Vấn đề người sở hữu và người quản lý vốn nhà nước trong cơ chế quản lý vốn nhà nước tại Việt Nam
ị TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG POREKSN -moi ONIVERSIĨY Giáo viên hướng dẩn : TH.S PHAN ANH TUÂN Sinh viên thực hiện i ĐOÀN THỊ HUYỀN SÂM : NHẬT 2 - K40F - KTNT HÀ NỘI - 2005 J [Ịl ị TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG FQREIGN TRADE UNIVERSirr KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP fĩ)ỉ tài: VÂN ĐỂ NGƯỜI Sỏ HỮU VÀ NGƯỜI QUẢN LÝ VỐN NHÀ NƯỚC TRONG cơ CHÊ QUẢN LÝ VỐN NHÀ NƯỚC TẠI VIỆT NAM Giáo viên hướng dẫn : ThS. PHAN ANH TUẤN Sinh viên thực hiện : ĐOÀN THỊ HUYỀN SÂM Lớp : NHẬT 2 - K40F - KTNT ị » H >s •/•ẺN! _^í5 ì Hà Nội -2005 4Ì Khoa luận tốt nghiệp MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT VỀ VẤN ĐỂ NGƯỜI SỞ HỮU VỐN VÀ NGƯỜI QUẢN LÝ VỐN Ì ì. Vấn đề nguôi sở hữu - người quản lý vốn Ì Ì. Mối quan tâm của người sớ hữu - người quản lý vốn Ì 2. Nguyên nhân sâu xa của thực trạng quản lý vốn không hiệu quả 3 li. Giải pháp cho vấn đề người sở hữu - người quàn lý vốn 5 Ì. Những vụ nắm quyền kiếm soát được coi là một giải pháp cho vấn đề người sở hữu-người quản lý vốn 5 2. Tăng tiền nợ được coi là một giải pháp cho vấn đề người sở hữu-người quản lý vốn 6 3. Giải pháp chung cho vấn đề Người sở hữu-người quản lý vốn 19 CHƯƠNG 2: THỤC TRẠNG cơ CHẾ QUẢN LÝ VỐN NHÀ NƯụC TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 21 ì. Phân tích đánh giá cơ chẽ quản lý vòn nhà nuóc 21 Ì. Thực trạng hoạt động của các doanh nghiệp Nhà nước 21 2. Vấn đề chủ sở hữu và đại diện chủ sỡ hữu vốn kinh doanh của Nhà nước 24 3. Cơ chế giao, sổ dụng, định đoạt vốn kinh doanh cùa Nhà nước 29 li. Phân tích việc áp dụng các mô hình quản lý vốn Nhà nước 29 Ì. Về cơ chế quăn lý vốn Nhà nước tại các loại DNNN 29 1.1. DNNN độc lập không có HĐQT 31 1.2. DNNN độc lập có HĐQT 32 1.3. DNNN có HĐQT là Tổng Công ty Nhà nước 33 2. Về cơ chế quản lý vốn Nhà nưốc tại các Công ty cổ phần (DNNN cổ phần hoa) 36 3. Về cơ chế quản lý vốn Nhà nước tại các Công ty Liên doanh có vốn nước ngoài 41 3. Ì Quy chế pháp lý về vốn 41 3.2 Cơ chế quản lý vốn Nhà nước trong doanh nghiệp liên doanh 43 Đoàn Thị Huyên Sâm - Lóp Nhật 2 - K40 Khoa luận tót nghiệp IU. Nhận định chung về cơ chế quản lý vốn Nhà nước hiện nay 52 1. Những tồn tại trong cơ chế quản lý vốn Nhà nước hiện nay 52 2. Phân tích nguyên nhân kém hiệu quả của cơ chế quán lý vốn Nhà nước hiện nay 52 3. Sự cần thiết phải đổi mới cơ chế quản lý sử dụng vốn Nhà nước hiện nay 56 CHƯƠNG IU: BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ CÁC NƯỚC VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ VỐN TẠI VIỆT NAM 58 ì. Quan điểm chỉ đọo của Đảng về đổi mói quản lý vốn Nhà nước 58 li. Bài học kinh nghiệm từ các nước Trung Quốc và Singapore 59 1. Kinh nghiệm của Trung Quốc 59 2. Kinh nghiệm của Singapore 60 HI. Hệ thống các giải pháp cho việc nàng cao hiệu quả hoọt động