1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp quản lý và sử dụng thuốc BVTV

72 2,2K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 705,5 KB

Nội dung

MỤC LỤCTrangPHẦN 1: MỞ ĐẦU11.1. Tính cấp thiết của đề tài11.2. Mục tiêu nghiên cứu21.3. Yêu cầu của đề tài21.4. Ý nghĩa của đề tài2PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU42.1. Cơ sở pháp lý của đề tài42.2. Giới thiệu chung về thuốc BVTV42.2.1. Khái niệm về thuốc BVTV42.2.2. Phân loại thuốc BVTV52.2.2.1. Phân loại theo tính độc52.2.2.2. Phân loại theo đối tượng phòng chống72.2.2.3. Dựa vào con đường xâm nhập (hay tác động của thuốc) đến dịch hại82.2.2.4. Dựa vào nguồn gốc hóa học92.2.3 Đặc điểm92.2.4. Tình hình sử dụng thuốc BVTV trên thế giới và ở Việt Nam92.2.4.1. Tình hình sử dụng thuốc BVTV trên thế giới92.2.4.2. Tình hình sử dụng thuốc BVTV ở Việt Nam102.5. Những hệ quả của thuốc BVTV gây ra cho sinh quần132.5.1. Ưu điểm của biện pháp dùng thuốc hóa học trong BVTV132.5.2. Nhược điểm của biện pháp dùng thuốc hóa học trong BVTV132.6. Tác động của thuốc BVTV đến môi trường và sinh thái142.6.1. Ảnh hưởng của thuốc BVTV đến môi trường đất và VSV đất142.6.2. Ảnh hưởng của thuốc BVTV đến môi trường nước152.6.3. Ảnh hưởng của thuốc BVTV đến môi trường không khí152.6.4. Tác động của thuốc BVTV đến cây trồng162.6.5. Ảnh hưởng của thuốc BVTV đối với người và động vật máu nóng162.6.6. Ảnh hưởng của thuốc BVTV đối với động vật sống trên cạn và dưới nước172.6.7. Ảnh hưởng của thuốc BVTV tới thiên địch172.7. Hậu quả từ việc lạm dụng thuốc BVTV172.8. Hậu quả ô nhiễm môi trường do bao bì thuốc BVTV đem lại182.9. Thực trạng công tác xử lý bao bì thuốc BVTV sau sử dụng tại Việt Nam19PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU223.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu223.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu223.3. Nội dung nghiên cứu223.4. Phương pháp nghiên cứu223.4.1. Phương pháp kế thừa223.4.2. Phương pháp thu thập, phân tích và tổng hợp số liệu để đánh giá223.4.3. Phương pháp khảo sát thực địa233.4.4. Phương pháp phỏng vấn233.4.5. Phương pháp so sánh23PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN244.1. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của Xã Đông Trung244.1.1. Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên 244.1.1.1. Vị trí địa lý244.1.1.2. Địa hình, địa mạo254.1.1.3. Khí tượng thuỷ văn254.1.1.4. Các nguồn tài nguyên thiên nhiên264.1.1.5. Thực trạng môi trường274.1.1.6. Nhận xét chung về điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên284.1.1.7. Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên tới vấn đề môi trường294.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội304.1.2.1. Tăng trưởng kinh tế304.1.2.2. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế314.1.2.3. Về hoạt động tài chính354.1.2.4. Dân số, lao động và việc làm354.1.2.5. Thực trạng phát triển các khu dân cư364.1.2.6. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng374.1.2.7. Nhận xét chung404.2. Hiện trạng sử dụng thuốc BVTV tại địa phương404.2.1. Tình hình sử dụng thuốc BVTV trong năm 2011404.2.2. Tình hình sử dụng thuốc BVTV từ giai đoạn tháng 1 đến tháng 62012484.3. Hiện trạng quản lý bao bì thuốc BVTV tại xã Đông Trung494.3.1. Hiện trạng thải bỏ bao bì thuốc BVTV494.3.2. Hiện trạng thu gom và xử lý bao bì hóa chất nông nghiệp534.3.3. Tác hại của việc sử dụng và bảo quản bao bì thuốc BVTV544.3.4. Đánh giá nhận thức của người dân xã Đông Trung trong công tác xử lý bao bì thuốc BVTV sau sử dụng574.4. Đề xuất một số giải pháp nhằm quản lý, xử lý và nâng cao ý thức của người dân trong việc xử lý bao bì thuốc BVTV sau sử dụng584.4.1. Giải pháp về tuyên truyền nâng cao nhận thức cho người dân584.4.2. Giải pháp về sử dụng an toàn và hiệu quả hóa chất nông nghiệp594.4.3. Các giải pháp thu gom, vận chuyển và xử lý bao bì hóa chất nông nghiệp614.4.3.1. Hoạt động thu gom và vận chuyển bao bì thuốc BVTV614.4.3.2. Hoạt động xử lý61PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ625.1. Kết luận625.2. Đề nghị63TÀI LIỆU THAM KHẢO64PHỤ LỤC

