Tư duy Vật lí & tư duy kh cnghệ.

Một phần của tài liệu NỘI DUNG ÔN THI TỐT NGHIỆP HỌC PHẦN CƠ HỌC 1 docx (Trang 38 - 41)

• Tư duy Vật lí là kỹ năng quan sát các hiện tượng Vật lí, fân tích một hiện tượng fức tạp thành những bộ phận thành fần và xác lập ở trong chúng những mlh & nhưng sự fụ thuộc xác định; tìm ra những mlh giữa các mặt định tính & định lượng của các hiện

tượng & đại lượng Vật líí; đoán trước được các hệ quả từ các lthuyết & áp dụng được các kiến thức của mình.

• Tư duy kh – CN bao gồm kỹ năng tìm ra những mlh sâu sắc gữa một bên là toán học & Vật lí học, một bên là những ứng dụng công nghệ khác nhau của các kh đó & biến các ttưởng kh thành các sơ đồ, mô hình, kết cấu CN.

3. GD kỹ thuật tổng hợp trong dạy học vật lí:

Nhiệm vụ GD KT tổng hợp trong DHVL bao gồm việc giải quyết những v/đ qtrọng sau:

- Lựa chọn tài liệu học tập có giá trị khoa học lớn & có xu hướng thực tiễn đb là kĩ thuật và công nghệ học.

- Lựa chọn PPDH góp phần phát triển nl sáng tạo kthuật của hs. - Tăng cường công tác thực hành có đđ sáng tạo.

- Sd rộng rãi thí nghiệm cho hs làm quen với mô hình và các thiết bị Cnghệ, tuyển lựa các tài liệu phim ảnh, các sơ đồ.

- Tổ chức, tham quan sản xuất và công tác kĩ thuật cho hs.

a. ND kĩ thuật tổng hợp của giáo trình Vật lí ở phổ thông:

- Chương trình vl ở phổ thông mở ra những khả năng thực hiện nhiệm vụ GD kĩ thuật tổng hợp. Có nghĩa là sự lựa chọn con đường logic và khuynh hướng thực tiẽn của việc trình bày tài liệu có tính đến kh hiện đại và phát triển những xu hướng thiết thực, cho phép giới thiệu với hs những cơ sở của cơ khí hoá, điện khí hoá, những yếu tố của kĩ thuật điện và vô tuyến điện tử.

- Việc nghiên cứu những ứng dụng công nghệ của vl đòi hỏi phải phân tích nhiều vd và fải quan tâm đặc biệt đến việc làm sáng tỏ các nguyên tắc vl trong hoạt động của các thiết bị khác nhau. Chúng ta có thể sd các sơ đồ, đồ án, hình vẽ kĩ thuật, nghĩa là nói với HS những ngôn ngữ kĩ thuật. Kq của việc hs nghiên cứu các ứng dụng công nghệ của vl phải là sự lĩnh hội vững chắc những kquát hoá công nghệ.

- Phải làm cho hs lĩnh hội những v/đ về kt – xh của kĩ thuật.

- VL và kĩ thuật có mlh 2 chiều: Không chỉ VL là nền tảng của kĩ thuật, mà kĩ thuật cũng thúc đẩy những nghiên cứu kh tạo ra những phương tiện kĩ thuật mới để nghiên cứu VL và thực nghiệm. Mlh này là 1 hệ quả quan trọng của cách mạng kh cnghệ. Việc chỉ ra mlh này là 1 trong những n/v DH kĩ thuật tổng hợp.

b. Sd thí nghiệm các mô hình, các thiết bị kĩ thuật, các tài liệu, phim ảnh, các sơ đồ:

- Thí nghiệm vl là chỗ dựa của n/v DH kĩ thuật tổng hợp. Trong sự đa dạng của các thí nghiệm vl thì thí nghiệm nào minh hoạ được nguyên tắc hoạt động của các thiết bị kĩ thuật hiện đại hay bộ phận của chúng, đóng vai trò qtrọng. Ở từng thí nghiệm chuúng ta cần chỉ ra ưu điểm của các thiết bị kĩ thuật có triển vọng và những đặc điểm cơ bản của chúng. Tuy nhiên, không phải tất cả các thiết bị kĩ thuật hoặc mô hình nào của chúng đều có thể đem ra biểu diễn tại lớp mà chúng ta cần có sự lựa chọn các thiết bị minh hoạ phù hợp như: Phim đèn chiếu, các mô hình và hình mẫu của các thiết bị, sơ đồ,…

- Chúng ta cần giải thích cho hs hiểu rằng các thí nghiệm nền tảng không những dẫn đến việc xây dựng những thuyết vl mới mà còn dẫn tới sự xh nhiều ngành công nghệ qtrọng.

c. Tăng cường công tác thực hành có đặc điểm sáng tạo:

- Việc thực hiện n/v DH kĩ thuật tổng hợp gồm việc làm cho hs nắm 1 loạt các kĩ năng, kỉ xảo thực hành. Điều này giữ 1 vai trò rất qtrọng trong việc chuẩn bị cho hs lđ sau khi tốt nghiệp. Trong qtrình học tập VL hs thu nhận được những kỉ xảo: Lắp các mạch điện đơn giản, đo bằng vôn kế và ampe kế, sử dụng máy biến thế,…

- Việc thực hiện n/v DH kĩ thuật tổng hợp không chỉ là việc hs nắm được 1 khối lượng kiến thức kĩ thuật nhất định mà còn là việc phát triển ở hs những năng lực stạo kĩ thuật, kĩ năng giải các bài toán kĩ thuật, mô hình hoá thiết kế…

- Vì vậy cần đưa vào nd công tác thí nghiệm và thực hành vl những bài làm có đặc điểm nghiên cứu làm cho hs có cơ hội cho stạo của mình. Có thể tạo ra tình huống có vấn đề cả trong việc giải quyết bài toán lí thuyết cũng như trong công tác thực hành.

d. Tổ chức tham quan sản xuất và công tác ngoại khoá kĩ thuật của hs:

- Tham quan có vai trò to lớn trong việc mở rộng nhãn quan kĩ thuật tổng hợp của hs. Qua tham quan hs qsát được những ứng dụng rộng rãi của vl học vào sản xuất cụ thể. - Tham quan là 1 trong những hình thức định hướng nghề nghiệp cho hs có liên hệ chặt chẽ với n/v DH kĩ thuật tổng hợp. Điều này góp phần rất lớn trong việc qđịnh sự lựa chọn nghề nghiệp cho tlai của hs.

- Các công tác ngoại khoá như các nhóm kh - kthuật, việc thiết kế kĩ thuật các bài làm kĩ thuật ở nhà có ý nghĩa kĩ thuật tổng hợp rất lớn. HS có thể làm được các mô hình của các thiết bị kĩ thuật thiết kế dụng cụ chế tạo các trang thiết bị cho nhà trường.

4. Giáo dục thế giới quan trong DH vật lí:

a) Nhiệm vụ GD thgiới quan trong DHVL:

- NVGD tư tưởng trong DHVL được xác định xuất fát từ mục tiêu đào tạo của nhà trường và dựa trên nguyên lí về sự thống nhất của tính GD, tính KH, mối liên hệ với đời sống của việc DH.

- Trên cơ sở đảm bảo sự lĩnh hội kiến thức, kĩ năng và sự phát triển trí tuệ chung của HS, việc DHVL tạo điều kiện hình thành TGQ Mác-Lênin cho HS, giáo dục niềm tin và phát triển những tính cách tốt đẹp.

- Nhân tố quan trọng có tác dụng GD đến HS trong qtrình DH là trình độ giác ngộ và niềm tin của 9 GV. Đồng thời tính tích cực của HS cũng đóng vai trò qtrọng trong hoạt động GD.

