Hiện nay, kinh tế nước ta ngày càng phát triển, rất nhiều công ty, doanh nghiệp được hình thành. Nhưng đa số các công ty ở việt nam lại không quan tâm đúng mức đến vấn đề văn hóa công ty hoặc hiểu sai nó. Mà khi đó văn hóa công ty lại là một yếu tố hết sức quan trọng quyết định thành công của doanh nghiệp, công ty.
Trang 1KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
Tiểu luận QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
GVHD: TS Hoàng Trọng Sao
0771439 Ngô Văn Chinh
0770178 Nguyễn Anh Tuấn
0770353 Nguyễn Hoài Phi
Trang 2ĐỀ TÀI :XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG VĂN HÓA TRONG CÔNG TY
Trang 3STT Họ và Tên MSSV Nhiệm Vụ Điểm
Trang 4NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN
Trang 5Mục lục Trang
PHẦN MỘT MỞ ĐẦU 1
1 Đặt vấn đề 1
2 Mục đích yêu cầu 1
3 Phương pháp nghiên cứu 1
4 Phạm vi nghiên cứu 2
PHẦN HAI NỘI DUNG 2
1 Những vấn đề lý luận cơ bản của văn hóa 2
1.1 Khái niệm đặc trưng cơ bản của văn hóa 2
1.1.1 Khái niệm 2
1.1.2 Đặc trưng của văn hóa 2
1.2 Vấn đề về Văn hóa công ty 2
1.2.1 Khái niệm 2
1.2.2 Đặc trưng của văn hóa công ty 3
1.2.3.Tầm quan trọng của văn hóa công ty 4
1.2.4 Mục tiêu xây dựng văn hóa công ty 5
2 Văn hóa công ty 5
2.1 Các yếu tố của văn hóa công ty 5
2.1.1 Văn hóa công ty là văn hóa ứng xử 6
2.1.2 Văn hoá công ty là sự tiết kiệm 6
2.1.3 Văn hoá công ty là bảo vệ thương hiệu công ty 7
2.1.4 Văn hóa công tuy thể hiện ở việc giải quyết các mối quan hệ trong các quyết định kinh doanh và quản lí công ty 8
2.2 Ba yều tố cần kết hợp vào chiến lược phát triển văn hóa công ty 9
2.2.1 Văn hóa sáng tạo 9
2.2.2 Văn hóa thích nghi với nhu cầu thay đổi 10
2.2.3 Văn hóa lãnh đạo 10
2.3 Văn hóa công ty và người lãnh đạo 11
2.3.1 Thái độ của nhà lãnh đạo 11
2.3.2 Văn hóa doanh nghiệp thể hiện trong các cuộc họp 12
2.4 Thực trạng văn hóa công ty ở Việt Nam 13
2.4.1 Tiến trình hình thành và phát triển văn hóa công ty ở Việt Nam 13
2.4.2 Những dấu hiệu suy yếu trong môi trường văn hóa công ty 13
2.4.3 Đặc điểm của văn hóa công ty Việt Nam 16
3 Tác động của văn hóa công ty đến doanh nghiệp 16
3.1 Văn hóa công ty làm nên thương hiệu 17
3.2 Văn hóa công ty và sức mạnh hội nhập 19
3.2.1 Văn hóa – sự sống còn của doanh nghiệp 19
3.2.2 Con người, tri thức là tài sản 20
Trang 64 Xây dựng văn hóa công ty 20
4.1 Văn hóa công ty hình thành theo thời gian 20
4.2 Thay đổi văn hóa công ty 23
4.2.1.Những biết hiện của văn hóa công ty không lành mạnh 24
4.2.2 Khi nào thì nên thay đổi văn hóa công ty 25
4.3 Xây dựng văn hóa công ty 26
4.3.1 Đặt ra một định hướng và tầm nhìn mang tính chiến lược 26
4.3.2 Xây dựng cách đánh giá rõ ràng về hiệu quả hoạt động của công ty 27
4.3.3 Thực hiện những mục tiêu đề ra 27
4.3.4 Thực hiện khen thưởng trên cơ sở công bằng 28
4.3.5 Tạo ra một môi trường làm việc trong sạch và cởi mở 29
4.3.6 Loại bỏ vấn đề tranh giành quyền lực trong công ty 29
4.3.7 Xây dựng một tinh thần tập thể vững mạnh thông qua xác định những giá trị cốt yếu 30
5 Sự khác biệt giữa văn hoa công ty Việt Nam và các nước khác và và sự hội nhập văn hóa giao thoa 31
Phần Ba Kết Luận 36
Trang 7Lời mở đầu
Ngày nay, các doanh nghiệp, các công ty Việt Nam đang đứng trước nhiều
cơ hội mới khi Việt Nam đã chính thức gia nhập vào tổ chức thương mại thế giớiWTO Việt Nam đang dần hòa nhập vào thị trường lớn của thế giới với xu hướngtoàn cầu hóa Trong môi toàn cầu hóa công ty chịu nhiều tác động từ môitrườngđặc biệt là môi trường văn hóa công ty, đòi hỏi việc xây dựng văn hóa công