Trang 2

DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG KHÓA LUẬN

Trang

Bảng 2.1 Bảng phân loại độ độc của thuốc trừ dịch hại (theo quy định của

WHO) 5

Bảng 2.2 Phân loại nhóm độc của thuốc trừ dịch hại 6

Bảng 2.3 Bảng phân loại độ độc thuốc BVTV ở Việt Nam và các hiện tượng về độ độc cần ghi trên nhãn 7

Bảng 2.4 Phân loại hóa chất theo đường xâm nhập 8

Bảng 2.5 Số lượng thuốc BVTV sử dụng trên một số cây trồng năm 2010 12

Bảng 2.6 Số lượng thuốc BVTV sử dụng trung bình năm tại các khu vực trong tỉnh giai đoạn 2007 - 2010 12

Bảng 4.1 Tình hình phát triển kinh tế xã Đông Trung giai đoạn 2008 – 2011 30

Bảng 4.2 Cơ cấu sử dụng đất của xã Đông Trung 31

Bảng 4.3 Kết quả hoạt động trồng trọt trên địa bàn xã Đông Trung giai đoạn 2008-2011 32

Bảng 4.4 Kết quả phát triển chăn nuôi gia súc gia cầm trên địa bàn xã Đông Trung giai đoạn 2008 – 2011 33

Bảng 4.5 Hiện trạng dân số tại xã Đông Trung giai đoạn 2008 - 2011 35

Bảng 4.6 Hiện trạng các khu dân cư của xã Đông Trung 36

Bảng 4.7 Tình hình sử dụng thuốc BVTV 41

Bảng 4.8 Các loại thuốc BVTV thông dụng tại xã Đông Trung năm 2011 42

Bảng 4.9 Tình hình gieo trồng và sử dụng thuốc BVTV vụ xuân 2011 46

Bảng 4.10 Tình hình gieo trồng và sử dụng thuốc BVTV vụ mùa 2011 47

Bảng 4.11 Tình hình gieo trồng và sử dụng thuốc BVTV vụ xuân năm 2012 48

Bảng 4.12 Kết quả điều tra sử dụng bao bì thuốc BVTV 50

Bảng 4.13 Lượng bao bì thuốc BVTV tồn tại trên cánh đồng các thôn 51

Bảng 4.14 Số lượng bao bì thuốc BVTV sau sử dụng còn lại tại một số ruộng của 4 thôn 51

Trang 3

Bảng 4.15 Thái độ của người dân đối với hành vi vứt bao bì hóa chất bừa bãi 52

Bảng 4.16 Số lượng các bể thu gom được xây dựng tại từng thôn 54

Bảng 4.17 Đánh giá của người dân về mức nguy hại của thuốc BVTV 55

Bảng 4.18 Tỷ lệ một số bệnh thường gặp tại xã Đông Trung 55

Bảng 4.19 Kết quả phỏng vấn về ảnh hưởng của bao bì hóa chất BVTV 57

Bảng 4.20 Nhận thức của người dân đối với việc xử lý bao bì thuốc BVTV 57

Trang 4

DANH MỤC CÁC HÌNH TRONG KHÓA LUẬN

Trang

Hình 2.1 Tác động của thuốc BVTV đến môi trường và con đường mất đi của

thuốc 14

Hình 2.2 Quy trình xử lý thuốc BVTV 20

Hình 4.1 Bản đồ hành chính huyện Tiền Hải 24

Hình 4.2: Biểu đồ điều tra sử dụng bao bì thuốc bảo vệ thực vật 50

Hình 4.3: Biểu đồ điều tra thái độ của người dân đối với hành vi vứt bao bì hóa chất bừa bãi 52

Hình 4.4: Biểu đồ đánh giá nhận thức của người dân đối với việc xử lý bao bì thuốc BVTV 58