quản lý vốn Nhà nước tọi việt nam 62 Ì. Nhà nước Đề xuất hướng đổi mới cơ chế quàn lý vốn Nhà nước 62 Ì. Ì Cơ chế giao, sử dụng, định đoạt vốn kinh doanh của Nhà nước 62 Ì .2. Hoàn thiện cơ chế quản lý sử dụng vốn Nhà nước lại các DNNN, Tổng Công ty 63 1.3 Cơ chế quăn lý vốn Nhà nước trong các DNNN sau khi cổ phần hoa 67 2. Đề xuất mô hình quàn lý vốn Nhà nước 67 2. Ì. Về tổ chức quản lý vốn Nhà nước tại các loại DNNN 67 2.2. Các ni dung về nhân sự trong tổ chức quán lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp khác 76 3. Đề xuất xây dựna pháp luật về quản lý vốn Nhà nước 83 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Đoàn Thị Huyên Sâm - Lớp Nhật 2 - K40 í£ờí mế đầu Hiện nay, vẫn còn những khác biệt trong quan điếm, về cơ sở pháp lý của quyền sở hữu vốn và tài sàn Nhà nước tại các doanh nghiệp, trong đó bao gồm cả doanh nghiệp Nhà nước (DNNN), doanh nghiệp Nhà nước đã cố phần hoa, các doanh nghiệp có vốn nước ngoài Về nguyên tấc, sở hữu Nhà nước chính là sở hữu thuộc về toàn dân. nhưng sỏ hữu toàn dân lại do Nhà nước giữ vai trò chù sờ hữu. Từ đó, trong thợc tế đó diễn ra vấn đề không xác định được chủ sớ hữu, dù đã có nhiều chính sách và định chế để xác định nội dung quản lý tài sàn và vốn sớ hữu Nhà nước nhưng về cơ bản vẫn chưa cải thiện được đáng kể tình trạng này. Báo cáo Chính trị của Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IX, sau khi khắng định vai trò chủ đạo của Khu vợc kinh tế Nhà nước, đã chỉ ra: "Phân biệt quyền của chủ sở hữu và quyền kinh doanh cùa doanh nghiệp. Thợc hiện chế độ quản lý công ty đối với các doanh nghiệp dưới dạng Công ty TNHH một chủ sở hữu là Nhà nước và Cóng ty cổ phần có vốn Nhà nước, giao cho HĐQT doanh nghiệp quyền đại diện trợc tiếp chủ sờ hữu gắn với quyền tợ chù trong kinh doanh, quy định rõ quyền hạn và trách nhiệm của các cơ quan quản lý Nhà nước đối với doanh nghiệp" Đã có nhiều tài liệu và công trình nghiên cứu về pháp lý của chế độ giao nhận vốn, lý luận về nguyên tắc bảo toàn và phát triển vốn tại các DNNN, nhưng chưa để cập sâu đến khía cạnh pháp lý và mối quan hệ của người sờ hưu vốn và người quản lý vốn Nhà nước, tất nhiên chưa có nghiên cứu sâu về pháp lý trong quán lý vốn Nhà nước tại các doanh nghiệp, nhất là trong mô hình Công ty cổ phần. Nối bạt là các tác phẩm bàn về cải cách toàn diện DNNN-1997 ( Trương Gia Bân), NXB Chính trị Quốc gia, với quan điếm mới về phân tách và phân biệt rõ ràng "quyền sở hữu" với "quyền kinh doanh".Và ở Viện nghiên cứu Kinh Tế TP.HCM, cũng có những công trình nghiên cứu như "Những chính sách và giải pháp nhằm xác lập vai trò chủ đạo của khu vợc kinh tế Nhà nước" - 1997 do TS. Trần Du Lịch chủ biên. Nhận thức được tầm quan trọng trong công tác quản lý vốn Nhà nước. được sự giúp đỡ nhiệt tình của Giáo viên hướng dẫn- ThS Phan Anh Tuấn. khoa luận của em vối đề tài: "Vấn đề người sở hịu và người quản lý vốn Nhà nước trong Cơ chế quản