90 Tổ chức công tác hạch toán kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH Seiyo Việt Nam
Trang 1PHẦN MỞ ĐẦU
1 Sự cần thiết của chuyên đề:
Phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần là một chiến lược lâudài và tất yếu của thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội ở nước ta Các doanhnghiệp muốn tồn tại lâu dài trong thương trường với những đối thủ cạnh tranhđầy thế lực mạnh mẽ luôn phải đạt mục đích tối đa hoá lợi nhuận Muốn vậycác doanh nghiệp phải khai thác các khả năng có sẵn, phát huy những ngoạilực để giảm chi phí đến mức thấp nhất; phải tính đúng tính đủ chi tiết thực tế
bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh doanh đó giúp cho họ thấy được bức tranhhiện thực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình
Kế toán là công cụ quan trọng giúp doanh nghiệp quản lý và điều hànhmọi hoạt động của doanh nghiệp Trong đó kế toán nguyên vật liệu, công cụdụng cụ là một trong những khâu quan trọng của toàn bộ công tác kế toántrong doanh nghiệp Nó có vai trò rất quan trọng được xuất phát từ thực tếkhách quan, hoạt động tổ chức và quản lý kinh tế tài chính,… Tồn tại và pháttriển trong giai đoạn hiện nay các doanh nghiệp phải nắm bắt được thông tinchính xác kịp thời
Nhận thức được vấn đề trên cơ sở vận dụng kiến thức đã tiếp thu được
ở trường §H CN Hµ Néi kết hợp với quá trình thực tập tại công ty Tráchnhiệm hữu hạn Seiyo Việt Nam, đặc biệt với sự hướng dẫn tận tình của côgiáo Ph¹m ThÞ Minh Hoa và sự giúp đỡ của các anh chị trong phòng kế toáncủa công ty, em đã nắm bắt được cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán nguyên vậtliệu, công cụ dụng cụ mà công ty áp dụng Do nhận biết được tầm quan trọngcủa công tác hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ mà chủ yếu công ty
sử dụng vì vậy, em lựa chọn “Tổ chức công tác Hạch toán kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty Trách nhiệm hữu hạn Seiyo Việt Nam”
làm chuyên đề nghiên cứu trong đợt thực tập tốt nghiệp của mình
Trang 22 Mục đích, ý nghĩa nghiên cứu chuyên đề:
- Hoàn thiện chuyên môn của bản thân em
* Ý nghĩa:
- Nếu tổ chức tốt công tác hạch toán kế toán nguyên vật liệu, công cụdụng cụ sẽ giúp cho doanh nghiệp quản lý nguyên vật liệu chặt chẽ, đảm bảochất lượng từ khâu mua hàng tới khâu sản xuất nâng cao chất lượng sản phẩm,
từ đó làm giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, lợi nhuận của công ty đượctăng lên
- Đặc biệt chú trọng quá trình nguyên vật liệu từ nguồn gốc xuất xứ đếnđưa vào sản xuất tốt, làm cho chất lượng sản phẩm cao, độ chính xác tuyệt đốicao tạo được uy tín với khách hàng lớn và lâu dài Vì vậy sẽ nâng cao vị thếcủa doanh nghiệp mình trên thị trường cũng như trên thương trường với cácđối thủ cạnh tranh khác…
- Đối với xã hội: sẽ có trong tay những sản phẩm mẫu mã đẹp, đa dạngphong phú mà chất lượng tốt nhất, giá thành thấp; người tiêu dùng sẽ yên tâmkhi dùng sản phẩm đúng với tiêu chí “ Khách hàng là thượng đế”
3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của chuyên đề:
- Đối tượng: Chuyên đề chỉ tập trung nghiên cứu về mặt lý luận và thựctiễn tổ chức công tác hạch toán kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
Trang 3- Phạm vi: Chuyên đề chỉ nghiên cứu việc tổ chức công tác hạch toán
kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ trong thời gian từ 14/01/2008 chođến 22/3/2008 tại công ty Trách nhiệm hữu hạn Seiyo Việt Nam, khôngnghiên cứu các phần hành kế toán khác hay thời gian khác
4 Phương pháp nghiên cứu chuyên đề:
- Dựa trên những luận điểm khoa học của chủ nghĩa duy vật biệnchứng
- Phương pháp khảo sát thực tế, phương pháp thống kê toán học, …đểxem xét, phân tích, đánh giá, đưa ra những nhận xét về ưu điểm và những tồntại trong tổ chức công tác hạch toán kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ,
từ đó đề xuất một số ý kiến nhằm hoàn thiện tổ chức công tác hạch toán kếtoán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty Trách nhiệm hữu hạn SeiyoViệt Nam
Trang 4sử dụng một hệ thống các phương pháp riêng biệt gồm: phương pháp chứng
từ kế toán, phương pháp tài khoản kế toán, phương pháp tính giá, phươngpháp tổng hợp - cân đối kế toán
Xét trên khía cạnh nghề nghiệp kế toán là công việc tính toán và ghichép bằng con số mọi hoạt động kinh tế tài chính phát sinh tại một tổ chứcnhất định để cung cấp thông tin đầy đủ, kịp thời, trung thực và hợp lý về tàisản và sự vận động của tài sản, tình hình và kết quả hoạt động kinh tế của đơn
vị cho những người ra quyết định
2.Chức năng.
- Chức năng thông tin: Kế toán thu nhận và cung cấp thông tin về toàn
bộ tài sản và sự vận động của tài sản trong quá trình hoạt động của đơn vị,những thông tin của kế toán cung cấp cho phép các nhà quản lý kinh tế cóđược những lựa chọn phù hợp để định hướng hoạt động của đơn vị có hiệuquả
- Chức năng kiểm tra: Thông qua việc ghi chép, tính toán, phản ánh kếtoán sẽ nắm được một cách có hệ thống toàn bộ tình hình và kết quả hoạtđộng của đơn vị
3 Nhiệm vụ.
Trang 5- Thu nhận, xử lý thông tin số liệu kế toán theo đối tượng và nội dungcông việc kế toán, theo chuẩn mực và chế độ kế toán.
- Kiểm tra, giám sát các khoản thu, chi tài chính, các nghĩa vụ thu nộp,thanh toán nợ, kiểm tra việc quản lý, sử dụng tài sản và nguồn hình thành tàisản, phát hiện và ngăn ngừa các hành vi vi phạm pháp luật về tài chính, kếtoán
- Phân tích thông tin, số liệu kế toán, tham mưu, đề xuất các giải phápphục vụ yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế, tài chính của đơn vị kế toán
