Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 243 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
243
Dung lượng
1,52 MB
Nội dung
1 MÔN LÝ THUYẾT CHUYÊN NGÀNH: I Phần lý luận bản: 1, Học thuyết Âm dương, ngũ hành, tạng phủ, kinh lạc 2, Nguyên nhân gây bệnh, tứ chẩn, bát cương, hội chứng bệnh, những nguyên tắc chữa bệnh II Phương tễ: Các bài thuốc: 1, Đại cương về bài thuốc 2, Bài thuốc trừ hàn 3, Bài thuốc nhiệt 4, Bài thuốc Bổ 5, Bài thuốc lý khí, hành huyết, chỉ huyết 6, Bài thuốc giải biểu 7, Bài thuốc trừ đàm 8, Bài thuốc lợi thuỷ thẩm thấp 9, Bài thuốc an thần 10, Bài thuốc cố sáp 11, Bài thuốc bình can tức phong 12, Bài thuốc chỉ khái III Bệnh học : + Nội khoa: Tăng huyết áp Viêm loét dạ dày tá tràng Sỏi thận, sỏi tiết niệu Đau dây TK hông Tai biến mạch máu não + Nhi khoa: Suy dinh dưỡng trẻ em Ỉa chảy trẻ em + Truyền nhiễm: Viêm gan vi rus + Phụ khoa: Kinh nguyệt không đều 10 Rong kinh 11 Thống kinh 12 Viêm phần phụ + Ngoại khoa: 13 Viêm tắc động mạch 14 Trĩ 15 Sỏi đường tiết niệu MÔN THI THỰC HÀNH: − Làm bệnh án YHHĐ và YHCT: Gồm khám, chẩn đoán, điều trị, phòng bệnh − Nhận biết, nêu tính vị, quy kinh, tác dụng các vị thuốc thường dùng − Thực hành châm và bấm huyệt xoa bóp điều trị bệnh DANH MỤC CÁC VỊ THUỐC THI TỐT NGHIỆP Quế chi Gừng tươi 28.Sơn tra Bạch chỉ 29.Thần khúc Ma hoàng 30.Đại hoàng Cúc hoa 31.Bán hạ Sài hồ bắc 32.Tục đoạn Thăng ma 33.Phá cố chỉ Tang ký sinh 34.Đỗ trọng Thiên niên kiện 35.Đẳng sâm 10.Ké đầu ngựa 36.Hoài sơn 11.Khương hoạt 37.Phục linh 12.Độc hoạt 38.Đương quy 13.Phòng phong 39.Chi tử 14.Hà thủ ô 40.Thạch cao 15.Ngải cứu 41.Sinh địa 16.Đại hồi 42.Huyền sâm 17.Ngô thù du 43.Kim ngân 18.Phụ tử 44.Liên kiều 19.Quế nhục 45.Hoàng liên 20.Nhân sâm 46.Hoàng cầm 21.Câu đằng 47.Hoàng bá 22.Táo nhân 48.Trạch tả 23.Viễn trí 49.Ý dĩ 24.Tang phiêu tiêu 50.Kim tiền thảo 25.Khiếm thực 51.Tam thất 26.Liên nhục 52.Hạnh nhân 27.Sơn thù du 53.Bách bộ 54.Cát cánh 55.Tang bạch bì 56.Ngũ vị tử 57.Kim anh 58.Hương phụ 59.Sa nhân 60.Trần bì 61.Mộc hương 62.Chỉ thực – chỉ xác 63.Đan sâm 64.Xuyên khung 65.Ngưu tất 66.Bạch truật 67.Kỷ tử 68.Bách hợp 69.Bạch thược 70.Cẩu tích 71.Ba kích 72.Cốt toái bổ 73.Sa sâm 74.Mạch môn đông 75.Hoàng kỳ 76.Cam thảo 77.