MỤC LỤC A.ĐẶT VẤN ĐỀ: B.NỘI DUNG: I.Khái niệm II.Thực trạng tài nguyên rửng ở việt nam 1.Sự giảm sút độ che phủ và chất lượng rừng là một vấn đề đáng lo ngại 1.1. Mất rừng xảy ra phổ biến ở nhiều nơi. 1.2.Tình trạng vi phạm pháp luật còn nghiêm trọng. 1.3 .Tình hình phòng cháy, chữa cháy rừng. 1.4. Phòng trừ sinh vật hại rừng. 2.Ngyên nhân: 2.1.Khuyển mục đích sử dụng đất 2.2.Khai thác nguồn lâm sản quá mức 2.3.Cháy rừng 2.4.Sức ép dân số. 2.5.Đói nghèo 2.6.Hậu quả do chất độc hóa học do chiến tranh để lại 2.7.Tập quán du canh ,du cư. 2.8. Hiệu lực pháp luật và chính sách 3.Tác động và hậu quả 3.1.Tác động lên môi trường 3.2.Tác động lên con người. 3.3. Ảnh hưởng với môi trường tự nhiên : Đối với tự nhiên: Đối với môi trường: 3.4. Ảnh hưởng của suy giảm tài nguyên rừng đến môi trường sống. Môi trường đất Môi trường nước Môi trường không khí 4.Khắc phục 4.1. Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục, nâng cao nhận thức về quản lý bảo vệ rừng. 4.2. Quy hoạch, xác định lâm phận các loại rừng ổn định 4.3. Hoàn thiện thể chế, chính sách và pháp luật 4.4. Nâng cao trách nhiệm của chủ rừng, chính quyền các cấp và sự tham gia của các ngành, các tổ chức xã hội vào bảo vệ rừng 4.5. Củng cố tổ chức, nâng cao năng lực của lực lượng kiểm lâm 4.6. Hỗ trợ nâng cao đời sống người dân. 4.7. Xây dựng cơ sở hạ tầng, đầu tư trang thiết bị bảo vệ rừng. 4.8. Ứng dụng khoa học công nghệ. 4.9. Tài chính. 4.10. Hợp tác quốc tế. 4.11. Phòng cháy chữa cháy rừng. Kết luận: A.ĐẶT VẤN ĐỀ: Vốn được mệnh danh là lá phổi của trái đất, rừng có vai trò rất quan trọng trong việc duy trì cân bằng sinh thái và sự đa dạng sinh học trên hành tinh chúng ta. Bởi vậy, bảo vệ rừng và nguồn tài nguyên rừng luôn trở thành một nội dung, một yêu cầu không thể trì hoãn đối với tất cả các quốc gia trên thế giới trong cuộc chiến đầy gian khó hiện nay nhằm bảo vệ môi trường sống đang bị huỷ hoại ở mức báo động mà nguyên nhân chủ yếu là do chính hoạt động của con người gây ra. Đất nước Việt Nam trải dài trên nhiều vĩ tuyến và đai cao, với địa hình rất đa dạng, hơn 23 lãnh thổ là đồi núi, lại có khí hậu thay đổi từ nhiệt đới ẩm phía Nam, đến á nhiệt đới ở vùng cao phía Bắc, đã tạo nên sự đa dạng về hệ sinh thái tự nhiên và sự phong phú về các loài sinh vật. Những hệ sinh thái đó bao gồm nhiều loại rừng như rừng cây lá rộng thường xanh, rừng nửa rụng lá, rừng rụng lá, rừng trên núi đá vôi, rừng hỗn giao lá rộng và lá kim, rừng lá kim, rừng tre nứa, rừng ngập mặn, rừng tràm, rừng ngập nước ngọt,...Rừng là một nguồn tài nguyên vô cùng quan trọng đối với chúng ta. Rừng là hệ sinh thái có độ đa dạng sinh học cao nhất ở trên cạn, nhất là rừng nhiệt đới ẩm. Ngoài ý nghĩa về tài nguyên động thực vật, rừng còn là môt yếu tố địa lý không thể thiếu được trong tự nhiên, có vai trò cực kì quan trọng trong việc taọ cảnh quan và tác động mạnh mẽ đến các yếu tố khí hậu, đất đai. Chính vì vậy, rừng không chỉ có chức năng trong phát triển kinh tế xã hội mà còn có ý nghĩa đặc biệt trong bảo vệ môi trường. Rừng không những là cơ sở phát triển kinh tế xã hội mà còn giữ chức năng sinh thái cực kỳ quan trọng: rừng tham gia vào quá trình điều hoà khí hậu, đảm bảo chu chuyển ôxy và các nguyên tố cơ bản khác trên hành tinh, duy trì tính ổn định và độ màu mỡ của đất, hạn chế lũ lụt, hạn hán, ngăn chặn xói mòn đất, làm giảm nhẹ sức tàn phá khốc liệt của các thiên tai, bảo tồn nguồn nước mặt và nước ngầm và làm giảm mức ô nhiễm không khí và nước. B.NỘI DUNG: I.KHÁI NIỆM: Suy giảm tài nguyên rừng là hiện tượng suy giảm,do con người gây ra làm giảm trữ lượng lâm sản tại các vùng rừng trong một thời gian nhất định.
Trang 2ĐẾN PHO TÔ HẢO HẢO
ĐỐI DIỆN TRƯỜNG ĐH THỦ DẦU MỘT192 TRAN VĂN ƠN
ĐỂ ĐƯỢC CHỈNH SỮA ĐẸP
HƠN-IN MÀU GIÁ RẺ 2.000Đ/TỜ A4.
