192 Công tác hạch toán kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty bánh kẹo Hải Châu
Phần I Lý luận chung về hạch toán kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp sản xuất 1.1. Những vấn đề chung về tiêu thụ thành phẩm 1.1.1. Vị trí, vai trò và ý nghĩa của quá trình tiêu thụ trong sản xuất kinh doanh Tiêu thụ sản phẩm có tác dụng nhiều mặt đối với lĩnh vực sản xuất vật chất, tiêu thụ là giai đoạn cuối cùng của quá trình tuần hoàn vốn sản xuất kinh doanh. Trong tiêu dùng, quá trình tiêu thụ cung cấp hàng hoá, đáp ứng mọi nhu cầu của xã hội. Trong nền kinh tế thị trờng, chức năng của doanh nghiệp sản xuất là sản xuất hành hoá phục vụ nhu cầu tiêu dùng của xã hội, bao gồm các khâu cung ứng, sản xuất, tiêu thụ. Vì vậy các doanh nghiệp không những có nhiệm vụ sản xuất ra thành phẩm mà còn phải tổ chức tiêu thụ đợc sản phẩm trên thị trờng mới thực hiện đầy đủ chức năng của mình. Trong quá trình lu chuyển vốn, tiêu thụ là khâu giữ vị trí quan trong trực tiếp thực hiện nhiệm vụ kinh doanh của doanh nghiệp, các khâu cung ứng và sản xuất sản phẩm đều phụ thuộc vào việc sản phẩm có thể tiêu thụ đợc hay không. Vì vậy có thể nói tiêu thụ là cơ sở để bảo toàn và phát triển vốn kinh doanh, quyết định sự thành bại của doanh nghiệp. Đối với bản thân doanh nghiệp sản xuất, có bán đợc thành phẩm thì mới có thu nhập để bù đắp chi phí, hình thành kết quả kinh doanh. Thực hiện tốt khâu tiêu thụ, hoàn thành kế hoạch bán hàng thì doanh nghiệp mới thu hồi vốn, có điều kiện quay vòng vốn, tiếp tục sản xuất kinh doanh. Ngợc lại nếu sản phẩm không tiêu thụ đợc sẽ dẫn tới ứ đọng, ế thừa sản phẩm, vốn kinh doanh không thu hồi đợc, thu nhập không đủ bù đắp chi phí, Doanh nghiệp bị làm ăn thua lỗ. 1 Đối với ngời tiêu dùng, trong quá trình tiêu thụ sẽ cung cấp hàng hoá cần thiết một cách kịp thời đầy đủ và đồng bộ về số lợng và chất lợng, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng. Thông qua tiêu thụ, thì tính hữu ích của sản phẩm mới đợc thực hiện, phản ánh sự phù hợp của sản phẩm với ngời tiêu dùng. Xét trên phạm vi toàn bộ nền kinh tế, tiêu thụ là điều kiện để tiến hành tái sản xuất xã hội. Quá trình tái sản xuất xã hội bao gồm các khâu: sản xuất-phân phối- trao đổi-tiêu dùng, giữa các khâu này có quan hệ mật thiết với nhau, nếu thiếu một trong các khâu đó thì quá trình tái sản xuất sẽ không thực hiện đợc. Trong đó tiêu thụ ( trao đổi ) là cầu nối giữa các nhà sản xuất với ngời tiêu dùng, phản ánh cung và cầu gặp nhau về hàng hoá, qua đó định hớng về sản xuất. Thông qua thị trờng tiêu thụ góp phần điều hoà giữa quá trình sản xuất và tiêu dùng; giữa hàng hoá và tiền tệ; giữa nhu cầu tiêu dùng và khả năng thanh toán Đồng thời là điều kiện để đảm bảo sự phát triển cân đối trong từng nghành, từng vùng cũng nh toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Nh vậy, tiêu thụ sản phẩm là một nghiệp vụ rất quan trọng đối với hoạt động của mỗi doanh nghiệp sản xuất. Trong cơ chế thị trờng thì bán hàng là một nghệ thuật, lợng sản phẩm tiêu thụ là nhân tố trực tiếp làm thay đổi lợi nhuận của doanh nghiệp, thể hiện sức mạn cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trờng, là cơ sở để đánh giá trình độ tổ chức quản lý, hiệu quảan xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Doanh thu tiêu thụ là một chỉ tiêu tổng hợp để phân tích đánh giá các chỉ tiêu kinh tế tài chính của doanh nghiệp nh cơ cấu tiêu thụ, mức tiêu thụ, số vòng quay của vốn Mặt khác nó cũng gián tiếp phản ánh trình độ tổ chức của các khâu cung ứng sản xuất cũng nh công tác dự trữ bảo quản thành phẩm. Qua phân tích trên ta thấy đợc tiêu thụ thành phẩm cùng với việc xác định kết quả tiêu thụ có ý nghĩa quan trọng thúc đẩy sử dụng nguồn lực và phân bổ nguồn lực có hiệu quả đối với toàn bộ nền kinh tế nói chung và đối với doanh nghiệp nói riêng. Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp đợc đánh giá thông qua khối lợng hàng hoá đ- ợc thị trờng chấp nhận và lợi nhuận mà doanh nghiệp thu đợc. 2 1.1.2. Khái niệm về thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm a. Khái niệm về thành phẩm : Nói đến sản phẩm là nói đến kết quả của quá trình sản xuất gắn liền với quy trình công nghệ nhất định. Trong phạm vi một doanh nghiệp quy trình công nghệ sản xuất các loại sản phẩm khác nhau thì các sản phẩm sản xuất ra cũng khác nhau, đặc biệt là về chất lợng. Trong doanh nghiệp công nghiệp sản xuất sản phẩm hàng hoá bao gồm thành phẩm, bán thành phẩm và lao vụ có tính chất công nghiệp trong đó có thành phẩm là chủ yếu, chiếm tỉ trọng lớn. Thành phẩm là những sản phẩm đã đợc gia công chế biến xong ở bớc công nghệ cuối cùng của quá trình sản xuất và nó đã đợc kiểm nghiệm đủ tiêu chuẩn kỹ thuật cũng nh chất lợng quy định. Do vậy thành phẩm chỉ đợc gọi là thành phẩm khi nó có đầy đủ các yếu tố sau: - Đã đợc chế biến xong ở bớc công nghệ cuối cùng của quá trình sản xuất; - Đã đợc kiểm tra đũng kỹ thuật, đợc xác định phù hợp với tiêu chuẩn quy định; - Đảm bảo đúng mục đích sử dụng. Giữa sản phẩm và thành phẩm có giới hạn khác nhau, sản phẩm có phạm vi rộng hơn thành phẩm. Vì sản phẩm là kết quả của quá trình sản xuất còn thành phẩm là kết quả của quá trình sản xuất gắn liền với quy trình công nghệ nhất định trong phạm vi toàn doanh nghiệp, cho nên sản phẩm bao gồm cả thành phẩm và bán thành phẩm. Trong phạm vi một doanh nghiệp thì bán thành phẩm còn phải tiếp tục chế tạo đến hoàn chỉnh, nhng trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân, bán thành phẩm của doanh nghiệp có thể bán ra ngoài cho các đơn vị khác sử dụng. Điều đó có nghĩa thành phẩm và bán thành phẩm chỉ là khái niệm đợc xét trong từng doanh nghiệp cụ thể, Do vậy việc xác định đúng đắn thành phẩm trong từng doanh nghiệp là vấn đề cần thiết và có ý nghĩa, bởi vì thành phẩm phản ánh toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh cho từng doanh nghiệp về quy mô trình độ tổ chức về quản lý sản xuất. Thành phẩm của doanh nghiệp đợc biểu hiện trên hai mặt hiện vật và giá trị: 3 - Hiện vật đợc biểu hiện cụ thể bằng khối lợng hay phẩm cấp. Trong đó số lợng của thành phẩm đợc xác định bằng các đơn vị đo lờng nh khối lợng, lít, mét Còn chất l - ợng của thành phẩm đợc xác định bằng tỷ lệ tốt, xấu, phẩm cấp (loại 1, loại 2 - Giá trị chính là giá thành của thành phẩm sản xuất nhập kho hay giá vốn của thành phẩm đem bán. Việc quản lý thành phẩm trong doanh nghiệp sản xuất gắn liền với việc quản lý sự tồn tại của từng loại sản phẩm trong quá trình nhập, xuất, tồn kho trên các chỉ tiêu số lợng, chất lợng và giá trị. Mặt khác, thành phẩm là kết quả lao động sáng tạo của toàn bộ cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp, vì vậy cần