ty phải có những bước tính khôn ngoan, lựa chọn sáng suốt Không để công tychạy theo văn hóa phưong tây , mà phải dựa trên tinh hoa văn hóa của dân tộcViệt Nam, thu hút những tinh hoa của nhân loại, sáng tạo ra văn hóa tiên tiến vàphù hợp với bản sắc văn hóa Việt Nam Có như vậy thì các doanh nghiệp cũngnhư các công ty Việt Nam sẽ không ngừng phát triển, khẳng định vị thế của mìnhtrên trường quốc tế, từ đó thúc đẩy kinh tế đất nước phát triển Vì vậy mà vấn đềtìm hiểu phát triển văn hóa công ty là hết sức quan trọng Nhưng thật đáng báođộng khi đa số doanh nhân Việt Nam cũng như các nhân viên làm việc trong mộtcông ty khi nhắc tới khái niệm văn hóa công ty đều rất mơ hồ, không hiểu rõ hoặchiểu nó theo nghĩa là văn hóa kinh doanh, tức là nói đến chuyện đạo đức trongkinh doanh, giữ chữ tín hay “bất tín”, cạnh tranh lành mạnh hay dùng “bá đạo” Có
lẽ do nhiều người đồng nhất văn hóa công ty với văn hóa nói chung
Chính vì vậy, mà nhóm quyết định chọn đề tài này để tìm hiểu về văn hóacông ty và có những giải pháp, hướng phát triển cho nó Bởi bảo tồn văn hóa công
ty cũng chính là gìn giữ, bảo tồn bản sắc văn hóa truyền thống của văn hóa ViệtNam
Trang 8Văn hóa công ty 8
Trang 9- Nó ảnh hưởng đến bộ mặt của công ty cũng như thương hiệu của sản phẩm côngty.
- Chính vì thế mà việc nghiên cứu và tìm hiểu về văn hóa công ty là hết sức quantrọng và cần thiết để góp phần tạo điều kiện cho công ty, doanh nghiệp ngày mộtphát triển và khẳng định vì thế của mình trên trường quốc tế
2 Mục đích yêu cầu.
2.1 Mục đích.
- Nắm được văn hóa công ty là gì? Tầm quan trọng của văn hóa công ty
Trang 10- Tìm hiểu về thực trạng văn hóa công ty Việt Nam hiện nay.
- Cách xây dựng văn hóa công ty
- Tạo điều kiện cho sinh viên đi nghiên cứu, tìm hiểu thực tế
- Nâng cao khả năng tư duy, sáng tạo của sinh viên
2.2 Yêu cầu.
- Nắm được những vấn đề quan trọng về văn hóa công ty
- Tìm được hướng giải quyết để xây dựng văn hóa công ty ngày một pháttriển
- Trình bày tiểu luận một cách logic, hợp lí
3 Phương pháp nghiên cứu.
Sử dụng phương pháp tư duy trừu tượng, logic, … để tổng hợp các kiến thứcthu thập được và trình bày một cách hợp lí Kết hợp với việc đi nghiên cứu, tìmhiểu trên các phương tiện thông tin đại chúng
4 Phạm vi nghiên cứu.
Nhóm chúng tôi nghiên cứu trọng tâm về vấn đề văn hóa công ty ở việt nam
Từ đó đưa ra một số nhận định và hướng xây dựng cho văn hóa công ty ở ViệtNam
PHẦN HAI NỘI DUNG
1 Những vấn đề lý luận cơ bản của văn hóa.
1.1 Khái niệm đặc trưng cơ bản của văn hóa
1.1.1 Khái niệm.
Usnesco :” Văn hóa phản ánh và thể hiện một cách tổng quát, sôi độngmọi mặt cuộc sống (cá nhân và cộng đồng) đã diễn ra trong quá khứ cũng nhưđang diển ra trong hiện tại qua hàng bao nhiêu thế kỷ, nó đã cấu thành một hệthống các giá trị, truyền thống, thẩm mỹ và lối sống và dựa trên đó, từng dân tộckhẳng định bản sắc riêng của mình”
E.b Taylor: “Văn hóa là một phức thể bao gồm kiến thức, niềm tin, nghệthuật, đạo đức và tất cả các tập tục khác cần thiết cho con người trong xã hội”
1.1.2 Đặc trưng của văn hóa.
Trang 11- Là sản phẩm của con người, nhầm đáp ứng nhu cầu của con người.
- Là một hệ thống các giá trị, được chấp nhận, chia sẻ, đề cao bởi cộng đồngngười, qua đó cộng đồng có bản sắc của mình