Đại táo 78.Thục địa Phần I: Lý luận I Học thuyết âm dương – Ngũ hành – Tạng phủ: A- Học thuyết Âm Dương: 1, Định nghĩa: từ vài nghìn năm trước, người xưa nhận thấy vật ln ln có mâu thuẫn thống với nhau, khơng ngừng vận động, biến hố để phát sinh, phát triển tiêu vong, gọi học thuyết âm dương 2, Các quy luật học thuyết: Gồm quy luật bản: a Âm – Dương đối lập (đối lập mâu thuẫn, chế ước đấu tranh hai mặt âm dương): Hai mặt Âm - Dương đối lập (VD: ngày - đêm, nước - lửa, ức chế - hưng phấn) b Âm – Dương hỗ (hỗ nương tựa lẫn nhau): Hai mặt âm - dương đối lập nương tựa lẫn tồn phát triển vật, có ý nghĩa Cả mặt tích cực vật, đơn độc phát sinh, phát triển (VD: có đồng hố có dị hố, có số âm có số dương, khơng có q trình q trình khơng tiếp tục tồn phát triển được) c Âm – Dương tiêu trưởng (tiêu đi; trưởng phát triển): - Q trình nói lên vận động khơng ngừng chuyển hoá lẫn mặt âm - dương (VD: khí hậu năm thay đổi từ lạnh sang nóng → q trình âm tiêu dương trưởng; từ nóng sang lạnh → q trình dương tiêu âm trưởng, khí hậu có mùa: mát, lạnh, ấm, nóng) - Sự vận động mặt âm - dương có tính chất giai đoạn, tới mức độ chuyển hố sang gọi “dương cực sinh âm, âm cực sinh dương” “hàn cực sinh nhiệt, nhiệt cực sinh hàn” → trình phát triển bệnh tật, bệnh thuộc phần dương (VD: sốt cao) có gây ảnh hưởng đến phần âm (VD: gây nước); bệnh phần âm (VD: nước, điện giải) đến mức độ ảnh hưởng đến phần dương (VD: gây choáng, truỵ mạch, thoát dương, …) d Âm – Dương bình hành (bình hành thăng bằng, quân bình): - Hai mặt âm - dương đối lập, vận động không ngừng, lập lại thăng bằng, quân bình mặt - Sự thăng mặt âm - dương nói lên mâu thuẫn thống nhất, vận động nương tựa lẫn vật chất 3, Ba cặp phạm trù quy luật Âm – Dương: a Sự tương đối tuyệt đối hai mặt âm – dương: - Sự đối lập mặt âm - dương tuyệt đối, điều kiện cụ thể có tính chất tương đối [VD: hàn (lạnh) thuộc âm >< nhiệt (nóng) thuộc dương; lương (mát) thuộc âm >< ơn (ấm) thuộc dương Vì lâm sàng, sốt nhiệt → thuộc dương Nếu sốt cao thuộc lý → dùng thuốc hàn, sốt nhẹ thuộc biểu → dùng thuốc lương (mát)] b Trong âm có dương, dương có âm: - Âm - Dương nương tựa lẫn tồn tại, có xen kẽ vào phát triển (VD: 24h: ban ngày thuộc dương có: 6h-12h dương dương, 12h-18h âm dương; ban đêm thuộc âm có: 18h-24h âm âm, 0h-6h dương âm) - Trên lâm sàng, dùng thuốc làm mồ hôi để hạ sốt, cần ý tránh cho mồ hôi nhiều gây nước điện giải Về cấu trúc thể, tạng thuộc âm (can, thận); can có can âm (can huyết), can dương (can khí); thận có thận âm (thận thuỷ), thận dương (thận hoả), … c Bản chất tượng: - Thông thường chất phù hợp với tượng → chữa bệnh, người ta chữa vào chất bệnh (bệnh hàn dùng thuốc nhiệt, bệnh nhiệt dùng thuốc hàn) - Nhưng có lúc chất khơng phù hợp với tượng gọi tượng “chân giả” → chẩn đoán, phải xác định cho chất để dùng thuốc chữa nguyên nhân + Bệnh truyền nhiễm gây sốt cao (chân nhiệt) nhiễm độc gây trụy mạch ngoại biên làm chân tay lạnh, mồ hôi lạnh (giả hàn) → dùng thuốc hàn