đảm bảo an toàn đến tối đa, tránh mọi sự rủi ro ảnh hởng tới tài sản, tiền vốn và thu nhập của doanh nghiệp. b. Tiêu thụ thành phẩm Tiêu thụ là quá trình trao đổi để thực hiện giá trị của hàng hoá, là quá trình doanh nghiệp chuyển hoá vốn từ hình thái hiện vật sang hình thái tiền và hình thái kết quả tiêu thụ, là kết quả cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh. Quá trình trao đổi có thể chia ra thành hai giai đoạn: - Giai đoạn 1: Doanh nghiệp sản xuất sản phẩm cho khách hàng, giai đoạn này bên bán căn cứ và hợp đồng kinh tế đã ký kết để giao hàng cho ngời mua. Giai đoạn này phản ánh một mặt quá trình vận động của hàng hoá nhng cha phản ánh đợc kết quả quá trình tiêu thụ vì cha có cơ sở đảm bảo quá trình tiêu thụ đã hoàn tất. -Giai đoạn 2: Khách hàng thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán tiền hàng. Đây là giai đoạn hoàn tất của quá trình tiêu thụ, là thời điểm chuyển giao quyền sở hữu về sản phẩm, dịch vụ Doanh thu bán hàng đợc xác định và doanh nghiệp có thu nhập để bù đắp những chi phí đã bỏ ra và hình thành nên kết quả tiêu thụ. Xét về mặt hành vi, qúa trình tiêu thụ phải có sự thoả mãn trao đổi giữa ngời mua và ngời bán, ngời bán đồng ý bán, ngời mua đồng ý mua và chấp nhận thanh toán. 4 Xét về mặt bản chất kinh tế, bán hàng là quá trình có sự thay đổi về quyền sở hữu hàng hoá. Sau khi bán hàng ngời bán thu đợc tiền nhng mất quyền sở hữu còn ngời mua mất tiền để có đợc quyền sở hữu hàng hoá. Trong quá trình tiêu thụ doanh nghiệp xuất thành phẩm giao cho khách hàng và nhận lại một khoản tiền tơng ứng với giá bán của số hàng đó gọi là doanh thu bán hàng. Với chức năng trên, có thể thấy tiêu thụ có ý nghĩa rất quan trọng đối với mọi doanh nghiệp sản xuất. 1.1.3. Các phơng thức tiêu thụ Hiện nay để đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm các doanh nghiệp có thể sử dụng nhiều phơng thức bán hàng phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh, mặt hàng tiêu thụ của mình. Công tác tiêu thụ phẩm trong doanh nghiệp sản xuất có thể tiến hành theo các phơng thức sau: a. Phơng thức tiêu thụ trực tiếp: Theo phơng thức này, doanh nghiệp bán trực tiếp cho ngời mua, do bên mua trực tiếp đến nhận hàng tại kho của doanh nghiệp bán hoặc tại địa điểm mà doanh nghiệp đã quy định. Thời điểm bán hàng là thời điểm ngời mua đã ký nhận hàng, còn thời điểm thanh toán tiền bán hàng phụ thuộc vào điều kiện thuận lợi của hợp đồng. b. Phơng thức chuyển hàng chờ chấp nhận: Theo phơng thức này bên bán chuyển hàng đi để giao cho bên mua theo địa chỉ ghi trong hợp đồng. Hàng chuyển đi vẫn thuộc quyền sở hữu của bên bán, chỉ khi nào ngời mua chấp nhận ( một phần hay toàn bộ ) mới đợc coi là tiêu thụ, bên bán mất quyền sở hữu về toàn bộ số hàng này. c. Phơng thức bán hàng trả góp: Là phơng thức bán hàng thu tiền nhiều lần và ngời mua thờng phải chịu một phần lãi xuất trên số trả chậm . Và thực chất, quyền sở hữu chỉ chuyển giao cho ngời mua khi họ thanh toán hết tiền, nhng về mặt hạch toán, khi hàng chuyển giao 5 cho ngời mua thì đợc coi là tiêu thụ. Số lãi phải thu của bên mua đợc ghi vào thu nhập hoạt động tài chính, còn doanh thu bán hàng vẫn tính theo giá bình thờng. d.Phơng thức bán hàng đại lý: Là phơng thức bên chủ hàng xuất hàng giao cho bên nhận đại lý, ký gửi để bán và thanh toán thù lao bán hàng dới hành thức hoa