Trang 3MỤC LỤC
A.ĐẶT VẤN ĐỀ:
B.NỘI DUNG:
I.Khái niệm
II.Thực trạng tài nguyên rửng ở việt nam
1.Sự giảm sút độ che phủ và chất lượng rừng là một vấn đề đáng lo ngại
1.1 Mất rừng xảy ra phổ biến ở nhiều nơi.
2.6.Hậu quả do chất độc hóa học do chiến tranh để lại
2.7.Tập quán du canh ,du cư.
2.8 Hiệu lực pháp luật và chính sách
3.Tác động và hậu quả
3.1.Tác động lên môi trường
3.2.Tác động lên con người.
Trang 43.3 Ảnh hưởng với môi trường tự nhiên :
Đối với tự nhiên:
Đối với môi trường:
3.4 Ảnh hưởng của suy giảm tài nguyên rừng đến môi trường sống.
Môi trường đất
Môi trường nước
Môi trường không khí
4.Khắc phục
4.1 Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục, nâng cao nhận thức về quản lý bảo vệ rừng 4.2 Quy hoạch, xác định lâm phận các loại rừng ổn định
4.3 Hoàn thiện thể chế, chính sách và pháp luật
4.4 Nâng cao trách nhiệm của chủ rừng, chính quyền các cấp và sự tham gia của các ngành, các tổ chức xã hội vào bảo vệ rừng
4.5 Củng cố tổ chức, nâng cao năng lực của lực lượng kiểm lâm
4.6 Hỗ trợ nâng cao đời sống người dân.
4.7 Xây dựng cơ sở hạ tầng, đầu tư trang thiết bị bảo vệ rừng.
Trang 5Kết luận:
A.ĐẶT VẤN ĐỀ:
Vốn được mệnh danh là "lá phổi " của trái đất, rừng có vai trò rất quan trọng trong việcduy trì cân bằng sinh thái và sự đa dạng sinh học trên hành tinh chúng ta Bởi vậy, bảo vệrừng và nguồn tài nguyên rừng luôn trở thành một nội dung, một yêu cầu không thể trìhoãn đối với tất cả các quốc gia trên thế giới trong cuộc chiến đầy gian khó hiện naynhằm bảo vệ môi trường sống đang bị huỷ hoại ở mức báo động mà nguyên nhân chủ yếu
là do chính hoạt động của con người gây ra
Đất nước Việt Nam trải dài trên nhiều vĩ tuyến và đai cao, với địa hình rất đa dạng, hơn2/3 lãnh thổ là đồi núi, lại có khí hậu thay đổi từ nhiệt đới ẩm phía Nam, đến á nhiệt đới ởvùng cao phía Bắc, đã tạo nên sự đa dạng về hệ sinh thái tự nhiên và sự phong phú về cácloài sinh vật Những hệ sinh thái đó bao gồm nhiều loại rừng như rừng cây lá rộngthường xanh, rừng nửa rụng lá, rừng rụng lá, rừng trên núi đá vôi, rừng hỗn giao lá rộng
và lá kim, rừng lá kim, rừng tre nứa, rừng ngập mặn, rừng tràm, rừng ngập nướcngọt, Rừng là một nguồn tài nguyên vô cùng quan trọng đối với chúng ta Rừng là hệsinh thái có độ đa dạng sinh học cao nhất ở trên cạn, nhất là rừng nhiệt đới ẩm Ngoài ýnghĩa về tài nguyên động thực vật, rừng còn là môt yếu tố địa lý không thể thiếu đượctrong tự nhiên, có vai trò cực kì quan trọng trong việc taọ cảnh quan và tác động mạnh
mẽ đến các yếu tố khí hậu, đất đai Chính vì vậy, rừng không chỉ có chức năng trong pháttriển kinh tế- xã hội mà còn có ý nghĩa đặc biệt trong bảo vệ môi trường.Rừng không những là cơ sở phát triển kinh tế - xã hội mà còn giữ chức năng sinh thái cực
kỳ quan trọng: rừng tham gia vào quá trình điều hoà khí hậu, đảm bảo chu chuyển ôxy vàcác nguyên tố cơ bản khác trên hành tinh, duy trì tính ổn định và độ màu mỡ của đất, hạnchế lũ lụt, hạn hán, ngăn chặn xói mòn đất, làm giảm nhẹ sức tàn phá khốc liệt của cácthiên tai, bảo tồn nguồn nước mặt và nước ngầm và làm giảm mức ô nhiễm không khí vànước
B.NỘI DUNG:
I.KHÁI NIỆM:
-Suy giảm tài nguyên rừng là hiện tượng suy giảm,do con người gây ra làm giảm trữ
lượng lâm sản tại các vùng rừng trong một thời gian nhất định
II.THỰC TRẠNG:
Trang 61 Hiện trạng ở Việt Nam
1.1 Mất rừng xảy ra phổ biến ở nhiều nơi.
Mặc dù tổng diện tích rừng toàn quốc tăng trong những năm qua, nhưng diện tíchrừng bị mất còn ở mức cao Thống kê từ năm 1991 đến tháng 10/2008, tổng diện tíchrừng bị mất là 399.118ha, bình quân 57.019ha/năm Trong đó, diện tích được Nhà nướccho phép chuyển đổi mục đích sử dụng đất có rừng là 168.634ha; khai thác trắng rừng(chủ yếu là rừng trồng) theo kế hoạch hàng năm được duyệt là 135.175ha; rừng bị chặtphá trái phép là 68.662ha; thiệt hại do cháy rừng 25.393ha; thiệt hại do sinh vật hại rừnggây thiệt hại 828ha
Như vậy, diện tích mất chủ yếu do được phép chuyển đổi mục đích sử dụng và khaithác theo kế hoạch chiếm 76%; diện tích rừng bị thiệt hại do các hành vi vi phạm các quyđịnh của Nhà nước về quản lý bảo vệ rừng tuy có giảm, nhưng vẫn ở mức cao làm mất94.055ha rừng, chiếm 23,5% trong tổng diện tích rừng mất trong 7 năm qua, bình quânthiệt hại 13.436ha/năm
1.2Tình trạng vi phạm pháp luật còn nghiêm trọng.
