1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Chuyên đề hình học không gian - 2 pps

14 258 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

Bài 7: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O và SA vuông góc với mp(ABCD) .Cho AB = a , SA = a 2 . Gọi H, K, lần lượt là hình chiếu vuông góc của A lên SB và SD. Chứng minh SC vuông góc với mp(AHK) và tính thể tích hình chóp O.AHK. Giải: A O D C B S H K M Ta có: ∆ SAD = ∆ SAB ⇒ AK = AH ⇒ ∆ SAK = ∆ SAH ⇒ SK = SH ⇒ HK//BD Mà BD ⊥ mp(SAC) ⇒ HK ⊥ mp(SAC) ⇒ HK ⊥ SC (1) Mặt khác : CD ⊥ mp(SAD) ⇒ CD ⊥ AK Mà AK ⊥ SD nên AK ⊥ (SCD) ⇒ SC ⊥ AK (2) Từ (1) và (2) ⇒ SC ⊥ mp(AHK) Trong mp(SBD) thì SO cắt HK tại I Trong mp(SAC) thì AI cắt SC tại M Ta có : SC ⊥ mp(AHK) ⇒ SC ⊥ AM Mà SAC vuông cân tại A nên M là trung điểm SC Vậy I là trọng tâm SAC Ta có : CM = d(C , mp(AHK)) = 2 SC = 2 2 a = a Mà O trung điểm AC nên ( ,( )) 1 ( ,( )) 2 d O AHK OA d C AHK AC = = ⇒ h = d( O, (AHK)) = 1 2 CM = 2 a Ta có : 2 SA HK SH HK SB BD SB BD SB = ⇒ = 2 2 2 2 2 2 . 2. 2 3 3 SA a HK BD a a SB a ⇒ = = = Ta có: AI = 2 3 AM = 2 3 . 2 SC = 3 SC = 2 3 a Mà HK ⊥ mp(SAC) ⇒ HK ⊥ AI Ta có: 3 . 1 2 2 2 . ( ) . . 2 3 6 12 3 3 27 O AHK h a a a V h dt AHK AI HK a    = ∆ = = =  ÷ ÷    Bài 8: Trong mặt phẳng (P) cho hình vuông ABCD có tâm O , cạnh a . Trên tia Ax , Cy ở về cùng một phía và vuông góc mp(P) lấy 2 điểm M , N . Đặt AM = x, CN = y. a) Chứng minh điều kiện cần và đủ để ∆ OMN vuông tại O là 2 2a xy= . b) Giả sử M, N thay đổi sao cho ∆ OMN vuông tại O . Tính thể tích tứ diện B.DMN.Xác định x ,y để 3 . 4 B DMN a V = Giải: H D O A C B y x N M a) Trên mp(Ax , Cy) vẽ MH //AC MHN ∆ vuông tại H ( ) 2 2 2 2 2 2MN MH NH a y x⇒ = + = + − OMN ∆ vuông tại O 2 2 2 MN OM ON⇔ = + 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 ( ) ( ) 2 ( ) 2 2 2 MN AM OA OC CN a a a y x x y a xy ⇔ = + + + ⇔ + − = + + + ⇔ = b) Ta có: BD ⊥ AC và BD ⊥ MA ⇒ BD ⊥ mp(MNCA) ⇒ BD ⊥ MO (1) Mà MO ⊥ ON (2) Từ (1) và (2) ⇒ OM ⊥ mp(BDN) ⇒ Ta có: NBC NC D NB ND ∆ = ∆ ⇒ = Do đó: dt( ∆ NBD) = 1 2 NO.BD 2 2 1 . 2 2 2 a y a= + Vậy . 1 . ( ) 3 M NBD V OM dt NBD= ∆ 2 2 2 2 1 2 . 3 2 2 2 a a a V x y⇒ = + + Mà 2 2 a xy = nên 2 2 2 2 2 2 . ( ) ( ) 6 6 6 a a a V x xy y xy xy x y x y= + + = + = + Ta có: 3 4 a V = ⇔ ( ) 2 2 2 3 3 2 2 2 6 4 a x y a xy a a a xy x y   + = =     ⇔     = + =     2 2 x a a x a y y a  =  =   ⇔ ∨   =   =   Bài 9: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD . Gọi H là hình chiếu của S lên mặt đáy . Tính thể tích của khối chóp biết : a) Cạnh bên bằng b , góc giữa mặt bên và mặt đáy là α . b) Cạnh đáy bằng a, khoảng cách từ trung điểm của SH đến mp(SCD) bằng k. Giải: M H A B D C S I K a) Gọi M là trung điểm của CD. Ta có SM ⊥ CD , SH ⊥ CD nên CD ⊥ (SHM), do đó · SHM α = Đặt HM = x thì SH = x tan α . Tam giác HCD vuông cân tại H nên CD = 2x và HC = HD = 2 x. Xét tam giác vuông SHC ta có 2 2 2 SC SH HC= + nên 2 2 2 2 tan 2b x x α ⇔ = + 2 . 