- Được lưu truyền từ đời này sang đời khác
1.2 Vấn đề về Văn hóa công ty.
1.2.1 Khái niệm
- Văn hóa công ty chính là tài sản vô hình của mỗi công ty Trong nền kinh tếthị trường, việc xây dựng văn hóa công ty trở nên cần thiết và gặp không ít khókhăn Theo các nhà nghiên cứu kinh tế đây là sức mạnh cạnh tranh của công tytrong tương lai
- Bất kì một công ty nào nếu thiếu đi yếu tố văn hóa, tri thức thì khó có thểđứng vững được Vậy ta có thể hiểu được phần nào về văn hóa công ty
- Có rất nhiều định nghĩa xung quanh khái niệm này Mỗi nền văn hóa khácnhau có thể có những định nghĩa khác nhau Mỗi công ty lại có cách nhìn khác vềvăn hóa công ty Tuy nhiên mỗi định nghĩa điều có nét chung là coi văn hóa công
ty là toàn bộ các giá trị văn hóa được xây dựng trong suốt quá trình hình thành vàphát triển của công ty, chi phối suy nghĩ và hành vi của mọi thành viên trong công
ty Tạo nên sự khác biệt của các công ty và được coi là truyền thống của riêng củamỗi công ty
- Văn hóa công ty được thể hiện với nhiều cấp độ khác nhau
- Thứ nhất là thể hiện ngay trong công việc hằng ngày như báo cáo côngviệc,giữ gìn tài sản chung, ngôn ngữ khi giao tiếp với đồng nghiệp, đối tác, các thủtục hành chính…
- Thứ hai là các giá trị tinh thần trong công việc xác định được việc phải làm,hành động của mình đúng hay sai, có mang ích lợi hay thiệt hại chung hay không.Đây là điều mà các chủ công ty mong muốn nhận được ở nhân viên và phải xâydựng dần từng bước
- Cao hơn nữa và là nền tảng cho các hành động chính là niềm tin, nhận thức,suy nghĩ và cảm xúc ăn sâu và tiềm thức mỗi cá nhân trong công ty
Trang 12 Tóm lại văn hóa công ty là một loạt hành vi và quy ước mà con người dựavào đó để điều khiển các mối quan hệ tương tác của mình với những người khác.Văn hóa này bao gồm những quy định chính thức, được nghi thành văn bản củacông ty và những quy định bất thành văn mà bạn chỉ học được bằng kinh nghiệm.
1.2.2 Đặc trưng của văn hóa công ty:
- Là sản phẩm chính của con người cùng làm việc trong công ty nhằm đápứng nhu cầu phát triển vững bền của công ty
Ví dụ: việc xã giao, báo cáo công việc giữa các nhân viên trong công tyhay giữ gìn tài sản chung, ngôn ngữ giao tiếp của mỗi thành viên
- Xác lập nên một hệ thống các giá trị (dưới dạng vật thể và phi vật thể )được toàn thể những người làm việc trong công ty chia sẻ, chấp nhận, đề cao vàứng xử theo
- Văn hóa trong một công ty đã tạo nên một sức mạnh để vượt qua các thửthách khách quan đó là các giá trị phi vật thể Thể hiện ngay ở sự quan tâm củangười lãnh đạo; Nếu người cấp trên biết quan tâm, chia sẻ, hòa đồng cùng cácnhân viên dưới quyền thì họ sẽ dành tất cả sức lực và tâm trí để làm việc hết mình
và hiệu quả Còn giá trị vật thể đó là công việc, chính sức mạnh đó tạo ra một kếtquả tốt
- Tạo được bản sắc riêng của công ty; Nhờ đó mà công ty được xã hội chấpnhận; Có sức mạnh và lợi thế cạnh tranh
Ví dụ: việc khuyến khích nhân viên mặc đồng phục đến cơ sở; có thểban đầu mọi người chưa quen với việc này nhưng sau một thời gian thì mọi người
sẽ thích thú với việc này Đồng phục công sở tạo nên một nét riêng cho công ty vàđược nhiều người biết đến Khi mọi người biết đến công ty thì họ sẽ nghĩ đến sảnphẩm của công ty và khi đó thì sản phẩm sẽ đi vào lòng người
- Trở thành truyền thống tức là có giá trị lâu bền và được lưu truyền quanhiều thế hệ người làm việc trong công ty
1.2.3 Tầm quan trọng của văn hóa công ty.
Trang 13- Thành công hay thất bại của công ty dĩ nhiên phụ thuộc vào tài năng củabạn Song “Văn hóa công ty” cũng đóng vai trò quan trọng vào con đường sựnghiệp Tìm được một nền văn hóa phù hợp cũng có nghĩa là bạn tìm thấy đượctấm thảm bay cho công ty mình.
