Nghề trồng rau và nghề trồng cây ăn quả để bán; nông nghiệp ngoại thành

Một phần của tài liệu [Triết Học] Triết Học Lenin - Học Thuyết Marx tập 3 phần 4 pot (Trang 32 - 42)

để bán; nông nghiệp ngoại thành

Cùng với sự sụp đổ của chế độ nông nô, "nghề trồng cây ăn quả của địa chủ" tr−ớc đây khá phát đạt, "đã mau chóng và bỗng nhiên rơi vào tình trạng suy sụp trong hầu khắp n−ớc Nga"∗. Những đ−ờng sắt đ−ợc xây dựng đã làm thay đổi tình hình, đã "đẩy mạnh" sự phát triển của một nghề mới là trồng cây ăn quả để bán và đã đ−a ngành nông nghiệp th−ơng phẩm này tới một "b−ớc chuyển toàn diện, thuận lợi hơn"∗∗. Một mặt, việc đem nhập những trái cây giá rẻ ở miền Nam đến đã làm phá sản nghề trồng cây ăn quả ở những vùng trung tâm tr−ớc kia của nghề này∗∗∗; mặt khác, sự phát triển của nghề trồng cây ăn quả để bán, chẳng ___________

* "Khái quát thống kê lịch sử", I, tr. 2. ** Ibid.

*** Chẳng hạn nh− ở tỉnh Mát-xcơ-va. Xem X. Cô-rô-len-cô, "Lao động làm thuê tự do v.v.", tr. 262.

hạn nh− trong các tỉnh Cốp-nô, Vin-nô, Min-xcơ, Crốt-nô, Mô-ghi-lép, Ni-giơ-ni Nốp-gô-rốt, đã đi đôi với sự phát triển của thị tr−ờng∗. Ông V. Pa-skê-vích vạch ra rằng cuộc điều tra về nghề trồng cây ăn quả năm 1893 - 1894 đã cho ta thấy rằng nghề này, về ph−ơng diện là một ngành th−ơng nghiệp, đã phát triển mạnh trong thời gian m−ời năm gần đây, rằng ng−ời ta ngày càng cần thêm nhiều ng−ời làm v−ờn và công nhân chuyên nghiệp v. v∗∗. Tài liệu thống kê đã xác nhận ý kiến đó: việc vận chuyển trái cây bằng đ−ờng sắt ở Nga ngày một tăng lên∗∗∗; việc nhập khẩu trái cây ở n−ớc ngoài vào tăng lên rất nhiều trong thời gian m−ời năm đầu sau cải cách, thì hiện nay lại giảm xuống∗∗∗∗.

Dĩ nhiên là nghề trồng rau để bán, một nghề cung cấp những sản phẩm tiêu dùng cho quần chúng vô cùng đông đảo hơn là nghề trồng cây ăn quả, thì còn phát triển nhanh hơn và rộng hơn. Những v−ờn trồng rau để bán đã phát triển mạnh: 1) ở các vùng xung quanh thành phố∗∗∗∗∗; 2) ở các vùng xung quanh các khu công nhân và các trung tâm công th−ơng nghiệp*) cũng nh− dọc theo các đ−ờng sắt; 3) trong một số vùng ở rải rác khắp n−ớc Nga và nổi tiếng về nghề trồng rau∗∗). Cần vạch ra rằng không những ___________

* Ibid., tr. 335, 344 v.v.. ** "Lực l−ợng sản xuất", IV, 13.

*** Ibid., tr. 31, và "Khái quát thống kê lịch sử", tr. 31 và các trang sau. **** Trong những năm 60, ng−ời ta đã nhập khẩu gần 1 triệu pút trái cây; trong thời gian 1878 - 1880 — 3,8 triệu; trong thời gian 1886 - 1890 — 2,6 triệu và trong thời gian 1889 - 1893 — 2 triệu.

***** ở đây, chúng tôi xin nói tr−ớc một điểm là: năm 1863, ở phần

n−ớc Nga thuộc châu Âu có 13 thành phố với 50 000 dân hay hơn thế; năm 1897 ― có 44 thành phố (xem ch. VIII, Đ II).

