Nghề làm bột khoai tây

Một phần của tài liệu [Triết Học] Triết Học Lenin - Học Thuyết Marx tập 3 phần 4 pot (Trang 26 - 29)

VII. Việc chế biến nông sản

3)Nghề làm bột khoai tây

Trên đây chúng ta đã nói về những công nghiệp chế biến chỉ thuộc về những nông trang của địa chủ thôi, bây giờ chúng ta bàn đến những công nghiệp chế biến mà nông dân ít nhiều có thể làm đ−ợc. Loại này gồm tr−ớc hết là việc chế biến khoai tây (và một phần nào chế biến lúa mì và những thứ lúa khác) để lấy bột và mật. Nghề làm bột đã phát triển nhanh, nhất là từ sau cải cách, nhờ sự phát triển mạnh của ngành công nghiệp dệt là một ngành tiêu thụ bột. Nghề làm bột phát triển rộng rãi chủ yếu trong những tỉnh không có đất đen, trong vùng công nghiệp và một phần nào ở những tỉnh đất đen phía Bắc. Tập "Khái quát thống kê lịch sử" (t. II) −ớc l−ợng rằng vào những năm 60, có chừng 60 nhà máy sản xuất bột trị giá độ 270 000 rúp; còn năm 1880 ― có 224 nhà máy với sản l−ợng trị giá 1 317 000 rúp. Căn cứ theo "Bản chỉ dẫn về các công x−ởng và nhà máy", thì năm 1890, có 192 nhà máy sử dụng 3 418 công nhân và sản l−ợng trị giá 1 760 000 rúp*. Trong tập "Khái quát thống kê lịch sử", ta thấy nói: "Trong 25 năm gần đây, nghề làm bột, tính theo số l−ợng nhà máy, tăng 41/2 lần, và tính theo giá trị sản phẩm làm ra khi tăng 103/4 lần; tuy nhiên năng suất đó còn xa mới đáp ứng đ−ợc nhu cầu về bột" (tr. 116), bằng chứng là số bột ___________

đ−ờng củ cải và những nhà máy lọc đ−ờng dùng tới 80 919 công nhân ("Niên giám của Bộ tài chính", I. Cả ở đây nữa, "Tập thống kê quân sự" còn đ−a ra một con số phóng đại: 92 000 ng−ời, có lẽ là đã tính hai lần cùng một số công nhân). Năm 1890, ng−ời ta tính có 77 875 công nhân làm đ−ờng ("Bản chỉ dẫn" của Oóc-lốp).

* Chúng tôi lấy những số liệu trong tập "Khái quát thống kê lịch sử", vì những số liệu đó giống nhau hơn và dễ so sánh hơn. "Tập thông báo và tài liệu của Bộ tài chính" (1866, số 4, tháng T−) đã tính rằng căn cứ theo những tài liệu chính thức của Cục công th−ơng, thì năm 1864, ở Nga có 55 x−ởng làm bột, sản l−ợng trị giá 231 000 rúp. Theo "Tập thống kê quân sự", năm 1866 có 198 x−ởng làm bột sản l−ợng trị

nhập khẩu ngày càng tăng. Phân tích những tài liệu về các tỉnh, tập "Khái quát thống kê lịch sử" đã kết luận là ở n−ớc ta nghề làm bột khoai tây (trái hẳn với nghề làm bột lúa mì) mang tính chất nông nghiệp, vì nghề đó tập trung trong tay nông dân và địa chủ. Nghề làm bột khoai tây không những "hứa hẹn một tiền đồ phát triển rộng rãi" trong t−ơng lai, mà "bây giờ đây, nó cũng đã đem lại cho dân c− nông thôn n−ớc ta những mối lợi đáng kể rồi" (126).

D−ới đây chúng ta sẽ thấy ai thu đ−ợc những mối lợi đó. Nh−ng tr−ớc hết, chúng ta hãy chỉ ra rằng trong sự phát triển của nghề làm bột, cần phải phân biệt hai quá trình: một mặt là sự xuất hiện của những nhà máy nhỏ mới và sự phát triển của nền sản xuất của nông dân; mặt khác là sự tập trung sản xuất trong những nhà máy lớn chạy bằng hơi n−ớc. Thí dụ, năm 1890, ng−ời ta thấy có 77 nhà máy chạy bằng hơi n−ớc, tập trung 52% công nhân và chiếm 60% sản l−ợng. Trong số những nhà máy đó, chỉ có 11 nhà máy là đã đ−ợc thành lập tr−ớc năm 1870, 17 nhà máy đ−ợc thành lập trong những năm 70, 45 nhà máy thành lập trong những năm 80 và 2 nhà máy thành lập trong năm 1890 ("Bản chỉ dẫn" của ông Oóc-lốp).1

