1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

giáo án toán học: hình học 9 tiết 66+67 pptx

9 232 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 166,68 KB

Nội dung

TIẾT66 : ÔN TẬP CHƯƠNG IV I – Mục tiêu : - Tiếp tục củng cố các công thức tính diện tích xung quanh, thể tích của hình trụ, hình nón, hình cầu, liên hệ với công thức tính Sxq, V hình lă

Trang 1

TIẾT66 : ÔN TẬP CHƯƠNG IV

I – Mục tiêu :

- Tiếp tục củng cố các công thức tính diện tích xung quanh, thể tích của hình

trụ, hình nón, hình cầu, liên hệ với công thức tính Sxq, V hình lăng trụ và

hình chóp đều

- Rèn luyện kỹ năng áp dụng công thức vào việc giải toán

II – Chuẩn bị : GV bảng phụ, thước, com pa, máy tính bỏ túi

HS ôn tập chương IV , đồ dùng học tập

III – Tiến trình bài giảng:

1) ổn định : Lớp 9A2: ……… Lớp 9A3: ………Lớp 9A4:

………

2) Kiểm tra: Lồng trong bài mới

3) Bài ôn tập chương :

Hoạt động của GV HĐ của HS Ghi bảng

Hoạt động 1: Lý thuyết

GV đưa bảng phụ hình vẽ lăng

trụ và hình trụ; hình nón, hình

chóp đều

? Nêu công thức tính Sxq, V

Sxq = 2.r h

V = r2h

Sxq = 2ph

V = Sh

Trang 2

của các hình đó ? So sánh và

rút ra nhận xét ?

GVnhận xét bổ xung – nhấn

mạnh các nhận xét và các

công thức tính Sxq , V của các

hình Lưu ý đến các đại lượng

trong công thức

2 HS thực hiện viết và nêu nhận xét

HS cả lớp theo dõi

và nhận xét

HS nghe hiểu

* Nhận xét:

Sxq của cả hai hình đều bằng chu vi đáy nhân với chiều cao

V của 2 hình đều bằng Sđ nhân chiều cao

Sxq = .r.l

V =

3

1

.r2h

Sxq = p.d

V =

3

1

S.h

* Nhận xét:

Sxq của 2 hình đều bằng nửa chu vi đáy nhân với trung đoạn hoặc đường sinh

V của 2 hình đều bằng

3

1

diện tích đáy nhân

với chiều cao

Hoạt động 2: Bài tập

? Bài toán cho biết gì ? yêu

cầu gì ?

? Muốn tính STP , V của hình

nón ta làm như thế nào ?

? Hãy tính Sxq, Sđ, V của hình

HS đọc đề bài

HS trả lời

HS nêu cách tính

Bài tập 40: sgk/129 Hình nón có

r = 2,5 m

l = 5,6 m

STP = ? ; V = ? Giải

Trang 3

nón ?

GV nhận xét bổ xung

GV kết luận để tính STP, V của

hình nón ta áp dụng trực tiếp

công thức tính toán

? Quan sát hình vẽ hãy nêu

tóm tắt bài toán ?

? Tính thể tích hình a ta cần

tính ntn ?

GV yêu cầu 1 HS thực hiện

GV – HS nhận xét bổ xung

? Bài toán yêu cầu những gì ?

? Nêu cách vẽ hình ?

GV yêu cầu HS tự ghi gt – kl

1 HS thực hiện tính trên bảng

HS cả lớp cùng làm và nhận xét

HS nghe nhớ công thức

HS đọc y/c của bài

HS tóm tắt

HS tính Vnón ;

Vtrụ

HS tính trên bảng

HS đọc đề bài

HS trả lời tại chỗ

HS nêu cách vẽ và

Tam giác vuông S0A có S02 = SA2 - 0A2 (đình lý Pitago) S0 = 5,62 2,52 5 (cm)

Sxq= .r.l = .2,5.5,6 = 14 (m2)

Sđ = .r2 = .2,52 = 6,25  (m2)

STP = 14 + 6,25 = 20,25  (m2)

V =

3

1

.r2.h =

3

1

.2,52 5 = 10,42 (m2)

Bài tập 42: sgk/130 a) Thể tích của hình nón là

Vnón =

3

1

.r2.h1 =

3

1

.72 8,1 = 132,3 (cm3)

Thể tích của hình trụ là

Vtrụ = .r2.h2 = .72.5,8 = 284,2 (cm3) Thể tích của hình cần tính là

Vnón + Vtrụ = 132,3 + 284,2 = 416,5 (cm3) Bài tập 37: sgk/126

CM a)  AMP0 có góc MA0 + góc MP0 = 1800

A

N

H

Trang 4

? C/m tam giác M0N đồng

dạng với tam giác APB ta c/m

ntn ?