lý vốn Nhà nước tại Việt Nam " có ba mục tiêu chính cần đạt được: - Bản chất của vấn đề người sở hịu- người quản lý vốn - Nhận định nhịng tổn tại cơ bản trong chế độ pháp lý hiện hành về quyền sở hịu và quản lý vốn Nhà nước, nhất là trong mô hình các Công ty cổ phần. - Đề xuất mô hình và cơ chế quản lý vốn Nhà nước cho Việt Nam. Cơ cấu nội dung đề tài này gồm 3 Chương: Chương 1: Lý thuyết về vấn để người sò hịu và quàn lý vốn Chương 2: Thực trạng cơ chế quàn lý vốn tại các doanh nghiệp Việt Nam. Chương 3: Bài học kinh nghiệm từ các nước và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý vốn Nhà nước tại Việt Nam. Với một khoảng thời gian không dài và việc thu thập tài liệu còn nhiều hạn chế nên bài KLTN của em khó tránh khỏi nhịng thiếu sót. Em kính mong nhận được ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo, các bạn sinh viên để khoa luận này được hoàn thiện hơn. Cuối cùng, em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới Ban Giám Hiệu, Phòng Đào Tạo, Khoa Kinh Tế Ngoại Thương, các phòng ban khác của Trường ĐH Ngoại Thương đã tạo điều kiện và môi trường thuận lợi cho em được học tập và rèn luyện suốt 4 năm học vừa qua. Đặc biệt, em xin vô cùng cảm tạ Giáo viên hướng dãn, ThS. Phan Anh Tuấn, người đã nhiệt tình trực tiếp hướng dẫn em; ThS. Nguyễn Thiềng Đức (phòng nghiên cún cơ chế quản lý kinh tế- viện Kinh tế Tp.HCM); Thư viện Trường ĐH Ngoại Thương; Thư viện Quốc gia; Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương; Cục quản lý tài chính doanh nghiệp; bạn bè; người thân và gia đình đã giúp em hoàn thành KLTN này. Hà nội ngày 5 tháng li năm 2005 Sinh viên Đoàn Thị Huyền Sâm Khoa luận tốt nghiệp CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT VỀ VẤN ĐỂ NGƯỜI SỞ HỮU VỐN VÀ NGƯỜI QUẢN LÝ VỐN Hiện nay, đa số các nước trên thế giới đã thực hiện tách biệt việc sờ hữu vốn và việc quản lý vốn. Những người quản lý vốn thường chỉ sờ hữu một phần nhỏ (thậm chí không có quyền sờ hữu) đối với dòng vốn của doanh nghiệp, nhất là trong các doanh nghiệp cổ phần. Và cũng chính sự tách biệt giữa sự sở hữu và quản lý đưa đến một ví dể đạc biệt về rủi ro đạo đức, vấn đề người sở hữu vốn - người quản lý vốn: Những người quản lý vốn có thể hành động theo lợi ích riêng của họ hơn là theo lợi ích của những cổ đông - những người sở hữu vì họ ít có ý muốn làm tích cực đại lợi ích chung so với những người sở hữu. Đây quà thực là vấn đề rất lớn trong bất kì nền kinh tế ở bất kì một Quốc gia nào. Nó có thể dẫn đến một sự quản lý tồi bởi vì người quản lý không thể nỗ lực một cách đầy đủ để làm cho công ty trở thành có lợi như đáng ra nó phải có. Từ những suy luận như vậy, Chương Ì được giới thiệu với mểc đích giúp người đọc hiểu sâu hơn bản chất vấn đề Người sớ hữu- người quản lý vốn, các mô hình đã được khẳng định tính hiệu quả đế giải quyết vấn đề đó. Đây là những nội dung lý thuyết vô cùng cần thiết, là kim chỉ nam giúp ta xem