1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN VĂN SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA GÀ LAI TP

30 544 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 2,44 MB

Nội dung

Nghề chăn nuôi gia cầm ở nước ta có truyền thống từ lâu đời nhưng chủ yếu là quy mô nhỏ, chăn thả tự do. Ngày nay, chăn nuôi gia cầm đã phát triển mạnh nhằm đáp ứng nhu cầu của xã hội ngày càng tăng về số lượng và chất lượng sản phẩm thịt, trứng gia cầm. Trong chăn nuôi gia cầm thì gà là vật nuôi chiếm tỷ lệ lớn nhất. Nước ta có nhiều giống gà thả vườn như gà Ri, gà Mía, gà Đông Tảo… với nhiều ưu điểm: chịu khó kiếm mồi, dễ nuôi, có chất lượng thịt, trứng thơm ngon,…. Tuy nhiên, các giống này cho khả năng sinh trưởng và sinh sản còn thấp, năng suất trứng và thịt chưa cao. Để phát triển ngành chăn nuôi gia cầm nói chung và chăn nuôi gà nói riêng, phải có nhiều giống tốt, năng suất, chất lượng cao đáp ứng nhu cầu của xã hội. Nhằm giải quyết vấn đề này, trong những năm gần đây, nước ta đã bỏ ra nhiều ngoại tệ để nhập nội các giống gà từ các hãng nổi tiếng trên thế giới, tuy nhiên, các giống gà nhập nội này chỉ sử dụng được một lần rồi sau đó phải nhập lại để thay thế đàn, do đó không chủ động về con giống và khó kiểm soát về dịch bệnh; bên cạnh đó, khả năng thích nghi không cao, hoặc chất lượng thịt, màu lông không được người tiêu dùng ưa chuộng…. Để khắc phục những nhược điểm của các giống gà địa phương và nhập nội, đồng thời vẫn duy trì các tính trạng tốt của các giống gà trên, nhằm tạo ra các giống gà có năng suất cao, chất lượng tốt phù hợp với thị hiếu người dân, thích nghi với điều kiện nuôi ở Việt Nam, ngày nay, đã có nhiều công trình nghiên cứu chọn tạo ra các giống gà mới trên cơ sở nguồn gen quý của các giống gà địa phương và giống gà nhập nội. Điển hình như công trình nghiên cứu về 4 dòng gà thịt TP1, TP2, TP3, TP4 của tác giả Phùng Đức Tiến và cs (2010) 49. Sau 5 năm chọn tạo, các dòng gà thu được có năng suất đạt tương đương trong khu vực và tiệm cận các dòng gà lông màu trên thế giới. Theo tác giả, dòng trống TP4 ở thế hệ thứ 3 có khối lượng lúc 8 tuần tuổi đạt 1958,78gcon đối với gà trống và 1580,97gcon đối với gà mái. Dòng mái TP1 ở thế hệ thứ 3 có năng suất trứng 181,74 quả trứngmái68 tuần tuổi. Nhằm đánh giá tính ổn định về khả năng sinh sản của dòng TP1, TP4 cũng như khả năng sinh trưởng của gà lai TP41, trước khi áp dụng rộng rãi các giống gà TP1 và TP4 đến với nhiều vùng sinh thái khác nhau, đem lại hiệu quả cao cho người chăn nuôi đồng thời đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Nghiên cứu khả năng sinh sản của hai dòng gà TP4 và TP1 ở thế hệ thứ tư và khả năng sinh trưởng của gà lai TP41 ”

Trang 1

VÀ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA GÀ LAI TP41

Người hướng dẫn khoa học : TS Phùng Đức Tiến

Người thực hiện :Nguyễn Trọng Tuyển

Trang 2

NỘI DUNG

MỞ ĐẦU

- Lý do lựa chọn đề tài

- Mục tiêu nghiên cứu

- Phạm vi nghiên cứu

- Ý nghĩa của đề tài

NỘI DUNG

- Chương I: Tổng quan tài liệu

- Chương II: Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu

- Chương III: Kết quả nghiên cứu và thảo luận

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Trang 4

“ Nghiên cứu khả năng sinh sản của hai dòng gà TP4 và TP1 ở thế hệ thứ tư và

khả năng sinh trưởng của gà lai TP41”

Mục tiêu:

- Xác định khả năng sinh sản của hai dòng gà TP1 và TP4 ở thế hệ thứ tư.