Từ năm 1999 đến tháng 10 năm 2008, cả nước đã phát hiện, xử lý 494.875 vụ viphạm các quy định của Nhà nước về quản lý, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản Mặc dùtình trạng vi phạm giảm qua các năm, nhưng số vụ vi phạm còn lớn, diễn ra phổ biến ởnhiều nơi, những cố gắng trong ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật chưa tạo đượcchuyển biến căn bản
Tình hình chống người thi hành công vụ diễn ra ngày càng gay gắt, quyết liệt, hunghãn Hành vi chống đối có tổ chức (có nơi bầu người lãnh đạo, tổ chức canh gác, đặt bẫychông, đá, đập phá phương tiện, tài sản…), dùng các thủ đoạn trắng trợn và côn đồ, như:đập phá phương tiện của các cơ quan và cán bộ có thẩm quyền, đe doạ xâm hại tínhmạng, sức khỏe, tài sản của người thi hành công vụ và thân nhân, gia đình họ, khi bị pháthiện hành vi vi phạm, chúng dùng nhiều phương tiện tấn công, kể cả việc đâm xe vào lựclượng kiểm tra, dùng kim tiêm có máu nhiễm HIV để tấn công
Do lợi nhuận cao từ buôn bán gỗ và động vật hoang dã trái phép, nên tình hình diễn
Trang 7ra phức tạp ở hầu khắp các địa phương Đầu nậu thường giấu mặt, thuê người nghèo vậnchuyển, thu gom, tập kết gỗ, động vật hoang dã tại những điểm bí mật rồi tổ chức vậnchuyển đến nơi tiêu thụ Nhiều thủ đoạn tinh vi được chúng sử dụng để vận chuyển, tiêuthụ gỗ trái phép, động vật hoang dã trái phép như: dùng xe khách, xe chuyên dùng, xe cảihoán (hai đáy, hai mui, dùng biển số giả…), giấu gỗ dưới hàng hóa khác, kết gỗ chìmdưới bè, sử dụng giấy tờ quay vòng nhiều lần Gần đây xuất hiện một số đường dâybuôn bán gỗ, động vật hoang dã xuyên biên giới, quá cảnh qua nước ta sang nước thứ ba.
1.3 Tình hình phòng cháy, chữa cháy rừng.
Từ năm 1995 đến tháng10/2008, cả nước xảy ra 10.444 vụ cháy rừng, gây thiệt hại75.318 ha rừng, bình quân mỗi năm bị cháy 5.380 ha
Rừng bị cháy trong những năm gần đây chủ yếu là rừng trồng, với các loài câychính là thông, tràm, bạch đàn, keo; đối với rừng tự nhiên, chủ yếu là cháy rừng nghèokiệt, rừng khoanh nuôi tái sinh mới được phục hồi Nguyên chủ yếu trực tiếp gây ra cháyrừng là: Do đốt dọn thực bì làm nương rẫy, đốt dọn đồng ruộng gây cháy, chiếm 41,80%;
do người vào rừng dùng lửa để săn bắt chim thú, đốt đìa bắt cá, trăn, rùa, rắn…, hun khóilấy mật ong, chiếm 30,9%; đốt dọn thực bì tìm phế liệu 6,1%; cháy lân tinh 5,5%; hútthuốc 3%; đốt nhang 2%; cố ý 5%; nguyên nhân khác 5,7%
1.4 Phòng trừ sinh vật hại rừng.
Những năm qua, trên diện tích rừng cả nước chưa xảy ra dịch bệnh làm mất rừngvới quy mô lớn ở một số địa phương như: Quảng Ninh, Lạng Sơn, Hà Tĩnh, Quảng Bình,Quảng trị, Thừa Thiên Huế có xảy ra hiện tượng dịch sâu róm hại rừng trồng loài câythông, có năm diện tích rừng thông bị nhiễm bệnh lên đến hàng chục ngàn hécta, đã ảnhhưởng đến sinh trưởng, phát triển và năng xuất nhựa Ngành lâm nghiệp đã sử dụngnhiều biện pháp kỹ thuật phòng, trừ, như phun thuốc sâu, biện pháp sinh học Tuynhiên, công tác nghiên cứu, ứng dụng công nghệ, kỹ thuật về phòng trừ sinh vật hại rừngcòn rất hạn chế, chủ yếu mới thực hiện các giải pháp ứng phó khi dịch xảy ra, các biệnpháp phòng sinh vật hại rừng chưa được quan tâm đúng mức, do vậy, sẽ rất lúng túng nếudịch xảy ra trên quy mô lớn Theo quy định hiện hành của pháp luật, công tác quản lý vềphòng trừ sinh vật hại rừng được giao cho hệ thống cơ quan bảo vệ thực vật Tuy nhiên,
Trang 8hiện nay hệ thống các cơ quan này mới chủ yếu tập trung vào việc bảo vệ cây trồng nôngnghiệp, chưa có đầy đủ năng lực để thực hiện các biện pháp phòng trừ sinh vật hại rừng.
