * và thậm chí cả trong bản thống kê chính ___________

* Kundenproduktion. Xem Karl Bcher, "Die Entstehung der Volkswirtschaft". Tỹb. 18931).

** ở chỗ này không thể trích dẫn để chứng thực cho điều vừa nói trên đây đ−ợc: có rất nhiều tài liệu về nghề thủ công và những tài liệu đó lại nằm phân tán trong tất cả những công trình điều tra về 1) ― Sản xuất theo đơn đặt hàng. Xem Các-lơ Buy-khơ, "Sự phát sinh của nền kinh tế quốc dân". Tuy-bin-ghen, 1893116.

thức về các nhà máy và công x−ởng nữa*. Thỉnh thoảng, trong lúc tiến hành đăng ký các loại nghề thủ công của nông dân, những tập thống kê của các hội đồng địa ph−ơng có phân ra một nhóm riêng là "ng−ời làm nghề thủ công" (xem Rút-nép, l. c.), nh−ng trong đó lại xếp (theo thuật ngữ thông th−ờng) tất cả những công nhân xây dựng. Đứng về mặt chính trị kinh tế học mà nói thì sắp xếp lẫn lộn nh− vậy là hoàn toàn sai, vì phần lớn công nhân xây dựng đều không phải là những ng−ời sản xuất độc lập làm việc cho khách hàng, mà là những công nhân làm thuê cho thầu khoán. Thật vậy, không phải lúc nào cũng dễ dàng phân biệt đ−ợc ng−ời làm nghề thủ công ở nông thôn với ng−ời tiểu sản xuất hàng hóa hoặc với ng−ời công nhân làm thuê; muốn phân biệt đ−ợc thì phải phân tích về mặt kinh tế những tài liệu về mỗi nhà tiểu công nghiệp. Tài liệu điều tra về thủ công nghiệp tỉnh Péc-mơ năm 1894 - thủ công nghiệp, mặc dầu, theo quan niệm thông th−ờng đã đ−ợc công nhận, thì những ng−ời làm nghề thủ công không đ−ợc tính vào loại thợ thủ công ở nông thôn. Nh− chúng ta đã thấy nhiều lần, cái danh từ "thủ công nghiệp" đó thật là hết sức mơ hồ biết bao.

* Để nêu rõ tình trạng lộn xộn của tài liệu thống kê này, chúng ta hãy nhớ lại rằng cho đến ngày nay, tài liệu thống kê vẫn ch−a tìm ra đ−ợc cách nào để phân biệt những x−ởng thủ công nghiệp với những x−ởng công nghiệp. Ví dụ: trong những năm 60, ng−ời ta đã đem những x−ởng nhuộm ở nông thôn thuộc hình loại thuần túy thủ công nghiệp liệt vào loại x−ởng công nghiệp ("Niên giám của Bộ tài chính", t. I, tr. 172 - 176); năm 1890 ng−ời ta coi những x−ởng nện dạ của nông dân và những công x−ởng dệt dạ là một ("Bản chỉ dẫn về các công x−ởng và nhà máy" của Oóc-lốp, xuất bản lần thứ 3, tr. 21) v.v.. Tập "Danh sách các công x−ởng và nhà máy" (Xanh Pê-téc-bua, 1897) xuất bản gần đây cũng vẫn ch−a thoát khỏi tình trạng mơ hồ đó. Xem những ví dụ mà chúng tôi đã nêu ra trong tập "Những bài nghiên cứu" của chúng tôi, tr. 270 - 2711).

1) Xem Toàn tập, tiếng Việt, Nhà xuất bản Tiến bộ, Mát-xcơ-va, t. 4, tr. 12 - 15. tr. 12 - 15.