Hình 4.5: Mô hình cộng đồng sử dụng an toàn thuốc BVTV 60

Trang 5

MỤC LỤC

Trang

PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1

1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1

1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2

1.3 Yêu cầu của đề tài 2

1.4 Ý nghĩa của đề tài 2

PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4

2.1 Cơ sở pháp lý của đề tài 4

2.2 Giới thiệu chung về thuốc BVTV 4

2.2.1 Khái niệm về thuốc BVTV 4

2.2.2 Phân loại thuốc BVTV 5

2.2.2.1 Phân loại theo tính độc 5

2.2.2.2 Phân loại theo đối tượng phòng chống 7

2.2.2.3 Dựa vào con đường xâm nhập (hay tác động của thuốc) đến dịch hại 8

2.2.2.4 Dựa vào nguồn gốc hóa học 9

2.2.3 Đặc điểm 9

2.2.4 Tình hình sử dụng thuốc BVTV trên thế giới và ở Việt Nam 9

2.2.4.1 Tình hình sử dụng thuốc BVTV trên thế giới 9

2.2.4.2 Tình hình sử dụng thuốc BVTV ở Việt Nam 10

2.5 Những hệ quả của thuốc BVTV gây ra cho sinh quần 13

2.5.1 Ưu điểm của biện pháp dùng thuốc hóa học trong BVTV 13

2.5.2 Nhược điểm của biện pháp dùng thuốc hóa học trong BVTV 13

2.6 Tác động của thuốc BVTV đến môi trường và sinh thái 14

2.6.1 Ảnh hưởng của thuốc BVTV đến môi trường đất và VSV đất 14

2.6.2 Ảnh hưởng của thuốc BVTV đến môi trường nước 15

2.6.3 Ảnh hưởng của thuốc BVTV đến môi trường không khí 15

2.6.4 Tác động của thuốc BVTV đến cây trồng 16

2.6.5 Ảnh hưởng của thuốc BVTV đối với người và động vật máu nóng 16

Trang 6

2.6.6 Ảnh hưởng của thuốc BVTV đối với động vật sống trên cạn và dưới nước 17

2.6.7 Ảnh hưởng của thuốc BVTV tới thiên địch 17

2.7 Hậu quả từ việc lạm dụng thuốc BVTV 17

2.8 Hậu quả ô nhiễm môi trường do bao bì thuốc BVTV đem lại 18

2.9 Thực trạng công tác xử lý bao bì thuốc BVTV sau sử dụng tại Việt Nam 19

PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22

3.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 22

3.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu 22

3.3 Nội dung nghiên cứu 22

3.4 Phương pháp nghiên cứu 22

3.4.1 Phương pháp kế thừa 22

3.4.2 Phương pháp thu thập, phân tích và tổng hợp số liệu để đánh giá 22

3.4.3 Phương pháp khảo sát thực địa 23

3.4.4 Phương pháp phỏng vấn 23

3.4.5 Phương pháp so sánh 23

PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24

4.1 Đặc điểm về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của Xã Đông Trung 24

4.1.1 Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên 24

4.1.1.1 Vị trí địa lý 24

4.1.1.2 Địa hình, địa mạo 25

4.1.1.3 Khí tượng thuỷ văn 25

4.1.1.4 Các nguồn tài nguyên thiên nhiên 26

4.1.1.5 Thực trạng môi trường 27

4.1.1.6 Nhận xét chung về điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên 28

4.1.1.7 Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên tới vấn đề môi trường 29

4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 30

4.1.2.1 Tăng trưởng kinh tế 30

4.1.2.2 Thực trạng phát triển các ngành kinh tế 31

Trang 7

4.1.2.3 Về hoạt động tài chính 35

4.1.2.4 Dân số, lao động và việc làm 35

4.1.2.5 Thực trạng phát triển các khu dân cư 36

4.1.2.6 Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng 37

4.1.2.7 Nhận xét chung 40

4.2 Hiện trạng sử dụng thuốc BVTV tại địa phương 40

4.2.1 Tình hình sử dụng thuốc BVTV trong năm 2011 40

4.2.2 Tình hình sử dụng thuốc BVTV từ giai đoạn tháng 1 đến tháng 6/2012 48

4.3 Hiện trạng quản lý bao bì thuốc BVTV tại xã Đông Trung 49

4.3.1 Hiện trạng thải bỏ bao bì thuốc BVTV 49

4.3.2 Hiện trạng thu gom và xử lý bao bì hóa chất nông nghiệp 53

4.3.3 Tác hại của việc sử dụng và bảo quản bao bì thuốc BVTV 54

4.3.4 Đánh giá nhận thức của người dân xã Đông Trung trong công tác xử lý bao bì thuốc BVTV sau sử dụng 57

4.4 Đề xuất một số giải pháp nhằm quản lý, xử lý và nâng cao ý thức của người dân trong việc xử lý bao bì thuốc BVTV sau sử dụng 58

4.4.1 Giải pháp về tuyên truyền nâng cao nhận thức cho người dân 58

4.4.2 Giải pháp về sử dụng an toàn và hiệu quả hóa chất nông nghiệp 59

4.4.3 Các giải pháp thu gom, vận chuyển và xử lý bao bì hóa chất nông nghiệp 61

4.4.3.1 Hoạt động thu gom và vận chuyển bao bì thuốc BVTV 61

4.4.3.2 Hoạt động xử lý 61

PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 62

5.1 Kết luận 62

5.2 Đề nghị 63

TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHỤ LỤC

Trang 8

PHẦN 1

MỞ ĐẦU

1.1 Tính cấp thiết của đề tài

Nước ta là một nước phần lớn dân cư sống bằng canh tác nông nghiệpchiếm khoảng 70%, diện tích đất nông nghiệp đến thời điểm hiện nay là 9triệu ha đất nông nghiệp trong đó có trên 4 triệu ha đất trồng lúa

Để đáp ứng được nhu cầu ngày càng tăng do việc bùng nổ dân số, cùngvới xu hướng đô thị hóa và công nghiệp hóa ngày càng mạnh, con người chỉcòn một cách duy nhất là thâm canh để tăng sản lượng cây trồng [3]

Khi thâm canh cây trồng, một hậu quả tất yếu không thể tránh được làgây mất cân bằng sinh thái, kéo theo sự phá hoại của dịch hại ngày càng giatăng Để giảm thiệt hại do dịch hại gây ra, con người phải đầu tư thêm kinhphí để tiến hành các biện pháp phòng trừ, trong đó biện pháp hóa học đượccoi là quan trọng (Nguyễn Trần Oánh và cs, 2007) [16].