hồng đại lý. Bên đại lý sẽ ghi nhận hoa hồng đợc hởng vào doanh thu tiêu thụ. Hoa hồng đại lý có thể đợc tính trên tổng giá thanh toán hay giá bán ( không có VAT ) của lợng hàng tiêu thụ. Khi bên mua thông báo đã bán đợc số hàng đó thì tại thời điểm đó kế toán xác định là thời điểm bán hàng. e. Phơng thức tiêu thụ nội bộ: Là việc mua hàng hoá, sản phẩm, lao vụ, dịch vụ giữa đơn vị chính với đơn vị phụ thuộc hay giữa các đơn vị thực thuộc với nhau hay trong cùng một tập đoàn, tổng công ty, liên hiệp Ngoài ra tiêu thụ nội bộ còn bao gồm giá trị sản phẩm hàng hoá, dịch vụ xuất trả lơng, biếu tặng, quảng cáo, tiếp thị, xuất dùng cho sản xuất kinh doanh. 1.1.4 Các biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm Muốn tăng doanh thu tiêu thụ, doanh nghiệp có thể sử dụng nhiều biện pháp khác nhau tuỳ thuộc vào các điều kiện về vốn, nhân lực và các điều kiện khác về cơ sở vật chất, kỹ thuật của doanh nghiệp. Trớc hết để, tăng doanh số bán buôn của doanh nghiệp phải tăng cờng và phát triển các quan hệ thơng mại, xúc tiến việc ký kết các hợp đồng kinh tế, tranh thủ khai thác triệt để thị trờng tiêu thụ mà doanh nghiệp đang chiếm lĩnh. Cùng với việc nâng cao chất lợng sản phẩm của doanh nghiệp cũng cần hoàn thiện mạng lới tiêu thụ sản phẩm. Bên cạnh đó doanh nghiệp có thể áp dụng nhiều thủ pháp thu hút khách hàng nh quảng caó, chào hàng, áp dụng nhiều phơng thức thanh toán tạo điều kiện cho khách hàng thanh toán thuận lợi. Ngoài ra, việc giữ uy tín là một vấn đề quan trọng. Để củng cố uy tín, doanh nghiệp cần có các hợp đồng, thủ tục đơn giản, nhanh gọn, đảm bảo giao hàng đúng lúc về số lợng, chất lợng và thời gian. 6 Trên thực tế, đối với các doanh nghiệp sản xuất doanh số bán buôn là chủ yếu nhng việc phát triển mạng lới bán lẻ, các cửa hàng giới thiệu sản phẩm cũng rất cần thiết vì khi bán lẻ, doanh nghiệp có điều kiện tiếp xúc trực tiếp với ngời tiêu dùng, có điều kiện tìm hiểu thị hiếu, nhu cầu của khách hàng từ đó có biện pháp thoả mãn nhu cầu của ngời tiêu dùng về chất lợng, giá cả, mẫu mã tăng khả năng cạnh tranh cho sản phẩm của doanh nghiệp. Để tăng doanh số bán lẻ, doanh nghiệp cần bố trí các cửa hàng, quầy hàng ở các địa điểm thuận lợi, lựa chọn nhân viên bán hàng có phong cách phục vụ chu đáo, tận tình. Ngoài ra, doanh nghiệp cũng cần áp dụng các thủ pháp bán lẻ nh quảng cáo, giảm giá trong những dịp đặc biệt, tặng quà, có dịch vụ miễm phí kèm theo và đặc biệt đội ngũ nhân viên tiếp xúc với khách hàng phải có phong cách chu đáo, tận tình. 1.2. Kết quả kinh doanh và phơng pháp xác định kết quả kinh doanh 1.2.1. ý nghĩa việc xác định kết quả kinh doanh Trong nền kinh tế thị trờng, ngoại trừ một số doanh nghiệp công ích, mục đích kinh doanh là lợi nhuận. Đấy là mục tiêu hàng đầu chi phối mọi hoạt động của doanh nghiệp. Để biết đợc doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả hay không, lợi nhuận là bao nhiêu, cao hay thấp, doanh nghiệp phải tính toán để xác định kết quả kinh doanh của mình. Kết quả kinh doanh là kết quả cuối cùng mà doanh nghiệp hớng tới, mọi chính sách biện pháp của doanh nghiệp đều xoay quanh vấn đề làm thế nào để có đợc kết quả kinh doanh tốt nhất. Thông qua việc xác định kết quả doanh nghiệp sẽ tìm ra đợc con đờng, phơng hớng cần thiết để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của mình. Xác định