*) Xem những thí dụ nói về những trung tâm công nghiệp và th−ơng nghiệp trong ch−ơng VI và VII.

**)

Trong tập "Khái quát thống kê lịch sử", I, tr. 13 và các trang tiếp sau, cũng nh− trong cuốn "Lực l−ợng sản xuất", IV, 38 và các trang tiếp

dân c− công nghiệp cần rau, mà cả dân c− nông nghiệp cũng cần rau: xin nhớ rằng trong quỹ chi thu của nông dân tỉnh Vô- rô-ne-giơ, số rau mà mỗi đầu ng−ời tiêu thụ tính ra là 47 cô- pếch, trong đó hơn một nửa là rau mua.

Muốn hiểu rõ những mối quan hệ kinh tế - xã hội đang hình thành trong ngành nông nghiệp th−ơng phẩm này, ta cần phải nghiên cứu những tài liệu điều tra của địa ph−ơng về những vùng đặc biệt phát triển nghề trồng rau. Chẳng hạn ở những vùng xung quanh Pê-téc-bua, ng−ời ta thực hiện với quy mô lớn việc trồng rau trong những lồng kính và nhà kính, do những ng−ời làm nghề trồng rau quê ở Rô-xtốp áp dụng. Những ng−ời trồng rau quy mô lớn có đến hàng nghìn lồng kính và những ng−ời trồng rau quy mô trung bình thì có đến hàng trăm lồng kính. "Có những chủ thầu lớn cung cấp cho quân đội hàng vạn pút d−a bắp cải"*. Theo thống kê của các hội đồng địa ph−ơng thì trong số dân địa ph−ơng huyện Pê-téc-bua, có 474 hộ làm nghề trồng rau (thu hoạch mỗi hộ vào khoảng 400 rúp) và 230 hộ làm nghề trồng cây ăn quả. Những quan hệ t− bản chủ nghĩa phát triển rất rộng, cả d−ới hình thức t− bản th−ơng nghiệp ("những ng−ời sản xuất bị các mụ chủ bao mua bóc lột rất nặng nề"), lẫn d−ới hình thức thuê m−ớn công nhân. Chẳng hạn, trong số những ng−ời mới ở nơi khác di c− đến, ng−ời ta tính có 115 nghiệp chủ làm nghề trồng rau (mỗi ng−ời thu nhập hơn 3 000 rúp) và 711 công nhân nghề đó (mỗi ng−ời thu hoạch 116 rúp)**.

sau, có bản danh sách những vùng nổi tiếng ấy ở những tỉnh Vi-át-ca, Cô- xtơ-rô-ma, Vla-đi-mia, Tve, Mát-xcơ-va, Ca-lu-ga, Pen-da, Ni-giơ-ni Nốp- gô-rốt v.v. không kể bản danh sách của tỉnh I-a-rô-xláp. Xem thêm cả những tập thống kê của các hội đồng địa ph−ơng về những huyện Xê-mi- ô-nốp, Ni-giơ-ni Nốp-gô-rốt và Ba-la-khơ-nin (tỉnh Ni-giơ-ni Nốp-gô-rốt).

* "Lực l−ợng sản xuất", IV, 42.

** "Những tài liệu thống kê kinh tế quốc dân tỉnh Xanh Pê-téc- bua", thiên V. Trên thực tế, số ng−ời trồng rau còn cao hơn nhiều,

Nông dân làm nghề trồng rau ở các vùng xung quanh Mát- xcơ-va cũng là những đại biểu điển hình của giai cấp t− sản nông thôn. "Theo một con tính −ớc l−ợng thì các chợ ở Mát-xcơ- va tiêu thụ hàng năm hơn 4 triệu pút rau xanh. Một số làng làm nghề buôn d−a muối quy mô lớn: thí dụ nh− tổng Nô-ga-ti-nô cung cấp gần 1 triệu thùng d−a cải bắp cho các công x−ởng và trại lính; tổng đó đã gửi cả d−a cải bắp đi Crôn-stát... Trong tất cả các huyện thuộc tỉnh Mát-xcơ-va, và chủ yếu là ở những vùng gần các thành phố và các công x−ởng, đâu đâu cũng thấy rất nhiều v−ờn trồng rau để bán"*. "Việc thái cải bắp là do công nhân làm thuê từ huyện Vô-lô-cô-lam-xcơ đến làm" ("Khái quát thống kê lịch sử", I, tr. 19).