Trong những năm qua, ở nước ta việc sử dụng hóa chất BVTV đã gópphần đáng kể trong việc gia tăng sản lượng nông nghiệp, giải quyết nhu cầuthực phẩm ngày càng tăng trong khi diện tích cây trồng ngày càng bị thu hẹpbởi sự xói mòn và quá trình đô thị hoá

Việc lạm dụng và thói quen thiếu khoa học trong bảo quản và sử dụnghóa chất BVTV của người dân đã gây tác động rất lớn đến môi trường Nhiềunhà nông do thiếu hiểu biết đã thực hiện phương châm “phòng hơn chống” đã

sử dụng thuốc trừ sâu theo kiểu phòng ngừa định kỳ vừa tốn kém lại tiêu diệtnhiều loài có ích, gây kháng thuốc với sâu bệnh, càng làm cho sâu hại pháttriển thành dịch và lượng thuốc trừ sâu được sử dụng càng tăng Nhiều nămqua, vấn đề ô nhiễm môi trường trong sản xuất nông nghiệp ở nước ta đãđược các nhà khoa học, nhà BVMT quan tâm Tuy nhiên, thực trạng này ngàycàng trầm trọng và đã trở thành “vấn nạn” vì luôn thiếu các biện pháp và chếtài cụ thể

Bên cạnh ảnh hưởng của hóa chất BVTV tới môi trường, ô nhiễm dobao bì đóng gói các loại thuốc đó cũng đang là vấn đề nóng ở các vùng thuần

Trang 9

nông Tiến bộ về KHCN ngày càng cao thì mẫu mã chủng loại của bao bì hóachất BVTV càng đa dạng Phần lớn nông dân chưa ý thức được việc thải bỏnhững bao bì đó sao cho hợp vệ sinh, tránh gây nên những ảnh hưởng khôngtốt đến sức khoẻ của bản thân, cộng đồng và môi trường Trong khi đó, hiện ởnước ta chưa có văn bản pháp luật đề cập đến công tác quản lý loại chất thảiđộc hại này Việc cung cấp cho nông dân giải pháp và kiến thức BVMT mớichỉ được tiến hành một cách sơ lược ở một số địa phương

Xuất phát từ tình hình thực tế đó tôi chọn đề tài “Đánh giá hiện trạng

ô nhiễm do bao bì thuốc BVTV tại xã Đông Trung, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình và đề xuất giải pháp quản lý phù hợp”.

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

- Đánh giá thực trạng của công tác xử lý bao bì thuốc BVTV sau sửdụng tới môi trường vùng nghiên cứu

- Đánh giá nguy cơ và ảnh hưởng của các loại bao bì thuốc BVTV trongnông nghiệp đến sức khoẻ của cộng đồng

- Trên cơ sở đó đề xuất ra các biện pháp nhằm nâng cao ý thức ngườidân địa phương cũng như hiệu quả công tác quản lý, xử lý bao bì thuốcBVTV sau sử dụng tại địa phương

1.3 Yêu cầu của đề tài

- Số liệu, tài liệu thu thập phải chính xác

- Nắm chắc các quy định, quy trình và xử lý bao bì thuốc BVTV sau sửdụng

- Các giải pháp đưa ra phải có nghĩa thực tiễn và phù hợp với địa phương

1.4 Ý nghĩa của đề tài

- Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học:

+ Khái quát được hiện trạng ô nhiễm bao bì thuốc BVTV ở xã ĐôngTrung để đề xuất được các giải pháp quản lý phù hợp góp phần vào việc quản

lý môi trường ở xã Đông Trung nói riêng và huyện Tiền Hải nói chung

+ Củng cố kiến thức cơ sở cũng như kiến thức chuyên ngành, tạo điềukiện tốt hơn để phục vụ cho công tác bảo vệ môi trưòng sau này

Trang 10

+ Sự thành công của đề tài là cơ sở để nâng cao được phương pháp làmviệc có khoa học có cơ sở, giúp sinh viên biết tổng hợp bố trí thời gian hợp lýtrong công việc.

- Ý nghĩa trong thực tiễn:

+ Đánh giá được hiện trạng ô nhiễm bao bì thuốc BVTV ở xã ĐôngTrung, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình

+ Đưa ra được các tác động của bao bì thuốc BVTV đối với môi trường.+ Tạo cơ sở đề xuất được các biện pháp quản lý và xử lý bao bì thuốcBVTV một cách phù hợp

+ Nâng cao nhận thức, tuyên truyền và giáo dục về bảo vệ môi trườngcho nhân dân địa phương

Trang 11

PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.1 Cơ sở pháp lý của đề tài

- Quyết định 145/2003/QĐ-BNN-BVTV về quy định thủ tục thẩm địnhsản xuất, gia công, đăng ký, xuất khẩu, nhập khẩu, buôn bán, lưu trữ, tiêuhuỷ, nhãn thuốc, bao bì đúng gói, hội thảo, quảng cáo thuốc BVTV

- Quyết định số 89/2006/QĐ-BNN ngày 02/10/2006 về việc Ban hành

về quy định về quản lý thuốc bảo vệ thực vật

- Quyết định 63/2007/QĐ-BNN của Bộ NN&PTNT về việc sửa đổi, bổsung một số điều của Quy định về Quản lý thuốc bảo vệ thực vật ban hành theoQuyết định 89/2006/QĐ-BNN ngày 02/10/2006 của Bộ trưởng Bộ NN&PTNT

- Nghị định 58 ban hành năm 2002 về “Hướng dẫn thi hành pháp lệnh về Bảo vệ và Kiểm dịch thực vật”, trong đó có “Điều lệ Bảo vệ thực vật”.