- Xác định được khả năng sinh trưởng của gà lai TP41.

Phạm vi nghiên cứu:

- Một số chỉ tiêu về sinh sản của gà TP1 và TP4 ở thế hệ thứ

tư và chỉ tiêu về sinh trưởng của gà TP41

- Nuôi tại TTNC gia cầm Thụy Phương – Viện Chăn nuôi và nuôi thực nghiệm tại một số hộ chăn nuôi ở xã Tráng Việt - Mê Linh – Hà Nội từ tháng 3/2012 đến tháng 5/2013.

Trang 6

1.2 Nội dung nghiên cứu

Trên đàn gà sinh sản TP1, TP4:

Sức sống, khả năng sinh trưởng, tiêu tốn thức ăn, tuổi thành thục sinh dục, khả năng đẻ trứng, chất lượng trứng, tỷ lệ phôi và kết quả ấp nở.

Trên đàn gà thương phẩm TP41:

Ngoại hình, sức sống và khả năng sinh trưởng, hiệu quả sử dụng thức ăn, năng suất thịt/mái/68TT.

Trên đàn gà nuôi thử nghiệm trong sản xuất:

Tỷ lệ nuôi sống, khối lượng cơ thể trung bình 9 tuần tuổi, TTTĂ/kg tăng khối lượng cơ thể, hiệu quả

chăn nuôi.

Trang 7

1.3 Phương pháp nghiên cứu

Số lượng gà (con) Giống

Lô thí nghiệm Giai đoạn

Bố trí thí nghiệm:

Trang 9

2 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN2.1 Đối với đàn gà sinh sản

2.1.1 Đặc điểm ngoại hình của gà TP1, TP4

Hình 1 Gà TP1 01 ngày tuổi Hình 2 Gà TP1trưởng thành

Trang 10

2.1 Đối với đàn gà sinh sản

2.1.2 Đặc điểm ngoại hình của gà TP1, TP4

Hình 3 Gà TP4 01 ngày tuổi Hình 4 Gà TP4 trưởng thành

Trang 11

90,40 Cuối kì ( 68TT)

100,00100,00

100,00Đầu kì ( 24TT)

22♂ + 213 ♀ 25♂ + 250 ♀

Trang 12

2.1.3 Khối lượng cơ thể

Tuần

tuổi

Gà mái TP4 (n=30) Gà mái TP1 (n=30)

Bảng 3 Khối lượng cơ thể giai

đoạn con, dò, hậu bị (g) H ình 5: Khối lượng cơ thể giai

đoạn con, dò, hậu bị (g)

Trang 13

Bảng 4 Lượng thức ăn tiêu thụ/con/giai đoạn gà con, dò,

Trang 14

Bảng 5 Tuổi đẻ, khối lượng cơ thể, khối lượng trứng của gà mái khi tỷ lệ đẻ

Trang 15

2.1.6 Tỷ lệ đẻ và Năng suất trứng

Hình 6 Tỷ lệ đẻ của đàn gà thí nghiệm Hình7 Năng suất trứng của 3 lô gà thí

nghiệm

Trang 16

2.1.7 Tiêu tốn thức ăn/10 trứng

TuÇn tuæi

Lô I

♂TP4 x ♀TP4 (n= 44 x 354 con)

Lô III

♂TP4 x ♀TP1 (n= 25 x 250 con)

Lô II

♂TP1 x ♀TP1 (n= 22 x 213 con)

Trang 17

2.1.8 Một số chỉ tiêu chất lượng trứng.

9,2482,22

8,1184,50

Đơn v ị Haugh

5,561,30

2,591,29

Chỉ số hình dạng

20,090,09

19,820,09

Chỉ số lòng trắng

19,810,43

20,040,44

Chỉ số lòng đỏ

9,120,33

10,030,33

mmDầy vỏ

9,3729,13

8,6027,81

%

Tỷ lệ lòng đỏ

4,8360,93

3,7662,50

%

Tỷ lệ lòng trắng

6,2459,06

5,4861,04

gKhối lượng trứng

Cv(%)Cv(%)

Gà TP1

Gà TP4

Đơn vị Chỉ tiêu

Bảng 7 Một số chỉ tiêu chất lượng trứng ở 38 tuần tuổi (n = 30 quả)

