a. Định luật Ôm tổng quát:
Khi trong đoạn mạch tồn tại trường lực lạ thì định luật Ôm dạng vi phânrj
=σEurcó dạng tổng quát:
j
r
= (σ urE+ *Euuur
) với Eur là vectơ cường độ điện trường tĩnh.
Tại các đoạn mạch có trường lực lạ ở trong nguồn điện, thì vectơ cường độ trường lực lạuuurE*
cùng phương ngược chiều với vectơ điện trường urE
, nhưng về độ lớn thì Euuur* >Eur
. Do đó, lực tổng hợp tác dụng lên hạt điện tích dương ngược chiều với vectơurE
, làm cho hạt điện tích dương đi ngược chiều điện trường để đi đến điện thế cao. Nhờ đó, dòng điện được duy trì trong mạch kín. Như vậy, lực lạ có khả năng tách các điện tích trái dấu và duy trì sự chênh lệch điện thế ở các điểm bên trong nguồn, nghĩa là tạo ra građien điện thế trong nguồn.
, làm cho hạt điện tích dương đi ngược chiều điện trường để đi đến điện thế cao. Nhờ đó, dòng điện được duy trì trong mạch kín. Như vậy, lực lạ có khả năng tách các điện tích trái dấu và duy trì sự chênh lệch điện thế ở các điểm bên trong nguồn, nghĩa là tạo ra građien điện thế trong nguồn.
( − )+ξ
= 1 2
12 V VIR IR
với R12 là điện trở toàn phần của đoạn mạch 1-2 , V1 −V2 là hiệu điện thế ở 2 đầu đoạn mạch 1-2; ξ là suất điện động của nguồn điện trên đoạn mạch 1-2.
2 * * 1
E dl
ξ =∫ r r
Suất điện động ξ được đo bằng công thực hiện bởi lực lạ khi dịch chuyển một điện
tích dương dọc theo vật dẫn từ điểm 1 đến điểm 2, tức là bên trong nguồn mắc ở đoạn mạch đó. Nếu A là công của lực lạ làm dịch chuyển điện tích dương q bên trong nguồn thì suất điện động của nguồn là:
q A
=ξ ξ
Đơn vị của suất điện động là vôn (V).