2 tan b x α ⇒ = + Thể tích của khối chóp 2 3 1 1 4 . tan .(2 ) tan 3 3 3 ABCD V SH S x x x α α = = = , Hay ( ) 3 3 2 4 tan . 3 2 tan b V α α = + b) Diện tích đáy của khối chóp 2 . ANBCD S a= Gọi I là trung điểm của SH , hạ IK ⊥ SM thì IK ⊥ (SCD) ⇒ IK = k. Đặt SH = h. Tam giác SIK và tam giác SHM đồng dạng nên SI IK SM HM = , do đó ta có SI.HM = IK.SM 2 2 2 2 2 . . 2 2 4 16 h a a ak k h h a k ⇔ = + ⇒ = − . Vậy thể tích khối chóp là 3 2 2 2 3 16 a k V a k = − Bài 10: Trong mặt phẳng (P) cho nửa đường tròn đường kính AB = 2R và điểm C thuộc nửa đường tròn sao cho AC = R. Trên đường vuông góc với (P) tại A lấy điểm S sao cho góc phẳng nhị diện cạnh SB bằng 0 60 . Gọi H, K lần lượt là hình chiếu vuông góc của A lên SB và SC. Chứng minh ∆ AHK vuông và tính thể tích tứ diện S.ABC. Giải: O S A C I H K Ta có: ACB = 1v ⇒ BC ⊥ CA và BC ⊥ SA nên BC ⊥ mp(SAC). Do đó : BC ⊥ AK Mà AK ⊥ SC nên AK ⊥ mp(SBC) Do đó : AK ⊥ HK Vậy ∆ AHK vuông tại K Đặt SA = h ∆ SAC vuông .AC AS AK SC ⇒ = 2 2 Rh R h = + ∆ SAB vuông .AS AB AH SB ⇒ = 2 2 2 4 Rh R h = + Ta có: SB ⊥ (AHK) ⇒ SB ⊥ HK Vậy · AHK = 0 60 · AHK ∆ AHK vuông 0 2 2 3 sin 60 3 4 2 AK AH AK AH ⇒ = = ⇒ = ( ) 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 3.4 4 3 4 4 R h R h R h R h R h R h ⇒ = ⇒ + = + + + 2 2 2 R h⇒ = Do đó: 1 1 1 . ( ) . . . 3 3 2 2 SABC R V SA dt ABC CI AB= ∆ = ( ) 3 1 3 6 2 2 12 6 2 R R R R   = =  ÷  ÷   Bài 11: Gọi V là thể tích của khối tứ diện ABCD có các cạnh thoả mãn điều kiện AB= CD = a, AC = BD = b, AD = BC = c.Chứng minh rằng 2 12 abc V ≤ 3a Giải: M N P A B C D Trong mặt phẳng (DBC) , dựng các đường thẳng qua các đỉnh và song song với cạnh còn lại của tam giác BCD , chúng cắt nhau tại M, N, P.Khi đó B, C, D lần lượt là trung điểm của các đoạn cạnh MN, NP, PM. Ta có: 4 MNP BCD S S= nên 4 AMNP ABCD V V= . Vì AD = BC và BC là đường trung bình của tam giác NMP nên AD = DM = DP Suy ra tam giác AMP là tam giác vuông tại A. Vì thế 1 . . . 6 AMNP V AM AN AP= Đặt AM = x, AN = y, AP = z. Áp dụng định lý Pytago cho các tam giác AMP , APN, ANM ta có: ( ) 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 4 4 4 4 4 2 x y a x y a y z b y z b z x c x z y a b c   + = + =     + = ⇔ + =     + = + + = + +     ( ) ( ) ( ) 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 , 2 , 2x a b c y a b c z a b c⇒ = − + = + − = − + + Vậy : ( ) ( ) ( ) 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 3 AMNP V a b c a b c a b c= − + + − − + + , nên ( ) ( ) ( ) 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 12 ABCD V a b c a b c a b c= − + + − − + + . Để ý rằng : ( ) ( ) ( ) 2 2 2 2 2 2 2 4 2 2 4 a b c a b c a b c a− + + − = − − ≤ và hai bất đẳng thức tương tự khác , ta có: ( ) ( ) ( ) 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 4 4 4 a b c a b c a b c a b c   − + + − − + + ≤   Hay 2 12 ABCD V abc≤ . Dấu đẳng thức xảy ra khi a = b = c , hay tứ diện ABCD là tứ diện đều. Bài 12: Cho khối chóp tứ giác S.ABCD có cạnh SC = x và tất cả các cạnh còn lại đều bằng a ,(0 < x< 3a ).Tính thể tích khối chóp và tìm x theo a để giá trị thể tích đó lớn nhất. Giải: O D A C B S H Vì SA = SB = SD nên hình chiếu H của điểm S lên mặt phẳng đáy là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABD . Mà tứ giác ABCD có các cạnh bằng nhau nên tứ giác đó là hình thoi , do đó H ∈ AO . Ba tam giác SBD, ABD, CBD có các cạnh tương ứng bằng nhau nên bằng nhau ,do đó các trung tuyến SO , AO, CO bằng nhau, suy ra tam giác SAC vuông tại S 2 2 2 2 .AC SA SC a x⇒ = + = + Tam giác vuông SAC có đường cao SH nên 2 2 2 1 1 1 SH SA SC = + 2 2 ax SH a x ⇒ = + . Ta có: 2 2 2 OB OA AB+ = nên 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 3 3 4 4 4 2 AC a x a x a x OB AB a OB + − − = − = − = ⇒ = . Diện tích đáy của khối chóp ( ) ( ) 2 2 2 2 1 . 3 . 2 ABCD S AC OB a x a x= = + − Thể tích của khối chóp S.ABCD là 2 2 . 1 1 . 3 . 3 6 S ABCD ABCD V SH S ax a x= = − Theo bất đẳng thức Côsi ta có: 36 ( ) ( ) 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 3 3 2 x a x V a x a x a   + −   = − ≤     6 6 3 2 2 9 36 4 16 4 a a a V V V⇒ ≤ ⇒ ≤ ⇒ ≤ . Đẳng thức xảy ra khi 2 2 2 6 3 2 a x a x x= − ⇔ = . Vậy giá trị lớn nhất của thể tích khối chóp S.ABCD là 3 4 a , đạt được khi và chỉ khi 6 2 a x = Bài 13: Cho ABC ∆ đều cạnh a . Trên đường thẳng (d) vuông góc mp(ABC) tại A lấy điểm M. Gọi H và K lần lượt là trực tâm của ABC ∆ và BCM ∆ . a/ Chứng minh MC vuông góc mp(BHK) và HK vuông góc mp(BMC). b/ Khi M thay đổi trên (d) , tìm giá trị lớn nhất của thể tích tứ diện K.ABC Giải: M H K A B C (d) I L a/ Ta có: BH ⊥ AC và BH ⊥ MA ⇒ BH ⊥ mp(MAC) ⇒ BH ⊥ MC mà BK ⊥ MC nên MC ⊥ mp(BHK) Gọi I là trung điểm BC. Ta có: BC ⊥ AI và BC ⊥ MA ⇒ BC ⊥ mp(MAI) ⇒ BC ⊥ HK Do MC ⊥ mp(BHK) ⇒ MC ⊥ MK Vậy HK ⊥ mp(MBC). b/ Trong mp(MAI) vẽ KL// MA ⇒ KL ⊥ mp(ABC) Do HK ⊥ mp(MBC) ⇒ HK ⊥ MI Ta có: dt( HKI∆ ) 1 1 . . 2 2 KL HI HK KI= = Do đó theo bất đẳng thức Côsi , ta có: 2 2 2 . 2 .HK KI KH KI KL HI+ ≥ = Do đó : 2 2 2 3 2 2 2 12 HK KI HI HI a KL HI HI + ≤ = = = Ta có: 2 . 1 3 . ( ) 3 12 K ABC a V KL dt ABC KL= ∆ = . 2 3 . 3 3 . 