xét, đánh giá mô hình quản lý vốn Nhà nước đang được áp dểng tại Việt Nam thực sự đã hoạt động hiệu quả hay chưa nhằm hướng tới xây dựng một mô hình hiệu quả nhất trong việc quản lý vốn Nhà nước cho Việt Nam. ì. VẤN ĐỂ NGƯỜI SỞ HỮU - NGƯỜI QUẢN LÝ VỐN 1. Mối quan tâm của người sở hữu - người quản lý vốn Trước đây, việc sở hữu gắn liền với quản lý đã từng rất phổ biến. Ngày nay, với sự phát triển như vũ bão của Thương mại và Khoa học thì quyền sớ hữu vốn và quyền quản lý vốn đã dần tách bạch hơn rất nhiều. Đây là đòi hỏi tất yếu của xã hội bởi lẽ, không phải lúc nào người sở hữu vốn cũng là một nhà quản lý tài ba, và ngược lại, không phải lúc nào người có năng lực quản lý cũng có đủ tiềm lực về vốn để có thể những kế hoạch kinh doanh đầy táo bạo cùa mình thành hiện thực. Thực tế hiện nay, ở hầu hết các quốc gia vấn đề Đoàn Thị Huyền Sâm - Lớp Nhật 2 - K40 Ì Khoa luận tốt nghiệp người sở hữu vốn- người quản lý vốn đã được tách biệt và được quan tàm một cách đặc biệt. Cũng chính vì sự tách biệt như vậy đã dẫn đến vấn đề người sơ hữu vốn - người quản lý vốn trong nền kinh tế. Mối quan tâm của người sở hữu vốn đó là: Nguồn vốn của người sơ hữu vốn bỏ ra phải được bảo toàn và có khả năng sinh lời cao khi đem đứu tư nguồn vốn cùa mình Trong khi đó, mối quan tâm của người quản lý vốn lại là lợi ích của chính bản thân anh ta. Người quản lý vốn sẵn sàng đặt lợi ích cùa mình lên trên quyền lợi của công ty nếu lợi ích của anh ta không được đáp ứng một cách thoa đáng và họ có thể thực hiện những hoại động làm lợi cho cá nhân họ chứ không làm lợi cho nhũng cổ đông. Những người quản lý có thể khiến cho công ty phải trả tiền cho những chiếc máy bay phản lực sang trọng, cho những căn hộ lộng lẫy hoặc những người hứu gái cho cá nhân họ Những điều này làm lợi cho những người quàn lý mà không làm tăng lợi nhuận cho công ly nếu không muốn nói là người quản lý vốn đang "ăn mòn dứn dứn" nguồn vốn của chủ sờ hữu. Chúng ta hãy thử nhìn vào một thực tế, RRoss Johnson với việc nắm quyền kiểm soát RJR-Nabisco. Chiến tích của F.Ross Johnson với việc nắm quyền kiếm soát RJR-Nabisco cho thấy rằng, dòng tiền mặt lự do lớn và phứn sở hữu nhỏ có thể tạo ra những ý muốn quán lý theo hướng phục vụ các mục đích cá nhãn nhưng dựa trên chi phí của nhũng người giữ cổ phiếu. RJR-Nabisco, một công ly thuốc lá thực phẩm, đã có một thời kì có dòng tiền mặt quan trọng nhưng sự sụt giảm liên tục trong công nghiệp thuốc lá khiến cho công ty có rất ít cơ hội đứu tư có lợi nhuận. Việc này làm cho công ty có một dòng tiền mặt tự do khá lớn. Như lý thuyết về dòng tiền mặt tự do dự báo, những người quản lý RJR-Nabisco đã theo đuổi những cuộc đứu tư không sinh lợi để tăng tứm cỡ doanh nghiệp của họ, bằng cách chi tiêu nhiều trăm triệu đôla cho việc nghiên cứu sản xuất một loại thuốc lá không có khói. việc này là một thất bại to lớn. Điều muốn nói trong ví dụ RJR-Nabisco là của giám đốc điều hành