1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

giáo án toán học: hình học 7 tiết 11+12 ppsx

13 355 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tuần 6 LUYỆN TẬP Tiết 11 A./ MỤC TIÊU + Nắm vững quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với một đường thẳng thứ ba. + Rèn kỹ năng phát biểu gãy gọn một mệnh đề toán học. + Bước đầu tập suy luận. B./ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. + GV : Thước kẻ, êke, bảng phụ + HS: SGK + thước kẻ, êke, bảng nhóm, bút viết bảng. C./ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : KIỂM TRA – CHỮA BÀI TẬP GV kiểm tra 3 HS lên bảng đồng thời. Chữa bài tập 42, 43, 44 (Tr 98 SGK) Các HS được kiểm tra làm câu a và b trên bảng. Câu c phát biểu lần lượt khi GV và các bạn nhận xét bài của mình. HS1 chữa bài 42 (Tr9 8) a) a b c b) a // b vì a và b cùng vuông góc với c. c) Phát biểu : Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì song GV: Cho HS cả lớp nhận xét và đánh giá bài làm của bạn lên bảng. GV: Các em có nhận xét gì về hai tính chất ở bài 42 và 43? GV: Bài tập 44 ta còn có cách phát biểu nào khác. song với nhau. HS2: Chữa bài 43 a) a b c b) c  b vì b // a và c  a c) Phát biểu : Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia. HS3: Chữa bài 44 (Tr98 SGK) a) a c b b) c // b vì c và b cùng song song với a. c) Phát biểu : Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba thì song song với nhau. HS: Hai tính chất ở bài 42 va 43 là ngược nhau. HS: Một đường thẳng song song với một trong hai đường thẳng song song thì nó song song với đường thẳng kia. Hoạt động 2 : LUYỆN TẬP GV cho cả lớp làm bài 45 trang 98 SGK. (GV đưa đề bài lên màn hình) * Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình và tóm tắt nội dung bài toán bằng ký hiệu. GV: Gọi HS đứng tại chỗ trả lời các câu hỏi của bài toán và gọi 1 HS lên bảng trình bày cách giải bài toán trên. GV cho HS làm bài 46 (Tr98 SGK) GV đưa hình vẽ 31 (Tr98 SGK) lên bảng phụ. Yêu cầu HS nhìn hình vẽ phát biểu bằng lời nội dung của bài toán. a b A B D C HS lên bảng vẽ hình và viết tóm tắt dưới dạng cho và suy ra. d'' d d' Cho d’, d” phân biệt d’ // d d” // d Suy ra d’ // d” HS: Trình bày bài giải. * Nếu d’ cắt d” tại M thì M không thể nằm trên d vì M  d’ và d’ // d. * Qua M nằm ngoài d vừa có d’ // d vừa có d”// d thì trái với tiên đề Ơclít. * Để không trái với tiên đề Ơclít thì d’ và d” không thể cắt nhau => d’ // d” HS phát biểu bằng lời bài toán : Cho đường thẳng a và b cùng vuông góc với đường thẳng AB, lần lượt tại A và B. Đường thẳng DC cắt a tại D, cắt b tại C sao cho ADC=120 0 Tính : DCB. (Có thể còn cách diễn đạt khác) HS phát bi ểu: a) Có AB  a => a // b AB  b (Hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thứ ba thì song song với nhau) b) Có a // b (theo câu a) Hai góc ADC và DCB là hai gòc trong cùng phía. => DCB = 180 o – ADC (Tính chất hai đường thẳng song song) => DCB = 180 o – 120 o = 60 o HS điễn đạt bằng lời : Cho đường thẳng a // b. Đường thẳng AB vuông góc với a tại A. Đường thẳng CD cắt đường thẳng a tại D, cắt b tại C sao cho BCD=130 o . Tính B ; D Bảng nhóm a b A B D C Tính B ; D ? Bài giải : A // b mà a  AB tại A => b  AB tại B => B = 90 o (Quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song) Hoạt động 3 : CỦNG CỐ GV : Đưa bài toán “Làm thế nào để kiểm tra được hai đường thẳng có song song với nhau hay không? Hãy nêu