lương chữa nguyên nhân + Bệnh ỉa chảy lạnh (chân hàn) nước, điện giải gây nhiễm độc TK làm co giật, sốt (giả nhiệt) → dùng thuốc ấm nóng chữa ngun nhân Đồ hình âm – dương: Ứng dụng y học (học thuyết âm dương quán triệt từ đầu đến cuối, từ đơn giản đến phức tạp suốt trình cấu tạo thể, sinh lý, bệnh lý, chẩn đoán điều trị bệnh YHCT): 5.1- Về cấu tạo thể sinh lý: - Âm: tạng, kinh âm, huyết, bụng, trong, dưới, …vật chất dinh dưỡng - Dương: phủ, kinh duơng, khí, lưng, ngồi, trên, … hoạt động - Tạng thuộc âm, âm có dương nên cịn phân chia phế âm - phế khí, thận âm - thận dương; can huyết - can khí; tâm huyết - tâm khí - Phủ thuộc dương, dương có âm nên có vị âm - vị hoả, … 5.2- Về quan hệ bệnh lý: + Bệnh tật phát sinh thăng âm - dương thể biểu thiên thắng hay thiên suy: - Thiên thắng: dương thắng gây chứng nhiệt (sốt, mạch nhanh, khát nước, táo, nước tiểu đỏ), âm thắng gây chứng hàn (người lạnh, tay chân lạnh, mạch trầm, ỉa lỏng, nước tiểu trong) - Thiên suy: dương hư (lão suy, hội chứng hưng phấn thần kinh giảm, …); âm hư (mất nước, điện giải, hội chứng ức chế thần kinh giảm, …) + Trong trình phát triển bệnh, tính chất bệnh cịn chuyển hoá lẫn mặt âm - dương : - Bệnh phần dương ảnh hưởng tới phần âm (dương thắng tắc âm bệnh) Bệnh phần âm ảnh hưởng tới phần dương (âm thắng tắc dương bệnh) (VD: ỉa lỏng, nôn mửa kéo dài gây nước, điện giải làm nhiễm độc TK→ gây sốt, co giật trí truỵ mạch (thốt dương)) + Sự thăng âm - dương gây chứng bệnh vị trí khác thể tuỳ theo vị trí phần âm hay phần dương - Dương thịnh sinh ngoại nhiệt (sốt, người nóng, tay chân nóng) phần dương thể thuộc biểu, thuộc nhiệt - Âm thịnh sinh nội hàn (ỉa chảy, người sợ lạnh, nước tiểu dài) phần âm thuộc lý, thuộc hàn - Âm hư sinh nội nhiệt (mất nước, tân dịch giảm gây chứng khát nước, họng khô táo, nước tiểu đỏ…) phần dương lên, thuộc nhiệt - Dương hư sinh ngoại hàn (sợ lạnh, tay chân lạnh) phần dương khí ngồi bị giảm sút 5.3- Về chẩn đoán học: - Dựa vào tứ chẩn (vọng, văn, vấn, thiết) để khai thác triệu chứng thuộc hàn hay nhiệt, hư hay thực tạng phủ kinh lạc - Dựa vào bát cương (biểu - lý; hư - thực; hàn - nhiệt; âm - dương) để đánh giá vị trí nơng sâu bệnh, tính chất bệnh, trạng thái người bệnh xu chung bệnh tật Trong âm - dương cương lĩnh tổng quát gọi tổng cương thường bệnh biểu, thực, nhiệt thuộc dương, bệnh lý, hư, hàn thuộc âm - Dựa vào tứ chẩn bát cương để khai thác quy bệnh tật thành hội chứng thiên thắng hay thiên suy âm - dương tạng phủ, kinh lạc, … 5.4- Về điều trị học: + Nguyên tắc: chữa bệnh điều hoà lại thăng âm - dương thể tuỳ theo tình trạng hư - thực, hàn - nhiệt bệnh phương pháp khác dùng thuốc, châm cứu, xoa bóp, khí cơng … + Về dược: - Thuốc hàn lương (lạnh, mát) thuộc âm → dùng chữa bệnh nhiệt, thuộc dương - Thuốc nhiệt, ơn (nóng, ấm) thuộc dương → dùng chữa bệnh hàn, thuộc âm + Về châm cứu: - Nhiệt châm - hàn cứu; hư bổ - thực tả - Dùng huyệt theo nguyên tắc “theo dương dẫn âm, theo âm dẫn dương”: o Bệnh thuộc tạng (thuộc âm) → dùng du huyệt sau lưng (thuộc dương) o Bệnh thuộc phủ (thuộc dương) → dùng mộ huyệt trước ngực, bụng (thuộc âm) 10 trường) 19 hoàng liên hàn tâm tả hỏa đắng can minh mục tâm, tỳ, vị nhiệt táo thấp (can, đởm, giải độc, tiêu ứ đại trường) không dùng tỳ hư ỉa chảy lên đậu, phụ nữ có thai, hồi hộp ko ngủ huyết 20 hoàng cầm hàn nhiệt táo thấp đắng hòa giải thiếu dương tâm, phế, phế khái can, đởm, giải độc đ.trường, tiểu trường lương huyết, an thai hàn 21 hoàng bá đắng nhiệt táo thấp tư âm giáng hỏa ko dùng tỳ vị hư hàn, ko có thấp nhiệt thực hỏa hồng cầm ghét sinh khương chứng tỳ hư, ỉa chảy, ko phải thực hỏa ko dùng thận, tỳ, b.q giải độc 22 23 trạch tả ý dĩ hàn lợi thuỷ thẩm thấp mặn thấp nhiệt thận, b.quang tả trướng hoả hàn kiện tỳ trừ thấp nhạt nhiệt độc, trừ mủ tỳ, vị, phế, thận 24 tam thất ôn đắng khứ ứ huyết tiêu viêm thống người huyết hư mà khơng có ứ huyết ko nên dùng can, vị 25 phục linh bình lợi niệu thẩm thấp nhạt kiện tỳ tâm, tỳ, an thần phế, thận bổ huyết ôn 26 đương qui cay tâm, can, tỳ dùng bổ huyết ngũ tạng bổ huyết điều kinh hành huyết nhuận tràng tiêu viêm trừ mủ 27 ôn đắng chát hà thủ ô đỏ can, thận bổ huyết; bổ can thận cố tinh nhuận tràng, sinh tân dịch ôn trung trừ hàn 28 can khương ôn + ôn trung thống cay + ôn phế khái tâm, tỳ, vị phế, + kiện vị nôn + ôn kinh huyết giúp hồi dương cứu nghịch 29 ngải cứu ấm ôn trung trừ hàn đắng huyết can, thận tỳ, điều kinh an thai ôn 30 đại hồi không dùng cho người âm hư huyết nhiệt ôn trung trừ hàn cay + kiện tỳ, tiêu thực tỳ, vị, + khai vị (can, thận) + thống người âm hư hoả vượng ko dùng ôn trung trừ hàn Rất nóng 31 cay đắng + ơn kinh huyết dùng chữa đau hàn ngô thù (băng kinh) dùng liều cao (4-12g/ngày) du can, tỳ, thận thống (đau hàn) đại nhiệt cay 32 + kiện vị nôn phụ tử hồi dương nghịch cứu âm hư, tân dịch giảm, phụ nữ có thai ko dùng ơn trung trừ hàn 12 kinh bổ thận dương có độc giải độc phụ tử dùng viễn trí tán hàn thống đại nhiệt cay 33 quế nhục tâm, thận can, hồi dương nghịch cứu ôn lý trừ hàn âm hư, tân dịch phụ nữ có thai khơng dùng bổ thận dương (bổ mệnh môn hoả) 34 nhân mười đối tượng kiêng dùng sâm thương phong, cảm mạo, phát sốt bệnh gan mật cấp tính viêm dày, ruột cấp tính (nơn mửa, đau