1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiện trạng và định hướng sử dụng bền vững tài nguyên rừng ở tỉnh hà giang

80 311 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN **** ̉ LÊ THI ̣HAI LINH HIỆN TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN RỪNG Ở TỈNH HÀ GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN *** ̉ LÊ THI ̣HAI LINH HIỆN TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN RỪNG Ở TỈNH HÀ GIANG Chuyên ngành ̀ : KHOA HỌC MÔI TRƢƠNG Mã số : 60440301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ VĂN THIỆN Hà Nội - 2015 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập đến nay, em nhận đƣợc nhiều quan tâm, giúp đỡ quý Thầy Cô, gia đình bạn bè Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Lê Văn Thiện – Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên hƣớng dẫn khoa học tạo điều kiện tốt trình thực để hoàn thành luận văn Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Thầy, cô công tác Bộ Môn Sinh thái Môi trƣờng, khoa Môi trƣờng tạo điều kiện, bảo, động viên em, giúp em có thêm kiến thức kỹ học tập, nghiên cứu Em xin cảm ơn Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, sở Khoa học Môi trƣờng Tỉnh Hà Giang giúp đỡ, tạo điều kiện việc điều tra, thu thập số liệu, nghiên cứu thực tế để hoàn thành luận văn Cũng này, em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, ngƣời bên cạnh ủng hộ, động viên, quan tâm, giúp em hoàn thành luận văn Hà Nội, tháng 12 năm 2015 Học viên Lê Thị Hải Linh MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Hệ sinh thái rừng 1.1.1 Các khái niệm 1.1.2 Phân loa ̣i rừng 1.2 Vai trò hệ sinh thái rừng 1.2.1 Bảo tồn tính đa dạng sinh học 1.2.2 Bảo vệ môi trƣờng đất nguồn nƣớc 1.2.3 Đảm bảo phát triển kinh tế xã hội 1.3 Các nghiên cứu, sử dụng bền vững tài nguyên rừng nƣớc 1.3.1 Các nghiên cứu quản lý, sử dụng bền vững tài nguyên rừng giới 10 1.3.2 Các nghiên cứu quản lý, sử dụng bền vững tài nguyên rừng Việt Nam 14 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 18 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 18 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 20 3.1 Đánh giá khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội trạng môi trƣờng hệ sinh thái rừng tỉnh Hà Giang 20 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 20 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 27 3.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội 35 3.2 Hiện trạng tài nguyên đất rừng rừng khu vực nghiên cứu 39 3.2.1 Hiện trạng sử dụng đất lâm nghiệp 39 3.2.2 Đặc điểm trạng thái rừng 44 3.3 Hiện trạng quản lý, khai thác sử dụng loại rừng tỉnh 45 3.3.1 Kết rà soát quy hoạch rừng đặc dụng 45 3.3.2 Kết rà soát quy hoạch rừng phòng hộ 49 3.3.3 Kết rà soát quy hoạch rừng sản xuất 52 3.4 Ảnh hƣởng hoạt động nhân sinh tới tài nguyên rừng 54 3.4.1 Tình hình giao rừng, giao đất lâm nghiệp 54 3.4.2 Kết hoạt động sản xuất lâm nghiệp 55 3.4.3 Tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh 58 3.4.4 Hoạt động chế biến gỗ lâm sản 60 3.4.5 Các hoạt động sản xuất lâm nghiệp khác 60 3.5 Đề xuất giải pháp quản lý sử dụng bền vững tài nguyên rừng 61 3.5.1 Quy hoạch sử dụng đất 62 3.5.2 Giải pháp quản lý, sử dụng tài nguyên rừng 63 3.5.3 Giải pháp chế sách 65 3.5.4 Phát triển nguồn nhân lực 65 3.5.5 Giải pháp khoa học công nghệ môi trƣờng 66 3.5.6 Giải pháp tạo vốn đầu tƣ 66 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ban QLR: Ban Quản lý rừng BVSKBMTE – KHHGĐ: Bảo vệ sức khỏe bà mẹ trẻ em – Kế hoạch hóa gia đình ĐDSH: Đa dạng sinh học DNNN: Doanh nghiệp nhà nƣớc DT: Diện tích Hộ GĐ: Hộ gia đình HTX: Hợp tác xã KBTTN: Khu bảo tồn thiên nhiên KNDP – MP: Kiểm nghiệm dƣợc phẩm – Mỹ phẩm NKCĐ: Nƣơng không cố định Nxb: Nhà xuất PCCBXH: Phòng chống chữa bệnh xã hội PCCC: Phòng cháy chữa cháy PCSR-KST-CT: Phòng chống sốt rét – Ký sinh trùng – Côn trùng QLBV ĐVHD: Quản lý bảo vệ động vật hoang dã QLBVSDBV: Quản lý bảo vệ sử dụng bền vững TNHH: Trách nhiệm hữu hạn TNMT: Tài nguyên Môi trƣờng TTGDSK: Thông tin giáo dục sức khỏe UBND: Uỷ ban nhân dân DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại rừng Nứa Bảng 1.2 Phân loại rừng Vầu Bảng 1.3 Phân loại rừng Tre, luồng Bảng 1.4 Phân loại rừng Lồ ô Bảng 3.1 Diện tích loại đất rừng Tỉnh Hà Giang năm 2014 39 Bảng 3.2 Diện tích đất Lâm nghiệp tỉnh Hà Giang phân theo chủ quản lý 41 Bảng 3.3 Diện tích đất chƣa có rừng phân theo đơn vị hành 43 Bảng 3.4 Diện tích khu rừng đặc dụng trƣớc sau rà soát điều chỉnh 46 Bảng 3.5 Diện tích rừng phòng hộ theo đơn vị hành 50 Bảng 3.6 Diện tích đất rừng phòng hộ phân theo chủ quản lý 51 Bảng 3.7 Quy hoạch rừng sản xuất theo đơn vị hành 53 Bảng 3.8 Diện tích đất rừng sản xuất phân theo chủ quản lý 54 Bảng 3.9 Kết khai thác gỗ lâm sản từ 2010 - 2014 57 DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Tỷ lệ % diện tích đất lâm nghiệp Hà Giang 40 Hình 3.2 Tỷ lệ diện tích đất lâm nghiệp phân theo chức 40 Hình 3.3 Tỷ lệ % diện tích đất lâm nghiệp phân theo chủ quản lý 42 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Rừng tài nguyên vô quý giá quốc gia, không sở để phát triển kinh tế - xã hội mà giữ nhiều chức sinh thái quan trọng, giúp điều hòa khí hậu, hạn chế tác hại lũ lụt, hạn hán, xói mòn…Ngoài rừng có giá trị tạo nên cảnh quan du lịch, nghiên cứu khoa học Hà Giang tỉnh miền núi, vùng cao, biên giới, có diện tích tự nhiên toàn tỉnh 792.321 Theo số liệu kiểm kê đất đai năm 2005: diện tích đất lâm nghiệp đất đồi núi chƣa sử dụng 573.226 ha, chiếm 72% tổng diện tích tự nhiên tỉnh Vì ngành Lâm nghiệp Hà Giang có vị trí, vai trò quan trọng việc tạo việc làm cải thiện đời sống ngƣời dân vùng núi, góp phần to lớn vào phát triển kinh tế xã hội tỉnh Trong năm gần đây, công tác quy hoạch tài nguyên rừng tỉnh Hà Giang đƣợc tiến hành nhƣng chƣa đồng số hạn chế Điều dẫn đến: Có vùng chƣa đƣợc quy hoạch, có vùng quy hoạch chồng chéo quy hoạch chƣa hợp lý Hậu gây nhiều khó khăn cho công tác quản lý, bảo vệ đạo kinh doanh sử dụng rừng Thực tế làm ảnh hƣởng đến tiềm khai thác rừng, ảnh hƣởng đến phát triển kinh tế tỉnh đặc biệt phát triển kinh tế Lâm nghiệp Xuất phát từ thực tiễn trên, đề tài luận văn:“Hiện trạng định hướng sử dụng bền vững tài nguyên rừng Tỉnh Hà Giang” đƣợc thực nhằm nghiên cứu, đánh giá thực trạng số loại rừng tỉnh tác động ngƣời đến hệ sinh thái rừng tỉnh Hà Giang, từ đƣa số đề xuất, định hƣớng sử dụng tài nguyên rừng hợp lý cho phát triển bền vững Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu, đánh giá trạng số loại rừng tỉnh Hà Giang - Đánh giá trạng số loại rừng dƣới tác động tự nhiên ngƣời, tiềm phát triển chúng - Đề xuất định hƣớng sử dụng hợp lý tài nguyên rừng tỉnh CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Hệ sinh thái rừng 1.1.1 Các khái niệm bản 1.1.1.1 Rừng Một đối tƣợng đƣợc xác định rừng đạt đƣợc tiêu chí sau: - Là hệ sinh thái, thành phần loài lâu năm thân gỗ, cau dừa có chiều cao vút từ 5,0 mét trở lên (trừ rừng trồng số loài rừng ngập mặn ven biển), tre nứa,…có khả cung cấp gỗ, lâm sản gỗ giá trị trực tiếp gián tiếp khác nhƣ bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ môi trƣờng cảnh quan [16] Rừng trồng loài thân gỗ rừng tái sinh sau khai thác rừng trồng có chiều cao trung bình 1,5 m loài sinh trƣởng chậm, 3,0 m loài sinh trƣởng nhanh mật độ từ 1.000 cây/ha trở lên đƣợc coi rừng Các hệ sinh thái nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản có rải rác số lâu năm thân gỗ, tre nứa, cau dừa,… không đƣợc coi rừng - Độ tàn che tán thành phần rừng phải từ 0,1 trở lên [16] - Diện tích liền khoảnh tối thiểu từ 0,5 trở lên, dải rừng phải có chiều rộng tối thiểu 20 mét có từ hàng trở lên [16] Cây rừng diện tích tập trung dƣới 0,5 dải rừng hẹp dƣới 20 mét đƣợc gọi phân tán [16] 1.1.1.2 Hê ̣ sinh thái rừng Hê ̣ sinh thái rƣ̀ng hệ sinh thái mà thành phần nghiên cứu chủ yếu sinh vâ ̣t rƣ̀ng (các loài gỗ , bu ̣i, thảm tƣơi, ̣ đô ̣ng vâ ̣t và vi sinh vâ ̣t rƣ̀ng ) môi trƣờng vâ ̣t lý chúng (khí hâụ , đấ t) Nô ̣i dung nghiên cƣ́u ̣ sinh thái rƣ̀ng bao gồ m cả cá thể , quầ n thể , quầ n xã và ̣ sinh thái , về mố i quan ̣ ảnh hƣởng lẫn giƣ̃a các rƣ̀ng