Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
0,94 MB
Nội dung
NỘI DUNG ÔN THI TỐT NGHIỆP HỌC PHẦN CƠ HỌC CHƯƠNG I: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM Hệ qui chiếu Chuyển động thẳng, vận tốc trung bình, vận tốc tức thời, gia tốc: a Hệ qui chiếu: Để nghiên cứu chuyển động vật thể, người ta phải chọn hệ quy chiếu bao gồm hệ tọa độ gắn với vật mốc để xác định vị trí vật thể không gian đồng hồ gắn với hệ để đo thời gian Hệ quy chiếu chọn để nghiên cứu chuyển động vật thể hoàn toàn tùy ý Chọn hệ quy chiếu khác nói chung chuyển động vật diễn đơn giản hay phức tạp khác b Chuyển động thẳng: Xét chuyển động chất điểm đường thẳng theo phương trục x Ta chọn điểm O đường thẳng làm gốc Trên trục tọa độ ta dùng số nguyên 1, 2, 3… để đánh dấu điểm mà khoảng cách chúng (bằng đơn vị độ dài đó) Ta chọn chiều dương trục hướng số lớn dần (trên hình hướng sang phải) Chiều âm hướng ngược lại Vị trí chất điểm đường thăng xác định tọa độ x trục tọa độ Giả sử thời điểm t chất điểm vị trí xác định tọa độ x 1, thời điểm t2 chất điểm vị trí xác định tọa độ x Trong khoảng thời gian t = t2 – t1 chất điểm dịch chuyển từ vị trí x1 sang vị trí x2 Ta có: x = x2 – x1 x gọi độ dịch chuyển chất điểm Vậy, độ dịch chuyển chất điểm khoảng thời gian t = t2 – t1 đường thẳng độ biến thiên tọa độ chất điểm khoảng thời gian Chiều âm Chiều dương O X c Vận tốc: Trong trình chuyển động chất điểm chuyển động nhanh chậm khác Để đặc trưng cho độ nhanh chậm chuyển động người ta dung đại lượng vật lí vận tốc d Vận tốc trung bình: Gọi độ dịch chuyển chất điểm khoảng thời gian t = t2 – t1 x = x2 – x1 Sự biến đổi nhanh chậm trung bình chuyển động khoảng thời gian t là: vtb= ∆x ∆t vtb gọi vận tốc trung bình Vậy, vận tốc trung bình chất điểm đại lượng vật lí thương số độ dịch chuyển x vật khoảng thời gian t chia cho khoảng thời gian Vận tốc trung bình đại lượng vectơ Khi v tb có trị số lớn ta nói chất điểm chuyển động nhanh có trị số bé ta nói chất điểm chuyển động chậm e Vận tốc tức thời: Để đặc trưng cho độ nhanh chậm chuyển động chất điểm thời điểm t ta dùng đại lượng vật lí vận tốc tức thời ur u ∆x ta thấy khoảng thời gian ∆t nhỏ vận tốc trung bình ∆t biểu diễn xác độ nhanh chậm chuyển động thời điểm t ∆t → Trong cơng thức vtb = vận tốc trung bình biểu diễn xác độ biến đổi theo thời gian chuyển động chất điểm Giới hạn vận tốc trung bình ta gọi vận tốc tức thời (sau người ta gọi tắt vận tốc, kí hiệu v) ∆x ∆t →0 ∆t v = lim hay v = dx dt Như vậy, vận tốc đạo hàm theo thời gian tọa độ chất điểm Trong chuyển động thẳng vectơ vận tốc có phương trùng với đường thẳng quỹ đạo, có chiều chiều chuyển động chất điểm Biểu thức cho ta thấy giá trị đại số vận tốc O X1 ∆X X2 r v f Gia tốc: - Gia tốc trung bình: Trong chuyển động vận tốc thay đổi theo thời gian Để đặc trưng cho thay đổi vận tốc, ta đưa vào đại lượng vật lí gọi gia tốc Giả sử thời điểm t chất điểm có vận tốc v1, thời điểm t2 chất điểm có vận tốc v2 Trong khoảng thời gian ∆t = t2 – t1 vận tốc chất điểm biến thiên lượng ∆v = v 2– v1 Sự biến đổi nhanh chậm trung bình vận tốc khoảng thời gian ∆t gọi gia tốc trung bình kí hiệu atb ur ∆v u atb = ∆t Vậy, gia tốc trung bình chuyển động đại lượng vật lí thương số độ biến thiên vận tốc ∆v khoảng thời gian ∆t chia cho khoảng thời gian - Gia tốc tức thời: Để đặc trưng cho thay đổi vận tốc thời điểm, ta dùng đại lượng vật lí ur ∆v u atb = gia tốc tức thời Nếu biểu thức ta lấy khoảng thời gian ∆t nhỏ gia ∆t tốc trung bình biểu diễn độ nhanh chậm vận tốc Khi ∆t → gia tốc trung bình biểu diễn cách xác độ biến đổi vận tốc chuyển động Giới hạn gia tốc trung bình gọi gia tốc tức thời ∆v dv hay a = ∆t →0 ∆t dt a = lim Như vậy, gia tốc đạo hàm theo thời gian vận tốc Căn vào tính chất vận tốc gia tốc chất điểm ta xác định tính chất chuyển động chất điểm Chuyển động thẳng với gia tốc không đổi Vật rơi tự do: a Định nghĩa: Nếu gia tốc chất điểm khơng đổi (a = const) chuyển động chất điểm chuyển động biến đổi b Vận tốc chất điểm chuyển động biến đổi đều: Từ định nghĩa gia tốc ta có phương trình: dv = adt Lấy tích phân khơng xác định hai vế ta được: v(t) = ∫adt + c1 Ở c1 số tích phân Do gia tốc chất điểm không đổi theo thời gian nên: v(t) = at + c1 Hằng số c1 xác định từ điều kiện ban đầu vận tốc, t = v(0) = v nên c1 = v0 Ta có biểu thức vận tốc: v(t) = v0 + at Như vậy, vận tốc chất điểm chuyển động biến đổi hàm bậc thời gian (phụ thuộc tuyến tính vào thời gian) Người ta phân biệt hai loại chuyển động biến đổi đều: + Chuyển động thẳng +nhanh dần chuyển động biến đổi có tốc độ tăng theo thời gian + Chuyển động chậm dần chuyển động biến đổi có tốc v(t ) độ giảm theo thời gian v o lim Sự tăng giảm tốc độ thể qua dấu gia tốc Từ biểu thức a = ∆t →0 ∆v = v2 – v1 ta rút nhận xét sau: * Trong chuyển động nhanh dần tốc độ v2 〉 v1 + Nếu v 2, v1 dương v2>v1 Do ∆v > nên a > (xem hình H.1) + Nếu v2, v1 âm ∆v < nên a < ( H.2) Chú ý: ∆v < v2 〉 v1 nên chuyển động nhanh dần Như vậy, a v dấu chất điểm chuyển động thẳng nhanh dần * Trong chuyển động chậm dần tốc độ v2 〈 v1 + Nếu v2, v1 dương ∆v < nên a < (H.3) + Nếu v2, v1 âm ∆v > nên a > (H.4) Chú ý: ∆v > v2 〈 v1 nên chuyển động chậm dần Như vậy, a v khác dấu chất điểm chuyển động thẳng chậm dần * Chú ý q trình chuyển động chất điểm tham gia vào chuyển động: nhanh dần chậm dần H.1 v ∆v ∆t o v (t ) H.2 v(t ) v o v H.3 o v(t ) H.4 c Phương trình chuyển động chất điểm chuyển đông biến đổi đều: Từ định nghĩa vận tốc v = dx , ta có phương trình: dt dx = (v0 + at)dt Lấy tích phân khơng xác định hai vế phương trình trên, ta có: ∫dx = ∫v0dt + ∫atdt x(t) = v0t + at + c2 Hằng số c2 xác định từ điều kiện bạn đầu tọa độ x, t = x(0) = x nên c2 = x0 Tọa độ chất điểm là: x(t) = x0 + v0t + at 2 Như vậy, chất điểm chuyển độn biến đổi đều, tọa độ hàm bậc hai thời gian d Công thức liên hệ vận tốc, gia tốc tọa độ: v − v0 a at thay t vào công thức: x(t) = x0 + v0t + v − v a v − v0 x = x0 + v0 + a 2 a Từ công thức: v(t) = v0 + at t = ta được: 2v v − 2v0 + v − 2v v + v ⇔ x − x0 = 2a 2 v − v0 ⇔ x − x0 = 2a ⇔ v2 – v02 = 2a(x – x0) Đây công thức liên hệ vận tốc, gia tốc tọa độ e Sự rơi tự vật: Thí nghiệm chứng tỏ cách loại bỏ ảnh hưởng khơng khí đến chuyển động vật rơi chúng rơi với gia tốc gọi gia tốc rơi tự Kí hiệu g Gia tốc g không phụ thuộc vào đặc trưng vật khối lượng, khối lượng riêng hình dạng Giá trị g thay đổi chút theo vĩ độ độ cao Ở mức mặt biển vĩ độ trung bình g = 9,8m/s2 Để mô tả chuyển động theo phương thẳng đứng, ta thay trục x trục đứng y có chiều hướng xuống dưới, g > ta có chuyển động rơi tự Để tìm phương trình chuyển động rơi tự ta thay a = g phương trình: v(t) = v0 + at x(t) = x0 + v0t + at 2 (*) v2 – v02 = 2a(x – x0) ta được: v(t) = v0 + gt gt y(t) = y0 + v0t + v2 – v02 = 2g(y – y0) Chuyển động rơi tự chuyển động nhanh dần với vận tốc ban đầu nên ta nhận phương trình chuyển động chúng cách cho v0 = y0 = phương trình ta được: v(t ) = gt gt 2 v = gy y (t ) = * Chú ý: với cách chọn hệ tọa độ ta xét chuyển động vật lên cách thay a = -g phương trình (*) Chuyển động biến đổi mặt phẳng Chuyển động đạn (vật ném lên): a Phương trình chuyển động – phương trình quỹ đạo: Khi mô tả chuyển động chất điểm mặt phẳng, người ta thường dùng hệ tọa độ hai chiều để xác định vị trí chất điểm thời điểm khác Hệ tọa độ rr gồm hai trục Ox, Oy vng góc với có điểm gốc O, hai vectơ đơn vị i, j hướng theo chiều dương hai trục tọa độ Vị trí chất điểm M rmặt phẳng xác định vectơ kẻ từ gốc O hệ tọa độ đến điểm M, kí hiệu r gọi vectơ vị trí (cịn gọi bán kính vectơ vectơ tia), nghĩa là: r r r r = xi + y j r r r Ở đây, xi y j hai vectơ thành phần vectơ r hai trục Ox, Oy Hai đại r lượng x y hai thành phần vectơ r hai trục tọa độ tương ứng tọa r độ chất điểm Khi chất điểm chuyển động độ lớn hướng r điều biến đổi theo r thời gian t Hay r hàm thời gian t:r r r = r (t) Phương trình xác định vị trí chất điểm mặt phẳng thời điểm gọi phương trình chuyển động chất điểm dạng vectơ Ngồi ra, vị trí chất điểm cịn xác định tọa độ: x = x(t), y = y(t) Các phương trình mơ tả quỹ đạo chuyển động chất điểm gọi phương trình quỹ đạo Dạng khác phương trình chuyển động tìm cách khử thời gian t phương trình y = f(x) b Chuyển động vật ném theo phương xiên: - Phương trình chuyển động phương trình quỹ đạo: u u r Giả sử vật (chất điểm) bị ném với vận tốc bạn đầu v0 theo phương xiên góc so với phương nằm ngang góc θ y V0y O V0 θ0 x V0x Chọn gốc O hệ tọa độ Oxy trùng với vị trí ban đầu, trục Ox nằm ngang,u trục Oy u u r u r thẳng đứng Vectơ v0 nằm mặt phẳng Oxy Khi đó, ta có vận tốc ban đầu v0 gia r tốc a có thành phần tọa độ sau: u v0 x = v0 cosθ u r v0 = v0 y = v0 sin θ0 0 a= → − g → Vậy phương trình chuyển động vật trục tọa độ là: x = (v0cosθ0)t y = (v0sin θ0)t - gt 2 x * Phương trình quỹ đạo: từ x = (v 0cosθ0)t, suy t = (v cos θ ) thay vào biểu thức y ta 0 g y = x(tgθ ) − 2v cos θ x Đây phương trình đường Parapol 0 - Tầm xa R: Quãng đường mà vật theo phương nằm ngang gọi tầm xa Kí hiệu R Gọi tR thời gian chất điểm quãng đường R theo phương nằm ngang Ta có: x = (v0cosθ0)tR = R (1) gt y = (v0sinθ0)tR - R = (2) 2v sin θ Từ phương trình (2) ta suy tR = , loại tR = Thay vào (2) ta được: g 2 2v v R = sin θ cos θ = sin 2θ g g Tầm xa đạt giá trị cực đại sin2θ = hay θ0 = 450 khoảng cách cực đại v R= g - Độ cao cực đại H: Khi chất điểm đạt đến độ cao cực đại vy = Ta có: dy = v0 sin θ − gt max = (1) dt gt max H = y max = (v0 sin θ )t max − (2) 2 v0 sin θ Từ (1) ta suy tmax, thay vào (2) ta được: H = 2g vy = Chuyển động tròn đều: Trong chuyển động tròn, β = ω = const, chuyển động chuyển động tròn Chất điểm theo đường trịn với vận tốc khơng đổi Tuy nhiên hướng vận tốc ln ln thay đổi q trình chuyển động nên chất điểm có gia tốc Theo a t = dV dt gia tốc tiếp tuyến at = Như độ lớn vectơ gia tốc gia tốc pháp tuyến: an = v R Trong chuyển động trịn đều, vectơ gia tốc ln ln vng góc với vectơ vận tốc Đối với chuyển động trịn người ta cịn định nghĩa chu kì thời gian chất điểm vòng: T= 2π ω tần số số chu kì đơn vị thời gian: ν = ω = T 2π Gia tốc tiếp tuyến, gia tốc pháp tuyến: a Gia tốc tiếp tuyến: Thành phần đặc