- Dĩ nhiên không phải là 1 ngày, 2 ngày thì sẽ được kết quả như mong muốn
mà phải xây dựng dần dần ,mở rộng với tất cả các mặt, mở them nhiều cánh cửatuyển dụng Theo một cuộc điều tra gân đây do Manpower thực hiện thì 27% trongtổng số 16000 có kế hoạch nâng cao tuyển dụng trong quý thứ ba, tăng 21% so vớiquý trước Nhưng các bạn trẻ nên chọn cánh cửa nào đây? Từ những điều đángtiếc xảy ra gần đây tại nơi làm việc đã cho chúng ta rút ra 1 bài học đó là nền vănhóa công ty là 1 trong những công việc hàng đầu mà một công ty cần phải xâydựng và phát triển nó
- Bất kì công ty nào nếu thếu yếu tố văn hóa thì khó thể đứng vững được.Khi đánh giá 1 công ty nhiều người chú trọng đến thị trường, tổ chức, nhân sự và
cơ cấu mà quên đi văn hóa công ty Một người có nhận thức sâu sắc sẽ thấy đượctầm nhìn, xứ mệnh, giá trị cốt lõi của công ty Đó là bảo vệ quyền lợi người tiêudùng đồng thời muốn tiêu thụ sản phẩm nhanh Chính văn hóa công ty sẽ là cầunối giữa khách hàng với công ty
- Thể hiện qua cách giao tiếp với khách hàng, đáp ứng những thắc mắc củakhách hàng
- Sự thành công của công ty không phải dựa vào cá nhân nào, đó là sự kếthợp tất cả các thành viên trong công ty , để tạo được sự kết hợp này thì phải xâydựng văn hóa công ty Nó thể hiện ở nhiều gốc độ khác nhau như xã giao hằngngày, hành động của mỗi thành viên… Khi cấp trên gương mẫu, luôn quan tâm ,
sẻ chia với nhân viên cấp dưới thì tạo nên sự gắn bó giữa cấp dưới và cấp trên Họ
sẽ làm việc nhiệt tình, hết mình và hoàn thành công việc được giao
1.2.4 Mục tiêu xây dựng văn hóa công ty.
- Xây dựng văn hóa công ty đảm bảo cho sự phát triển toàn diện của mỗithành viên trong công ty phát triển về mặt chuyên môn, về tầm nhận thức của mỗi
Trang 14thành viên tạo môi trường có văn hóa tạo điều kiện cho mỗi thành viên, mỗi bộphận có thể cống hiến nhiều nhất, nhiệt tình và có trách nhiệm cho công ty.
- Khởi dậy động viên và biến sức mạnh về văn hóa thành sức mạnh và uy tín,lòng tự hào của tổ quốc, đoàn kết sức mạnh các thành viên để tạo thành một khối
từ đó phát triển tổ quốc Ngày nay sức mạnh dân tộc và uy tín lòng tự hào rất cầnthiết, để phát triển đất nước thì không chỉ riêng ai phát triển mà phải phát triểntoàn diện
- Vậy ta đã thấy được tầm quan trọng và vị trí của văn hóa trong công tácquản trị
2 Văn hóa công ty.
2.1 Các yếu tố của văn hóa công ty.
- Một chân lý được giới kinh doanh thừa nhận là công ty sẽ không thể có sựnghiệp lâu dài, vững bền nếu không xây dựng được cho mình môi trường văn hóađặc thù Nhưng văn hóa công ty được cấu thành bởi những yếu tố nào, biểu hiện rasao ? Đây là một câu hỏi cần được giải đáp cụ thể để có chiến lược đầu tư đúngđắn nhằm phát triển hoạt động sản của công ty
- Văn hóa công ty là sự tiết kiệm
- Văn hóa công ty là bảo vệ thương hiệu công ty
- Văn hóa công ty thể hiện ở việt giải quyết các mối quan hệ trong các quyếtđịnh kinh doanh và quản lí công ty
- Có thể văn hóa công ty còn có những biểu hiện khác, nhưng nói chung lại
dù tiếp cận theo cách nào, văn hóa công ty cũng phải là yếu tố tạo ra bầu khôngkhí dân chủ, cởi mở, minh bạch, tin cậy, khuyến khích tinh thần lao động của cácthành viên trong công ty
2.1.1 Văn hóa công ty là văn hóa ứng xử.
môi trường công việc Bất cứ một người nào khi bước
Trang 15chân vào môi trường làm việc mới thì đều nhận được những nội quy quy định vềvăn hoá ứng xử trong công ty, nhất là môi trường làm việc văn phòng: giữa cácthành viên trong ban lãnh đạo, giữa sếp với nhân viên, giữa nhân viên và nhânviên
- Đó cũng là điều hoàn toàn dễ hiểu bởi bạn thử tưởng tượng xem, bước chânvào một văn phòng mà nhân viên nói chuyện búa xua, sếp với nhân viên "cá mèmột lứa" thì không một khách hàng nào muốn trở lại lần thứ hai cả
- Không chỉ trong giờ hành chính, văn hoá công ty còn thể hiện ở cả ngoàigiờ làm việc, bên ngoài công ty Không nói xấu đồng nghiệp, không đưa chuyệncông ty ra ngoài để đàm luận, không đâm bị thóc chọc bị gạo… sống hết mình,nhiệt tình trong cuộc sống bạn bè, đồng nghiệp là những đức tính mà không sếpnào lại không muốn nhân viên mình hướng tới…
2.1.2 Văn hoá công ty là sự tiết kiệm
- Chị Hoa - nhân viên vệ sinh của một công ty tư nhân, chép miệng: nhiềukhi thấy giấy in, giấy phô tô trắng phau một mặt công ty thải ra để bán giấy lộn màtiếc, trong khi con mình ở nhà muốn có giấy nháp để học cũng phải tiết kiệm từng