Tình hình cũng hoàn toàn giống nh− thế ở vùng trồng rau rất nổi tiếng thuộc huyện Rô-xtốp (tỉnh I-a-rô-xláp), gồm có 55 làng trồng rau: Pô-rê-tsi-ê, U-gô-đi-tsi v.v.. ở đó, trừ những đồng cỏ và những đồng chăn nuôi súc vật ra, còn toàn bộ ruộng đất thì từ lâu đã đ−ợc dùng để trồng rau. Việc chế biến rau bằng ph−ơng pháp kỹ thuật, tức là việc sản xuất đồ −ớp và đồ hộp, rất phát triển**. Cùng với sản phẩm của ruộng đất, bản thân ruộng đất và sức lao động cũng biến thành hàng hóa. Mặc dầu có "công xã nông thôn", nh−ng tình trạng sử dụng ruộng đất cũng vì phần lớn họ thuộc vào hạng những ng−ời có trại ấp t−, còn những con số dẫn ra lại chỉ thuộc về nền kinh tế nông dân.

* "Lực l−ợng sản xuất", IV, 49 và các trang tiếp theo. Cũng cần chú ý rằng mỗi làng đều chuyên trồng một loại rau nào đó.

** "Khái quát thống kê lịch sử", I. ― "Bản chỉ dẫn về các công x−ởng" của ông Oóc-lốp. ― "Công trình nghiên cứu của ủy ban điều tra về công nghiệp thủ công", thiên XIV, bài của ông Xtôn-pi-an-xki. ―"Lực l−ợng sản xuất", IV, 46 và các trang tiếp sau. ― "Khái quát tình hình tỉnh I-a-rô-xláp", thiên 2, I-a-rô-xláp, 1896. Đối chiếu những con số của ông Xtôn-pi-an-xki (1885) với những con số trong cuốn "Bảng chỉ dẫn" (1890) chúng ta thấy rằng ở trong vùng này, việc chế biến rau làm đồ −ớp và đồ hộp trong công x−ởng phát triển rất mạnh.

vẫn hết sức không đồng đều: chẳng hạn nh− ở làng Pô-rê-tsi-ê, một nhà 4 nhân khẩu có 7 "v−ờn rau", còn nhà khác 3 nhân khẩu thì lại có 17 "v−ờn rau"; sở dĩ nh− thế là do ở đấy không phân chia lại ruộng đất một cách triệt để, mà chỉ phân chia lại cục bộ thôi, vả lại nông dân có thể "tự do đổi" lẫn cho nhau "những mảnh v−ờn trồng rau" của họ hay những "phần đất nhỏ đ−ợc chia" của họ ("Khái quát tình hình tỉnh I-a-rô-xláp", 97 - 98)∗. "Phần lớn những công việc đồng áng... đều do nam nữ công nhân công nhật làm cả; cứ đến mùa hạ họ kéo nhau từ các làng lân cận cũng nh− từ các tỉnh lân cận đến Pô-rê-tsi-ê rất đông" (ibid., 99). Trong toàn tỉnh I-a-rô-xláp, ng−ời ta tính có 10 322 ng−ời (trong đó 7 689 ng−ời là ở huyện Rô-xtốp) đi làm công việc "đồng áng và nghề trồng rau" ở ngoài làng của mình, nghĩa là phần nhiều họ đều là những công nhân làm thuê trong nghề này∗∗. Những con số dẫn ra trên đây về số công nhân nông thôn đến các tỉnh Mát-xcơ-va, Pê-téc-bua, I-a- rô-xláp v.v. không phải chỉ có liên quan đến sự phát triển của ngành sản xuất sữa mà còn liên quan đến sự phát triển của cả nghề trồng rau để bán nữa.

Ngành trồng rau trong nhà kính là một ngành sản xuất đã phát triển mau chóng trong số những nông dân khá giả tỉnh Mát-xcơ-va và Tve***. Theo điều tra năm 1880 - 1881 ___________

* Vì vậy, cuốn sách này đã hoàn toàn xác nhận "sự hoài nghi" của ông Vôn-ghin về vấn đề "luôn luôn có sự phân chia lại những đất của chủ trồng rau" (sách đã dẫn, 172, chú thích).