bụng, ngồi) sâm đại bổ ngun khí (bổ khí tạng phủ) viêm loét hốc dày cấp tính xuất huyết ích huyết sinh tân hàn giãn phế quản, lao, ho máu định thần ích trí (an thần) cao huyết áp đắng niên hay bị di tinh xuất phế, tỳ tinh sớm tương phản lệ lô bệnh hệ thống miễn dịch (vảy tương uý ngũ linh chi nến, sừng, lupus ban đỏ, … bệnh tự thân miễn dịch (ban đỏ, mụn nhọt, viêm khớp dạng thấp, xơ cứng bì, …) phụ nữ thời kỳ mang thai trẻ nhỏ 14 tuổi 35 câu đằng hàn bình can chấn kinh nhiệt can, tâm, tâm bào 36 bình dưỡng tâm an thần chua bổ can thận táo nhân tâm,can,tỳ, đởm 37 viễn trí ôn nhuận huyết sinh tân dịch dưỡng tâm an thần khơng dùng khơng có phong nhiệt, thực nhiệt khơng dùng thực tà uất hoả (sốt, cảm nóng) đắng cay tâm, thận hoá đàm, khái phế, khai khiếu bình 38 39 tang phiêu tiêu khiếm thực bổ thận cố tinh sáp niệu mặn liễm hãn đới can, thận ích tinh (dùng vơ sinh thận hư) bình bổ thận, kiện tỳ chát cố tinh sáp niệu tỳ, thận trừ thấp bình cố tinh sáp sáp trường tả 40 liên nhục tâm, thận sơn thù chua sáp du 42 sơn tra 43 thần khúc (khiếm thực vn: lương, đắng chát) kiện tỳ; kích thích tiêu hố bổ can thận cố tinh; sáp niệu can, thận hãn ơn tiêu thực hố tích (giảm mỡ máu) chua tỳ,vị, can táo bón khơng nên dùng tỳ, dưỡng tâm an thần ôn 41 giải độc ô đầu, phụ tử hoạt huyết tán ứ người tỳ vị hư nhược, khơng tích trệ ko dùng bình can, hạ áp dùng nhiều hại khí ơn tiêu thực hố tích cay kiện vị tả tỳ, vị hàn đắng 44 đại hoàng phát tán tà biểu (cảm mạo) trường thơng đại hồng dùng sống tác dụng tiện (hạ tích trệ mạnh dễ bay → muốn trường vị) t/dụng nhanh cần cho vào sau thuốc sắc khác tả hoả giải độc (tả thực nhiệt huyết đại hồng dùng để thơng đại tiện phận → ko sắc lâu tỳ, vị, can, đại hồng dùng chín có tác dụng đại trường, hồ hỗn tâm, tâm ý: bào triệu chứng phải kèm theo có táo bón huyết phận ko có nhiệt tà thuốc hàn hạ trường vị ko tích trệ phối hợp với thuốc thai tiền sản hậu ôn nhiệt dùng điều trị táo bón ơn cay 45 bán hạ hạnh 46 nhân 47 bách phế, tỳ, vị táo thấp hoá đàm khái giáng nghịch, nơn người táo nhiệt khơng nên dùng phụ nữ có thai dùng thận trọng có độc bán hạ phản đầu, phụ tử ấm ôn phế khái đắng thơng phế khí bình người tỳ vị hư hàn không nên suyễn dùng phế, đại trường nhuận tràng thông tiện ôn nhuận phế khái đắng sát trùng phế 48 cát cánh ấm ôn phế tán hàn đắng cay khử đàm ho phế thơng phế khí, trừ mủ, tiêu ung thũng người âm hư, ho lâu ngày, ho máu không dùng tán phong hàn hàn tang 49 bạch bì phế, khái, trừ đàm lợi niệu, tiêu phù phế huyết ôn 50 ngũ vị tử mặn chua phế, thận nhiệt, cố tinh sáp niệu, liễm hãn sinh tân khát gồm có