- Nghị định số 26/2003/NĐ-CP “Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực Bảo vệ và kiểm dịch thực vật”.

- Thông tư số 38/2010/TT-BNNPTNT ngày 28/06/2010 của BộNN&PTNT về việc quy định về quản lý thuốc bảo vệ thực vật và Côngvăn số 1538/BVTV-QLT ngày 8/9/2010 hướng dẫn thi hành Thông tư số38/2010/TT-BNNPTNT

- Thông tư 36/2011/TT-BNNPTNT ngày 20/5/2011 về việc banhành Danh mục thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng, hạn chế sửdụng, cấm sử dụng ở Việt Nam

- Thông tư số 10/2012/TT-BNNPTNT ngày 22/02/2012 Về việc banhành danh mục thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng, hạn chế sử dụng,cấm sử dụng ở Việt Nam

- Thông tư số 12/2011/TT-BTNMT Quy định về quản lý chất thải nguy hại

2.2 Giới thiệu chung về thuốc BVTV

2.2.1 Khái niệm về thuốc BVTV

Thuốc BVTV là những chất độc có nguồn gốc tự nhiên hay tổng hợp,được dùng để bảo vệ cây trồng và nông sản, chống lại sự phá hại của những

Trang 12

sinh vật gây hại (côn trùng, nhện, tuyến trùng, chuột, chim, thú rừng, nấm, vikhuẩn, rong rêu, cỏ dại, …) (Nguyễn Thị Hồng Hạnh, 2006) [4].

Chủng loại hóa chất BVTV đang sử dụng ở Việt Nam rất đa dạng Hiệnnay, nhiều nhất vẫn là hợp chất lân hữu cơ, Chlor hữu cơ, nhóm độc từ Ia, Ib,đến II và III, sau đó là các nhóm carbamat và pyrethroid (Lê Huy Bá, 2008) [1]

Trong những năm gần đây, hóa chất BVTV được sử dụng tăng lên đáng

kể, cả về số lượng lẫn chủng loại Theo báo cáo của Bộ thương mại thì hàngnăm, mức tiêu thụ thuốc bảo vệ trong nước khoảng 1,5 triệu tấn, không kểmột số lượng không nhỏ được nhập cảng lậu qua đường biên giới mà chính

quyền không thể kiểm soát được Theo thông tư 36/2011/TT-BNNPTNT của

Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn thì danh mục thuốc bảo vệ thực vậtđược phép sử dụng có 1.201 hoạt chất với 3.107 tên thương phẩm, danh mụcthuốc BVTV hạn chế sử dụng có 16 hoạt chất với 29 tên thương phẩm, danhmục thuốc BVTV cấm sử dụng có 29 hoạt chất khác nhau [2]

Việc phân loại hóa chất BVTV khá đa dạng, với nhiều cách phân loạikhác nhau tủy theo mục đích nghiên cứu:

2.2.2 Phân loại thuốc BVTV

2.2.2.1 Phân loại theo tính độc

Các nhà sản xuất thuốc BVTV luôn ghi rõ độc tính của từng loại,đơn vị đo lường được biểu thị dưới dạng LD50 (Lethal Dose 50) và tínhbằng mg/kg cơ thể Các loại thuốc BVTV được chia mức độ độc như sau:

Bảng 2.1 Bảng phân loại độ độc của thuốc trừ dịch hại

(theo quy định của WHO)

Trang 13

Trong đó:

- LD50 Liều chất độc cần thiết giết chết 50% chuột thực nghiệm, giá trị LD50 càng nhỏ, chứng tỏ chất độc đó càng mạnh

- Liều 5mg/kg thể trọng tương đương một số giọt uống hay nhỏ mắt

- Liều 5-50mg/kg thể trọng tương đương một thìa cà phê

- Liều 50-500mg/kg thể trọng tương đương hai thìa súp

Bảng 2.2 Phân loại nhóm độc của thuốc trừ dịch hại

Nhóm độc Nguy hiểm

(I)

Báo động (II)

Cảnh báo (III)

Cảnh báo (IV)

Phản ứng niêm mạc mắt

Gây hại niêm mạc, đục màng, sừng mắt kéo dài >

7 ngày

Đục màngsừng mắt

và gây ngứa niêmmạc 7 ngày

Gây ngứaniêm mạc

Không gây ngứaniêm mạc

72 giờ

Phản ứng nhẹ

72 giờ

(Nguồn: Nguyễn Trần Oánh và cs, giáo trình sử dụng thuốc BVTV) [16]

Trang 14

Bảng 2.3 Bảng phân loại độ độc thuốc BVTV ở Việt Nam và các hiện

tượng về độ độc cần ghi trên nhãn

Vạch màu

LD50 đối với chuột (mg/kg)