Rừng là nguồn tài nguyên quý giá của đất nước ta
Rừng nước ta ngày càng suy giảm về diện
tích và chất lượng, tỉ lệ che phủ thục vật dưới
ngưỡng cho phép về mặt sinh thái, ¾ diện tích
đất đai của nước ta(so với diện tích dất tự
nhiên) là đồi núi, khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa
nên rừng rất quan trọng trong việc cân bằng
sinh thái Đất có rừng phải được duy trì tối thiểu
50-60%, vùng đồi núi phải là 80-90%, vùng đầu
nguồn sông suối phải là 100%
Rừng ngập mặn với diện tích 450 nghìn ha có tác dụng cung cấp gỗ và than Đồngthời có tác dụng giữ và cải tạo đất, là nơi cư trú và sinh sản của các loài thuỷ
tự nhiên(rừng tự nhiên 26%, rừng trồng 4%) Tỉ lệ che phủ còn dưới tiêu chuẩn chophép do uỷ ban Môi trường quốc tế đưa ra và áp dụng cho toàn cầu là 33% Tỉ lệ chephủ ở tây bắc chỉ còn 13,5%, đông bắc còn 16,8%.Theo điều tra của năm 1993 , nước tacòn khoản 8,631 triệu ha rừng (trong đó có 5.169 ngàn ha rừng sản xuất kinh doanh,2.800 ngàn ha rừng phòng hộ , 663.000 ha rừng đặc dụng) Rừng phân bố không đồngđều , tập trung cao nhất ở khu vực tây nguyên (dăk lăk 1.253 ngàn ha , gia lai 838.6000
Trang 9ha ), kế là miền trung du phía bắc ( Lai châu 229.000 ha) và thấp nhất ở đồng bằngsông cửu long ( an giang 100 ha).
Trang 10Là một quốc gia đất hẹp người đông,Việt Nam hiện nay có chỉ tiêu rừng vào loạithấp, chỉ đạt mức bình quân khoảng 0,14 harừng, trong khi mức bình quân của thế giới là0,97 ha/ người Các số liệu thống kê cho thấy,đến năm 2000 nước ta có khoảng gần 11 triệuhecta rừng, trong đó rừng tự nhiên chiếmkhoảng 9,4 triệu hecta và khoảng 1,6 triệuhecta rừng trồng; độ che phủ của rừng chỉ đạt33% so với 45% của thời kì giữa những năm 40 của thế kỉ XX Tuy nhiên, nhờ có những
nỗ lực trong việc thực hiện các chủ trương chính sách của Nhà nước về bảo vệ và pháttriển tài nguyên rừng, "phủ xanh đất trống đồi núi trọc" nên nhiều năm gần đây diệntích rừng ở nước ta đã tăng 1,6 triệu hectahttp://www.google.com.vn/imgres? imgurl=http://yourco2.org/images/stories/thang7/rung%2520ngap%2520man
độ che phủ rừng ở các vùng này là do mức tăng dân số đã tạo nhu cầu lớn về lâm sản
và đất trồng trọt Kết quả đã dẫn tới việc biến nhiều vùng rừng thành đất hoang cằncỗi Những khu rừng còn lại ở vùng núi phía Bắc đã xuống cấp, trữ lượng gỗ thấp và bịchia cắt thành những đám rừng nhỏ phân tán
Trang 112.Nguyên nhân:
2.1 Chuyển đổi mục đích sử dụng đất:
Chuyển đổi mục đích sử dụng đất chính là sự mở rộng đất nông nghiệp, đất sảnxuất, là mở rộng đất canh tác nông nghiệp bằng cách lấn sâu vào đất rừng, là nguyênnhân quan trọng nhất làm suy thoái tài nguyên rừng, suy thoái đa dạng sinh học Phá rừngngập mặn để nuôi tôm là hậu quả làm suy thoái rừng Do chưa hiểu hết giá trị nhiều mặtcủa hệ sinh thái rừng ngập mặn, hoặc do những lợi ích kinh tế trước mắt, đặc biệt lànguồn lợi từ tôm nuôi xuất khẩu nên rừng ngập mặn Việt Nam đã bị suy thoái nghiêmtrọng Hậu quả của việc phá rừng ngập mặn lấy đất nuôi tôm một cách bừa bãi như hiệnnay là huỷ hoại môi trường, làm suy giảm mức sống của nhiều người dân nghèo ven biển,ảnh hưởng xấu đến chủ trương xoá đói giảm nghèo và phát triển bền vững của Chínhphủ.Nhiều cơ quan quản lý ở Trung ương và địa phương chưa đánh giá đúng vai trò tolớn của hệ sinh thái rừng ngập mặn; buông lỏng quản lý trong việc sử dụng tài nguyênvùng ven biển có rừng ngập mặn; không kiên quyết xử lý việc phá rừng để nuôi tôm.Nhiều địa phương chỉ chú trọng đến lợi ích trước mắt là tôm xuất khẩu mà chưa tính đếnhậu quả lâu dài do thiên tai và suy giảm tài nguyên khi không còn rừng, nên rừng bị tànphá khắp nơi Phần lớn các dự án nuôi tôm không thực hiện việc đánh giá tác động môitrường mà hình như các cơ quan hữu quan cũng không lưu ý nhắc nhở thực hiện luậtpháp Ngành lâm nghiệp cũng chưa quan tâm đến việc tuyên truyền giáo dục về lợi íchlâu dài của rừng ngập mặn nên việc đấu tranh để bảo vệ rừng của cộng đồng còn yếu Vìmất nguồn sinh sống, một số người có thể biết là sai nhưng vẫn phải làm để nuôi giađình, đó là dùng lưới mắt nhỏ, đăng bắt hết tôm tép hoặc dùng chất nổ, xung điện để huỷdiệt nguồn lợi