trưng cho biến thiên độ lớn vận tốc gọi vectơ gia tốc tiếp tuyến: at = dV dt Vậy, gia tốc tiếp tuyến có độ lớn đạo hàm độ lớn vận tốc theo thời gian b Gia tốc pháp tuyến: Thành phần đặc trưng cho biến thiên phương vận tốc gọi vectơ gia tốc pháp tuyến: an = v R ( R: bán kính cong quỹ đạo) Ta thấy: Khi v xác định, an lớn R nhỏ, quỹ đạo cong Kết phương vận tốc thay đổi nhiều Tương tự, R xác định, an lớn v lớn, tức đơn vị thời gian, chất điểm cung tròn lớn nghĩa phương vectơ vận tốc thay đổi nhiều r r r Tóm lại, gia tốc phân tích thành hai thành phần a = a t + a n 2 Độ lớn vectơ gia tốc: a = at + a n 2 dv v = + dt R Bài tập chương I CHƯƠNG II: CÁC ĐỊNH LUẬT CHUYỂN ĐỘNG Khái niệm lực Định luật I Niutơn Hệ qui chiếu quán tính: a Khái niệm lực: Nếu vật không chịu tác dụng vật khác khơng có gia tốc Theo định luật qn tính vận tốc vật biến đổi có vật khác tác dụng vào Nói cách khác, gia tốc vật kết tác dụng vật khác lên vật Nguyên nhân làm xuất gia tốc vật tác dụng vật khác lên Ta u r gọi đại lượng vật lí đặc trưng cho loại tác dụng lực, kí hiệu F Vậy lực hiểu nguyên nhân gây gia tốc cho vật Thực nghiệm xác minh lực đặc trưng yếu tố sau: + Điểm đặc lực điểm mà vật nhận tác dụng học từ vật khác + Phương, chiều lực phương, chiều chuyển động chất điểm từ trạng thái nghỉ tác dụng học + Cường độ lực số đo độ mạnh yếu tương tác học Vậy lực đại lượng vectơ b Định luật I Niutơn: Một chất điểm cô không chịu tác động từ bên ngồi, đứng n tiếp tục đứng yên, chuyển động chuyển động thẳng r r Chất điểm đứng yên có vận tốc v = 0, chất điểm chuyển động thẳng có vận tốc v khác 0, hai trường hợp vận tốc không đổi, vậyrchất điểm khơng có gia tốc Ta nói trạng thái chuyển động bảo tồn v = const Tính chất bảo tồn trạng thái chuyển động chất điểm gọi qn tính Vì vậy, định luật I Niutơn gọi định luật quán tính c Hệ quy chiếu quán tính: Để xác định vật đứng yên hay chuyển động thẳng người quan sát cần có hệ quy chiếu Như vậy, định luật thứ Niutơn khẳng định ta tìm hệ quy chiếu mà định luật nghiệm Hệ quy chiếu gọi hệ quy chiếu quán tính Như vậy, hệ quy chiếu quán tính chất điểm tự giữ nguyên trạng thái đứng yên chuyển động thẳng Khối lượng quán tính Định luật II Niutơn: a Khối lượng quán tính Khối lượng quán tính đại lượng vật lý dùng để đo mức quán tính vật, cịn gọi khối lượng , kí hiệu m Nếu tác dụng lực vật có khối lượng m thu gia tốc a 1, vật có khối lượng m2 thu gia tốc a2 tỉ số khối lượng hai vật tỉ lệ nghịch với tỉ số gia tốc mà hai vật thu được, tức là: m1 a = m2 a1 Khối lượng m học đại lượng vơ hướng, có giá trị dương khơng đổi vật Trong hệ SI khối lượng đo kilôgam (kg) b Định luật II Niutơn: Gia tốc chất điểm tỉ lệ thuận với lực tác dụng lên chất điểm tỉ lệ nghịch với khối lượng Định luật biểu diễn dạng toán học biểu thức vectơ: u r r F a= m Nếu có nhiều lực tác dụng đồng thời lên vật chúng tương đương với hợp lực tổng hình học lực Phương trình biểu diễn định luật II Niutơn trường hợp có dạng: ur u r a= ∑F K K m * Các phát biểu khác định luật II: Định luật thứ hai newton viết dạng tổng quát cách đưa vào đại lượng đặt trưng cho chuyển động chất điểm, gọi động lượng, kí hiệu K r u u r + Động lượng K chất điểm khối lượng m, chuyển động với vận tốc v r tích số khối lượng m vectơ vận tốcr v u u r K = m.v (kg.m/s) Động lượng đơn vị vectơ có hướng theo hướng vectơ vận tốc Trong hệ SI đơn vị động lượng kg m s u r r r u u r r F r dv r u r u dK r u r r dv d ⇒m = ( mv) = F ⇒ F = + Từ phương trình: a = ⇒ F = ma thay a = m dt dt dt dt Vậy, Đạo hàm theo thời gian động lượng chất điểm tổng lực tác dụng lên chất điểm Trọng lượng vật Định luật III Niutơn: a Trọng lực trọng lượng vật: Xét chất điểm nằm mặt phẳng nằmu ngang, nhẵn cố định trái đất Tác ur u u r dụng lên chất điểm có lực hút trái đất Fh , phản lực mặt phẳng N , lực quán tính ur u chuyển động quay quanh trục Fqt Điều kiện cân chất điểm trái đất là: ur u r u u u u r ur u r u u u u r r u u r Ta kí hiệu: Fh + Fqt = P ⇒ P = − N Fh + Fqt + N = u r u u r Khi chất điểm chịu hai lực tác dụng cân P N Lực P gọi trọng lực Trọng lực hợp lực lực hấp dẫn tác dụng lên vật lực quán tính li tâm mà vật phải chịu tự quay trái đất Phương trọng lực phương thẳng đứng vị trí vật mặt đất, hướng từ xuống 10 Trong dung dịch chất điện phân số ion sinh phân li đơn vị thời gian số ion tái hợp đơn vị thời gian Trong trường hợp NaCl, q trình biểu diễn sau: NaCl ƒ Na+ + Cl − Định luật Faraday tượng điện phân: a Định luật Faraday 1: Khối lượng M chất giải phóng điện cực tỉ lệ với điện lượng Q qua chất điện phân M = k.Q (1) Trong đó, k đương lượng điện hóa (kg/C), phụ thuộc vào chất chất giải phóng cực b Định luật Faraday 2: Đương lượng điện hóa chất tỉ lệ với đương lượng hóa học A K=c (2) n Trong đó: Hệ số tỉ lệ c có trị số tất chất c = với F F số Faraday F = 9,65.107 C/kg A đương lượng hóa học chất điện phân n A A Từ (1) (2) ta có: M = c Q = It n F n Với I cường độ dịng điện khơng đổi qua bình điện phân t thời gian dịng điện chạy qua bình Bài tập : CHƯƠNG IV: TỪ TRƯỜNG TRONG CHÂN KHƠNG I Tương tác từ dịng điện Từ trường