1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BỒI DƯỠNG CÁN BỘ QUẢN LÝ, GIÁO VIÊN VỀ CÔNG TÁC GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM

166 2,3K 12
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 166
Dung lượng 2,53 MB

Nội dung

BỒI DƯỠNG CÁN BỘ QUẢN LÝ, GIÁO VIÊN VỀ CÔNG TÁC GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG CÁN BỘ QUẢN LÝ, GIÁO VIÊN VỀ CÔNG TÁC GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ, TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ******** (Tài liệu lưu hành nội bộ) Quyển Chủ biên : PGS.TS Nguyễn Thanh Bình Tham gia: PGS.TS Đào Thị Oanh TS Nguyễn Kim Dung TS Lục Thị Nga Hà Nội, tháng 6/2011 LỜI MỞ ĐẦU Trước thực tế chất lượng giáo dục nhân cách học sinh chưa mong đợi giáo viên chủ nhiệm (GVCN) gặp nhiều khó khăn việc quản lí giáo dục học sinh (HS), Vụ Giáo dục Trung học, Bộ GD-ĐT tổ chức Hội thảo nâng cao lực công tác chủ nhiệm lớp trường trung học TP Đà Lạt (tháng 01/2011) nhằm thăm dò nhu cầu nội dung bồi dưỡng nâng cao lực cho GVCN dịp hè năm 2011 Theo có13 kĩ chọn mức độ ưu tiên (đa số ý kiến cho cần) là: (1) Nhóm kĩ giải vấn đề thuộc phạm vi công tác chủ nhiệm - Vai trò, chức GVCN vừa nhà GD vừa nhà quản lý tập thể HS - Kĩ tổ chức giáo dục KNS cho HS - Kĩ ngăn ngừa giải xung đột tập thể lớp - Kĩ tổ chức sinh hoạt lớp - Kĩ giáo dục học sinh cá biệt HS có hành vi khơng mong đợi - Kĩ xây dựng kế hoạch công tác chủ nhiệm lớp ( kế hoạch năm, học kì, tháng, tuần) - Kĩ xử lí tình giáo dục - Kỹ tìm hiểu đặc điểm học sinh - Đặc điểm tâm lí- xã hội HS THCS/ THPT - Giáo dục kỉ luật tích cực xây dựng lớp học thân thiện (2) Nhóm kĩ mềm - Kĩ lắng nghe tích cực cảm thơng - Kĩ kiểm soát/làm chủ cảm xúc thân - Nhận thức hậu thiếu trách nhiệm GVCN Trên sở đó, Vụ Giáo dục Trung học nhóm nghiên cứu Viện Nghiên cứu sư phạm, ĐHSPHN thống nội dung biên soạn thành: Tài liệu tập huấn tài liệu tự đọc cho GVCN Tài liệu tập huấn bao gồm nội dung sau: Kỹ tìm hiểu đặc điểm nhân cách học sinh Kĩ xây dựng kế hoạch công tác chủ nhiệm lớp ( kế hoạch năm, học kì, tháng, tuần) Kĩ tổ chức sinh hoạt lớp Kĩ tổ chức giáo dục KNS cho HS (dưới góc độ GVCN) Kĩ ngăn ngừa giải xung đột tập thể lớp Kĩ xử lí tình giáo dục Kĩ kiểm soát/làm chủ cảm xúc thân Tài liệu viết dạng hướng dẫn giáo viên (GV) cốt cán triển khai tập huấn cho GVCN địa phương theo phương pháp tập huấn tích cực, tổ chức hoạt động khai thác triệt để trải nghiệm, ý kiến người tham gia tạo hội để họ thực hành vận dụng kĩ trang bị vào giải tình Những hướng dẫn tài liệu mang tính định hướng, gợi ý khuyến khích sáng tạo điều chỉnh nội dung (đặc biệt tình huống), phương pháp thời lượng cho phù hợp với điều kiện cụ thể nơi, cần đảm bảo mục tiêu module mục tiêu hoạt động Chắc chắn tài liệu điều chưa đáp ứng nhu cầu GVCN Rất mong chia sẻ, góp ý người đọc người sử dụng Thay mặt nhóm tác giả Chủ biên PGS.TS Nguyễn Thanh Bình MỤC LỤC Nội dung Trang Lời nói đầu Một số từ viết tắt Kĩ tìm hiểu đặc điểm tâm lí học sinh trung học Kĩ xây dựng kế hoạch công tác chủ nhiệm lớp Kĩ tổ chức sinh hoạt lớp Tổ chức giáo dục kĩ sống cho học sinh Kĩ ứng phó với căng thẳng quản lí cảm xúc thân Kĩ giải mâu thuẫn xung đột tập thể lớp Kĩ giải tình giáo dục MỘT SỐ TỪ VIẾT TẮT Ban giám hiệu BGH Cha mẹ học sinh CMHS Kĩ hợp tác KNHT Hoạt động hợp tác HĐHT Hoạt động lên lớp HĐNGLL Học sinh HS Học viên HV Hội đồng giáo dục HĐGD Giáo dục GD 10 Giáo dục-Đào tạo GD-ĐT 11 Giáo viên GV 12 Giáo viên chủ nhiệm GVCN 13 Giáo dục học GDH 14 Giáo dục thời đại GD & TĐ 15 Kĩ sống KNS 16 Lực lượng giáo dục LLGD 17 Người dẫn chương trình NDCT 18 Thanh niên cộng sản TNCS 19 Trung học sở THCS 20 Trung học phổ thơng THPT MODULE KĨ NĂNG TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM TÂM LÍ HỌC SINH TRUNG HỌC A MỤC TIÊU MODULE: Sau kết thúc đợt tập huấn module, học viên tập huấn cho giáo viên cốt cán sở giáo dục vấn đề sau: - Học viên PHÁT BIỂU quy luật phát triển tâm lí lứa tuổi học sinh trung học, làm sở để tổ chức tìm hiểu đặc điểm tâm lí học sinh cách phù hợp; - Học viên KỂ nguyên tắc, quy trình chung điều kiện cần thiết việc tổ chức tìm hiểu tâm lí học sinh; - Học viên SỬ DỤNG số phương pháp, kĩ thuật đơn giản, ỨNG DỤNG vào tìm hiểu học sinh bước đầu TỰ ĐƯA RA cách thức riêng, phù hợp để tìm hiểu học sinh mức độ định - Học viên có thái độ KHÁCH QUAN, KHOA HỌC, THẬN TRỌNG việc tìm hiểu, đánh giá tâm lí học