1895* đã có một sự cố gắng đáng chú ý là đã phân biệt chặt chẽ nghề thủ công với các hình thức tiểu công nghiệp khác. Số ng−ời làm nghề thủ công đ−ợc −ớc tính là độ một phần trăm nhân khẩu nông dân, và (quả đúng nh− đã có thể dự tính) trong các huyện mà công nghiệp ít phát triển nhất, số ng−ời làm nghề thủ công chiếm tỷ lệ phần trăm lớn nhất. So với những ng−ời tiểu sản xuất hàng hóa, thì ng−ời làm nghề thủ công gắn bó với ruộng đất mạnh hơn: trong 100 ng−ời làm nghề thủ công, có 80,6 ng−ời làm ruộng (với "những thợ thủ công" khác thì tỷ lệ phần trăm đó ít hơn). Hiện t−ợng dùng lao động làm thuê cũng thấy có trong số những ng−ời làm nghề thủ công, mặc dầu là ít phổ biến hơn. Quy mô các x−ởng của ng−ời làm nghề thủ công (xét theo số l−ợng công nhân) cũng bé nhỏ nh− thế. Tính trung bình mỗi năm, ng−ời làm nghề thủ công kiêm nghề nông kiếm đ−ợc độ 43,9 rúp, còn ng−ời làm nghề thủ công không kiêm nghề nông kiếm đ−ợc độ 102,9 rúp.

Chúng ta đành dùng những tài liệu vắn tắt thế thôi, vì công việc phân tích tỉ mỉ nghề thủ công không thuộc phạm vi nghiên cứu của chúng ta. Nền sản xuất hàng hóa ch−a thấy có trong hình thức công nghiệp đó; ng−ời ta chỉ thấy có l−u thông hàng hóa, trong tr−ờng hợp mà ng−ời làm nghề thủ công nhận trả công bằng tiền hoặc bán phần sản phẩm mình đ−ợc nhận để mua nguyên vật liệu và công cụ sản xuất. Sản phẩm lao động của ng−ời làm nghề thủ công không xuất hiện trên thị tr−ờng vì không mấy khi nó ra ___________

* Chúng tôi đã dành một bài nói về cuộc điều tra này đăng trong tập "Những bài nghiên cứu" của chúng tôi, tr. 113 - 1991). Tất cả những sự việc nêu lên trong nguyên bản nói về "những thợ thủ công" ở tỉnh Péc-mơ đều trích ở bài báo đó.

1) Xem Toàn tập, tiếng Việt, Nhà xuất bản Tiến bộ, Mát-xcơ-va, t. 2, tr. 387 - 528. tr. 387 - 528.

khỏi lĩnh vực kinh tế tự nhiên của ng−ời nông dân*. Bởi vậy lẽ tự nhiên là nghề thủ công cũng mang tính chất thủ cựu, phân tán và chật hẹp giống nh− nông nghiệp nhỏ gia tr−ởng vậy. Nhân tố phát triển duy nhất của hình thức công nghiệp đó là ở chỗ ng−ời làm nghề thủ công đi sang các vùng khác để kiếm việc làm. Nhất là tr−ớc kia thì tình trạng đó là khá phổ biến trong nông thôn n−ớc Nga; th−ờng th−ờng tình trạng đó dẫn đến kết quả là ở những nơi mà ng−ời làm nghề thủ công đặt chân tới thì những x−ởng thủ công độc lập mọc lên.

II. Những ng−ời tiểu sản xuất hàng hóa

trong công nghiệp. Tinh thần ph−ờng hội trong

các nghề tiểu thủ công

Chúng tôi đã chỉ ra rằng ng−ời làm nghề thủ công xuất hiện trên thị tr−ờng dù rằng không phải với sản phẩm mà anh ta làm ra. Lẽ tự nhiên là đã tiếp xúc với thị tr−ờng thì một ngày kia, anh ta cũng sẽ sản xuất cho thị tr−ờng, nghĩa là anh ta trở thành ng−ời sản xuất hàng hóa. Sự chuyển biến đó diễn ra tuần tự từng b−ớc một, tr−ớc hết là d−ới hình thức thí nghiệm: bán những sản phẩm mà tình cờ còn lại trong tay hoặc đ−ợc làm ra trong lúc nhàn rỗi. Sự chuyển biến tuần tự đó lại tăng lên, vì lúc đầu, thị tr−ờng tiêu thụ các sản phẩm đó hãy còn rất hẹp, thành thử khoảng cách giữa ng−ời sản xuất và ng−ời tiêu dùng tăng rất chậm; ___________

* Do chỗ nghề thủ công gần với kinh tế tự nhiên của nông dân, cho nên đã có những lúc nông dân tìm cách tổ chức lao động của thợ thủ công cho toàn thôn: nông dân nuôi thợ thủ công ăn để bắt họ phải làm việc phục vụ tất cả dân làng. Hiện nay, chế độ công nghiệp đó chỉ còn là một ngoại lệ thôi, hoặc chỉ tồn tại trong những địa ph−ơng hẻo lánh nhất (chẳng hạn nh− lò rèn trong một vài làng ở Nam Cáp-ca-dơ là còn tổ chức theo lối đó. Xem "Báo cáo và điều tra về công nghiệp thủ công ở Nga", t. II, tr. 321).