dòng điện Khái niệm từ trường Vectơ cảm ứng từ: Tương tác từ dòng điện: a Tương tác hai nam châm: Hai nam châm đặt gần tương tác với nhau: Các cực tên đẩy nhau, cực khác tên hút Tương tác gọi tương tác từ b Tương tác từ dòng điện: - Đặt dây dẫn cạnh kim nam châm cho dịng điện chạy qua dây dẫn nam châm quay lệch đi, đổi chiều dòng điện nam châm đổi chiều ngược lại (dịng điện tác dụng lên nam châm) 32 - Nếu đưa nam châm lại gần cuộn dây có dịng điện cuộn dây bị hút hay bị đẩy nam châm (nam châm tác dụng lên dòng điện) - Hai dây dẫn đặt song song với hút hai dây có dịng điện chạy chiều, đẩy dòng điện chạy ngược chiều Vậy cuộn dây có dịng điện chạy qua hút đẩy Như vậy, tương tác dòng điện nam châm, hai dòng điện giống tương tác nam châm gọi tương tác từ Tương tác từ dòng điện xuất có dịng điện phụ thuộc vào dịng điện c Cơng thức Ampe lực từ hai dòng điện: ur u u r u r u µ I1 dl1 ∧ I dl ∧ r r dF = 4π r ur u u r r Trong đó: d F lực từ có phương vng góc với I dl1 pháp tuyến n mặt u u r r phẳng chứa I dl r u u r I dl phần tử dòng điện ur u u u r r khoảng cách I dl I dl1 µ0 = 4.10−7 ( H / m) số từ Từ trường dòng điện Khái niệm từ trường Véctơ cảm ứng từ: a Khái niệm: Từ trường dạng vật chất tồn xung quanh hạt mang điện chuyển động có hướng tác dụng lực từ lên hạt mang điện khác đặt Từ trường ln gắn liền với dịng điện Tính chất từ trường tác dụng lực (lực từ) lên dịng điện, lên nam châm, hay nói tổng quát len hạt mang điện chuyển động từ trường b Vectơ cảm ứng từ - định luật Biosavart Laplace: * Vectơ cảm ứng từ: Vectơ cảm ứng từ đại lượng đặc trưng cho từ trường mặt định lượng (mặt tác dụng lực) u r u r u µ I dl ∧ r r dB = 4π r * Định luật Biosavartrlaplace: u u u r Vectơ cảm ứng từ d B phần tử dòng điện I dl gây điểm M cách phần tử khoảng r vectơ có: - Gốc điểm M u u r - Phương vng góc với mặt phẳng chứa phần tử dòng điện I dl điểm M u u r u r r - Chiều cho b vectơ d B , I dl r theo thứ tự hợp thành tam diện thuận µ IdlSinθ - Độ lớn dB xác định công thức: dB = 4π r 33 u r Chiều vectơ d B xác định qui tắc vặn đinh ốc: vặn đinh ốc tiến theo chiều dịng điện chiều quay đinh ốc điểm M chiều vectơ cảm ứng từ điểm NỘI DUNG ƠN THI TỐT NGHIỆP HỌC PHẦN LÍ LUẬN DẠY HỌC VẬT LÍ 34 CHƯƠNG 1: ĐỐI TƯỢNG LÍ LUẬN DẠY HỌC - LLDHVL mơn khoa học nghiên cứu lí thuyết thực hành dạy học VL trường phổ thông nhằm đảm bảo cho việc DH đạt hiệu - Ta cần hiểu DH hoạt động sư phạm tồn diện có mục đích GV HS thống tác động qua lại GV, HS tư liệu hoạt động DH - Nội dung môn LLDHVL bao gồm: • Những vấn đề chung nhiệm vụ DHVL, PPDH, tổ chức DH • Nội dung PPDH đề tài riêng biệt giáo trình VL • PP kĩ thuật thực nghiệm VL - Ngày nay, nhằm đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH phát triển cao khoa học công nghệ đặt cho LLDH vấn đề sau: • Việc hồn thiện PP hình thức tổ chức DH để nâng cao hiệu q trình sư phạm • Nâng cao trình độ khoa học giáo trình VL phù hợp với thành tựu VL đại • Bồi dưỡng tư khoa học phát triển tư sáng tạo HS trình dạy học CHƯƠNG 2: NHIỆM VỤ DẠY HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHỔ THÔNG Nhiệm vụ dạy học: Nhiệm vụ DH môn học trường phổ thông xây dựng nd học vấn phổ thông tương ứng, đáp ứng địi hỏi hình thành người có văn hố, đồng thời tổ chức hoạt động ht, rèn luyện thích hợp HS để đảm bảo cho hs chiếm lĩnh nd học vấn phổ thơng Nhiệm vụ DHVL trường phổ thông gồm nhiệm vụ bản: - Đảm bảo cho HS nắm vững hệ thống kiến thức, kĩ VL - Phát triển trí tuệ HS q trình dạy học VL - GD kĩ thuật tổng hợp dạy học VL - GD giới quan, tình cảm, thái độ dạy học VL Khái niệm PPDH: PPDH hệ thống hành động có mục đích giáo viên tổ chức hoạt động trí óc tay chân học sinh, đảm bảo cho học sinh chiếm lĩnh nội dung dạy học, đạt mục tiêu xác định Logic trình dạy học : 35 Quá trình dạy học gồm khâu sau đây: - Đảm bảo điều kiện xuất phát cần thiết giác ngộ mục tiêu hoạt động học - Đảm bảo lĩnh hội tri thức - Củng cố tri thức tập ơn tập - Hệ thống hóa vận dụng tri thức - Kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh CHƯƠNG 3: NHIỆM VỤ DH VẬT LÍ Ở PHỔ THƠNG Đảm bảo cho học sinh nắm vững hệ thống kiến thức kĩ vật lí: a Định nghĩa kiến thức vật lí: - Kiến thức vật lí kq phản ánh đầu óc người t/c, mlh qluật sv, ht vật lí cách thức người nhận thức, vận dụng t/c mlh qluật - Có thể phân biệt kiến thức vật lí theo loại lớn sau: • Kiến thức tượng vật lí: Đó kiến thức t/c, mlh qluật sv, ht vật lí Trong nd kiến thức vật lí trường Phổ thơng , là: Các kn ht vật lí, đại lượng vật lí; định luật vật lí; thuyết vật lí • Kiến thức ứng dụng vật lí: Đó kiến thức ứng dụng định lụât, thuyết vật lí thực tiễn sản xuất đời sống, việc tạo dụng cụ, thiết bị, máy móc qui trình cơng nghệ khác • Kiến thức PP nhận thức: Đó kiến thức pp nhận thức khoa học vật lí như: PP thực nghiệm, pp mơ hình, pp quy nạp – suy diễn,… Các kiến thức pp nhận thức khoa học vật lí hình thành qtrình DH gắn liền với hình thành kiến thức khái niệm, đại lượng, định luật thuyết vật lí ứng dụng vật lí - Khi phân tích đặc điểm kiến thức vật lí trình bày SGK phổ thơng ta