Xéc măng dầu là chi tiết thuộc bộ phận hơi của máy nổ. Xéc măng dầu nằm trong cụm xéc măng, là chi tiết trung gian giữa piston và xi lanh. Xéc măng dầu được bố chí trên piston có tác dụng bao kín buồng cháy, vớt sạch dầu trên xi lanh để dầu không vào buồng đốt nhằm chống muội, duy trì cháy nổ ổn định và giẩm tiêu hao nhiên liệu.
Trang 1PHầN I giới thiệu đặc điểm chi tiết gia công
1 giới thiệu sơ l ợc công dụng và đặc điểm của chi tiết gia công:
Xéc măng dầu là chi tiết thuộc bộ phận hơi của máy nổ Xéc măngdầu nằm trong cụm xéc măng, là chi tiết trung gian giữa piston và xi lanh.Xéc măng dầu đợc bố chí trên piston có tác dụng bao kín buồng cháy, vớtsạch dầu trên xi lanh để dầu không vào buồng đốt nhằm chống muội, duytrì cháy nổ ổn định và giẩm tiêu hao nhiên liệu
a) Chi tiết xéc măng dầu có đặc điểm nh sau:
- Xéc măng luôn có độ găng ra để đảm bảo độ kín khít giữa piston
và xi lanh ngăn không cho dầu vào buồng đốt và gạt dầu trở lai các te củamáy
Trang 2- Xéc măng là chi tiết nhỏ nhẹ trong động cơ và là chi tiết tiêu tốn ítvật liệu so với xi lanh và piston.
- Xéc măng làm việc ở nhiệt độ coa và chịu mài mòn lớn
- Khi xéc măng không còn khả năng bao kín buồng cháy thì phải thếxéc măng khác
b) Đặc điểm đặc biệt của xéc măng:
- ở trạng thái tự do xéc măng có dạng là một vòng méo đối xứng điqua khe hở miệng của nó
- ở trạng thái làm việc xéc măng có dạng hình tròn, có khe hở miệngrất nhỏ và phải đảm bảo sao cho mặt trụ ngoài của xéc măng bám sát khítvào vách của xi lanh trên xuất cung tròn
- Nhờ hai trạng thái này chi tiết khi ở trạng thái làm việc luôn tồn tạilực găng ra do tính đàn hồi của chi tiết
2 đặc điểm kỹ thuật của chi tiết:
a) phân loại chi tiết - những bề nặt cần gia công:
Qua xem xét tình trạng kết cấu của những phơng hớng công nghệ chếtạo chi tiết ta thấy xéc măng là chi tiết nhỏ nhẹ có các bền mặt cần gia công
b)Yêu cầu kỹ thuật:
- Độ cứng của chi tiết gia công đặt 93 97 HRB Sai lệch độ cứngtrên 1 chi tiết không quá 4 HRB
- Giới hạn bền uốn không nhỏ hơn 40 kg/mm2
- Biến dạng d khi thử uốn không > 4%
- Độ không song song giữa 2 mặt đáy không lớn hơn 0,05 mm/ 100bán kính
- Độ bóng mặt lng không nhỏ hơn 7, mặt đáy 8, mặt trụ và khe
- Độ lớn đàn hồi của lực Q1 khi nhận khe hở miệng f0 = 5,5 7,5 kg
- Độ lớn khe hở và khe hở hớng kính đợc kiểm tra bằng calip, bềmặt trụ ngoài đợc mai crôm xốp
- Yêu cầu đặc biệt của chi tiết phải lu tâm là khe hở ánh sáng giữa bềmặt trụ ngoài và vách xi lanh đợc kiểm tra bằng calips vòng và đồ gá, kiểmtra ánh sáng và độ lớn của lực đàn hồi theo yêu cầu kỹ thuật trên
3 Đặc điểm công nghệ của chi tiết :
Trang 3a) Phân tích đặc điểm và yêu cầu vật liệu của xéc măng:
Xéc măng đợc chế tạo bởi gang hợp kim có các thành phần hoá học sau:
- Nguyên tố P làm tăng khả năng chịu mài mòn
- Cr làm tăng khả năng chịu mài mòn ở nhiệt độ cao
- Ni có tác dụng grafit ngăn tạo thành ferit làm nhỏ hạt tạo điều kiệnhình thành peclit
- Ngoài ra còn có các nguyên tố nh Mn, Ti làm tăng khả năng chịunhiệt và tính đàn hồi của chi tiết, nâng cao độ cắt gọt
- Sau khi đúc song phải khử xê men tít tự do bằng ủ
b) Tính công nghệ trong kết cấu của xéc măng:
- ở trạng thái làm việc xéc măng có dạng hình tròn và có khe hởmiệng rất nhỏ khoảng 0,3 mm
- ở trạng thái tự do xéc măng có dạng méo đối xứng qua khe hở
miệng
Mục đích của hai trạng thái này là do yêu cầu kỹ thuật trong quátrình làm việc của xéc măng luôn phải có 1 lực găng để đảm bảo độ kín khítcủa xéc măng với thành trong của xi lanh để đảm bảo áp suất hơi trongbuồng đốt và không cho dầu bôi trơn vào buồng đốt Mặt khác xéc măng làchi tiết nhỏ nhẹ do yêu cầu kết cấu nh vậy nên bề mặt kết cấu của xéc măngdầu đợc trình bày treenbanr vẽ là hợp lý
Trang 4phần II xác định dạng sản xuất
1 xác định khối l ợng của chi tiết gia công:
Trên thực tế việc tính toán chính xác khối lợng của xéc măng rấtphức tạp vì ta phải biết đợc phơng trình đờng biến dạng của xéc măng,chính vì vậy mà trong quá trình tính toán động học ngời ta đã xác định khốilợng của chi tiết xéc măng
Trang 5Mxécmăng = 0,097 kg
Do vậy ta không phải tính nữa
2 tính sản l ợng cơ khí của chi tiết:
Sản lợng cơ khi tính theo năm đợc xác định theo công thức
100 1
( ) 100
mi: Là số lợng chi tiết cùng tên trong sản phẩm m = 1
i : Là % của thành phần dự trữ cho xéc măng bao gồm h hỏng, lắpghép thử máy và bảo quản
i : Là số % h hỏng trung bình của cả loại
i và i : Không có trong bamgr tra cụ thể mà do yêu cầu thực tế của
xí nghiệp sản xuất Với chi tiết xéc măng ta lấy:
1 100
5
Vậy ta tính sơ bộ nhịp sản xuất của chi tiết nh sau:
tN = T/N (chiếc/phút)T: Là thời gian để gia công chi tiết (phút)
N : Là số chi tiết gia công trong T thời gian
* Đặc điểm của loại hình sản xuát hàng loạt lớn là: Trang thiết
bị chuyên dùng, qui trình công nghệ phải chặt chẽ tỉ mỉ, thợ điều chỉnh
đúng vai trò quan trọng, áp dụng những phơng pháp gia công tiên tiếnnhất để mang lại hiệu quả kinh tế cao, Sử dụng rộng rãi cơ khi hoá và
tự động hoá, thiết kế bố chí theo trình tự nguyên công, theo dây truyềnchuyên môn hoá đối tợng
Trang 6
phÇn III
t¹o ph«i
Trang 71 Yêu cầu kỹ thuật cơ tính của vật liệu xéc măng:
- Xéc măng có yêu cầu cơ tính cao, độ cứng 95 97 HRB, có tính
đàn hồi, dẻo dai
- Tính đồng đều vật liệu của xéc măng cao
- Xéc măng chịu mài mòn, chịu nhiệt độ, và va đập trong quá trìnhlàm việc rất tốt
2 đặc điểm cơ bản của một số ph ơng pháp tạo phôi:
- Vật liệu chế tạo là gang hợp kim dễ đúc nên ta sử dụng phơng pháp
dễ gây phế phẩm, tuy nhiên gá đặt dễ dàng, các thiết bị chế tạo thuận lợi
- Với phôi ống tròn thì do yêu cầu của xéc măng ở trạng thái tự do làdạng méo nên ta phải tạo méo bằng cách định hình tức là tạo lực găng củaxéc măng do ứng suất bên trong của chi tiết.Vì vậy trong quá trình làm việc
do chịu nhịêt độ cao nên ứng suất bên trong của chi tiết bị giảm, chi tiết có
xu thế trở về trạng thái ban đầu để bảo toàn năng lợng do vậy dẫn đến giảmkhả năng làm việc của xéc măng, thời gian sử dụng ngắn suy ra hiệu quảkimh tế thấp
b) Phơng pháp tạo phôi đúc méo đơn chiếu:
- Phơng pháp đúc phôi méo đơn chiếc là phơng pháp công nghệ mới
để chế tạo xéc măng Nó đem lại chất lợng chi tiết cao hơn do hình dángphôi ở dạng méo giống xéc măng ở trạng thái tự do Ngoài ra thành phầnhoá học của chi tiết khá đồng đều trên toàn bộ tiết diện của chi tiết Tiếtkiệm đợc vật liệu, trong quá trình làm việc xéc măng không bị giảm lựcgăng vì vậy chi tiết sử dụng đợc lâu hơn Tuy nhiên phơng pháp này đòi hỏigá đặt phức tạp
c) Phơng pháp tạo phôi ống méo:
- Phơng pháp sẽ tạo phôi có hình dáng giống hình dáng của xéc măng
ở trạng thái tự do là dạng méo, nên có yêu điểm không phải nhiệt luyện
định dạng hoặc gõ đập cục bộ để tạo méo
- Tuy nhiên phơng pháp này có các hạn chế sau
- Do phải cắt rời từng chiếc từng phôi ống nên tốn vật liệu
- Gẫy và h hỏng nhiều
Trang 8- Làm hao mòn dụng cụ cắt
- năng suất khó chế tạo
Vì vậy phơng pháp này đặt hiệu quả kinh tế thấp
3 quyết định ph ơng án tạo phôi:
Qua phân tích đặc điểm của 3 phơng pháp trên ta thấy phơng pháp
đúc phôi méo đơn chiếc có nhiều u điểm hơn, mang lại hiệu quả kinh tế caohơn
* Chọn mặt phôi khuôn và phơng pháp đúc: Ta chọn mặt phân khuôn
là bề mặtđầu của chi tiết, khuôn đúc là khuôn cát, mẫu kim loại làm bằngmáy, mỗi hòm khuôn chứa khuôn đúc của 6 chi tiết Khi rót ta chồng nhiềuhòm khuôn lên nhau và cùng chung một cửa rotscos các nhánh dẫn đến cáchòm khuôn Với phơng pháp đúc nh vậy có thể đúc đợc chi tiết có độ bóng
TD
TDA
Trang 9xÐc m¨ng
Trang 101 Phân tích việc chọn chuẩn
Việc chọn chuẩn có ý nghĩa rất quan trọng liên quan đến chất lợngchi tiết gia công, phơng án kẹp chặt chọn chuẩn sao cho cố gắng đa vềmột chuẩn thống nhất để qua nhiều lần gia công đồ gá dễ chế tạo, đơngiản
a.Chuẩn thô:
* Phơng án 1:
- Chọn bề mặt đầu và bề mặt trụ ngoài của xéc măng làm việc thô.Phơng án này khống chế đợc 5 bậc tự do tuy nhiên phơng án này đa rabiện pháp kẹp chặt khó khăn vì xéc măng là chi tiết nhỏ và mỏng sẽ rễbiến dạng u điểm là đồ gá đơn giản, không sai số gá đặt, quá trình đokiểm thuận lợi hơn
Trang 11*Kết luận:
Qua phân tích 2 phơng án trên ta thấy phơng án 1 của việc chọnchuẩn có u điểm hơn nên ta chọn phơng án này để thực hiện gia công cácnguyên công sau này
*Lập quy trình công nghệ gia công
stt Nguyên công
Trang 12Tiện méo đồng thời Phay mở miệng Phay rộng miệng Tiện tinh đồng thời Tiện rãnh xéc măng Phay rãnh dầu Mài khôn mặt trụ ngoài Mài tinh 2 mặt đầu Rửa
Mạ Crôm Mài rửa miệng Mài sửa lại 2 mặt đầu Rửa
Mài khôn mặt trụ ngoàiRửa
Tổng kiểm tra
Đóng gói bảo quản
*Sơ đồ các nguyên công:
1 nguyên công I: Mài sơ bộ hai mặt đầu.
Máy mài chuyên dùng 3344AM
Đá mài : V750-50-50.Sd40MV1G
Đồ gá chuyên dùng
*Sơ đồ:
2 Nguyên công II: Hoá già nhân tạo
- Mục đích khử ứng suất bên trong, nâng cao độ giai, độ ổn định kíchthớc của chi tiết Nâng cao tính dễ cắt gọt, giảm biến dạng
Trang 13-Thiết bị: lò nung
3 Nguyên công III: Mài thô 2 mặt đầu
Máy mài chuyên dùng 3344AM
Đá mài : V750-50-50.Sd40MV1G
Đồ gá chuyên dùng
*Sơ đồ:
4 Nguyên công Iva: mài bán tinh 2 mặ đầu.
Nguyên công Ivb: Rửa và kiểm tra sơ bộ.
Máy mài chuyên dùng Mm-256
Đà mài V1750.45.350.Sd.16TB1B
Đồ gá chuyên dùng
*Sơ đồ:
4 Nguyên công IVb: Rửa và kiểm tra sơ bộ
- Thiết bị : Bể rửa chuyên dùng
- Dung dịch rửa:
NaOH = 50g/l
Na2CO3 = 30g/l
- Nhiệt độ dung dịch rửa = 800C
- Sau khi rửa song kiểm tra sơ bộ chi tiết Nếu chi tiết nào bị nứt hay
bị rỗ ta loại ra, sau đó làm khô chi tiết bằng khí nén
5 Nguyên công V: Tiện méo đồng thời
Máy tiện chuyên dùng MK611
Dao tiện gắn mảnh BK8
Đồ gá chuyên dùng
Trang 146.Nguyên công VI: Phay mở rộng
Máy phay chuyên dùng bán tự động -5607
Dao phay đĩa P18
Đồ gá chuyên dùng
sơ đồ:
7.Nguyên công phay rộng miệng
Máy phay CA-312; Dao phay P18
Đồ gá chuyên dùng
8.Nguyên công VIII: Tiện tinh đồng thời 2 mặt
Máy tiện chuyên dùng MK612
Dao tiện gắn mảnh hợp kim BK8
Trang 1511 Nguyên công XI: Mài khôn mặt trụ ngoài.
Máy mài khôn 3K83Y
Bột mài kim cơng
Đồ gá chuyên dùng
12 Nguyên công XII: Mài tinh 2 mặt đầu.
Máy mài chuyên dùng M - 256
- Nhiệt độ rửa dung dịch là 800C
Thổi khô và làm lạnh chi tiét bằng khí nén
14 Nguyên công XIV: Mạ Crôm
Mạ Crôm có tác dụng rửa dầu nhờn, cải thiện điều kiện ma sát, làmgiảm sự tiếp xúc kim loại giữa 2 mặt ma sát, nâng cao tính chịu mài mòn Thành phần CrO3 = 150 300g/l
H2SO4 = 1,5 3g/l Mật độ dòng điện Anot = 35 45A/dm2
Chiều dày lớp mạ 160 210bộ biến đổi.
15.Nguyên công XV: Mài rửa miệng.
Máy mài sắc vạn năng 3M642
Đá mài 2250-50-100
Đồ gá chuyên dùng
Trang 1616.Nguyên công XVI: Mài sửa 2 mặt đầu
Máy mài chuyên dùng: Bộ biến đổi-256
Thời gian rửa 30 phút
Nhiệt độ dung dịch rửa 800C
Thổi khô bằng khí nén
18 Nguyên công XVIII: Mài khôn mặt trụ ngoài
Máy mài khôn 3K83Y
- Làm sạch và thổi khô chi tiết bằng khí nén
20.Nguyên côngXX: Tổng kiểm tra
Kiểm tra tất cả các yêu cầu kỹ thuật và bản vẽ, yêu cầu nh: độ cứng,các sai lệch hình dáng học, các vét sớc hoặc nứt, đo độ lớn của lực bóp
21-Nguyên công XXI: Đóng gói bảo quản
Trang 17
Phần V Xác định l ợng d và kích th ớc của phôi
Trang 18Trong nghành chế tạo máy, tuỳ theo dạng sản xuất và chi phí vật liệu
chiếm từ 30 60% tổng chi phí chế tạo Phôi đợc xác định hợp lý phụ
thuộc vào xác định lợng d gia công, lợng d gia công đợc xác đinh hợp lý
về trị số, dung sai sẽ góp phần đảm bảo hiệu quả kinh tế cao hơn của quátrình công nghệ
Để tính lợng d cho bề mặt đầu của xéc măng ta áp dụng công thứctính lợng d tối thiểu khi gia công song song các mặt đối diện
2Zbmin = 2.(RZa + Ta = 2 2
b
a
) (1)
RZa: Chiều cao nhấp nhô bề mặt ở bớc gia công trớc
Ta: Độ sâu của lớp bề mặt khiếm khuyết do bớc gia công trớc để lại
Pa: Tổng sai số không gian của các bề mặt tơng quan do các nguyêncông trớc để lại
b: Sai số gá đặt phôi ở trên các bớc cần đợc thực hiện
Với phôi đúc
2 2
dg k c
ôi ct lk aph
Trang 19 0 , 3 16222 38 , 2 m.
zbth«=700+290+38,2=1028,2m
II TÝnh l îng d cho nguyªn c«ng mµi tinh.
Zbtinh=Rzath«+Tath«+ath«+btinh Theo b¶ng VI-21 (STCNCTMT1)
Trang 20III TÝnh l îng d cho nguyªn c«ng mµi söa mÆt ®Çu.
Zbsöa=Rzatinh+Tatinh+atinh+bsöa
ë nguyªn c«ng mµi b¸n tinh ta lÊy 1\3 lîng d cña nguyªn c«ng mµi
b¸n tinh v× c¸c gi¸ trÞ Ta, Rza kh«ng cã trong b¶ng tra
Nh vËy lîng d cho nguyªn c«ng mµi th« sÏ lµ:
658 , 5 ( )
3
2 2 , 1028
Dungsai (m)
KÝchthíc giíi h¹n (mm)
TrÞ sè giíih¹n lîng
d (m)
Rza Ta a b Zbmin
(m)
KT(mm)
Max Min Max Min
Trang 21Nh vậy kết quả tính toán trên là đúng.
* Tra lợng d cho các bề mặt còn lại:
Tra bảng VII – 32 (STCNCTMT1)
- Bề mặt trụ ngoài của xéc măng Zb = 3 (mm)
- Bề mặt trụ trong của xéc măng Zb = 3 (mm)Phân bố lợng d:
- Bề mặt trụ ngoài:
+ Tiện thô lấy bằng 2/3 Zb = 2 (mm) + Tiện tinh chọn 0,9(mm)
+ Mài sơ bộ hai mặt đầu chọn 0,15 (mm)+ Mài khôn lấy 0,05 (mm)
+ Mài khôn tinh xác lấy 0,05 (mm)
- Bề mặt trụ trong:
+ Tiên thô lấy bằng 2/3 = 2 (mm)+ Tiện tinh lấy 1 (mm)
Trang 22Phần VI Tính toán và tra chế độ cắt:
Trang 23A Tính chế độ cắt cho nguyên công tiện thô:
I Chọn dụng cụ cắt:
1.Vật liệu dụng cụ cắt.
- Vật liệu gia công là gang hợp kim do vậy ta dùng vật liệu phần cắt
là BK8
- Vật liệu thân dao là thép 45
- Số hiệu mảnh dao N01 (Bảng IX-11) STCNCTMT2
a = 6; b = 5; c = 2,5
2.Chọn kiểu dụng cụ cắt và thông số hình học của dao.
Tra bảng 4-22 (TKD) thiết kế dao ta có
Dao tiện ngoàI đầu phẳng có = 450
lai mai lan
so
tho Tuoi
Tra bảng 4-38 (TKD) ta có số lần mài lại cho 17 lần tuổi thọ 18 lần
Tuổi bền = 60 60
1 17
18
II chọn chiều sâu cắt:
Chiều sâu cắt t đợc chọn phụ thuộc vào lợng d gia công và độ nhẵnbóng bề mặt ở nguyên công này là tiện thô ta lấy t =1 (mm)
III Chọn l ợng chạy dao S:
1 Xác định lợng chay dao để đảm bảo độ bền thân dao.
Để đảm bảo độ bền thân dao lợng chạy dao đợc tính theo công thức
ab
c
Trang 24.
16 10 12
mm H
210 190
) / ( 424 , 4 16 95 , 0 1 920
200 213
75 0
Trang 25 ( / )
45 , 1
K t C
pm
px
xpx px
) / ( 15 , 72 083 , 1 1 460 45 , 1
4000
4 , 0
.
3
L K t C
f J E K
py
xpy px
14 , 3 ).
130 148
( ) (
64
4 4
4 4
210 190
) / ( 23 , 1094522 10
34 , 0 1 540
2 , 0 53 , 9526721
10 9 , 0 48
75 , 0
3 9
, 0
4
Trang 264 Xác định lợng chay dao để đảm bảo độ bền của mảnh hợp kim cứng.
( / )
.
.
K t C
P
S ypz
pz
xpz pz
900
75 , 0
190
K mv
Knv: Hệ số phản ánh bề mặt phôi
Tra bảng X-15 (STCNCTMT2)
Knv=1
Trang 27Kuv: Hệ số phản ánh vật liệu phần cắt
Tra bảng X-16 (STCNCTMT2)
Kuv= 0,83Các hệ số khác tra bảng X –17 (STCNCTMT2)
Kv = 1; Krv = 0,94K2v = 0,91; Kqv= 0,93
Kv= 0,88 1.0,83.0,91.1.0,94.0,93 = 0,581
Thay tất cả các giá trị vào (5) ta đợc
1 14 , 0 60
292
15 , 0 2 , 0 2 ,
Số vòng quay lý thuyết:
4 , 238 148
14 , 3
8 , 110 1000
1000
1 1
200 148 14 , 3 1000
.
ph m n
S = 0,14 (mm/v)
Kpz= 0,95 Tra bảng 4-54 (TKD)
Cpz= 920
Trang 28Kpx = 1,083Tra bảng 4- 54 (TKD)
7 Kiểm nghiệm chế độ cắt theo động lực học và mô men máy:
Với dao gắn mảnh hợp kim cứng ta chỉ cần kiểm nghiệm thêm về
điều kiện lực
Pz [Pz]
Pz = 200 (N)Tra bảng 4-57 (TKD)
[Pz] = 900 (N)
Nh vậy thoả mãn nhu cầu về điều kiện lực
8 Tính thời gian máy T 0 :
15
1
1
n S
Y Y L
Trang 2915: Số chi tiết đợc gia công trên 1 lần gá
L: Chiều dài chi tiết gia công
L = 6 15 = 90 (mm)Y: Lợng ăn tới của dao
2 1 90
9 Công suất cắt:
) ( 3 , 0 60 1000
2 , 92 200 60
1000
.
KW V
Nđc > Nc (thoả mãn yêu cầu)
B.tra chế độ cắt cho từng nguyên công:
1 Nguyên công I: Mài sơ bộ hai mặt đầu.
Chọn t1=0,15mm i1=3
t2=0,1 i2=3Với máy chuyên dùng 3344AM có
S=10 (m/ph)
nm= 760(v/ph)