** Cả ở đây nữa, ng−ời ta cũng nhận thấy sự chuyên môn hóa đặc biệt của ngành nông nghiệp: "Điều đáng chú ý là ở những vùng mà nghề trồng rau đã trở thành nghề chuyên môn của một bộ phận trong dân c− thì những nông dân khác hầu nh− không trồng rau và thích mua rau ở chợ hay ở các hội chợ hơn" (X. Cô-rô-len-cô, l. c., 285).

*** "Lực l−ợng sản xuất", IV, 50 - 51. ― X. Cô-rô-len-cô, l. c., 273. ―

"Tập tài liệu thống kê về tỉnh Mát-xcơ-va", t. VII, thiên 1. ― "Tập tài liệu thống kê về tỉnh Tve", t. VIII, thiên 1, huyện Tve: trong cuộc điều tra hồi 1886 - 1890, ng−ời ta thấy rằng ở tỉnh này, 174 nông dân

ở tỉnh Mát-xcơ-va đã có tới 88 xí nghiệp với 3 011 lồng kính, dùng tới 213 công nhân trong đó 47 công nhân (22,6%) là những ng−ời làm thuê, và có sản l−ợng trị giá 54 000 rúp. Một nghiệp chủ có một số trung bình lồng kính ấm thì ít nhất cũng phải đầu t− 300 rúp vào "công việc kinh doanh". Trong số 74 nghiệp chủ mà ng−ời ta đã có những tài liệu điều tra từng hộ, thì 41 nghiệp chủ có ruộng đất mua và cũng từng ấy nghiệp chủ đi thuê ruộng đất; mỗi nghiệp chủ có 2,2 con ngựa. Xem đó ng−ời ta thấy rằng nghề trồng rau trong nhà kính là một nghề mà chỉ những đại biểu của giai cấp t− sản nông dân mới có thể làm đ−ợc mà thôi*.

Nghề trồng d−a để bán ở miền Nam n−ớc Nga cũng thuộc vào loại nông nghiệp th−ơng phẩm đó. Chúng tôi xin dẫn vài con số về sự phát triển của nghề trồng d−a này ở một trong những vùng đã đ−ợc miêu tả trong một bài báo lý thú trên tờ "Truyền tin tài chính" (1897, số 16) về "nghề trồng d−a hấu để bán". Nghề trồng d−a này đã xuất hiện ở làng B−-cô-vô (huyện Txa-rép, tỉnh A-xtơ-ra-khan) vào cuối những năm 60 và đầu những năm 70. D−a hấu lúc đầu chỉ tiêu thụ ở miền l−u vực sông Vôn-ga, về sau đ−ờng sắt càng phát triển thì nó càng đ−ợc đ−a về các thủ đô. Vào những năm 80, vì những ng−ời đầu tiên trồng d−a hấu đã thu đ−ợc những lợi nhuận rất lớn (mỗi đê-xi-a-tin đ−ợc 150 - 200 rúp), nên sản l−ợng d−a hấu "đã tăng lên ít ra là gấp m−ời". Nh−ng vốn thực sự là những anh t−

sản nhỏ, nên họ đã tìm đủ mọi cách để làm cản trở không và 7 nghiệp chủ t− có trên 4 426 lồng kính ấm, nghĩa là mỗi ng−ời có gần 25 lồng kính. "Ngành sản xuất này là một sự giúp đỡ rất lớn cho nền kinh tế nông dân, nh−ng chỉ là giúp cho nông dân khá giả mà thôi... Nơi nào mà những nhà kính có trên 20 lồng kính, thì ở đó ng−ời ta thuê m−ớn công nhân" (tr. 167). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Xem những con số về nghề đó trong phụ lục của ch−ơng V, nghề thủ công số 9.

