Hỡnh thức Nhật ký chứng từ

Một phần của tài liệu 45 Hoàn thiện Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tạo Công ty Cổ phần xi măng Bỉm Sơn (Trang 46)

Đặc trưng của hỡnh thức sổ kế toỏn Nhật ký chứng từ là:

- Tập hợp và hệ thống hoỏ cỏc nghiệp vụ kinh tế phỏt sinh theo bờn Cú của TK kết hợp với phõn tớch cỏc nghiệp vụ kinh tế đú theo cỏc tài khoản đối ứng Nợ.

- Kết hợp chặt chẽ việc ghi chộp cỏc nghiệp vụ kinh tế phỏt sinh theo trỡnh tự thời gian với việc hệ thống hoỏ cả nghiệp vụ theo nội dung kinh tế.

- Kết hợp việc hạch toỏn tổng hợp với hạch toỏn chi tiết trờn cựng một sổ kế toỏn và cựng một quỏ trỡnh ghi chộp.

- Sử dụng cỏc mẫu sổ in sẵn cỏc quan hệ đối ứng tài khoản, chỉ tiờu quản lý kinh tế tài chớnh và lập BCTC.

Cỏc loại sổ kế toỏn sử dụng trong kế toỏn NVL, CCD: Nhật ký – chứng từ, Bảng kờ 4, 5,6.., sổ cỏi Tk 152, 153…, Sổ thẻ chi tiết.

Trỡnh tự ghi sổ:

Hàng ngày căn cứ vào cỏc chứng từ kế toỏn đó được kiểm tra để ghi trực tiếp vào cỏc Nhật ký - chứng từ hoặc bảng kờ, sổ chi tiết liờn quan. Đối với cỏc Nhật ký chứng từ được ghi căn cứ vào cỏc bảng kờ, sổ chi tiết cuối thỏng phải chuyển số liệu tổng cộng của bảng kờ, sổ chi tiết vào nhật ký chứng từ.

Cuối thỏng cộng số liệu trờn cỏc Nhật ký chứng từ, kiểm tra, đối chiếu số liệu trờn cỏc Nhật kỳ chứng từ với cỏc sổ kế toỏn chi tiết, bảng tổng hợp chi tiết cú liờn quan và lấy số liệu tổng cộng của cỏc nhật ký chứng từ ghi trực tiếp vào sổ cỏi. Đối với cỏc chứng từ cú liờn quan đến cỏc sổ thẻ chi tiết thỡ được ghi trực tiếp vào sổ thẻ cú liờn quan. Cuối thỏng cộng cỏc sổ hoặc thẻ kế toỏn chi tiết và căn cứ vào đú lập bảng tổng hợp chi tiết theo từng tài khoản để đối chiếu với sổ cỏi.

Hỡnh thức này cú ưu điểm là giảm nhẹ khối lượng ghi sổ kế toỏn do việc ghi chộp theo quan hệ đối ứng ngay trờn tờ sổ và kết hợp kế toỏn chi tiết và kế toỏn tổng hợp trờn cựng một trang sổ. Việc kiểm tra đối chiếu số liệu được tiến hành thường xuyờn ngay trờn trang sổ.

Tuy nhiờn hỡnh thức này cú nhiều nhược điểm là mẫu sổ phức tạp, khụng thuận tiện cho việc ỏp dụng kế toỏn mỏy khi hạch toỏn.

Ghi chỳ:

Ghi hàng ngày; Ghi cuối thỏng; Đối chiếu

Sơ đồ 1.9. Trỡnh tự ghi sổ theo hỡnh thức Nhật ký chứng từ 1.8. Chuẩn mực kế toỏn quốc tế và kế toỏn một số nước về NVL, CCDC

1.8.1. Chuẩn mực kế toỏn quốc tế về NVL, CCDC và chuẩn mực kế toỏn Việt Nam

Chuẩn mực kế toỏn Việt Nam: Theo quyết định của Chuẩn mực kế toỏn Việt Nam số 02, NVL, CCĐC núi riờng và HTK núi chung được tớnh theo giỏ gốc. Trường hợp giỏ trị thuần cú thể thực hiện được thấp hơn giỏ gốc thỡ phải tớnh theo giỏ trị thuần cú thể thực hiện được.

* Xỏc định giỏ NVL, CCDC nhập kho: Bao gồm:Giỏ gốc, chi phớ thu mua, chi phớ chế biến và cỏc chi phớ khỏc liờn quan trực tiếp được tớnh vào giỏ gốc.

* Xỏc định giỏ xuất kho: Theo VSA 02 thỡ cú 4 phương phỏp tớnh giỏ NVL, CCDC xuất kho:

- Phương phỏp Nhập trước - xuất trước - Phương phỏp nhập sau - xuất trước - Phương phỏp giỏ thực tế đớch danh - Phương phỏp giỏ đơn vị bỡnh quõn

Chuẩn mực kế toỏn quốc tế: Số 02 (IAS 02)

Chứng từ gốc Bảng PB số 2 Sổ chi tiết TK 331 NKCT liờn quan 1,2,4,6,10 Bảng kờ số 4, 5, 6 NKCT số 7 NKCT 5 Bảng kờ số 3 Sổ cỏi TK 152,153,331… …

NKCT 8 TÀI CHÍNHBÁO CÁO

Bảng kờ 8

NVL phải được ghi nhận theo giỏ thấp hơn giữa giỏ gốc và giỏ trị thuần cú thể thực hiện được theo nguyờn tắc thận trọng

Giỏ gốc của NVL bao gồm toàn bộ chi phớ mua, chế biến:

- CP mua: toàn bộ giỏ ghi trờn hoỏ đơn và CP liờn quan đến việc mua - CP chế biến: bao gồm CP phục vụ cho gia cụng chế biến thờm. - CP khỏc: CP đi vay…

Giỏ xuất kho: Theo IAS 02 cú 3 phương phỏp tớnh giỏ xuất kho của HTK - Phương phỏp Nhập trước - xuất trước

- Phương phỏp giỏ thực tế đớch danh - Phương phỏp giỏ đơn vị bỡnh quõn

Dựa trờn cơ sở phỏt hiện những thiếu sút và hạn chế của phương phỏp Nhập sau - xuất trước (LIFO), uỷ ban chuẩn mực kế toỏn quốc tế đó quyết định loại trừ phương phỏp này khỏi hệ thống phương phỏp tớnh giỏ HTK. Đõy là lựa chọn đỳng đắn mà Việt Nam nờn ỏp dụng.

Chuẩn mực kế toỏn VN được xõy dựng trờn cơ sở chuẩn mực kế toỏn quốc tế để phự hợp với xu hướng hội nhập chung. Vỡ thế trong phần hành kế toỏn HTK chuẩn mực kế toỏn cú những điểm tương đồng với chuẩn mực kế toỏn quốc tế về: Nguyờn tắc tớnh giỏ nhập kho, nguyờn tắc tớnh giỏ xuất kho (đều cú 3 phương phỏp), và về lập dự phũng.

Tuy nhiờn chuẩn mực kế toỏn Việt Nam cú một số khỏc biệt nhất định

+ Phương phỏp tớnh giỏ xuất kho: Kế toỏn VN vẫn ỏp dụng phương phỏp LIFO trong khi chuẩn mực kế toỏn quốc tế đó loại trừ phương phỏp này.

+ Lập dự phũng: theo chuẩn mực kế toỏn quốc tế thỡ lập dự phũng giảm giỏ khi nào DN thấy giỏ trị HTK bị giảm. Cũn chuẩn mực kế toỏn VN quy định chỉ lập dự phũng vào cuối năm.

1.8.1. Kế toỏn NVL, CCDC theo kế toỏn Mỹ

 Cỏc phương phỏp quản lý hàng tồn kho

Để quản lý hàng tồn kho, kế toỏn Mỹ ỏp dụng 2 phương phỏp là: Kờ khai thường xuyờn và kiểm kờ định kỳ. Mỗi phương phỏp cú ưu nhược điểm riờng. Trong cả hai phương phỏp thỡ việc kiểm kờ cuối kỳ được tiến hành vào cuối năm, mỗi năm tiến hành một lần. Tuy nhiờn hầu hết cỏc cụng ty cần cỏc thụng tin cập nhật về hàng tồn kho nhằm trỏnh được sự thiếu hụt tồn đọng nhiều về HTK. Từ cỏc yờu cầu này cỏc cụng ty thường sử dụng phương phỏp KKTX sửa đổi. Theo phương phỏp này thỡ kế toỏn trong doanh nghiệp tiến hành ghi chộp số lượng HTK tăng, giảm trong kỳ theo số lượng trờn sổ chi tiết.

* Giỏ nhập kho của NVL, CCDC

Cũng tương tự như tớnh giỏ nhập kho của kế toỏn Việt Nam nhưng cú điểm khỏc biệt là kế toỏn Mỹ khụng ỏp dụng luật thuế GTGT.

* Giỏ xuất kho của NVL, CCDC Áp dụng 4 phương phỏp:

- Phương phỏp giỏ thực tế đớch danh - Phương phỏp giỏ đơn vị bỡnh quõn - Phương phỏp nhập trước - xuất trước - Phương phỏp nhập sau - xuất trước.

 Đỏnh giỏ HTK theo mức giỏ thấp hơn giỏ thị trường.

Giỏ thực tế của HTK cú thể được xỏc định bằng 4 phương phỏp trờn. Tuy nhiờn xuất phỏt từ một nguyờn tắc giỏ phớ là việc giỏ trị HTK cú thể thấp hơn giỏ thực tế ban đầu của chỳng. Nguyờn tắc chung nờn được ỏp dụng là khụng nờn sử dụng nguyờn tắc giỏ phớ mà tớnh hữu dụng của chỳng khụng cũn lớn như trước.

Theo nguyờn tắc đú thỡ cú cỏc phương phỏp sau: - Phương phỏp đỏnh giỏ HTK theo từng mặt hàng - Phương phỏp đỏnh gớ HTK theo nhúm hàng chủ yếu - Phương phỏp đỏnh giỏ HTK theo phương phỏp ước tớnh

1.8.2. Kế toỏn NVL, CCDC theo hệ thống kế toỏn Phỏp

 Phương phỏp quản lý NVL, CCDC

Theo hệ thống kế toỏn Phỏp sử dụng 2 phương phỏp đú là: KKTX và KKĐK trong đú phương phỏp KKĐK được sử dụng phổ biến.

 Phương phỏp tớnh giỏ NVL, CCDC

* Tớnh giỏ nhập kho: Được xỏc định trờn cơ sở giỏ gốc. Và kế toỏn Phỏp cũng ỏp dụng thuế GTGT như ở Việt Nam

* Tớnh giỏ xuất kho: Được ỏp dụng 3 phương phỏp: - Phương phỏp giỏ kỳ bỡnh quõn cả kỳ dự trữ

- Phương phỏp giỏ bỡnh quõn sau mỗi lần nhập - Phương phỏp giỏ nhập trước - xuất trước.

 Lập dự phũng giảm giỏ HTK

Vào thời điểm kiểm kờ cuối năm, nếu HTK bị giảm giỏ (giỏ thực tế trờn thị trường nhỏ hơn giỏ trị ghi sổ) hoặc hàng bị lỗi thời mà DN cú thể phải bỏn với giỏ thấp hơn giỏ vốn, thỡ cần căn cứ vào giỏ bỏn hiện hành, đối chiếu với giỏ vốn của từng mặt hàng để lập dự phũng.

Cuối niờn độ kế toỏn sau, căn cứ vào giỏ thị trường, đối chiếu với giỏ ghi sổ kế toỏn của từng mặt hàng để dự kiến mức dự phũng mới và tiến hành điều chỉnh mức giỏ dự phũng đó lập năm trước về mức dự phũng phải lập năm nay.

Về lập dự phũng giảm giỏ HTK kế toỏn VN sao khi hoàn nhập thỡ số chờnh lệch được ghi giảm giỏ vốn, cũn kế toỏn Phỏp sau khi hoàn nhập số chờnh lệch được ghi tăng thu nhập.

Cú thể khỏi quỏt qua bảng sau:

Chỉ tiờu Kế toỏn Việt Nam Kế toỏn Mỹ Kế toỏn Phỏp

Phương phỏp hạch toỏn 2 phương phỏp KKTX, KKĐK 2 phương phỏp KKTX, KKĐK 2 phương phỏp KKTX, KKĐK

Giỏ xuất kho

4 phương phỏp: - Nhập trước - xuất trước - Nhập sau - xuất trước - Phương phỏp giỏ thực tế đớch danh - Phương phỏpgiỏ đơn vị bỡnh quõn - Phương phỏp giỏ hạch toỏn Phương phỏp: - Nhập trước - xuất trước - Nhập sau - xuất trước - Phương phỏp giỏ thực tế đớch danh - Phương phỏpgiỏ đơn vị bỡnh quõn - Phương phỏp giỏ kỳ bỡnh quõn cả kỳ dự trữ - Phương phỏp giỏ bỡnh quõn sau mỗi lần nhập - Phương phỏp giỏ nhập trước - xuất trước. Lập dự phũng giảm giỏ HTK Cuối niờn độ kế toỏn Khụng lập dự phũng giảm giỏ HTK Cuối niờn độ kế toỏn Hỡnh thức ghi sổ 4 hỡnh thức: NKC, NK-SC, NKCT, CTGS Chỉ sử dụng hỡnh thức NKC Chỉ sử dụng hỡnh thức NKC

PHẦN II

THỰC TRẠNG CễNG TÁC KẾ TOÁN NGUYấN VẬT LIỆU, CễNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CễNG TY CP XI MĂNG BỈM SƠN

2.1. Đặc điểm, tỡnh hỡnh tổ chức và quản lý sản xuất kinh doanh tại Cụng ty CP xi măng Bỉm Sơn

2.1.1. Chức năng, nhiệm vụ kinh doanh của Cụng ty CP xi măng Bỉm Sơn

Cụng ty Xi măng Bỉm Sơn tiền thõn là Nhà mỏy Xi măng Bỉm Sơn cú trụ sở chớnh tại Bỉm Sơn - Thanh Hoỏ, nằm gần vựng nỳi đỏ vụi, đất sột cú trữ lượng dồi dào và chất lượng tốt, đõy là hai nguồn nguyờn liệu chủ yếu để sản xuất xi măng chất lượng cao. Để đỏp ứng nhu cầu của đất nước lỳc bấy giờ về vật liệu xõy dựng đặc biệt là xi măng, cụng ty xi măng Bỉm Sơn đó được thành lập. Hơn 20 năm đi vào hoạt động, cụng ty xi măng Bỉm Sơn đó gúp phần khụng nhỏ vào sản xuất, cung cấp vật liệu xõy dựng và đặc biệt vào sự tăng trưởng kinh tế của đất nước.

Ngay khi cú chủ trương xõy dựng Nhà mỏy xi măng Bỉm Sơn, chức năng chớnh của Nhà mỏy là sản xuất xi măng bao PC30 và PC40 với cỏc thụng số kỹ thuật theo tiờu chuẩn của Nhà nước, hàm lượng thạch cao SO3 trong xi măng đạt 1,3% - 3%. Đồng thời sản xuất Clinker để sản xuất ra xi măng theo tiờu chuẩn ISO9002.

Nhiệm vụ của Cụng ty là sản xuất, tiờu thụ và cung cấp xi măng cho cỏc cụng trỡnh trong nước cũng như đỏp ứng được nhu cầu cho việc xuất khẩu sang thị trường nước ngoài ( mà chủ yếu là thị trường của Lào). Ngoài ra, Cụng ty cũn nhiệm vụ cung cấp xi măng cho địa bàn theo sự điều hành của Tổng Cụng ty xi măng Việt Nam để tham gia vào việc bỡnh ổn giỏ cả trờn thị trường.

Để đỏp ứng được nhu cầu của thị trường và mở rộng quy mụ sản xuất Cụng ty đó cú dự ỏn xõy dựng thờm ở nhà mỏy một dõy chuyền sản xuất với cụng suất thiết kế cao. Dõy chuyền mới Nhà mỏy xi măng Bỉm Sơn được Chớnh phủ cho phộp đầu tư năm 2004; HĐQT Tổng cụng ty xi măng Việt nam quyết định đầu tư ngày 03/06/2004. Chủ đầu tư là CTCPXM Bỉm Sơn. Dõy chuyền mới cú cụng suất thiết kế là 2 triệu tấn/năm, tương ứng với cụng suất lũ nung 5.500 tấn klanker/ngày đờm. Cụng nghệ sản xuất bằng lũ quay theo phương phỏp khụ, thiết bị cụng nghệ, đo lường tự động, cỏc thiết bị kiểm tra thuộc loại tiờn tiến hiện đại, phự hợp với đặc điểm chất lượng nguyờn nhiờn liệu. Cỏc chỉ tiờu về chất lượng sản phẩm, mụi trường đại tiờu chuẩn Việt nam. Tổng mức đầu tư là 4.085,037 tỷ đồng. Khi đú, Nhà mỏy xi măng Bỉm Sơn sẽ cú cụng suất 3,2 triệu tấn năm; nếu thị trường cho phộp và cú cỏc biện phỏp giảm giỏ thành thỡ cú thể tiếp tục duy trỡ dõy truyền cũ (dõy chuyền ướt của Liờn Xụ 600.000 tấn năm) và tổng cụng suất của Nhà mỏy sẽ là 3,8 triệu tấn năm, tương

ứng 9.600 tấn clanker/ngày đờm, mỗi ngày đưa ra lưu thụng tiờu thụ trờn 10.000 tấn sản phẩm.

Như vậy, Cụng ty CP xi măng Bỉm Sơn là một doanh nghiệp cú quy mụ sản xuất lớn để đỏp ứng được nhu cầu thỡ khối lượng và chất lượng của sản phẩm sản xuất ra khụng ngừng được nõng cao. Điều này đồng nghĩa với việc nhu cầu về cỏc yếu tố đầu vào cũng tăng. Đặc biệt phải núi đến nhu cầu về NVL, CCDC phục vụ trực tiếp và giỏn tiếp cho quỏ trỡnh sản xuất. Ngoài tăng về khối lượng NVL, CCDC cũn đũi hỏi chất lượng cũng phải tốt nhưng đảm bảo mục đớch hạ giỏ thành sản phẩm, tiết kiệm trong sản xuất. Đồng thời đặc điểm về NVL, CCDC phong phỳ hơn do đú yờu cầu quản lý NVL, CCDC phải được nõng cao. Xuất phỏt từ đặc điểm ngành nghề kinh doanh và sản xuất cũng quyết định đặc điểm VNL, CCDC sử dụng đú là số lượng NVL, CCDC lớn với cỏc chủng loại rất phong phỳ và được phõn chia thành nhiều loại khỏc nhau phục vụ cho từng giai đoạn của quỏ trỡnh sản xuất.

2.1.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh và quản lý tại Cụng ty

Tổ chức bộ mỏy quản lý hoạt động kinh doanh

Để hoà nhập với sự chuyển mỡnh của đất nước với sự mở rộng quy mụ sản xuất, Cụng ty xi măng Bỉm Sơn đó chuyển thành Cụng ty CP xi măng Bỉm Sơn ngày 1/5/2006 theo quyết định 486 của Bộ Xõy Dựng với số vốn điều lệ là 900 tỷ đồng. Chuyển sang mụ hỡnh quản lý mới Cụng ty đó cú được những lợi thế nhất định trờn thị trường tuy nhiờn cũng khụng thể trỏnh khỏi một số khú khăn. Đứng đầu bộ mỏy quản lý là đại hội đồng cổ đụng. Để đảm bảo tổ chức sản xuất cú hiệu quả, cụng ty tổ chức quản lý chặt chẽ dưới sự chỉ đạo của Giỏm đốc và 3 phú Giỏm đốc cựng với cỏc trưởng phũng ban khỏc.

Với nhu cầu quản lý và quy mụ sản xuất, Cụng ty bao gồm nhiều phũng ban được phõn cụng nhiệm vụ rừ ràng. Cú thể kể ra một số phũng ban chủ yếu của Cụng ty:

Phũng kế toỏn thống kờ tài chớnh, phũng vật tư thiết bị, phũng cơ khớ, phũng năng lượng, phũng kỹ thuật sản xuất, phũng kinh tế kế hoạch…

Mỗi phũng ban cú chức năng nhiệm vụ riờng cựng thực hiện mục tiờu chung của Cụng ty và chịu trỏch nhiệm trước Ban lónh đạo về nhiệm vụ của mỡnh. Đứng đầu mỗi phũng là cỏc trưởng phũng quản lý chung cụng việc phũng ban của mỡnh.

*/ Phũng Kế toỏn thống kờ tài chớnh

Với chức năng là : quản lý tài chớnh và giỏm sỏt mọi hoạt động kinh tế tài chớnh trong Cụng ty, chỉ đạo thực hiện toàn bộ cụng tỏc kế toỏn theo phỏp lệnh kế toỏn thống kờ.

Phũng Kế toỏn thống kờ tài chớnh cú nhiệm vụ : quản lý, theo dừi tài chớnh, thu chi tiền tệ, thu chi cỏc nguồn vốn, chứng từ hoỏ đơn thanh toỏn theo đỳng quy định phỏp lệnh và cỏc văn bản phỏp luật. Núi một cỏch khỏi quỏt là giỏm sỏt băng tiền đối

Một phần của tài liệu 45 Hoàn thiện Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tạo Công ty Cổ phần xi măng Bỉm Sơn (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(117 trang)
w