- Cung cấp thông tin, số liệu kế toán theo yêu cầu quy định của phápluật
4 Vai trò.
Hạch toán kế toán là công cụ phục vụ đắc lực cho quản lý kinh tế tàichính, có vai trò quan trọng trong quản lý kinh tế tài chính Vai trò của kế toánđược khẳng định xuất phát từ nhu cầu sử dụng thông tin trong việc ra cácquyết định kinh tế và chức năng của hạch toán kế toán
- Thu nhận và cung cấp thông tin về số hiện có và tình hình luân chuyểntừng loại tài sản cũng như tổng số tài sản của đơn vị Từ đó giúp cho ngườiquản lý theo dõi chặt chẽ tài sản, có biện pháp khai thác, sử dụng tài sản đemlại hiệu quả cao; đồng thời có biện pháp ngăn ngừa kịp thời các hành động cóthể tổn hại đến tài sản của đơn vị
- Thu nhận và cung cấp thông tin về toàn bộ hoạt động kinh tế tài chínhcủa đơn vị từ khâu mua hàng, sản xuất đến khâu bán hàng, tiêu dùng Qua đóphân tích được hiệu quả của công tác quản lý; phát hiện và khắc phục kịp thờinhững thiếu sót, đề ra những biện pháp quản lý hữu hiệu hơn nhằm đảm bảosức cạnh tranh trên thị trường
- Thu nhận và cung cấp thông tin để đánh giá việc thực hiện các nguyêntắc hạch toán kinh doanh trong doanh nghiệp
Trang 6- Thu nhận và cung cấp thông tin cần thiết cho các đối tượng quan tâm
ở bên ngoài doanh nghiệp nhằm mở rộng mối quan hệ kinh tế, mở rộng phạm
vi hoạt động để kinh doanh có hiệu quả hơn
- Cung cấp tài liệu để thực hiện việc kiểm tra nội bộ cũng như phục vụcho việc kiểm tra, kiểm soát của các cơ quan có thẩm quyền đối với hoạt độngkinh doanh của đơn vị nhằm đảm bảo kinh doanh đúng pháp luật, cạnh tranhlành mạnh, phù hợp với định hướng phát triển kinh tế của Nhà nước, chịu sựchi phối và quản lý của Nhà nước
- Đối với Nhà nước, hạch toán kế toán giúp Nhà nước theo dõi, tổnghợp số liệu các thành phần kinh tế, các doanh nghiệp, các ngành sản xuất Qua đó, đánh giá sự phát triển của từng ngành kinh tế cụ thể cũng như sự pháttriển của nền kinh tế quốc dân Nhờ đó, Nhà nước có các chính sách, quyếtđịnh về kinh tế phù hợp với sự phát triển của đất nước
5 Yêu cầu.
- Phải phản ánh đầy đủ nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh vào cácchứng từ kế toán, sổ kế toán và các báo cáo tài chính
- Phản ánh kịp thời, đúng thời gian quy định thông tin, số liệu kế toán
- Phản ánh rõ ràng, dễ hiểu và chính xác các thông tin, số liệu kế toán
- Phản ánh trung thực về hiện trạng, bản chất sự việc, nội dung và giátrị của nghiệp vụ kinh tế, tài chính
- Thông tin, số liệu kế toán phải được phản ánh liên tục từ khi phát sinhđến khi kết thúc hoạt động kinh tế, tài chính, từ khi thành lập đến khi chấmdứt hợp đồng của đơn vị kế toán; số liệu phản ánh kế toán kỳ này phải tiếptheo số liệu kế toán của kỳ trước
- Phân loại, sắp xếp thông tin, số liệu kế toán theo trình tự, có hệ thống
và có thể so sánh được
Trang 7- Tổ chức công tác kế toán ở đơn vị phải quán triệt nguyên tắc tiếtkiệm, nhằm đảm bảo công tác kế toán có hiệu suất cao, góp phần nâng caohiệu quả hoạt động của đơn vị.
II CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HẠCH TOÁN KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT
1 Nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ.
1.1 Đặc điểm của nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ.
Một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì các hoạt động sản xuấtphải đảm bảo liên tục, sản phẩm làm ra phải được tiêu thụ trên thị trường,đảm bảo việc bù đắp chi phí và có lãi
Để có được những sản phẩm đa dạng về mẫu mã, chủng loại chất lượngcao cũng như các dịch vụ nhanh chóng gọn nhẹ thu hút hấp dẫn khách hàng,các doanh nghiệp đều phải có đối tượng lao động Đó là đầu vào của quá trìnhsản xuất, kinh doanh dịch vụ, nó quyết định đến chất lượng và giá thành sảnphẩm một mặt hang Đầu vào của quá trình sản xuất, cung cấp dịch vụ đó lànguyên vật liệu
Nguyên vật liệu là đối tượng lao động, là một trong ba yếu tố cơ bảncủa quá trình sản xuất, là cơ sở vật chất tạo nên sản phẩm Trong quá trình sảnxuất chi phí về nguyên vật liệu thường là rất lớn Do đó, nó cũng là một trong
ba căn cứ để tính giá thành sản phẩm Vì vậy việc quản lý chặt chẽ nguyên vậtliệu trong quá trình thu mua, dự trữ và sử dụng tiết kiệm được chi phí, hạđược giá thành sản phẩm
- Đặc điểm của nguyên vật liệu là trong quá trình tham gia hoạt độngsản xuất kinh doanh chỉ tham gia vào một kỳ sản xuất để tạo ra sản phẩm; khi
đó nguyên vật liệu thay đổi hoàn toàn hình thái vật chất ban đầu, giá trịchuyển dịch một lần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ
Trang 8Để sản xuất ra sản phẩm và thực hiện được công việc sản xuất kinhdoanh ngoài nguyên vật liệu các doanh nghiệp cần sử dụng các loại công cụdụng cụ.
Công cụ dụng cụ là tư liệu lao động sử dụng cho các hoạt động sản xuấtkinh doanh khác nhau nhưng không có đủ tiêu chuẩn về mặt giá trị và thờigian để trở thành tài sản cố định Về đặc điểm vận động thì công cụ dụng cụ
có thời gian sử dụng khá dài nên giá trị cũng được chuyển dần vào chi phí củađối tượng sử dụng nhưng do giá trị của chúng không lớn nên có thể phân bổcho đối tượng sử dụng trong một lần hoặc trong một số kỳ nhất định
- Đặc điểm của công cụ dụng cụ là tham gia nhiều vào chu kỳ sản xuấtkinh doanh, giá trị bị hao mòn dần chuyển dịch vào quá trình sản xuất kinhdoanh trong kỳ Đặc điểm này giống với tài sản cố định, tuy nhiên công cụdụng cụ có thời gian sử dụng ngắn, giá trị nhỏ nên được xếp vào tài sản lưuđộng và được mua sắm dự trữ bằng vốn lưu động của doanh nghiệp nhưnguyên vật liệu …
1.2 Nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ.
- Tổ chức ghi chép phản ánh chính xác, lập kịp thời số lượng, chấtlượng và giá trị thực tế của từng loại vật liệu, công cụ dụng cụ; nhập xuất tồnkho vật liệu, công cụ dụng cụ tiêu hao sử dụng cho sản xuất
- Vận dụng đúng đắn các phương tiện hạch toán vật liệu, công cụ dụng
cụ hướng dẫn kiểm tra việc chấp hành các nguyên tắc thủ tục nhập, xuất thựchiện đầy đủ đúng chế độ kế toán ban đầu về vật liệu, công cụ dụng cụ; mở cácloại sổ sách, thẻ chi tiết về vật liệu, công cụ dụng cụ đúng chế độ, đúngphương pháp quy trình, giúp cho việc lãnh đạo và chỉ đạo công tác kế toántrong phạm vi ngành và toàn bộ nền kinh tế
- Kiểm tra việc thực hiện thu mua và dự trữ, tiêu hao vật liệu, công cụdụng cụ thừa, thiếu, ứ đọng, kém phẩm chất, ngăn ngừa việc sử dụng nguyênliệu, công cụ dụng cụ phi pháp và lãng phí
Trang 9- Tham gia kiểm kê đánh giá lại vật liệu, công cụ dụng cụ theo đúngchế độ quy định của Nhà nước, lập báo cáo kế toán về việc phục vụ công táclãnh đạo quản lý điều hành kinh tế của việc sử dụng vật liệu.