Thể rắn

Thể lỏng

Thể rắn

Thể lỏng

Nhóm

độc I Rất độc

Đầu lâu xương chéo trong hình thoi vuông trắng

Nhóm

độc II Độc cao

Chữ thập chéo trong hình thoi vuông trắng

Xanhnướcbiển

500 –2.000

>2.000– 3.000 > 1.000 > 4.000

Cẩn thận Không biểu tương lá câyXanh > 2.000 > 3.000 > 1.000 > 4.000

(Nguồn: Nguyễn Trần Oánh và cs, giáo trình sử dụng thuốc BVTV) [16] 2.2.2.2 Phân loại theo đối tượng phòng chống

Theo Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2006) [4] thì có rất nhiều cách phân loạikhác nhau và được phân ra như sau:

Thuốc trừ sâu (insecticide): Gồm các chất hay hỗn hợp các chất có tác

dụng tiêu diệt, xua đuổi hay di chuyển bất kỳ loại côn trùng nào có mặt trongmôi trường Chúng được dùng để diệt trừ hay ngăn ngừa tác hại của côn trùngđến cây trồng, cây rừng, nông lâm sản, gia súc và con người

Trong thuốc trừ sâu dựa vào khả năng gây độc cho từng giai đoạn sinhtrưởng người ta còn chia ra: Thuốc trừ trứng, thuốc trừ sâu non

Thuốc trừ bệnh (Fungicide): Thuốc trừ bênh bao gồm các hợp chất có

nguồn gốc hóa học (vô cơ hoặc hữu cơ), sinh học, có tác dụng ngăn ngừa haydiệt trừ các loài vi sinh vật gây hại cho cây trồng và nông sản bằng cách phunlên bề mặt cây, xử lý giống và xử lý đất… Thuốc trừ bệnh dùng để bảo vệ câytrồng trước khi bị các loài vi sinh vật gây hại tấn công Thuốc trừ bệnh baogồm cả thuốc trừ nấm (Fungicides) và trừ vi khuẩn (Bactericides)

Trang 15

Thuốc trừ chuột (Rodenticide): Là những hợp chất vô cơ, hữu cơ, hoặc

có nguồn gốc sinh học có hoạt tính sinh học và phương thức tác động rất khácnhau, được dùng để diệt chuột gây hại trên ruộng, trong nhà và các loài gậmnhấm Chúng tác động đến chuột chủ yếu bằng con đường vị độc và xông hơi

Thuốc trừ nhện (Acricide): Những chất được dung chủ yếu để trừ

nhện hại cây trồng và các loài thực vật khác, đặc biệt là nhện đỏ Hầu hết cácthuốc trừ nhện hiện nay đều có tác dụng tiếp xúc

Thuốc trừ tuyến trùng (Nematocide): Các chất xông hơi và nội hấp

được dùng để xử lý đất trước tiên trừ tuyến trùng rễ cây trồng, trong đất, hạtgiống và cả trong cây

Thuốc trừ cỏ (Herbicide): Các chất được dùng để trừ các loài thực vật

cản trở sự sinh trưởng cây trồng, các loài thực vật mọc hoang dại, trên đồngruộng, quanh các công trình kiến trúc, sân bay, đường sắt… Và gồm cả cácthuốc trừ rong rêu ruộng, kênh mương Đây là nhóm thuốc dễ gây hại cho câytrồng nhất Vì vậy khi dùng thuốc trong nhóm này đặc biệt thận trọng

2.2.2.3 Dựa vào con đường xâm nhập (hay tác động của thuốc) đến dịch hại

Gồm có: Thuốc có tác dụng tiếp xúc, vị độc, xông hơi, nội hấp và thấm sâu

Bảng 2.4 Phân loại hóa chất theo đường xâm nhập Loại

Chất độc

thấm sâu

Là loại thuốc được xâm nhập vào cây qua tế bào thực vật chủ yếutheo chiều ngang, nó có tác dụng tiêu diệt dịch hại sống ẩn nấptrong tổ chức tế bào thực vật như: Wofatox…

(Nguồn: Nguyễn Trần Oánh và cs, giáo trình sử dụng thuốc BVTV) [16]

Trang 16

2.2.2.4 Dựa vào nguồn gốc hóa học

- Thuốc có nguồn gốc thảo mộc: Bao gồm các thuốc BVTV làm từ cây

cỏ hay các sản phẩm chiết xuất từ cây cỏ có khả năng tiêu diệt dịch hại

- Thuốc có nguồn gốc sinh học: Gồm các loài sinh vật, các sản phẩm cónguồn gốc sinh vật có khả năng tiêu diệt dịch hại

- Thuốc có nguồn gốc vô cơ: Bao gồm các hợp chất vô cơ có khả năngtiêu diệt dịch hại

- Thuốc có nguồn gốc hữu cơ: Gồm các hợp chất hữu cơ tổng hợp cókhả năng tiêu diệt dịch hại ( Nguyễn Trần Oánh và cs, 2007) [16]

