1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kiểm soát vốn theo cơ chế quản lý vốn tập trung tại BIDV Việt Nam chi nhánh Nam Kỳ Khởi Nghĩa thành phố Hồ Chí Minh

73 355 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 15,46 MB

Nội dung

Trang 1

1

Léai Méa Đầu

-80 > GB -

Ngày nay, với một nền kinh tế phát triển và hội nhập thì bat kỳ một sự thay đơi nào

cũng sẽ cĩ ảnh hưởng nhất định chung đến nền kinh tế thế giới Trong năm 2008 vừa qua, kinh tế thế giới đã “rùng mình” trước một loạt các cuộc khủng hoảng dây chuyền

của hệ thống các NH lớn Đặc biệt, cơn chấn động tài chính ở Hoa Kỳ đã khiến nhiều thị trường tài chính, nhiều NH trên khắp thế giới bị lung lay hàng loạt

“Thế giới đang thay đổi với tốc độ chĩng mặt, da số khơng nhận ra điều đĩ, chỉ cĩ một số ít người nhận ra sự thay đổi và chỉ cĩ một số rất ít người cĩ khả năng thay đổi Thành cơng chỉ đến với những người nhận thức ra sự thay đổi và cĩ khả năng thay đổi” Rupert Murdoch [8]

Bước sang năm 2009, hịa mình vào xu thế đổi mới chung của thị trường tài chính thế giới, kinh tế Việt Nam đang dần thay đổi theo xu hướng tích cực hơn Nếu như giai đoạn 2006-2007 là thời kỳ phát triển của các NHTM thì trong giai đoạn 2009-2010 sẽ là thời kỳ hình thành và phát triên của các Tập đồn tài chính với qui mơ lớn “Nhận thức ra sự thay đổi” này, ngày 13/01/2007, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) đã chính thức triển khai Cơ chế quản lý vốn tập trung trong tồn hệ thống

Hiện nay, khơng chỉ cĩ BIDV là NH duy nhất áp dụng Cơ chế quản lý vốn tập trung, nhưng là NHTM Nhà nước đầu tiên mạnh dạng thực hiện Cơ chế đổi mới này

Nhận thấy việc đánh giá kết quả sau một năm thực hiện ban đầu là điều cấp thiết vì

thế em đã quyết định chọn dé tài nghiên cứu “ KIÊM SỐT VĨN THEO CO CHE QUAN LY VON TAP TRUNG TAI BIDV VIET NAM - CHI NHANH

NAM KY KHOI NGHIA TP HCM.”

Với những hạn chế về thời gian và kinh nghiệm thực tế nên khơng tránh khỏi những thiếu sĩt trong quá trình thực tập và thực hiện báo cáo Em rất mong được sự

thơng cảm , gĩp ý và chỉnh sửa từ phía ngân hàng, quí thầy cơ và các ban sinh viên để

báo cáo được hồn thiện hơn

Trang 2

Để tổn tại và phát triển trong mơi trường kinh doanh ngày càng đa dạng với

nhiều loại hình định chế tài chánh và sâu hơn là hội nhập vào cộng đồng tài chính quốc tế, các NHTM Việt Nam buộc phải đồi mới hoạt động trên tất cả các lĩnh vực, phải bắt đầu học hỏi, ứng dụng các cơng nghệ NH hiện đại nhằm đạt mục tiêu tồn tại, phát triển

bền vững và nâng cao chất lượng kinh doanh

Trước đây, khi mà những NHTM Việt Nam chỉ hoạt động với qui mơ nhỏ, nguồn vốn của các NH tỏ ra thừa so với nhu cầu vay vốn của các doanh nghiệp Hầu

hết các NH chỉ quan tâm đến danh mục tài sản Cĩ, quan tâm đến phát triển dư nợ và

quản lý các rủi ro tín dụng, chưa chú trọng, quan tâm đến quản lý nguồn tiền gửi, những nguồn đi vay khác NH chỉ quản lý quá trình phân bổ các nguồn vốn huy động cho phù hợp với các quyết định tín dụng, chưa nhìn thấy rõ tác động của biến động lãi

suất đối với thu nhập từ tiền lãi của NH một cách cĩ hệ thống Dưới tác động của quy

luật cạnh tranh, những diễn biến về lãi suất tiền vay/tiền gửi ngày càng đa dạng và phức tạp, chịu nhiều tác động của nền kinh tế thế giới, thị trường bất động sản, các kênh huy động của định chế tài chánh phi NH, sự cạnh tranh giữa các NHTM đã ảnh hưởng đến thu nhập từ tiền lãi của NH Thực trạng này buộc các NH Việt Nam phải bước vào một quá trình đổi mới, quá trình tập trung vốn, tập trung trí tuệ, chuyển đổi

mơ hình tổ chức, đảm bảo đáp ứng mơ thức và yêu cầu quản trị hiện đại của NHTM theo thơng lệ và chuẩn mực quốc tế, đồng thời là bước chuẩn bị để chuyền đổi thành

những Tập đồn tài chính — ngân hàng với qui mơ lớn trong tương lai

Trong tiến trình hội nhập vào cộng đồng tài chính quốc tế, đi cùng với sự phát triển

của những Tập đồn kinh tế lớn như: Mơ hình của Tập đồn Ngân hàng Trung Quốc

(Hồng Kơng), Tập đồn Oversea Chinese Banking Corporation (OCBC), Tập đồn Ngân hàng Hong Kơng Thượng Hải (HSBC) Một số NHTM Việt Nam, mà cụ thể là

tại BIDV — Việt Nam đã cĩ những dấu hiệu, những đặc điểm cơ bản của Tập đồn Tài

chính - Ngân hàng Đặc điểm này thể hiện ở quy mơ nguồn vốn, phạm vi hoạt động, khả năng chỉ phối thị trường, xu hướng mở rộng các hoạt động chức năng (ngồi hoạt

động truyền thống) như bảo hiểm, chứng khốn, mơi giới kinh doanh

Trên cơ sở lý luận về mối quan hệ tổng thể, chặt chẽ giữa tài sản Cĩ và tài sản Nợ Đề tài sẽ nghiên cứu lý luận về kiểm sốt vốn, đánh giá về những hạn chế và tích

Trang 3

đến các phương pháp kiểm sốt rủi ro lãi suất, rủi ro thanh khoản thơng qua Cơ chế quản lý vốn tập trung và từ đĩ đề xuất những giải pháp, kiến nghị kịp thời nhằm mục đích ứng dụng hiệu quả vào thực tiễn quản lý vốn BIDV - Việt Nam Điều này là nhu cầu bức thiết trong điều kiện sức cạnh tranh của ngành NH trên địa bàn ngày càng gay

gắt, lãi suất thay đổi theo tín hiệu thị trường, lãi suất ngoại tệ phụ thuộc chủ yếu vào sự

biến động của thị trường quốc tế nằm ngồi kiểm sốt của NH

Tiến tới thực hiện mục tiêu lớn nhất là “Xây dựng BIDV - Việt Nam trở thành

một NH hợp nhất theo hướng NH đa năng, tập trung hĩa hoạt động và quyền lực tại HSC, kiểm sốt các sản phẩm, kế hoạch tài chính cho từng nhĩm khách hàng thơng qua các kênh phân phối (các chi nhánh) Chuyên đổi BIDV - Việt Nam thành Tập đồn tài chính — ngân hàng, trong đĩ, sự thành cơng của Cơ chế Quán lý vốn tập trung là bước chuyên đổi mang tính chiến lược, giữ vai trị quan trong nhat.”[5]

2 Tổng quan về lịch sứ nghiên cứu đề tài:

Từ ngày 3/7/2008 BIDV-Việt Nam chính thức áp dụng mơ hình tổ chức theo TA2 tại Hội sở chính Cĩ thể xem đây là những thay đổi mạnh mẽ trong cơ cấu tơ

chức tại cơ quan điều hành tồn hệ thống Dự án T.A2 được thực hiện bởi nhĩm

chuyên gia tư vấn từ tập đồn bảo hiểm ING của Hà Lan và học viện ngân hàng Bi (BBA) Dy an nay tập trung vào các hoạt động chủ chốt như: quản lý chuyển đổi quản

trị điều hành và cơ cấu tổ chức, nguồn vốn, quản trị rủi ro, quản lý tài sản Nợ, tài sản Cĩ, chiến lược kinh doanh, chiến lược cơng nghệ thơng tin và chiến lược sản phẩm

dịch vụ trong đĩ, Cơ chế Quán lý vốn tập trung là bước chuyển đơi mang tính

chiến lược, giữ vai trị quan trọng nhất BIDV-Việt Nam bắt đầu triển khai Cơ chế quản lý vốn tập trung (Cơ chế FTP) từ ngày 13/01/2007 [5]

Trước đây, Luận văn thạc sĩ kinh tế của tác giả Trương Võ Kim Ngân trường

ĐH Kinh Tế TP Hồ Chí Minh đã bàn về Cơ chế này Tuy nhiên, mỗi để tài nghiên

cứu sẽ đi sâu vào phân tích nhưng khía cạnh khác nhau Nếu như bài Luận văn của tác giả đi trước chỉ nghiêng về suy luận, đánh giá một cách logic, chung chung và khái quát về cơ sở lý luận thực tế, thì trong Đề tài nghiên cứu của này,thơng qua kết quá

hoạt động kinh doanh của BIDV - CN NKKN em đã đưa ra những con số minh

Trang 4

- Hệ thống hĩa cơ sở lý luận về kiểm sốt vốn, về Cơ chế quản lý vốn tập trung tại BIDV- Chi nhánh Nam Kỳ Khởi Nghĩa Trên cơ sở nghiên cứu, đề ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả về Cơ ché quản lý vốn tập trung này

—_ Đưa ra kết luận về khả năng ứng dụng của Cơ chế quản lý vốn tập trung trong

hệ thống NHTM Việt Nam

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu

Cơ chế quản lý vốn tập trung tại BIDV- Chi nhánh Nam Kỳ Khởi Nghĩa Pham vi nghiên cứu

Thời gian nghiên cứu: năm 2007, năm 2008

— Khơng gian nghiên cứu: BIDV Việt Nam - Chi nhánh Nam Kỳ Khởi Nghĩa

wm Phương pháp nghiên cứu :

-_ Phương pháp thống kê, tổng hợp, phân tích số liệu thống kê

— Phương pháp mơ tả, phương pháp so sánh

— Sử dụng phương pháp điều tra, thu thập thơng tin thực tế thơng qua việc phát

phiếu thu thập thơng tin 6 Nội dung nghiên cứu :

Ngồi phần Mở đầu và Kết luận, bài Báo cáo nghiên cứu khoa học cĩ kết câu gồm bốn chương lớn như sau :

Chương 1: Lý luận cơ sở về kiểm sốt vốn và Cơ chế vốn tập trung tại NHTM

Chương 2: Phân tích thực tiễn về việc thực hiện Cơ chế quản lý vốn tập trung tại BIDV- Chi nhánh Nam Kỳ Khởi Nghĩa

Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả Cơ chế quản lý vốn tập trung tại BIDV- chỉ nhánh Nam Kỳ Khởi Nghĩa

Chương 4: Khảo sát về tính ứng dụng Cơ chế quản lý vốn tập trung tại các NHTM

Trang 5

5 CHUONG 1

LY LUAN CO SO VE KIEM SOAT VON VA CO CHE QUAN LÝ VỐN TẠI NHTM

1.1 Khái quát về NHTM

1.1.1, Khái niệm và chức năng của NHTM

Ở Mỹ: “NHTM là cơng ty kinh doanh tiền tệ, chuyên cung cáp dịch vụ tài chính và hoạt động trong ngành cơng nghiệp dịch vụ tài chính ” [4]

Ở Pháp: “NHTM là những xí nghiệp và cơ sở thường xuyên nhận của cơng chúng dưới hình thức ký thác hay hình thức khác những số tiền họ đùng cho chính họ vào nghiệp vụ chiếc khẩu, tín dụng hay dịch vụ tài chính ” [4]

Ở Việt Nam, theo Luật tín dụng do Quốc hội khĩa X thơng qua 12/12/1997, định

nghĩa: “Ngân hàng thương mại là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gởi của khách hàng với trách nhiệm hồn trả và sử dụng số

tiền đĩ đề cho vay, thực hiện nhiệm vụ chiết khẩu và làm phương tiện thanh tốn ” [10] Nhìn chung, NHTM cĩ bĩn chức năng cơ bản:

- Chức năng trung gian tài chính, bao gồm trung gian tín dụng và thanh tốn Đây là chức năng đặc trưng cơ bản nhất của NHTM, cĩ vai trị quan trọng trong việc thúc đây nền kinh tế phát triển thơng qua việc huy động khốn tiền tệ chưa sử dụng từ các

chủ thể kinh tế khác nhau trong xã hội dé hình thành nên quỹ cho vay tập trung Trên

cơ sở nguồn vốn này, NHTM sử dụng đề cho vay, đáp ứng nhu cầu vốn bồ sung trong

quá trình sản xuất kinh doanh, tiêu dùng, của các chủ thể kinh tế

- Chức năng “ sản xuất” gồm việc huy động và sử dụng các nguồn lực để tạo ra sản

phẩm, dịch vụ NH cung cấp cho nền kinh tế Trên cơ sở khách hàng mở tài khoản

tiền gởi, NH cung cấp các phương tiện thanh tốn khơng dùng tiền mặt như: thẻ thanh

tốn, ủy nhiệm chi, séc, NH sẽ đại diện chủ tài khoản thực hiện các giao dịch Hoạt động trên của NH mang lại nhiều lợi ích cho nền kinh tế như:

+ Trên cơ sở đây nhanh tốc độ thanh tốn, tốc độ luân chuyên vốn, NH đã thành cơng

Trang 6

- Chức năng tạo tiền, sáng tạo ra bút tệ gia tăng khĩi tiền tế NH nhận tiền gởi từ cá nhân, doanh nghiệp và các tổ chức khác, nhằm đảm bảo an tồn tài sản, và đáp ứng nhu cầu thanh khoản của khách hàng Đồng thời, NH cam kết chi tra một mức lãi suất nhất định cho khách hàng tùy thuộc vào loại hình tiền gởi NH đã tạo được nguồn vốn

đề thực hiện chức năng tín dụng, và cịn là cơ sở đề thực hiện chức năng thanh tốn - Chức năng làm dịch vụ tài chính và các dịch vụ khác NH cĩ thê tư vẫn về tài chính, đầu tư cho doanh nghiệp, làm đại lý phát hành cổ phiếu, chứng khốn Ngồi ra

NH con cung cấp các dịch vụ như: lưu trữ và quản lý chứng khốn, thu lãi chứng

khốn, thực hiện mua bán chứng khốn cho khách hàng,

1.1.2, Hoạt động của NHTM

Theo Luật NHNN thì “Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và

dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi và sử dụng nguơn tiền này để cung cáp tín dụng, cung ứng dịch vụ thanh tốn ” [10]

Hoạt động kinh doanh của NHTM gồm 3 lĩnh vực nghiệp vụ:

maa ES,

1.2 Quản trị tài sản Cĩ và tài sản Nợ

Bài học kinh nghiệm từ Khủng hoảng tài chính năm 1997 của các nước Châu Á

cho thấy, quản trị yếu kém là một trong những nguyên nhân dẫn đến sự đồ vỡ của các

NH Trong hoạt động quản trị kinh doanh NH, quản trị nguồn vốn và sử dụng vốn

chiếm một vai trị rất quan trọng

+ Quan tri nguồn vốn chính là quản trị Tài sản Nợ;

Trang 7

Quan tri tốt Tài sản nợ và Tài sản cĩ sẽ giúp NH tối đa hĩa hiệu quả sử dụng vốn,

đảm bảo sự tăng trưởng nguồn vốn ồn định, đảm bảo khả năng thanh khoản và hạn chế các rủi ro trong hoạt động kinh doanh

1.2.1, Quản trị tài sản Cĩ

Tài sản Cĩ được hiểu là kết quả từ việc sử dụng vốn của NH

Quản trị tài sản Cĩ là việc quản lý các danh mục sử dụng vốn nhằm tao mot co cau

tài sản Cĩ thích hợp Thành phần của tài sản Cĩ bao gồm: ngân quỹ, tin dung, đầu tư

và các tài sản khác đảm bảo NH hoạt động kinh doanh an tồn và hiệu quả.[4]

1.2.1.1, Nghiệp vụ tài sản Cĩ

- Nghiệp vụ ngân quỹ: Là khoản tài sản cĩ tính thanh khoản cao Gồm: tài sản

khơng sinh lời (tiền mặt tại quỹ) hay sinh lời rất thấp (tiền gởi tại NH khác) Tuy nhiên

chúng cần được duy trì để đáp ứng nhu cầu chỉ trả tiền mặt, chi phí hoạt động NH, bù

đắp thiếu hụt trong thanh tốn bù trừ và thực hiện dự trữ theo qui định của NHNN

- Khoảng mục đầu tr: Ngồi việc huy động vốn đề cho vay, NH cịn sử dụng tài

sản Cĩ để thực hiện đầu tư nhằm đa dạng hĩa danh mục đầu tư, giảm thiểu rủi ro và

gia tăng thu nhập Với vai trị là một doanh nghiệp, NH cĩ thể thực hiện đầu tư trực

tiếp hoặc đầu tư gián tiếp thơng qua thị trường tài chính

- Nghiệp vụ tín dụng: Theo thơng kê, thu nhập từ hoạt động cho vay chiến 2/3 tổng thu nhập của NH Tuy nhiên, hoạt động này chứa nhiều rủi ro, do đĩ việc xây dựng chính sách tín dụng phù hợp là hết sức quan trọng Khoảng mục tín dụng gồm: cho vay trực tiếp, cho vay gián tiếp (chiết khấu, cầm cĩ), cho thuê tài chính, báo lãnh

- Hoạt động kinh doanh hối đối: Là hoạt động mua bán ngoại tệ, chứng từ cĩ

giá, kinh doanh vàng bạc trong và ngồi nước với các đơn vị cĩ chức năng thơng qua

nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ như: Spot, Forward, Future, Option Nhằm mục đích dự trữ và tạo nguồn ngoại tệ phục vụ cho nghiệp vụ thanh tốn quốc tế

Trang 8

1.2.1.2.1, Phan chia tai san Cĩ để quản lý

- Căn cứ vào tính thanh khoản, ta chia tài sản Cĩ theo thứ tự giảm dần như sau:

Dự trữ sơ cấp tồn tại dưới hình thức tiền mặt, tiền gởi tại các NH khác Đây là

những tài sản sinh lời rất thấp nên các NH chỉ duy trì ở mức độ vừa đủ

Dự trữ thứ cấp tồn tại đưới hình thức các chứng khốn cĩ tính thanh khoản cao Các loại chứng khốn này phải đáp ứng các điều kiện: an tồn (trái phiếu chính phủ), thời gian đáo hạn ngắn (dưới I1 năm) và dễ dàng chuyên đổi thành tiền mặt

Tín dụng bao gồm các khoản chỉ vay, chiết khấu các cơng cụ chuyên nhượng và giấy tờ cĩ giá, cho thuê tài chính, bảo lãnh,

Dau tùy thuộc vào mục đích đầu tư, đầu tư do nhu cầu thanh khoản thì đĩ là

dự trữ thứ cấp, đầu tư vì lợi tức thì đĩ là các loại trái phiếu cĩ thời hạn dài, lợi tức cao

- Căn cứ vào đặc điểm và tính chất của nguồn hình thành, tài sản Cĩ được chia thành 3 nguồn sau:

Tiền gửi khơng kỳ hạn: là loại tiền gởi khơng ơn định nhưng cĩ chỉ phí huy động

thấp nên hầu như được sử dụng cho dự trữ sơ cấp và một phần để cho vay ngắn hạn Tiên gởi cĩ kỳ hạn: loại tiền gởi này cĩ tính ơn định và chi phí huy động cao nên phần dự trữ cho nguồn huy động này khơng lớn, dùng chủ yếu cho vay trung, dài hạn

Vốn điều lệ và các quỹ: Đây là nguồn vốn chủ sở hữu của NH cĩ tính ơn định cao, nguồn vốn này được dùng đề mua tài sản cố định, thiết bị, cơng cụ

- Thiết lập các trung tâm

Từ việc phân chia tài sản Cĩ căn cứ vào nguồn hình thành, ta thiết lập các trung tâm tương ứng với từng nguồn Các trung tâm này được coi là các NH nhỏ trong NH lớn và cĩ trách nhiệm phân chia nguồn vốn của trung tâm mình đề hình thành nên các khoản mục tài sản Cĩ thích hợp

Cách thức quản trị tài sản Cĩ này gần giống như Mơ hình Cơ chế QLVTT được trình bày chỉ tiết trong mục I.5 Từ ý tưởng thành lập các trung tâm vốn, tiến tới hình thành một trung tâm quản lý vốn tập trung đề quản lý tài sản Cĩ và tài sản Nợ

- Mơ hình lập trình tuyến tính Căn cứ vào từng loại tài sản Cĩ, nhà quản trị NH sẽ

Trang 9

9

Bang 1.1: Mơ hình Danh mục đâu tư được mình họa với lãi suất giả định như sau:

STT Khoảng mục Lãi suất (%) Khối lượng

1 Dự trữ sơ câp 2 XI

2 Dự trữ thứ cấp 4 X2

3 Tín dụng 8 X3

4 Dau tu 6 x4

5 Tai san khac 1 X5

Danh muc dau tu: F(x) = 2X1 + 4X2 + 8X3 + 6X4 + 1X5 > Max

Nguồn: Quản trị ngan hang thong mai.[4] 1.2.1.2.2, Quản trị dự trữ

- Mục đích dự trữ: Dự trữ là một bộ phận tài sản được duy trì song song với tài sản

sinh lời nhằm đảm bảo khả năng thanh tốn các khoản nợ phát sinh, các khoản chi tiêu

và cho vay thường xuyên của NH

- Các hình thức dự trữ của NH bao gồm:

+ Căn cứ vào yêu cầu dự trữ: dự trữ pháp định (dự trữ theo yêu cầu của NHNN) và dự trữ thặng dư (dự trữ vượt mức nhu cầu dự trữ pháp định và nguồn vốn bổ sung nhằm đảm bảo tính thanh khoản cho các tài sản Nợ)

+_ Căn cứ vào cấp độ dự trữ: dự trữ thứ cấp và dự trữ sơ cấp

+ Căn cứ vào hình thức tồn tại: tiền mặt (tiền mặt tại quỹ), tiền goi tai cac NH

khác va chứng khốn cĩ tính thanh khoản cao

Nhìn chung: Quản trị dự trữ là hoạt động quản trị quan trọng Dự trữ nhiều sẽ làm

giảm hiệu quả kinh doanh, dự trữ ít khơng đảm bảo khả năng chỉ trả, làm ảnh hưởng

đến uy tín của NH Ngồi ra, các NHTM phải thực hiện dự trữ bắt buộc theo qui định

1.2.1.2.3, Xây dựng chính sách tín dụng hiệu quả

Chính sách tín dụng là hệ thống các quan điểm, chủ trương, định hướng, qui định

chỉ đạo hoạt động tín dụng và đầu tư của NH, do HĐQT đưa ra phù hợp với chiến lược

phát triển của NH và những quy định pháp lý hiện hành - Mục đích của chính sách tín dụng :

Trang 10

Hỗ trợ NH hướng đến một danh mục cho Vay cĩ thể kết hợp nhiều mục tiêu khác

nhau (tăng lợi nhuận, phịng chống - kiểm sốt rủi ro, thỏa mãn các yêu cầu về mặt pháp lý, phù hợp với yêu cầu của NH)

- Vai trị của chính sách tín dụng NH trong nền kinh tế:

+Tiín dụng thúc đẩy quá trình tập trung vốn và tập trung sản xuất

Hoạt động NH là quá trình tập trung nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong xã hội vào q trình đầu tư tín dụng NH phải rải đều nguồn vốn tập trung này cho các chủ thể cĩ

nhu cầu, việc đầu tư được thực hiện một cách tập trung, chủ yếu là cho các doanh

nghiệp kinh doanh hiệu quả Đầu tư tập trung là quá trình tất yếu, vừa đảm bảo an tồn, tách rủi ro tín dụng, vừa thúc đây quá trình tăng trưởng kinh tế

+ Tín dụng NH là cơng cụ thúc đầy kinh tế phát triển với tốc độ nhanh

NH luơn sẵn sàng cung ứng vốn tín dụng để đáp ứng nhu cầu lưu thơng hàng hĩa,

dịch vụ trên thị trường Đồng thời, sự chiếc khấu thường xuyên và sẵn sàng của NH đối với các thương phiếu là chỗ dựa đề các doanh nghiệp cĩ thể bán chịu hàng hĩa