2 Các hình thức kế toán doanh nghiệp sản xuất sử dụng.
2.1 Nhật ký - sổ cái:
- Đặc điểm: Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được kết hợp ghi chép theotrình tự thời gian và theo nội dung kinh tế trên cùng một quyển sổ kế toántổng hợp duy nhất là sổ nhật ký - sổ cái Tách rời việc ghi sổ kế toán tổng hợpvới việc ghi sổ kế toán chi tiết
+ Trình tự ghi sổ: Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc (hoặc bảng tổnghợp chứng từ gốc), kế toán tiến hành định khoản rồi ghi vào Nhật ký - sổ cái.Cuối tháng, quý, năm tiến hành khoá sổ các tài khoản, tính ra và đối chiếu sốliệu nhằm đảm bảo các quan hệ cân đối
Ngoài ra, để có những thông tin chi tiết, cụ thể về tình hình tài sản, vật
tư, tiền vốn, tình hình và kết quả hoạt động sản xuất – kinh doanh, kế toán sửdụng các sổ, thẻ kế toán chi tiết Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ kế toán
để ghi vào sổ, thẻ chi tiết liên quan, cuối tháng (quý) phải tổng hợp số liệu,khoá sổ và thẻ chi tiết rồi lập các bảng tổng hợp chi tiết Thông thường, kếtoán có thể mở các sổ chi tiết sau:
Sổ tài sản cố định;
Sổ chi tiết vật liệu, sản phẩm, hàng hoá;
Trang 10 Thẻ kho;
Sổ chi phí sản xuất, kinh doanh;
Thẻ tính giá thành sản phẩm, dịch vụ;
Sổ chi tiết tiền gửi, tiền vay;
Sổ chi tiết tiêu thụ và kết quả;
Sổ chi tiết nguồn vốn kinh doanh …
Cuối kỳ căn cứ vào số liệu ở sổ Nhật ký - sổ cái và các bảng tổng hợp chi tiết,tiến hành lập báo cáo kế toán
- Phương pháp ghi sổ theo sơ đồ sau:
Báo cáo kế toán
Nhật ký - sổ cái Bảng tổng hợpchi tiết
(1)
Trang 11- Ưu điểm: Hình thức kế toán này mẫu sổ đơn giản, cách ghi chép, vào
sổ đơn giản, dễ làm, dễ hiểu, dễ đối chiếu kiểm tra
- Nhược điểm: Khó phân công lao động kế toán tổng hợp đối với đơn vị
có quy mô vừa và lớn, sử dụng nhiều tài khoản, có nhiều hoạt động kinh tế, tàichính, mẫu sổ kế toán tổng hợp sẽ cồng kềnh, không thuận tiện cho việc ghisổ
- Điều kiện áp dụng: Ở đơn vị có quy mô nhỏ, sử dụng ít tài khoản kếtoán tổng hợp như: Các đơn vị hành chính - sự nghiệp, các hợp tác xã
2.2 Nhật ký chung:
- Đặc điểm: Tất cả các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh được ghivào sổ nhật ký mà trọng tâm là sổ nhật ký chung, theo trình tự thời gian vàtheo định khoản của các nghiệp vụ đó; sau đó lấy số liệu trên sổ nhật ký đểghi vào sổ cái các tài khoản (tách rời việc ghi chép giữa hai loại sổ kế toántổng hợp, kế toán chi tiết vào hai loại sổ kế toán riêng biệt)
Hệ thống sổ: Sổ nhật ký (sổ nhật ký chung, sổ nhật ký đặc biệt chuyên dùng, sổ nhật ký mua hàng, sổ nhật ký bán hàng, sổ nhật ký thu tiền,
-sổ nhật ký chi tiền), các -sổ chi tiết, -sổ cái các tài khoản, -sổ quỹ
Trường hợp đơn vị mở sổ nhật ký chuyên dùng thì hàng ngày, căn cứ vàochứng từ gốc ghi các nghiệp vụ phát sinh vào sổ nhật ký chuyên dùng liênquan Định kỳ tổng hợp từng nhật ký chuyên dùng, lấy số liệu để ghi vào cáctài khoản phù hợp trên Sổ cái, sau khi đã loại trừ số trùng lặp do một nghiệp
vụ được ghi đồng thời vào nhiều nhật ký chuyên dùng khác nhau
Trang 12Cuối tháng, quý, năm, cộng số liệu trên Sổ cái, lập Bảng cân đối tàikhoản.
Cuối tháng, quý phải tổng hợp số liệu, khoá sổ và thẻ chi tiết rồi lập cácbảng tổng hợp chi tiết
Sau khi đã kiểm tra, đối chiếu khớp đúng số liệu ghi trên Sổ cái và bảngtổng hợp chi tiết, được dùng để lập các báo cáo kế toán
- Phương pháp ghi sổ theo sơ đồ sau:
Bảng tổng hợp chi tiết
Báo cáo tài chính
(8)
(5) (3)
Trang 13- Ưu điểm: Hình thức kế toán rõ ràng, dễ hiểu, mẫu sổ đơn giản, thuậntiện cho việc phân công lao động kế toán, thuận tiện cho việc cơ giới hoá côngtác kế toán.