sinh có ý thức TỰ RÈN LUYỆN thường xuyên để nâng cao trình độ kĩ tìm hiểu học sinh thân B ĐỒ DÙNG, THIẾT BỊ: - Máy Projector phơng hình; - Bảng viết; - Giấy trắng khổ A0, A4; - Bút dạ, bút viết; - Giấy mầu khổ vng, nhỏ (loại dính vào bảng); - Kéo nhỏ; - Băng dính giấy; - Phiếu học tập; - Phiếu thăm dò nhu cầu học tập học viên; - Phiếu đánh giá C NỘI DUNG: Hướng dẫn tổ chức hoạt động Hoạt động 1: Khởi động  Mục tiêu hoạt động 1: - Làm quen Tạo khơng khí thoải mái, thân thiện thành viên lớp học; - Tìm hiểu nhu cầu học tập cam kết học viên tham gia module này; - Thống chung phương pháp học tập module  Phương pháp: - Động não; PGS.TS Đào Thị Oanh – Viện NCSP – Trường ĐHSP Hà Nội - Làm việc cá nhân  Cách tiến hành: Bước 1: - Xác định mục đích chung việc học viên giảng viên tập hợp đây; - Xây dựng quy ước lớp tham gia vào học (dưới dạng trò chơi nhỏ: điểm danh, thay nói “Có”, học viên nêu số Giảng viên vậy) Bước 2: - Phát phiếu tìm hiểu nhu cầu học tập module cho học viên để học viên tự điền vào phiếu thật nhanh (phiếu trưng cầu ý kiến số1); - Thu phiếu từ học viên Sau mời số học viên nêu lên nhu cầu  Kết luận: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG 1 Nội dung Module: - Một số khái niệm bản: “Tìm hiểu tâm lí học sinh”, “Cấu trúc nhân cách”; “Đặc điểm tâm lí” - Nguyên tắc, bước tiến hành, điều kiện cần thiết để tìm hiểu tâm lí học sinh - Các phương pháp, kĩ thuật, cách thức tìm hiểu tâm lí học sinh đơn giản, phù hợp, mang tính khách quan, khoa học Phương pháp học tập module: “Động não”, “Thực hành”, “Chia sẻ kinh nghiệm” Hoạt động 2: Xác định quy luật phát triển tâm lí lứa tuổi HS THCS THPT  Mục tiêu hoạt động 2: - Xác định quy luật chung phát triển tâm lí lứa tuổi HS THCS THPT; - Liên hệ với thực tiễn học sinh nhà trường THCS THPT nay; - Xác định mặt phát triển tâm lí học sinh THCS THPT Phân biệt khác nội dung phát triển số mặt/lĩnh vực nhân cách học sinh THCS học sinh THPT;  Phương pháp: - Phát vấn; - Giải tình theo nhóm nhỏ; - Động não  Cách tiến hành: Bước 1: - Chia nhóm học viên theo lứa tuổi học sinh mà họ làm chủ nhiệm (cấp THCS/THPT); - Chiếu lên hình hình ảnh với nhiều to/nhỏ, xanh/chín khác để học viên quan sát; - Giảng viên đặt câu hỏi, yêu cầu/chỉ định số học viên trả lời nhanh, ngắn gọn; Câu hỏi 1: Học viên nhìn thấy gì? (Yêu cầu học viên kể tất họ nhìn thấy cây) Câu hỏi 2: Học viên giải thích họ nhìn thấy? Vì qủa không giống nhau? (Yêu cầu số học viên giải thích thật nhanh theo suy nghĩ nguyên nhân họ nhìn thấy) Câu hỏi 3: Học viên có thấy mối liên hệ hình ảnh với học sinh khơng? (u cầu số học viên trả lời nhanh dạng “có” hay “khơng”) Bước 2: - Phát giấy trắng khổ Ao, bút viết cho nhóm; - Phát phiếu học tập số cho nhóm (các tình có sẵn); - Các nhóm trao đổi, phân tích, rút dấu hiệu thể quy luật phát triển tâm lí học sinh lứa tuổi THCS lứa tuổi THPT khó khăn mà giáo viên gặp phải cơng tác chủ nhiệm lớp không hiểu rõ quy luật Yêu cầu nhóm ghi lại vào tờ giấy trắng khổ Ao; Bước 3: - Các nhóm chia sẻ kết hoạt động nhóm cho lớp nghe: đại diện nhóm nêu dấu hiệu thể quy luật tính khơng đồng phát triển tâm lí lứa tuổi học sinh trung học quy luật tính cân đối tạm thời tính mâu thuẫn/hai mặt phát triển tâm lí lứa tuổi học sinh THCS tình nhóm mình; - Học viên phân tích điều kiện ảnh hưởng đến phát triển tâm lí học sinh lứa tuổi THCS THPT; - Học viên nêu khó khăn gặp phải khơng hiểu rõ quy luật phát triển tâm lí học sinh; - Giảng viên đặt câu hỏi yêu cầu học viên so sánh, số khác biệt học sinh THCS học sinh THPT số mặt phát triển tâm lí, làm sở để tìm hiểu, đánh giá, tác động giáo dục học sinh cách phù hợp: Câu hỏi 1: Có khác biệt mặt phát triển “Tự ý thức”? (Yêu cầu số học viên trả lời nhanh, ngắn gọn); Câu hỏi 2: Có khác biệt mặt phát triển “Giao tiếp”? (Yêu cầu số học viên trả lời nhanh); Câu hỏi 3: Có khác biệt mặt phát triển “Xúc cảm – ý chí động cơ”? (Yêu cầu số học viên trả lời nhanh); - Chiếu slide sơ đồ phát triển nhân cách yếu tố ảnh hưởng đến phát triển để học viên quan sát (phiếu học tập số 2) Bước 4: Giảng viên tổng hợp ý kiến kết luận  Kết luận: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG - - - Sự phát triển tâm lí mang tính quy luật Ở lứa tuổi học sinh THCS THPT ngự trị quy luật tính cân đối tạm thời, tính mâu thuẫn (THCS) quy luật tính khơng đồng phát triển (THCS THPT) thể tất lĩnh vực nhân cách Các điều kiện phát triển tâm lí