+ Là tiền đề để doanh nghiệp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, hiệu quả kinh doanh Khi cĩ nhu cầu kinh doanh, doanh nghiệp sẽ sử dụng nguồn tín dụng NH để thỏa mãn cơ hội đầu tư và ngược lại doanh nghiệp vẫn cĩ thể sinh lời bằng cách gởi tiết kiệm hay đầu tư vào những cơng cụ tài chính khác của NH

+ Tín dụng NH là cơng cụ quản lý vĩ mơ của nhà nước

Chính sách tín dụng của Nhà nước cho phép hệ thống NH thắt chặc hay mở rộng

tín dụng đề đạt được tốc độ phát triển như ý muốn Với chính sách tín dụng, Nhà nước cĩ thể hình thành cơ cấu nền kinh tế theo sự hoạch định trước

- Nội dung của chính sách tín dụng :

+ Phải xác định qui mơ tỷ trọng của khoản mục tín dụng trong danh mục tài sản Cĩ + Thành phần của một khoản mục tín dụng bao gồm : hạn mức tín dụng, thời hạn cho vay, thời gian ưu đãi tín dụng (ân hạn), thời gian trả nợ, kỳ hản trả nợ,

Trang 11

+ Những tiêu chuẩn chat lượng tối thiểu áp dụng đối với các khoản cho vay, trình tự, thủ tục giải quyết một bộ hồ sơ vay vốn của NH

+ Những nguyên tắc tiếp nhận, đánh giá và quản lý tài sản thé chấp, cầm cĩ

+ Xác định xem những văn kiện nào của khách hàng địi hỏi phải đi kèm với đơn xin vay và cần được bảo quản tại NH

+ Xác định rõ khách hàng chiến lược và ngành hàng chiến lược của NH

+ Chính sách ưu đãi khách hàng: ưu đãi về lãi suất tín dụng, về hạn mức tín dụng, về tài sản đảm bảo, phương thức cho vay và thời hạn cho vay,

+ Chính sách cạnh tranh, marketing: NH quảng bá chính sách tín dụng và điều kiện vay von, nham giúp khách hàng vay vốn hiểu, thực hiện đúng và giám sát việc triển

khai thực hiện của cán bộ tín dụng Thơng tin ngược lại cho NH bằng các đề xuất, kiến nghị và hồn thiện chính sách tín dụng cho NH

+ Xác định chính sách lãi suất cho vay vừa đảm bảo bù đắp được chi phí và lợi nhuận

của NH, vừa đáp ứng được khả năng cạnh tranh trên thị trường

+ Chính sách quan lý rủi ro tín dụng phải dam bao nguyên tắc phân tán rủi ro, qui trình xét duyệt, cấp tín dụng phải thơng qua nhiều cấp, hay tập thể (Cán bộ tín dụng — Trưởng phịng tín dụng — GĐ hoặc Hội đồng tín dụng .), kiểm tra, giám sát thường

xuyên ( được thực hiện bởi cán bộ tín dụng và bộ phận kiểm tra giám sát độc lập)

Nhìn chung : Thu nhập từ hoạt động tín dụng là thu nhập chủ yếu của các NHTM

nhưng là thu nhập cĩ rủi ro Vì vậy, để đĩng vai trị huyết mạch của nền kinh tế, thực hiện tài trợ hoạt động kinh doanh mà vẫn giảm thiêu rủi ro ở mức thấp nhất, NH cần

thiết lập chính sách tín dụng hiệu quả trên cơ sở tuân thủ các qui định của pháp luật - Chính sách tín dụng hiệu quả bao gồm việc xây dựng chính sách lãi suất thích hợp,

thủ tục vay nợ khoa học, quản lý rủi ro tín dụng, tiêu chuẩn xếp loại khách hang, ké

cả phương pháp quản lý và xử lý các khoản vay cĩ vấn đề

1.2.1.2.4, Xây dựng chính sách đầu tư hiệu quá

NH can cĩ chính sách đầu tư hữu hiệu và được viết bằng văn bản Nêu rõ mục tiêu

Trang 12

Xác định cơ cấu danh mục chứng khốn theo nhĩm thanh khoản và nhĩm đầu tư

tạo thu nhập Cụ thể là loại chứng khốn nào và tỷ trọng là bao nhiêu, ?

Xác định tỷ trọng khoản mục đầu tư chứng khốn trong tỷ trọng tổng tài sản Cĩ

Xác định khả năng cầm cĩ chứng khốn, chiết khấu, tái chiết khấu khi nhu cầu vốn

phát sinh

Nhìn chung: Chính sách đầu tư hiệu quả bao gồm việc xây dựng danh mục đầu tư đa

dạng hĩa được các rủi ro và thu được lợi nhuận tốt nhất Chính sách này được điều hành bởi một thành viên trong Ban điều hành, nhiệm vụ của người điều hành là vận

dụng các chính sách đầu tư đã vạch ra để áp dụng cho phù hợp với điều kiện tại NH 1.2.2, Quản trị Tài sản nợ

Là quản trị nguồn vốn phải trả của NH nhằm đảm bảo cho NH luơn cĩ đủ nguồn vốn đề duy trì và phát triển hoạt động kinh doanh hiệu quả, đồng thời đáp ứng mọi nhu

cầu thanh khoản của khách hàng ở mức độ chỉ phí thấp nhat.[4] 1.2.2.1, Nghiệp vụ tài sản Nợ:

Tài sản Nợ là kết quả từ việc huy động vốn của NH thơng qua các tổ chức kinh tế và mọi tầng lớp dân cư trong xã hội Thành phần của tài sản Nợ bao gồm:

- Nguồn vốn tự cĩ: Vốn điều lệ được ghi trong văn bản pháp qui Vốn tự cĩ thường chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn nhưng rất quan trọng, quyết định qui mơ

hoạt động của NH, là cơ sở đề NH tiến hành kinh doanh, huy động vốn và cho vay

- Các tài khoản giao dịch:

+ Tài khoản tiền gởi khơng kỳ hạn: Khách hàng sử dụng giao dịch này nhằm nhận

được dịch vụ thanh tốn của NH NH thu lợi nhuận qua việc thu phí cung cấp dịch vụ

thanh tốn cho khách hàng Ngồi ra, với chi phí huy động thấp NH sử dụng một phần nguồn vốn từ loại tiền gởi này thực hiện cho vay ngắn hạn sẽ mang lại thu nhập cao

+ Tài khoản vãng lai: Tài khoản này tương tự như tài khoản thanh tốn nhưng thường áp dụng cho những khách hàng cĩ uy tín để NH cho phép thấu chỉ ở mức độ nhất định

+ Tài khoản phi giao dịch Đây là loại tài khoản sinh lời cĩ kỳ hạn phục vụ cho mục

đích sinh lời của khách hàng Lãi suất chỉ trả cho loại tiền gởi này thường là khá cao

và phụ thuộc vào một kỳ hạn nhất định Do tính ổn định cao nên NH thường sử dụng

Trang 13

13

- Vay von trén thi trwong tién tệ:

Dưới sự chủ trì của NHNN các NHTM cho vay lẫn nhau qua thị trường liên NH

nhằm đáp ứng nhu cầu vốn tức thời Ngồi ra, NHTM cĩ thể vay trực tiếp lẫn nhau

qua việc phát hành chứng chỉ tiền gởi, trái phiếu, vay ngắn hạn qua hợp đồng mua lại

Đối với Cơ chế QLVTT, các CN của NH khơng phải vay vốn trên thị trường tiền tệ

mà thay vào đĩ là thực hiện việc “mua vốn” ở HSC với chỉ phí thấp hơn, thời gian thực hiện nhanh và thủ tục đơn giản hơn

1.2.2.2, Các phương pháp quản trị tài sản Nợ

Các NHTM luơn nỗ lực nâng cao khả năng huy động vốn nhằm đáp ứng nhu cầu hoạt

động Đề huy động vốn một cách tốt nhất, NH thường ái dụng những biện pháp sau:

1.2.2.2.1, Thực hiện chính sách, biện pháp đồng bộ khơi tăng nguồn vốn - Biện pháp kinh tế Biện pháp kinh tế là cách mà NH sử dụng địn bẩy kinh tế như

lãi suất hay các cơng cụ khác nhằm khai thác và huy động các nguồn vốn cần thiết Ưu điểm của biện pháp này là tính linh hoạt, nhạy bén đáp ứng được nhu cầu về

nguồn vốn trong những trường hợp cấp bách

Nhược điểm: nếu áp dụng những cơng cụ địn bầy khơng phù hợp hay lạm dụng quá mức thì chi phí huy động vốn bị gia tăng, ảnh hưởng chung đến nền kinh tế - Biện pháp tâm lý Đây là một trong những biện pháp cĩ thế mạnh trong củng cố và

duy trì hình ảnh, an tượng và niềm tin của khách hàng đối với NH Cu thé nhu sau: + Tru so, CN, phịng giao dịch chọn ở vị trí thuận lợi, an ninh Thiết lập đội ngũ nhân

viên cĩ chuyên mơn, giao tiếp tốt, đặt khách hàng là mục tiêu phát triển bềnh vững + Khơng ngừng khẳng định mối quan hệ cùng nhau phát triển giữa khách hàng với

Trang 14

- Biện pháp kỹ thuật là biện pháp cơ bản và mang tính chiến lược của mỗi NH: + Cải tiến, nâng cấp máy mĩc, thiết bị đảm bảo việc thanh tốn chính xác, an tồn và

nhanh chĩng Hiện nay các NH dần hiện đại hĩa các sản phẩm dịch vụ như: ATM, homebanking, internet-banking tuy nhiên, để các NH liên kết được với nhau, cũng

như đồng bộ trong cơng nghệ vẫn là một vân dé lớn của hệ thống NH trong nước + Hồn thiện và phát triển mạng lưới huy động vốn bao gồm mạng lưới truyền thống (các CN, phịng giao dịch); mạng lưới hiện đại (ATM, thẻ thanh tốn, )

+ Đa dạng hĩa các hình thức huy động vốn, các sản phẩm nhằm thu hút nguồn tiền gởi

trên thị trường Nắm bắt được xu thế hội nhập, các NH đã cung cấp các loại sản phẩm huy động mới như: tiền gởi cĩ thời gian linh hoạt, các loại tài khoản hỗn hợp

1.2.2.2.2, Sứ dụng các cơng cụ cơ bản để tìm kiếm nguồn vốn

NH cé thé sir dụng biện pháp kỹ thuật, biện pháp tâm lý đề nâng cao khả năng huy

động vốn của mình trong dài hạn Tuy nhiên, để đối mặt với rủi ro thanh khoản và khả

năng huy động vốn cấp thiết NH sẽ vay theo thứ tự như sau :

- Vay qua đêm, với trường hợp trong ngày tiếp theo NH sẽ cĩ nguồn thu tương ứng - Vay tái cấp vốn của NHNN với thời hạn linh hoạt tùy vào nhu cầu và khá năng trá

ng cua NH

- Sử dụng các hợp đồng mua lại, phát hành các chứng chỉ tiền goi, vay Euro, Dollar 1.2.2.2.3, Tận dụng nguồn ngắn hạn cho vay trung và dài hạn theo qui định Biện pháp này nhằm giúp NH tận dụng được nguồn vốn huy động với chi phí thấp

mà vẫn đảm bảo được an tồn và hiệu quả trong hoạt động kinh doanh

Theo Quyết định số 457/QĐ/NHNN ngày 19/4/2005 thì nguồn vốn ngắn hạn của

các Tổ chức tín dụng được sử dụng đề cho vay trung và dài hạn bao gồm:

- Tiền gởi khơng kỳ hạn, cĩ kỳ hạn cưới 12 tháng của tơ chức , cá nhân

- Tiền gởi tiết kiệm khơng kỳ hạn, cĩ kỳ hạn dưới 12 tháng của cá nhân

- Nguồn vốn huy động dưới hình thức phát hành giấy tờ cĩ giá ngắn hạn

Trang 15

15

Biéu dé 1.1:7) /é nguồn vốn ngắn được sử dụng cho vay trung dài hạn tại NHTM qua

các năm được qui định như sau:

45% 40% 35% 30% 25% 20% 15% 10% 05% 00% Trước năm 2003 05/2003 04/2005

Nguồn: Website Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.[107 1.2.2.2.4, Đa dạng hĩa nguồn vốn huy động, tạo cơ cấu nguồn vốn phù hợp

với đặc điểm hoạt động của NH

Tùy thuộc vào đặc tính hoạt động của mỗi NH Nếu:

- NH bán lẻ chủ yếu là cho vay ngắn hạn đề bổ sung như cầu tiêu dùng, nhu cầu vốn lưu động của cá nhân và doanh nghiệp nên trong tổng nguồn vốn, tiền gởi khơng kỳ hạn thường chiếm tỷ trọng cao để đảm bảo chỉ phí hoạt động vốn thấp

- NH bán buơn thì chủ yếu cho vay trung - dài hạn nên yêu cầu các loại tiền gởi định kỳ, tiền gởi cĩ kỳ hạn chiếm tỷ trọng cao

1.2.2.2.5, Thực hiện tốt nội dung cơ bản trong quản lý tài sản Nợ

Nội dung cơ bản trong quản lý tài sản Nợ của NH bao gồm: xây dựng kế hoạch

nguồn vốn, thực hiện tốt cơng tác điều hành vốn trong tồn hệ thống, theo dõi việc

thực hiện lãi suất, chênh lệch lãi suất bình quân cho vay và huy động, đánh giá tình

hình thực hiện kế hoạch nguồn vốn trong từng thời kỳ của từng CN và tồn hệ thống 1.3 Ngân hàng thương mại với rủi ro

NHTM sử dụng các yếu tố đầu vào đề sản xuất ra sản phẩm dưới hình thức là cung

cấp dịch vụ tài chính Tuy nhiên, NH là loại hình doanh nghiệp đặc biệt, trong đĩ vốn

và tiền vừa là phương tiện, mục đích và cũng là đối tượng kinh doanh của NH

Vốn tự cĩ của NH thường thấp (theo qui định của NHNN), NH kinh doanh chủ yếu

bằng vốn của người khác, nên kinh doanh NH thường gắn với rủi ro và NH phải chấp

nhận mức độ mạo hiểm nhất định Tình hình tài chính và rủi ro của NH cĩ ảnh hưởng

Trang 16

1.3.1,Các hình thức rủi ro của NHTM

Rủi ro là những yếu tố khơng mong đợi mà khi đã xảy ra sẽ dẫn đến những tồn thất

về tài sản của NH, giảm sút lợi nhuận thực tế so với dự kiến hoặc phải bỏ ra thêm một khoản chỉ phí đề cĩ thê hồn thành được một nghiệp vụ tài chính nhất định

1.3.1.1, Rúi ro thanh khoản

Rủi ro thanh khoản xuất hiện trong trường hợp NH thiếu khả năng chỉ trả, khơng chuyên đổi kịp thời các loại tài sản ra tiền hoặc khơng cĩ khả năng vay mượn để đáp ứng yêu cầu thanh tốn của các hợp đồng Hiện tượng hiếu hụt thanh khoản thường là một trong những dấu hiệu đầu tiên cho thây NH trong tình trạng khĩ khăn tài chính nghiêm trọng Áp lực rút tiền ngày càng gia tăng, trong khi NH khơng thê huy động vốn được nữa do niềm tin của khách hàng đã giảm đi Nguy cơ phá sản là rất cao

1.3.1.2, Rủi ro tín dụng

Trong hoạt động NH, cung cấp tín dụng đĩng vai trị chủ đạo trong việc tạo ra lợi

nhuận Tuy nhiên, hoạt động tín dụng thường đi kèm với rủi ro cao Rủi ro tín dụng là loại rủi ro phát sinh trong q trình cấp tín dụng của NH, biểu hiện trên thực tế qua

việc khách hàng khơng trả được nợ hoặc trả nợ khơng đúng hạn

1.3.1.3, Rủi ro tý giá hối đối

Rủi ro tỷ giá phát sinh trong quá trình cho vay ngoại tệ hoặc quá trình kinh doanh ngoại tệ khi tỷ giá biến động theo chiều hướng bắt lợi Rủi ro này thường xuất phát từ:

- Rủi ro ngoại hối trong kinh doanh ngoại tệ bao gồm: Mua và bán ngoại tệ cho khách

hàng hoặc cho chính mình nhằm cân bằng trạng thái ngoại hối để phịng ngừa rủi ro tỷ giá hay mua và bán ngoại tệ nhằm mục đích đầu cơ, kiếm lãi khi tỷ giá biến động - Xuất phát từ sự khơng cân xứng giữa tài sản Cĩ và tài sản Nợ của từng loại ngoại tệ Giả sử NH cấp tín dụng bằng USD cho khách hàng Khi USD giảm giá so với VND, thì gốc và lãi của khoản cho vay bằng USD thu về sẽ bị giảm khi chuyển về VND

1.3.1.4, Rii ro lãi suất

Là loại rủi ro xuất hiện khi cĩ sự thay đổi suất thị trường hoặc những yêu tố cĩ liên

quan lãi suất dẫn đến tồn thất về tài sản hoặc làm giảm thu nhập của NH

1.3.2, Quy định về kiếm sốt rúi ro

Theo “Quy định về các tỷ lệ bảo đảm an tồn trong hoạt động của TCTD, Số

Trang 17

17

~ Tỷ lệ an tồn vốn tơi thiểu Tỷ lệ an tồn Vốn tự cĩ

1 ——— ' `1

vơn tơi thiêu Tổng tài sản "Cĩ" rủi ro °

Tỷ lệ an tồn vốn tối thiêu giữa vốn tự cĩ so với tổng tài sản “Cĩ” rủi ro của tổ

chức tín dụng, trừ chi nhánh NH nước ngồi là 8%

Ghỉ chú: Định nghĩa tài sản “Cĩ” rủi ro ở phan DANH MUC NHUNG TU VIET TAT

- Tỷ lệ khả năng chỉ trả Tỷ lệkhả - TSC cĩ thê thanh tốn ngay x 100% pak ,

năng chỉ trả TSC phải thanh tốn ngay

Tổ chức tín dụng phải đảm bảo khả năng chỉ trả tối thiểu là 25% giữa giá trị các tài sản “Cĩ” cĩ thê thanh tốn ngay và các tài sản “Nợ” sẽ thanh tốn trong thời gian I tháng tiếp theo

Tỷ lệ tối thiểu bằng 1 giữa tổng tài sản “Cĩ” cĩ thể thanh tốn ngay trong khoảng thời gian 7 ngày làm việc tiếp theo và tổng tài sản “Nợ” phải thanh tốn ngay trong khoảng thời gian 7 ngày làm việc tiếp theo

- Giới hạn cho vay

Tổng dư nợ cho vay của tơ chức tín dụng đối với một khách hàng khơng được vượt quá 15% vốn tự cĩ của tơ chức tín dụng

Tổng dư nợ cho vay của tổ chức tín dụng đối với một nhĩm khách hàng cĩ liên quan khơng được vượt quá 50% vốn tự cĩ của tơ chức tín dụng

1.4 Cơ chế Quản lý vốn tập trung

Trên đây là những phân tích khái quát về kiểm sốt vốn Hiện nay, các NHTM

nước ta vẫn thực hiện việc kiểm sốt và sử dụng vốn theo từng CN, chưa xây dựng

được mối quan hệ giữa các CN trong cùng hệ thống NH Tình trạng này dẫn đến cĩ những CN rất tốt về khả năng thanh khoản nhưng lại cĩ những CN lâm vào tình trạng

thâm hụt phải đi vay từ tổ chức khác với lãi suất cao Cơ chế QLVTT khắc phục được

tình trạng này trên cơ sở quản lý tập trung rủi ro và nguồn vốn

1.4.1, Khái niệm và mục đích thực hiện Cơ chế QLVTT

- Khái niệm: Cơ chế QLVTT hay gọi là cơ chế FTP (Fund Transfer Pricing), là cơ chế quản lý vốn từ Trung tâm vốn đặt tại HSC Các CN trở thành các đơn vị kinh doanh, thực hiện mua bán vốn với HSC (thơng qua trung tâm vốn) HSC sẽ mua tồn

Trang 18

phí của từng CN được xác định thơng qua chênh lệch “mua/bán” vốn với HSC Tập

trung rủi ro thanh khoản và rủi ro lãi suất về HSC.[6]

- Mục đích thực hiện: Quản lý tập trung nguồn vốn của tồn hệ thống, đáp ứng cho

các mục tiêu sử dụng vốn phù hợp với định hướng và kế hoạch kinh doanh, đảm bảo các giới hạn an tồn theo qui định, kiểm sốt rủi ro thanh khoản, rủi ro lãi suất

Phát huy được lợi thế kinh doanh của các CN trên từng địa bàn khác nhau

Quản lý và sử dụng nguồn vốn hiệu quả, đạt được các chỉ tiêu kế hoạch tài chính

Phân bồ chỉ phí, thu nhập vốn một cách khách quan, cơng bằng để đánh giá đúng

mức độ đĩng gĩp của các đơn vị vào thu nhập chung của tồn hệ thống

1.4.2, Nguyên tắc thực hiện Cơ chế QLVTT

- QLVTT và thống nhất tại HSC: Xây dựng cả hệ thơng là một bảng tổng kết tài sản

thống nhất và duy nhất, đảm bảo kiểm sốt thu nhap/chi phi, nâng cao hiệu quả kinh

doanh của NH, phát huy thế mạnh của từng đơn vị kinh doanh và tối đa hĩa lợi nhuận - Quan hệ điều chuyển vốn nội bộ thơng qua cơ chế “mua/bán” vẫn: Cơng tác điều

hành vốn nội bộ được chuyển từ cơ chế “vay/gửi” sang cơ chế “mua/bán” vốn Cùng VỚI Sự chuyền này thì tồn bộ rủi ro về vốn (rủi ro thanh khoản, rủi ro lãi suất) sẽ được

chuyên về HSC Lãi suất hay giá của hoạt động “mua/bán” vốn (giá chuyền vốn FTP) trong từng thời điểm do HSC xác định và thơng báo tới các CN Các CN phải trả lãi

cho hoạt động “mua” vốn và nhận được lãi khi “bán” vốn cho HSC

- Giá chuyển von: Day là cơng cụ quan trọng trong cơng tác điều hành vốn tại HSC và là căn cứ để xác định hiệu quả hoạt động trong kỳ của mỗi CN Hiệu quả hoạt động của CN sẽ được đánh giá chuẩn xác theo tiêu thức thống nhất trên cơ sở chênh lệch

giữa lãi suất thực hiện với khách hàng và giá chuyền vốn nội bộ

- Chuyển rúi ro thanh khốn, rúi ro lãi suất về HSC: Quản lý rủi ro thanh khoản, rủi ro lãi suất được thực hiện thơng qua các giới hạn, hạn mức và phân cấp, ủy quyền đến các bộ phận theo quy định của Tổng GD bang các văn bản cụ thể CN thực sự trở thành đơn vị kinh doanh, tìm kiếm lợi nhuận từ các dịch vụ cung cấp cho khách hàng

1.4.3, Ưu và nhược điểm cúa Cơ chế Quán lý vốn tập trung

1.4.3.1, Ưu điểm:

- Quản lý tập trung rúi ro thanh khoản, rủi ro lãi suất Đây là ưu điểm lớn nhất mà

Trang 19

chiến lược kinh doanh, tập trung vào cơng tác markctin, phát triển, nâng cao chất

lượng các sản phẩm dịch vụ để tạo dựng một thị trường khách hàng rộng lớn, bền

vững hướng đến một giá trị lợi nhuận cao nhất Chuyên tồn bộ những rủi ro thanh

khoản, rủi ro lãi suất về HSC

- Hạn chế tình trạng thừa/thiếu thanh khoản Khi áp dụng Cơ chế QLVTT thì mọi nghiệp vụ phát sinh của CN đều được tập trung về HSC thơng qua Trung tâm vốn Nghĩa là khi huy động được nguồn tài sản Nợ, CN sẽ “bán” về Trung tâm vốn và ngược lại khi cĩ nhu cầu cho tài sản Cĩ CN sẽ “mua” từ Trung tâm vốn Trung tâm vốn đĩng vai trị trung gian, luân chuyên vốn giữa các CN trong hệ thống Trén co sở