- Nhược điểm: là việc ghi chép trùng lặp
- Điều kiện áp dụng: Các đơn vị có quy mô vừa, khối lượng các nghiệp
vụ kinh tế tài chính phát sinh không nhiều và sử dụng máy vi tính trong côngtác kế toán
+ Sổ kế toán chi tiết: Được mở để theo dõi chi tiết cho các đối tượng kếtoán đã được phản ánh ở sổ kế toán tổng hợp; các sổ và thẻ hạch toán chi tiếtthường được sử dụng để phản ánh các đối tượng cần hạch toán chi tiết như: Sổ
kế toán chi tiết vật liệu, dụng cụ; Sổ tài sản cố định; Sổ chi phí sản xuất; Sổchi tiết tiêu thụ; Sổ chi tiết thanh toán …
Trang 14Ngoài ra, kế toán theo hình thức Chứng từ ghi sổ còn sử dụng Chứng từ ghi sổ
và Bảng cân đối tài khoản
Bảng cân đối tài khoản: Là bảng kê đối chiếu toàn bộ số dư đầu
kỳ, số phát sinh trong kỳ, số dư cuối kỳ của tất cả các tài khoản tổng hợp sửdụng cách ghi kép
Chứng từ ghi sổ: Thực chất là sổ định khoản theo kiểu tờ rời đểtập hợp vào các chứng từ gốc cùng loại Chứng từ ghi sổ sau khi vào Sổ đăng
ký chứng từ ghi sổ mới được dùng làm căn cứ ghi vào Sổ cái
- Trình tự ghi sổ: Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc, kế toán lậpchứng từ ghi sổ Căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ đăng ký chứng từghi sổ, sau đó được dùng để ghi vào Sổ cái Các chứng từ gốc sau khi làm căn
cứ lập chứng từ ghi sổ được dung để ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết
Cuối tháng, quý phải khoá sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ phátsinh trong tháng trên Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, tính tổng số phát sinh Nợ,tổng số phát sinh Có và số dư của từng tài khoản trên Sổ cái Căn cứ vào Sổcái lập Bảng cân đối tài khoản
Cuối tháng, quý phải tổng hợp số liệu, khoá sổ và thẻ chi tiết rồi lập cácbảng tổng hợp chi tiết
Sau khi đối chiếu khớp đúng số liệu ghi trên Sổ cái và bảng tổng hợpchi tiết được sử dụng để lập báo cáo kế toán
- Phương pháp ghi sổ theo sơ đồ sau:
Trang 15Sơ đồ 1.3:
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Ghi quan hệ đối chiếu
- Ưu điểm: Kết cấu mẫu sổ đơn giản, rõ rang, dễ hiểu, dễ làm, thuận lợicho công tác phân công lao động kế toán, thuận tiện cho việc sử dụng cácphương tiện kỹ thuật tính toán hiện đại
- Nhược điểm: Việc ghi chép trùng lặp, khối lượng công việc ghi chépnhiều, công việc đối chiếu, kiểm tra thường dồn vào cuối kỳ làm ảnh hưởngđến thời hạn lập và gửi báo cáo kế toán
Bảng tổng hợp chừng từ gốc
(8)
(6)
(9)
(7) (4)
(9)
Bảng tổng hợp chi tiết
(1)
Sổ (thẻ) kế toán chi tiết
Trang 16- Điều kiện áp dụng: Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ phù hợp vớimọi loại hình đơn vị có quy mô khác nhau, đặc biệt là những đơn vị có nhiềucán bộ làm kế toán.
2.4 Nhật ký chứng từ:
- Đặc điểm: Các hoạt động kinh tế tài chính phản ánh từ chứng từ gốcđều được phân loại hệ thống hoá để ghi vào sổ nhật ký chứng từ, cuối thángtổng hợp số liệu từ nhật ký - chứng từ để ghi vào Sổ cái các tài khoản
+ Sổ theo dõi thanh toán;
+ Sổ chi tiết tiêu thụ;
+ Sổ chi tiết đầu tư chứng khoán;
+ Sổ chi tiết dùng chung cho các tài khoản
từ ghi trực tiếp vào Sổ cái
Số liệu tổng cộng ở Sổ cái và một số chỉ tiêu chi tiết trong nhật kýchứng từ, bảng kê và các bảng tổng hợp chi tiết được dùng để lập báo cáo kếtoán
- Phương pháp ghi theo sơ đồ sau:
Trang 17Sơ đồ 1.4:
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Ghi quan hệ đối chiếu
- Ưu điểm: giảm bớt khối lượng công việc ghi chép kế toán, khắc phụcđược việc ghi sổ kế toán trùng lặp, việc kiểm tra đối chiếu số liệu được tiếnhành thường xuyên ngay trên trang sổ, cung cấp số liệu kịp thời cho việc tổnghợp số liệu lập báo cáo kế toán
- Nhược điểm: mẫu sổ kế toán phức tạp nên việc ghi sổ kế toán đòi hỏicán bộ nhân viên kế toán có trình độ chuyên môn cao, không thuận lợi choviệc cơ giới hoá công tác kế toán
- Điều kiện áp dụng: thích hợp với các doanh nghiệp lớn, số lượngnghiệp vụ nhiều, điều kiện kế toán thủ công, dễ chuyên môn hoá cán bộ kếtoán Tuy nhiên, nó đòi hỏi trình độ nghiệp vụ của cán bộ kế toán phải cao
2.5 Kế toán trên máy vi tính:
- Đặc điểm: Công việc kế toán được thực hiện cơ bản theo một chươngtrình phần mềm kế toán trên máy vi tính Phần mềm được thiết kế theo một
Chứng từ gốc và các bảng phân bổ
(1) (2)
(2)
(4)
(5) (5)
(3)
(5)
(3)
Trang 18trong bốn hình thức kế toán hoặc kết hợp các hình thức kế toán quy định trên
đây Phần mềm kế toán không hiển thị đầy đủ quy trình ghi sổ kế toán, nhưng
phải in được đầy đủ sổ kế toán và báo cáo tài chính theo quy định
Trong quá trình kế toán trên máy vi tính, các bộ phận có chức năng
riêng biệt trong bộ máy kế toán: Bộ phận thu nhập chứng từ và phân tích dữ
liệu theo chương trình đã được cài đặt; bộ phận quản trị cơ sở dữ liệu (tạo cơ
sở dữ liệu - nhập cơ sở dữ liệu); bộ phận cung cấp, lưu trữ và bảo vệ các
thông tin kế toán trên các vật thể khác nhau
Khi thực hiện công tác kế toán trên máy vi tính công việc đầu tiên là
phải chọn phần mềm kế toán thích hợp cho đơn vị (do đơn vị lập ra hoặc đặt
hàng với công ty phần mềm máy tính).Phần mềm máy tính là một chương
trình các lệnh logic theo một trật tự nhất định từ trên xuống, nhờ có chương
trình này cài đặt trong máy vi tính nên khi nhập dữ liệu vào (thông tin đầu
vào) máy sẽ xử lý theo chương trình cho ra các sổ kế toán, các báo cáo (thông
tin đầu ra) bảo đảm được tính nhanh nhạy và kịp thời của thông tin kế toán
cho các nhà quản lý
Dữ liệu đầu vào của hệ thống kế toán là các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
đã phản ảnh trên chứng từ kế toán như: nghiệp vụ mua hàng, bán hàng thu
tiền, bán chịu, hoặc phát sinh chi phí …Các nghiệp vụ này được cập nhật vào
máy vi tính, sau đó qua quá trình xử lý máy tính sẽ cho ra các sổ kế toán, báo
cáo tài chính Cuối tháng, cuối năm sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết
được in ra giấy, đóng thành quyển, và thực hiện các thủ tục pháp lý theo quy
định về sổ kế toán ghi bằng tay
Có thể mô tả quy trình hạch toán khi sử dụng máy vi tính qua sơ đồ sau:
-Báo cáo tài chính
- Báo cáo kế toán quản trị
Trang 19Hiện nay quá trình thực hiện công tác kế toán thông qua máy vi tính đãđược sử dụng rộng rãi trong các đơn vị; thông thường người ta sử dụng hìnhthức kế toán nhật ký chung.
3 Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ.