2.2.4 Tình hình sử dụng thuốc BVTV trên thế giới và ở Việt Nam

2.2.4.1 Tình hình sử dụng thuốc BVTV trên thế giới

Chỉ trong thời gian hơn nửa thế kỷ qua, nhất là những năm 1980 chođến nay, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của các ngành KHCN, thuốc BVTVcũng được phát minh và sử dụng ngày càng nhiều và đã đem lại những lợi íchkinh tế to lớn Tới nay đã có hàng ngàn chất được sáng chế và sử dụng làmthuốc BVTV Theo thống kê của Tổ chức y tế thế giới (WHO), năm 1972toàn thế giới sử dụng lượng thuốc BVTV trị giá 7,7 tỷ USD, năm 1985khoảng 16 tỷ USD, đến năm 1990 sử dụng trên 3 triệu tấn hoạt chất thuốcBVTV, trị giá khoảng 25 tỷ USD Trong đó thuốc trừ cỏ chiếm 46%, thuốctrừ sâu chiếm 31%, thuốc trừ bệnh 18%, và 5% là các thuốc khác Khoảng80% thuốc BVTV sản xuất ra được sử dụng ở các nước phát triển Tuy vậy,tốc độ sử dụng thuốc BVTV ở các nước đang phát triển tăng 7-8%/năm,nhanh hơn các nước phát triển (2-4%/năm) Trong đó chủ yếu là các thuốc trừsâu (chiếm 70%) (Nguyễn Thị Hồng Hạnh, 2006) [4]

Trang 17

2.2.4.2 Tình hình sử dụng thuốc BVTV ở Việt Nam

Ở Việt Nam, thuốc BVTV sử dụng rộng rãi từ những năm 1950, đầutiên là dùng DDT-666 để trừ sâu Tiếp đến là một số loại thuốc có chứa thủyngân hữu cơ, sau đó là nhóm lân hữu cơ và carbonat

Trước năm 1975, nước ta có một số nhà máy sản xuất và gia công cácbột 666 để phun đắp cho các loại cây, đa phần các hóa chất đều được nhập từnước ngoài, các cơ sở tư nhân trong nước sẽ chế biến hóa chất dạng bột sangdạng thấm nước, dung dịch

Từ năm 1975-1989 các cơ sở tư nhân phát triển mạnh hơn, việc cungcấp thuốc BVTV tăng lên đáng kể cho nên mức độ sử dụng cũng tăng lên.Theo ước tính từ năm 1976-1980 bình quân cả nước mỗi năm sử dụng 5.100tấn thuốc BVTV, năm 1985 khoảng 22.000 tấn, năm 1998 trên 40.000 tấn.Nếu như trước những năm 1990 sử dụng bình quân từ 0,3-0,4 kg thuốcBVTV/ha thì đến năm 1999 lượng thuốc BVTV bình quân tăng lên 1,05kg/ha(Nguyễn Thị Dư Loan, 2004) [8]

Việc lưu thông phân phối thuốc BVTV là vấn đề đáng lo ngại nhất Hiệnnay, cả nước có 93 nhà máy, cơ sở sản xuất, gia công, sang chai, đóng gói thuốcBVTV và 28.750 đại lý, cửa hàng kinh doanh buôn bán thuốc BVTV

Theo kết quả thanh tra, kiểm tra sản xuất, kinh doanh thuốc BVTV(2007 – 2010) cho thấy: Số cơ sở, cửa hàng, đại lý được thanh tra, kiểm traphát hiện có vi phạm chiếm khoảng 14 – 16 % (tổng số đơn vị thanh kiểm tratrung bình 14.000 lượt/năm), trong đó: Buôn bán thuốc cấm: 0,19 – 0,013 %;Buôn bán thuốc ngoài danh mục: 0,85 - 0,72% ; Buôn bán thuốc giả: 0,04 -0,2%; vi phạm về ghi nhãn hàng hóa: 3,12 - 2,44 % và vi phạm về điều kiệnbuôn bán: 14,4 - 16,46% Lấy mẫu kiểm tra chất lượng thuốc BVTV tại các

cơ sở sản xuất, gia công, sang chai, đóng gói và lưu thông hàng năm cho thấy

tỷ lệ mẫu không đạt chất lượng là 3 - 10,2% số mẫu kiểm tra

Thực trạng sử dụng thuốc B VTV, theo số liệu kiểm tra từ năm 2007

-2009, tỷ lệ số hộ vi phạm: 35 -17,8 %, trong đó: không đảm bảo thời giancách ly: 2,0 – 8,43%; không đúng nồng độ và liều lượng: 10,24 - 14,34 %; sửdụng thuốc cấm: 0,19 – 0,0 % ; thuốc ngoài danh mục: 2,17 - 0,52 % (VươngTrường Giang và cs, 2011) [14]

Trang 18

Ở nước ta, thuốc BVTV đóng vai trò quan trọng trong sản xuất nôngnghiệp, quyết định nhanh chóng dập các dịch bệnh trên diện rộng Nếu không

có thuốc BVTV, nhiều dịch hại cây trồng có thể làm giảm 40 đến 60% năngsuất trên diện rộng, có nơi có thể mất trắng Song cũng phải thấy hết những hệlụy xấu cho môi trường, cho con người, nhất là khi quá lạm dụng nó Việc sửdụng thuốc BVTV đã tăng quá nhanh trong thời gian qua Theo số liệu CụcBVTV trong giai đoạn 1981 - 1986, số lượng thuốc sử dụng là 6.500 đến 9.000tấn, tăng 20 đến 30 nghìn tấn giai đoạn 1991 - 2000 và từ 36 đến 75,8 nghìntấn giai đoạn 2001 - 2007 Trong vòng 10 năm (2000 - 2011) số lượng thuốcBVTV được sử dụng tăng 2,5 lần; số loại thuốc đăng ký sử dụng tăng 4,5 lần

và giá trị thuốc nhập khẩu tăng 3,5 lần Số lượng hoạt chất đăng ký sử dụng ởViệt Nam gần 1.000 loại, còn các nước trong khu vực là 400 đến 600 loại(Nguyễn Quang Hiếu, 2012) [5]