GV gợi ý c/m 2 góc bằng

nhau

GV yêu cầu HS trình bày

GV nhận xét bổ sung chốt

cách c/m tam giác đồng dạng

? C/m AM.BN = R2 ta áp

dụng kiến thức nào ?

GV yêu cầu HS thực hiện tính

? Biết AM =

2

R

Tính

APB

N M

S

S 0

tính thế nào ?

GV cho HS thảo luận nhóm

bàn tìm cách tính

vẽ hình vào vở

HS nêu cách c/m

HS trình bày tại chỗ

HS hệ thức lượng trong tam giác vuông

HS tính nhanh nêu kết quả

HS nêu cách tính

HS hoạt động nhóm - đại diện nhóm trình bày và giải thích

  AMP0 nội tiếp

góc PM0 = góc PA0 (cùng chắn cung 0P ) C/m tương tự  0PNB nội tiếp

 góc PN0 = góc PB0 (cùng chắn cung 0P)

Từ (1) và (2)  M0N   APB (g.g)

Mà góc APB = 900 (chắn nửa đ/tròn)

 góc M0N = 900 b) Theo tính chất tiếp tuyến cắt nhau

AM = MP; PN = NB

 AM.BN = MP.NP = 0P2 = R2 (hệ thức lượng trong  vuông)

c) AM =

2

R

mà AM.BN = R2

 BN = R2 :

2

R

= 2R

Từ M kẻ MH  BN có BH = AM =

2

R

 HN = 3

2

R

 MHN vuông có MN2 = MH2 + NH2 (đ/l Pitago)

MN2 = (2R)2 + (3

2

R

)2 = 4R2 +

4

9R2

= 4

25R2

Trang 5

GV – HS nhận xét qua phần

trình bày của các nhóm

? Tính V hình do nửa hình

tròn APB quay quanh AB sinh

ra là tính hình gì ?

? Hãy tính V hình cầu ?

GV chốt lại toàn bài

Các dạng bài tập đã chữa

Kiến thức vận dụng

Những sai sót HS hay mắc

phải

HS hình cầu

HS thực hiện tính

2 5

 

16

25 2

: 2

5 2 2

2 0

AB

MN S

S

APB

N M

d) Bán kính hình cầu bằng R

Vậy thể tích hình cầu là V =

3

4

R3

4) Hướng dẫn về nhà:

Nắm chắc các công thức và các kiến thức cơ bản của chương IV

Xem lại các bài tập đã chữa Làm bài tập 43, 44 (sgk/130)

TIẾT67 : ÔN TẬP CUỐI NĂM

I – Mục tiêu :

- Hệ thống hóa các kiến thức cơ bản về góc với đường tròn

- Rèn luyện cho HS kỹ năng giải bài tập hình học

II – Chuẩn bị : GV thước, com pa, lựa chọn bài tập

HS ôn tập chương III , đồ dùng học tập

Trang 6

III – Tiến trình bài giảng:

1) Ổn định : Lớp 9A2: ……… Lớp 9A3: ………Lớp 9A4:

………

2) Kiểm tra: Lồng trong bài mới

3) Bài ôn tập:

Hoạt động của GV HĐ của HS Ghi bảng

Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết

GV bảng phụ ghi bài tập

HS nghiên cứu bài tập

GV yêu cầu HS điền trên

bảng

GV chốt lại các định lý, định

nghĩa cần nhớ

Bài tập 1: Điền vào chỗ (…) để được khẳng định đúng 1) Trong một đường tròn

a) Đường tròn đường kính vuông góc với dây cung thì … b) Hai dây bằng nhau thì …

c) Dây lớn hơn thì … 2) Một đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn nếu … 3) Hai tiếp tuyến của một đường tròn cắt nhau tại một điểm thì … 4) Nếu hai đường tròn cắt nhau thì đường nối tâm là …