3.1 Tổ chức công tác ghi chép ban đầu (hệ thống chứng từ):
- Phiếu xuất kho
- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ
- Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho
- Hoá đơn bán hàng
- Hoá đơn GTGT
Ngoài các chứng từ bắt buộc sử dụng thống nhất theo quy định của Nhànước Tuỳ thuộc vào tình hình cụ thể của từng doanh nghiệp thuộc các tỉnhkhu vực hoạt động, thành phần kinh tế, hình thức sở hữu khác nhau Kế toán
có thể sử dụng thêm các chứng từ kế toán hướng dẫn như sau:
- Phiếu xuất kho vật tư theo hạn mức
- Biên bản kiểm nghiệm
- Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ
Đối với các chứng từ kế toán về vật liệu thống nhất bắt buộc phải lậpđầy đủ, kịp thời theo đúng quy định về mẫu biểu, nội dung phương pháp lập,người lập chứng từ phải chịu trách nhiệm về tính hợp lý, hợp pháp của cácchứng từ về nghiệp vụ kinh tế phát sinh Tất cả các chứng từ về vật liệu phảiđược tổ chức luân chuyển theo trình tự và kịp thời gian do kế toán trưởng quy
Trang 20định phục vụ cho việc phản ánh ghi chép tổng hợp số liệu kịp thời do cán bộ
cá nhân có liên quan
3.1.2 Sổ kế toán chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ.
Hiện nay chế độ kế toán quy định việc hạch toán chi tiết nguyên vậtliệu, công cụ dụng cụ được thực hiện đồng thời ở kho và phòng kế toán, tuỳvào phương pháp kế toán chi tiết áp dụng để sử dụng các sổ (thẻ) chi tiết:
- Sổ (thẻ) kho (mẫu 06 - VT) được sử dụng để theo dõi số lượng nhập,xuất, tồn kho của từng thứ vật liệu, CCDC theo từng kho
- Sổ (thẻ) kế toán chi tiết vật liệu
- Sổ đối chiếu luân chuyển
(1) Phương pháp ghi thẻ song song:
- Sơ đồ hạch toán:
Sơ đồ 1.6:
Trang 21+ Ở kho: ghi chép về mặt số lượng, hiện vật.
+ Ở phòng kế toán: ghi chép cả số lượng và giá trị từng thứ VL, CCDC
- Trình tự ghi chép:
+ Ở kho: Kế toán mở thẻ kho và giao cho thủ kho quản lý, hàng ngàycăn cứ vào các chứng từ nhập, xuất thủ kho sẽ ghi vào thẻ kho số lượng nhậpxuất của từng danh điểm vật tư và tính ra số tồn kho, hàng ngày và định kỳthủ kho sẽ chuyển các chứng từ nhập xuất kho cho kế toán vật tư ở thẻ kho,mỗi chứng từ ghi một dòng và thẻ kho mở cho từng danh điểm vật tư hànghoá
+ Ở phòng kế toán, kế toán mở sổ (thẻ) chi tiết cho từng danh điểm vật
tư hàng hoá tương ứng với thẻ kho mở ở kho Kế toán phải theo dõi cả về mặt
số lượng và giá trị của vật liệu, công cụ dụng cụ, hàng ngày và định kỳ khi
Thẻ kho
Sổ chi tiết
Bảng tổng hợp N-X-T
Phiếu xuất Phiếu nhập
Sổ tổng hợp
Trang 22nhận được chứng từ nhập xuất kho do thủ kho chuyển tới thì kế toán phảikiểm tra và ghi đơn giá hạch toán vào các phiếu nhập, xuất và tính ra số tồn;sau đó lần lượt ghi các nghiệp vụ nhập xuất vào các sổ kế toán chi tiết Cuốitháng tiến hành cộng sổ và đối chiếu với số liệu của thẻ kho ở kho đồng thời
để có số liệu để đối chiếu với kế toán tổng hợp thì căn cứ vào chứng từ nhậpxuất kế toán phải lập bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn (mở cho tất cả các danhđiểm vật tư hàng hoá) Ngoài ra, để quản lý chặt chẽ thẻ kho kế toán phải mở
sổ đăng ký thẻ kho và khi giao thẻ kho cho thủ kho phải ghi vào sổ
- Ưu điểm: Đơn giản và dễ làm
- Nhược điểm: Khối lượng kiến thức ghi chép lớn, có sự trùng lặp giữa thủkho và kế toán ở chỉ tiêu số lượng vì thế nếu có nhiều nghiệp vụ kinh tế phátsinh liên quan đến vật liệu, công cụ dụng cụ thì kế toán sẽ mất rất nhiều thờigian và công sức
- Điều kiện áp dụng: Thích hợp với doanh nghiệp có ít chủng loại về vật liệu,công cụ dụng cụ, ít nghiệp vụ kinh tế phát sinh, trình độ của cán bộ vật tưkhông cao
(2) Phương pháp ghi sổ đối chiếu luân chuyển:
Sổ kế toán tổng hợp
Trang 23+ Ở kho: ghi chép về mặt số lượng.
+ Ở phòng kế toán: ghi chép vào sổ đối chiếu luân chuyển cả về sốlượng và giá trị
- Trình tự ghi chép:
+ Ở kho: Thủ kho tiến hành mọi công tác ghi sổ giống như trong trườnghợp phương pháp ghi thẻ song song
+ Ở phòng kế toán: Mở sổ đối chiếu luân chuyển để hạch toán số lượng
và số tiền của tất cả các danh điểm vật liệu theo từng kho, số này mỗi thángghi một lần vào cuối tháng trên cơ sở tổng hợp các chứng từ nhập vào bảng kênhập và tổng hợp các chứng từ xuất vào bảng kê xuất của từng thứ danh điểmvật liệu và mỗi một danh điểm vật liệu thì sẽ ghi vào một dòng trên sổ đốichiếu luân chuyển, cuối tháng đối chiếu số lượng của vật liệu, công cụ dụng
cụ trên sổ đối chiếu luân chuyển với thủ kho, còn đối chiếu số tiền với kế toántổng hợp vật liệu, công cụ dụng cụ
- Ưu điểm: Đơn giản hơn phương pháp ghi sổ song song
Trang 24+ Trình độ nhân viên kế toán không đòi hỏi phải cao.
(3) Phương pháp ghi sổ số dư:
+ Ở kho: chỉ theo dõi về mặt số lượng
+ Ở phòng kế toán: chỉ theo dõi về mặt giá trị
- Trình tự hạch toán:
+ Tại kho: Hàng ngày, định kỳ (3-5 ngày) sau khi ghi thẻ kho xong, thủkho tập hợp các chứng từ nhập xuất phát sinh trong kỳ và giao cho phòng kếtoán
Cuối tháng căn cứ vào thẻ kho, thủ kho ghi số lượng vật liệu, công cụdụng cụ tồn cuối tháng của từng thứ VL, CCDC vào sổ số dư sau đó chuyển
Thẻ kho
Phiếu xuất
Sổ số dư
Sổ tổng hợp
Phiếu nhập
Bảng luỹ kế xuất
Bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn Bảng luỹ kế
nhập
Trang 25sổ cho phòng kế toán Sổ số dư do kế toán mở cho từng kho và dùng cho cảnăm, giao cho thủ kho trước ngày cuối tháng.