đúng đắn, chính xác kết quả kinh doanh là cơ sở để đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, thực hiện nghĩa vụ của mình với Nhà nớc, giải 7 quyết hài hoà mối quan hệ lợi ích kinh tế giữa lợi ích của Nhà nớc với lợi ích của tập thể và cá nhân ngời lao động. Xác định đúng đắn kết quả kinh doanh sẽ giúp doanh nghiệp đặt ra các phơng hớng phấn đấu phù hợp với khả năng tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoạt động tốt ở các kỳ sau, cung cấp số liệu cho bên đối tác có liên quan ( các nhà đầu t, khách hàng) nhằm thu hút đầu t, cải thiện và nâng cao uy tín của doanh nghiệp đối với bạn hàng, với ngời lao động. 1.2.2. Khái niệm về kết quả và xác định kết quả: Trong xã hội, mọi nghành nghề, mọi doanh nghiệp khi tiến hành các hoạt động đề phải tính tới kết quả của hoạt động đó. Kết quả kinh doanh là khoản chênh lệch giữa thu nhập và chi phí kinh doanh, nó là mục đích cuối cùng của mỗi đơn vị kinh tế. Kết quả kinh doanh phụ thuộc vào quy mô, chất lợng của quá trình hoạt động kinh doanh, nó không chỉ là tấm gơng phản ánh hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp kỳ này mà còn tác động đến kết quả hoạt động của các kỳ sau. Trong một doanh nghiệp có thể cùng một lúc có nhiều hoạt động kinh tế khác nhau: -Hoạt động sản xuất chính: sản xuất và tiêu thụ những sản phẩm chính -Hoạt động sản xuất phụ: tận dụng năng lực và mặt bằng để sản xuất các sản phẩm phụ. - Hoạt động tài chính: Là các hoạt động có liên quan đến vốn nh: vay vốn, cho vay vốn , đầu t, cho thuê tài sản cố định, liên doanh -Các hoạt động mang tính chất bất thờng : là các hoạt động nh nhợng bán thanh lý tài sản cố định, thu tiền phạt hay chi tiền bị phạt ứng với mỗi hoạt động đều có kết quả riêng của nó. Tổng hợp kết quả đó lại thành kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trong một thời kỳ. Việc xác định kết quả kinh doanh là việc so sánh giữa chi phí kinh doanh đã bỏ ra với thu nhập của hoạt động kinh doanh đã đạt đợc: Nếu thu nhập = chi phí, kết quả: Hoà vốn Nếu thu nhập > chi phí, kết quả: Lãi 8 Nếu thu nhập < chi phí, kết quả: Lỗ Việc xác định kết quả đợc tiến hành và cuối kỳ hạch toán nh cuối tháng, cuối năm tuỳ thuộc vào đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 1.2.3. Kết quả tiêu thụ và phơng pháp xác định kết quả tiêu thụ a. Kết quả tiêu thụ Kết qủa tiêu thụ là chênh lệch giữa doanh thu thuần với trị giá vốn hàng xuất bán, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. Trong doanh nghiệp sản xuất, kết quả tiêu thụ là kết quả chính tạo nên lợi nhuận cho doanh nghiệp. Thông qua việc xác định kết quả tiêu thụ mà doanh nghiệp có thể biết đợc hiệu quả sản xuất kinh doanh của mình, khả năng cạnh tranh của sản phẩm, những mặt hàng có hiệu quả cao cần đẩy mạnh sản xuất và mặt hàng chỉ đạt hiệu quả thấp để có biênj pháp xử lý. b. Phơng pháp xác định kết quả kinh doanh: Mọi hoạt động của doanh nghiệp trong kỳ đều phải xác định kết quả, đặc biệt là quá trình tiêu thụ - hoạt động chính phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sản xuất. Kết quả tiêu thụ đợc xác định bằng công thức: Kết quả Doanh Trị giá Chi phí Chi phí tiêu = thu - vốn hàng - bán hàng - quản lý thụ thuần xuất bán đợc phân bổ doanh nghiệp _ Doanh thu bán hàng thuần: doanh thu thuần là phần còn lại của doanh thu bán hàng sau khi đã trừ đi các khoản giảm