lứa tuổi học sinh trung học: hoạt động học tập, hoạt động chung khác, hoạt động giao tiếp với người xung quanh (với người lớn bạn tuổi) Đặc thù mang tính quy luật phát triển tâm lí học sinh lứa tuổi trung học gây khó khăn định cho giáo viên việc nhận diện, đánh giá, có tác động phù hợp đến học sinh Điều đòi hỏi phải có cách thức phù hợp, khoa học, để tìm hiểu học sinh cách khách quan, đắn - Ở lứa tuổi (THCS THPT), có số lĩnh vực thể nét riêng, đặc thù lứa tuổi, chi phối phát triển lĩnh vực khác toàn nhân cách học sinh Đây điều giáo viên chủ nhiệm cần nắm để định hướng cho việc tìm hiểu học sinh cách phù hợp Bước 5: Phát phiếu đánh giá số (giấy mầu khổ vuông, nhỏ) để trưng cầu ý kiến học viên hoạt động Hoạt động 3: Xác định nguyên tắc, bước, điều kiện mặt cần tìm hiểu học sinh  Mục tiêu hoạt động 3: - Xác định ngun tắc chung tìm hiểu tâm lí học sinh; - Xác định bước tổ chức tìm hiểu tâm lí học sinh cách phù hợp; - Xác định mặt phát triển tâm lí cần tìm hiểu học sinh phù hợp theo lứa tuổi; - Xác định điều kiện cần thiết để tìm hiểu học sinh phù hợp lứa tuổi  Phương pháp: - Phát vấn; - Giải tình theo nhóm; - Động não  Cách tiến hành: Bước 1: Khai thác kinh nghiệm làm giáo viên chủ nhiệm việc tìm hiểu học sinh - Phát giấy trắng khổ A4 khổ Ao cho nhóm học viên để làm việc cá nhân Từng người cho ví dụ cụ thể việc tổ chức tìm hiểu học sinh lớp chủ nhiệm: Tìm hiểu gì? Tìm hiểu cách nào? Tìm hiểu nào? Kết sao? (viết vào giấy); - Nhóm trao đổi, rút điểm chung cách làm giáo viên Viết giấy khổ Ao Bước 2: - Các nhóm cử đại diện chia sẻ thơng tin cho lớp kết làm việc nhóm mình; - Cả lớp trao đổi, tự đánh giá mặt chưa việc tìm hiểu học sinh GVCN, theo đó, học viên trả lời câu hỏi giảng viên: Câu 1: Để việc tìm hiểu học sinh mang tính khách quan, khoa học, giáo viên chủ nhiệm cần đảm bảo nguyên tắc gì? Câu 2: Giáo viên chủ nhiệm xác định lĩnh vực/đặc điểm cần tìm hiểu học sinh nào? Dựa vào gì? Câu 3: Để việc tìm hiểu tâm lí học sinh có kết đáng tin cậy, giáo viên chủ nhiệm cần tuân thủ bước nào? Các điều kiện kèm theo gì? Câu 4: Giáo viên chủ nhiệm làm với kết thu được? Bước 3: Giảng viên tổng hợp lại kết luận  Kết luận: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG - Hiện tượng tâm lí khơng thể đo đạc cách trực tiếp đánh giá gián tiếp thông qua sản phẩm hoạt động mối quan hệ giao tiếp Đối với lứa tuổi học sinh trung học, hoạt động học tập, hoạt động chung khác học sinh, giao tiếp học sinh với người lớn (trong gia đình, nhà trường, xã hội) với bạn lứa Điều thể nguyên tắc gián tiếp, khách quan, xã hội – lịch sử nghiên cứu tâm lí học Các nguyên tắc cần quán triệt tổ chức tìm hiểu tâm lí học sinh để đảm bảo thu tư liệu cách tin cậy Ngồi ra, từ phía giáo viên chủ nhiệm cần tránh định kiến, nóng vội học sinh - Việc tổ chức tìm hiểu tâm lí học sinh cần tuân thủ bước: xác định mục đích; thời gian; phạm vi; cách thức; điều kiện tìm hiểu; hướng phối hợp xử lí thơng tin; hướng lưu trữ, khai thác thơng tin học sinh - Nội dung tìm hiểu tùy theo mục đích bám vào cấu trúc nhân cách học sinh Bước 4: Phát phiếu đánh giá số (giấy mầu khổ vuông, nhỏ) để trưng cầu ý kiến học viên kết hoạt động (yêu cầu học viên làm phút) Hoạt động 4: Thực hành tìm hiểu học sinh theo số phương pháp, kĩ thuật khách quan 10 Các bước tập kiểm sốt giận Bước 1: Tạo tình - Tự tạo cho tình giận dữ, tự nhủ " Mình kiểm sốt tình Mình biết làm để điều chỉnh cảm xúc Mặc dù khó biết cách kiểm soát thân Hãy bắt đầu tập thở" Nếu cảm xúc vượt khả kiểm soát, " Hãy tạm thời bỏ qua giải sau vậy" Bước Đối mặt với tình Khi mâu thuẫn vấn đề nảy sinh sau xảy bạn bị tác động mạnh, nhủ thầm câu như" cố gắng giữ bình tĩnh Vấn đề khơng phức tạp đâu kiểm sốt giữ bình tĩnh La hét hay qt mắng khơng giải việc Cơ ấy/ anh ấy/ bạn thực tức giận Mình giúp ấy/ anh ấy/ bạn giữ bình tĩnh Mình khơng để ấy/ anh ấy/ bạn phải điên với mình" Bước 3: Đối phó với bực tức thân Khi bạn bắt đàu cảm thấy dấu hiệu giận bạn bình tĩnh, tự nhủ câu như: " Mình cảm thấy tim đập thình thịch, cần phải thở sâu sau tiếp tục nói vấn đề Mình có lý để giận dữ, cố bình tĩnh Anh ta/ chị ta nhận giận dữ, giọng nói thái độ phải thật bình tĩnh diên lên, cố gắng để việc tạm thời qu Mình tức giận, nói chuyện với anh ấy/ sau vậy" Bước 4: Tự đánh giá Sau chuyện qua, tự nhủ câu " Cũng khơng tồi Mình bực kiểm sốt việc Mình thực tốt tập thở Phương pháp thở sâu giúp giữ bình tĩnh Mình vượt qua dễ dàng gặp lại tình tương tự" Cách kiềm chế tức giận  Cần nhận biết tức giận, thường có dấu hiệu sau: - Nóng mặt - Nghiến - Lên giọng - Mắng thầm người bụng  Khi biết tức giận, hãy: - Tự nói với mình: " Mình tức giận" - Hít thở sâu vài để lấy lại bình tĩnh - Tự hỏi:" Đây có phải chuyện lớn khơng? Có đáng giận khơng? Mình giận có giải vấn đề không?" 