+ Tại phòng kế toán: Khi nhận được chứng từ, kế toán kiểm tra lại việcphân loại chứng từ, ghi giá hạch toán và tính tiền cho từng loại chứng từ, tổngcộng số tiền của các chứng từ nhập xuất theo từng nhóm vật liệu, công cụdụng cụ ghi vào cột số tiền trên phiếu giao nhận chứng từ, căn cứ vào phiếugiao nhận chứng từ để ghi vào bảng luỹ kế nhập, luỹ kế xuất để tổng hợp bảngtổng hợp nhập - xuất - tồn, bảng này được mở cho từng kho Khi nhận sổ số
dư kế toán kiểm tra và ghi chỉ tiêu giá trị vào sổ số dư, sau đó đối chiếu giữa
số liệu giữa bảng tổng hợp nhập xuất tồn với sổ số dư
- Ưu điểm:
+ Giảm nhẹ khối lượng ghi chép hàng ngày
+ Công việc kế toán tiến hành đều trong tháng
+ Thực hiện kiểm tra giám sát thường xuyên của kế toán với việc nhập,xuất vật liệu, công cụ dụng cụ hàng ngày
- Nhược điểm:
Nếu có sai sót thì khó phát hiện, khó kiểm tra và đòi hỏi yêu cầu trình
độ quản lý của thủ kho và kế toán phải khá nếu không sẽ dẫn đến sai sót
3.2 Tổ chức hệ thống tài khoản và phương pháp ghi chép trên tài khoản nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ.
3.2.1 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ theo phương pháp
kê khai thường xuyên.
Phương pháp kê khai thường xuyên hàng tồn kho là phương pháp theodõi và phản ánh thường xuyên liên tục và có hệ thống tình hình nhập xuất tồnkho vật tư hàng hoá trên sổ kế toán
Phương pháp này áp dụng thích hợp cho các đơn vị sản xuất và các đơn
vị thương mại kinh doanh các mặt hàng có giá trị lớn, có chất lượng và kỹthuật cao
Trang 26a) Tài khoản kế toán sử dụng:
- Tài khoản 151: Hàng mua đang đi trên đường
- Tài khoản 152: Nguyên liệu, vật liệu
- Tài khoản 153: Công cụ dụng cụ
+ TK 1531 - Công cụ, dụng cụ
+ TK 1532 - Bao bì luân chuyển
+ TK 1533 - Đồ dùng cho thuê
- Và các tài khoản khác có liên quan như:
+ TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ
+ TK 331: Phải trả người bán
+ TK 128, TK 141, TK 154, TK 621, TK 627, TK 642
(1) TK 151 – Hàng mua đang đi trên đường:
* Tác dụng: TK 151 dùng để phản ánh số hiện có và tình hình biếnđộng tăng giảm của các vật tư, hàng hoá mua ngoài đã thuộc quyền sở hữucủa doanh nghiệp, còn đang trên đường vận chuyển, ở bến cảng, bến bãi hoặc
đã về đến doanh nghiệp nhưng đang chờ kiểm nhận nhập kho
* Nội dung, kết cấu:
Số dư bên nợ:Giá trị vật
tư, hàng hoá đã mua
nhưng còn đang đi trên
đường (chưa về nhập
kho đơn vị)
TK 151
- Giá trị vật tư, hànghoá đã mua đang đitrên đường
- Giá trị vật tư, hàng hoá
đã mua đang đi trên đường
đã về nhập kho hoặc đãchuyển giao thẳng chokhách hàng
Trang 27(2) TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu:
* Tác dụng: TK 152 dùng để phản ánh giá trị hiện có và tình hình biếnđộng tăng giảm của các nguyên liệu, vật liệu trong kho của doanh nghiệp
* Nội dung, kết cấu:
(3) TK 153 - Công cụ dụng cụ:
* Tác dụng: TK 153 được sử dụng để phản ánh giá trị hiện có và tìnhhình biến động tăng giảm các loại công cụ dụng cụ của doanh nghiệp
* Nội dung, kết cấu:
- Trị giá nguyên liệu, vật liệu
thừa phát hiện khi kiểm kê
- Trị giá nguyên liệu, vật liệu trả lại người bán hoặc được giảm giá hàng mua
- Trị giá nguyên liệu, vật liệu thiếu hụt phát hiện khi kiểm kê
- Trị giá công cụ dụng cụ
thừa phát hiện khi kiểm kê - Trị giá CCDC thiếu hụt phát hiện khi kiểm kê.
Số dư bên nợ: Trị giá thực tế
của CCDC tồn kho cuối kỳ
- Trị giá CCDC trả lại người bán hoặc được giảm giá
- Trị giá thực tế của nguyên
liệu, vật liệu nhập kho do
mua ngoài, tự chế, thuê ngoài
gia công, chế biến, nhận góp
vốn liên doanh hoặc từ các
nguồn khác
- Trị giá thực tế của nguyênliệu, vật liệu xuất kho dùng vàosản xuất, kinh doanh để bánthuê ngoài gia công, chế biến,hoặc góp vốn liên doanh
liên doanh - giá trị CCDC cho
thuê nhập lại kho
- Trị giá thực tế của CCDCxuất kho dùng vào sản xuất,kinh doanh, cho thuê hoặc gópvốn liên doanh
TK 153
Số dư bên nợ: Trị giá thực tế
của nguyên vật liệu tồn kho
cuối kỳ
Trang 28(*) TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ:
Bên nợ: Số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ
Bên có:
- Số thuế GTGT đầu vào còn được khấu trừ
- Kết chuyển số thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ
- Thuế GTGT đầu vào của hàng hoá đã mua trả lại, được giảm giá
- Thuế GTGT đầu vào được hoàn lại
Số dư nợ: Số thuế GTGT đầu vào còn được khấu trừ, số thuế GTGT đầu vàođược hoàn lại nhưng NSNN chưa hoàn trả
(*) TK 331: Phải trả người bán:
Bên nợ:
- Số tiền ứng trước cho người bán, người cung cấp, người nhận thầuxây lắp nhưng chưa nhận được sản phẩm này, hàng hoá dịch vụ khối lượngsản phẩm xây lắp bàn giao
- Số tiền người bán chấp nhận giảm giá theo hợp đồng
- Chi tiết thanh toán được người bàn giao chấp nhận cho doanh nghiệptrừ vào nợ phải trả
- Số kết chuyển về giá trị vật tư hàng hoá bị thiếu hụt, kém phẩm chấtkhi kiểm tra và trả lại cho người bán
Bên có:
- Số tiền phải trả cho người bán cung cấp dịch vụ và người nhận thầuxây lắp
- Điều chỉnh giá tạm tính về giá trị thực tế của vật tư, hàng hoá dịch vụ
và người nhận thầu xây lắp
Số dư bên có: Số tiền còn phải trả cho người bán, người cung cấp, người nhậnthầu xây lắp
Số dư bên nợ: Phản ánh số tiền đã ứng trước cho bán hoặc đã trả nhều hơn sốphải trả cho người bán
Trang 29b) Phương pháp kế toán ghi chép một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu.
(1) Hạch toán hàng mua đang đi trên đường:
2.Hàng đi đường nhập kho
3.Hàng mua đi đường bán giao thẳng hoặc gửi đại lý
TK 1381
4.Hàng mua đi đường bị mất mát hao hụt hoặc thiếu khi kiểm kê
Trang 30(2) Hạch toán nhập xuất kho nguyên vật liệu:
Sơ đồ 1.10:
TK111,112,141,151,331 TK 152 TK623,627,641,642,241
1.Nhập kho vật liệu mua về
TK 133 VAT nếu có
2.Giá trị vật liệu phát hiện thừa
trong kiểm kê
5.NVL gia công chế biến xong
hoặc phế liệu thu hồi nhập kho
6.Xuất vật liệu dùng
TK 154 7.Xuất vật liệu thuê ngoài gia công
TK111,112,331… 8.Chiết khấu thương mại, trả lại,
giảm giá vật liệu đã mua.