Muốn hiểu rõ tình hình kinh tế của ngành làm bột khoai tây của nông dân, chúng ta hãy xem những tài liệu điều tra của các địa ph−ơng. Năm 1880/81, trong tỉnh Mát-xcơ-va ___________

giá 563 000 rúp, nh−ng chắc chắn là con số này bao gồm cả những xí nghiệp nhỏ hiện không đ−ợc coi là nhà máy nữa. Nói chung, thống kê về ngành sản xuất này rất thiếu sót: khi thì kể cả những nhà máy nhỏ và khi lại không tính những nhà máy nhỏ (th−ờng th−ờng là không tính). Thí dụ nh− cuốn "Bản chỉ dẫn" của Oóc-lốp đã tính rằng năm 1890, tỉnh I-a- rô-xláp có 25 nhà máy làm bột (trong "Danh sách", năm 1894 - 1895, thì ghi 20 nhà máy), trong khi đó tập "Khái quát tình hình tỉnh I-a-rô-xláp" (1896, thiên II) tính chỉ riêng huyện Rô-xtốp đã có 810 nhà máy làm bột và mật rồi. Nh− vậy là những con số nêu ra trong văn bản chỉ có thể nói rõ đ−ợc mặt động của hiện t−ợng, chứ không nói rõ đ−ợc tình hình phát triển thực tế của sản xuất.

có 43 làng thuộc 4 huyện làm nghề này*. Ng−ời ta tính có 130 xí nghiệp với 780 công nhân và sản l−ợng trị giá ít nhất 137 000 rúp. Nghề làm bột đã phát triển rộng rãi chủ yếu là sau cải cách, hơn nữa kỹ thuật của nó đã dần dần tiến bộ, những xí nghiệp lớn hơn đã đ−ợc thành lập, đòi hỏi nhiều t− bản cố định hơn và nổi bật ở chỗ có một năng suất lao động cao. Những máy xát khoai tây quay tay đã đ−ợc thay thế bằng những máy cải tiến hơn, rồi những máy chạy bằng sức ngựa đã xuất hiện và, sau hết, ng−ời ta đã dùng máy hình trống, là loại máy đã cải thiện sản xuất một cách rõ rệt và đã giảm đ−ợc chi phí. D−ới đây là những con số mà chúng tôi đã căn cứ vào những tài liệu điều tra từng hộ "các thợ thủ công" mà lập ra, đồng thời căn cứ vào quy mô của các xí nghiệp mà xếp loại:

Số công nhân Số công nhân trong mỗi xí nghiệp Sản l−ợng, tính bằng rúp Các loại xí nghiệp* * Số x í nghiệp Là ng − ời tro n g g ia đình Là m t h uê Tổ ng số Là ng − ời tro n g g ia đình Là m t h uê Tổ ng số Tính trun g b ình số tu ần lễ là m việ c Tổ ng số Củ a m ỗ i xí ngh iệ p C ủ a m ỗ i c ô ng nh ân trong 4 tuần lễ Nhỏ 15 30 45 75 2 3 5 5,3 12 636 842 126 Trung bình 42 96 165 261 2,2 4 6,2 5,5 55 890 1 331 156 Lớn 11 26 67 93 2,4 6 8,4 6,4 61 282 5 571 416 Tổng cộng 68 152 277 429 2,2 4,1 6,3 5,5 129 808 1 908 341 Vậy là ở đây, chúng ta thấy có những xí nghiệp t− bản chủ nghĩa nhỏ, trong đó việc sử dụng lao động làm thuê ___________

* "Tập tài liệu thống kê về tỉnh Mát-xcơ-va", t. VII, thiên 1, Mát-xcơ-va, 1882. ** Xem phụ lục của ch−ơng V, nghề thủ công số 24.

và năng suất lao động cứ dần dần tăng lên cùng với sự phát triển của sản xuất. Những xí nghiệp đó cải tiến kỹ thuật nông nghiệp, đồng thời cũng đem lại những số lãi rất lớn cho giai cấp t− sản nông dân. Nh−ng trong các xí nghiệp nhỏ ấy thì vì những điều kiện lao động cực kỳ phản vệ sinh và vì ngày lao động kéo dài, nên tình cảnh của công nhân thật hết sức khốn khổ∗.