152  Nếu cảm thấy muốn mắng, chửi/ cào xé người kia, hãy: - Tự hỏi: " Nếu mắng, chửi/ cào xé người này, hậu nào?" - Tự hỏi: " Nếu mắng, chửi/ cào xé người hai người bị tổn thương, điều xảy ra?  Khi hai người tức giận, nên: - Dừng đối thoại - Lấy lại bình tĩnh - Có thể tâm với người tin cậy để bớt giận xin lời khun người - Tìm thời điểm thích hợp để bày tỏ suy nghĩ Cách đối phó với tức giận Học cách thư giãn Tức giận gây phản ứng mạnh thể hầu hết trẻ em Cơ bắp căng, tim đập nhanh sinh đau dày Cần hướng dẫn trẻ cách nhận phản ứng thể học cách thư giãn Vận động chân tay, làm việc cách tốt để ứng phó với tức giận vốn có hại cho thể: nặn đất sét, vùng vẫy nước, chạy quanh bên nhà, nghe nhạc, vẽ tranh, thư giãn bắp, thở sâu chầm chậm, ăn nhẹ thứ có lợi cho sức khoẻ Học cách trị chuyện Có thể dạy trẻ cách thể cảm xúc nhiều cách khác nhau: tâm với bạn bè hay người quan tâm đến em Khi giận bùng nổ, trẻ khơng thể nói cho bạn biết điều làm chúng cáu giận Điều khả suy nghĩ logíc lý giải việc trẻ chưa tốt Dạy trẻ nhận biết giận cách nói như: “Mình cảm thấy… … vì…” Ví dụ: “Tớ thấy tức Hùng gọi tớ tên ‘thằng thối’ làm tớ xấu hổ” Mục đích nhằm giúp trẻ nhận đằng sau giận ln ẩn dấu cảm xúc Trong ví dụ trên, cảm thấy xấu hổ bị bẽ mặt làm tăng cảm giác giận Học cách nhận biết cảm xúc ẩn giấu đằng sau giận bước quan trọng việc học cách làm để giải giận Bạn cho trẻ thấy trẻ suy nghĩ khác kiện xảy (mơ hình nhận thức – hành vi đây) Học cách giải vấn đề Có thể dạy HS phương pháp giải vấn đề xem cơng cụ “phịng ngừa” tức giận Người lớn hướng dẫn em số bước giải vấn đề sau: 1) Ngừng lại, đặc biết hành động làm tổn thương người khác 2) Lắng nghe người khác cách tích cực 153 3) Phát vấn đề 4) Tìm nhiều cách khác để giải vấn đề 5) Chọn phương án tốt đáp ứng yêu cầu người liên quan 6) Thực phương án 7) Đánh giá xem giải pháp có hiệu khơng Những HS có nhiều kinh nghiệm việc tìm cách giải vấn đề khác có nhiều khả giải mâu thuẫn theo hướng tích cực Học cách tạm lắng Khi gặp phải tình giận dữ, nên chỗ khác bình tĩnh trở lại Khuyến khích HS tự tách khỏi tình thấy tự chủ Giúp HS tìm địa điểm đặc biệt để “bình tĩnh lại”: Nơi an tồn tự kiểm sốt tốt GV tạo mơi trường thân thiện nhằm khuyến khích hành vi ứng xử tốt Căn phòng sẽ, ngăn nắp nề nếp, thói quen tốt tạo bầu khơng khí n bình Các kế hoạch lộn xộn môi trường ồn thường làm người cảm thấy rối loạn căng thẳng Sử dụng tính hài hước Sự hài hước liều thuốc tốt cho giận Bất có điều kiện, tìm hài hước tình căng thẳng Phản ứng lại với giận bùng phát cách bình tĩnh thường giúp hạ bớt giận Học cách cười hay đùa với giận giúp người nhìn nhận việc theo khía cạnh tích cực Những dạng suy nghĩ thiên lệch, méo mó dễ dẫn đến mâu thuẫn Suy nghĩ trắng - đen: Nhìn vật, tượng cách tuyệt đối trắng đen, tất khơng có Khái qt hóa q mức: Nhìn vật, tượng khuôn mẫu liên tục thất bại (“Chẳng giờ”; “Lúc lóng ngóng”; “Ln ln sai hẹn” Định kiến: Chỉ tập trung vào điểm tiêu cực, bỏ qua điểm tích cực Hạ thấp điểm tích cực: Khăng khăng đạt khơng đáng kể, “khơng tính” Kết luận vội vã: Nhanh chóng cho người khác phản ứng với bạn cách tiêu cực chưa có chứng rõ ràng dự báo khơng có sở việc tồi tệ Phóng đại đánh giá thấp: Phóng đại việc, tượng hạ thấp tầm quan trọng Suy đoán cảm tính: Suy đốn từ trạng thái cảm xúc: “Mình cảm thấy thằng ngốc, chắn thằng ngốc” 154 Suy nghĩ là“phải” hay kia: Phê phán thân hay người khác, cho hay người khác “phải” hay “khơng được” hay Chụp mũ: Đồng với khiếm khuyết thân Đáng lẽ nghĩ “mình có sai lầm” lại nghĩ “mình thằng ngu” 10 Cá nhân hóa đổ lỗi: Đổ lỗi cho thân người khác mà thân hay họ khơng phải chịu trách nhiệm hồn tồn Cách tự giải mâu thuẫn mang tính tích cực -Kiềm chế cảm xúc - sử dụng kĩ thư giãn Tự đưa khỏi tâm trạng/ tình - Xác định ngun nhân dẫn đến mâu thuẫn - Ai người gây mâu thuẫn/ chịu trách nhiệm Cần suy nghĩ tích cực, có tác động mạnh đến cảm xúc hành vi tích cực (Nếu cần tách khỏi người có mâu thuẫn với thời gian để suy nghĩ tìm cách giải mâu thuẫn đó) - Hỏi người có mâu thuẫn với có thời gian để ngồi nói chuyện mâu thuẫn khơng - Hãy nói với người có mâu thuẫn với cảm xúc - Hãy nói với họ lại có cảm xúc - Hãy lắng nghe, lắng nghe lắng nghe câu trả lời người - Hãy thảo luận cách giải mâu thuẫn - Tiếp tục thảo luận/ thương lượng cách bình tĩnhNếu mâu thuẫn khơng thể giải được/ người trở nên giận rồi, dừng thảo luận/ thương lượng hẹn nói chuyện vấn đề - Biết dàn hịa người có tranh cãi, xích mích 155 MODULE KĨ NĂNG GIẢI QUYẾT CÁC TÌNH HUỐNG GIÁO DỤC A MỤC TIÊU Sau module học viên : - HV nhận thức yêu cầu giải tình giáo dục theo quan điểm lấy người học làm trung tâm - HV trình bày phân tích bước kĩ giải tình sư phạm - HV vận dụng vào giải tình giả định - HV vận dụng sáng tạo bước để giải tình sư phạm nảy sinh q trình làm cơng tác giáo viên chủ nhiệm - Điều chỉnh nội dung, phương pháp thời lượng cho phù hợp với điều kiện tập huấn cụ thể địa phương B PHƯƠNG TIỆN − − − − − − Máy Projector (01), phơng hình (01), bảng flipchat : 1-3 Giấy : loại A0 : 10 tờ, A4 mầu (xanh, đỏ, vàng, trắng) : loại 20 tờ Kéo : 6-10 (tùy theo số lượng HV lớp) Băng dính giấy : 6-10 cuộn Bút viết giấy, viết bảng Phiếu học tập số 1, số 2; số C NỘI DUNG - Hướng dẫn tổ chức hoạt động Hoat động Các yêu cầu giải tình GD theo quan điểm giáo dục người học trung tâm  Mục tiêu: GVCN nhận thức để giải tình giáo dục có hiệu cần dựa vào quan điểm, nguyên tắc, cách tiếp cận coi người học trung tâm  Cách tiến hành Bước 1: Làm việc theo nhóm Chia lớp thành nhóm từ đến HV Yêu cầu nhóm vừa liên hệ thực tiễn, khai thác hiểu biết cá nhân vừa nghiên cứu câu chuyện phiếu tập số trả lời câu hỏi sau (trong 15 phút): Những tình cần giải thực tiễn giáo dục thường tình nào? Trong câu chuyện mà nhóm đọc thầy, có thấy khác biệt Bách Đức cách diễn giải ứng xử tượng An cười ? PGS TS Nguyễn Thanh Bình – Viện NCSP – Trường ĐHSP Hà Nội 156 Có mối liên hệ việc nhận dạng (hay diễn giải) hành vi (hoặc việc) thái độ hành vi ứng xử người ? Theo thày, cô coi HS trung tâm GV giải tình giáo dục cần đảm bảo nguyên tắc/ yêu cầu nào? - GV trình chiếu câu hỏi máy cho học viên theo dõi - Kết làm việc nhóm ghi vào giấy A0 - GV giám sát đảm bảo người tham gia vào hoạt động giải thích câu hỏi (nếu cần) Bước 2: Làm việc chung toàn lớp - Đại diện nhóm trình bày kết làm việc nhóm - Cá nhận đặt câu hỏi, bình luận, nhận xét kết làm việc nhóm - GV bổ sung, điều chỉnh, khái quát chốt lại kết luận  Kết luận - GV trình chiếu kết luận rút ra: Kết luận HĐ 1.Tình giáo dục tượng có vấn đề mang tính điển hình HS nảy sinh thân trình GD, đời sống nhà trường, lớp học, gia đình, ngồi cộng đồng/ xã hội * Các loại tình giáo dục - Tình chứa đựng mâu thuẫn HS với người khác ( HS với nhau, HS với thành viên khác nhà trường, chí với GV, với người thân gia đình, xã hội) - Tình chứa đựng mâu thuẫn/ không quán thái độ, hành vi HS trách nhiệm, bổn phận thân cần có hoạt động, cơng việc cần phải giải * Kết giải tình Khi tình giải HS biết mẫu ứng xử phù hợp, nhận giá trị, chuẩn mực, mâu thuẫn giải sở HS cảm thấy thuyết phục mặt nhận thức/lý trí lẫn tính cảm 2.Có mối quan hệ chặt chẽ nhận diện ( nhận thức, niềm tin) tượng, việc với thái độ hành vi người ứng xử với tượng Nếu nhận diện khơng vấn đề có thái độ hành vi ứng xử không phù hợp, tiêu cực Do đó, việc nhận diện tượng, tình sở để có ứng xử tình Những u cầu mang tính định hướng cho việc giải tình giáo dục: - Đặt lợi ích, phát triển, tiến HS lên tất - Tôn trọng, đặt vào vị HS lắng nghe họ - Dựa vào đặc điểm cá nhân để lựa chọn PP giải vấn đề cho hiệu - Khách quan, công giải vấn đề/ tình 157 - Khích lệ yếu tố tích cực để thay thế/ hạn chế yếu tố tiêu cực - Đặt HS có vấn đề ( tình huống) vào vị trí người khác để cảm nhận, thấu hiểu cảm xúc người khác người có mâu thuẫn với - Khuyến khích vai trị chủ thể HS việc lựa chọn định, hành vi sở thay đổi nhận thức, niềm tin chưa hợp lý - Không đồng hành vi không mong đợi với nhân cách Hoạt động Các bước giải tình giáo duc  Mục tiêu: GVCN nắm bước cần qua để giải hiệu tình giáo dục  Cách tiến hành Bước 1: Tổ chức trò chơi cờ ca rô người - Lấy tinh thần xung phong 10 người tham gia trò chơi - Đặt tên cho hai nhóm ví dụ: nhóm X nhóm O (có thể viết tên nhóm lên giấy đính ngực người chơi) - Theo hiệu lệnh người hướng dẫn, thành viên nhóm tự chọn chỗ ngồi cho Nhóm làm thành hàng ghế theo hàng ngang, theo hàng dọc, hay theo đường chéo trước nhóm thắng - Lưu ý: Mỗi