tờ, nhiều hôm đánh liều xin được một tập về cho con mà con bé mừng quá trời
- Thế đấy, văn hoá công ty không ở đâu xa mà chính từ những điều nhỏ nhặtnhất đó Không một ông sếp nào có đủ thời gian để để mắt đến những cái nhỏ nhặt
ấy cả Tất cả phụ thuộc vào ý thức của mỗi thành viên trong công ty Chỉ cần có ýthức tái sử dụng giấy in, phô tô một mặt thì một khối lượng đáng kể văn phòng
Trang 16Tận dụng thời gian để làm việc nhằm đảm bảo tốt cho công việc
- Trong ý thức của mỗi thành viên trong công ty thì tiết kiệm của công vẫn là
"xa xỉ phẩm", là một điều là lạ bởi…của "Liên Xô" mà Tuy nhiên, đó là một ýnghĩ vô cùng sai lầm của không ít nhân viên các công ty thế hệ @.Trong xu thếhiện nay, hầu hết là các công ty cổ phần hoặc tư nhân, vì vậy quyền lợi của nhânviên luôn gắn liền với quyền lợi của công ty
- Ngoài việc tiết kiệm những thứ hiện hữu như văn phòng phẩm… thì tiếtkiệm những tài nguyên vô hình cũng là một sự thể hiện văn hoá công ty Khôngbiết có ai để ý không rằng trong 8 tiếng đồng hồ làm việc, bạn đã dùng không ítthời gian song số giờ được trả công đó để lãng phí Đi muộn một vài phút, ănsáng một vài phút, đi ra đi vào một vài phút, "buôn" một vài phút, thư giãn một vàiphút và về sớm một vài phút…Hãy thử cộng một vài phút ấy lại xem, bạn đã "ăngian" được cả tiếng làm việc…
2.1.3 Văn hoá công ty là bảo vệ thương hiệu công ty
- Nhiều người cho rằng, bảo vệ thương hiệu công ty là trách nhiệm của bộphận Marketing mà không ý thức được rằng bản thân mình cũng là một phát ngôn
đó.jnjjnjnjnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnn đó
Người ngoài sẽ nghĩ gì khi thấy các nhân viên thì thầm nói xấu nhau?
ngừng tranh nhau phát ngôn những ý nghĩ của mình về…các sếp, về các quy địnhmới mà lãnh đạo công ty vừa đưa ra, thỉnh thoảng có cô bĩu môi, lườm nguýt …Chắc chắn, hình ảnh của công ty của các cô gái sẽ bị người ngoài nhìn với cái nhìn
ái ngại, các cô đã vô tình quảng bá một công ty với những mặt yếu, hay nhân viênkhông hiểu công ty, không hết mình vì công ty Chắc chắn người ngoài sẽ đặt câuhỏi về sự phát triển của công ty đó.Nói xấu sếp và đồng nghiệp, bàn luận chuyệncông ty không đúng nơi đúng chỗ, sử dụng thương hiệu của công ty để làm việcriêng…là những hành vi khiến uy tín của công ty bị hạ thấp trong mắt ngườingoài
Trang 17- Truyền thống giao tiếp trong nội bộ công ty là mệnh lệnh một chiều haytrao đổi trên tinh thần có đi có lại, giao tiếp ở sau lưng nói về nhau như thế nào, cónối tốt về nhau, có gạn đục khơi trong không, cũng thể hiện văn hóa.
- Tuy nhiên quan trọng hơn, thái độ lao động, lao động sáng tạo,nhiệt tình làbiểu hiện của văn hóa công ty
2.1.4.Văn hóa công tuy thể hiện ở việc giải quyết các mối quan hệ trong các quyết định kinh doanh và quản lí công ty.
- Trong quản trị công ty, theo các chuyên gia cần loại bỏ phong cách quản lí kiểugia đình, quy trình ra quyết định phải trên tinh thần dân chủ, bàn bạc tập trung
- Lý do là khi quyền lực tập trung vào một nhóm nhỏ (nhất là có sự độc đoán,chuyên quyền) sẽ dễ giết chết các ý tưởng, kế hoạch kinh doanh Tâm trạng nhânviên thiếu tự tin cũng phát sinh do điều này Nhất cử nhất động sáng tạo phải xin ýkiến của lãnh đạo, khiến nhân viên bị tiêu diệt tính chủ động sáng tạo và khôngdám chia sẻ, gánh vác trách nhiệm của công ty Chính vì thế, ở khía cạnh này, vănhóa công ty thể hiện ở việc hành xử, giải quyết các mối quan hệ trong các quyếtđịnh kinh doanh và quản lí công ty
2.2 Ba yếu tố cần kết hợp vào chiến lược phát triển văn hóa công ty :
- Môi trường kinh tế đầy biến động cùng với tình hình phát triển nhảy vọt của thịtrường đòi hỏi các công ty phải nắm bắt được nhu cầu để thay đổi, thích nghi và vàtận dụng các cơ hội có thể vươn tới những chân trời phía trước Bằng các thiết lập
và nuôi dưỡng nền một nền văn hóa trong sáng phù hợp với tổ chức, bạn mới cóthể thực hiện được mục tiêu chiến lược, gia tăng lợi nhuận Nền kinh tế thế giớitrong thế kỉ XX đã chứng tỏ một điều nà không ai có thể chối cãi được từ sonychâu á đến coca cola của mĩ tạo được vị thế và sức mạnh hùng cường như ngàynay chính là nhờ đã dày công xây dựng một nền văn hóa có bản sắc riêng
- Tuy nhiên vấn đề đặc ra là làm thế nào để nần văn hóa công ty góp phần vào việctăng lợi nhuận và hổ trợ tổ chức trong công việc thực hiện chiến lược kinh doanh ?