và giƣ̃a chúng với các sinh vâ ̣t khác quầ n xã đó , nhƣ mố i quan ̣ lẫn giƣ̃a nhƣ̃ng sinh vâ ̣t này với hoàn cảnh xung quanh ta ̣i nơi mo ̣c chúng (E.P Odum 1986, G Stephan 1980) thác gỗ lâm sản tăng so với năm trƣớc nhƣng chƣa đáng kể Đây giá trị tiềm đem lại nguồn kinh tế lớn, cần có quy mô nâng cao việc khai thác sử dụng có hiệu quả, mang lại giá trị kinh tế cao 3.4.3 Tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh 3.4.3.1 Hệ thống tổ chức quản lý Cấp tỉnh: Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Chi cục Kiểm lâm, Chi cục Lâm nghiệp Cấp huyện: Phòng Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Hạt Kiểm lâm Cấp xã: Các xã, phƣờng, thị trấn chƣa có cán chuyên trách công tác lâm nghiệp, giao cho cán khuyến nông cán kiểm lâm địa bàn đảm nhiệm 3.4.3.2 Hệ thống tổ chức sản xuất kinh doanh Tỉnh Hà Giang có hình thức tổ chức sản xuất: - Công ty lâm nghiệp Nhà nƣớc: Đến nay, địa bàn tỉnh có Công ty lâm nghiệp trực thuộc Tổng Công ty giấy Việt Nam Các Công ty lâm nghiệp đơn vị sản xuất lâm nghiệp vừa có chức dịch vụ, vừa có chức sản xuất lâm nghiệp với nhiệm vụ trồng rừng cung cấp nguyên liệu cho nhà máy giấy Bãi Bằng Tổ chức Công ty lâm nghiệp gọn nhẹ: Gồm ban giám đốc, văn phòng đội sản xuất Bộ máy Công ty đƣợc đào tạo chuyên môn nghiệp vụ - Ban quản lý rừng rừng phòng hộ, đặc dụng: + Quản lý rừng đặc dụng gồm có: Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Bát Đại Sơn Ban quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Phong Quang Ban quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Tây Côn Lĩnh Ban quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Du Già Ban quản lý bảo tồn loài sinh cảnh Voọc mũi hếch Khau Ca Ban quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Căng Bắc Mê + Ban quản lý rừng phòng hộ gồm có: Ban quản lý rừng phòng hộ Yên Minh Ban quản lý rừng phòng hộ Bắc Mê 58 Ban quản lý rừng phòng hộ Vị Xuyên Ban quản lý rừng phòng hộ Hoàng Su Phì Ban quản lý dự án 661 cũ ban quản lý bảo vệ phát triển rừng: Cấp tỉnh có 01 Ban quản lý dự án 661 (Chi cục lâm nghiệp), 11 Ban quản lý Dự án 661 cấp huyện tổ chức thực Dự án trồng triệu rừng tỉnh giao Dự án đƣợc tổng kết, đánh giá năm 2010, từ năm 2011 thực chƣơng trình bảo vệ phát triển rừng (chƣơng trình mục tiêu Quốc gia) - Các Công ty cổ phần liên doanh sản xuất lâm nghiệp có 14 Công ty: Đƣợc thuê đất trồng rừng 9.537,73 Công ty trồng đƣợc 5.004,9 ha; số Công ty thuê nhiều đất trồng đƣợc nhiều rừng là: Công ty TNHH Hải Hà 4.518,4 trồng đƣợc 2.516,9 Công ty TNHH Phùng Quân 1.629,5 trồng đƣợc 125 Doanh nghiệp Hữu Nghị Ngọc Long - Yên Minh 866,9 trồng đƣợc 689,7 Công ty TNHH vệ sỹ Nhất Sơn đầu tƣ Bắc Mê với diện tích 318,8 ha, trồng đƣợc 286,5 Công ty TNHH Hoàng Thanh 270,9 ha, trồng đƣợc 250 Công ty TNHH thƣơng mại Bắc Quang 250,4 trồng đƣợc 226,2 HTX Hoàng Bách 365,1 trồng đƣợc 345,1 ha; Công ty TNHH Linh Quý 615,8 trồng đƣợc 325,0 ha; Còn lại Công ty tƣ nhân thuê đất không nhiều thực sản xuất kinh doanh hạn chế, chƣa thực quan tâm đầu tƣ vào kinh doanh rừng Các Công ty tập trung trồng rừng với loài Keo, Mỡ, Xoan, Bồ đề phục vụ nguyên liệu giấy, ván bóc cốp pha tiêu thụ trong, tỉnh xuất thị trƣờng Trung Quốc - Hộ gia đình: Với 48.335 hộ tham gia trồng bảo vệ rừng, đƣợc giao 142.117 đất lâm nghiệp để sản xuất nguyên liệu giấy chế biến gỗ phục vụ xây dựng, gia dụng - Ngoài ra, có tổ chức xã hội nghề nghiệp tham gia sản xuất lâm nghiệp: Các tổ chức khác nhƣ trung tâm đào tạo lâm nghiệp, quân đội, công an 59 tham gia xây dựng rừng  Tỉnh Hà Giang có tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh rừng nhƣng số đơn vị kinh doanh sản xuất chƣa có hệ thống hoạt động hiệu quả, chƣa thực đầu tƣ kinh doanh rừng, chủ yếu tập trung trồng rừng với loại Keo, Mỡ, Xoan, Bồ đề phục vụ nguyên liệu giấy, ván bóc cốp pha tiêu thụ trong, tỉnh xuất thị trƣờng Trung Quốc Các đơn vị sản xuất chƣa có chiến lƣợc phát triển dài hạn đem lại hiệu kinh tế cao 3.4.4 Hoạt động chế biến gỗ lâm sản Chế biến gỗ tỉnh tập trung huyện vùng thấp Bắc Quang, Vị Xuyên, Quang Bình Bắc Mê, với