sản phẩm vẫn tiếp tục chuyển thẳng từ tay ng−ời sản xuất sang tay ng−ời tiêu dùng và đôi khi tr−ớc khi bán sản phẩm, đã có sự trao đổi giữa sản phẩm và nông sản rồi*. Sự phát triển sau đó của kinh tế hàng hóa biểu hiện ra ở chỗ là th−ơng nghiệp đ−ợc mở rộng, bọn lái buôn - bao mua chuyên nghiệp xuất hiện; thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm chế tạo ra không phải chỉ là cái chợ trong làng hay hội chợ* * mà là cả một vùng, rồi cả n−ớc và có khi cả những n−ớc khác nữa. Việc chế tạo ra những sản phẩm công nghiệp d−ới hình thức hàng hóa đặt nền tảng đầu tiên cho sự tách rời giữa công nghiệp và nông nghiệp, cũng nh− đặt nền tảng đầu tiên cho sự trao đổi lẫn nhau giữa công nghiệp và nông nghiệp. Ông N. ―ôn, với quan điểm tầm th−ờng và trừu t−ợng cố hữu của mình, chỉ biết tuyên bố rằng "sự tách rời giữa công nghiệp và nông nghiệp" là một đặc tính riêng của "chủ nghĩa t− bản" nói chung, chứ không chịu khó phân tích những hình thức khác nhau của sự tách rời đó và những giai đoạn khác nhau của chủ nghĩa t− bản. Bởi vậy cần phải chỉ ra rằng nền sản xuất hàng hóa quy mô nhỏ nhất trong những nghề thủ công của nông dân cũng đã bắt đầu làm cho công nghiệp tách rời khỏi nông nghiệp rồi, mặc dầu ___________

* Chẳng hạn, đồ gốm đổi lấy lúa mì v.v.. Khi giá ngũ cốc hạ thì đôi lúc ng−ời ta lấy số ngũ cốc có thể chứa đựng trong một cái hũ để tính giá của cái hũ đó. Xem "Báo cáo và điều tra", I, 340. ― "Những nghề phụ ở tỉnh Vla- đi-mia", V, 140. ― "Công trình nghiên cứu của ủy ban điều tra về công nghiệp thủ công", I, 61.

** Việc nghiên cứu một trong những hội chợ nông thôn đó đã chỉ ra rằng 31% doanh thu của hội chợ này (chừng 15 000 rúp trong số 50 000 rúp) là về sản phẩm "thủ công nghiệp". Xem "Công trình nghiên cứu của ủy ban điều tra về công nghiệp thủ công", I, 38. Những ng−ời thợ đóng giày ở Pôn-ta-va chẳng hạn, bán sản phẩm của họ trong một chu vi là 60 véc-xtơ chung quanh làng họ, điều đó chứng minh rằng ban đầu thị tr−ờng tiêu thụ của những ng−ời tiểu sản xuất hàng hóa thật là nhỏ hẹp đến mức nào. "Báo cáo và điều tra", I, 287.

ở giai đoạn phát triển ấy, trong phần lớn các tr−ờng hợp, ng−ời thủ công vẫn ch−a tách khỏi ng−ời nông dân. Trong phần trình bày d−ới đây, chúng tôi sẽ chỉ ra rằng các giai đoạn phát triển hơn của chủ nghĩa t− bản đã dẫn nh− thế nào đến chỗ các xí nghiệp công nghiệp tách rời các xí nghiệp nông nghiệp, đến chỗ công nhân công nghiệp tách rời nông dân.