các cách kiểm tra mà em biết” GV: Cho 2 đường thẳng a và b, kiểm tra xem a và b có song song nhau hay không? GV: Phát biểu các tính chất có liên quan tới tính vuông góc và tính song song của hai đường thăng. Vẽ hình minh họa và ghi các tính chất đó bằng ký hiệu. HS: Muốn kiểm tra xem hai đường thẳng a, b cho trước có song song với nhau hay không, ta vẽ một đường thăng bất kỳ cắt a, b rồi đo xem 1 cặp góc sole trong có bằng nhau hay không? Nếu bằng nhau thì a // b. - Có thể thay cặp góc sloe trong bằng cặp góc đồng vị. * Hoặc có thể kiểm tra xem một cặp góc trong cùng phía có bù nhau không? Nếu bù nhau thì a // b. * Có thể dùng êke vẽ đường thẳng c vuông góc với đường thẳng a rồi kiểm tra xem đường thẳng c có vuông góc với đường thẳng b không. HS1 : a b c a  c => a // b b  c GV Gọi 2 HS lên bảng a // b => b  c a  c HS2 : a c b a // c => a // b b // c Hoạt động 4 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Bài tập 48 trang 99 SGK. Bài số 35, 36, 37, 38 trang 80 SBT.  Học thuộc các tính chất quan hệ giữa vuông góc và song song.  Ôn tập tiên đề Ơclít và các tính chất về hai đường thẳng song song.  Đọc trước bài 7 : Định lý. Tuần 6 §7. ĐỊNH LÝ Tiết 12 A./ MỤC TIÊU : + Học sinh biết cấu trúc của một định lý (giả thiết và kết luận) + Biết thế nào là chứng minh một định lý. Biết đưa một định lý về dạng : “Nếu … thì…” + Làm quen với mệnh đề logíc : p => q B./ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. + GV : SGK + Thước kẻ, bảng phụ (giấy trong, máy chiếu) + HS: SGK + thước kẻ, êke. C./ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : KIỂM TRA GV nêu câu hỏi kiểm tra: - Phát biểu tiên đề Ơclít, vẽ hình minh họa. - Phát biểu tính chất của hai đường thẳng song song, vẽ hình minh họa. - Chỉ ra mọt cặp góc sole trong, một cặp góc đồng vị, Một HS lên bảng kiểm tra - Phát biểu tiên đề Ơclít Vẽ hình : một cặp góc trong cùng phía. GV nhận xét cho điểm. Sau đó GV giới thiệu : Tiên đề Ơclít và tính chất hai đường thẳng song song đều là các khẳng định đúng. Nhưng tiên đề Ơclít được thừa nhận qua vẽ hình, qua kinh nghiệm thực tế. Còn tính chất hai đường thẳng song song được suy ra từ những khẳng định được coi là đúng, dó là định lý. Vậy định lý là gì? Gồm những phần nào, thế nào là chứng minh định lý, đó là nội dung bài hôm nay. M b b - Phát biểu tính chất hai đường thẳng song song (trang 93 SGK) Vẽ hình : a b c HS nhận xét bài làm của bạn. Hoạt động 2 : 1) ĐỊNH LÝ GV cho HS đọc phần định lý trang 99 SGK. GV hỏi : Vậy thến nào là một định lý? GV: - Cho HS làm ?1 SGK. GV: Em nào có thể lấy thêm ví dụ về các định lý mà ta đã học. GV: Nhắc lại định lý :Hai góc đối đỉnh thì bằng HS đọc SGK. HS: Định lí là một khẳng định được suy ra rừ những khẳng định được coi là đúng, không phải bằng đo trực tiếp hoặc vẽ hình, gấp hình hoặc nhận xét trực giác. HS phát biểu lại 3 định lý của bài “Từ vuông góc đến song song” HS: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. * Một đường thẳng cắt hai đường sao cho có một cặp góc sole trong bằng nhau thì hai đường thẳng s9ó song song với nhau. * Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc sole trong bằng nhau.