nhà máy chế biến công suất nhỏ nhƣ nhà máy giấy đế, vàng mã, giấy vệ sinh, ván bóc, chế biến gỗ công nghiệp sở chế biến gỗ dân dụng cho loại sản phẩm nhƣ: Giấy, ván nhân tạo, gỗ sơ chế, đồ mộc dân dụng, bao bì công nghiệp, hàng mây tre đan xuất Các sản phẩm chế biến lâm sản tỉnh đáp ứng phần nhu cầu nƣớc, nội tỉnh xuất Năm 2014, giá trị sản phẩm chế biến gỗ, sản phẩm từ gỗ, tre, nứa đạt 192,8 tỷ đồng; lâm nghiệp khác (sản xuất giấy sản phẩm từ giấy, thu hái lâm đặc sản ) đạt 14,4 tỷ đồng, sản phẩm chủ yếu xuất sang thị trƣờng Trung Quốc Mạng lƣới chế biến lâm sản: Trên địa bàn tỉnh có sở chế biến giấy bột giấy, vàng mã, giấy vệ sinh Ngoài ra, có 17 sở chế biến gỗ lâm sản 234 sở sản xuất buôn bán giƣờng tủ, bàn ghế, đồ gia dụng Các sở chế biến giấy, ván bóc, đƣợc đầu tƣ nâng cấp song trang thiết bị đơn giản, sản phẩm chƣa đa dạng chủ yếu chế biến gỗ xây dựng đóng đồ gia dụng, hiệu sử dụng gỗ nguyên liệu chƣa cao, nguyên nhân giá trị sản phẩm phụ thuộc lớn vào thị trƣờng Trung Quốc 3.4.5 Các hoạt động sản xuất lâm nghiệp khác * Nghiên cứu, sản xuất giống trồng lâm nghiệp: - Về nguồn giống: Trong giai đoạn 2010-2014, tỉnh Hà Giang trọng đến công tác quản lý nguồn giống để sản xuất giống lâm nghiệp phục vụ trồng rừng tỉnh, tuyển chọn chuyển hoá đƣợc 4,8 rừng Keo tai tƣợng 60 Bắc Quang, 5,0 rừng Sa mộc 5,0 rừng Thông đuôi ngựa huyện Mèo Vạc, 5,0 Thông ba lá, 5,0 Thông đuôi ngựa huyện Yên Minh Các nguồn giống đƣợc tuyển chọn có chất lƣợng tốt, đáp ứng phần nhu cầu cung cấp giống trồng rừng tỉnh - Mạng lƣới vƣờn ƣơm: Trên địa bàn có 33 vƣờn ƣơm cố định; tổng diện tích vƣờn 28,9 ha; tổng công suất 53 triệu giống/năm; nhƣng sản lƣợng đạt 39,3 triệu cây/năm  Về bản, nguồn giống đƣợc tuyển chọn có chất lƣợng tốt, đáp ứng phần nhu cầu cung cấp giống trồng rừng tỉnh Tuy nhiên, việc kiểm soát nguồn giống chất lƣợng giống vƣờn ƣơm nhỏ lẻ hộ gia đình gặp nhiều khó khăn * Công tác khuyến lâm: Phần lớn xã, phƣờng thị trấn cán chuyên trách lâm nghiệp Trong thời gian qua, công tác chuyển giao kỹ thuật lâm nghiệp chủ yếu cán kỹ thuật Chi cục Lâm nghiệp - Sở Nông nghiệp PTNT phối hợp với cán Ban quản lý dự án sở, hạt kiểm lâm đóng địa bàn đảm nhận Đây khó khăn lớn áp dụng sách phát triển lâm nghiệp xã hội, lâm nghiệp cộng đồng * Công tác phòng cháy chữa cháy rừng tỉnh năm qua đƣợc trọng Các Ban huy vấn đề cấp bách bảo vệ rừng phòng cháy chữa cháy rừng từ tỉnh đến sở hoạt động tích cực có hiệu nên vụ cháy rừng giảm nhiều Tỉnh xây dựng thực Dự án nâng cao lực phòng cháy chữa cháy rừng cho lực lƣợng Kiểm lâm, mua sắm trang thiết bị đáp ứng phần nhu cầu thiết bị kỹ thuật bảo vệ rừng phòng cháy chữa cháy rừng Tuy nhiên, phận nhân dân sống địa bàn gần rừng chƣa thực trọng tới công tác * Công tác phòng trừ sâu bệnh hại rừng chƣa đƣợc đầu tƣ hỗ trợ, đặc biệt sâu hại Thông, Keo chủ yếu chủ rừng tự đầu tƣ 3.5 Đề xuất giải pháp quản lý sử dụng bền vững tài nguyên rừng Từ kết nghiên cứu thực tế trên, nhận thấy rằng, tài nguyên rừng tỉnh Hà Giang có nét đặc trƣng đa dạng sinh học nguồn tài nguyên 61 thiên nhiên có đặc thù định Đã có nhiều dự án, quy mô đầu tƣ nhƣng chƣa đồng đạt hiệu cao, việc giao đất, giao rừng gặp nhiều khó khăn Các hoạt động tác động trực tiếp tới nguồn tài nguyên nhƣ khai thác gỗ, chăn thả gia súc… với nguyên nhân gián tiếp tăng dân số, đói nghèo, nhận thức ngƣời dân, tất tác động mạnh mẽ tới đa dạng sinh học nguồn tài nguyên khu vực Để bảo tồn nhƣ phát triển bền vững tài nguyên rừng tỉnh Hà Giang đa dạng sinh học tỉnh, luận văn xin đề xuất số giải pháp sau: 3.5.1 Quy hoạch sử dụng đất Qua số liệu điều tra đánh giá diện tích đất rừng, diện tích rừng đặc dụng chiếm diện tích nhỏ 9% toàn diện tích đất lâm nghiệp, rừng phòng hộ 45%, rừng sản xuất 46% Diện tích đất chƣa có rừng chiếm 22,9% rừng phòng hộ chiếm 46%, rừng sản xuất chiếm 49% Đất lâm nghiệp hộ gia đình quản lý chiếm 42,3% đất lâm nghiệp, ban quản lý rừng đặc dụng, phòng hộ chiếm 18,5%, doanh nghiệp 1,8% Đất lâm nghiệp có chủ quản lý chiếm 62,6%, lại 37,4% diện tích thuộc cộng đồng thôn bản, uỷ ban nhân dân xã, thị