đĩ, sự dư thừa hay thiếu hụt về tính thanh khoản của các CN sẽ bù đắp cho nhau

- Phương pháp quản lÿ nguồn vẫn thống nhất nhưng khơng can thiệp vào hoạt động kinh doanh cụ thể của từng CN Với vai trị là một tổ chức điều hành HSC sẽ thơng qua Trung tâm vốn và quy trình “mua/bán” vốn để xây dựng một mơi trường

kinh doanh rộng lớn, độc lập và mang tính cạnh tranh lành mạnh cho các CN HSC

tuyệt đối khơng can thiệt sâu vào hoạt động kinh doanh cụ thể của từng CN

- Hiện đại hĩa bộ máy tổ chức, hình thành một bộ máy gọn nhẹ, linh động, loại bĩ được một số cơng tác, báo cáo thú cơng Việc huy động vơn cũng như thanh khoản của CN sẽ được khai báo trực tiếp đến Trung tâm vốn thơng qua quy trình cơng nghệ

hiện đại Từ HSC đến các CN sẽ được trang bị máy mĩc, phần mềm chuyên dụng trong cơng tác QLVTT - hệ thống báo cáo FTP (Nội dung cụ thể được trình bày trong

Chương 2) Những báo cáo về nguồn vốn, tiền tệ, báo cáo thanh khoản mỗi ngày đều được cắt giảm, những báo cáo cần thiết khác đều cĩ thể tự động tơng hợp thơng qua chương trình báo cáo FTP và cĩ thể được chiết xuất ra file excel

Nhận xét: Đây là quá trình tập trung vốn, tập trung trí tuệ để điều hành kinh

doanh tiền tệ và dịch vụ NH ngày một phát triển và cĩ hiệu quả cao

Cĩ thể nĩi, NH là một trong những lĩnh vực hết sức nhạy cảm và phải mở cửa gần

như hồn tồn theo các cam kết gia nhập WTO Đề giành thế chủ động trong tiến trình

hội nhập, Việt Nam cần xây dựng một hệ thơng NH cĩ uy tín, đủ năng lực cạnh tranh,

hoạt động cĩ hiệu quả, an tồn và cĩ khả năng huy động tốt hơn Như vậy, việc xây dựng một cơ chế vốn tập trung và thống nhất là một giải pháp phù hợp với sự phát

Trang 20

1.4.3.2, Nhược điểm:

- Chênh lệch vé mike độ cơng việc và nguồn năng lực Xét trong hệ thống NH, việc tập trung tất cả những quản lý mang tầm vĩ mơ về HSC thì trong tương lai các CN chỉ đĩng vai trị là nơi tiếp xúc với khách hàng HSC địi hỏi phải cĩ một nguồn nhân lực thật sự cĩ năng lực đề giải quyết một khối lượng cơng việc khơng lồ của cả hệ thống

- Chỉ phí ứng dụng cao Do cơ chế phải được triển khai đồng bộ trên tất cả các CN

trong hệ thống vì vậy chi phi đầu tư ban đầu là khá lớn Đây là ly do khiến những NH nhỏ hay những NH cĩ quá nhiều CN khĩ cĩ thể tiếp cận nhanh chĩng

1.5 Định giá chuyển vốn FTP

Cơ chế QLVTT chỉ cĩ thể vận hành tốt đảm bảo tính khoa học và cơng bằng giữa

các CN khi được vận hành theo một qui trình “mua/bán” vốn hợp lý Định giá chuyền

vốn FTP là một trong những giải pháp hữu hiệu nhất đẻ đi kèm với cơ chế QLVTT

1.5.1, Khái niệm

Định giá chuyền vốn là cơ chế xác định thu nhập hoặc chi phí đối với các bên cĩ

liên quan trong quá trình luân chuyển vĩn nội bộ nhằm xác định mức độ đĩng gĩp về lợi nhuận của từng CN trong kết quả hoạt động kinh doanh của NH

Giá chuyên vốn FTP là lãi suất do Trung tâm cơng bồ cho từng thời kỳ đối với việc “mua/bán” vốn giữa Trung tâm và các CN Lãi suất được xác định căn cứ theo mặt bằng lãi suất thị trường được điều chỉnh theo mức độ rủi ro của hoạt động kinh doanh nhằm đảm bảo tỷ lệ thu nhập cận biên nhất định cho mỗi CN

Cơng thức xác định: | EFTP =I+ NIM

Trong đĩ: FTP là giá chuyên vốn của kỳ hạn cụ thé L là lãi suất huy động của kỳ hạn tương ứng

NIM là lãi cận biên của giao dịch, cụ thể:

._ Trường hợp Tung tâm vốn “mua vốn”: NIM = 30 7 50%NIM nin Trường hợp Trung tâm vốn “bán vốn”: NIM = 40 > 60% NIMm¡n

NIM„„ là chêch lệch tối thiểu giữa lãi suất huy động và lãi suất cho vay do Tổng giám

đốc/Hội đồng ALCO quy định trong từng thời kỳ

Trang 21

Theo chính sách “mua vốn”, đối với một kỳ hạn chuyển vốn nhất định, giá “mua

vốn” cĩ thể nhỏ hơn hoặc bằng giá “bán vốn” Giá chuyên vốn do trung tâm vốn xác

định được thơng báo định kỳ hoặc điều chỉnh khi lãi suất thị trường biến động 1.5.2, Nguyên tắc định giá chuyến vốn FTP

Định giá chuyển vốn được áp dụng trên tồn bộ giao dịch phát sinh liên quan đến sự địch chuyên dịng vốn của NH với khách hàng

Việc định giá chuyển vốn hồn tồn mang tính danh nghĩa nhằm xác định mức đĩng gĩp của các đơn vị kinh doanh trong kỳ mà khơng cĩ sự dịch chuyền thật của dịng tiền cũng như khơng làm phát sinh các bút tốn kế tốn

Mức độ đĩng gĩp của đơn vị kinh doanh qua hệ thống báo cáo định giá chuyên vốn

phản ánh lợi nhuận của đơn vị đĩ và là căn cứ để giao chỉ tiêu lợi nhuận, tính tốn và

đánh giá hiệu quả hoạt động của đơn vị kinh doanh trong kỳ

Để đảm bảo an tồn trong hoạt động, các đơn vị kinh doanh tiếp tục tuân thủ quy

định về giới hạn, hạn mức cũng như đảm bảo thực hiện chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh

AK x

ia chuyén von

» Tập trung rủi ro

thanh khoản vê HSC

5.3.3, Tap trung rủi ro

lãi suât vê HSC

1.5.3.1, Luân chuyến vốn giữa các chỉ nhánh

x «6

Trung tân vốn là nơi tập trung tồn bộ nguồn vốn NH Trung tâm sẽ “mua” tài sản

Nợ và “bán” các tài sản Cĩ cho các CN Khơng ton tại việc chuyển vốn nội bộ (Cơ chế

quản lý vốn bán tập trung) và việc dịch chuyên dịng vốn chỉ mang tính danh nghĩa Nguồn vốn của hệ thống thơng qua tài khoản “điều chuyên vốn nội bộ” Dịng tiền ra — vào của mỗi CN ở tài khoản này bị giới hạn bởi các hạn mức Bao gồm:

+ Hạn mức thanh tốn: là số tiền tối đa cho một giao dịch “mua vốn”

Trang 22

Hình 1.1:HSC thực hiện điều hịa vốn giữa các CN thơng qua cơ chế “mua/bán” vốn Chỉ nhánh 3 SỬ DỤNG VON ; SỬ Bán vơn DỤNG VĨN SỬ | DUNG | VON |

Chi nhanh 1 Chi nhanh 2

Nguồn: Ngân hàng Đâu tư và Phát triển Việt Nam, Cơ chế quản lý vốn tập trung [6] 1.5.3.2, Tập trung rủi ro thanh khoản về Hội sở chính

Mọi hoạt động về dịng vốn của CN đều được “đối ứng” thơng qua Trung tâm vốn Khi cĩ nhu cầu thanh tốn, số tiền gởi của khách hàng tại CN giảm một lượng tương ứng số dư vốn của CN tại Trung tâm vốn Rủi ro thanh khoản được chuyền từ chỉ nhánh sang HSC thơng qua cơ chế “mua/bán” vốn

Hình 1.2: Tập trưng rủi ro thanh khoản chuyển giao về Hội sở chính

Nguồn: BIDV - Viêt Nam, Cơ chế quản lý vốn tâp trung [6]

1.5.3.3,Tập trung rủi ro lãi suất về hội sớ chính

Tất cả tài sản Nợ và Cĩ của CN đều được “mua” và “bán” căn cứ vào kỳ hạn, loại

tiền với các lãi suất điều chuyền tại ngày phát sinh giao dịch Từ ngày phát sinh giao

Trang 23

chênh lệch giữa lãi suất áp dụng cho khách hàng và lãi suất chuyển vốn nội bộ CN chỉ quyết định lãi suất cho vay/nhận gởi sao cho cĩ chênh lệch so với lãi suất điều chuyền vốn nội bộ và khơng phải quan tâm đến rủi ro lãi suất vì rủi ro được chuyên về HSC

Việc quyết định lãi suất cho vay/nhận gởi của CN phải được đảm bảo trong khung qui định của HSC (về trần lãi suất huy động và sàn lãi suất cho vay)

Đối với những khoản mục đặc biệt (cho vay theo Kế hoạch Nhà nước, cho vay theo cam kết của Tổng giám đốc ) lãi suất thực hiện đối với khách hàng được thực hiện theo chỉ đạo của HSC, CN cĩ thể được hưởng phí hoặc cấp bù lãi suất

Hình 1.3: Tập rưng rủi ro lãi suất chuyển giao về Hội sở chính

Rủi ro lãi suât A ầm NHANH CHI

Nguồn: BIDV-Việt Nam, Cơ chế quản lý vốn tập trung [6]

Vi du minh hea: tai mot chỉ nhánh A

¢ Truong hgp 1 Khach hang goi vao NH 200 triệu đồng, kỳ han 3 tháng, lãi suất 6%/năm CN sẽ bán khoản vốn huy động được này về HSC với lãi suất “mua vốn” của HSC là 7,2% và hưởng chênh lệch trong vịng 3 tháng là 1,2%

e Trường hợp 2 CN sử dụng vốn thực hiện việc cho khách hàng vay số tiền là

300 triệu đồng, kỳ hạn | nam, 6 tháng định giá lại một lần Lãi suất 6 tháng đầu là 8,5% CN sẽ mua vốn từ HSC là 300 triệu đồng trong vịng 6 tháng với lãi suất 7,5%/năm Như vậy, trong thời gian 6 tháng cho đến khi điều chỉnh lãi suất

cho vay khách hàng, CN luơn được hưởng chênh lệch 1% từ khoản vay này Bang 1.2 Tổng hợp chênh lệch giá mua — bán vốn của chỉ nhánh

Lãi suất FTP %/năm Lãi suất tiền gởi %/năm | Chênh lệch (%)

3 tháng 6 3 tháng 7,2 1,2

Trang 24

24

h léch lãi suất hánh do ch

Hình 1.4: Minh họa thu nhập của Chỉ

Chênh lệch của chỉ nhánh đối

với cho vay

Lãi suât cho vay vơn

Nguồn: BIDV- Việt Nam, Cơ chế quản lý vốn tập trung.[6]

- Đối với tiền gởi khơng kỳ hạn: nhằm khuyến khích các CN thu hút nguồn vốn lãi

suất thấp và tương đối ồn định, lãi suất áp dụng:

+ 30% lãi suất 12 tháng: áp dụng lãi suất kỳ hạn 12 tháng

+ 30% lãi suất 3 tháng: áp dụng lãi suất ky hạn 3 tháng

+ 40% lai suat khơng kỳ hạn: áp dụng lãi suất O/N

Lãi suất đối với tiền gởi khơng kỳ han = 30%*FTP jothang +30%FTP thang +40%F TP KKH

Vi du minh hoa:

FTP ranans= 9-67) ETP is goin = (30%*9,6%) + (30%*8.0%) + (5.8%*40%)

FTP3thang = 8.0% = 7.6% FTPkku = 5.8%

Trên đây là nội dung cơ bản, là căn cứ đề xác định giá chuyên vốn Tuy nhiên, hiện nay, BIDV vẫn áp dụng co chế một giá cho tồn bộ hoạt động mua/bán vốn

1.5.3.4, Kỳ hạn chuyến vốn

- Kỳ hạn danh nghĩa

Kỳ hạn danh nghĩa được xác định căn cứ trên thỏa thuận giữa NH và khách hàng

khi thực hiện giao dịch Giá chuyên vốn được xác định theo kỳ hạn danh nghĩa

Kỳhạndanh _ Ngàyđếnhạn _ Ngày giao dịch

nghĩa — theo cam kết cĩ hiệu lực

Trang 25

25

- Kỳ hạn định giá lại

Kỳ hạn định giá lại là kỳ hạn mà tài sản Nợ hoặc Cĩ sẽ thay đổi lãi suất do lãi suất

thị trường thay đổi hoặc do tài sản đáo hạn

Những giao dịch cĩ lãi suất cố định: kỳ hạn định giá lại là khoảng thời gian tính từ

ngày phát sinh giao dịch đến ngày đến hạn của giao dịch đĩ

Những giao dịch khơng xác định kỳ hạn định giá lại (như tiền mặt, tiền gửi khơng ky han )Trung tam chi phí sẽ định giá lại dựa trên tính chất ồn định của giao dịch đĩ

1.5.3.5, Đồng tiền giao dịch

Giá chuyền vốn được xác định cho từng loại tiền Tất cả các đồng tiền giao dịch phát sinh trong bảng cân đối kế tốn nội bảng đều được sử dụng là đồng tiền tính tốn

Những đồng tiền được dùng để tính tốn hiện nay bao gồm: VND, USD, EUR,

những đồng tiền cịn lại ký hiệu là OTH Trong báo cáo thu nhập — chỉ phí, các loại ngoại tệ được qui đổi sang VND theo tỷ giá hạch tốn tại ngày làm việc cuối kỳ

1.5.3.6, Xác định thu nhập - chỉ phí

Đây là cơng cụ đo lường chính xác kết quả kinh doanh của đơn vị trong từng thời kỳ - Giá trị cúa thu nhập/chỉ phí cúa giao dịch vốn trong kỳ

Giá trị của thu nhập/chi phí của giao dịch vốn trong kỳ được xác định theo cơng thức:

i=l j=l

FTP, = 2 2 Balj x FTPjj

n m

Trong do:

+ FTP, (FTP Amount): gid tri thu nhập vốn (FTP+y) hoặc chi phi vốn (FTPcp) trong kỳ của giao dịch vốn

+ Balj số dư cuối ngày ¡ của giao dich j Tại các ngày nghỉ, số dư được xác định bằng số dư của ngày làm việc gần nhất trước đĩ

+ FTP, gia chuyển vốn của giao dịch vốn của giao dich j tai ngay i

Trang 26

- Tỷ lệ thu nhập/chỉ phí: Bảng thu nhập và chi phí của chỉ nhánh

THU NHẬP CHI PHÍ

Thu nhập ngồi lãi (phí dịch vụ, bảo lãnh, | Chi phí khác ngồi lãi (chi phí hoạt động,

thanh tốn, chi phí khác .) maketing)

Thu từ lãi điều chuyên nội bộ (bán vốn | Chi lãi điều chuyên nội bộ (mua vốn từ

cho trung tâm) trung tâm)

Thu lãi từ khách hàng (cho vay, đầu tư) Chi tra lãi khách hàng (tiền gởi, phát hành giấy tờ cĩ giá, đi vay )

- Điều chính Thu nhập/ Chỉ phí khi kỳ hạn thực tế khơng trùng với kỳ hạn hợp đồng

Điều chỉnh giảm thu nhập/tăng chỉ phí chỉ áp dụng cho những giao dịch cĩ kỳ hạn, khi hạn thực tế của giao dịch vốn chênh lệch với kỳ hạn danh nghĩa theo hợp đồng

+ Tăng chỉ phí: Trường hợp khách hàng tại CN cĩ nợ quá hạn, chỉ phí “mua” vốn đối với giao dịch đĩ sẽ bị tính tăng thêm một lượng được xác định theo cơng thức sau:

i=l

FTPCcy điều chỉnh = R¿ + > (FTP) + Bali)

n

Trong do:

+ FTPc¿ điều chỉnh là phần gia tăng chỉ phí mua vốn của giao dịch quá hạn + FTP, 1a gia chuyền vốn trong hạn của giao dich j tai ngay i

+ Balj số dư quá hạn tại ngày ¡ của giao dịch vốn qua han j + n số ngày bị quá hạn trong kỳ

+ R,(%) la tỷ lệ mua vốn gia tăng do nợ quá hạn, do Trung tâm vốn quy định trong từng thời kỳ căn cứ vào mức chênh lệch tuyệt đối giữa kỳ hạn danh nghĩa và kỳ hạn

thực tế của giao dịch đĩ, cụ thể:

e Truong hop quá hạn dưới 180 ngày: R; = 5%

e Truong hop quá hạn từ 180 ngày đến 360 ngày : R; =10% e _ Trường hợp quá hạn từ 360 ngày trở lên : R; = 15%

+ Giảm thu nhập: Trong trường hợp đơn vị kinh doanh để khách hàng thanh tốn

Trang 27

Tai kỳ phát sinh giao dịch thanh tốn trước hạn, đơn vị kinh doanh sẽ bị giảm trừ

một lượng giá trị thu nhập “bán” vốn xác định theo cơn ø thức sau:

FTP+y điều chỉnh = Rị * 5 FTP+y

Trong đĩ:

+ FYPry điều chính là thu nhập của giao dịch đã được điều chỉnh giảm do việc

thanh tốn trước hạn

+ > FTP ry la tong thu nhap của giao dịch từ ngày hiệu lực đến ngày giao dich

được thanh tốn trước hạn Xác định theo cơng thức xác định thu nhập/chi phí

+ Ry, (%) ty lệ bán vốn giảm trừ do khách hàng thanh tốn trước hạn, được xác

định căn cứ vào kỳ hạn thực tế của giao dịch đĩ | Rị = ETP - FTP,

Với: + FTP là giá vốn của giao dịch đang áp dụng

+ FTP, gid mua vốn cho giao dịch rút trước hạn Cụ thể như sau:

+ Trường hợp kỳ hạn thực tế dưới 3 tháng: áp dụng giá mua O/N tại ngày giao

dịch rút trước hạn

+ Trường hợp kỳ hạn thực tế từ 3 tháng đến dưới 6 tháng: áp dụng giá mua kỳ hạn 3 tháng tại ngày giao dịch rút trước hạn

+ Trường hợp kỳ hạn thực tế từ 6 tháng đến dưới 12 tháng: áp dụng giá mua kỳ hạn 6 tháng tại ngày giao dịch rút trước hạn

* Trường hợp kỳ hạn thực tế từ 12 tháng trở lên: áp dụng giá mua kỳ hạn FTP gần nhất trước đĩ tại ngày giao dịch rút trước hạn

+ Phát hành giấy tờ cĩ giá, áp dụng giá mua O/N tại ngày giao dịch rút trước hạn

KẾT LUẬN CHUONG 1

Chương | trinh bay tổng quan về kiểm sốt vốn, sơ lược về Cơ chế QLVTT va Co

ché dinh gid chuyén von Những cơ sở lý luận trên đây dần khẳng định sự cần thiết của việc ứng dụng Cơ chế QLVTT vào hoạt động quản trị nguồn vốn của các NHTM Tuy

Trang 28

CHUONG 2

PHAN TICH THUC TIEN VE VIEC THUC HIEN CO CHE

QUAN LY VON TAP TRUNG TAI BIDV — CN NAM KY KHOI NGHIA TP HCM

2.1 Tổng quan về Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam Tên đây đủ: Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam

Tên giao dịch quốc tế: Bank for Investment and Development of Vietnam

Tên gọi tắt: BIDV

Địa chỉ: Thap A, VINCOM, 191 Bà Triệu, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội Website: www.bidv.com.vn

Email: bidv@hn.vnn.vn

2.1.1, Lich sir hinh thanh va phat trién

Ngân hàng Đầu tư va Phát triển Việt Nam (BIDV) được thành lập theo Quyết định

số 177/TTg ngày 26/04/1957 của Thủ tướng Chính phủ Trong quá trình hoạt động và trưởng thành, NH mang các tên gọi khác nhau phù hợp với từng thời kỳ xây dựng và phát triển của đất nước:

—_ Ngày 26/4/1957, Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam (trực thuộc Bộ Tài chính) - tiền thân của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam - được thành lập theo quyết định 177/TTg ngày 26/04/1957 của Thủ tướng Chính phủ

— Ngày 24/6/1981, Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam được đồi tên thành Ngân hàng

Đầu tư và Xây dựng Việt Nam trực thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam theo Quyết định số 259-CP của Hội đồng Chính phủ

- Ngày 14/11/1990, Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam được đổi tên thành Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam theo Quyết định số 401-CT của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng

BIDV là một trong bén NHTM NN lớn nhất Việt Nam (gồm NH Ngoại thương

Việt Nam trước khi cổ phần) được hình thành sớm nhất và lâu đời nhất, và tổ chức

Trang 29

BIDV tang gap 10 lan so véi nam 1995, mạng lưới hoạt động gồm 103 CN cấp 1, gần 400 điểm giao dịch, hơn 700 máy ATM Hệ thống tổ chức của NH đang hồn tất thủ

tục chuyền đơi thành Tập đồn tài chính Ngân hang

Bên cạnh hoạt động đầy đủ các chức năng của một NHTM như được phép kinh doanh đa năng tổng hợp về tiền tệ, tín dụng, dịch vụ NH và phi NH, BIDV luơn khẳng định là một NH chủ lực phục vụ đầu tư phát triển, huy động vốn cho vay dai han, trung han, ngắn hạn cho các thành phần kinh tế; và là NH cĩ nhiều kinh nghiệm về đầu tư các dự án trọng điểm

BIDV triển khai Cơ chế quản lý vốn tập trung (cơ chế FTP) từ ngày 13/01/2007

2.1.2, Mạng lưới trên địa bàn TP Hồ Chí Minh

Don vi Dia chi Dién thoai

1 Sở giao dich II 117 Nguyén Hué, Phuong Bén Nghé, Quan 1 08 8216 125

2 134 Nguyễn Cơng Trứ, Quận! 08 8230 126

3 33 Nguyễn Văn Bá, P.Bình Thọ, Quận Thủ Đức 087221 117

4 12-14 Nam Ky Khoi Nghia, Quan1 08 8218 812

5 Sài Gịn 505 Nguyễn Trãi, Phường7, Quận5 08 9509 180 6 Tân Tạo Lơ 2-4-6, đường C, KCN Tân Tạo, Q.Bình Tân 08 7505 376 7 Gia Định 127 Dinh Tiên Hồng, Phường 3, Q.Bình Thạnh 08 5101 790 8 Tân Bình 354A Cộng Hịa, P.13, Quan Tân Bình 08 8498 133

2.1.3, Mơ hình tố chức và năng lực kinh doanh

Qua 50 năm xây dựng và trưởng thành, BIDV đã đạt được những thành tựu rat

quan trọng, gĩp phần đắc lực cùng tồn ngành NH thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia và phát triển kinh tế xã hội của đất nước Bước vào kỷ nguyên mới của cơng nghệ và tri thức, với hành trang truyền thống 50 năm phát triển, BIDV tự tin hướng tới mục

tiêu và ước vọng to lớn hơn trở thành một Tập đồn Tài chính Ngân hàng với 4 trụ cột

là Ngan hang — Bảo hiểm — Chứng khốn — Đầu tư Tài chính cĩ uy tín trong nước, trong khu vực và vươn ra thế giới

Hiện nay, BIDV đã hồn thành Đề án chuyển đổi mơ hình tổ chức giai đoạn 2007-

2010, thơng qua mơ hình cơ cấu-tổ chức-bộ máy chủ yếu tại HSC Đề án chuyên đồi

mơ hình tổ chức hệ thống theo hướng hình thành và phân định rõ theo 5 khối chức năng: Khối cơng ty, khối ngân hàng, khối đơn vị sự nghiệp, khối liên doanh và khối

Trang 30

30

So d6 2.1: M6 hinh co cau-t6 chirc-b6 may hệ thơng BIDV

KHOI KHOI KHOI KHOI

CONG TY DON VI SU II Mà) DAU TU

NGHIEP DOANH

Nguon: Website BIDV- Viét Nam.[11]

Chi thich:

- Dau tư vào 4 Cơng ty CP gồm: Cơng ty CP chuyển mạch tài chính quốc gia; Cơng ty

CP Đầu tư hạ tầng kỹ thuật TP HCM; Cơng ty CP Thiết bị bưu điện; Cty CP Vĩnh

Sơn-Sơng Hinh

- Đầu tư vào 3 NHTM cổ phần và 1 Quỹ tín dụng nhân dân gồm: NHTM Nhà Hà Nội; 'NHTM Phát triển nhà TPHCM; NHTMCP Đại Á; Quỹ tín dụng nhân dân Trung ương