Khi sản xuất hàng hóa đang mang những hình thức phôi thai thì sự cạnh tranh giữa "những ng−ời thợ thủ công" còn rất yếu ớt, nh−ng dần dần khi thị tr−ờng càng mở rộng bao trùm những vùng rộng lớn thì sự cạnh tranh đó càng trở thành quyết liệt và làm hại đến hạnh phúc kiểu gia tr−ởng của nhà tiểu công nghiệp, cái hạnh phúc xây dựng trên địa vị độc quyền thực tế của ng−ời đó. Ng−ời tiểu sản xuất hàng hóa cảm thấy rằng ng−ợc lại với lợi ích của xã hội, lợi ích riêng của họ đòi hỏi phải duy trì địa vị độc quyền ấy, bởi vậy họ sợ sự cạnh tranh. Họ đ−a tất cả sự nỗ lực cá nhân và tập thể ra để cản trở sự cạnh tranh, để "không cho phép" những ng−ời cạnh tranh ở trong địa ph−ơng của mình, để củng cố địa vị đã đ−ợc đảm bảo của họ là ng−ời tiểu chủ có sẵn một số khách hàng nhất định. Sợ sự cạnh tranh, điều đó nói lên rất rõ bản chất xã hội thật sự của ng−ời tiểu sản xuất hàng hóa, khiến cho chúng tôi thấy cần phải nói kỹ hơn một chút về những sự việc có liên quan đến vấn đề ấy. Tr−ớc hết xin đ−a ra một ví dụ về nghề thủ công. Những thợ thuộc da cừu ở Ca-lu-ga đều đi sang các tỉnh khác để thuộc da; nghề này đã bị sa sút từ sau khi xóa bỏ chế độ nông nô; bọn địa chủ khi để cho những nông dân ấy đi sang địa ph−ơng khác để làm nghề đó, đã bắt họ phải nạp một khoản đảm phụ rất nặng, chú ý làm cho những thợ thuộc da nhận rõ "vị trí cố định" của họ và chúng không để cho những thợ thuộc da khác xâm nhập vào địa phận đó. Nghề thủ công đ−ợc tổ chức nh− vậy là rất có lợi, cho nên ng−ời ta chuyển cho nhau những vị trí đó lấy 500 đến 1 000 rúp và đôi lúc

xảy ra đổ máu khi có một thợ thuộc da đến một vùng không thuộc địa phận của mình. Việc xóa bỏ chế độ nông nô đã phá tan cái hạnh phúc trung cổ đó; "trong tr−ờng hợp này, sự tiện lợi của việc vận chuyển bằng đ−ờng sắt cũng tạo điều kiện thuận lợi cho sự cạnh tranh"*. Cùng thuộc một loại hiện t−ợng trên đây, thì ― trong nhiều nghề thủ công, còn có cái xu h−ớng thực sự có tính chất phổ biến biểu hiện ở chỗ là các nhà tiểu công nghiệp đều giữ bí mật những phát minh và cải tiến kỹ thuật, giấu không cho ng−ời khác biết những công việc mang lại nhiều tiền, ― để ngăn ngừa một sự "cạnh tranh nguy hiểm". Những ng−ời sáng lập ra một nghề thủ công mới hoặc những ng−ời áp dụng một vài cải tiến vào trong nghề cũ của mình, đều hết sức tìm cách giấu không cho những ng−ời cùng làng biết rõ làm nh− thế là có lợi, và để che giấu nh− thế, họ đã dùng trăm ph−ơng nghìn kế (chẳng hạn nh− để ng−ời ta khỏi chú ý, họ vẫn giữ nguyên thiết bị cũ của x−ởng của họ), không cho ai vào trong x−ởng của họ, chui lên trần nhà làm, không hé răng nói cho ngay cả con cái của họ biết nữa* *. Sở dĩ nghề chế tạo bút lông trong tỉnh Mát-xcơ-va phát triển chậm "là vì th−ờng th−ờng những ng−ời ___________

* "Công trình nghiên cứu của ủy ban điều tra về công nghiệp thủ công", II, 35 - 36.

** Xem "Công trình nghiên cứu của ủy ban điều tra về công nghiệp thủ công", II, 81, V, 460; IX, 2 526. ― "Những nghề phụ ở tỉnh Mát-xcơ-va", t. VI, thiên 1, 6 - 7, 253; t. VI, thiên 2, 142; t. VII, thiên 1, ph. 2, bài nói về ng−ời sáng lập ra "nghề in". ― "Những nghề phụ ở tỉnh Vla-đi-mia", I, 145, 149. ―

"Báo cáo và điều tra", I, 89. ―Gri-gô-ri-ép: "Nghề thủ công làm dao và làm

Một phần của tài liệu [Triết Học] Triết Học Lenin - Học Thuyết Marx tập 3 phần 4 pot (Trang 51 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(61 trang)