Việc canh tác của những nông dân có x−ởng "xát khoai tây" đều ở vào những điều kiện rất thuận lợi. Những diện tích trồng khoai tây (trên phần ruộng đ−ợc chia và chủ yếu là trên ruộng đất thuê) đem lại những thu nhập cao hơn rất nhiều so với những khoảnh đất trồng lúa mạch đen và trồng yến mạch. Muốn mở rộng kinh doanh ra, bọn chủ x−ởng thuê rất nhiều phần ruộng đ−ợc chia của nông dân nghèo. Thí dụ, ở làng Tx−-bi-nô (huyện Brôn-ni-tx−), 18 chủ x−ởng làm bột (trong số 105 nghiệp chủ ở làng đó) thuê phần ruộng đ−ợc chia của những nông dân đã bỏ đi nơi khác kiếm kế sinh nhai, hay của những nông dân không có ngựa; thành thử những chủ x−ởng đó, ngoài số 61 phần ruộng đ−ợc chia của họ ra, họ còn có thêm 133 phần ruộng đ−ợc chia thuê nữa, và thế là họ có đ−ợc cả thảy 194 phần ruộng đ−ợc chia, tức là 44,5% tổng số những phần ruộng đ−ợc chia trong làng. Trong tập tài liệu, chúng ta thấy có đoạn nói: "Trong những làng khác ở đó nghề làm bột đã ít nhiều phát triển, ng−ời ta cũng thấy một cảnh t−ợng giống nh− thế" (l. c., 42)* *. Số súc vật của các chủ x−ởng làm bột ___________

* L. c., tr. 32. Ngày lao động trong những xí nghiệp nhỏ của nông dân là từ 13 đến 14 giờ, còn trong những xí nghiệp lớn cùng một ngành công nghiệp này (theo Đê-men-chi-ép) thì th−ờng th−ờng là 12 giờ97

.

** Hãy đem so sánh những điều vừa nói trên đây với lời nhận xét tổng quát của V. Oóc-lốp về toàn bộ tỉnh Mát-xcơ-va (t. IV của tập tài liệu, thiên 1, tr. 14): th−ờng th−ờng nông dân khá giả thuê phần ruộng đ−ợc chia của nông dân nghèo, đôi khi họ tập trung trong tay 5 đến 10 phần ruộng đ−ợc chia đã thuê nh− thế.

chăn nuôi thì nhiều gấp hai lần số súc vật của các nông dân khác: tính trung bình mỗi hộ có 3,5 ngựa và 3,4 bò cái, trong lúc đó trung bình mỗi hộ nông dân địa ph−ơng nói chung có 1,5 ngựa và 1,7 bò cái. Trong số 68 chủ x−ởng (đã đ−ợc ghi trong thống kê về từng hộ), thì 10 ng−ời có ruộng đất mua, 22 ng−ời thuê những thửa ruộng không phải phần ruộng đ−ợc chia và 23 ng−ời thuê phần ruộng đ−ợc chia. Nói tóm lại, đó là những đại biểu điển hình của giai cấp t− sản nông dân.

Về nghề làm bột, huyện I-u-ri-ép, tỉnh Vla-đi-mia (V. Pru-ga- vin, l. c., tr. 104 và những trang tiếp) cũng có tình hình hoàn toàn giống nh− thế. ở đây cũng vậy, các chủ x−ởng vẫn chủ yếu nhờ vào lao động làm thuê (cứ 128 công nhân trong 30 nhà máy, thì có 86 ng−ời là lao động làm thuê); ở đây cũng vậy, số súc vật và doanh nghiệp nông nghiệp của chủ x−ởng (dùng bã bột khoai tây để nuôi súc vật) thì vô cùng trội hơn của quần chúng nông dân. Trong nông dân, thậm chí cũng thấy xuất hiện những phéc-mi-ê thật sự. Ông Pru-ga-vin đã miêu tả tình hình kinh doanh của một nông dân có x−ởng làm bột (−ớc giá 1 500 rúp) và sử dụng 12 công nhân làm thuê. Anh ta trồng khoai tây trên ruộng đất của anh ta đã mở rộng thêm nhờ thuê thêm đất. Anh ta thực hiện lối luân canh bảy khu có trồng cỏ ba lá; ngoài đồng có 7 - 8 công nhân làm thuê từ mùa xuân sang mùa thu. Bã bột khoai tây dùng để nuôi súc vật, còn n−ớc cặn sau khi làm bột thì anh ta định dùng để t−ới ruộng.

Ông V. Pru-ga-vin khẳng định rằng x−ởng làm bột đó ở "trong những điều kiện hoàn toàn ngoại lệ". Cố nhiên, trong mọi xã hội t− bản chủ nghĩa, giai cấp t− sản nông thôn bao giờ cũng chỉ là một thiểu số rất ít trong dân c−, và theo ý nghĩa đó thì nếu ng−ời ta muốn, cũng có thể coi giai cấp đó là "ngoại lệ" đ−ợc. Nh−ng có gọi là ngoại lệ đi nữa thì cũng không sao làm thay đổi đ−ợc cái sự thật là: trong vùng sản xuất bột cũng nh− trong tất cả các vùng

nông nghiệp th−ơng phẩm khác ở Nga, đang hình thành một giai cấp những chủ xí nghiệp nông thôn, họ đang tổ chức nền nông nghiệp t− bản chủ nghĩa*.

Một phần của tài liệu [Triết Học] Triết Học Lenin - Học Thuyết Marx tập 3 phần 4 pot (Trang 26 - 29)