TK 133
TK 1381 9.Vật liệu kiểm kê phát hiện thiếu chờ xử lý
TK 222 10.Góp vốn liên doanh bằng vật liệu
TK 811
TK 3387 Giá GS < giá HĐ đánh giá phần lợi ích của mình
TK 711 Giá GS < giá HĐ đánh giá phần lợi ích của các bên
11.Xuất vật liệu góp vốn vào công ty liên kết
TK 223 Giá GS < giá
HĐ đánh giá
Giá GS > giá
HĐ đánh giá
Trang 31(3) Hạch toán nhập xuất kho công cụ, dụng cụ:
Sơ đồ 1.11:
TK111,112,141,151,331 TK 153 TK623,627,641,642,241
1.Nhập kho công cụ, dụng cụ mua về
TK 133 VAT nếu có
2.Giá trị công cụ phát hiện thừa
trong kiểm kê
3.Công cụ xuất dùng không hết
nhập lại kho
4.Xuất công cụ dùng tính một lần vào chi phí
TK142,242 5.Xuất công cụ có giá trị lớn và
thời gian sử dụng lâu dài
TK111,112,331… 6.Chiết khấu thương mại, trả lại,
giảm giá công cụ đã mua.
TK 133
TK 1381 7.Công cụ dụng cụ kiểm kê phát
hiện thiếu chờ xử lý
Trang 323.2.2 Kế toán tổng hợp vật liệu, công cụ dụng cụ theo phương pháp kiểm kê định kỳ.
Phương pháp kiểm kê định kỳ là phương pháp căn cứ vào kết quả kiểm
kê thực tế để phản ánh giá trị tồn kho cuối kỳ của vật liệu, công cụ dụng cụtrên sổ kế toán tổng hợp, từ đó tính giá trị của vật liệu, công cụ dụng cụ xuấttrong kỳ theo công thức:
+
Trị giá vật tưhàng hoá thựcnhập trong kỳ
-Trị giá vật tưhàng hoá tồncuối kỳPhương pháp kiểm kê định kỳ thường áp dụng ở những doanh nghiệp
có nhiều chủng loại vật tư, hàng hoá với nhiều quy cách, mẫu mã rất khácnhau, giá trị thấp, vật tư hàng hóa xuất dùng hoặc xuất bán thường xuyên (cửahàng bán lẻ …)
a) Tài khoản kế toán sử dụng:
- Tài khoản 611: Mua hàng
+ TK 6111 - Mua nguyên liệu, vật liệu
+ TK 6112 - Mua hàng hoá
- Tài khoản 151: Hàng mua đang đi trên đường
- Tài khoản 152: Nguyên liệu, vật liệu
- Tài khoản 153: Công cụ, dụng cụ
Trang 33- Trị giá nguyên liệu, vật liệu, công cụ dụng cụ, hàng hoá mua vào trả lại chongười bán, hoặc được giảm giá.
Tài khoản 611 không có số dư cuối kỳ
(2) TK 151 - Hàng mua đang đi trên đường
* Tác dụng: Tài khoản 151 dùng để phản ánh số kết chuyển đầu kỳ vàcuối kỳ giá trị của từng loại hàng đang đi trên đường
* Nội dung, kết cấu:
Bên nợ: Kết chuyển giá trị thực tế của hàng vật tư mua đang đi đường cuối kỳ.Bên có: Kết chuyển giá trị thực tế của hàng hoá, vật tư đã mua đang đi đườngđầu kỳ
Số dư bên nợ: Giá trị hàng hoá, vật tư đã mua nhưng còn đang đi đường (chưa
về nhập kho đơn vị)
(3) TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu
* Tác dụng: TK 152 dùng để phản ánh số kết chuyển giá trị các loạinguyên liệu, vật liệu tồn đầu kỳ và cuối kỳ
* Nội dung, kết cấu:
Bên nợ: Kết chuyển giá trị thực tế của nguyên liệu, vật liệu tồn kho cuối kỳ.Bên có: Kết chuyển giá trị thực tế của nguyên liệu, vật liệu tồn kho đầu kỳ
Số dư bên nợ: Trị giá thực tế của nguyên liệu, vật liệu tồn kho cuối kỳ
(4) TK 153 - Công cụ, dụng cụ
Trang 34* Tác dụng: TK 153 dùng để phản ánh trị giá hiện có và tình hình biếnđộng tăng, giảm các loại công cụ dụng cụ của doanh nghiệp.
* Nội dung, kết cấu:
Bên nợ: Kết chuyển trị giá thực tế của công cụ, dụng cụ tồn kho cuối kỳ
Bên có: Kết chuyển trị giá thực tế của công cụ, dụng cụ tồn kho đầu kỳ
Số dư bên nợ: Trị giá thực tế của công cụ, dụng cụ tồn kho cuối kỳ
b) Phương pháp kế toán ghi chép một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu:
Sơ đồ 1.12:
3.3 Kế toán một số trường hợp khác về nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ.
3.3.1 Kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ thuê ngoài chế biến.
- Nghiệp vụ 1: Khi xuất kho vật liệu thuê ngoài gia công chế biến
Nợ TK 154 ( KKTX) - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
TK 151,152,153,156,157 TK 611 TK 151,152,153,156,157
1.Kết chuyển NVL, CCDC, hàng hoá, hàng gửi bán tồn kho
cuối kỳ
TK 621,623,627,641,642
4 NVL, CCDC, hàng hoá đã sử dụng cho sản xuất kinh doanh
TK 632
5 Trị giá hàng hoá đã tiêu thụ, trao đổi, biếu tặng
Trang 35Nợ TK 631 (KKĐK) - Giá thành sản xuất
Có TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu
- Nghiệp vụ 2: Chi phí vận chuyển và chi phí thuê ngoài gia công chế biến
3.3.2 Kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ tự chế.
- Nghiệp vụ 1: Khi xuất kho nguyên liệu, vật liệu tự chế, kế toán tính ra giáthực tế của vật liệu xuất kho
Trang 36Có TK 154 (KKTX)
Có TK 631 (KKĐK)
3.3.3 Kế toán hàng hoá kho bảo thuế.
Kho bảo thuế chỉ áp dụng cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoàiphục vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu được áp dụng chế độ quản lý hải quanđặc biệt Nguyên vật liệu nhập khẩu để phục vụ cho sản xuất của doanhnghiệp đưa vào kho bảo thuế chưa phải tính và nộp thuế nhập khẩu và các loạithuế liên quan khác
* Quy định về kế toán hàng hoá kho bảo thuế:
- Kho bảo thuế được thành lập tại các doanh nghiệp hoạt động theo luậtđầu tư chủ yếu sản xuất hàng xuất khẩu
- Kho bảo thuế phải đặt ở khu vực thuận lợi cho việc quản lý, giám sátcủa hải quan
- Hàng hoá đưa vào Kho bảo thuế không được bán vào thị trường ViệtNam Trường hợp đặc biệt phải được Bộ Thương mại chấp thuận Lúc đódoanh nghiệp sẽ phải nộp thuế nhập khẩu và các loại thuế khác
- Hàng hoá trong kho bảo thuế nếu bị hư hỏng sẽ phải tái xuất hoặc làmthủ tục tiêu huỷ dưới sự giám sát của cơ quan Hải quan, cơ quan thuế và cơquan môi trường
* Tài khoản kế toán sử dụng:
TK 158 “ Hàng hoá kho bảo thuế” và các tài khoản liên quan
- Tác dụng: Phản ánh sự biến động tăng giảm và số hiện có của hànghoá đưa vào kho bảo thuế
- Nội dung, kết cấu:
* Phương pháp ghi chép một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu:
TK 158
-Trị giá NVL, thành phẩm, hàng hoá nhập kho bảo thuế trong kỳ
-Trị giá NVL, thành phẩm, hàng hoá xuất kho bảo thuế trong kỳ
Số dư nợ: Trị giá NVL, thành phẩm, hàng hoá tồn kho bảo thuế cuối kỳ.