… nhau”. Yêu cầu HS lên bảng vẽ hình của định lý, ký hiệu trên hình vẽ O 1 ; O 2 GV: Theo em trong định lý trên điều đã cho là gì? Đó là giả thiết. * Điều phải suy ra là gì? Đó là kết luận. GV giới thiệu : Vậy trong một định lý, điều cho biết là giả thiết của định lý và điều suy ra là kết luận của định lý. GV: Mỗi định lý gồm mấy phần, là những phần nào? GV: Giả thiết viết tắt là GT. Kết luận viết tắt là KL GV: Mỗi định lý đều có thể phát biểu dưới dạng : “Nếu thì …” phần nằm giữa từ “nếu” và từ “thì” là giả thiết. Sau từ thì là kết luận. GV: Em hãy phát biểu lại tính chất hai góc đối đỉnh dưới dạng “Nếu… thì…” GV: Dựa vào hình vẽ trên bảng em hãy viết giả thiết, kết luận bằng ký hiệu. GV: Cho HS làm ?2 (trang 100 SGK) GV: Gọi 1 HS đứng tại chỗ trả lời câu a. GV gọi HS2 lên bảng làm câu b. HS vẽ hình O HS: Cho biết O 1 và O 2 là hai góc đối đỉnh. Phải suy ra : O 1 = O 2 HS: Mỗi định lí gồm hai phần: a) Giả thiết : Là những điều cho biết trước. b) Kết luận : Những điều cần suy ra. HS: Nếu hai góc là đối đỉnh thì hai góc đó bằng nhau. HS : GT O 1 và O 2 đối đỉnh KL O 1 = O 2 HS1: a) Giả thiết : Hai đường thẳng phân biễt cùng song song với đường thẳng thứ ba. Kết luận : Chúng song song với nhau. HS2 : a c b [...]... KL a//b -Cho HS làm bài tập 49 trang 101 SGK (Đưa đề bài lên màn hình) HS: a) GT: Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng sao cho có một cặp góc sole trong bằng nhau KL: Hai đường thẳng đó song song b) GT: Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song KL: Hai góc sole trong bằng nhau Hoạt động 3 : 2) CHỨNG MINH ĐỊNH LÝ GV trở lại hình vẽ : Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau O Hỏi : Để có kết luận O1... = 180o gọi là chứng minh định ly - GV đưa ra ví dụ : Chứng minh định lý : Góc tạo bởi hai tia phân giác của hai góc kề bù là một góc vuông => O1 + O2 lên màn hình HS đọc định lý (2 cách SGK) GV hỏi : Tia phân giác của một góc là gì? HS quan sát hình vẽ, giả thiết, kết luận của định lý Vì vậy khi Om là phân giác của xOz ta có : HS: Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai xOm = mOz = 1 xOz 2 cạnh... On một định lý ta cần làm thế nào? HS: Vì xOz và zOy là hai góc kề bù, nên tổng của hai góc đó bằng 180o HS: Muốn chứng minh một định lý ta cần : GV: Vậy chứng minh định lý là gỉ? + Vẽ hình minh họa định lý + Dựa theo hình vẽ viết giả thiết, kết luận bằng ký hiệu + Từ giả thiết đưa ra các khẳng định và nêu kèm theo các căn cứ của nó cho đến kết luận HS : Chứng minh định lý là dùng lập luận để từ giả... còn lại được coi là đúng d) Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh d) Không phải là định lý vì nó không phải là một - GV có thể giới thiệu mệnh đề c là một tiên đề khẳng định đúng Hoạt động 5 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Học thuộc định lý là gì, phân biệt giả thiết kết luận của định lý Nắm được các bước chứng minh một định lý Bài tập về nhà số 50, 51, 52 trang 101, 102 SGK Số 41, 42 trang 81 SBT . đưa đề bài lên màn hình) * Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình và tóm tắt nội dung bài toán bằng ký hiệu. GV: Gọi HS đứng tại chỗ trả lời các câu hỏi của bài toán và gọi 1 HS lên. bày cách giải bài toán trên. GV cho HS làm bài 46 (Tr98 SGK) GV đưa hình vẽ 31 (Tr98 SGK) lên bảng phụ. Yêu cầu HS nhìn hình vẽ phát biểu bằng lời nội dung của bài toán. a b A B D C . LUYỆN TẬP Tiết 11 A./ MỤC TIÊU + Nắm vững quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với một đường thẳng thứ ba. + Rèn kỹ năng phát biểu gãy gọn một mệnh đề toán học.

Ngày đăng: 01/08/2014, 14:20

Xem thêm: giáo án toán học: hình học 7 tiết 11+12 ppsx

TỪ KHÓA LIÊN QUAN