Trang 18

Bảng 8 Tỷ lệ trứng có phôi và kết quả ấp nở

ChØ tiªu Ьn vÞ Lô thí nghiệm

♂TP4 x♀TP4

♂TP4 x♀TP1

♂TP1 x♀TP1

ƯTL của tỷ lệ gà loại

2.1.9 Tỷ lệ trứng có phôi và kết quả ấp nở

Trang 19

2.2 Kết quả trên đàn gà nuôi thịt TP41

2.2.1 Đặc điểm ngoại hình

Hình 6 Gà lai TP41 9tt

Trang 20

TuÇn tuæi Gµ TP4

(n = 150)

Gµ TP41 (n = 150)

Gµ TP1 (n = 150)

Trang 21

2.2.3 Khối lượng cơ thể

Hình 7.Đồ thị khối lượng cơ thể gà lai TP41 từ 0 đến 9tt

Trang 22

Hình 8 Sinh trưởng tuyệt đối Hình 9 Sinh trưởng tương đối

2.2.4 Sinh trưởng tuyệt đối và sinh trưởng tương đối

Trang 23

Bảng 11 Lượng TĂ thu nhận (g/con/ngày) v à Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối

Lượng TĂ thu nhận (g/con/ngày) FCR

Lượng TĂ thu nhận (g/con/ngày) FCR

Trang 24

Bảng 12 Năng suất thịt/mái sinh sản/68 tuần tuổi

♂TP1 x♀TP1

Trøng/m¸i/68 tuÇn tuæi Quả 166,03 181,96 181,43

Trang 25

Bảng 13 Kết quả theo dõi gà lai nuôi thịt trong nông hộ (từ sơ sinh đến 9 tuần tuổi)

Chỉ tiêu Đơn vị tính TP41

Tiền vacxin + kháng sinh 1000đ 7500

Tiền điện nước+ vật rẻ 1000đ 7500

Tổng khối lượng cuối kì kg 3458,8

2.2.7 Kết quả nuôi thử nghiệm gà lai TP41 trong sản xuất

Trang 26

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Kết luận

1.1 Trên đàn gà sinh sản

chủ yếu là màu vàng nâu, màu vàng xám, có cườm ở cổ

và lưng, da vàng, chân thấp màu vàng Gà TP4 trưởng thành có lông màu cánh gián đồng nhất, mào đơn phát triển có màu đỏ tươi, chân và da vàng.

97,67%; giai đoạn dò, hậu bị đạt 96,47% đến 97,79%

lần lượt đạt 2304,67g và 2202,33g

tuổi) dao động 9731,26g đến 10176,39 g.

Trang 27

Tỷ lệ đẻ trung bình ở 68 tuần tuổi ở lô III là 57,30% tương đương lô II (57,20%) và cao hơn lô I (52,46%)

quả và lô II đạt 181,43 quả cao hơn lô I đạt 166,03 quả

Trang 28

Ngoại hình: Màu lông đa dạng màu vàng, nâu đốm đen hoặc xám trắng Mào đơn, chân, mỏ, da màu vàng

Trên đàn gà nuôi thịt TP41

có tỷ lệ nuôi sống: 98 %; khối lượng cơ thể: 2395,33g; tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng cơ thể: 2,41 kg Thu nhập bình quân nuôi 100 con từ 4999000 đồng

thế lai so với trung bình bố mẹ là -3,279%.

lượng cơ thể: đạt 2423,33g/con, ưu thế lai về khối

lượng cơ thể so với trung bình bố mẹ là 3,776 %.

Trang 29

Kính đề nghị Hội đồng khoa học công nhận kết quả nghiên cứu về gà TP1 nuôi sinh sản, gà TP41 nuôi thịt và cho phép áp dụng rộng trong sản xuất

Kiến nghị

Cho phép nghiên cứu thêm về các thành

phần ƯTL của các tính trạng sản xuất cơ bản của các tổ hợp lai gà lông màu để tuyển chọn công

thức lai đạt hiệu quả cao nhất.

Trang 30

VÀ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA GÀ LAI TP41

Người hướng dẫn khoa học : TS Phùng Đức Tiến

Người thực hiện :Nguyễn Trọng Tuyển

Ngày đăng: 31/07/2014, 09:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w