Trang 31

- BIDV cĩ 3 SGD gồm: Sở giao dịch I Tang 7-9, tháp A Vincom, 191 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội; Sở giao dịch III Tầng 11, tháp A Vincom, 191 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội; Sở giao dịch II 117 Nguyễn Huệ, Phường Bến Nghé, Q1, TP HCM

2.2 Giới thiệu về BIDV- chỉ nhánh Nam Kỳ Khới Nghĩa TP HCM

2.2.1, Lịch sử hình thành và phát triển

Tên đây đú: Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam chỉ nhánh Nam Kỳ Khởi Nghĩa

Thành phố Hồ Chí Minh

Tên giao dịch quốc tế: ` BIDV- Nam ky Khoi nghĩa Branch

Số giấy pháp hoạt động: 39/QĐ-UBCK3 cấp ngày 26/11/1999

Địa chỉ: 12 Nam Kỳ Khởi Nghĩa - Quan 1 - Thành phĩ Hồ Chí Minh

Điện thoại: 08.8218812 Email: bidvnkkn@bidvheme.vnn.vn

BIDV được UBCK NN chấp thuận là Ngân hàng Chỉ định thanh tốn phục vụ cho

việc thanh tốn các giao dịch chứng khốn tại Trung tâm GDCK theo Quyết định số

39/1999/QD-UBCK3 ngay 26/11/1999 cua UBCK NN

BIDV ủy nhiệm BIDV-Chi nhanh Nam Ky Khoi Nghia (BIDV —CN NKKN) thuc hiện nghiệp vụ thanh tốn tiền trong GDCK tại Sở GDCK TP.HCM (phiên giao dịch

đầu tiên vào 28/7/2000), Chi nhánh Hà Thành thực hiện nghiệp vụ thanh tốn tiền

trong giao dịch chứng khốn tại Trung tâm GDCK Hà Nội

Tháng 5/2003 BIDV - Chi nhánh HCM mở Chỉ nhánh phụ thuộc (cấp II) lây tên Chi nhánh Nam Kỳ Khởi Nghĩa, tiếp tục thực hiện chức năng là Ngân hàng thanh tốn

các giao dịch cho Trung tâm GDCK HCM

Tháng 11/2004, BIDV - CN NKKN được nâng cấp lên CN cấp I trực thuộc BIDV Việt Nam và tiếp tục làm nhiệm vụ thanh tốn tại Sở GDCK TP.HCM theo Quyết định

của UBCK NN phê chuẩn, ngồi các chức năng phục vụ chuyên sâu cho thị trường

chứng khốn BIDV — CN NKKN cịn hoạt động với các nghiệp vụ như một NHTM

2.2.2, Cơ cầu tơ chức BIDV - Chỉ nhánh Nam Kỳ Khới Nghĩa

Trang 32

32

GIÁM ĐĨC

Nguồn: BIDV-Chi nhánh Nam Kỳ Khởi TP HCM [8]

2.2.3, Các nghiệp vụ hoạt động chú yếu

+ Nghiệp vụ tín dụng: cho vay, bảo lãnh ngắn, trung dài hạn các loại; cho vay cầm cố chứng từ cĩ giá, cho vay CBNV phục vụ nhu cầu tiêu dùng và mua cơ phiếu lần đầu

(IPO), ứng trước tiền bán chứng khốn

+ Nghiệp vụ huy động vốn: tiền gởi tiết kiệm bậc thang, phát hành giấy tờ cĩ giá dài hạn, tiền gửi tiết kiệm ngắn, trung và dài hạn, tiết kiệm dự thưởng,

+ Nghiệp vụ thanh tốn: chỉ trả tiền mặt thay cho khách hàng, thực hiện việc nhận tiền tại trụ sở của khách hàng, thanh tốn hộ các giao dịch, thanh tốn thẻ tín dụng

+ Nghiệp vụ đầu tư: kinh doanh ngoại tệ giao ngay và cĩ kỳ hạn, chỉ trả kiều hối, dịch

vụ làm đại lý thu phí bảo hiểm, dịch vụ ngân hàng điện tử, dịch vụ thẻ ATM, dịch vụ

tư vấn và lập dự án dau tu, dich vu tư vấn cổ phần hĩa, bảo hiểm, cho thuê tài chính Bên cạnh đĩ, với tính chất đặc thù là NH được chỉ định thanh tốn tại Sở GDCK

TP HCM nên hầu hết các lĩnh vực hoạt động chính của BIDV — CN NKKN là các nghiệp vụ về chứng khốn như: lưu ký giám sát chứng khốn, phục vụ bù trừ tiền thanh tốn chứng khốn cho các Sở giao dịch và Trung tâm GDCK Việt Nam

Trang 33

33

2.3.1, Tình hình thực hiện Cơ chế Quán lý vốn giai đoạn trước 2007 2.3.1.1, Thực hiện Cơ chế quán lý vốn bán tập trung

Mơ hình tổ chức và quản lý tại các NHTM Việt Nam kề cả BIDV — CN NKKN

trong giai đoạn trước năm 2007 đều phân biệt chủ yếu theo chức năng với hai cơ cấu quyền lực là cấp quản trị điều hành và cấp quản lý kinh doanh

- Cấp quản trị điều hành: Gồm chủ tịch HĐQT và một số thành viên chuyên trách, làm việc theo chế độ tập thể, giúp việc HĐQT cĩ ban chuyên viên và ban kiểm sốt HĐQT thực hiện chức năng quản lý đối với mọi hoạt động của NH, phải cĩ trách nhiệm bảo tồn và phát triển vốn, ban hành điều lệ, qui chế tổ chức và hoạt động NH

- Cấp quán lý kinh doanh: gồm Tơng GĐ, các Phĩ tổng GĐ, Kế tốn trưởng và các

Phịng ban tham mưu giúp việc tại HSC Cấp trực tiếp kinh doanh gồm các đơn vị

hoạch tốn độc lập, các đơn vị sự nghiệp và đơn vị hùn vốn kinh doanh

Các CN thực hiện việc quản lý vốn độc lập thơng qua hoạt động của phịng nguồn

vốn ở từng CN Các CN tự cân đối vốn trên cơ sở tuân thủ các qui định của ngành và

của hệ thống về quản lý rủi ro, quản lý thanh khoản và dự trữ bắt buộc tại NHNN

CN phải mở ít nhất một tài khoản tại NHNN địa phương và tại một tổ chức tín

dụng khác để đáp ứng nhu cầu thanh khoản tức thời và an tồn vốn

2.3.1.2, Nguyên tắc thực hiện Cơ chế quản lý vốn bán tập trung

Mỗi CN hoạt động như một “ngân hàng nhỏ”, mỗi CN phải tự cân đối nguồn và sử dụng, CN chỉ nhận hoặc giữ vốn của Trung ương trong trường hợp thiếu hụt hay dư

thừa Mọi rủi ro lãi suất, rủi ro thanh khoản đều do CN chịu trách nhiệm

Bán vơn

Chi nhánh 1

Thừa vơn Chỉ nhánh 2 Thiến vốn

Trang 34

nội bộ CN chỉ chuyển phần vốn chên lệch giữa tài sản Nợ và tài sản Cĩ HSC nhận/chuyên vốn đối với phần vốn dư thừa/hiễu hụt của CN Phần lãi suất điều chuyển

vốn nội bộ (cho vay/nhận gởi) chỉ áp dụng cho phần chênh lệch này

2.3.1.3, Hạn chế của Cơ chế quán lý vốn bán tập trung

Trong khi xu hướng chung là các NHTM ngày càng gia tăng qui mơ hoạt động thì Cơ chế quản lý vốn bán tập trung chỉ phù hợp trong điều kiện hoạt động theo qui mơ

nhỏ và mức độ tập trung quyền lực cao Vì vậy, sau khi vận hành, Cơ chế quản lý vốn bán tập trung bộc lộ một số nhược điềm sau:

2.3.1.3.1, Hạn chế trong việc quản lý, điều hành hoạt động

- HSC chưa phát huy được vai trị và chức năng quản trị cấp cao của mình HSC là cơ quan quản lý cao nhất, nhưng khơng tập trung được các luồng thơng tin về hoạt động NH đề xây dựng, kiểm tra các mục tiêu chiến lược và ra quyết định phịng ngừa

rủi ro Mỗi CN là một NH độc lập, tự gánh chịu mọi rủi ro thanh khốn, rủi ro lãi suất

- Lợi thế của từng CN chưa được khai thác và phát huy hiệu quả Các phịng ban nghiệp vụ từ HSC đến CN được phân nhiệm theo chức năng, nghiệp vụ và cắt khúc theo địa giới hành chính, chưa chú trọng phân nhiệm theo nhĩm khách hàng và loại dịch vụ Điều này ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc khai thác triệt dễ khả năng kinh doanh của mỗi CN

- Chưa xây dựng mỗi quan hệ, hợp lý từ HSC đến CN Thiếu các bộ phận liên kết

hoạt động và quyết định giữa các phịng ban nghiệp vụ để HĐQT và ban điều hành

bao quát tồn diện hoạt động, tập trung nguồn lực vào những định hướng chiến lược

2.3.1.3.2, Hạn chế trong việc quán lý nguồn vốn

- Sự dự thừa/“thiếu hụt về thanh khoản của các CN trong cùng hệ thống sẽ bù đắp cho nhau

Mỗi CN là một đơn vị kinh doanh độc lập CN chỉ chuyền phần chênh lệch giữa tài sản Nợ và tài sản Cĩ về HSC Kết quả là sự dư thừa hay thiếu hụt về tính thanh khoản

của các CN trong cùng một hệ thống sẽ khơng thể bù đắp cho nhau

Trang 35

35

Quy mơ hoạt động của các CN ngày càng phát triển, đồng nghĩa với khối lượng phát sinh giao dịch vốn nội bộ ngày càng gia tăng, địi hỏi số lượng thao tác chuyền vốn nội bộ ngày càng nhiều, vì vậy NH sẽ phải tốn thêm nhiều chỉ phí cho cơng tác chuyên vơn nội bộ

- Cơ chế kiểm sốt vốn cúa HSC đến từng CN chưa chặt chẽ

Dưới áp lực hồn thành kế hoạch đề ra, đồng thời muốn nâng cao uy tín, các CN thường điều chỉnh số dư huy động cuối năm bằng những biện pháp kỹ thuật tạm thời như: phát vay vào tài khoản khách hàng nhưng chưa thanh tốn ngay, đàm phán với khách hàng hỗn các khoản thanh tốn khơng gấp Điều này dẫn đến tình trạng, số dư huy động của NH tăng cao vào cuối năm và giảm mạnh vào đầu năm.<>Kết quả kinh doanh vào cuối năm tài chính khơng phản ánh trung thực năng lực của NH

2.3.2, Tình hình thực hiện Cơ chế QLVTT giai đoạn 2007 — 2008 Mục tiêu của quá trình tái cơ cấu là chuyển đổi BIDV từ một NH truyền thống thành một hệ thống NH hợp nhất theo hướng NH đa năng HSC kiểm sốt các sản

phẩm tài chính cho từng nhĩm khách hàng mục tiêu thơng qua các kênh phân phối Các CN được xem như một kênh phân phối và bán hàng cho HSC

Việc chuyển đổi sẽ cho phép BIDV chuyển dần từ một hệ thống mang tính phân

tán sang mơ hình theo hướng tập trung hĩa, nghĩa là cũng cĩ, thành lập một HSC vững

mạnh, trực tiếp kinh doanh một số hoạt động chiến lược: kinh doanh tiền tệ, kinh doanh trên thị trường vốn, tín dụng, tài trợ thương mại,

Mơ hình tổ chức sau khi tái cơ cấu là mơ hình tổ chức theo thơng lệ và tập quán

quốc tế tốt nhất hiện nay

Trang 36

36 ng theo u câu quản trị

Trang 37

37

2.3.2.1, Trách nhiệm thực hiện giữa Hội sở chính và các chỉ nhánh

t Hội sở chính Với Cơ chế QLVTT, vai trị của HSC ngày càng quan trọng hơn với

những trách nhiệm cụ thể như sau:

Š Giao chiến lược phát triển, kế hoạch kinh doanh, Bảng tổng kết tài sản kế hoạch của hệ thống ngân hàng, chính sách định hướng hoạt động tồn hệ thống