phân biệt loại kiến thức vật lí Đó là: • Khái niệm tượng vật lí • Đại lượng vật lí • Định luật vật lí • Thuyết vật lí • Các ứng dụng vật lí b Những dấu hiệu chất lượng kiến thức: Chất lượng kiến thức vật lí hs xem xét theo dấu hiệu sau: - Tính xác: Tính xác kiến thức đặc trưng phù hợp nd, biểu đạt với nd khoa học - Tính khái quát: Tính kquát kiến thức đặc trưng khả phản ánh, biểu đạt dấu hiệu chất đối tượng p/a 36 - Tính hệ thống: Tính hệ thống kiến thức đặc trưng hình thành kiến thức mlh hệ thống kiến thức - Tính áp dụng được: Tính áp dụng kiến thức đặc trưng khả sử dụng kiến thức hoạt động nhận thức hạơc thực tiễn - Tính bền vững: Tính bền vững kiến thức đặc trưng chắn ổn định kiến thức, huy động áp dụng cần c Những kĩ cần hình thành cho HS DH vật lí: Trong qtrình DH vật lí cần hình thành hs kĩ như: - Qsát, mơ tả, giải thích ht vật lí Vd: Hs tập trung qsát thay đổi trạng thái vật nung nóng; tăng tốc vật tác dụng lực đặt vào vật; khúc xạ ánh sáng truyền qua mặt phẳng phân cách mtrường khác - Mơ tả, giải thích cấu tạo ngtắc vạt lí hoạt động ứng dụng dụng cụ, thiết bị kĩ thuật Vd: Mơ tả, giải thích ngtắc cấu tạo, hoạt động ứng dụng máy dao điện, động điện, động nhiệt, máy biến thế… - Thực thí nghiệm theo giáo trình vật lí: Lập kế hoạch thí nghiệm; vẽ sơ đồ, lắp thiết bị thí nghiệm; tiến hành thí nghiệm; qsát đo; trình bày kq đo dạng lập bảng đồ thị; đánh giá mặt toán học kq thu - Sd đồ thị: Biểu diễn đồ thị kq đo; giải thích đồ thị có sẵn; dựa vào đồ thị biểu thị phụ thuộc số đại lượng vật lí - Giải tốn vật lí: Giải, diễn đạt kquát kq, giải thích ý nghĩa vật lí kq thu Phát :triển trí tuệ :Các khả trí tuệ cần phát triển cho hs DH vật lí Phát triển trí tuệ vừa đk đảm bảo cho hs nắm vững kiến thức vừa tạo đk cho hs tự tiếp tục, tự học tập, tự nghiên cứu để tiến xa có khả độc lập công tác sau rời khỏi nhà trường a Óc quan sát lực nhận chất tượng vật lí: - Nhiệm vụ qtrọng việc DH vật lí việc phát triển tư duy, phát triển lực trí tuệ chung kích thích quan sát ht, qtrình đối tượng cách chăm có định hướng Muốn cho qsát góp phần phát triển tư cần đặt trước hs mục đích qsát Ở khơng giới hạn quan sát giai đoạn tri giác thụ động - Một dấu hiệu phát triển trí tuệ hs khả ss, ptích, tổng hợp khái qt hố, trừu tượng hố, tách chất ht, tình vật lí - Việc chuẩn bị thí nghiệm việc kế hoạch hoá chúng, tiến hành thí nghiệm đánh giá đo đạc, hình thành khái niệm, khảo sát ứng dụng kĩ thuật,… Là nhằm đạt mục đích b Phát triển ngôn ngữ học sinh: - Tư & ngôn ngữ thống tách rời, ptriển tư có liên quan trực tiếp đến ptriển ngôn ngữ hs Ngôn ngữ tạo đk 37 thực trao đổi tư tưởng người đồng thời dùng để h/thành tư tưởng trình n/thức t/tế khách quan Vì vậy, việc dạy học Vật lí fải tạo cho hs k/n sdụng thuật ngữ chuyên môn để mơ tả & giải thích h/tượng, giải thích rõ g/đ nối tiếp thí nghiệm & ndung pt Vật lí c Tư logíc, tduy Vật lí & tduy khoa học – cơng nghệ - Tư logíc (suy luận quy nạp, suy diễn) • Một n/v quan trọng dh Vật lí ptriển tư logíc hs Nhưng khơng có nghĩa q trình học tập vblí hs cần fải lĩnh hội k/n & định luật logíc hình thức GV phản ánh & t/c trình nhận thức hs phù hợp với nd k/n, định luật Vật lí cần nghiên cứu, đồng thời fù hợp với đluật logíc • Để ptriển tduy logíc cần sdụng việc đánh giá quan sát & thực nghiệm, việc giải thích mlh tương hỗ htượng Vật lí, việc dự đốn kquả mong muốn kt thực nghiệm hệ rút từ giả thuyết & thuyết Trong q trình đó, hs thực suy luận quy nạp suy diễn • Q trình nhận thức kh liên quan chặt chẽ với suy luận quy nạp & suy diễn Quy nạp & suy diễn sdụng kết hợp với PP “quy nạp – suy diễn” • Suy diễn suy luận lập luận từ chung đế riêng, đơn đặc điểm suy diễn từ tiền đề chân thật lập luận tuân theo quy tác chắn thu kluận chân thật • Quy nạp suy luận lập luận từ riêng, đơn đến chung Kết luận thu kiến htức chung khái quát từ kiến thức chung Nhờ có hỗ trợ lẫn suy luận, qnạp vào suy diễn thu thơng tin quan trọng tính xác thực sluận Như vậy, q trình dh Vật lí việc áp dụng pp khoa học khác ptriển mặt hoạt động trí tuệ chung, khơng giới hạn thân Vật lí - Tư biện chứng: • Các tượng & trình Vật lí cần khảo sát hồn tồn fù hợp với ptriển biện chứng chúng, điều có nghĩa chúng fải phân tích tồn diện, xem xét mlh tương hỗ chúng ptriển lsử & mâu thuẫn nội • Việc ptriển tư biện chứng hs, đòi hỏi từ học Vật lí tập cho hs xem xét tượng từ nhiều mặt khác VD: nghiên cứu ma sát càn giải thích cho hs trường hợp ma sát có hại Nhưng trường hợp khác ma sát có lợi • Để ptriển tư biện chứng hs, điều quan trọng khêu gợi họ phân biệt nguyên nhân & kquả htượng & trình nghiên cứu, tác động tương hỗ đa dạng nguyên nhân & kquả đổi chỗ cho Khi nghiên cứu đluật Vật lí & mơ hình Vật lí cần làm sáng tỏ chúng có fạm vi áp dụng định VD: Đluật ôm kim loại không áp dụng cho chất bán dẫn - Tư Vật lí & tư kh -cnghệ • Tư Vật lí kỹ quan sát tượng Vật lí, fân tích tượng fức tạp thành phận thành fần xác lập chúng mlh & fụ thuộc xác định; tìm mlh mặt định tính & định lượng 38 tượng & đại lượng Vật líí; đốn trước hệ từ lthuyết & áp dụng kiến thức • Tư