5) Một tứ giác nội tiếp một đường tròn nếu có …

GV yêu cầu HS thực hiện

tiếp bài tập 2

HS thực hiện điền

HS cả lớp cùng là

Bài tập 2: Cho hình vẽ a) Sđ góc A0B = … b) … = 1/2 sđ cung

AB

0 E x

A

D

M

F I

Trang 7

GVnhận xét bổ xung – chốt

lại các kiến thức về góc với

đường tròn

và nhận xét

HS nghe hiểu

c) sđ góc ADB = …

d) sđ góc EIC = … e) sđ góc … = 900

Hoạt động 2: Luyện tập

GV yêu cầu HS thảo luận

nhóm bàn nhanh lựa chọn

đáp án đúng

? Bài tập trên vận dụng kiến

thức nào ?

GV yêu cầu HS thảo luận

tiếp

? Bài tập trên vận dụng kiến

thức nào ?

HS đọc đề bài

HS thực hiện tại chỗ và trả lời

HS TSLG của góc nhọn

HS đọc đề bài

HS lựa chọn kết quả đúng

HS định lý Pi ta

go

Bài tập 7: SBT/151 Trong tam giác vuông M0N có

8

4 0

0

M N

0

N

M

 góc M0N = 600 vì vậy chọn D Bài tập 8: SBT/151

Có 00’ = 10cm;

0N = 8cm

 0’N = 2cm 0M’ = 6cm;

0N’ = 2cm

 MN = 4cm

Chọn D

Bài tập 7: sgk/134

Trang 8

? Bài toán cho biết gì yêu

cầu gì ?

? Nêu cách vẽ hình ?

? Để c/m BD.CE không đổi

ta cần c/m 2  nào đồng

dạng ?

? Hãy c/m 2 tam giác đó

đồng dạng ?

GV yêu cầu HS trình bày

c/m

? C/m  B0D đồng dạng với

 0ED ta c/m ntn ?

GV yêu cầu HS thảo luận và

trình bày theo nhóm

HS đọc đề bài

HS trả lời

HS nêu và thực hiện vẽ hình

HS  BD0 đồng dạng với  C0E

HS nêu hướng c/m

HS trình bày c/m

HS trả lời

HS thảo luận nhóm trình bày c/m

 ABC đều; 0B = 0C;

D  AB; E  AC góc D0E = 600 a) BD CE không đổi b)  B0D   0ED

 D0 là p/g góc BDE c) vẽ (0) tiếp xúc với

0

A

E D

H

K

AB c/m (0) tiếp xúc với DE

CM a) Xét  B0D và  CDE có góc B = góc C =

600 ( ABC đều ) góc B0D + góc 03 = 1200 góc 0EC + góc 03 = 1200

 góc B0D = góc 0EC

  B0D   CDE (g.g)

CE

B C

b) Vì  B0D   C0E (cm a) 

E

D C

BD

0

0

0 

mà C0 = B0 (gt) 

E

D B

BD

0

0

0 

mặt khác góc B = góc D0E = 600

Trang 9

GV – HS nhận xét

GV chốt lại cách c/m tam

giác đồng dạng, c/m tia

phân giác của một góc…

HS nghe hiểu

  B0D  0ED (c.g.c)  góc D1 = góc D2 (2 góc tương ứng) Vậy D0 là tia phân giác của góc BDE

4) Hướng dẫn về nhà:

Tiếp tục ôn tập lại các kiến thức về góc với đường tròn

Xem các dạng bài tập cơ bản trong chương III

Làm các bài tập 8; 9; 10 (sgk/135)

-

Ngày đăng: 01/08/2014, 13:21

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình chóp đều. - giáo án toán học: hình học 9 tiết 66+67 pptx
Hình ch óp đều (Trang 1)
Hình nón ta áp dụng trực tiếp - giáo án toán học: hình học 9 tiết 66+67 pptx
Hình n ón ta áp dụng trực tiếp (Trang 3)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w