người chơi phải tự ngồi vào vị trí muốn , thành viên khác không gợi ý Người hướng dẫn hiệu lệnh để khống chế thời gian chọn chỗ ngồi người chơi - Cả lớp suy nghĩ trả lời câu hỏi sau: 1) Trong số chỗ ngồi, người chơi chọn chỗ ngồi tối ưu để giành thắng lợi cho đội chưa? 2) Những yếu tố giúp người chơi góp phần làm cho đội chơi thành cơng? Cịn yếu tố làm cho người chơi, đội chơi chưa thành công? Bước 2: Các bước giải tình giáo dục - Chia lớp thành nhóm từ đến GVCN Yêu cầu nhóm vừa liên hệ kinh nghiệm thực tiễn, khai thác trải nghiệm từ trò chơi trên, thảo luận trả lời câu hỏi sau ( làm việc 15 phút): Có thể vận dụng học kinh nghiệm từ trò chơi vào giải tình giáo dục? Khi giải tình giáo dục cần trải qua bước nào? Cần tính đến yếu tố, yêu cầu định giải vấn đề tình có liên quan đến học sinh? - GV trình chiếu câu hỏi máy cho học viên theo dõi 158 - GV giám sát đảm bảo người tham gia vào hoạt động quản lí thời gian làm việc nhóm - Kết thảo luận nhóm ghi vào tờ giấy A0 Bước 3: Làm việc chung toàn lớp  Đại diện nhóm trình bày kết làm việc nhóm Cá nhận đặt câu hỏi, bình luận, nhận xét kết làm việc nhóm GV bổ sung, điều chỉnh, khái quát chốt lại kết luận Kết luận - GV trình chiếu kết luận rút Kết luận HĐ Trong tình giáo dục có nhiều phương án giải quyết, điều quan trọng phải tìm phương án giải tối ưu tiến HS Quy trình/ bước giải tình giáo dục 2.1 Tạm lắng, thư giãn, lấy lại bình tĩnh ( tình gây sốc GVCN) Cần thời gian để xử lí tức giận trước để sau ân hận 2.2 Thu thập thơng tin để xem xét xem chuyện xảy ra? Những thông tin cần thu thập từ nhiều nguồn đảm bảo tính xác, khách quan 2.3 Nhận dạng vấn đề ( Nếu tình phức tạp, vấn đề khơng lộ diện) Trong tình phức tạp nhiều vấn đề tảng băng chìm mà không dễ thấy bề mặt Cần đánh giá động hành vi HS tình vơ tình hay hữu ý? Nếu hữu ý có vấn đề phi đạo đức, phi giá trị ? 2.4 Xác định mục tiêu việc giải tình cụ thể gì? đúng, đẹp cần phải bảo vệ? 2.5.Tìm kiếm đường, cách thức để thực mục tiêu đặt theo bước định giải vấn đề: - Liệt kê phương án để giải tình - Phân tích mặt được, mặt hạn chế phương án - Chọn phương án tối ưu dựa quan điểm, nguyên tắc, yêu cầu đề cập hoạt động Thực phương án lựa chọn theo cách tiếp cận 2.7 Đánh giá phương án lựa chọn việc ( trình) thực phương án để rút kinh nghiệm Hoạt động Vận dụng giải tình  Mục tiêu: GVCN vận dụng nguyên tắc bước giải tình giáo dục nhằm đảm bảo hiệu tiến HS 159  Cách tiến hành Bước 1: Làm việc theo nhóm( sử dụng phiếu tập 3.1, 3.2; 3.3;…) - Chia lớp thành nhóm từ đến GVCN ( theo bậc học: THCS, THPT), nhóm phân cơnggiải tình giáo dục phương pháp sắm vai Mỗi nhóm chuẩn bị 10 phút - Giám sát đảm bảo người tham gia vào hoạt động Bước 2: Làm việc chung toàn lớp - Đại diện nhóm trình bày cách giải tình giáo dục nhóm phương pháp sắm vai - Các nhóm quan sát, nhận xét, bình luận góp ý - GV bổ sung, điều chỉnh  Kết luận GV trình chiếu kết luận rút Kết luận HĐ • Trong giải tình giáo dục, kinh nghiệm người khơng thể truyền cho người khác, chí, giáo viên nhất sử dụng phương pháp hay giải pháp Mỗi tình thực thử thách để người giáo viên tự trau dồi lĩnh nghề nghiệp • Tuy nhiên, cần thận trọng quán triệt yêu cầu theo quan điểm người học trung tâm GVCN tránh hối tiếc Đặc biệt, GVCN cần kiểm soát cảm xúc ( bực bội, tức giận) tạo hội để HS bày tỏ cảm xúc lắng nghe tích cực điều HS bày tỏ • Để HS bày tỏ cảm xúc mình, GV cần: - Tạo khung cảnh an tồn - Có tin tưởng - Có cảm thông - Lắng nghe không phê phán Tổng kết GV yêu cầu khuyến khích GVCN nêu lên: - Từ chủ đề thày, có thu hoạch mặt nhận thức? - Những kĩ rèn luyện phát triển thầy, cô? - Thày cô dự định tập huấn module địa phương? GVCN ( Học viên) : - Chia sẻ với lớp: + Những thu hoạch sau học + Dự kiến áp dụng kiến thức kỹ vào giảng dạy 160 - Lắng nghe tích cực để bổ sung ý kiến khác với người - Đặt câu hỏi ( có) GV giám sát tập trung học viên lắng nghe ý kiến thu hoạch HV để phát hiểu lầm cần điều chỉnh - Chốt lại nội dung hoạt động module PHỤ LỤC Phiếu tập số Đọc mẩu chuyện trả lời câu hỏi sau: 1.Có khác biệt Bách Đức cách diễn giải ứng xử tượng An cười ? Có mối liên hệ việc nhận dạng (hay diễn giải) hành vi ( việc) thái độ hành vi ứng xử ? Bách Đức vừa ngang qua chỗ nhóm bạn lớp đứng thấy An ( người mà Bách không ưa) đưa mắt phía Bách Đức cười Bách nghĩ An cười đểu nên tức giận muốn xông vào đánh An May Đức kịp kéo Bách qua giải thích việc An nhìn phía họ cười ngẫu nhiên, mà khơng hàm chứa ẩn ý Đức cịn giải thích thêm, Đức hiểu An người thiếu thiện chí nhỏ nhen đâu Trong số bạn bè lớp Bách tin Đức nhất, tức giận qua Phiếu tập số Đọc mẩu chuyện trả lời câu hỏi sau: Cần tính đến yếu tố, yêu cầu định giải vấn đề tình có liên quan đến học sinh? 