trấn quản lý Diện tích đất trống chủ yếu thuộc đối tƣợng rừng phòng hộ rừng sản xuất Do đặt vấn đề việc định hƣớng sử dụng tối đa diện tích đất chƣa có rừng mở rộng giao đất, giao rừng cho nhân dân nhằm nâng cao hiệu sử dụng 3.5.1.1 Quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp Để ổn định lâm phận khu chức bền vững, trƣớc hết ranh giới khu rừng sản xuất, phòng hộ đặc dụng phải rõ ràng, có hệ thống mốc, bảng để nhân dân dễ nhận biết Lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất lâm nghiệp chi tiết cụ thể cho từng chức từng đối tƣợng phản ánh thực trạng sử dụng Việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phải phù hợp với tình hình sản xuất thực tế từng địa phƣơng, phản ánh thực trạng sử dụng đất chủ sử dụng 3.5.1.2 Giao đất, khoán rừng Tổ chức giao đất lâm nghiệp rừng sản xuất quy mô toàn tỉnh cho cá nhân, đƣợc giao đất ngƣời dân có quyền chủ động toàn lô đất đƣợc 62 nhận, việc phủ xanh đất trống đồi núi trọc đƣợc thực nhanh chóng Do đó, công tác phát triển rừng sản xuất nhằm cung cấp vùng nguyên liệu theo hƣớng tập trung, kinh tế trang trại cho hộ gia đình đƣợc đẩy nhanh phát triển Ngoài ra, việc lập kế hoạch cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất yêu cầu cấp thiết ngƣời dân địa phƣơng Tuy nhiên, vấn đề khó khăn lâu dài Để việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp, giao khoán rừng cho cá nhân, hộ gia đình dễ dàng thuận lợi cần xác định rõ quỹ đất có từng đơn vị hành chính, nhu cầu sử dụng đất từng huyện sở phƣơng án quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp tổng thể Khi đó, ngƣời dân địa phƣơng thực yên tâm đầu tƣ vào sản xuất kinh doanh, đảm bảo trách nhiệm quyền lợi nghĩa vụ mảnh đất đƣợc nhận, góp phần bảo vệ môi trƣờng sinh thái, quản lý rừng bền vững Mặt khác, khai thác đƣợc tối đa nguồn lực xã hội tự nhiên vào việc phát triển kinh tế xã hội, từng bƣớc nâng cao thu nhập ổn định sống cho ngƣời dân địa bàn 3.5.2 Giải pháp quản lý, sử dụng tài nguyên rừng Qua số liệu điều tra, diện tích đất rừng trồng chiếm 14% diện tích đất lâm nghiệp diện tích đất chƣa có rừng chiếm 22,9% Tuy nguồn tài nguyên Gỗ, lâm sản lâm sản gỗ tỉnh Hà Giang phong phú, có nhiều loại thực vật quý nhƣ: Họ Lan-Orchidaceae, Dẻ tùng sọc nâu-Amentotaxus hatuyenensis, Thông đỏ trung hoa (Taxus chinensis), Hoàng đàn rủ (Cupressus funebris), Thông tre ngắn (Podocarpus pilgeri) nhƣng chƣa đƣợc khai thác triệt để Đây giá trị tiềm năng, đem lại nguồn kinh tế lớn, cần có quy mô nâng cao việc khai thác sử dụng có hiệu quả, mang lại giá trị kinh tế cao 3.5.2.1 Quản lý tài nguyên rừng - Tiến hành đóng mốc phân định ranh giới loại rừng (đặc dụng, phòng hộ, sản xuất) thực địa sở kết rà soát điều chỉnh loại rừng - Kiện toàn củng cố Ban quản lý: Rừng đặc dụng, rừng phòng hộ từng đơn vị hành (huyện, thành phố) - Có chế, sách rõ ràng việc khai thác, quản lý bảo vệ trồng rừng phòng hộ, rừng sản xuất nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân tổ chức thực 63 - Đào tạo đội ngũ cán kỹ thuật cho địa phƣơng, cán lâm nghiệp phải đƣợc đào tạo, tập huấn khuyến lâm, ƣu tiên đào tạo ngƣời dân tộc sống địa phƣơng - Phối hợp với trƣờng học, giáo dục ý thức bảo vệ rừng phổ cập công tác khuyến nông, khuyến lâm đến cấp học phổ thông 3.5.2.2 Sử dụng tài nguyên rừng * Đối với rừng đặc dụng - Công tác quản lý bảo vệ rừng: Tiến hành bảo vệ nghiêm ngặt diện tích rừng có, nghiêm cấm tác động bất lợi vào rừng - Công tác khoanh nuôi phục hồi rừng: Khoanh nuôi phục hồi rừng đối tƣợng đất trống có gỗ rải rác (IC) có đủ mật độ tái sinh phục hồi rừng để áp dụng phƣơng thức khoanh nuôi tái sinh tự nhiên xúc tiên tái sinh có trồng bổ sung loài mục đích - Công tác trồng rừng: Tiến hành trồng rừng trạng thái đất trống thuộc đối tƣợng IA, IB với loài địa, đặc hữu, loài có giá trị bảo vệ nguồn gen cảnh quan Chỉ trồng rừng phân khu dịch vụ hành phân khu phục hồi sinh thái Không trồng rừng phân khu bảo vệ nghiêm ngặt * Đối với rừng phòng hộ - Công tác quản lý bảo vệ rừng: Tiến hành bảo vệ nghiêm ngặt diện tích rừng có, nghiêm cấm tác động bất