Ngoài khai phá rừng để làm đầm tôm người dân còn phá rừng để trồng cà phê Mặtkhác, do thiếu sự phối hợp chặt chẽ giữa các ngành thuỷ sản và lâm nghiệp nên khôngnhững mất rừng, mà sự cân bằng sinh thái suy giảm và cuộc sống của cộng đồng ven biển
bị xáo trộn Có thể khẳng định, việc nuôi tôm và trồng cà phê không có quy hoạch là mối
Trang 12đe doạ lớn nhất đối với hệ sinh thái rừng ngập mặn và làm giảm diện tích rừng
2.2 Khai thác nguồn lâm sản quá mức cho
phép:
Khai thác nguồn lâm sản đang là
tình trạng đáng lo ngại hiện nay đối với tàinguyên rừng Việt Nam Đây là nguyên nhân quan trọng trực tiếp dẫn đến rừng bị suythoái một cách nghiêm trọng làm cho sự đa dạng về hệ sinh thái tự nhiên, sự phong phú
về các loài sinh vật, độ che phủ và chất lượng rừng bị giảm sút gây ra nhiều hậu quảnghiêm trọng cho sinh vật và cây trồng trên toàn cầu Khai thác rừng là hành động dochính con người tạo ra là phần lớn, vì rất nhiều mục đích khác nhau mà con người đã sửdụng dưới nhiều hình thức để tác động và tàn phá tài nguyên rừng Với các mục đíchkhác nhau cho nên hoạt động khai thác nguồn lâm sản ở đây được chia thành 3 hoạtđộng: khai thác gỗ, khai thác củi, khai thác lâm sản ngoài gỗ
Khai thác gỗ : Ngày nay, khi giá gỗ tăng cao, con người đã không ngừng tiến hành
khai thác các loài nhóm gỗ trên theo các mục đích của mình Họ khai phá để phục vụ chocác công trình xây dựng như làm giàn giáo, cốppha Đối với loài gỗ bền chắc thì họ khaithác để xây dựng nhà ở, đối với loài gỗ quý hiếm thì họ khai thác nhằm để bán và xuấtkhẩu đáp ứng nhu cầu tiêu dùng xa xỉ của con người Việc khai thác các loài gỗ quý hiếm
Trang 13để phục vụ mục đích kinh doanh xuất khẩu hiện nay đang là một nguồn lợi tức đáng kểcho quốc gia có trữ lượng lớn gỗ quý như Việt Nam.Với tốc độ đáng lo ngại nạn khaithác rừng chủ yếu diễn ra ở các khu rừng nhiệt đới đang dần đưa đến nguy cơ mất rừng.Như rừng Amazône là khu rừng nguyên sinh lớn nhất hành tinh hiện nay cũng đang bịkhai phá nghiêm trọng cũng với tốc độ khai phá này thì chỉ trong vài mươi năm nữa thìkhu rừng sẽ bị huỷ diệt hoàn toàn và lúc đó con người sẽ nhận những hậu quả khó lườngxẩy ra do sự biến đổi khí hậu trên trái đất
Khai thác củi : Đối với các loại gỗ ngoài giá trị xây dựng công trình, xây dựng nhà
ở, phục vụ kinh doanh xuất khẩu thì những loại thực vật kém giá trị khác lại được conngười khai thác với mục đích là làm củi đốt Nhiều người dân ở vùng miền núi và nôngthôn chiếm một phần dân số đông so với cả nước, đã theo thói quen trong sinh hoạt họchỉ dùng củi để làm nguyên liệu đốt và dùng với lượng củi khá cao Những hộ gia đìnhnghèo không có đất sản xuất, vốn đầu tư đã vào rừng khai thác củi bán đều có thêm thunhập Với dân số 84 triệu người hiện nay, thì nhu cầu về lượng củi đốt như hiện nay cũngtăng theo Đây là vấn đề đáng lo ngại cho việc tàn phá rừng tiếp tục tiếp diễn
Khai thác lâm sản ngoài gỗ : Ngoài khai thác gỗ quý hiếm còn khai thác củi thì khai
thác lâm sản ngoài gỗ cũng là một sự tàn phá đến tài nguyên rừng Đây có thể xem lànguyên nhân tác động làm suy kiệt tài nguyên rừng nhanh nhất Lâm sản ngoài gỗ baogồm các loài động vật quý, động vật hoang dã… và các loại thực vật mà cho các sảnphẩm ngoài gỗ như: song, mây, tre, nứa, lá các loại cây thuốc, dầu… Tất cả các loài trên
có thể được sử dụng trong gia đình, bán và xuất khẩu cho nên tình trạng khai thác, buônbán trái phép, xuất khẩu các loài động vật thực vật đang được diễn ra mạnh mẽ Giá trịxuất khẩu cao của các loài nói trên cùng với sự kém hiểu biết, hám lợi nhuận đã thúc đẩycon người tìm cách săn bắt chúng ở khắp mọi nơi Cùng xuất phát từ sự nghèo đói màngười dân đổ xô vào rừng khai thác các nguồn lâm sản ngoài gỗ Chỉ vì khai thác quámức để bán ra các tỉnh và cung cấp nguyên liệu cho các nhà máy sản xuất đũa, chiếu vàlàn giàn giáo cho các công trình xây dựng mà dẫn đến suy thoái các rừng luồng nghiêmtrọng Và đang còn rất nhiều hoạt động khai thác các loài động vật thực vật khác theotừng mục đích riêng ảnh hưởng tới môi trường Các hoạt động khai phá trái phép này kéo
Trang 14dài âm ỉ, liên tục, tốc độ của sự phục hồi rừng không kịp với tốc độ phá rứng cho nênrừng đang bị suy thoái Cần có các biện pháp tích cực để ngăn chặn và làm giảm các hoạtđộng trái phép này.
2.3 Cháy rừng
Cháy rừng cũng là một nguyên nhân quan trọng làm suy thoái tài nguyên rừng mộtcách rất nhanh gây ảnh hưởng tới các hoạt động sống của sinh vật trên một diện tích rộnglớn và gây ra hậu quả xấu như xói mòn, lũ lụt, hạn hán đến cuộc sống con người Ngàynay cháy rừng cũng do nhiều nguyên nhân gây ra, chúng ta có thể kể đến một số nguyênnhân như: hiện tượng elnino gây ra, do các hoạt động khai thác của con người như đốtlửa tìm mật ong, tìm mật gấu hay đốt hương tìm mộ liệt sĩ trong chiến tranh, do hoạtđộng đốt nưong làm rẫy của người dân tộc miền núi… những nguyên nhân này đều cóthể khiến rừng bị cháy Và hầu hết các diện tích rừng bị cháy đều nằm trong những vùngnhạy cảm như rừng đầu nguồn, đất dốc, vùng sinh thái đất ngập nước, rừng tràm, vùngrừng chống cát di động nên dễ gây lũ quét, xói lở, đất dễ bị khô hạn và thoái hoá Cháyrừng sẽ nhanh chóng lan ra trên một diện tích rộng lớn và rất khó dập tắt cho nên thiệt hạicũng rất nghiêm trọng Sự phục hồi và tái tạo lại rừng trong điều kiện này là rất chậm vìthế mà tài nguyên rừng đang cạn kiệt dần đi
Trang 152.4 Sức ép dân số
Tăng dân số nhanh là một trong những nguyên nhân chính làm suy thoái đa dạngsinh học, suy thoái môi trường Sự gia tăng dân số đòi hỏi tăng nhu cầu trong sinh hoạt vàcác nhu cầu thiết yếu khác, nhất là tài nguyên đất cho sản xuất nông nghiệp Sự gia tăng
về mật độ dân đã dẫn đến nạn phá rừng và sự suy thoái nghiêm trọng về các hệ sinh thái
và tài nguyên thiên nhiên Khi chưa có sự xuất hiện của con người, rừng che phủ hầu hếtđất đai của các lục địa, trong lịch sử phát triển của loài người vào thời kì đồ đá cũ, conngười sống hoàn toàn phụ thuộc vào rừng bằng các hoạt động săn bắt và hái lượm, cáchoạt động này không gây thiệt hại gì cho rừng Đến khi con người bắt đầu biết chăn nuôi
và trồng trọt thì con người có những hoạt động tác hại đến rừng, mặc dù các tác động này
có phần nào hạn chế sự phát triển của rừng nhưng cũng chưa đáng kể lắm Từ thế kỷ thứ
3 trước công nguyên trở về sau thì rừng mới thực sự bị con người tấn công khai phá Sựtấn công khai phá rừng ngày càng được thấy rõ nét hơn, khi dân số đông dần lên, nôngnghiệp ngày càng mở rộng đồng thời nghề luyện kim xuất hiện Con người đốt rừng đểtrồng tỉa, lấy gỗ để làm nhiên liệu, đồ gỗ làm thuyền làm bè… Cứ như thế rừng bị thuhẹp dần Cùng với sự phát triển của nền công nghiệp, đời sống của con người dần đượcnâng lên, nhu cầu trong đời sống của họ cũng dần tăng cùng theo đó Và dần dần, dân cưngày càng tập trung ở các đô thị để dễ dàng trao đổi buôn bán… thoã mãn nhu cầu của
họ, gây nên tình trạng mất cân đối giữa dân cư ở nông thôn và thành thị Người dân ồ ạt
ra thành thị kiếm sống dẫn đến tình trạng đô thị hoá, đòi hoỉ nền kinh tế ở khu vực nàyphải phát triển tương đồng để đáp ứng đầy đủ việc làm cho người dân Và khi nhu cầucon người trong tất cả các lĩnh vực tăng cao, nhu cầu việc làm cũng tăng thì các nhà máy,
Trang 16xí nghiệp, các công ty, cơ sở chế biến… bắt đầu được hình thành Nhưng diện tích đấtthành thị chỉ chiếm một phần rất nhỏ cho nên tất cả các hoạt động tiêu dùng và sản xuất,khai thác chế biến không thể diễn ra ở đây, chẳng hạn như xây dựng nhà máy xi măng,nhà máy gạch, các nhà máy chế biến nguyên liệu mía, sắn… thì không thể xây dựngtrong địa bàn thành thị vì lí do đảm bảo đầu vào nguyên liệu dễ dàng, đảm bảo môitrườmh không bị ô nhiễm ở thành thị thì buộc họ phải chuyển đến một nơi cách xa thànhthị, cách xa nơi sinh sống, chuyển đến một địa bàn nào đó để xây dựng cở sở sản xuấtcho mình Và dần họ lấn chiếm vào rừng, nơi có diện tích khá rộng và tiến hành khai tháctàn phá rừng để xây dựng các nhà máy xí nghiệp Và tại các vùng nông thôn thì dân sốtăng thì buộc người dân phải mở rộng diện tích đất canh tác để sản xuất đủ lương thựcđảm bảo cho cuộc sống Điều tất nhiên là người dân không thể mở rộng diện tích đất sảnxuất xuống cac vùng đô thị, diện tích đất đồng bằng chiếm phần rất ít thì buộc họ phảitiến sâu vào rừng, bất đầu chặt phá rừng để lấy đất tiến hành sản xuất Ban đầu chỉ khaithác một phần diện tích nhỏ và sau một thời gian dài, ngoài nhu cầu mở rộng đất canh tác
mà nhu cầu về nhà ở của con người cũng tăng lên Do nền kinh tế phat triển, giá cả đất tạicác đô thị rất cao nhưng người dân họ không đủ khả năng để mua nhà tại các vùng đồngbằng và đương nhiên họ sẽ chuyển lên địa bàn mà nơi họ có khả năng mua nhà ở và rừngđược xem là địa bàn sinh sống tiềm năng Khi dân số tăng nhanh không những nhu cầu
về việc làm, nhà ở tăng mà bên cạnh đó nhu cầu giả trí ăn uống du lịch… của con ngườicũng tăng nhiều hơn khi đời sống người dân được nâng lên họ muốn được ăn những thứngon, những thứ lạ, dùng những sản phẩm độc đào từ thên nhiên, muốn có nguồn vật liệuxây dựng như sản phẩm từ gỗ quý hiếm như: giáng hương (Pterocarpus macrocarpus), gụ(Sindora siamensis), sao đen (Hopea odaratu) Có cầu ắt sẽ có cung và con người lại tiếptục vào rừng tìm kiềm các loài động thực vật quý hiếm để săn bắt, khai thác với mục đíchbán cái trên thị trường cần để có thêm thu nhập Tài nguyên rừng thì có hạn mà nhu cầucon người thì ngày càng tăng và chỉ trong một thời gian ngắn các loài động vật, thực vậtquý hiếm đã bị khai thác cạn kiệt, thậm chí có nguy cở bị tiêu diệt làm cho số lượng vàchủng loài sinh vật ngày càng giảm đi Vậy có thể nói sức ép dân số cũng tác động mãnh
mẽ đến sự suy thoái tài nguyên rừng, con người cần có sự khai thác hợp lý có kế hoạch
Trang 17để hạn chế tình trạng kahi thác rừng bừa bài làm giảm tài nguyên rừng một cách đáng kể
2.5 Nghèo đói
Suy thoái môi trường có nhiều nguyên nhân trong đó một phần là do sự đói nghèotác động nên Đói nghèo luôn đi đôi với sự khan hiếm tài nguyên sản xuất đã dẫn đến tìnhtrạng khai thác tài nguyên thiên nhiên quá mức làm tăng sự khan hiếm và suy thoái Vớikhoảng 80% dân số sống ở nông thôn, Việt Nam là một nước nông nghiệp phụ thuộc vàotài nguyên thiên nhiên Đất nông nghiệp ở nhiều nơi thiếu nghiêm trọng và nhiều ngườiphải sống dựa vào rừng, đời sống rất thấp khoảng 50% gia đình thuộc vào diện đóinghèo Vì thiếu ruộng, thiếu vốn đầu tư những người nghèo đói thường phải đến sinhsống tạo những nơi có điều kiện không thuận lợi mà cần ít vốn đầu tư phải bóc lột đất vàtài nguyên thiên nhiên để duy trì cuộc sống làm cho các loại tài nguyên nay dần bị suythoái nhanh chóng Nhưng cũng phải chứng tỏ một điều là: nghèo đói không đồng nghĩavới việc được tàn phá rừng như hoạt động khai thác gỗ, củi, đặc sản rừng… để đem đibán Nhưng vì nghèo, không có đất sản xuất, không có vốn đầu tư, buộc họ phải tàn phá
để nuôi sống bản thân và gia đình họ, có thể số củi, gôx mà họ khai thác được chỉ bản ravới giá là 50.000 đồng nhưng số tiền đó lại nuôi được gia đình họ trong một tuần nếu thunhập một người/ ngày mà thấp hơn 15.000 thì được xét là hộ nghèo thì những hộ gia đình
ố lại có cuộc sống khó khăn hơn Các hoạt động khai phá của họ cũng một phần đáp ứngnhu cầu tiêu dùng cho những người giàu có, phục vụ mục đích kinh doanh cho những conngười có tiền bạc Tuy hoạt độngấnỳ mang tính nhỏ lẻ, manh múm, không ồ ạt nhưng lạiđược lặp đi lặp lại trong một thời gian khá dài nên rất khó quản lý và gây nên tình trạngcạn kiệt dần của tài nguyên rừng Khi rừng ngày càng giảm về số lượng cây trồng, vậtnuôi hay diện tích rưùng bị thu hẹp đã dẫn đến hiện tượng hạn hán lũ lụt, khả năng ngănchặn xói mòn đất là rất kém Cho nên mỗi lần thiên tai ập đến lại chính những ngườinghèo tiếp tục gánh chịu tổn thất nặng nề hơn do phải sống gần rừng Vốn dĩ họ đã nghèonay lại càng nghèo hơn, sự nghèo đói luôn xây quanh cuộc sống của họ, dường như họkhó có thể thoát ra được cuộc sống tiếp tục phá rừng lấy gỗ,củi, đặc sản rừng bán để cóthu nhập Vì mục đích là có thu nhập nuôi sống gia đình mình mà các hộ dân nghèo đóiđang dần dần làm suy giảm nguồn tài nguyên thiên nhiên Vậy cần có các chính sách hỗ
Trang 18trợ giải quyết việc làm cho hộ nghèo đói như các chương trình phát triển ngành nghệphụ… để giảm bớt hiện tượng khai thác rừng.