- Trước hết phải bắt đầu bằng việc phân tích vả xác định cho tồ chức của mình mộtloại hình văn hóa riêng Chẳng hạn đề ra mục tiêu chiến lược, tạo dựng hình ảnh
Trang 18năng động mới mẽ, hoặc thỏa mãn nhu cầu khách hàng Từ đó ta xác định nhữngyếu tố mà chúng ta cần có.
Dưới đây là 3 yếu tố văn hóa mà công ty cần phải kết hợp:
- Văn hóa thích nghi với nhu cầu thay đổi
2.2.1 Văn hóa sáng tạo.
- Dù cho đặt ra mục tiêu nào, thì điều mà công ty hướng đến chính là yếu tốsáng tạo, năng động trong tổ chức Để biết được thực trạng văn hóa sáng tạo trongcông ty mình, nếu bạn là nhà lãnh đạo bạn hãy giải quyết một số vấn đề sau:
- Bạn đã cơ cấu sắp xếp công việc, đội ngũ lao động như thế nào để thực hiệnmục tiêu thắng lợi của công ty?
- Các nhân viên có được sống trong môi trường là việc thông thoáng và đủđiều kiện cần thiết để thoải mái đề ra những ý kiến, quan điểm, sáng tạo, mang lạilợi ích cho việc chung hay chưa ?
- Bạn đã thật sự khuyến khích các cuộc hội thảo mở giữa cấp trên và cấpdưới hay chưa
- Nhiều công ty khẳng định đã áp dụng cơ chế khuyến khích các nhân viêntrong việc đề xuất các ý kiến trong công việc Nhưng thực tế, rất ít các cơ chếkhuyến khích đó được vận hành một cách đúng nghĩa trong công việc hàng ngày
Do đó, để kết hợp văn hóa và chiến lược kinh doanh, trên phương diện khuyếnkhích sự sáng tạo của đội ngũ lao động, bạn cần đưa ra được quy trình chính thức
và không chính thức nhân viên có thể trao đổi thoải mái, đề xuất ý kiến, đồng thời
có một chế độ đãi ngộ thích đáp ứng nhu cầu, tham vọng của nhân viên
2.2.2 Văn hóa thích nghi với nhu cầu thay đổi:
- Một chiến lược phát triển đúng hướng có tầm nhìn tốt cần xây dựng sẵnnhững khả năng đối phó với sự thay đổi của thị trường và sản phẩm Vậy nền vănhóa công ty cần thể hiện nhu cầu và khả năng thay đổi như thế nào? Rất tiếc yếu
tố chiến lược này bị rất nhiều công ty bỏ quên …Tại sao các tập đoàn lớn trên thế
Trang 19giới vẩn luôn bình tỉnh và khôn ngoan trong việc điều chỉnh chiến lược, cách tânsản phẩm, triển khai tốt các vấn đề cần thay đổi khi thị trường có nhu cầu ? Bí mậtnằm ở chổ họ cò hẳn những quy trình và kế hoạch dự trù để ứng phó với cáctrường hợp có nhu cầu thay đổi.
- Để thực hiện điều đó, tất cả bộ máy trong công ty, từ nhà lãnh đạo cao đếnđội ngũ nhân viên đều phải được đào tạo về khả năng thích ứng với sự thay đổicấp bách Những chương trình đạo tạo đều hoạch định rõ ràng các tình huống như:khi cần thay đổi, ai sẽ chịu trách nhiệm, cần thảo luận những gì, tập trung thay đổinhững vấn đề nào (công nghệ, phân phối hay marketing…)
2.2.3 Văn hóa lãnh đạo.
- Đây chính là yếu tố hiển nhiên nhất và cũng là quan trọng nhất trong chiếnlược phát triển của mỗi công ty thành bại của các công ty phụ thuộc vào nhà lãnhđạo có tài giỏi hay không trong việc chèo lái con tàu cùng với các nhân viên củamình vược qua muôn vàn khó khăn của thị trường và nền kinh tế Việc xây dựngmột nền văn hóa thống nhất và có bản sắc, có sự kết hợp hài hòa các giá trị vănhóa vào chiến lược phát triển, phụ thuộc rất lớn vào tài trí, tầm nhìn và tính nhấtquán của người lãnh đạo
- Nhà lãnh đạo nên làm gì để xây dựng nền văn hóa công ty? Trước hết, cácCEO cần phải điều đặng thông báo cho công ty các chiến lược phát triển chung(bao gồm cả phát triển văn hóa ), tầm quan trọng và ý nghĩa của nó Phải làm sao
để toàn công ty ý thức được rằng những công việc hàng ngày, cho dù là nhữngcông việc nhỏ nhất, đều đang góp phần vào việc thực hiện mục tiêu lâu dài củacông ty
- Vì thế văn hóa lãnh đạo là hết sức cần thiết và quan trong để có thể tạo nênmột văn hóa công ty vững chắc giúp cho công ty ngày càng phát triển
2.3 Văn hóa công ty và người lãnh đạo
- Văn hóa công ty và người lãnh đạo không thể tách rời nhau Một công ty
có cả 2 yếu tố hòa quyện vào nhau sẽ làm nên sức mạnh Có thể nói, văn hóa công
ty được bắt đầu và kết thúc bởi những nhà lãnh đạo Chính vì thế, muốn mạnh,
Trang 20muốn đủ sức để cạnh tranh với thế giới, các nhà lãnh đạo của Việt Nam phải biếtcách và tìm cách tạo ra những nét đặc sắc riêng của công ty mình.