Trang 371 Khi nhập nguyên liệu, vật liệu nhập khẩu để sản xuất sản phẩm xuất khẩu,hoặc gia công hàng xuất khẩu nếu được đưa vào Kho bảo thuế thì doanhnghiệp chưa phải nộp thuế nhập khẩu và thuế GTGT hàng nhập khẩu, ghi:
Nợ TK 158 - Hàng hoá Kho bảo thuế
Có TK 331 - Phải trả cho người bán
2 Khi xuất nguyên liệu, vật liệu nhập khẩu ở Kho bảo thuế ra để sản xuất sảnphẩm, hoặc gia công hàng xuất khẩu, ghi:
Nợ TK 621 - Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp
Có TK 158 - Hàng hoá Kho bảo thuế
3 Khi xuất kho thành phẩm hoặc hàng hoá xuất khẩu, hàng gia công xuấtkhẩu đưa vào Kho bảo thuế (nếu có), ghi:
Nợ TK 158 - Hàng hoá Kho bảo thuế
Có TK 155, 156 …
4 Khi xuất khẩu hàng hoá của Kho bảo thuế (nếu có):
- Phản ánh giá vốn của hàng hoá xuất khẩu thuộc Kho bảo thuế, ghi:
Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán
Có TK 158 - Hàng hoá Kho bảo thuế
- Phản ánh doanh thu của hàng hoá xuất khẩu thuộc Kho bảo thuế, ghi:
Nợ TK 111, 112, 131…
Có TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
5.Nếu tỷ lệ xuất khẩu thấp hơn tỷ lệ được bảo thuế tại doanh nghiệp phải nộpthuế nhập khẩu và thuế GTGT hàng nhập khẩu (nếu có) cho phần chênh lệchgiữa số lượng sản phẩm phải xuất khẩu và số lượng sản phẩm thực tế xuấtkhẩu doanh nghiệp phải nộp thuế nhập khẩu và thuế GTGT hàng nhập khẩu(nếu có):
- Khi xác định thuế nhập khẩu phải nộp (nếu có), ghi:
Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán
Có TK 333(3) - Thuế xuất, nhập khẩu
- Khi xác định thuế GTGT hàng nhập khẩu phải nộp (nếu có), ghi:
Nợ TK 133(1) - Thuế GTGT được khấu trừ của hàng hoá dịchvụ
Trang 386 Trường hợp doanh nghiệp được Bộ Thương mại cho phép bán hàng hóathuộc Kho bảo thuế tại thị trường Việt Nam, doanh nghiệp phải nộp thuế nhậpkhẩu và các loại thuế khác theo quy định.
- Khi được phép sử dụng hàng hoá thuộc Kho bảo thuế, doanh nghiệp phảilàm thủ tục xuất hàng hoá ra khỏi Kho bảo thuế, nhập lại kho sản phẩm, hànghoá của doanh nghiệp và nộp thuế đối với số hàng hoá này, ghi:
Nợ TK 155, 156…
Có TK 158 - Hàng hoá Kho bảo thuếĐồng thời, phản ánh số thuế nhập khẩu và số thuế GTGT hàng nhậpkhẩu phải nộp:
- Khi xác định thuế nhập khẩu phải nộp (nếu có), ghi:
Nợ TK 155, 156 …
Có TK 333(3) - Thuế xuất, nhập khẩu
- Khi xác định thuế GTGT hàng nhập khẩu phải nộp (nếu có), ghi:
Nợ TK 155, 156 (nếu không được khấu trừ)
Nợ TK 133(1) - Thuế GTGT được khấu trừ của hàng hoá dịchvụ
Có TK 333(12) - Thuế GTGT hàng nhập khẩu
- Khi thực hiện nộp thuế nhập khẩu và thuế GTGT hàng nhập khẩu, ghi:
Nợ TK 333(12,3) - Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước
Trang 39Đồng thời, phải xác định số thuế nhập khẩu và thuế GTGT hàng nhậpkhẩu của số sản phẩm, hàng hoá, nguyên liệu, vật liệu này và hạch toán nhưbút toán (5)
- Phản ánh doanh thu của số hàng hoá Kho bảo thuế xuất bán tại thị trườngnội địa, ghi:
- Trường hợp tái nhập khẩu, ghi:
Nợ TK 155, 156…
Có TK 158 - Hàng hoá Kho bảo thuếĐồng thời, phải nộp thuế nhập khẩu và thuế GTGT hàng nhập khẩuphải nộp của số hàng hoá, nguyên liệu, vật liệu này, xác định số thuế phải nộpghi như bút toán (6); Khi thực nộp thuế, ghi:
Nợ TK 333 (12,3) - Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước
Có TK 111, 112 …
- Trường hợp tái xuất khẩu (trả lại cho người bán), ghi:
Nợ TK 331 - Phải trả cho người bán
Có TK 158 - Hàng hoá Kho bảo thuế
- Trường hợp tiêu huỷ hàng hoá, nguyên liệu, vật liệu lưu giữ tại Kho bảothuế, ghi:
Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán (Hàng hoá, NVL bị tiêu huỷ)
Có TK 158 - Hàng hoá Kho bảo thuế
Trang 403.4 Tổ chức hệ thống sổ kế toán.
Sổ kế toán dùng để ghi chép, hệ thống và lưu giữ toàn bộ các nghiệp vụkinh tế tài chính đã phát sinh theo nội dung kinh tế và theo trình tự thời gian
có liên quan đến doanh nghiệp
Mỗi doanh nghiệp chỉ có một hệ thống sổ kế toán cho một kỳ kế toánnăm Sổ kế toán gồm:
Sổ nhật ký phản ánh đầy đủ các nội dung sau:
- Ngày, tháng ghi sổ;
- Số hiệu và ngày, tháng của chứng từ kế toán dùng làm căn cứ ghi sổ;
- Tóm tắt nội dung của nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh;
- Số tiền của nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh
b) Sổ Cái dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinhtrong từng thời kỳ và trong một niên độ kế toán theo các tài khoản kế toánđược quy định trong chế độ tài khoản kế toán áp dụng cho doanh nghiệp Sốliệu kế toán trên sổ Cái phản ánh tổng hợp tình hình tài sản, nguồn vốn, tìnhhình và kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp Sổ cái phảiphản ánh đầy đủ các nội dung sau:
- Ngày, tháng ghi sổ;
- Số hiệu và ngày, tháng của chứng từ kế toán dùng làm căn cứ ghi sổ;
- Tóm tắt nội dung của nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh;