45 Hoàn thiện Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tạo Công ty Cổ phần xi măng Bỉm Sơn
Môc lôc MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIẾU SƠ ĐỒ LỜI MỞ ĐẦU .6 PHẦN I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ KẾ TOÁN NVL, CCDC TRONG DOANH NGHIỆP 1.1. Đặc điểm NVL, CCDC và nhiệm vụ hạch toán .7 1.1.1 Đặc điểm NVL, CCDC 7 1.1.2 Yêu cầu quản lý NVL, CCDC trong doanh nghiệp .8 1.1.3 Nhiệm vụ hạch toán NVL, CCDC .10 1.2. Phân loại và tính giá NVL, CCDC .11 1.2.1 Phân loại NVL, CCDC 11 1.2.2 Tính giá NVL, CCDC 13 1.3. Tổ chức lập và luân chuyển chứng từ nhập xuất kho NVL, CCDC 20 1.3.1 Chứng từ sử dụng 20 1.3.2 Tổ chức lập và luân chuyển chứng từ 22 1.4. Hạch toán chi tiết NVL, CCDC 22 1.4.1. Nhiệm vụ, yêu cầu hạch toán chi tiết và các phương pháp hạch toán chi tiết .22 1.4.2. Phương pháp thẻ song song .23 1.4.3. Phương pháp Sổ đối chiếu luân chuyển .25 1.4.4. Phương pháp Sổ số dư .27 1.5. Hạch toán tổng hợp tình hình luân chuyển NVL, CCDC trong doanh nghiệp .28 1.5.1. Các phương pháp hạch toán tổng hợp NVL, CCDC 28 1.5.2. Hạch toán tổng hợp NVL, CCDC theo phương pháp KKTX 28 1.5.3. Hạch toán tổng hợp NVL, CCDC theo phương pháp KKĐK .40 1 1.6. Hạch tốn dự phòng giảm giá hàng tồn kho 42 1.7. Đặc điểm tổ chức sổ kế tốn tổng hợp về NVL, CCDC theo các hình thức sổ .43 1.7.1. Hình thức Nhật ký chung .44 1.7.2. Hình thức Nhật ký - Sổ cái .45 1.7.3. Hình thức Chứng từ ghi sổ .46 1.7.4. Hình thức Nhật ký chứng từ .48 1.8. Chuẩn mực kế tốn quốc tế và kế tốn của một số nước về NVL, CCDC .49 1.8.1. Chuẩn mực kế tốn quốc tế về NVL, CCDC và kế tốn Việt Nam .50 1.8.2. Kế tốn NVL, CCDC theo hệ thống kế tốn Mỹ .50 1.8.3. Kế tốn NVL, CCDC theo hệ thống kế tốn Pháp .51 PHẦN II: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KẾ TỐN NGUN VẬT LIỆU, CƠNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CƠNG TY CP XI MĂNG BỈM SƠN 52 2.1.Đặc điểm, tình hình tổ chức và quản lý sản xuất kinh doanh tại Cơng ty ảnh hưởng đến cơng tác kế tốn ngun, vật liệu, cơng cụ dụng cụ 52 2.1.1. Chức năng, nhiệm vụ kinh doanh của Cơng ty CP xi măng Bỉm Sơn .52 2.1.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh và quản lý tại Cơng ty 53 2.1.3. Đặc điểm tổ chức cơng tác kế tốn 59 2.2. Tình hình thực tế kế tốn ngun, vật liệu, cơng cụ dụng cụ ở Cơng ty CP xi măng Bỉm Sơn .62 2.2.1. Đặc điểm ngun, vật liệu, cơng cụ dụng cụ và u cầu quản lý tại Cơng ty 62 2.2.2. Phân loại ngun, vật liệu, cơng cụ dụng cụ và căn cứ phân loại tại Cơng ty CP xi măng Bỉm Sơn .65 2.2.3. Tính giá NVL, CCDC tại Cơng ty CP xi măng Bỉm Sơn .67 2.2.4. Kế tốn NVL, CCDC tại Cơng ty CP xi măng Bỉm Sơn 70 PHẦN III: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HỒN THIỆN TỔ CHỨC CƠNG TÁC KẾ TỐN VẬT TƯ TẠI CƠNG TY CP XI MĂNG BỈM SƠN .104 3.1 Nhận xét và đánh giá khái qt cơng tác kế tốn NVL, CCDC tại Cơng ty CP xi măng Bỉm Sơn 105 2 3.1.1. Ưu điểm công tác kế toán NVL, CCDC tại Công ty CP xi măng Bỉm Sơn 104 3.1.2. Những hạn chế còn tồn tại trong công tác kế toán NVL, CCDC tại Công ty CP xi măng Bỉm Sơn 107 3.2. Một số kiến nghị góp phần hoàn thiện công tác kế toán NVL, CCDC tại Công ty CP xi măng Bỉm Sơn .110 3.2.1. Về tổ chức quản lý NVL, CCDC .110 3.2.2. Lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho .111 3.2.3. Phân bổ CCDC cho các kỳ hạch toán .112 3.2.4. Thanh lý nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tồn kho lâu năm .113 KẾT LUẬN .116 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN 3 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chú giải NVL Nguyên vật liệu CCDC Công cụ, dụng cụ CP Cổ phần TCT Tổng công ty DN Doanh nghiệp KKTX Kê khai thường xuyên KKĐK Kiểm kê định kỳ HTK Hàng tồn kho DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Số hiệu bảng biểu, sơ đồ Tên bảng biểu, sơ đồ Sơ đồ 1.1 Sơ đồ hạch toán chi tiết theo phương pháp thẻ song song Sơ đồ 1.2 Sơ đồ hạch toán chi tiết theo phương pháp sổ Đối chiếu luân chuyển Sơ đồ 1.3 Sơ đồ hạch toán chi tiết theo phương pháp sổ số dư Sơ đồ 1.4 Sơ đồ hạch toán NVL, CCDC theo phương pháp KKTX Sơ đồ 1.5 Sơ đồ hạch toán NVL, CCDC theo phương pháp KKĐK Sơ đồ 1.6 Trình tự ghi sổ theo hình thức Nhật ký chung Sơ đồ 1.7 Trình tự ghi sổ theo hình thức Nhật ký - sổ cái Sơ đồ 1.8 Trình tự ghi sổ theo hình thức Chứng từ ghi sổ Sơ đồ 1.9 Trình tư ghi sổ theo hình thức Nhật ký chứng từ Sơ đồ 2.1. Mô hình tổ chức bộ máy quản ký Công ty Sơ đồ 2.2 Mô hình tổ chức bộ máy kế toán Biểu 2.1 Tờ trình mua vật tư Biểu 2.2 Bảng đề nghị mức giá mua vật tư, hàng hoá Biểu 2.3 Hoá đơn GTGT mua Đá bazan Biểu 2.4 Giấy chứng nhận phụ gia khoáng Biểu 2.5 Biên bản kiểm nghiệm nhập kho đá bazan Biểu 2.6 Phiếu nhập kho đá bazan Biểu 2.7 Hoá đơn GTGT mua Thạch cao Biểu 2.8 Biên bản kiểm nghiệm thạch cao Biểu 2.9 Phiếu nhập kho Thạch cao Biểu 2.10 Phiếu xuất kho NVL chính Biểu 2.11 Phiếu xuất kho CCDC Biểu 2.12 Phiếu xuất điều chuyển kho Biểu 2.13 Thẻ kho NVL Thạch cao Biểu 2.14 Thẻ kho ghim vòng (CCDC) 4 Biu 2.15 Th chi tit vt t Biu 2.16 Bng tng hp Nhp-xut-tn Biu 2.17 Bng ngh thanh toỏn tin mua vt t Biu 2.18 Gớõy ngh chuyn tin qua ngõn hng Biu 2.19 Phiu chi Biu 2.20 Giy thanh toỏn tin tm ng Biu 2.21 S nht ký mua hng Biu 2.22 Bng phõn b chi phớ ti cỏc giai on Biu 2.23 S nht ký chung Biu 2.24 S Cỏi TK 152 Biu 2.25 S cỏi TK 1531 Biu 2.26 Biờn bn kim kờ tn kho vt t, hng hoỏ, sn phm Biu 3.1 Bng NVL tn kho ( ng) Lời mở đầu 5 Trong bối cảnh nền kinh tế phát triển như hiện nay đặc biệt là trong môi trường cạnh tranh gay gắt, mỗi doanh nghiệp tìm mọi cách để không chỉ tồn tại mà còn phải đứng vững và phát triển. Mục đích chung của các doanh nghiệp đó là lợi nhuận. Lợi nhuận càng lớn chứng tỏ các biện pháp, chính sách của doanh nghiệp là đúng đắn. Doanh nghiệp sản xuất với vai trò là nơi trực tiếp là nơi tạo ra sản phẩm cần đi trước một bước trong