công ty, F.Ross Johnson, chi nhũng món quá mức cho bổng lộc cá nhân. Một cộng sự ở RJR-Nabisco đã mô tả F.Ross Johnson với Đoàn Thị Huyên Sâm - Lóp Nhật 2-K40 2 Khoa luận tốt nghiệp vẻ như là đang có một sự mặc cảm về "vương quyền của công ty" và ràna ông ta "đã khó mà nhớ lại quyển hành của mình là gì và quyền hành của công ty là gì". F.Ross Johnson đã dùng tiền công ty bao 2 người hầu gái của riêng mình. thanh toán hơn một tá ngôi nhà và căn hộ, đóng tiền cho hai tá thành viên câu lạc bộ ở đồng quê, và mua một phi đội gồm 10 máy bay cho công ty. được aọi là một cách không chính thức là "lực lượng không quân RJR". Dòng tiền mặt tự do khậng lậ đó và những ý muốn do hậu quả của dòng tiền đó khiến cho những người quản lý công ty tiêu phí chúng bằng cách đế còng ty thực hiện những hoạt động không sinh lời khiến cho RJR-Nabisco bị nắm quyển kiếm soát. Sau đó Johnson và các uy viên quàn trị cao cấp của công ty này đã cố sắp đạt để mua công ty với giá 17 tỷ đôla vào tháng 10/1988 nhưng không thành, cuối cùng một nhóm do Henry Kravis cầm đầu đã mua nó với giá 25 tỷ đôla vào tháng 2/1989. Sau cuộc nắm quyền kiểm soát này, cuộc nắm quyền lớn nhất trong lịch sử nước Mỹ, Johnson đã bị sa thải, và ban quản trị mới đã bán nhiều đồ đạc của công ty của ông ta đúng như phán tích của chúng ta dự đoán. Johnson thua trong vụ đấu thầu RJR-Nabisco nhưng hành trang chia tay để lại cho ông ta 53 triệu đôla quả không phải là ít. 2. Nguyên nhân sáu xa của thục trạng quản lý vốn không hiệu quả Thứ nhất, đó là mâu thuẫn về mặt quyền lợi giữa người sờ hữu và người quản lý vốn. Thứ hai, đó là do sự yếu kém của người sở hữu vốn trong việc giám sát hành vi của người quản lý vốn Thứ ba, chính là sự yếu kém trong quản lý vốn của chính người quàn lý vốn. Trong 3 nguyên nhân trên, nguyên nhân quan trọng nhất chính là mâu thuẫn về mặt quyền lợi giữa người sở hữu vốn - người quản lý vốn. Một khi quyền lợi của hai phía cân bằng một cách tương đối và có thế chấp nhận được thì vấn đề người sở hữu - người quản lý vốn mới căn bản được giải quyết. Chúng ta cùng xem xét ví dụ sau về mô hình quàn lý vốn thành công của tập đoàn Microsoít- Ì tập đoàn khậng lồ trong ngành công nghiệp thông tin trên thế giới hiện nay. Đoàn Thị Huyên Sâm - Lớp Nhật 2 - K40 3 Khoa luận tất nghiệp Lịch sử của Microsoít là một quá trình phát triển nhanh chóna. hầu như không bị gián đoạn ở một trong những ngành công nghiệp có mức độ cạnh tranh cao nhất thế giới. Dưới sự lãnh đạo của Bin Gates. người đã cùng Paul Allen sáng lập nên công ty vào năm 1974, Microsoít đã phát triển tả bộ máy hoạt động chỉ có hai người thành một công ty có hơn 20.500 nhân viên với doanh thu 8,3 tỷ đô la một năm, trở thành một tập đoàn hàng đầu trong nghành công nghiệp thông tin trên thế giới hiện nay. Các công ty con của tập đoàn này có mạt ở hầu hết các nước trên toàn cầu và đã rất thành công trong việc đem về những khoản lợi nhuận kếch xù