12 12 48 K ABC a a a V⇒ ≤ = Đẳng thức xảy ra khi KH KI L= ⇔ là trung điểm HI. Do đó: .K ABC V max = 3 48 a . Bài 14: Tính thể tích khối chóp tứ giác đều S.ABCD biết: a/ Trung đoạn bằng d , góc giữa cạnh bên và mặt đáy là α b/Cạnh đáy bằng a , góc giữa hai mặt bên liên tiếp là β Giải: H B C D S A M K Gọi H là hình chiếu của S trên mặt phẳng đáy , M là trung điểm của BC. a/ SM = d , · SCH = α Đặt AB = x thì HM = 2 x , HC = 2 2 , tan 2 2 x x SH α = . Ta có: 2 2 2 SM SH HM= + nên 2 2 2 2 2 2 tan 2 4 1 2 tan x x d d x α α + = ⇒ = + Thể tích khối chóp: 3 2 3 1 2 4 2 .tan . .tan 3 6 3 (1 2 tan ) ABCD x d V SH S α α α = = = + . b/ Vì AC ⊥ (SBD) nên hạ AK ⊥ SD ⇒ SD ⊥ (ACK). Vì 2 2 2 2 2 2 KA KC AD KD CD KD+ = − + − 2 2 2 2AC KD AC= − < Nên · AKC ϕ = luôn là góc tù. Do đó: · ( ) · 0 , 180KA KC AKC β = = − 0 180 ϕ = − . Ta có: 2 .cot .cot . 2 2 2 a HK HC ϕ ϕ = = Tam giác SHD vuông tại H, đường cao HK nên 2 2 2 1 1 1 HK SH HD = + . Từ đó tính được SH = 0 2 2 2 . 180 2sin 2 2sin 2 2 2 a a a cos ϕ β β = = − Vậy thể tích khối chóp là 3 2 6 2 a V cos β = Bài 15: Cho hình chóp tam giác S.ABC có đáy là tam giác vuông ở B,cạnh SA (ABC)⊥ . Từ A kẻ AD SB⊥ và AE SC⊥ . Biết AB = a, BC = b, SA = c.Tính thể tích của khối chóp S.ADE? Giải: AD,AE là các đường cao trong tam giác SAB,SAC A B C D E S Tính đường cao: ABC∆ vuông tại B nên AB BC⊥ Giả thiết cho : SA (ABC)⊥ ⇒ SA BC⊥ ⇒ BC (ABC)⊥ ⇒ AD BC⊥ AD là đường cao trong tam giác SAB ⇒ AD SB⊥ ⇒ AD (SBC)⊥ ⇒ AD SC⊥ Mặt khác : AE SC⊥ ⇒ SC (ADE)⊥ Hay SE là đường cao của hình chóp S.ADE Độ dài SE: 2 2 2 2 AS.AB AS.AB a.c AD SB AS AB a c ⇒ = = = + + 2 2 2 2 2 2 2 AS.AC SA.AC c. a b AE SB SA AC a b c + = = = + + + Áp dụng Pytago trong tam giác SAE có: 2 2 2 2 2 2 2 2 2 c (a b ) SE AS AE c a b c + = − = − + + = 2 2 2 2 c a b c+ + Diện tích tam giác ADE: DE = 2 2 AE AD+ = 2 2 2 2 2 2 2 c .b (a b c ).(a c )+ + + S = 1 .AD.AE 2 = 2 2 2 2 2 2 2 2 2 1 c .b ac . . 2 (a b c ).(a c ) a c+ + + + = 3 3 2 2 2 2 2 1 a.c .b . 2 (a b c ).(a c )+ + + Thể tích: V = 1 1 .SE. .AD.DE 3 2 = 3 3 2 2 2 2 2 2 2 2 1 c 1 a.c .b . . 3 2 a b c (a b c ).(a c )+ + + + + 2 4 2 2 2 2 2 1 a.b .c . 6 (a c )(a b c ) = + + + Bài 16: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, hai mặt bên (SAB) và (SAD) cùng vuông góc với đáy, một góc · 0 xAy 45= chuyển động trên đáy quay quanh điểm A các cạnh Ax, Ay cắt CB và CD tại M, N, đặt BM = x, CN = y, tìm x, y để thể tích của AMCN V đạt GTLN? [...]... 