1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giới thiệu về Đài Tiếng nói Việt Nam

79 1,1K 9
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 628 KB

Nội dung

Giới thiệu về Đài Tiếng nói Việt Nam

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đài Tiếng nói Việt Nam (từ viết tắt Đài TNVN) đời hồn cảnh vơ đặc biệt Sau Cách mạng tháng thành công nước, Chủ Tịch Hồ Chí Minh thị cho Bộ Tuyên truyền (do đồng chí Trần Huy Liệu làm Bộ trưởng) Bộ Nội vụ (do đồng chí Võ Nguyên Giáp làm Bộ trưởng) thành lập Đài Phát Quốc gia để phục vụ cách mạng, phục vụ nhân dân để nhân dân giới biết ủng hộ nước Việt Nam độc lập Tại thời điểm đó, nước cịn trải qua chiến tranh ác liệt, hiểu “Đài Phát thanh” tổ chức hoạt động nào, cần ban ngành Thế nhưng, thời gian gấp rút, từ 22/8/1945 đến 5/9/1945, công tác chuẩn bị cho chương trình phát sẵn sàng 11 30 phút ngày 7/9/1945, Đài TNVN mở đầu chương trình phát sóng nhạc hiệu “Diệt phát xít” lời xướng “Đây Tiếng nói Việt Nam, phát từ Hà Nội, thủ đô nước Việt Nam dân chủ cộng hịa” Đó mốc đánh dấu cho đời ngành Phát Việt Nam, lần báo chí nước ta có thêm loại hình mới: loại hình báo nói Trải qua 60 năm hình thành phát triển, Đài TNVN có diện mạo mới, khác hẳn so với thời kỳ thành lập Điều kiện vật chất đất nước hịa bình với nhu cầu thơng tin cơng chúng liên tục tăng cao lí làm nên thay đổi Tháng 4/2008, Ban lãnh đạo Đài TNVN thức định thành lập Trung tâm Tin với vai trò nơi “tổ chức sản xuất tin, cung cấp cho hệ phát thanh, phát có hình, Báo Tiếng Nói Việt Nam, Báo điện tử VOVNews Đài TNVN chủ trương, đường lối, sách đối nội, đối ngoại Đảng Nhà nước; phản ánh nhanh nhạy kịp thời vấn đề thời sự, kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng, đối ngoại nước quốc tế…” Điều đồng nghĩa với việc Trung tâm Tin trở thành “đầu mối” thu nhận, xử lý sản xuất tin toàn Đài TNVN Trong bối cảnh cạnh tranh khốc liệt phương tiện truyền thông đại chúng, công chúng ln có xu lựa chọn phương tiện đưa tin nhanh nhất, phong phú xác Vì vậy, nhận định chất lượng tốc độ đưa tin Trung tâm Tin điểm định vị trí Đài TNVN lịng thính giả, đặt Đài TNVN tư cách Đài phát tầm cỡ quốc gia Ngồi ra, việc nghiên cứu quy trình sản xuất Trung tâm Tin có ý nghĩa lý luận thực tiễn định Về mặt lý luận, nghiên cứu khẳng định lại lý thuyết tin tin phát Trong đặc biệt lưu tâm đến lý luận tin phát đại Nghiên cứu kế thừa thực tế hóa cơng trình nghiên cứu tin phát trước đó, làm tài liệu tham khảo cho cơng trình nghiên cứu sau Về mặt thực tiễn, cơng trình nghiên cứu chi tiết hoạt động thực tế quan báo chí cụ thể Trung tâm Tin – Đài TNVN Nghiên cứu góp phần cung cấp thơng tin thực tế, giúp người đọc (nhất sinh viên báo chí) hình dung hoạt động quan báo chí mang tầm cỡ quốc gia, giúp bạn dễ dàng trình liên hệ thực tập hay làm việc sau Bên cạnh đó, khóa luận xin đóng góp vài ý kiến nhận xét biện pháp nâng cao hiệu hoạt động Trung tâm Tin, nhằm hoàn thiện “ngân hàng” tin tức Đài Tiếng Nói Việt Nam tương lai Chính lí trên, khóa luận lựa chọn đề tài “Quy trình sản xuất tin Trung tâm Tin – Đài TNVN” nhằm đưa số đánh giá nhận xét bước đầu hoạt động quan quan trọng 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ trước tới nay, loại hình báo Phát thể loại tin tức khơng cịn đối tượng nghiên cứu mẻ, xa lạ với người nghiên cứu báo chí nói riêng người ham thích tìm hiểu truyền thơng nói chung Tuy nhiên, đặt bối cảnh cạnh tranh thơng tin khốc liệt xu hướng tồn cầu hóa báo chí nay, mà tất quan báo chí lẫn hãng thơng coi tin tức “vũ khí chiến lược” việc nghiên cứu tin tức theo hướng tìm biện pháp thay đổi, làm cho phương thức đưa tin đại yêu cầu thiết Ở Việt Nam, năm qua có nhiều cơng trình nghiên cứu phát Ví “Nghiệp vụ phóng viên biên tập Đài Phát thanh” Đồn Quang Long hay “Lý luận báo phát thanh” tác giả Đức Dũng viết Tuy hai sách đề cập đến phát mặt lý luận với đặc điểm chung nhất, chưa sâu vào phân tích thể loại tin đặt yêu cầu thay đổi cách làm tin theo xu hướng đại Một số sách khác có đào sâu nghiên cứu thể loại tin “Các thể loại báo chí thơng tấn” (Đinh Văn Hường), “Báo Phát thanh” (Vũ Đình Hịe chủ biên) đề cập đến tin theo hướng phân loại đặt hệ thống yêu cầu chung, gần áp dụng cho tin báo in tin báo nói Riêng mặt quy trình sản xuất tin phát chất lượng tin phát quan cụ thể Trung tâm Tin – Đài TNVN có luận văn thạc sĩ với đề tài “Trung tâm Tin – yêu cầu tất yếu phát đại” Giang Trung Sơn viết Tuy nhiên, đề tài triển khai nghiên cứu vào năm 2006, Trung tâm Tin chưa thành lập thức dạng quy mô nhỏ Do vậy, hướng nghiên cứu luận văn xây dựng mô hình quản lý Trung tâm Tin tương lai dựa lý thuyết hệ thống mở chưa có tiền đề thực tế 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Trên sở khảo sát tin lưu trữ tập hợp kiến thức lý luận thực tiễn, khóa luận trước hết nhằm đưa số nhận xét bước đầu ưu nhược điểm trình sản xuất chất lượng tin Trung tâm Tin – Đài TNVN Từ đưa vài biện pháp hướng tới nâng cao hiệu hoạt động quan Với mục đích nghiên cứu nêu trên, nhiệm vụ nghiên cứu khảo sát tình hình viết tin Trung tâm Tin, tình hình khai thác tin từ Trung tâm hệ khác Đài TNVN nhằm tạo sở thực tiễn cho đánh tác giả đưa Đồng thời khóa luận có nhiệm vụ mối liên hệ quy trình sản xuất chất lượng tin, từ tạo sở lý luận nhằm đề giải pháp khắc phục hạn chế mà Trung tâm mắc phải Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận tập trung vào tin tức sản xuất Trung tâm Tin lưu giữ hệ thống máy tính Bên cạnh cịn có tài liệu lý luận phát thanh, tin phát tài liệu quy trình sản xuất tin tức chung số quan báo chí Ngồi ra, phần nội dung khóa luận cịn tập trung nghiên cứu quy trình sản xuất tin Trung tâm Tin, kiến thức thực tế quy trình cách thức làm việc Trung tâm đối tượng nghiên cứu khóa luận Phạm vi nghiên cứu khóa luận tin tức lưu trữ Trung tâm Tin năm 2009 tháng đầu năm 2010 Trong tập trung nghiên cứu kỹ tin sản xuất vòng tháng đầu năm 2010 Số lượng tin lưu trữ năm 2009 nghiên cứu sở khảo sát lấy số liệu lấy mẫu ngẫu nhiên để so sánh Phương pháp nghiên cứu Mọi kết nghiên cứu khóa luận thực phương pháp:  Nghiên cứu, tham khảo sách, tài liệu, giáo trình ngồi nước có liên quan đến báo Phát nói chung tin Phát nói riêng  Khảo sát, thơng kê tình hình sản xuất sử dụng tin tức kho tin lưu trữ Trung tâm Tin  Trao đổi, hỏi ý kiến số cán Trung tâm nhằm có thơng tin thực tế, tạo khoa học cho nhận xét nội dung khóa luận  Phân tích, tổng hợp ý kiến tài liệu để rút kết luận Kết cấu khóa luận Ngồi phần Mở đầu, Mục lục, Kết luận Phụ lục, khóa luận gồm phần nội dung chính: Chương 1: Quy trình sản xuất tin Trung tâm Tin – Đài Tiếng Nói Việt Nam Chương 2: Đánh giá chất lượng tin Trung tâm Tin – Đài Tiếng Nói Việt Nam CHƯƠNG I QUY TRÌNH SẢN XUẤT TIN Ở TRUNG TÂM TIN – ĐÀI TIẾNG NÓI VIỆT NAM 1.1 Tin tin phát 1.1.1 Khái niệm tin tin phát Bên cạnh nhu cầu thiết yếu sống ăn, mặc, ở, lại, nhu cầu thông tin thơng tin đóng vai trị quan trọng bậc đời sống người Chính nhu cầu mà báo chí đời – trước hết hết phương tiện thông tin từ người đến người khác, từ nơi đến nơi khác Đây lí biến tin tức trở thành thể loại báo chí khơng đầu tiên, mà cịn thể loại xung kích Khơng biết tin tức truyền tải gì, đâu, nơi giới xuất người hát rong hay câu chuyện truyền miệng hình thức thơng tin sơ khai Các ghi chép lịch sử cho thấy, tờ báo giới Acta Diurna Julius Ceasar cho dán nơi công cộng, đông người qua lại đơn ghi chép kiện diễn thành phố lớn, thông báo giới cầm quyền Trải qua trăm năm phát triển, nhiều kỹ thuật áp dụng nhiều loại hình báo chí đời, nhiên định nghĩa thức thể loại chưa thống Trong sách dạy nghề báo phương Tây có lưu truyền định nghĩa: “Khi chó ngoạm giày, khơng phải tin, chuyện bình thường Nhưng giày ngoạm chó tin” Định nghĩa cho thấy yêu cầu quan trọng để thơng tin bình thường trở thành tin tức đăng tải báo chí tính lạ Có lẽ lí mà từ “tin tức” tiếng Anh “News” (có nguồn gốc từ tính từ “new” tiếng Anh hay “nouvelle” tiếng Pháp có nghĩa “mới”) Tuy nhiên, việc định nghĩa thể loại tin có nhiều ý kiến Một ý kiến mang tính thực tế tác giả sách “Sau tin chi tiết” Tập thể tác giả gồm Maray Masternon Roger Patching viết: “Cố định nghĩa tin khơng có ích Có hàng trăm chí hàng nghìn cách định nghĩa tin Ví dụ: - Tin thứ hấp dẫn hay tác động đến công chúng - Tin thứ kịp thời thu hút lượng người đó, tin hay tin có sức hấp dẫn với nhiều ng - Tin muốn ỉm Tất thứ khác quảng cáo (định nghĩa Nortchliffe) - Tin thứ kịp thời, thú vị đáng ý ng đọc liên quan đến cá nhân họ hay quan hệ họ xã hội - Tin kết cuối nhà báo - Tin thuật lại thay đổi (định nghĩa học thuật đơn giản) - Tin điều mà biên tập viên cho ( định nghĩa mang tính hồi nghi nhà báo) - Tin đưa vào báo ( định nghĩa mang tính hồi nghi ng đọc) - Tin phương tiện truyền thơng cho đáng đưa (định nghĩa nhà phê bình truyền thơng) Theo tác giả này, quan trọng định nghĩa tin nào, mà cách viết tin làm tin Mặc dù ý kiến đánh giá cao cách đặt vấn đề, góc độ người học nghề (tức sinh viên báo chí người có ý định muốn làm báo) có tảng lý luận khiến họ thấy thứ rõ ràng Tóm lại, định nghĩa cách tương đối tin sau: “Tin thể loại thuộc nhóm thể loại báo chí thơng tấn, thơng báo, phản ánh, bình luận có mức độ cách ngắn gọn, xác nhanh chóng kiện, vấn đề, người đã, xảy đời sống, có ý nghĩa trị - xã hội định” [6, 23] So với lịch sử phát triển chung báo chí giới, phát loại hình báo chí đời sớm Ngay từ ngày đầu thành lập ngành phát thanh, tin tức chiếm dung lượng lớn thời gian phát sóng Đài Vào thập niên 50, Đài phát bắt đầu giới thiệu tin hàng Cùng với tiến khoa học kỹ thuật thu phát sóng, tin tức Đài phát có điều kiện truyền sâu rộng từ bắt đầu hình thành nên tiền đề cho nhà nghiên cứu đưa khái niệm cho thể loại tin phát Cũng giống việc định nghĩa khái niệm khác, có nhiều ý kiến khác xung quanh vấn đề trả lời câu hỏi “Tin phát gì?” Ở góc độ nhấn mạnh vận động không ngừng vật, việc giới, có ý kiến cho “Tin phát khác biệt qua qua” Cách định nghĩa có mơ hồ, phần thể tính chất tin phát Ngồi ra, đứng góc độ nhà báo, người thực tin phát thao tác nghiệp vụ, có ý kiến cho “tin tức phát nói súc tích, rõ ràng thời gian ngắn diễn tả xảy ra, tiếp diễn xảy dựa suy đoán độc lập”1 Kết hợp hai góc độ tiếp cận trên, tác giả “Báo Phát thanh” (Phân viện báo chí tuyên truyền) đưa định nghĩa tổng hợp sau: “Tin phát kiện mới, biến cố mới, tình hình người, vật, tượng xảy ra, tiếp diễn truyền đạt cách ngắn gọn, trực tiếp, dễ hiểu tới người nghe phương tiện truyền thông radio” Lois Braird, Hướng dẫn sản xuất chương trình phát thanh, trường Phát truyền hình Ơxtrâylia, Đài Tiếng Nói Việt Nam dịch, 1999 Hay nói ngắn gọn dễ hiểu hơn, tin phát tin đọc qua sóng radio đến với người nghe Nếu báo in, đường để công chúng tiếp nhận thông tin đọc mắt với hội đọc đọc lại phát khác hẳn Người nghe đài phải tiếp nhận thơng tin qua quan thính giác khơng có điều kiện nghe lại Đài phát phát sóng Do đó, tin tức cập nhật sóng phát mang đặc điểm hoàn toàn khác so với tin tức đăng tải loại hình báo chí báo in hay truyền hình Chính đặc điểm đường tiếp nhận thông tin công chúng định nét đặc thù tin phát Có hai đặc điểm chung dễ nhận thấy tất loại tin phát thanh, đặc điểm súc tích mặt nội dung ngắn gọn mặt hình thức Người nghe đài cập nhật tin tức thường xuyên tin đầu ngày, tin phản ánh kiện, tin phát sóng sau chi tiết tin phát sóng trước Cuối ngày, thường có tóm tin để điểm lại nét kiện diễn Trong đó, người đọc báo giấy phải đợi sang ngày mai đọc tiếp tin tức mà họ thu nhận số báo sáng ngày hôm Rõ ràng, tin phát tức thời hơn, mẻ Cũng lí tiếp nhận thông tin tai nghe nên tin phát phải ngắn gọn dễ hiểu Nếu tin tức chứa nhiều thơng tin hay diễn đạt khó hiểu, thính giả nhớ họ vừa nghe gì, dẫn đến hiệu thơng tin Các nghiên cứu khoa học cho thấy, tin tức phát sóng Đài phát nên có thời lượng từ 30 – 40 giây Đây coi thời lượng lý tưởng cho tin tức ngưỡng thời gian mà não người nghe ghi nhận tốt thơng tin phát sóng Làm tốt điều bí tạo nên sức hấp dẫn tin phát 1.1.2 Khái niệm đặc điểm tin phát đại Những người làm báo phát ln có quy tắc, “viết cho tai nghe viết cho mắt nhìn” Hay nói cách khác “vấn đề ln đặt trước nhà báo phát truyền hình phải hiểu họ nói với ai, để vươn tới khán thính giả cách tốt nhất” [8,9] Phần lớn người tiếp nhận thông tin mắt hiệu tai Mắt tiếp nhận 250 từ phút, người có khả đọc bình thường Nhưng nói với tốc độ ko hiểu Những người đọc nhanh đọc 1000 1000 từ phút mà hiểu được, phát không cho phép đọc Đặc điểm tiếp nhận thông tin qua thính giác cơng chúng đặt u cầu phát nói chung tin phát nói riêng Khơng có phải băn khoăn nói rằng, tuyệt đại đa số người nghe đài nghe tin tức Vậy tin phát phải tuân thủ nguyên lý tiếp nhận thông tin qua đường thính giác nhằm đem lại hiệu thơng tin cao cơng chúng Như vậy, thơng tin xếp khoa học, phù hợp với tai nghe tin có giá trị lưu giữ lâu não người nghe Đó tiêu chuẩn cho khái niệm “tin phát đại” Đồng thời, phân tích phần trên, tiếng động phát đóng vai trị quan trọng, bổ trợ cho hiệu thơng tin Nó tác động đến tâm lý tiếp nhận thơng tin thính giả theo hướng tích cực Từ điều trên, hiểu tin phát đại tin viết theo mơ hình, kết cấu phù hợp với tai nghe sử dụng tối đa hiệu tiếng động Ngược lại, tin phát truyền thống tin kết cấu, xếp thông tin không phù hợp với tai nghe hạn chế sử dụng tiếng động Với thực tế Đài phát nay, tin phát truyền thống đa phần tin khai thác lại từ báo in, báo điện tử hãng thông Tin phát viết 10 ... Trung tâm Tin – Đài Tiếng Nói Việt Nam Chương 2: Đánh giá chất lượng tin Trung tâm Tin – Đài Tiếng Nói Việt Nam CHƯƠNG I QUY TRÌNH SẢN XUẤT TIN Ở TRUNG TÂM TIN – ĐÀI TIẾNG NÓI VIỆT NAM 1.1 Tin tin... Tin, nhằm hoàn thiện “ngân hàng” tin tức Đài Tiếng Nói Việt Nam tương lai Chính lí trên, khóa luận lựa chọn đề tài “Quy trình sản xuất tin Trung tâm Tin – Đài TNVN” nhằm đưa số đánh giá nhận xét... Hướng dẫn sản xuất chương trình phát thanh, trường Phát truyền hình Ơxtrâylia, Đài Tiếng Nói Việt Nam dịch, 1999 Hay nói ngắn gọn dễ hiểu hơn, tin phát tin đọc qua sóng radio đến với người nghe

Ngày đăng: 18/03/2013, 14:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đức Dũng, Lý luận báo phát thanh, NXB Văn hóa Thông tin, 2003 2. Vũ Quang Hào, Báo chí và Đào tạo báo chí Thụy Điển, NXB Lý luận chính trị, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận báo phát thanh, "NXB Văn hóa Thông tin, 20032. Vũ Quang Hào, "Báo chí và Đào tạo báo chí Thụy Điển
Nhà XB: NXB Văn hóa Thông tin
3. Vũ Quang Hào, Ngôn ngữ báo chí, NXB Thông Tấn, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ báo chí
Nhà XB: NXB Thông Tấn
4. Đinh Thị Thúy Hằng, Báo chí Thế giới và xu hướng phát triển, NXB Thông Tấn, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo chí Thế giới và xu hướng phát triển
Nhà XB: NXB Thông Tấn
5. Vũ Đình Hòe (Chủ biên), Báo Phát thanh, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo Phát thanh
6. Đinh Văn Hường, Các thể loại báo chí thông tấn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các thể loại báo chí thông tấn
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
7. Đoàn Quang Long, Nghiệp vụ phóng viên biên tập đài phát thanh, NXB Văn hóa thông tin, 1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiệp vụ phóng viên biên tập đài phát thanh
Nhà XB: NXB Văn hóa thông tin
8. Nhiều tác giả, Cẩm nang báo chí Phát thanh “Sau đây là bản tin chi tiết”, NXB Thế Giới, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang báo chí Phát thanh “Sau đây là bản tin chi tiết”
Nhà XB: NXB Thế Giới
9. X. A. Mikhailốp, Báo chí hiện đại nước ngoài: những quy tắc và nghịch lý, NXB Thông Tấn, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo chí hiện đại nước ngoài: những quy tắc và nghịch lý
Nhà XB: NXB Thông Tấn
10. V.V Xmirnốp, Các thể loại báo chí phát thanh, NXB Thông tấn, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các thể loại báo chí phát thanh
Nhà XB: NXB Thông tấn
11. V.V Vôrôxilốp, Nghiệp vụ báo chí lý luận và thực tiễn, NXB Thông Tấn, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiệp vụ báo chí lý luận và thực tiễn
Nhà XB: NXB Thông Tấn
12. Carlo Emilio Gadda, L’art d’ écrire pour la radio, NXB Paris: Les belles lettres, 1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: L’art d’ écrire pour la radio
Nhà XB: NXB Paris: Les belles lettres
13. Hans – Jurgen Dans (Raymond Escoffey dịch sang tiếng Anh), Writing for education radio: A guide for scriptwiters, NXB Friedrich – Ebert – Stiftung, 1987 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Writing for education radio: A guide for scriptwiters
Nhà XB: NXB Friedrich – Ebert – Stiftung
14. Trần Ngọc Diệp, Quá trình làm tin quốc tế đối nội và sự thể hiện ở Đài Phát thanh – Truyền hình Hà Nội 1999 – 2001, PGS.TS Vũ Quang Hào hướng dẫn, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quá trình làm tin quốc tế đối nội và sự thể hiện ở Đài Phát thanh – Truyền hình Hà Nội 1999 – 2001
15. Đồng Mạnh Hùng, Đổi mới và nâng cao chất lượng chương trình thời sự Đài Tiếng Nói Việt Nam, GS. TS Vũ Văn Hiền hướng dẫn, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới và nâng cao chất lượng chương trình thời sự Đài Tiếng Nói Việt Nam
16. Lê Huy Nam, Tương đồng và dị biệt giữa tin phát thanh truyền thống và tin phát thanh hiện đại, PGS. TS Vũ Quang Hào hướng dẫn, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tương đồng và dị biệt giữa tin phát thanh truyền thống và tin phát thanh hiện đại
17. Giang Trung Sơn, Trung tâm Tin – một yêu cầu tất yếu của phát thanh hiện đại, PGS. TS Vũ Duy Thông hướng dẫn, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trung tâm Tin – một yêu cầu tất yếu của phát thanh hiện đại

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

nào tiện cho họ lúc họ cần thông tin thì họ sẽ lựa chọn loại hình ấy. Tâm lý này đã được khái quát nên thành lý thuyết tiếp nhận thông tin của công chúng - Giới thiệu về Đài Tiếng nói Việt Nam
n ào tiện cho họ lúc họ cần thông tin thì họ sẽ lựa chọn loại hình ấy. Tâm lý này đã được khái quát nên thành lý thuyết tiếp nhận thông tin của công chúng (Trang 15)
Có thể hình dung toàn bộ quy trình sản xuất của Trung tâm Tin theo sơ đồ sau: - Giới thiệu về Đài Tiếng nói Việt Nam
th ể hình dung toàn bộ quy trình sản xuất của Trung tâm Tin theo sơ đồ sau: (Trang 33)
Sơ đồ 1.2 Quy trình sản xuất tin ở Trung tâm Tin hiện nay - Giới thiệu về Đài Tiếng nói Việt Nam
Sơ đồ 1.2 Quy trình sản xuất tin ở Trung tâm Tin hiện nay (Trang 33)
2.1.3. Tình hình khai thác tin tức của báo điện tử VOVNews - Giới thiệu về Đài Tiếng nói Việt Nam
2.1.3. Tình hình khai thác tin tức của báo điện tử VOVNews (Trang 42)
Bảng 2.1. Thống kê lượng tin bài khai thác từ Trung tâm Tin của Báo - Giới thiệu về Đài Tiếng nói Việt Nam
Bảng 2.1. Thống kê lượng tin bài khai thác từ Trung tâm Tin của Báo (Trang 42)
Bảng 2.4 Bảng so sánh số lượng tin do Trung tâm Tin tự sản xuất - Giới thiệu về Đài Tiếng nói Việt Nam
Bảng 2.4 Bảng so sánh số lượng tin do Trung tâm Tin tự sản xuất (Trang 52)
Bảng 2.4  Bảng so sánh số lượng tin do Trung tâm Tin tự sản xuất - Giới thiệu về Đài Tiếng nói Việt Nam
Bảng 2.4 Bảng so sánh số lượng tin do Trung tâm Tin tự sản xuất (Trang 52)
Bảng 2.5 Chênh lệch số lượng tin trong nước và tin quốc tế trong 7 - Giới thiệu về Đài Tiếng nói Việt Nam
Bảng 2.5 Chênh lệch số lượng tin trong nước và tin quốc tế trong 7 (Trang 54)
Bảng 2.5 Chênh lệch số lượng tin trong nước và tin quốc tế trong 7 - Giới thiệu về Đài Tiếng nói Việt Nam
Bảng 2.5 Chênh lệch số lượng tin trong nước và tin quốc tế trong 7 (Trang 54)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w