vị vị mặn chua trội liễm phế, nạp thận bình 51 kim anh cố tinh sáp niệu chua sáp cầm ỉa chảy tỳ, thận phế, đái buốt, đái dầm, đái són, đái khơng chủ động thấp nhiệt khơng dùng bình ấm hành khí giảm đau 52 hương phụ 53 sa nhân cay đắng giải uất điều kinh lưu ý người âm hư huyết nhiệt can nhiệt; kiện can, tam vị tiêu tán hàn, giải biểu ơn hành khí (lý khí hố thấp) 54 trần bì cay khai vị, tiêu thực thận, tỳ, vị trừ phong thấp, giảm đau ôn hành khí, hồ vị, ho khan, âm hư, ko đàm → ko nôn dùng cay đắng tỳ, phế 55 56 mộc hương (bắc) thực xác ôn hành khí thống cay đắng sơ can giải uất phế, can, tỳ kiện tỳ (thiên vị khí trệ) hàn phá khí giáng đàm đắng tiêu thực phế tỳ vị giảm đau hàn tác dụng tương tự thực yếu chua hàn đắng 57 đan sâm tiêu đàm, hoá thấp hoạt huyết, huyết ứ trục điều kinh; bổ huyết, tâm, can, can tỳ tâm bào nhiệt giải độc dưỡng tâm an thần 58 xuyên khung ôn hoạt huyết điều kinh cay khu phong thống can, đởm, hành khí giải uất tâm bào trần bì chủ thăng phù nên có tác dụng hành khí kiện vị, hoá đàm thấp tiêu viêm; bổ huyết (chỉ huyết) bình đắng chua can, thận 59 ngưu tất hoạt huyết thông kinh (dùng sống) bổ can thận, thư cân, không nên dùng với người mộng mạnh gân cốt (chế (hoạt) tinh, phụ nữ có thai, kinh rượu) nguyệt nhiều giải độc tiêu viêm lợi niệu trừ sỏi cầm máu (khi hư hoả bốc lên → kết hợp tư âm giáng hoả) ơn đắng 60 bạch truật kiện tỳ (kích thích tiêu hố) bổ trung ích khí tỳ, vị trừ thấp hố đàm lợi tiểu hãn (cầm mồ hơi) an thai bình 61 câu kỷ tử ngọt, đắng phế, thận bổ can thận, sáng mắt dưỡng huyết can, bổ phế âm, nhuận phế táo sinh tân khác 62 bách hợp hàn đắng dưỡng phế âm; nhuận không dùng ho phong hàn tâm, phế, tỳ an thần tỳ vị hư hàn, đại tiện lỏng nhuận tràng lợi tiểu 63 bạch thược hàn bổ huyết liễm âm đắng chua bổ huyết điều kinh tương phản lệ lơ can, tỳ, phế cầm máu hồ can giảm thống (bình can) ơn 64 cẩu tích đắng cay bổ can thận, mạnh gân cốt (ôn dưỡng hư hàn không dùng can thận) can, thận ôn 65 ba kích cay thận ơn đắng can, thận 66 cốt bổ tối 67 tục đoạn ơn trừ phong thấp (điều trị chủ yếu can thận hư) bổ thận dương, mạnh gân cốt bổ tỳ bổ thận mạnh gân cốt toái bổ & phá cố cốt có tác dụng ơn thận, làm khoẻ hoạt huyết (khứ ứ mạnh gân xương huyết) phá cố chỉ: ôn thận kiện tỳ → chữa (là vị thuốc chủ yếu ỉa chảy chữa thương tích) cốt tối bổ: phá ứ huyết → chữa thương tích, đau khớp bổ can thận, mạnh đắng cay gân cốt can, thận nối liền gân xương cầm máu; an thai; giải độc 68 69 phá ơn bổ thận tráng dương ích trí nhân & phá cố đắng cay cố tinh sáp niệu có tác dụng ơn bổ tỳ thận, chữa chứng di tinh, di niệu, ỉa chảy