cho ông chủ. Bí quyết thành công cùa Microsoít chính là: + Thứ nhất, một chính sách dựa trên nền tảng lâu dài + Thứ hai, hướng đến quyền lợi của các nhân viên trong công ty tả những nhà quản lý cấp cao cho đến các nhân viên. + Thứ ba, tinh thần tập thể và động lực cá nhân. + Thứ tư, thái độ trân trọng đối với sản phẩm và khách hàng + Thứ năm, thông tin phản hồi thường xuyên của khách hàng. Theo như phát biếu của Billgale trước giới báo chí thì bí quyết mấu chối dần đến thành công của tập đoàn này xuất phát tả việc đảm bảo một cách thoa đáng quyền lợi của các nhân viên trong công ty tả những nhà quàn trị cấp cao cho đến các cấp thấp hơn. Họ luôn được làm việc trong môi trường tuyệt hảo với mức lương mơ ước. Nhiều người mới ở độ tuổi nên dưới 30 đã trở thành triệu phú bằng cách tận dụng quyền lựa chọn mua cổ phiếu của công ty. Họ đáng lẽ có thể yên tâm về hưu nhưng lại không làm vậy mà luôn cố gắng cống hiến hết sức mình cho công ty. Ví dụ trên cho thấy, một khi quyển lợi của người quản lý vốn được đáp ứng một cách thỏa đáng thì những người quán lý sẽ toàn tâm toàn ý cống hiến hết sức mình cho sự phát triển và thành công của công ty. Bàn về vấn để người sở hữu vốn - người quản lý vốn, Eaton, J. and H. Rosen đã đưa ra những nghiên cứu và quan điếm của hai ông trong "Agency, Đoàn Thị Huyên Sâm - Lớp Nhật 2 - K40 4 [...]... các cơ quan Nhà nước thực hiện chức năng chủ sở hữu đối với DNNN Cần sớm xác định chủ sở hữu đích thực Đây là vấn đề phức tạp, vì trong thực tế các cơ quan quản lý Nhà nước có thế đứng hai vai khi xử lý cùng một vấn đề: quàn lý Nhà nước và quản lý với tư cách chủ sở hữu Trong điều kiện như vậy, vấn đề cốt lõi là phải chỉ rõ những quyền nào là quyền quản lý Nhà nước, quyền nào là quyền của chủ sờ hữu. .. việc quản lý vốn hiệu quả và giúp nền kinh tế tăng trường Chúng ta có thễ khẳng định, đây quả là không phải việc dễ dàng Đoàn Thị Huyền Sâm - Lớp Nhật 2 - K40 20 Khoa luận tốt nghiệp CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG cơ CHÊ QUẢN LÝ VỐN NHÀ NƯỚC TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Thực trạng cơ chế quản lý vốn hiện nay ra sao, các doanh nghiệp đang hoạt động theo cơ chế nào, những vấn đề gì còn tổn tại trong cơ chế quán lý. .. nếu họ thay thế những người quản lý tồi bằng những người quản lý tốt hơn, thì chỉ riêng việc d ự kiến nấm quyền kiểm soát cũng có thể loại bỏ đưịc mâu thuẫn lịi ích giữa những người sờ hữu và những người quản lý, giúp giai quyết vấn đề người sở hữu -người quản lý Nếu một người quản lý hoạt động tồi, dễ có thể bị mất việc do công ty của người đó dễ có thế bị nắm quyề n kiểm soát, thì người đó có thêm nhiều... chinh sau cho vấn để người sở hữu- người quàn lý vốn: l.Phải có những chính sách ưu đãi, hợp lý về tiền lương, tiền thưởng cho nhà quản lý vốn H ọ sẽ có động lẫc để c ố gắng làm công tác quán lý hiệu quả hơn, tốt hơn 2 T ạ o điều kiện cho các nhà quản lý vốn có cơ hội được mua cổ phần m ớ i mức giá ưu đãi nhằm tạo ra sẫ ràng buộc hơn nữa giữa người sỡ hữu v ố n và người quản lý vốn Tính đúng đắn của... nghiệp C ơ quan quản lý vốn Nhà nước quản lý luôn cả nguồn vốn không phải là vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp như vốn tín dừng, vốn liên doanh liên kết thông qua việc phê chuẩn phương án huy động vốn, phương án góp vốn, tài sản của N h à nước vào liên doanh với các chủ sở hữu khác l i P H  N TÍCH V I Ệ C Á P DỤNG C Á C M Ô HÌNH Q U Ả N L Ý V Ố N N H À NƯỚC 1 Về cơ c h ế q u ả n lý v ố n N h à nước t ạ i... cho Nhà nước, xã h ộ i thì các cấp này vẫn hầu như không phải chịu trách nhiệm gì trước chủ sở hữu Nhà nước trước doanh nghiệp và người lao động 3 C ơ c h ế giao, sử dừng, định đoạt v ố n k i n h d o a n h c ủ a N h à nước C ơ chế quản lý vốn N h à nước vừa theo hiện vật, vừa theo giá trị đặc biệt là khi có Tổng cừc quản lý vốn và tài sản Nhà nước tại các doanh nghiệp (hiện nay đã chuyến thành Cừc quản. .. và đ e m lại những tác động không giống nhau 3 G i ả i pháp chung cho vấn đề Người sở hữu- nguời quản lý v ố n T ừ n ă m 1983, hai ông Eaton, J và H Rosen đã đưa ra những giải pháp cho vấn đề người sỡ h ữ u - người quản lý vốn Đ ế n n ă m 1990, trong "Performance Pay and Tóp Management Incentives" Jensen đã đưa ra quan điếm của mình về vấn đề này C ó thể tổng kết thành giải pháp hoàn chinh sau cho vấn. .. nhũng người quản lý công ty ở cấp bậc cao nhất là trường hịp hiếm có Do tất cả nhũng trở ngại này, vấn đề người sở hữu -người quản lý vốn sẽ có thê không giải quyết đưịc bằng những thay đổi nội tại trong ban quản trị Nếu những người quản lý tồi không thế bị loại bỏ bằng cách thái hổi họ có thể bị loại bỏ bằng quá trình nắm quyền kiếm soát M ộ t nhóm những nhà đẩu tư dưới sự hướng dẫn cùa một chuyên gia trong. .. lý vốn Nhà nước còn nhiề hạn chế, nguồn vốn Nhà nước u đang bị lãng phí và đầu tư, quản lý không hiệu quả Điều này đòi hỏi cần phải kiên quyết đổi m ớ i sắp xếp công ty Nhà nước hơn nữa đế cho nguồn vốn Nhà nước không là dòng chảy lãng phí 2 V â n đề h ổ sở h ữ u và đại diện c h ổ sở h ữ u v ố n k i n h d o a n h cổa N h à c nước Thực tế lâu nay cho thấy, quyền chổ sở hữu doanh nghiệp đã được thực... Remuneration" Nghiên cứu này cho thấy, thông thường những người sở hữu vốn chí quan tâm đến kết quả hoạt động kinh doanh mà không hề quan tâm đến những nỗ lực mà người quản lý vốn bỏ ra N g ư ờ i sớ hữu vốn trả lương cho n g ư ờ i quán lý vốn trên cơ sở kết quả kinh doanh N h ư vậy sẽ không khuyến khích được tinh thần làm viặc của đ ộ i ngũ quản lý vốn trong công ty N g o à i ra, hai ông còn đưa ra những . nhất trong việc quản lý vốn Nhà nước cho Việt Nam. ì. VẤN ĐỂ NGƯỜI SỞ HỮU - NGƯỜI QUẢN LÝ VỐN 1. Mối quan tâm của người sở hữu - người quản lý vốn. em vối đề tài: " ;Vấn đề người sở hịu và người quản lý vốn Nhà nước trong Cơ chế quản lý vốn Nhà nước tại Việt Nam " có ba mục