1− x 2 x 2 , MN = 4 BM 2 − 1 y x 2 + y2 MN.BC = 1− 2 2 4 BC2 = x 2 + y2 1− 4 4 1 x y x 2 + y 2 = xy , V xy x 2 + y2 × × 1− 1− S.ABC = 3 2 2 12 4 6 4 2 2 x +y xy Ta có: ( x-y )2 ≥ 0 ⇔ x2 + y2 ≥ 2xy ⇔ ≥ 4 2 Thể tích: VS.MBC = 2 2 xy 1 xy 2 − xy VS.ABC = xy 1 − x + y ≤ ≤ 1− (xy) 2 6 6 2 2 6 4 1 xy xy ≤ 2 (2 − xy) 6 2 2 xy xy Áp dụng BĐT Cauchy cho ba số , , ( 2- xy) ta có: 2 2 3  xy xy  16 xy xy + + (2 −... Bunhiacôpxki: a+b ≤ 2( a 2 + b 2 ) , a + c ≤ 2( a 2 + c2 ) , b + c ≤ 2( c 2 + b 2 ) cộng vế với vế các BĐT trên: 2( a + b + c) ≤ (a 2 + b 2 ) + (a 2 + c 2 ) + (c 2 + b 2 ) 2 2 2 2 2 2 2 ) ≤ (a + b ) + (a + c ) + (c + b ) + (a + b + c) (a + b + c)( 1 + 2 ) ≤ L (1) (a + b + c)( 1 + dấu “ = “ trong (1) xảy ra khi a = b = c Áp dụng BĐT Cauchy cho a, b, c ta có: a + b + c ≥ 3 abc (2) Ta có V = abc , BĐT (2) ⇔ a + b... (xy) 2 6 6 2 2 6 4 1 xy xy ≤ 2 (2 − xy) 6 2 2 xy xy Áp dụng BĐT Cauchy cho ba số , , ( 2- xy) ta có: 2 2 3  xy xy  16 xy xy + + (2 − xy) ÷ ( 2- xy) ≤  2 = 2   27 2 2 3 3 V≤ 1 6  x 2 + y 2 = 2xy 2  16 2 3 ⇒ x=y= = , dấu bằng xảy ra khi  xy 3 = 2 − xy 27 27   2 ... C Giải: a 2 − xy Trướ hết ta chứng minh đẳng thức: x + y = a 0, · · · · · Ta có BAM + NAD + MAN = 90 BAM + NAD = 450 · · Đặt BAM = α ⇒ NAD = β ⇒ α + β = 450 ⇒ tan(α + β) = 1 tan α + tan β x y Ta có 1 = , mà tan α = , tan β = 1 − tan α tan β 2 2 x+y 2 2 = 1 ⇒ x + y = a − xy , suy ra xy a 1− 2 a ax ay − 2 2 1 a ax ay a VAMCN = SA.SAMCN = (a 2 − − ) = (a 2 + xy) 3 3 2 2 6 2 (x + y) (x + y) 2 ta có xy... = SABCD − SABM − SADN = a − 2 2 Vmax ⇔ (xy) đạt GTLN khi (xy) = (x + y) đạt GTLN suy ra 4 2 (x + y) a(x + y) + = a 2 suy ra x + y = 2a( 2 − 1) 4 a2 Vmax = (2 − 2) khi x = y = a( 2 − 1) 3 Bài 17: Cho góc tam diện vuông Oxyz đỉnh O trên Ox, Oy, Ox lần lượt lấy các điểm A, B, C sao cho OA + OB + OC + AB + AC + BC = L, gọi V là thể tích của tứ diện L3 ( 2 − 1) ABCD CMR: V ≤ 1 62 Giải: A B O C Đặt OA = a,... (3) xảy ra khi a = b = c L3 ( 2 − 1) Từ (1), (3) ta có L ≥ 3.(1 + 2) .3 6V hay V ≤ (4) 1 62 L( 2 − 1) Dấu “ = “ (4) xảy ra khi a = b = c = 3 3 Bài 18: Cho hình chóp S.ABC có SA = x, SB = y, các cạnh còn lại bằng 1,với giá trị nào của x, y thì thể tích của khối chóp là lớn nhất, tìm giá trị lớn nhất đó? S M A B N C Giải: Gọi M, N là trung điểm của SA, BC, ta có: VS.ABC = 2 VS.MBC , các tam giác ABS, ACS . ) 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 4 4 4 4 4 2 x y a x y a y z b y z b z x c x z y a b c   + = + =     + = ⇔ + =     + = + + = + +     ( ) ( ) ( ) 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2. 2 2 2 2 2 2 2 c (a b ) SE AS AE c a b c + = − = − + + = 2 2 2 2 c a b c+ + Diện tích tam giác ADE: DE = 2 2 AE AD+ = 2 2 2 2 2 2 2 c .b (a b c ).(a c )+ + + S = 1 .AD.AE 2 = 2 2 2 2 2. vẽ MH //AC MHN ∆ vuông tại H ( ) 2 2 2 2 2 2MN MH NH a y x⇒ = + = + − OMN ∆ vuông tại O 2 2 2 MN OM ON⇔ = + 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 ( ) ( ) 2 ( ) 2 2 2 MN AM OA OC CN a a a y x x y a xy ⇔

Ngày đăng: 01/08/2014, 12:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w