'Thầy tặng em 20.000 đồng ' Tơi bối rối, chưa gặp tình Khơng xử khơng em học sinh xúc lại trình bày trước lớp Cịn xử thời gian, cháy giáo án chưa hẳn tìm em lấy cắp Năm dạy học, Giáo dục Cơng dân, có em hoc sinh đứng dậy: - Thưa thầy, em bị 20.000 đồng - Em xem lại có để qn đâu khơng? - Dạ thưa thầy, em bị lần lần thứ ba Lần 20.000 đồng, lần hai 10.000 đồng 200.000 đồng Giờ chơi, em ký tên vào tờ tiền 20.000 đồng để làm dấu Vậy mà bạn lấy em Thật lúc đó, tơi bối rối, chưa gặp tình Khơng xử khơng em học sinh xúc lại trình bày trước lớp Cịn xử thời gian, cháy giáo án chưa hẳn tìm em lấy cắp Tơi nói trước lớp: 161 Bạn lỡ lấy bạn cuối gặp riêng thầy trả lại cho bạn, thầy giấu tên em Nếu em cần thầy tặng cho em 20.000 đồng khác.Cịn em khơng nói thật thầy em thân em biết người ta đánh giá cha mẹ giáo dục khơng tốt Chỉ có 20.000 đồng mà làm ảnh hưởng đến cha mẹ thật tội lỗi Rồi lại tiếp tục giảng Ngày hôm sau, tơi gặp em bị tiền nói: - Bị tiền rồi, em không cảnh giác, lại để đến lần? - Dạ thưa thầy, bạn trả lại em 20.000 đồng Biết tên học trị lấy tiền bạn, tơi gặp riêng em: - Như hứa, thầy tặng lại em 20.000 đồng - Thưa thầy em khơng có lấy, lượm - Thầy gặp riêng tôn trọng em, em khơng nhận lỗi? Cịn lần trước em không trả cho bạn, em xài hết rồi? Thầy cho để em trả lại cho bạn - Dạ, em xin lỗi, em không nhận tiền thầy Em nhịn tiền quà sáng để trả lại cho bạn Và tuần sau, gặp lại em bị cắp, em cho biết bạn trả lại đủ lần Từ đó, tơi rút cho thân học quý giá: Hãy dùng tình thương giáo dục, cảm hóa học sinh Trần Tuấn Anh (giáo viên Giáo dục công dân, Trường THCS Bạch Đằng, quận 3, TP.HCM) Phiếu tập số Tình Hơm đó, tơi phân cơng dạy tiết lớp chủ nhiệm Tiết dạy có thầy tổ ngoại ngữ, thầy trường ĐH đến dự bạn nhóm thực tập Trước lên lớp, người vào lớp ngồi nghe thầy giáo hướng dẫn thực tập giới thiệu tiết dạy Tôi vừa ngồi xuống ghế (dành riêng cho giáo viên thực tập lên lớp) phát kịp bơi cục hắc ín lên mặt ghế dĩ nhiên mặt sau quần dài bị "lâm nạn" Thấy lên lớp với đít quần bị dính bẩn (dĩ nhiên làm trò cười cho lớp trước mặt thầy cô dự tiết dạy bị ảnh hưởng), xin gặp riêng thầy hướng dẫn để báo việc xin hoãn tiêt dạy hủy ln thay vào tiết dạy môn khác Nhưng thầy hướng dẫn không đồng ý mà bảo để thầy xử lý Thầy trở vào lớp "sạc" cho lớp chuyện lớp làm chuyện 162 "tày đình" vơ văn hóa Xong, thầy bảo tơi bắt đầu dạy Tôi đành phải nghe theo lên lớp tâm trạng vừa bực vừa ngượng Còn lớp ngồi nghe khơng khí thật nặng nề ngột ngạt Cuối cùng, giảng kết thúc Và dĩ nhiên lên lớp tệ đời dạy tơi Tình Trong lớp có HS tên Minh, trùng tên với thầy giáo dạy mơn tốn Một lần, thầy giảng bài, Minh ngồi không yên, quay lên, quay xuống nói chuyện, làm ồn Thầy giáo bực lắm, thẳng xuống, xách tai cậu ta đứng lên, hỏi: "Tại em làm ồn học?” Không ngờ, cậu đáp ngay: “Thưa thầy, bạn Tĩnh chửi em tiên sư thằng Minh" Mặt đỏ bừng, lập tức, thầy cho tát trời giáng, hằn ngón tay lên má, đuổi cậu khỏi lớp Cả lớp chúng tơi sợ xanh mặt, cịn cậu khỏi lớp ngấm ngầm thách thức sau lưng thầy Nếu thày, tình thầy dạy tốn mẩu chuyện giải nào? Tình Tiết học thứ buổi sáng hôm ấy, cô giáo Nhung đến lớp sớm chút lớp lại xẩy tượng lạ Cửa sổ lẫn cửa khép kín Học sinh lớp dạy đứng ngồi hành lang, em bàn tán chuyện đó, đứa túm tụm lại cửa sổ kính ngó vào Nhưng lại gần lại im lặng, có đơi ba tiếng thầm nho nhỏ Cô Nhung bước vào cửa lớp, cất tiếng hỏi: “Sao lớp lại đứng ngồi này?” Cả lớp không tiếng trả lời Một bạn nam cất tiếng chừng lại đứt quãng: “Thưa cô, bạn Tuấn bạn Hiền !” Cô giáo giật mình, mở cửa lớp Vừa vào bước, sững người trước cảnh tượng dang diễn trước mắt: Tuấn Hiền ôm siết lấy hôn đắm đuối Nếu thày, tình Nhung mẩu chuyện giải nào? Tình Vào học, thầy giáo viết bảng, lớp có tiếng pha trị ồn tiếng cười khúc khích Thầy bực quay xuống gặp bạn nói chuyện Sau đối thoại hai thầy trị: - GV: Em làm vậy? Tại em cười học? - HS: Chẳng có cả! Khơng phải em! - GV: ( Bực tức hơn) Nếu em, cười? - HS: Em - GV: Nếu không biết, mời em khỏi lớp 163 - HS: Không vô lý! Em khơng có lỗi, em phải khỏi lớp Khơng khí lớp lúc trở nên căng thẳng Nếu tình