kh – CN bao gồm kỹ tìm mlh sâu sắc gữa bên tốn học & Vật lí học, bên ứng dụng công nghệ khác kh & biến ttưởng kh thành sơ đồ, mơ hình, kết cấu CN GD kỹ thuật tổng hợp dạy học vật lí: Nhiệm vụ GD KT tổng hợp DHVL bao gồm việc giải v/đ qtrọng sau: - Lựa chọn tài liệu học tập có giá trị khoa học lớn & có xu hướng thực tiễn đb kĩ thuật công nghệ học - Lựa chọn PPDH góp phần phát triển nl sáng tạo kthuật hs - Tăng cường công tác thực hành có đđ sáng tạo - Sd rộng rãi thí nghiệm cho hs làm quen với mơ hình thiết bị Cnghệ, tuyển lựa tài liệu phim ảnh, sơ đồ - Tổ chức, tham quan sản xuất công tác kĩ thuật cho hs a ND kĩ thuật tổng hợp giáo trình Vật lí phổ thơng: - Chương trình vl phổ thơng mở khả thực nhiệm vụ GD kĩ thuật tổng hợp Có nghĩa lựa chọn đường logic khuynh hướng thực tiẽn việc trình bày tài liệu có tính đến kh đại phát triển xu hướng thiết thực, cho phép giới thiệu với hs sở khí hố, điện khí hố, yếu tố kĩ thuật điện vô tuyến điện tử - Việc nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ vl địi hỏi phải phân tích nhiều vd fải quan tâm đặc biệt đến việc làm sáng tỏ nguyên tắc vl hoạt động thiết bị khác Chúng ta sd sơ đồ, đồ án, hình vẽ kĩ thuật, nghĩa nói với HS ngơn ngữ kĩ thuật Kq việc hs nghiên cứu ứng dụng công nghệ vl phải lĩnh hội vững kqt hố cơng nghệ - Phải làm cho hs lĩnh hội v/đ kt – xh kĩ thuật - VL kĩ thuật có mlh chiều: Không VL tảng kĩ thuật, mà kĩ thuật thúc đẩy nghiên cứu kh tạo phương tiện kĩ thuật để nghiên cứu VL thực nghiệm Mlh hệ quan trọng cách mạng kh cnghệ Việc mlh n/v DH kĩ thuật tổng hợp b Sd thí nghiệm mơ hình, thiết bị kĩ thuật, tài liệu, phim ảnh, sơ đồ: - Thí nghiệm vl chỗ dựa n/v DH kĩ thuật tổng hợp Trong đa dạng thí nghiệm vl thí nghiệm minh hoạ nguyên tắc hoạt động thiết bị kĩ thuật đại hay phận chúng, đóng vai trị qtrọng Ở thí nghiệm chng ta cần ưu điểm thiết bị kĩ thuật có triển vọng đặc điểm chúng Tuy nhiên, tất thiết bị kĩ thuật mơ hình chúng đem biểu diễn lớp mà cần có lựa chọn thiết bị minh hoạ phù hợp như: Phim đèn chiếu, mơ hình hình mẫu thiết bị, sơ đồ,… - Chúng ta cần giải thích cho hs hiểu thí nghiệm tảng khơng dẫn đến việc xây dựng thuyết vl mà dẫn tới xh nhiều ngành công nghệ qtrọng 39 c Tăng cường cơng tác thực hành có đặc điểm sáng tạo: - Việc thực n/v DH kĩ thuật tổng hợp gồm việc làm cho hs nắm loạt kĩ năng, kỉ xảo thực hành Điều giữ vai trò qtrọng việc chuẩn bị cho hs lđ sau tốt nghiệp Trong qtrình học tập VL hs thu nhận kỉ xảo: Lắp mạch điện đơn giản, đo vôn kế ampe kế, sử dụng máy biến thế,… - Việc thực n/v DH kĩ thuật tổng hợp không việc hs nắm khối lượng kiến thức kĩ thuật định mà việc phát triển hs lực stạo kĩ thuật, kĩ giải toán kĩ thuật, mơ hình hố thiết kế… - Vì cần đưa vào nd cơng tác thí nghiệm thực hành vl làm có đặc điểm nghiên cứu làm cho hs có hội cho stạo Có thể tạo tình có vấn đề việc giải tốn lí thuyết công tác thực hành d Tổ chức tham quan sản xuất cơng tác ngoại khố kĩ thuật hs: - Tham quan có vai trị to lớn việc mở rộng nhãn quan kĩ thuật tổng hợp hs Qua tham quan hs qsát ứng dụng rộng rãi vl học vào sản xuất cụ thể - Tham quan hình thức định hướng nghề nghiệp cho hs có liên hệ chặt chẽ với n/v DH kĩ thuật tổng hợp Điều góp phần lớn việc qđịnh lựa chọn nghề nghiệp cho tlai hs - Các cơng tác ngoại khố nhóm kh - kthuật, việc thiết kế kĩ thuật làm kĩ thuật nhà có ý nghĩa kĩ thuật tổng hợp lớn HS làm mơ hình thiết bị kĩ thuật thiết kế dụng cụ chế tạo trang thiết bị cho nhà trường Giáo dục giới quan DH vật lí: a) Nhiệm vụ GD thgiới quan DHVL: - NVGD tư tưởng DHVL xác định xuất fát từ mục tiêu đào tạo nhà trường dựa nguyên lí thống tính GD, tính KH, mối liên hệ với đời sống việc DH - Trên sở đảm bảo lĩnh hội kiến thức, kĩ phát triển trí tuệ chung HS, việc DHVL tạo điều kiện hình thành TGQ Mác-Lênin cho HS, giáo dục niềm tin phát triển tính cách tốt đẹp - Nhân tố quan trọng có tác dụng GD đến HS qtrình DH trình độ giác ngộ niềm tin GV Đồng thời tính tích cực HS đóng vai trị qtrọng hoạt động GD - Việc hình thành TGQ vật biện chứng yêu cầu trước hết việc lĩnh hội kiến thức khoa học Việc nắm kiến thức VL ứng dụng kĩ thuật chúng tất yếu có liên quan với xuất HS câu hỏi có liên quan TGQ, nguồn gốc vũ trụ,… - Việc hình thành niềm tin HS địi hỏi việc DHVL fải có tính khoa học, tính tư tưởng gắn với đời sống - Trong việc hình thành TGQKH chủ yếu thuật ngữ dùng, mà nội dung tư tưởng sâu sắc tài liệu học Do đó, tài liệu học tập VL phải trình bày theo quan điểm vật - Điều qtrọng định kế hoạch từ trước xem cần rút khái quát hoá kết luận TGQ theo gtrình VL thực việc 40 - Việc làm stỏ mối liên hệ khoa học VL kĩ thuật có ý nghĩa lớn việc hình thành TGQ HS b) Cơ sở VL học cho hình thành TGQ vật biện chứng: - Q trình giảng dạy VL đóng vtrị qtrọng việc hình thành TGQDVBC GD niềm tin XHCN cho HS Các khái niệm định luật VL, thuyết PP nghiên cứu VL sở khoa học tự nhiên cho khái quát triết học Qua tài liệu GD cụ thể VL làm cho HS hiểu rõ tính chất giới, tính chất mn hình mn vẻ thống hình thái chuyển động VL vật chất, mơí liên hệ nhân tồn tượng, tích chất