tỳ, thận, ôn tỳ (kiện tỳ) tả cố tâm bào (là vị chủ yếu chữa phá cố chỉ: thiên thận → chữa chứng hư hàn hạ chứng đau lưng, liệt dương, … tiêu) ích trí nhân: thiên tỳ → chữa chứng chảy nước bọt, đau bụng, … thỏ ty tử ôn ôn thận tráng dương cay bổ can huyết, sáng mắt can, tỳ thận, 70 đỗ trọng ôn cay can, thận sáp niệu (súc niệu) bổ can thận, mạnh gân cốt đỗ trọng & tục đoạn an thai có tác dụng bổ ích can thận → bình can, hạ huyết áp chữa đau lưng, xảy thai, đẻ non hay dùng phối hợp dùng sống → vào can đỗ trọng: ngọt, ấm, chuyên bổ tẩm muối → vào thận dương → chữa chứng thận hư gây có tác dụng hạ đau lưng huyết áp tục đoạn: tuyên lạc hoạt huyết → tẩm rượu sao→ trị chữa vết thương gân xương phong thấp đen trị rong kinh, rong huyết bình 71 đẳng sâm phế, tỳ bổ trung ích khí (kích nhân sâm & đẳng sâm thích tiêu hố) có tác dụng bổ khí an thần đẳng sâm: dùng bổ trung, bổ sinh tân khát khí lợi tiểu bình 72 hồi sơn nhân sâm: dùng khí (chống, truỵ mạch) bổ tỳ vị kích thích tỳ vị hư hàn: vàng tiêu hoá sinh tân: để sống bổ phế âm tỳ vị, phế thận sinh tân khát 73 sa sâm mạch 74 môn đông hàn dưỡng âm phế đắng khái trừ đàm phế, vị sinh tân dịch lương (hơi tâm trừ phiền hàn) nhuận phế, sinh tân đắng dịch phế, vị ôn 75 hồng kỳ tỳ, phế 76 cam thảo bình (lợi niệu) bổ khí, thăng dương hồng kỳ & nhân sâm khí tỳ (bổ khí loại thuốc bổ quý, tốt, hay dùng kinh lạc) với hãn (cầm mồ hôi) nhân sâm: sinh tân dịch huyết lợi tiểu dịch → thiên bổ chân âm tiêu viêm hồng kỳ: ơn dưỡng tư dương kiêm bổ vệ khí → thiên bổ chân dương ngũ tạng bổ trung ích khí tỳ vị thấp trệ, ngực đầy tức khơng hồ hỗn 12 kinh giảm đau dùng giải độc điều hồ tính vị thuốc giải độc phụ tử tương phản cam toại 77 đại táo bình bổ tỳ vị điềuhồ tính đau ko nên ăn thuốc tỳ, vị dùng kiêng hành, cá sinh tân khát hồ hỗn giảm đau bổ huyết, huyết ấm 78 thục địa tâm, thận bổ huyết điều kinh dưỡng âm (nuôi dưỡng bổ thận can, âm) minh mục (sáng mắt) sinh tân khát không dùng cho người tỳ vị hư hàn, ỉa chảy ... (thuộc âm) 10 B Học thuyết ngũ hành: 1- Định nghĩa: Học thuyết ngũ hành học thuyết âm dương liên hệ cụ thể việc quan sát, quy nạp liên quan vật thi? ?n nhiên 2- Nội dung học thuyết: 2.1, Ngũ hành... đồ ăn g? ?y ỉa ch? ?y, tay chân lạnh 32 - Hàn ngưng trệ, hay g? ?y đau chỗ: hàn xâm phạm vào thể g? ?y khí huyết ứ trệ, khơng thơng g? ?y đau đau d? ?y lạnh, cước làm xung huyết g? ?y đau - Hàn g? ?y co rút,... cân huyết can can huyết đ? ?y đủ → cân mạch nuôi dưỡng tốt, vận động tốt Can huyết hư → tê bại, chân tay run, co quắp, teo cơ, cứng khớp, … sốt cao, huyết dịch hao tổn không dưỡng cân → g? ?y co giật,