2.6 Hậu quả của cuộc chiến tranh hóa học để lại:
Cuộc chiến tranh hoá học chính là những cuộc chiến tranh bằng chất độc dacam/đioxin mà quân đội Hoa Kỳ đã sử dụng và rải lên đất nước Việt Nam trong các cuộcchiến tranh Với số lượng rất lớn chát độc hoá học đã rải, lặp đi lặp lại nhiều lần trongmột quãng thời gian dài với nồng đọ cao, chúng ngấm và dần phân huỷ trong đất, khôngnhững đã làm chết cây cối mà còn gây ô nhiễm môi trường trong một thời gian dài vàlàm đảo lộn các hệ sinh thái tự nhiên Những hậu quả tức thời và lâu dài của chất độc hoáhọc đối với tài nguyên và môi trường rừng là rất rõ ràng Trong quá trình bị tác động,hàng trăm loài cây đã bị trút lá, đáng quan tâm nhất là những cây gỗ lớn thuộc tầng nhô
và tầng ưu thế sinh thái thuộc họ dầu ( Dipterocarpaceae), họ đậu ( Fabaceae) Nhiều loàicây gỗ quý hiếm như giáng hương ( Pterocarpus macrocarpus), gụ ( Sindora siamensis),sao đen ( Hopea odorata)… và một số cây họ dầu thuộc tầng cao trong rừng đã bị chếtdẫn đến khan hiếm nguồn hạt giống củamột số loài cây quý Tán rừng bị phá vỡ, môitrường rừng bị thay đổi nhanh chóng, những loài cây của rừng thứ sinh như tre, nứa, cácloài cây gỗ ưa ánh sáng mọc nhanh, kém giá trị kinh tế thì chúng xuất hiện và lấn át cây
gỗ bản địa Nhiều khu rừng đã bị phá huỷ nặng nề do quy mô phá hoại rộng lớn và lặp đilặp lại nhiều lần, kéo dài trong nhiều năm, kèm theo với các tác động khác của bomđạn… Hậu quả là cây rừng bị chết đi, các loài cây cỏ dại như cỏ Mỹ ( Pennisetumpolystachyon), cỏ tranh(Imperate cylindrica), lau lách xâm lấn và đến nay rừng vẫn chưa
Trang 19được phục hồi Ngoài ra, chất độc hoá học rải lên rừng còn gây thiệt hại nhiều cho cácloại tài nguyên khác ngoài gỗ chưa được tính đến như dầu nhựa, cây thuốc, song mây vàcác loài động vật rừng Và hậu quả của cuộc chiến tranh hoá học của Mỹ rải xuống còndẫn đến nhiều thiệt hại khác về môi trường và tính đa dnạg sinh học làm cho quá trìnhtrút lá ồ ạt đã dẫn đến hiện tượng ứ đọng dinh dưỡng và có 10-15 triệ hố bom chiếmkhoảng 1% diện tích rừng Nam Việt Nam làm cho lớp đất mặt bị đảo lộn và thúc đẩy quátrình rửa trôi đất hậu quả trên cản trở trực tiếp đến diễn thế phục hồi rừng và tác độngxấu đến rừng phòng hộ đầu nguồn Tuy những năm gần đây, cây rừng cũng đã đượcchăm sóc, được đầu tư phát triển thêm nhưng chất lượng và số lượng vẫn không đượccao Qua phân tích trên chúng ta thấy rằng hậu quả mà cuộc chiến tranh hoá học để lại làgiảm diện tích rừng, làm cho tài nguyên rừng Việt Nam bị tổn thương rất nặng nề Mặc
dù, đã trải qua trên 30 năm nhưng vết thương đó vẫn chưa lành, diện tích rừng thì cónhiều biến đổi theo xu hướng suy giảm do nhiều nguyên nhân khác nhau nhưng chiếntranh hoá học của Mỹ đã để lại một hậu quả tàn khốc tài lên nguyên rừng ViệtNam
2.7 Tập quán du canh, du cư.
Du canh du cư là tập quán sản xuất nông nghiệp lâu đời của nhiều dân tộc ít người ởViệt Nam mà thường xuất hiện tại các vùng đồi núi và cao nguyên nơi nhằm ổn định sảnxuất và đời sống trong một phạm vi lãnh thổ cố định Vào mùa khô và thường là cuốimùa đông( miền Bắc Việt Nam), người dân thường vào sâu trong rừng tìm một khoảnhđất rừng phù hợp, đốt cháy mảnh diện tích đủ rộng theo ý muốn( thường là không thểđiều khiển theo mục đích người đốt vì lửa rừng bị tác động của gió và độ ẩm, nhiệt độ tạikhoảnh rừng) Và đến đầu mùa mưa, người ta đi tra hạt( chủ yếu là ngô), hoặc ươm sắn,lợi dụng lượng nước ẩm do mưa, hạt giống sẽ nảy mầm, cây sinh trưởng rất tốt do đấtdưới tán rừng có hàm lượng dinh dưỡng rất cao và cũng nhờ than tro của việc đốt rừngtiến hành Nhưng người dân canh tác ở đây lại ít có tác động tới cây trồng mà chủ yếu làthoái mặc chúng cho tự nhiên và tới mùa thì thu hoạch Thông thường chỉ sau 3-4 mùa