lợi vào rừng - Công tác trồng rừng: Tiến hành trồng rừng trạng thái đất trống thuộc đối tƣợng NKCĐ, IA, IB với loài địa kết hợp với loài phù trợ - Công tác khoanh nuôi phục hồi rừng: Khoanh nuôi phục hồi rừng áp dụng phƣơng thức khoanh nuôi tái sinh tự nhiên đối tƣợng đất trống có gỗ rải rác (IC) có đủ mật độ tái sinh phục hồi rừng với loài đa tác dụng * Đối với rừng sản xuất + Bảo vệ rừng: Đối với diện tích rừng tự nhiên có diện tích rừng trồng chƣa đến tuổi thành thục cần bảo vệ mở lớp tập huấn để nâng cao nhận thức ngƣời dân địa phƣơng để có biện pháp bảo vệ, sử dụng tài nguyên rừng phù hợp 64 + Trồng rừng: Cần tập trung trồng rừng thâm canh nguyên liệu rừng đặc sản, để hình thành khu rừng nguyên liệu tập trung, rừng đặc sản tập trung gắn liền với nhà máy chế biến nguyên liệu, chế biến lâm đặc sản sẵn có tƣơng lai Loài trồng rừng nguyên liệu: Những loài sinh trƣởng nhanh, chu kỳ kinh doanh ngắn, đáp ứng tốt mục đích cho nguyên liệu phải phù hợp với điều kiện khí hậu đất đai, điều kiện lƣu thông chế biến nhu cầu thị trƣờng 3.5.3 Giải pháp chế sách - Cần có sách ƣu tiên khuyến khích cho trồng rừng sản xuất nhƣ giảm lãi xuất vốn vay ƣu đãi, hỗ trợ giống cho hộ gia đình tham gia trồng rừng sản xuất - Có sách thu hút xây dựng dự án bảo vệ phát triển rừng cho loại rừng để kêu gọi vốn ODA nguồn vốn khác, chế sách thông thoáng đủ sức thu hút nguồn vốn thành phần kinh tế nƣớc - Tăng cƣờng nguồn vốn thuộc chƣơng trình đầu tƣ xây dựng phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội, an ninh quốc phòng vùng biên giới cho việc bảo vệ phát triển rừng - Tăng mức đầu tƣ cho công tác trồng rừng đặc dụng tạo điều kiện thực việc trồng loài đặc hữu quý có nguy tuyệt chủng, cần thiết cho nghiên cứu khoa học bảo tồn - Có sách ƣu đãi cán khoa học kỹ thuật lâm nghiệp vùng sâu, vùng xa, vùng cao biên giới - Phát triển thị trƣờng tỉnh gắn với thị trƣờng tỉnh, thúc đẩy mạnh việc xúc tiến thị trƣờng xuất - Tăng cƣờng ứng dụng công nghệ thông tin việc tìm kiếm thị trƣờng nhƣ giới thiệu sản phẩm qua trang mạng - Có sách đầu ra, bao tiêu sản phẩm nông lâm sản cho nhân dân Mặt khác, có sách hỗ trợ thị trƣờng cho vùng sâu, vùng sa, nông thôn, miền núi 3.5.4 Phát triển nguồn nhân lực Coi trọng giáo dục đào tạo nâng cao trình độ cho lực lƣợng lao động trẻ, đặc biệt bồi dƣỡng kiến thức canh tác đất dốc cho cộng đồng Đào tạo cán có trình độ khoa học, công nghệ, trình độ kinh doanh, quản lý cao có khả 65 sáng tạo quan, Công ty để phục vụ cho phát triển lâm nghiệp tỉnh Đẩy mạnh công tác đào tạo công nhân lành nghề, góp phần giải công ăn việc làm cho ngƣời lao động Chú trọng đào tạo bồi dƣỡng thƣờng xuyên lực lƣợng lao động làm việc, lực lƣợng lao động phổ thông chỗ nhằm thích ứng với yêu cầu tình hình ngành lâm nghiệp 3.5.5 Giải pháp khoa học công nghệ môi trường Đẩy mạnh phong trào học tập, tiếp thu, ứng dụng, làm chủ tiến khoa học công nghệ (công nghệ ƣơm giống con), phát huy sáng kiến để không ngừng nâng cao suất, chất lƣợng hiệu sản xuất kinh doanh Coi trọng công tác nghiên cứu khoa học phục vụ phát triển kinh tế, văn hóa xã hội đến từng sở nhằm đƣa kỹ thuật mới, chuyển giao công nghệ tạo nhiều hàng hóa cho thị trƣờng Tiếp tục nghiên cứu đề tài phục hồi rừng núi đá huyện vùng cao phía Bắc tổng kết kinh nghiệm nhân rộng mô hình vùng khác Nghiên cứu lựa chọn đối tƣợng biện pháp tác động để rút ngắn thời gian phục hồi rừng tự nhiên, nâng cao chất lƣợng rừng, nhằm tăng tác dụng phòng hộ khả cung cấp lâm sản rừng Tổ chức tổng kết, đánh giá mô hình lâm nghiệp xã hội, nhân rộng toàn tỉnh để thu hút tầng lớp vào hoạt động bảo vệ phát triển rừng Xây dựng tiêu chất lƣợng rừng phòng hộ, từ nghiên cứu khả lợi dụng rừng tự nhiên rừng phòng hộ nhằm đảm bảo bền vững, đáp ứng mục tiêu phòng hộ rừng Nghiên cứu chọn, tạo trồng phù hợp với điều kiện địa phƣơng Ứng dụng công nghệ tiên tiến chế biến gỗ, công nghệ vật liệu thay gỗ Ứng dụng công nghệ thông tin, viễn thám quản lý bảo vệ rừng 3.5.6 Giải pháp tạo vốn đầu tư Huy động tổng hợp nguồn vốn, kết hợp lồng ghép nguồn vốn ngân sách với nguồn vốn huy