khách quan tính nhận thức định luật VL nhằm ứng dụng vào hoạt động thực tiễn người - Một khái niệm triết học quan trọng hình thành nghiên cứu VL khái niệm vật chất - Cùng với khái niệm vật chất, khái niệm qtrọng học thuyết vật biện chứng nghiên cứu VL khái niệm chuyển động Khái niệm chuyển động hình thành HS cách học chuyển sang VL phân tử, điện động lực,…Việc nghiên cứu định luật bảo tồn chuyển hố lượng có tầm qtrọng việc hình thành TGQ khoa học cho HS Tư tưởng định luật phát triển cách tuần tự, có kiện qtrọng : • Sự bảo tồn lượng chuyển hố, biểu cụ thể tính khơng tự sinh không tự chuyển động vật chất • Sự tồn qtrình chuyển hoá lượng chất từ dạng sang dạng khác cho thấy nội dung sâu xa định luật bảo toàn vật chất chuyển động phạm vi khoa học tự nhiên kể mức độ vĩ mô vi mô - Cuối cần làm cho HS nhận thức qtrình thực khơng có dạng chuyển động mà ln có dạng chuyển động khác - Giáo trình VL góp phần hình thành HS quan điểm vật biện chứng qtrình nhận thức - Giáo viên phải tự nhận rõ luận điểm triết học Mácxit-Lêninit tính nhận thức giới CHƯƠNG 4: SỬ DỤNG BÀI TOÁN TRONG DH VẬT LÝ Mục đích sử dụng tốn DH Vật lý: Trong q trình DH Vật lý, tốn Vật lý có tầm quan trọng đặc biệt Chúng sử dụng theo mục đích khác - Bài tốn Vật lý sd phương tiện nghiên cứu tài liệu trang bị kiến thức cho HS nhằm đảm bảo cho HS lĩnh hội kiến thức cách sâu sắc vững - Bài toán Vật lý phương tiện rèn luyện cho HS khả vận dụng kiến thức, liên hệ lý thuyết với thực tế, học tập với đời sống - Bài toán Vật lý phương tiện có tầm quan trọng đặc biệt việc rèn luyện tư duy, bồi dưỡng PP nghiên cứu khoa học HS 41 - Bài toán Vật lý phương tiện ôn tập, củng cố kiến thức học tập cách sinh động có hiệu - Thơng qua việc giải tốn rèn luyện cho HS đức tính tốt tinh thần tự lập, tính cẩn thận, tính kiên trì, tinh thần vượt khó - Bài toán Vật lý phương tiện để kiểm tra, đánh giá kiến thức, kỹ HS cách xác Yêu cầu chung đv DH tốn Vật lý: Trong DH Vật lý có yêu cầu chung đv DH toán Vật lý: - Lựa chọn, chuẩn bị toán nêu vấn đề để sd tiết học nghiên cứu tài liệu nhằm kích thích hứng thú học tập phát triển tư HS - Lựa chọn, chuẩn bị tốn nhằm củng cố, bổ sung, hồn thiện kiến thức lý thuyết cụ thể học, cung cấp cho HS hiểu biết thực tế, kỹ thuật có liên quan với kiến thức lý thuyết - Lựa chọn, chuẩn bị tốn điển hình nhằm hướng dẫn cho HS vận dụng kiến thức học để giải loại tốn bản: hình thành PP chung giải loại tốn - Lựa chọn, chuẩn bị toán nhằm kiểm tra, đánh giá chất lượng kiến thức kỹ HS kiến thức cụ thể phần chương trình - Sản xuất tốn lựa chọn thành hệ thống, định rõ kế hoạch PP sử dụng tiến trình DH PP dạy toán Vật lý: 3.1 Các bước chung việc giải tốn Vật lý: Nói chung, tiến trình giải toán Vật lý trải qua bước: - Bước thứ nhất: Tìm hiểu đề Đọc ghi ngắn gọn liệu xuất phát phải tìm Mơ tả lại tình nêu đề bài, vẽ hình minh họa Nếu đề yêu cầu phải dùng đồ thị làm TN để thu liệu cần thiết - Bước thứ hai: Xác lập mối liên hệ kiện xuất phát phải tìm Đối chiếu liệu xuất phát phải tìm, xem xét chất Vật lý tình cho để nghĩ đến kiến thức định luật, cơng thức có liên quan Xác lập mối liên hệ cụ thể liệu xuất phát phải tìm Tìm kiếm, lựa chọn mối liên hệ tối thiểu cần thiết, cho thấy mối liên hệ phải tìm với liệu xuất phát, từ hy vọng rút cần tìm - Bước thứ ba: Rút kết cần tìm Từ mối liên hệ cần thiết xác lập được, tiếp tục luận giải tính tốn để rút kết cần tìm - Bước thứ tư: Kiểm tra xác nhận kết Để xác nhận kq cần tìm, cần kiểm tra lại việc giải, theo số cách sau đây: Kiểm tra xem trả lời hết câu hỏi, xét hết trường hợp chưa 42 Kiểm tra lại xem tính tốn có khơng Kiểm tra thứ ngun xem có phù hợp khơng Xem xét kết ý nghĩa thực tế có phù hợp khơng Kiểm tra kết thực nghiệm xem có phù hợp khơng Giải tốn theo cách khác xem có cho kết khơng 3.2 Trình bày tóm tắt PP giải: - Để có cho việc xác định PP hướng dẫn HS giải toán Vật lý cụ thể, người GV cần phân tích cách khoa học PP giải tốn đó, mà kết việc phải thể việc trình bày tóm tắt PP giải toán với nội dung quan trọng cách bật - Có thể trình bày tóm tắt PP giải toán Vật lý với nd chủ yếu sau: + Tóm tắt đề + Các mối liên hệ cần xác lập + Sơ đồ tiến trình rút kết cần tìm + Các kết thu CHƯƠNG 5: SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Sử dụng bảng dạy học vật lý: - Bảng phương tiện trực quan quan trọng gần gủi việc dạy học môn học Sử dụng bảng hợp lý vấn đề cần phải đặt nói tới chất lượng học - Bảng sử dụng phương để giáo viên ghi chép vẽ hình giảng phương tiện để học sinh cần trình bày giải câu trả lời trước giáo viên tồn lớp - Giáo viên ghi bảng hợp lý giúp học sinh theo dõi giảng cách dễ dàng thấy điểm mấu chốt trình tự phát triển logic vấn đề Nhờ việc ghi chép giáo viên bảng mà học sinh hiểu nhanh vấn đề rắc rối, trừu tượng giúp HS củng cố nhửng kiến thức tìm hiểu nhà - Việc vẽ hình bảng cần thiết hướng dẫn học sinh quan sát thí nghiệm, giúp cho học sinh hình dung cách bố trí thí nghiệm biểu diễn, hiểu rõ cấu hoạt động dụng cụ máy móc, minh hoạ tốt cho giảng giáo viên Yêu cầu nội dung kĩ thuật ghi chép bảng - Việc