cho số ng−ời sản xuất d−a tăng lên, họ hết sức giữ "bí mật" cái nghề mới mang lại nhiều lời này. Dĩ nhiên, tất cả những cố gắng anh dũng đó của "ng−ời mu-gích cày ruộng"∗ muốn kiềm chế sự "cạnh tranh không sao tránh khỏi đ−ợc"∗∗ đều là vô ích, và việc sản xuất d−a đã lan rộng ra xa, lan đến tỉnh Xa-ra-tốp và vùng sông Đôn. Giá lúa mì vào những năm 90 bị hạ nên càng đẩy mạnh ngành sản xuất này, vì nó "đã buộc những ng−ời làm ruộng ở địa ph−ơng phải tìm một lối thoát ra khỏi tình trạng khó khăn của họ trong chế độ luân canh"∗∗∗. Sự phát triển của ngành sản xuất này đã làm tăng thêm yêu cầu về lao động làm thuê (nghề trồng d−a phải cần đến nhiều lao động, thành thử việc trồng một đê-xi-a-tin tốn hết từ 30 đến 50 rúp), vì thế cũng còn làm cho lợi nhuận của các nghiệp chủ và địa tô tăng mạnh hơn nữa. ở những vùng xung quanh ga "Lốc" (ga xe lửa trên đ−ờng Gri-a-di ― Txa-ri-tx−n), năm 1884, có 20 đê-xi-a-tin trồng d−a hấu, năm 1890 có 500 - 600 đê-xi-a-tin, năm 1896 có 1 400 - 1 500 đê-xi-a-tin; và tiền thuê 1 đê-xi-a-tin trong những khoảng thời gian ấy đã tăng từ 30 cô-pếch lên đến 1,5 - 2 rúp rồi đến 4 - 14 rúp. Cuối cùng, năm 1896, ruộng trồng d−a phát triển rất mạnh đã đ−a đến tình trạng sản xuất thừa và đến một cuộc khủng hoảng, nó hoàn toàn chứng thực tính chất t− bản chủ nghĩa của ngành nông nghiệp th−ơng phẩm này. D−a hấu bị mất giá đến nỗi không bù lại đ−ợc tiền vận chuyển bằng đ−ờng sắt. Ng−ời ta bỏ d−a ở ngoài ruộng không buồn hái về nữa. Sau khi thu đ−ợc những lợi nhuận kếch xù, các nghiệp chủ cũng đã đ−ợc nếm cả mùi thua lỗ. Nh−ng điều đáng chú ý nhất chính là thủ đoạn mà họ đã dùng để chống nạn khủng hoảng: thủ đoạn đó là đoạt lấy những thị tr−ờng ___________

* Đây là cách nói của ông N. ―ôn về ng−ời nông dân Nga. ** Đây là lối nói của ông V. Pru-ga-vin.

*** D−a hấu đòi hỏi phải cày bừa ruộng đất kỹ hơn, việc đó làm tăng sản l−ợng của ngũ cốc sau này.

mới, hạ giá sản phẩm và những chi phí vận chuyển đã làm cho d−a hấu "từ chỗ là một xa xỉ phẩm trở thành một vật phẩm th−ờng dùng của mọi ng−ời" (và thậm chí còn trở thành một thứ thức ăn cho gia súc ở những nơi sản xuất nữa). Các nghiệp chủ đều quả quyết rằng: "Nghề trồng d−a để bán đ−ơng trên đà phát triển; điều trở ngại duy nhất chỉ là ở giá vận chuyển thôi. Nh−ng con đ−ờng sắt Txa-ri-tx−n - Ti-khô-rét-xcai-a đ−ơng xây dựng sẽ mở cho nó một địa bàn mới và rộng". Dù cho số phận của "nghề trồng trọt" này thế nào đi nữa, lịch sử "cuộc khủng hoảng d−a" đó cũng vẫn là một bài học phong phú, vì lịch sử đó đã cung cấp cho ta một bức tranh, tuy là thu nhỏ thật đấy, nh−ng lại rất rõ ràng về sự tiến triển t− bản chủ nghĩa của nông nghiệp.

Bây giờ chúng tôi xin nói thêm vài lời về những doanh nghiệp ngoại thành. Sự khác nhau giữa những doanh nghiệp này với những loại ngành nông nghiệp th−ơng phẩm đã mô tả

Một phần của tài liệu [Triết Học] Triết Học Lenin - Học Thuyết Marx tập 3 phần 4 pot (Trang 32 - 42)