- Giao chỉ tiêu kế hoạch: huy động vốn, dư nợi tín dụng, hạn mức sử dụng vốn

- Xây dựng các hạn mức tín dụng, hạn mức và danh mục đâu tư, các hạn mức sử

dụng vốn trong từng thời kỳ cho tồn hệ thống và từng CN — Quản lý các chỉ tiêu an tồn trong hoạt dong NH

$ Chỉ nhánh Trách nhiệm cơ bản của CN trong giai đoạn này là chú trọng khai thác triệt để những điều kiện trên địa bàn của từng CN như: mức sống, nhu cầu của khách

hàng Cụ thê như sau:

— Khảo sát thị trường, xây dựng kế hoạch Marketing, kế hoạch kinh doanh với mục tiêu chăm sĩc, phát triển khách hàng

- Căn cứ vào chỉ tiêu kế hoạch, các mức được giao và lãi suất nội bộ của Hội sở

chính đề xây dựng và tơ chức triển khai hoạt động kinh doanh;

-_ Nhận và xử lý các thơng tin phản hồi từ khách hàng, thị trường để báo cáo về

HSC nhằm cĩ những đáp ứng kịp thời với nhu cầu của khách hàng và sự biến động của thị trường

2.3.2.2, Hệ thống định giá chuyển vốn (Hệ thống báo cáo FTP)

Chương trình FPT là phần mềm hỗ trợ xem các báo cáo được cài đặt tại các CN để

phục vụ cơng tác báo cáo thống kê kết quả hoạt động kinh doanh hàng ngày

- Cấu trình duyệt: chương trình chạy trên trình duyệt Internet Exploer, được cài đặt để truy cập vào trang báo cáo FTP của trung tâm cơng nghệ thơng tin tại HSC

- Báo cáo cĩ thể được xuất ra fiel excel đề theo dõi

Trang 38

Hình 2.1: Giao dién chương trình FTP tại BIDV — Việt Nam 2 HE thong bao cao dinh gid chuyén von néi bé - FTP - Microsoft Internet Explorer

File Edit View Favorites Tools Help

Ort - O- i a AIL

Address [@) http://10.53.2.20}Ftp}

NGAN HANG DAU TU VA PHAT TRIEN VIET NAM:

HE THONG BAO CAO DINH GIA CHUYEN VON NOL BO

BIDV FUND WA SR PERS

Giới thiệu về FTP Tham số FTP 3: & Kj-[JD e1

— n Chỉ nhánh v | Chỉ tiệt * Tien ta ‘han FTP > |San pham x |Loại TK x |

120 aN Sa _ VND _ |AILKy han FTP/All ProductT|All ACtype) —_

ie Yea +!Month Day sa |FTP Charge AmountTì tệ % ity than) a 62006 |B August |1 5 853,263,757,130.00 1,305711/23252 _Theo USD 2 5 870,066,776,764.00 1,308841,326.21 [ Theo EUR 3 5 883,258 45852200 1,321.113/788.08 f 5 7 4 5 853,122,409,861.00 1,312623/014.90 eee B— 5858007390400 131280368141 ( Tài sản cĩ y 6 5,858,844 856,952.00 1,312978,214.14 C Tài sảnng — + 7 5870720,18037400 1,315,251 936.96 C IfEf:ERZNIREDEE 8 591195071341200 1,324,187/74749 C 9 5.911344 734,397.00 1323579.48229 C oe 10 | 5,903,966,814,394.00 1.322287,/286.51 C 1Í | 5911588/8493400 132235898089 f Thu nhập chỉ phí 12 | 591433685250100 1322531/759.10 C 13 Ì 591722159709900 132272273497 C

Nguồn: BIDV Việt Nam, Hệ thống báo cáo định giá chuyển vốn nội bộ.[7]

Đặc điểm của chương trình FTP tại các chỉ nhánh của BIDV: Báo cáo cĩ thê

được chỉnh sửa theo ý muốn: các CN cĩ thể lọc báo cáo theo ngày/tháng, theo sản

phẩm, theo loại tiền tệ, theo các cấp hoặc thêm bớt một vài cột số liệu, ghi chú

Hình 2.2: Báo cáo FTP theo tuân và tháng

53 | na | ơ| Z1|K? | (i 2 |=š 3š ím iø| ‡ |[X;|f3 |0

Báo cáo FTP tư hợp hàng ngày theo VND

Loại TK * Chỉ nhánh ~ |S: n * Tháng FTP v |( hi tiết — v

August All GL Account All ACtype Tien té ~

EIVND Grand Total

an FT Số dư tài sản cĩ | Số dư tài sản cĩ

2.230.000.000 00 2.230.000.000 00 48.444 916.051.223 00 48.444 916.051.223 00 48.447 146.051.223 00 48.447.146.051.223 00

Nguồn: BIDV Việt Nam, Hệ thống báo cáo định gid chuyén von noi b6.{7]

— Báo cáo phân tích trực tuyến OLAP (On line Analytical Processing) Báo cáo OLAP cho phép người sử dụng cĩ thể tạo ra rất nhiều báo cáo khác nhau từ một

nguồn dữ liệu bằng cách thay đổi các cột, hàng, các điều kiện lọc số liệu của

Trang 39

39

Hinh 2.3: Bao cao phan tich truc _ (On line oe Processing)

2) 4 |S ao TT] TK + + |Chi Rhấnh * |Sản phẩm + |Thang FTP +

All ACtype/All GL Account) 120 All Product1 August Tiền tệ x |

mm USD VND Grand Total

Ky han FTP ~ S6 du tai san cé Số dư tài sản cĩ Số dư tài sản cĩ

Khong xac dinh 29.897 78 — 1.223.732.100.232,00 1.223.732.130.129,78

Qua dem -37.975.180.318,16 4.802.311.297.243,00 4.764.336.116.924 84 1 Tuan 2.230.000.000 ,00 2.230.000.000 ,00: 2 Tuan 1.340.000.000 ,00 1.340.000.000 ,00 1 thang 38.855.902.936,57 48.444.916.051.223,00 48.483.771.954.159 60 2 Thang 70.146.031 82 954.559.346.500 ,00 954.629.492.531 82 3 Thang 309.282.139,41 1.476.318.606.170,00 1.476.627.888.309 41 4 Thang 107 632.037 60 930.370.821.352 ,00 930.478.453.389 60 5 Thang 366.056.436,13 6.203.125.213.843,00 6.203.491.270.279,13 6 Thang 442.045.099,72 9.342.003.362.851,00 9.342.445.407.950,72 7 Thang 3.115.903 ,00 847.836.014.880 00 847.839.130.783 00 8 Thang 20.880.000 00 216.931.192.275 00 216.952.072.275 00 9 Thang 47.430.910,90 8.628.419.306.688,00 68.628.466.737.598,90 10 Thang 1.215.000 00 339.309.112.240 00 339.310.327.240 00 11 Thang 44.707.478,20 2.563.409.701.316,00 2.563.454 408.794 20 12 Thang 103.925.716,60 53.204.164.884.460,00 53.204.268.810.176,60 18 Thang 15.93448298 1.354.196.977.348,00 1.354.212.911.830,98 2 Nam 0,00 1.856.066.711.837,00 1.856.066.711.837 00 3 Nam 122.033.298,00 1.038.758.776.482,00 1.038.880.809.780,00 5 Nam 23.096.153,30 1.606.758.440.430,00 1.606.781.536.583 30: >5 Nam 4.359.699.511,29 35.840.899.656.471,00 35.845.259.355.982 30 Grand Total 6.917.952.715,14 180.877.B57.573.841 00 180.884.575.526.556 D1

Nguồn: BIDV Việt Nam, Hệ thong bdo cao dinh gia chuyén vốn nội bộ.[7]

2.4 Đánh giá thực hiện Cơ chế QLVTT tại BIDV - CNNKKN

2.4.1, Nhận định tình hình kinh doanh

- Tình hình chung Năm 2008 với những biến động như lạm phát, giá nguyên liệu tăng, mơi trường kinh doanh trong và ngồi nước diễn biến xấu nhưng TP HCM vẫn

chứng tỏ là đơn vị đầu tàu trong việc thực hiện các chỉ tiêu kinh tế xã hội Cụ thé: Bàng 2.1 Tình hình kinh tế xã hội TP Hồ Chí Minh năm 2008

Chí tiêu Chênh lệch

(Đơn vị tính : tỷ đồng.) 2007 2008 Gia tri % 1 Tổng sản phẩm (GPD) 261.563 | 289.550 | 27.987 | 10,7% - Kinh tế trong nước 210.250 | 231.240 | 20.390

- Kinh tế cĩ vốn đầu tư nước ngồi | 51.313| 58.310| 6.597 2 Ngân hàng (Số dư cuối kỳ)

- Tổng huy động vốn 484.272 | 561.500 | 77.228|_ 15,9% - Dư nợ tín dụng 397.172 | 490.000 | 92.828| 23,3% 3 Xuất nhập khấu

- Xuất khẩu (USD) 18.322 | 22.334] 4.012| 21,9%

- Nhập khâu (USD) 14.997] 18.326| 3329| 22,2%

Trang 40

+ Téng san pham GDP trên địa bàn năm 2008 ước đạt 289.550 ty đồng (giá thực

tế) tăng 10,7% so với năm 2007

+ Tháng 12/2008, cĩ 505 dự án đầu tư vốn nước ngồi được cấp phép với tổng

vốn đăng ký 8.252,2 triệu USD, vốn bình quân mỗi dự án 16,3 triệu USD So

với cùng kỳ, số dự án được cấp phép tăng 9,8% (+45 dự án), vốn đầu tư tăng gấp 3,6 lần Hình thức đầu tư 100% vốn nước ngồi chiếm 71% tổng dự án

+ Tổng thu ngân sách nhà nước cả năm khoảng 122.530 tỷ đồng, đạt 123,9% dự tốn, tăng 33,1% so với năm 2007 (năm 2007 tăng 30,4%)

- Tín dụng ngân hàng Khủng hoảng tài chính tồn cầu diễn biến nhanh và phức tạp đã ảnh hưởng nhiều đến việc thực thi chính sách tiền tệ và hoạt động của NH Các

chỉ số về tăng trưởng vốn huy động, dư nợ cho vay đều tăng chậm so với năm trước

NHNN đã ban hành nhiều quyết định điều tiết vĩ mơ về hoạt động NH như:

+ Thang 2/2008, NHNN ra Quyết định187/QĐ-NHNN thay cho Quyết định 1141/QD- NHNN (28/5/2007) về việc "Điều chỉnh dự trữ bắt buộc đối với các tổ chức tín dụng”

+ Ngày 17/5/2008, NHNN ra Quyết định 16/2008/QĐ-NHNN Cơ chế điều hành lãi suất cơ bản bằng Đồng Việt Nam phù hợp với quy định của Luật NHNN, Luật Dân sự

và cơ chế lãi suất tái cấp vốn, lãi suất chiết khấu Theo đĩ, mức trần lãi suất huy động

12/%/năm theo cơng điện số 02/CĐÐ-NHNN ngày26/2/2008 của NHNN sẽ hết hiệu lực

+ Những quyết định thay đổi cơ chế điều hành lãi suất và qui định về điều hành tỷ giá,

giao dịch ngoại hồi

Những quyết định trên đã cĩ tác dụng tích cực, tạo được sự ồn định của thị trường vào những tháng cuối năm, tính thanh khoản và vốn khả dụng được đảm bảo, lãi suất

cho vay phổ biến ở mức 12 — 13,5%/năm, huy động phổ biến ở mức 10 — 11%/năm

Kề từ ngày 22/12/2008 “lãi suất cơ bản” cịn 8,5%/năm Vốn huy động đến cuối năm ước đạt 561,5 tỷ đồng, tăng 15,9% so với cùng kỳ (năm 2007 +70,6%) Tổng dư nợ tín

dụng ứng đạt 490 nghìn tỷ đồng, tăng 23,3% so với cùng kỳ (năm 2007 tăng 76,9%)

- Thị trường chứng khốn Do ảnh hưởng khủng hoảng tài chính, TTCK Việt Nam

liên tục bị mat điểm, chỉ số VN-Index đạt 301,02 điểm vào ngày 17/12, giảm 67,3% so

với đầu năm Mặc dù khối lượng giao dịch trong năm tăng 41,1% so với cùng kỳ năm

Ngày đăng: 30/07/2014, 01:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w