việc tìm ra các biện pháp tiết kiệm chi phí, nâng cao chất lượng sản phẩm để từ đó tăng tích luỹ và mở rộng sản xuất. Một trong những biện pháp tiết kiệm chi phí có hiệu quả là tiết kiệm chi phí về nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ. Để đạt được điều đó doanh nghiệp không những phải lập kế hoạch chặt chẽ từ khâu thu mua, bảo quản, dự trữ mà còn phải tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ sao cho có thể quản lý tổng thể toàn bộ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ mà còn có thể quản lý chi tiết tới từng loại cả về số lượng và giá trị của chúng. Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ đòi hỏi có thủ thục chặt chẽ, đúng đắn từ khâu thu mua đến lập chứng từ, đảm bảo cho xuất dùng kịp thời, đầy đủ cho quá trình sản xuất kinh doanh cũng như vào sổ sách và lên các báo cáo. Việc kiểm tra, giám sát chặt chẽ tình hình biến động của nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ sẽ giúp nâng cao hiệu quả sử dụng chúng trong quá trình sản xuất kinh doanh, tránh được hiện tượng lãng phí trong sử dụng, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động, tiết kiệm chi phí nâng cao lợi nhuận cho Công ty. Với tầm quan trọng trên của công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ và trong thời gian thực tập tại Công ty CP xi măng Bỉm Sơn, em nhận thấy công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ luôn được coi trọng và tìm các biện pháp để nâng cao hiệu quả trong công tác kế toán về NVL, CCDC. Xuất phát từ lý luận về vai trò của công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ và từ thực tế thực trạng công tác này tại Công ty Cp xi măng Bỉm Sơn, Với sự hướng dẫn của cô giáo – TS. Trần Thị Nam Thanh và của các cô chú trong phòng KT – TK – TC đặc biệt là phòng Kế toán vật tư đã giúp em hoàn thành tốt khoá luận tốt nghiệp, và em xin chọn đề tài: “Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu, công cụ 6 dụng cụ tạo Cơng ty Cổ phần xi măng Bỉm Sơn” làm khố luận tốt nghiệp của mình. Nội dung của Khố luận tốt nghiệp này bao gồm 3phần: Phần I: Cơ sở lí luận về kế tốn ngun vật liệu và cơng cụ dụng cụ trong các doanh nghiệp Phần II: Thực trạng cơng tác kế tốn Ngun vật liệu, cơng cụ dụng cụ (NVL, CCDC) ở Cơng ty CP xi măng Bỉm Sơn Phần III: Một số nhận xét và kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác kế tốn ngun vật liệu, cơng cụ dụng cụ tại Cơng ty CP xi măng Bỉm Sơn PHẦN I CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA KẾ TỐN NGUN VẬT LIỆU, 7 CÔNG CỤ DỤNG CỤ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP 1.1. Khái niệm, đặc điểm nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ và nhiệm vụ hạch toán 1.1.1. Khái niệm, đặc điểm nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ. Khái niệm, đặc điểm nguyên vật liệu Một trong những điều kiện thiết yếu để tiến hành sản xuất là đối tượng lao động. NVL là