trừ. Doanh thu thuần đợc xác định bằng công thức: Doanh thu thuần = Tổng doanh thu - Các khoản giảm trừ Tổng doanh thu là số tiền ghi trên hoá đơn kể cả số doanh thu bị giảm trừ, chấp nhận cho khách hàng đợc hởng nhng cha ghi trên hoá đơn bán hàng. Các khoản giảm trừ bao gồm : 9 + Doanh thu hàng bán bị trả lại: là doanh thu của số lợng hàng đã tiêu thụ, lao vụ đã cung cấp nhng bị khách hàng trả lại hoặc bị từ chối do kém phẩm chất, không đúng quy cách, chủng loại nh hợp đồng đã ký kết. + Doanh thu giảm giá hàng bán: là các khoản giảm trừ ghi trên giá bán quy định vì lý do hàng kém phẩm chất hoặc nhằm khuyến mại khách mua. _ Trị giá vốn hàng bán: Phản ánh toàn bộ chi phí cần thiết bỏ ra để sản xuất số thành phẩm đã bán. Trong hạch toán kế toán sản phẩm nhập kho đợc phản ánh theo giá vốn tức là phản ánh đúng chi phí thực tế doanh nghiệp bỏ ra để sản xuất đợc số sản phẩm đó. Thông thờng số thành phẩm mỗi lần nhập kho là khác nhau do vậy phải tính toán mới xác định đợc trị giá vốn sản phẩm sản xuất. Việc tính toán trị giá vốn hàng bán có thể sử dụng nhiều phơng pháp khác nhau nhng doanh nghiệp đã lựa chọn phơng pháp nào thì phải đảm bảo sử dụng phơng pháp đó ít nhất trong một niên độ kế toán. Để xác định trị giá vốn hàng xuất, doanh nghiệp sản xuất có thể dùng giá thành sản xuất từ phân xởng hoặc nơi sản xuất trực tiếp hoặc giá hạch toán sau đó điều chỉnh về giá thực tế. Có các phơng pháp sau để tính trị giá hàng xuất: +Phơng pháp sử dụng hệ số giá +Phơng pháp Nhập trớc xuất trớc +Phơng pháp nhập sau xuất trớc +Phơng pháp thực tế đích danh +Phơng pháp bình quân gia quyền _ Chi phí bán hàng: Thành phẩm nếu chỉ dừng ở khâu sản xuất không đa ra tiêu thụ thì sẽ không đáp ứng đợc nhu cầu xã hội, doanh nghiệp sẽ không có thu nhập để bù đắp chi phí bỏ ra và tạo ra lợi nhuận để tái sản xuất mở rộng. Vì vậy bán hàng là khâu quan trọng đa sản phẩm từ sản xuất đến tiêu dùng, từ đó giá trị sản phẩm mới đợc thực hiện. Nh- ng để thực hiện đợc tiêu thụ phải bỏ ra một số chi phí nhất định về lao động, nguyên vật liệu Những chi phí này gọi là chi phí bán hàng. 10 [...]... (4)- Kết chuyển chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp (5)- Kết chuyển doanh thu thuần (6)- Lãi về tiêu thụ (7)- Lỗ về tiêu thụ 23 Phần II Thực trạng công tác hạch toán kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh tại công ty bánh kẹo hải châu 2.1.Khái quát chung về công ty bánh kẹo hải châu 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty bánh kẹo Hải Châu Nếu xét đến những công. .. hình tiêu thụ về mặt giá trị Sơ đồ tổ chức bộ máy kê toán của công ty nh sau: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của công ty Kế toán trưởng Phó phòng kiêm kế toán giá thành Thủ quỹ Kế toán tiền mặt Kế toán ngân hàng và Phó phòng phụ trách kế toán tiêu thụ Kế toán tiêu thụ Kế toán tiền lư ơng công Kế toán vật tư Kế toán tài sản cố định Kế toán tổng hợp và thuế nợ b Chế độ kế toán áp dụng: Hiện nay, công ty bánh. .. toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh: Kế toán trong doanh nghiệp là một công cụ quản lý, là khoa học thu nhận xử lý và cung cấp thông tin về tài sản, nguồn vốn và tình hình biến động của tài sản trong doanh nghiệp Tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh là một trong những khâu quan trọng quyết định sự thành công của doanh nghiệp Do vậy kế toán tiêu thụ và xác định kất quả tiêu thụ có mối quan... liệu cho kế toán tổng hợp Hiện nay, chức danh kế toán trởng do phó phòng tài vụ phụ trách công tác tiêu thụ đảm nhiệm vì kế toán trởng đã về hu tháng 10/2000 Công tác kế toán tiêu thụ đợc kế toán TSCĐ, kế toán tiêu thụ và công nợ cùng đảm nhiệm dới sự giám sát của quyền kế toán trởng Trong đó kế toán TSCĐ theo dõi tình hình tiêu thụ về mặt lợng nhập-xuất-tồn thành phẩm còn kế toán tiêu thụ và công nợ... nếu muốn vào sổ theo yêu cầu chỉ cần ấn vào những nút biểu tợng đã đợc tạo sẵn, máy sẽ tự vào sổ Cuối tháng hoặc cuối niên độ , theo yêu cầu máy sẽ in ra các tài liệu cần thiết 2.2 Thực tế công tác tiêu thụ sản phẩm và xác định kết quả kinh doanh tại công ty bánh kẹo hải châu 2.2.1 Kế toán thành phẩm xuất kho và giá vốn hàng bán: a Kế toán thành phẩm xuất kho: Hiện nay, công ty bánh kẹo Hải Châu đang... Dự phòng phải thu khó đòi Dự phòng giảm giá HTK TK 111,112,331 Thuế môn bài, thuế đất nộp NSNN I.3.3 Kế toán nghiệp vụ xác định kết quả tiêu thụ a Tài khoản sử dụng -TK 911 Xác định kết quả kinh doanh: Dùng để phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh và các hoạt động khác của doanh nghiệp trong một kỳ kế toán -TK 421- Lãi cha phân phối: Dùng để phản ánh kết quả lãi, lỗ từ hoạt động kinh doanh và tình hình... phối kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp TK 421 có 2 tài khoản cấp 2 sau: -TK 421.1: Lợi nhuận năm trớc: Phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh, tình hình phân phối kết quả và số lợi nhuận cha phân phối thuộc năm trớc -TK 421.2: Lợi nhuận năm nay: Phản ánh kết quả kinh doanh, tình hình phân phối kết quả và số lợi nhuận cha phân phối của năm nay b Trình tự kế toán nghiệp vụ tiêu thụ Kết quả kinh. .. qguả công tác kế toán Lựa chọn hình thức sổ kế toán phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp - Xác định đúng và tập hợp đầy đủ chi phí phát sinh trong khâu tiêu thụ và khâu quản lý doanh nghiệp, phân bổ chi phí hợp lý và kết chuyển đúng trị giá vốn hàng xuất bán để xác định kết quả kinh doanh 1.3.2 Kế toán nghiệp vụ tiêu thụ a Tài khoản sử dụng *Nhóm tài khoản phản ánh doanh thu: Loại... chênh lệch giữa doanh thu thuần với giá vốn hàng bán Chỉ tiêu này đợc gọi là chỉ tiêu lãi thơng mại - Kết quả tiêu thụ: là số chênh lệch giữa lãi gộp với chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp Chỉ tiêu lãi gộp và kết quả tiêu thụ thành phẩm không đợc phản ánh rõ trên tài khoản mà đợc tính toán và thể hiện trên báo cáo kết quả kinh doanh đợc lập định kỳ Các chỉ tiêu trên cần đợc kế toán phản ánh... hàng bán nhằm xác định kết quả tiêu thụ, phản ánh, giám đốc kết quả kinh doanh cũng nh tình hình phân phối kết quả đó để cung cấp số liệu kịp thời cho việc lập quyết toán đợc đầy đủ đúng chế độ Và để thực hiện tốt các nghiệp vụ trên, kế toán cần thực hiện tốt một số nội dung sau: 13 - Phải xác định đúng thời điểm hàng hoá đợc coi là tiêu thụ để kịp thời lập báo cáo tiêu thụ và phản ánh doanh thu Báo . hiệu quả sản xuất kinh doanh. 1.3. Kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh 12 1.3.1. Nhiệm vụ của kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh: . doanh nghiệp. 1.2.3. Kết quả tiêu thụ và phơng pháp xác định kết quả tiêu thụ a. Kết quả tiêu thụ Kết qủa tiêu thụ là chênh lệch giữa doanh thu thuần với