động nhân dân thành phần kinh tế khác, tập 66 trung đầu tƣ vùng trọng điểm Để chƣơng trình Bảo vệ phát triển rừng tỉnh thành công phải có phối hợp toàn diện Ban ngành lồng ghép chƣơng trình, phát triển toàn diện kinh tế, xã hội địa phƣơng 67 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu đề tài điều kiện tự nhiên, kinh tế thực trạng tài nguyên đất rừng tỉnh Hà Giang Ta thấy, Hà Giang quy mô kinh tế nhỏ lẻ, nhiều dân tộc thiểu số sống phân tán, lực lƣợng lao động kỹ thuật thiếu yếu, phân bố không đồng Điểm xuất phát kinh tế thấp, cấu chuyển dịch chậm, chuyển dịch theo hƣớng tăng tỷ lệ lao động công nghiệp dịch vụ, giảm lao động nông lâm nghiệp Diện tích đất rừng đặc dụng chiếm diện tích nhỏ 9% toàn diện tích đất lâm nghiệp Đất lâm nghiệp hộ gia đình quản lý chiếm 42,3%, ban quản lý rừng đặc dụng, phòng hộ chiếm 18,5%, doanh nghiệp 1,8% Đất chƣa có rừng 129.505,5 chiếm 22,9% diện tích đất lâm nghiệp, chủ yếu thuộc đối tƣợng rừng phòng hộ rừng sản xuất, phân bố rải rác địa bàn huyện diện tích đất rừng phân bổ chƣa hợp lý Vì vậy, cần có số giải pháp sau: Quy hoạch sử dụng đất: Để ổn định lâm phận khu chức bền vững, trƣớc hết ranh giới khu rừng sản xuất, phòng hộ đặc dụng phải rõ ràng, có hệ thống mốc, bảng để nhân dân dễ nhận biết Tổ chức giao đất lâm nghiệp rừng sản xuất quy mô toàn tỉnh cho cá nhân Giải pháp quản lý, sử dụng tài nguyên rừng: Kiện toàn củng cố Ban quản lý, có chế, sách rõ ràng việc khai thác, quản lý bảo vệ trồng rừng, đào tạo đội ngũ cán bộ, phối hợp với trƣờng học, giáo dục ý thức bảo vệ rừng phổ cập công tác khuyến nông, khuyến lâm đến cấp học phổ thông Giải pháp chế sách: Cần có sách ƣu tiên khuyến khích cho trồng rừng sản xuất, có sách thu hút xây dựng dự án bảo vệ phát triển rừng cho loại rừng, tăng cƣờng nguồn vốn thuộc chƣơng trình đầu tƣ xây dựng phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội, an ninh quốc phòng, có sách ƣu đãi cán khoa học kỹ thuật lâm nghiệp vùng sâu, vùng xa, vùng cao biên giới, tăng cƣờng ứng dụng công nghệ thông tin việc tìm kiếm thị trƣờng, có sách đầu ra, bao tiêu sản phẩm nông lâm sản cho nhân dân 68 Phát triển nguồn nhân lực: Coi trọng giáo dục đào tạo nâng cao trình độ cho lực lƣợng lao động trẻ, đặc biệt bồi dƣỡng kiến thức canh tác đất dốc cho cộng đồng, đẩy mạnh công tác đào tạo công nhân lành nghề, góp phần giải công ăn việc làm cho ngƣời lao động Chú trọng đào tạo bồi dƣỡng thƣờng xuyên lực lƣợng lao động làm việc, lực lƣợng lao động phổ thông chỗ Giải pháp khoa học công nghệ môi trƣờng: Đẩy mạnh phong trào học tập, tiếp thu, ứng dụng, làm chủ tiến khoa học công nghệ Nghiên cứu lựa chọn đối tƣợng biện pháp tác động để rút ngắn thời gian phục hồi rừng tự nhiên, nâng cao chất lƣợng rừng Nghiên cứu chọn, tạo trồng phù hợp với điều kiện địa phƣơng, ứng dụng công nghệ tiên tiến chế biến gỗ, công nghệ vật liệu thay gỗ Giải pháp tạo vốn đầu tƣ: Huy động tổng hợp nguồn vốn, kết hợp lồng ghép nguồn vốn ngân sách với nguồn vốn huy động nhân dân thành phần kinh tế khác, tập trung đầu tƣ vùng trọng điểm II KHUYẾN NGHỊ - Ứng dụng công nghệ tiên tiến chế biến gỗ, công nghệ vật liệu thay gỗ Ứng dụng công nghệ thông tin, viễn thám quản lý bảo vệ rừng - Cần có chƣơng trình phát triển kinh tế, đào tạo nâng cao trình độ cho lực lƣợng lao động nhằm nâng cao đời sống ngƣời dân hạn chế tác động xấu Giúp ngƣời dân biết cách khai thác, tận dụng nguồn tài nguyên rừng hợp lý phục vụ nhu cầu đời sống nhân dân 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt: Lê Ngọc Công (2004), Nghiên cứu trình phục hồi rừng khoanh nuôi số thảm thực vật Thái Nguyên, Luận án tiến sĩ sinh học, Viện Sinh thái & Tài nguyên sinh vật, Viện Khoa học & Công nghệ Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Xuân Cự, Đỗ Đình Sâm (2003), Tài nguyên rừng, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Hoàng Chung (2004), Đồng cỏ vùng núi phía Bắc Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Lƣu Đức Hải (2002), Cơ sở khoa học môi trường, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Đình Hòe (2009), Môi trường Phát