2.3.1 Thái độ của nhà lãnh đạo.
- Với vai trò là một nhà lãnh đạo kinh doanh, dạng văn hóa công cộng (vănhóa chung) nào bạn thiết lập để tiếp nhận tin tức, nhất là những tin tức không tốtđẹp với một thái độ tích cực Rất nhiều ông chủ doanh nghiệp đã tỏ ra không xứngđáng với vị trí của mình và mất hết bình tĩnh khi nghe thấy bất kỳ một tin xấu nào.Nhưng loại dấu hiện nào bạn có thể chuyển đến nhân viên của bạn? Bạn nên biếtrằng nếu ông chủ không có một thái độ nhã nhặn, thì nhân viên sẽ không nói bất
cứ điều gì vì sợ hãi và cũng có nghĩa cơ thể của bạn chỉ có cái đầu còn chân tay đã
bị đống cụt Bởi vì, khi đó nhân viên của bạn chỉ có một lựa chọn duy nhất, đó lànói cho ông chủ những gì mà ông ta muốn nghe Và nếu điều này xảy ra, bạn sẽkhông bao giờ nghe được sự thật từ miệng những nhân viên, bạn chỉ nghe đượcnhững gì mà họ nghĩ là bạn muốn nghe Và bạn cũng sẽ không bao giờ nhận đượcnhững ý kiến trái ngược và phản đối cho tới khi nào chính bản thân bạn nhận ra sựkhủng hoảng nghiêm trọng nào đó
- Còn đối với những tin tức tốt lành thì sao? Khi là nhà lãnh đạo doanhnghiệp, bạn có ghi nhận những ý tưởng sáng tạo của người khác không? Bạn cóthái độ như thế này không: “Đó là việc của họ, tôi chờ đợi kết quả như thế này”
mà không ghi nhận những thành quả do sự làm việc chăm chỉ và xuất sắc của nhânviên dưới quyền? Bạn có thiết lập các chương trình khuyến khích để thưởng hoặcghi nhận sự đóng góp tích cực và sáng tạo của nhân viên chưa? Câu trả lời nằmtrong chính các câu hỏi này
- Những gợi ý có ích: Khi là một nhà lãnh đạo doanh nghiệp, điều quantrọng là bạn phải tránh được những cơn giận dữ bộc phát và những lời nói nónggiận, thiếu bình tĩnh Mục tiêu của bạn phải được đặt ở vị trí trung tâm, các mongmuốn được thể hiện rõ ràng Bạn phải có niềm tin và được tin tưởng, biết tạo ramột cái nhìn tổng thể về tương lai cho doanh nghiệp Một nhà lãnh đạo khiêm tốn
Trang 21là người biết ghi nhận những gì đáng được ghi nhận vì nó sẽ tạo ra sự trung thành
và lòng tin ở các nhân viên của mình
2.3.2 Văn hóa doanh nghiệp thể hiện trong các cuộc họp:
- Các cuộc họp cũng thể hiện văn hóa của doanh nghiệp bạn Hiệu quả của các cuộchọp như thế nào? Đã bao giờ bạn nghe thấy bất cứ ai trong doanh nghiệp của bạnphát biểu: “Đó là một cuộc họp kinh khủng Thật là lãng phí thời gian!” Thậtđáng tiếc, những cuộc họp không có hiệu quả diễn ra thường xuyên ở rất nhiềudoanh nghiệp Nếu bạn muốn thay đổi mọi thứ, bạn có thể bắt đầu từ đây
- Mỗi một bước hành động nên bao gồm các tiêu chuẩn thông tin đi kèm là: “Ai, cái
gì, khi nào, ở đâu và diễn ra trong bao lâu ?”
2.4 Thực trạng văn hóa công ty ở Việt Nam.
2.4.1 Tiến trình hình thành và phát triển văn hóa công ty ở Việt Nam.
- Ở nước ta nếu chỉ tính trong 100 năm qua, thì trong những năm đất nước bị
đô hộ, nhiều doanh nghiệp đã khởi xướng rất mới trong việc phát triển trong côngnghiệp, hình thành những nền móng đầu tiên của văn hóa công ty nước ta, đó làtinh thần dân tộc trong kinh doanh, dũng cảm cạnh tranh với tư bản pháp, hoa lúc
đó đang làm chủ thị trường lịch sử đã ghi lại tên tuổi của những doanh nhân thời
đó là “ tư sản dân tộc” như Bạch Thị Bưởi, được coi là “vua vận tải Bắc Việt vàođầu thế kỷ ”, “bậc anh hùng trong kinh tế giới nhà nước” (lời nhà học giả Nguyễn
Trang 22Văn Tố), như Nguyễn Sơn Hà, chủ hãng sơn Resistanco dùng thương hiệu củamình đánh bại nhiều cơ sở kinh doanh và mọi người biết đến công ty thì họ nghĩđến sản phẩm của công ty và khi đó sản phẩm của công ty đi vào lòng người.