- Việc hình thành TGQ duy vật biện chứng yêu cầu trước hết là việc lĩnh hội các kiến thức khoa học. Việc nắm các kiến thức VL và các ứng dụng kĩ thuật của chúng tất yếu có liên quan với sự xuất hiện ở HS những câu hỏi có liên quan về TGQ, nguồn gốc vũ trụ,…

- Việc hình thành niềm tin của HS đòi hỏi việc DHVL fải có tính khoa học, tính tư tưởng và gắn với đời sống.

- Trong việc hình thành TGQKH đều chủ yếu không phải là ở thuật ngữ được dùng, mà ở nội dung tư tưởng sâu sắc của tài liệu học. Do đó, tài liệu học tập về VL phải được trình bày theo quan điểm duy vật.

- Điều qtrọng là định kế hoạch từ trước xem cần rút ra những khái quát hoá và kết luận TGQ nào theo gtrình VL và thực hiện việc đó như thế nào.

- Việc làm stỏ mối liên hệ khoa học VL và kĩ thuật có ý nghĩa lớn trong việc hình thành TGQ của HS.

b) Cơ sở VL học cho sự hình thành TGQ duy vật biện chứng:

- Quá trình giảng dạy VL đóng vtrò qtrọng trong việc hình thành TGQDVBC và GD niềm tin XHCN cho HS. Các khái niệm và định luật VL, các thuyết và PP nghiên cứu VL là cơ sở khoa học tự nhiên cơ bản cho những khái quát triết học. Qua các tài liệu GD cụ thể về VL làm cho HS hiểu rõ tính chất của thế giới, tính chất muôn hình muôn vẻ nhưng thống nhất của các hình thái chuyển động VL của vật chất, những môí liên hệ nhân quả tồn tại trong các hiện tượng, tích chất khách quan và tính có thể nhận thức được của các định luật VL nhằm ứng dụng vào hoạt động thực tiễn của con người.

- Một trong những khái niệm triết học quan trọng nhất được hình thành khi nghiên cứu VL là khái niệm vật chất.

- Cùng với khái niệm vật chất, 1 khái niệm qtrọng của học thuyết duy vật biện chứng được nghiên cứu trong VL là khái niệm chuyển động. Khái niệm chuyển động được hình thành ở HS 1 cách tuần tự bắt đầu từ cơ học rồi chuyển sang VL phân tử, điện động lực,…Việc nghiên cứu định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng có tầm qtrọng trong việc hình thành TGQ khoa học cho HS. Tư tưởng của định luật này được phát triển 1 cách tuần tự, trong đó có 2 sự kiện qtrọng :

• Sự bảo toàn năng lượng khi chuyển hoá, nó là biểu hiện cụ thể tính không tự sinh ra và cũng không tự mất đi của chuyển động vật chất.

• Sự tồn tại của những qtrình chuyển hoá năng lượng về chất từ 1 dạng này sang dạng khác cho thấy nội dung sâu xa của định luật bảo toàn vật chất và chuyển động trong phạm vi khoa học tự nhiên kể cả mức độ vĩ mô và vi mô.

- Cuối cùng cần làm cho HS nhận thức rằng trong những qtrình thực không bao giờ chỉ có 1 dạng chuyển động mà luôn có những dạng chuyển động khác nhau.

- Giáo trình VL góp phần hình thành ở HS quan điểm duy vật biện chứng về qtrình nhận thức.

- Giáo viên phải tự mình nhận rõ luận điểm triết học Mácxit-Lêninit về tính có thể nhận thức được của thế giới.

CHƯƠNG 4: SỬ DỤNG BÀI TOÁN TRONG DH VẬT LÝ1. Mục đích sử dụng bài toán trong DH Vật lý: 1. Mục đích sử dụng bài toán trong DH Vật lý:

Trong quá trình DH Vật lý, các bài toán Vật lý có tầm quan trọng đặc biệt. Chúng được sử dụng theo những mục đích khác nhau.

Một phần của tài liệu NỘI DUNG ÔN THI TỐT NGHIỆP HỌC PHẦN CƠ HỌC 1 docx (Trang 38 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(46 trang)
w