Thầy ( cơ) ứng xử nào? Tình Trong lớp thày, có HS thường tìm nhà giàu để kết thân rủ rê vào nhiều trò chơi Ban đầu HS người chi tiền, sau chơi quen HS hướng dẫn bạn cách lấy tiền bố mẹ, người thân để lấy tiền chơi bời HS bày cách cho bạn bỏ nhà với mục đích đe dọa gia đình Thầy ( cơ) giải nào? Tình T thường chủ động cho bạn vay tiền để đánh bao, đánh đề Khi chưa có tiền trả thường bị T khống chế Trong lớp T thường trêu bạn nữ cách thiếu tế nhị, gây trật tự gây khó chịu, xúc cho GV, ảnh hưởng đến việc tiếp th bạn lớp Nếu T học sinh lớp thày, thầy ( cô) giải nào? 164 ĐỌC THÊM NHỮNG THÔNG TIN CƠ BẢN SAU I Các cách biểu lộ thái độ cảm xúc Cương quyết: - Nói với giọng chắn, mạnh mẽ - Khi bắt đầu câu nói với chủ ngữ” Tơi”, người nói đảm bảo trách nhiệm cảm xúc hành vi Vì vậy, thay nói rằng: “Bạn làm cho tơi tức giận”, nói rằng” Tôi tức giận” Điều quan trọng nhấn mạnh bạn có cảm giác nói từ “ Tôi” thay cho từ “ Bạn” Điều giúp cho người nói thể cảm xúc thân mà khơng cần đổ lỗi cho Hãy xem thử số ví dụ như:”Tơi cảm thấy bực mình.Tơi thật buồn Tơi thất vọng, bối rối giận dữ” Khẳng định ngun nhân cảm xúc mong muốn tình trạng phải thay đổi - Khơng nên ép buộc người khác phải thay đổi theo ý mình, nên nhấn mạnh quan điểm khơng điều khiển người khác - Chú ý lắng nghe ý kiến người khác, qua nắm thái độ quan điểm họ - Khi cảm thấy giữ bình tĩnh tình trở nên khơng thể kiểm sốt nổi, nhẹ nhàng rút khỏi tình lúc cách thực phương pháp thở sâu rời khỏi nơi - Mỗi người trở nên tốt mối quan hệ bền vững biết quan tâm tới cảm xúc người khác Tiêu cực: - Đề đạt ý kiến với giọng yếu ớt khơng nói - Khơng trực tiếp đưa ý kiến mà hy vọng người khác hiểu cảm xúc thơng qua lời lẽ bóng gió - Trút hết cảm xúc ngồi tức chẳng nhấn mạnh cảm xúc - Không đối mặt trực tiếp sợ xảy mâu thuẫn, ln nói sau lưng người khác, dù thái độ song khơng giải vấn đề - Khi bạn cố gắng trình bày ý kiến mình, người đối thoại lại tỏ q khích khơng thèm quan tâm tới Bạn cảm thấy bất tiện rút lại ý kiến để tránh xung đột Bạn người khơng có kiến Q khích - La hét nói to để chen ngang ý kiến người khác - Lăng mạ dùng lời lẽ khơng hay nói người khác - Khơng người khác nói, tự độc thoại suốt buổi nói chuyện - Trong trường hợp kích động, tỏ thái độ đe doạ người khác - Bộc lộ hết cảm xúc qua hành động lời nói gọi hành vi khích tiêu cực 165 - Làm số hành động gây tổn thương cho người khác cho thân - Trút hết bực tức lên người khác lời nói hành động để nhanh chóng giải toả tâm lý cho thân II Các bước kĩ thương lượng Hãy nói rõ điều muốn/ khơng muốn Nếu người có thuyết phục, giải thích lí khiến định Nếu người có thuyết phục, nói cảm xúc người kia, để họ thấy hiểu quan tâm đến họ nghĩ, khơng thay đổi ý kiến Tìm cách giải khác mà hai bên chấp nhận ( có) Nếu người cố thuyết phục, định ngừng thương lượng 166 ... hợp tác KNHT Hoạt động hợp tác HĐHT Hoạt động lên lớp HĐNGLL Học sinh HS Học viên HV Hội đồng giáo dục HĐGD Giáo dục GD 10 Giáo dục-Đào tạo GD-ĐT 11 Giáo viên GV 12 Giáo viên chủ nhiệm GVCN 13 Giáo. .. hoạch chủ nhiệm lớp Giáo viên chủ nhiệm (GVCN) người thay Hiệu trưởng quản lý toàn diện tập thể học sinh lớp học Muốn làm tốt công tác chủ nhiệm lớp, trước hết GVCN phải Xây dựng kế hoạch chủ nhiệm. .. hiệu cao công tác chủ nhiệm, GVCN phải xây dựng Kế hoạch công tác chủ nhiệm theo quy trình bước (đã nêu trên), đặc biệt quan tâm đến kĩ thuật phân tích SWOT Cấu trúc Kế hoạch công tác chủ nhiệm

Ngày đăng: 18/03/2013, 16:16

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng phõn tớch SWOT - BỒI DƯỠNG CÁN BỘ QUẢN LÝ, GIÁO VIÊN  VỀ CÔNG TÁC GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM
Bảng ph õn tớch SWOT (Trang 44)
Bảng phân tích SWOT - BỒI DƯỠNG CÁN BỘ QUẢN LÝ, GIÁO VIÊN  VỀ CÔNG TÁC GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM
Bảng ph ân tích SWOT (Trang 44)
Hình 2 Bước 2: HV làm việc theo nhóm (nhóm 6) - BỒI DƯỠNG CÁN BỘ QUẢN LÝ, GIÁO VIÊN  VỀ CÔNG TÁC GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM
Hình 2 Bước 2: HV làm việc theo nhóm (nhóm 6) (Trang 63)
Bước 3: GV chốt lại chỉ ra những điểm tốt và chưa tốt trong từng bảng thiết kế •Tổng kết: - BỒI DƯỠNG CÁN BỘ QUẢN LÝ, GIÁO VIÊN  VỀ CÔNG TÁC GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM
c 3: GV chốt lại chỉ ra những điểm tốt và chưa tốt trong từng bảng thiết kế •Tổng kết: (Trang 69)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w