2.4.2 Những dấu hiệu suy yếu trong môi trường văn hóa công ty.
- Ông Feank Duchosal, một chuyên viên tư vấn của công ty tư vấn và hỗ trợchiến lược Win Win
- Sau nhiều năm nghiên cứu, tư vấn có nhận xét rằng ít công, doanh nghiệpViệt Nam quan tâm đến việc xây dựng văn hóa công ty Văn hóa hóa công ty cóvai trò rất quan trọng, nó là xi măng kết dính giửa chủ doanh và nhân viên, với đốitác, khách hàng … giúp doanh nghiệp phát triển vẫn bền Nhưng xây dựng khôngthì chưa đủ, nó chỉ là vật liệu cơ bản, còn tạo ra nền móng cần phải có nhiều yếu
tố khác Với công ty, doanh nghiệp thì đó là thái độ, nhận thức đối với con người,năng lực quản lý, tinh thần, sự năng động, sáng tạo của nhân viên
- Trên thực tế theo nghiên cứu của Fecllity Stevens và Mark Disomma – haichuyên gia tư vấn về xây dừng nhãn hiệu, marketing chiền lược và giao tiếp cóđến 70% nhân viên không cảm thấy vui vẻ khi làm việc Nghiên cứu cho thấy có 2nguyên nhân chính :
- Thứ nhất, các nhân viên thấy không được đánh giá cao và tôn trọng nên họchỉ được xem như một công cụ, một nguồn lực của công ty
- Thứ hai, họ không cảm thấy phải làm việc trong 1 môi trường văn hóakhông có sức sống
Có những dấu hiệu cho rằng văn hóa công ty bị suy yếu:
2.4.2.1 Nhân viên không biết được tiền đồ của công ty
- Dù làm việc ở bất cứ vị trí nào, nếu không biết được công ty sẽ đi về đâuthì các nhân viên khó có thể làm việc với sự hứng thú, tích cực và sáng tạo Thayvào đó, họ chỉ biết chấp nhận với hiện tại nên công ty cứ bị dậm chân tại chỗ Đểkhắc phục tình trạng này, các nhà lãnh đạo công ty cần phải thường xuyên cậpnhật cho các nhân viên những thông tin sau:
• Công ty sẽ hướng đến những mục tiêu nào?
Trang 23• Làm thế nào để đi đến những mục tiêu đó?
• Từng nhân viên sẽ đóng vai trò như thế nào trong việc thực hiện các mụctiêu?
• Làm thế nào để biết được công ty đã đạt được các mục tiêu?
2.4.2.2 Các nhân viên có cách tiếp cận vấn đề và giải quyết các công việc không giống nhau.
- Đó là trường hợp mỗi nhân viên suy nghĩ và diễn giải các nguyên tắc, quyđịnh của tổ chức theo cách của riêng họ Khi được hỏi tại sao lại làm như vậy, họchỉ đơn giản trả lời rằng vì được làm điều đó Vấn đề ở đây là các nhân viên thiếu
sự hướng dẫn và kiểm soát từ các nhà quản lý cấp cao Họ thiếu sự sáng tạo trongcông việc và không được học các lớp hướng dẫn, đào tạo cho kinh doanh Đó mộtphần là do doanh nghiệp thiếu sự đầu tư chất lượng
2.4.2.3 Thiếu sự tin tưởng lẫn nhau giữa nhà quản lý và các nhân viên.
- Hậu quả đem lại cho công ty rất xấu, gây trì trệ trong kinh doanh Nguyênnhân thường là do hệ thống quản lý theo chiều dọc với nhiều cấp bậc gây ra Cácnhà quản lý thì xem việc lãnh đạo là thực thi quyền lực, trong khi các nhân viênxem các nhà quản lý như những “kẻ thù địch” Một nguyên nhân khác là không có
sự công bằng trong việc khen thưởng, tệ hơn là sự phân chia lợi ích của doanhnghiệp bị nghiêng về quyền lợi của các nhà quản lý Ngoài ra, sự bất tín của cácnhân viên còn xuất phát từ lý do doanh nghiệp thường đối xử với họ như là những
“công dân hạng hai” Cần lưu ý rằng khách hàng thì có thể tìm lại những nhânviên tài giỏi và trung thành với tổ chức
2.4.2.4 Nhân viên phải làm theo những kế hoạch bất ngờ và thiếu tính nhất quán.
- Họ đột nhiên được thông báo phải làm theo những kế hoạch nào đó màkhông hề được giải thích, thậm chí có kế hoạch còn hoàn toàn trái ngược vớinhững gì mà họ đã được thông báo cách đó không lâu Khi bị đối xử như vậy, cácnhân viên sẽ không thể làm việc chủ động, sáng tạo, mà cứ phó mặc cho mọi