ghi bảng hợp lí góp phần đáng kể vào việc nâng cao chất lượng học Muốn cần đảm bảo số yêu cầu bản: a) Phải ghi chép cách có hệ thống, phản ánh trình phát triển vấn đề giáo viên trình bày b) Vạch rõ chất vật lí vấn đề nghiên cứu, trường hợp có suy luận tốn học c) Tập trung ý học sinh vào vấn đề cần thiết, quan trọng d) Củng cố tài liệu nghien cứu học 43 e) Hướng dẫn học sinh ghi chép vào học tập nhà - Để thoả mãn yêu cầu trên, kết hợp với việc trình bày tài liệu lời, làm thí nghiệm biểu diễn, sử dụng phương tiện trực quan khác giáo viên ghi lên bảng điểm sau đây: * Dàn (tên đề mục tiểu mục) * Các hình vẽ sơ đồ, đồ thị * Những công thức hệ suy từ cơng thức * Những số liệu thu từ thí nghiệmvà kết luận rút từ thí nghiệm * Bài giảng mẫu (bài tập vật lí) * Những thuật ngữ mới, tên tuổi nhà bác học, tài liệu sử kĩ thuật * Bài làm nhà (số mục phải đọc theo sách giáo khoa, số tập sách giáo khoa hay sách tập vv ) - Nên phân nội dung ghi bảng làm phần: phần cần giữ lại bảng suốt học (dàn bài, công thức, địng nghĩa,…), phần xố sau dùng xong (câu hỏi đặt vấn đề, lời giải thích định luật, ) Phần giữ lại nên ghi bên bảng hình thức tóm tắt Phần thứ nên ghi bên bảng để xố bỏ dễ dàng Chữ viết hình vẽ bảng phải đủ lớn để tồn lớp nhìn rõ Nên dùng phấn màu làm bật điểm cần ý Yêu cầu kĩ thuật vẽ hình bảng: Hình vẽ mà GV vẽ bảng có mục đích giải thích cho học, có tính chất sư phạm bị hạn chế thời gian Do đó, vẽ phải vẽ nhanh chóng tuân theo yêu cầu sau: a) Hình vẽ phải đơn giản, rõ ràng thể điểm mấu chốt Đối với điểm qtrọng cần nhấn mạnh GV dùng phấn màu hay dùng nét đặc biệt để HS hình dung hiểu vấn đề b) Hình vẽ trước hết phải vạch rõ nguyên lí VL nghiên cứu trước đến chi tiết kĩ thuật Do đó, hình vẽ phải làm bật cấu chủ yếu máy móc, dụng cụ mà thể nội dung cần nghiên cứu c) Hình vẽ phải kĩ thuật hoạ hình: Trong VL người ta dùng cách vẽ sau: - Vẽ hình chiếu vng góc - Vẽ cắt - Vẽ phối cảnh Trong đó, cách vẽ phối cảnh phức tạp khó vẽ sd cịn lại chủ yếu Thí nghiệm dạy học vật lý: 2.1 Thí nghiệm biểu diễn giáo viên: - Việc tổ chức thí nghiệm giáo viên nhằm giới thiệu cách tương đối nhanh học sinh chủ yếu mặc định tính tượng, q trình quy lực nghiên cứu, cấu tạo hoạt động vài dụng cụ thiết bị kĩ thuật, mà hoc sinh cảm thụ mắt tai - Thí nghiệm giúp tích luỹ kiện để xây dựng mơ hình trừu tượng làm sở cho thuyết, dùng để kiểm tra thực tế kết luận lí thuyết giải 44 thích nguyên tắc hoạt động thiết bị kĩ thuật Một số tượng VL khơng thể qsát trực tiếp, qua thí nghiệm biểu diễn GV giúp cho HS hiểu phép tương tự, chất chủ yếu lí thuyết VL ứng dụng chúng Ví dụ: mơ hình chuyển động Brown, định luật chất khí, - Tuỳ theo mục đích sử dụng thí nghiệm biểu diễn qtrình dạy học mà thí nghiệm phân thành ba loại: thí nghiệm mở đầu, thí nghiệm nghiên cứu tượng thí nghiệm củng cố a) TN mở đầu: Là TN dùng nhằm mục đích đề xuất vấn đề nghiên cứu b) TN nghiên cứu tượng: Là TN nhằm xây dựng, chứng minh kiến thức mới, bao gồm: TN khảo sát xây dựng kiến thức: TN nhằm khảo sát kiện, thu lượm liệu thực nghiệm để từ rút kết luận khái quát, kiến thức cần xây dựng TN kiểm chứng kiến thức: TN nhằm kiểm tra để xác nhận thực tế điều kết luận nêu ra, kiến thức cần dạy c) TN củng cố: Là TN nhằm giúp cho HS vận dụng kiến thức học để giải thích, dự đốn tượng, qua nắm vững kiến thức học 2.2 TN HS thực hiện: a) TN trực diện đồng loạt HS: TN HS trực tiếp tiến hành đồng loạt để tích lũy kiện nhằm khái qt hóa lý thuyết chủ yếu để kiểm tra tính đắn hệ lý thuyết Chúng giúp HS cụ thể hóa, hồn thiện phát triển kiến thức học, nghiên cứu tượng măt định lượng, rèn luyện kỹ năng, thói quen ban đầu sử dụng dụng cụ b) TN thực hành Vật lý: Cũng dùng vào mục đích TN trực diện Nhưng mức độ tự lực HS cao hơn, họ áp dụng kiến thức vào điều kiện Qua thí nghiệm VL giúp HS ôn tập, tổng kết kiến thức học cách sâu hơn, mở rộng phát triển kĩ thói quen sd dụng cụ thí nghiệm làm quen với yếu tố tự lực nghiên cứu thí nghiệm c) Các tốn TN: Địi hỏi phải tìm tịi thực nghiệm tự lực số liệu khởi đầu để giải mặt lý thuyết tốn kiểm tra thực nghiệm tính đắn kết thu d) TN quan sát nhà: Là loại tập thực tự lực (khơng có kiểm tra GV tiến trình cơng việc) TN đơn giản TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 Lê Trọng Tường – Nguyễn Thị Thanh Hương, Cơ Học, Nhà xuất Đại học sư phạm, Năm xuất 2004 Vũ Thanh Khiết, Điện học, Nhà xuất Đại học sư phạm, Năm xuất 2005 Phạm Hữu Tòng, Lí luận dạy học vật lý 1, Nhà xuất Đại học sư phạm, Năm xuất 2005 46 ... nén với độ biến dạng x đàn hồi vật gắn đầu tự là: U= kx max NỘI DUNG ÔN THI TỐT NGHIỆP HỌC PHẦN ĐIỆN HỌC 21 CHƯƠNG I TĨNH ĐIỆN HỌC BÀI 1: TƯƠNG TÁC GIỮA CÁC ĐIỆN TÍCH ĐỊNH LUẬT CULƠNG ĐỊNH LUẬT... q1 q2 là: W12 = W 21 = q1 q (*) 4πε ε r12 với r12 khoảng cách q1 q2 Ta viết lại biểu thức (*) sau: W12 = W 21 = q2 q1 4πε ε q1 + q2 4πε ε q q mặt khác 4πε εr = V1... trí q1 (do q2 gây ra) 4πε εr = V2 = điện 12 12 vị trí q2 (do q1 gây ra) Như vậy: W12 = W 21 = ( q1V1 + q 2V ) Nếu hệ gồm điện tích q1, q2, q3 với khoảng cách chúng tương ứng r12, r23, r 31, tương