những đối tượng lao động đã được thể hiện dưới dạng vật hoá như: sắt thép trong doanh nghiệp cơ khí chế tạo, sợi trong doanh nghiệp dệt, da trong doanh nghiệp đóng giày, vải trong doanh nghiệp may mặc… Đối tượng lao động được coi là NVL khi có sự tác động của bàn tay con người vào đối tượng lao động và làm thay đổi tính chất hoá lý hoặc tình trạng bên ngoài. Nói cách khác, lao động có ích của con người tác động vào các đối tượng lao động tạo ra NVL. Và NVL mang những đặc điểm cơ bản sau: • NVL thường tham gia vào một chu kỳ sản xuất và tiêu hao toàn bộ hoặc thay đổi hình dạng vật chất ban đầu để tạo thành hình thái của sản phẩm. • NVL là một loại hàng tồn kho được doanh nghiệp dự trữ với mục đích phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp. Mỗi một loại NVL nhất định lại gắn liền với một thời hạn bảo quản nhất định. Vì vậy doanh nghiệp phải dựa vào đặc điểm này của NVL để có kế hoạch trong việc thu mua, dự trữ và bảo quản NVL cũng như việc xuất NVL vào sản xuất. • NVL là một bộ phận quan trọng trong tài sản lưu động của doanh nghiệp. Những đặc điểm trên xuất phát điểm quan trọng cho công tác tổ chức hạch toán NVL từ khâu tính giá, hạch toán và hạch toán chi tiết. Đối với từng doanh nghiệp, tuỳ thuộc vào lĩnh vực kinh doanh mà NVL có vai trò cụ thể . Song nhìn chung, với vị trí là một trong ba yếu tố đầu vào không thể thiếu của quá trình sản xuất. Việc sử dụng các loại NVL khác nhau vào quá trình sản xuất ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm và do đó ảnh hưởng đến chi phí, doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp. Đối với doanh nghiệp sản xuất NVL có vai trò rất quan trọng, được thể hiện ở điểm sau: • NVL là một trong ba yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất trong doanh nghiệp, là một trong các yếu tố tham gia hình thành nên chi phí sản xuất kinh doanh, chi phí NVL là một bộ phận của giá thành sản phẩm. Từ đó doanh nghiệp có thể xác định kết quả kinh doanh cuối kỳ của doanh nghiệp. • NVL là một loại hàng tồn kho được dự trữ để đáp ứng cho nhu cầu của quá trình sản xuất trong kỳ của doanh nghiệp. NVL là thành phần thuộc về vốn lưu động. 8 Giá trị NVL trong kho cuối niên độ không chỉ là giá trị được thể hiện trên báo cáo TC nà còn là chỉ tiêu để đánh giá khả năng hoạt động của doanh nghiệp thông qua chỉ tiêu “Vòng quay vốn lưu động”. Nếu quá trình thu mua, dự trữ và xuất dùng NVL được phối hợp nhịp nhàng, hiệu quả sẽ làm tăng nhanh vòng quay của vốn. Khái niệm, đặc điểm công cụ dụng cụ CCDC là những tư liệu lao động không đủ tiêu chuẩn quy định xếp vào TSCĐ. Mặc dụ CCDC được xếp vào loại hàng tồn kho, được quản lý và hạch toán giống như NVL nhưng thực tế NVL lại có những đặc điểm giống TSCĐ, đó là: • CCDC thường tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất – kinh doanh, trong quá trình sử dụng, chúng giữ nguyên hình thái hiện vật ban đầu. • Về mặt giá trị, CCDC