triển bền vững, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hoàng Hoè (1995), Bảo vệ vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên nghiệp nhân dân, Các vƣờn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đỗ Quang Huy, Nguyễn Hoàng Nghĩa, Đồng Thanh Hải, Nguyễn Đắc Mạnh (2009), Đa dạng sinh học, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Phùng Ngọc Lan (1986), Lâm sinh học - tập 1, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Ngọc Lân (chủ biên) (1999), Phát triển bền vững vùng đệm Khu bảo tồn thiên nhiên vườn quốc gia, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 10 Nguyễn Hà Linh (2013), “Cơ sở ứng phó với biến đổi khí hậu địa bàn Bắc Quang, Hà Giang”, Luận văn Thạc sĩ, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Nguyễn Ngọc Lung, Võ Đại Hải (1997), Kết bước đầu nghiên cứu tác dụng rừng phòng hộ nguồn nước số thảm thực vật xây dựng rừng phòng hộ nguồn nước, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 70 12 Nguyễn Hữu Tăng, Đặng Trung Thuận, Nguyễn Hữu Ninh, Hồ Ngọc Luật (2003), Bảo vệ Môi trường Phát triển bền vững Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Lê Đồng Tấn (2007), Nghiên cứu sở khoa học giải pháp, quy trình phủ xanh đất trống đồi trọc Thái Nguyên, Bắc Kạn Báo cáo Đề tài cấp Viện nghiên cứu Khoa học Công nghệ Việt Nam 14 Nguyễn Thị Kim Thái, Lê Thị Hiền Thảo (2003), Sinh thái học bảo vệ môi trường, Nxb Xây dựng, Hà Nội 15 Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 16 Thông tƣ số 34/2009/TT-BNNPTNT, ngày 10/06/2009 Quy định tiêu chí xác định phân loại rừng Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn 17 Dƣơng Hữu Thời (1998), Cơ sở sinh thái học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 18 Thái văn Trừng (1999), Các hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt nam Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 19 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 20 Nguyễn Văn Thụy (1994), Một số vấn đề sách phát triển Khoa học Công nghệ, Nxb Chính trị Quốc gia 21 Phạm Ngọc Thƣờng (2001), “Một số đặc điểm đất rừng phục hồi sau canh tác nƣơng rẫy hai tỉnh Thái Nguyên Bắc Kạn”, Tạp chí Nông nghiệp phát triển nông thôn, (7), tr 480-481 22 UCN, UNEP, WWF (1996), Cứu lấy Trái đất - Chiến lược cho sống bền vững, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 23 Richard Primack (Phạm Bình Quyền chủ biên, sách dịch) (1999), Cơ sở sinh học bảo tồn, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 24 Võ Quý (1997), Bảo vệ đa dạng sinh học Việt Nam, Các vƣờn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, tr 19-26 71 25 Bùi Minh Vũ (2000), “Điều tra đánh giá thực trạng tự nhiên kinh tế xã hội có liên quan đến khu rừng đặc dụng làm sở cho việc xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội vùng đệm Vƣờn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên nƣớc ta”, Kết nghiên cứu khoa học công nghệ lâm nghiệp giai đoạn 1996 - 2000, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Tiếng Anh 26 Baur G N (1964), The ecological basic of rain forest management - XVII, Rapport dactyl, Archives FAO, Rome 27 Bazzaz F A (1968), “Succession an abandoned fileds in the Shawnee Hills, Southern Illinois”, Ecology, Voll 49 (5) 28 Cowles H C (1899), “The ecological relations of vegetation on the sand dunes of Lake Michigan” Bot Gazette 27 29 Godt M C and Hadley M (1991), “Ecosytem rehabilitation and forest regeneration an the humic tropics: Case studies and management insights” Restosration of tropical forest ecosystems, Proceeding of symposium held on October 30 Hibbs D E (1983), “Forty years of forest succession in control New England” Ecology, Vol 64 (6) 31 Lamprecht H (1969), Silviculture in Troppics Eschborn 32 Lawrence C Christy (2007), Forest Law and Sustainable Development: Addressing Contemporary Challenges Through Legal Reform, World Bank Publications 33 Odum P (1971), Fundamentals of ecology, 3rd ed Press of WB SAUNDERS Compan 72

Ngày đăng: 07/07/2016, 13:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w