cũng bị hao mòn dần trong quá trình sử dụng, bởi vậy khi phân bổ giá trị của CCDC vào chi phí sản xuất – kinh doanh, kế toán phải sử dụng phương pháp phân bổ thích hợp sao cho vừa đơn giản cho công tác kế toán vừa bảo đảm được tính chính xác của thông tin kế toán ở mức có thể tin cậy. 1.1.2.Yêu cầu quản lý NVL, CCDC trong các doanh nghiệp NVL là một yếu tố không thể thiếu được của quá trình sản xuất – kinh doanh ở các doanh nghiệp. Giá trị NVL thường chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất – kinh doanh, vì vậy, quản lý tốt khâu thu mua, dự trữ và sử dụng vật liệu là điều kiện để bảo đảm chất lượng sản phẩm, tiết kiệm chi phí, giảm giá thành, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Nhiệm vụ chủ yếu ở từng khâu như sau: - Khâu thu mua: Cần lập kế hoạch thu mua để bảo đảm doanh nghiệp luôn có nguồn cung cấp NVL với số lượng lớn, chất lượng tốt và giá cả ổn định hợp lý. Quản lý tốt quá trình vận chuyển NVL cũng như CCDC về kho, chống thất thoát, hao hụt, giảm chất lượng trong quá trình vận chuyển. Đồng thời quan tâm đến chi phí thu mua nhằm hạ thấp chi phí NVL, CCDC đặc biệt là NVL một cách tối đa. - Khâu bảo quản: Điều kiện cần thiết giúp cho việc bảo quản tốt NVL, CCDC ở doanh nghiêp là phải có hệ thống kho tàng đủ tiêu chuẩn kỹ thuật, nhân viên thủ kho có phẩm chất đạo đức và trình độ chuyên môn tốt. Ngoài ra, việc bảo quản đảm bảo đúng chế độ quy định phù hợp với tính chất lý hoá của mỗi loại. - Khâu dự trữ: Các doanh nghiệp cần xây dựng định mức dự trữ hợp lí cho từng danh điểm NVL, CCDC. Định mức tồn kho là cơ sở để xây dựng kế hoạch thu mua và kế hoạch tài chính của doanh nghiệp. Dự trữ hợp lí, cân đối các loại NVL, CCDC trong doanh nghiệp sẽ đảm bảo cho quá trình sản xuất – kinh doanh được liên tục, tránh được tồn đọng vốn trong kinh doanh. 9 - Khâu sử dụng: Yêu cầu sử dụng phải hợp lí, tiết kiệm và theo đúng các định mức kinh tế kỹ thuật đặt ra cho từng sản phẩm. Đây là một trong những khâu có tính quyết định đến việc tiết kiệm chi phí, hạ giá thành để tăng tính cạnh tranh trên thị trường của doanh nghiệp. Như vậy để tiến hành tốt tổ chức công tác quản lý NVL, CCDC thì doanh nghiệp phải đảm bảo được các yêu cầu sau: - Có đủ trang thiết bị vật chất đảm bảo cho việc bảo quản, cất giữ NVL, CCDC từ khâu thu mua đến khi đưa vào sử dụng. - Có đội ngũ cán bộ công nhân viên có năng lực, trình độ và tinh thần trách nhiệm trong các khâu trên. - Có sự phối hợp đồng bộ giữa các bộ phận trong công ty trong quá trình thu mua, dự trữ, sử dụng. Các bộ phận này bao gồm: Bộ phận cung ứng, bộ phận hạch toán, bộ phận kỹ thuật, bộ phận sử dụng…Giữa các bộ phận này phải đảm bảo có sự phối hợp nhịp nhàng và hiệu quả. Để tránh nhầm lẫn trong công tác quản lý và hạch toán NVL, CCDC, trước hết các doanh nghiệp phải xây dựng được hệ thống danh điểm và đánh số danh điểm cho NVL, CCDC. Hệ thống danh điểm và số danh điểm phải rõ ràng, chính xác tương ứng với quy cách của NVL hay CCDC đó. Để quá trình kinh doanh liên tục và sử dụng vốn tiết kiệm thì doanh nghiệp phải dự trữ NVL ở một mức độ hợp lý. Do vậy doanh nghiệp phải xây dựng định mức tồn kho tối đa và tối thiểu cho từng danh điểm NVL, tránh việc dự trữ quá nhiều hoặc quá ít một loại NVL nào đó. Định mức tồn kho của NVL còn là cơ sở để xây dựng kế hoạch thu mua NVL và kế hoạch tài chính của Doanh nghiệp. Để bảo quản tốt NVL, CCDC dự trữ, giảm thiểu hư hao mất mát, các doanh nghiệp phải xây dựng hệ thống kho tàng, bến bãi đủ tiêu chuẩn kỹ thuật, bố trí nhân viên thủ kho có đủ phẩm chất đạo đức và trình độ chuyên môn để quản lý NVL tồn kho và thực hiện các nghiệp vụ nhập, xuất kho, tránh việc kiêm nhiệm chức năng thủ kho với tiếp liệu và kế toán vật tư. 1.1.3 Vai trò và nhiệm vụ của kế toán NVL, CCDC trong các doanh nghiệp Để có thông tin cho công tác quản lý NVL, CCDC lãnh đạo doanh nghiệp có nhiều nguồn tin khác nhau để khai thác như thông tin về giá thị trường, thông tin từ nhà phân phối… Tuy nhiên thông tin do kế toán vật tư cung cấp là thông tin quan trọng nhất. Thông tin đó được thể hiện ở các mặt sau: - Cung cấp thông tin cần thiết để quản trị mua hàng, quản trị hàng tồn kho, công nợ với người bán. Kế toán vật tư cung cấp thông tin về số lượng, giá trị của 10 [...]... ra các loại sau đây: - Nguyên liệu và vật liệu chính (NVLC): Là nguyên vật liệu mà trong quá trình gia công chế biến sẽ cấu thành hình thái vật chất của sản phẩm Danh từ Nguyên liệu ở đây dùng để chỉ đối tượng lao động chưa qua chế biến công nghiệp - Vật liệu phụ (VLP) là những vật liệu có tác dụng phụ trong quá trình sản xuất – kinh doanh, được sử dụng kết hợp với NVLC để hoàn thiện và nâng cao tính... đưa vào lưu 1.4 Hạch toán chi tiết NVL, CCDC trong doanh nghiệp 1.4.1 Nhiệm vụ, yêu cầu hạch toán chi tiết NVL và các phương pháp hạch toán Tổ chức kế toán chi tiết vật tư có ý nghĩa quan trọng trong công tác bảo quản, công tác kiểm tra tình hình cung cấp, sử dụng vật tư Mục tiêu chủ yếu của công tác kế toán chi tiết vật tư là cung cấp thông tin cần thiết để quản lý từng danh điểm vật tư, giá trị tồn... từng danh điểm vật tư kịp thời, chính xác Tuy nhiên việc ghi chép giữa kho và phòng kế toán cũng trùng lặp về chỉ tiêu số lượng làm tăng khối lượng công việc của kế toán, ngoài việc kiểm tra đối chiếu số lượng chủ yếu tiến hành vào cuối tháng do vậy hạn chế tính chất kịp thời Phương pháp này thích hợp với những doanh nghiệp sử dụng kế toán máy Đối với doanh nghiệp sử dụng kế toán thủ công thì chỉ thích... HTK Giá trị vật tư, hàng hóa mua vào nhập kho được phản ánh trên 1 TK riêng (TK Mua hàng) Công tác kiểm kê vật tư, hang hóa được tiến hành cuối mỗi kỳ hạch toán để xác định giá trị vật tư, hang hóa tồn kho thực tế, trên cơ sở đó kế toán phản ánh vào các TK HTK Như vậy, khi áp dụng phương pháp KKĐK, các TK HTK chỉ sử dụng đầu kỳ hạch toán (để kết chuyển số dư đầu kỳ) và cuối kỳ hạch toán (để kết chuyển... tăng giảm của vật tư, hàng hoá Vì vậy giá trị vật tư, hang hoá trên sổ kế toán có thể xác định ở bất cứ thời điểm nào trong kỳ hạch toán Cuối kỳ hạch toán, căn cứ vào số liệu kiểm kê thực tế vật tư, hang hoá tồn kho, so sánh, đối chiếu với số liệu tồn trên sổ kế toán để xác định số lượng vật tư thừa thiếu và tìm hiểu nguyên nhân và tìm ra giải pháp xử lý kịp thời 28 Phương pháp KKTX áp dụng thích hợp... nó Doanh nghiệp có thể sử dụng giá kế hoạch hoặc giá mua VL ở một thời điểm nào đó hay giá vật liệu bình quân tháng trước để làm giá hạch toán Sử dụng giá hạch toán để giảm bớt khối lượng cho công tác kế toán hàng ngày nhưng đến cuối tháng phải tính chuyển giá hạch toán của vật liệu xuất, tồn theo giá thực tế Việc tính chuyển dựa trên cơ sở hệ số giữa giá thực tế và giá hạch toán Hệ số giá = Gtt NVL... số liệu trên sổ, thẻ kế toán chi tiết vật tư để lập bảng kê nhập - xuất - tồn kho NVL, CCDC dể lập bảng kê nhập - xuất - tồn kho mỗi loại vật tư Việc đối chiếu số liệu số lượng giữa phòng kế toán với thủ kho thông qua đối chiếu số liệu tương ứng giữa thẻ kho với sổ, thẻ chi tiết vật tư và đối chiếu số lượng từng lần nhập - xuất Việc đối chiếu số liệu giữa kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết được thực... phương pháp hạch toán căn cứ vào kết quả kiểm kê thực tế để phản ánh giá trị tồn kho cuối kỳ trên sổ kế toán tổng hợp và từ đó tính ra trị giá vật tư, hang hóa đã xuất trong kỳ theo công thức Trị giá vật tư, hang hóa xuất kho Tổng trị giá vật = tư, hang hóa mua vào trong kỳ + Trị giá vật tư, hàng hóa tồn đầu kỳ Trị giá vật tư, hang hóa tồn cuối kỳ Theo phương pháp KKĐK mọi biến động vật tư hàng hóa... cách cân đo đong đếm, ước lượng vật tư tồn cuối kỳ Tương ứng với 2 phương thức kiểm kê trên trong kế toán vật tư nói riêng và kế toán HTK nói chung có 2 phương pháp hạch toán tổng hợp là KKTX và KKĐK Phương pháp KKTX Là phương pháp theo dõi, phản ánh thường xuyên liên tục, có hệ thống tình hình nhập, xuất, tồn kho vật tư, hang hoá trên sổ kế toán Trong trường hợp áp dụng phương pháp KKTX thì các TK... điểm vật tư, khối lượng các nghiệp vụ nhập - xuất ít, không thường xuyên Có thể khái quát sơ đồ hạch toán chi tiết theo phương pháp thẻ song song như sau: Sổ kế toán tổng hợp về vật liệu Phiếu nhập kho Phiếu xuất kho Thẻ kho Thẻ kế toán chi tiết vật liệu Bảng tổng hợp nhập- xuất- tồn Ghi hàng ngày Đối chiếu Ghi cuối tháng Sơ đồ 1.1 Sơ đồ hạch toán chi tiết theo phương pháp thẻ song song Ta có mẫu sổ kế . nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ và trong thời gian thực tập tại Công ty CP xi măng Bỉm Sơn, em nhận thấy công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng. còn phải tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ sao cho có thể quản lý tổng thể toàn bộ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ mà còn có thể