Việc sử dụng thuốc BVTV ngày càng nhiều, đồng thời với lợi ích mang lạicũng đã thể hiện những hậu quả xấu đối với con người và môi trường sinh thái, đingược lại nỗ lực nhằm xây dựng một nền nông nghiệp sạch và bền vững

2.2.4.3 Tình hình sử dụng thuốc BVTV ở tỉnh Thái Bình

Theo thống kê của tỉnh Thái Bình, năm 1990 cả tỉnh sử dụng 73 tấn hóachất (thuốc trừ sâu 41 tấn, trừ bệnh 22 tấn, thuốc khác 10 tấn) năm 1995 sốlượng hoạt chất sử dụng tăng lên tới 127 tấn (thuốc trừ sâu 74 tấn, trừ bệnh 44tấn, trừ cỏ 3 tấn, thuốc khác 6 tấn) (Nguyễn Thị Hồng Hạnh,2006) [4]

Theo thống kê của ngành nông nghiệp, mỗi năm, nông dân Thái Bình

sử dụng khoảng 180- 250 tấn thuốc BVTV, đây là nguồn ô nhiễm phát sinh từsản xuất nông nghiệp thải ra các sông nội đồng gây ảnh hưởng trực tiếp đếnsức khoẻ của người dân và huỷ hoại môi trường sinh thái

Năm 2010 toàn tỉnh sử dụng khoảng trên 500 nghìn tấn phân bónhoá học hữu cơ, trên 200 nghìn tấn phân vô cơ và khoảng gần 250 tấnthuốc BVTV

Trang 19

Bảng 2.5 Số lượng thuốc BVTV sử dụng trên một số cây trồng năm 2010

Loại

cây trồng

chủ yếu

Diện tích canh tác trung bình

(Nguồn: Chi cục BVTV Thái Bình, 2010)

Trong những năm gần đây, nông nghiệp Thái Bình phát sinh nhiềuloại sâu bệnh nguy hiểm như sâu cuốn lá nhỏ, rầy nâu, rầy lưng trắng, sâu

đục thân 2 chấm và đặc biệt là dịch lùn sọc đen trên cây lúa Vì lý do này,

lượng thuốc BVTV được sử dụng trên cánh đồng không có chiều hướnggiảm sút, tình trạng sử dụng số lượng lớn thuốc BVTV phổ biến trên địabàn toàn tỉnh

Bảng 2.6 Số lượng thuốc BVTV sử dụng trung bình năm tại các khu vực

trong tỉnh giai đoạn 2007 - 2010 Khu vực

(Huyện, Thành

phố)

Lượng thuốc BVTV sử dụng cho lúa (tấn)

Lượng thuốc BVTV sử dụng cho cây trồng khác (tấn)

Tổng lượng thuốc BVTV

sử dụng trung bình năm (tấn)

Trang 20

(Nguồn: Chi cục BVTV Thái Bình, 2010)

Những số liệu ở trên cho thấy vấn đề lạm dụng thuốc BVTV trong nôngnghiệp tại Thái Bình đang là vấn đề đáng báo động Về kinh tế, không nhữnggây thiệt hại trực tiếp cho người nông dân mà còn ảnh hưởng đến chất lượng

và giá bán của nông sản hơn nữa còn gây ô nhiễm môi trường và ảnh hưởngtới sức khỏe con người (Phạm Tô Minh Hùng, 2010) [6]

2.5 Những hệ quả của thuốc BVTV gây ra cho sinh quần

2.5.1 Ưu điểm của biện pháp dùng thuốc hóa học trong BVTV

Muốn hay không ta cũng không thể phủ nhận sự cần thiết của thuốcBVTV trong sản xuất nông nghiệp của nước ta cũng như nhiều nước trên thếgiới Chúng ta đều rõ, thuốc BVTV nếu sử dụng đúng sẽ mang lại lợi ích thiếtthực cho người sản xuất như:

- Tiêu diệt dịch hại nhanh, triệt để và chắc chắn

- Chặn đứng được dịch hại, nhất là những trường hợp dịch hại phát sinhthành dịch, đe dọa nghiêm trọng đến năng suất cây trồng mà các biện phápkhác không thể ngăn cản nổi

- Trong một thời gian rất ngắn có thể sử dụng trên diện tích rộng vớicác phương tiện rải thuốc tiên tiến nhất

- Mang lại hiệu quả kinh tế cao, bảo vệ năng suất, giá trị thẩm mĩ củanông sản

2.5.2 Nhược điểm của biện pháp dùng thuốc hóa học trong BVTV

Việc sử dụng thuốc BVTV trong sản xuất nông nghiệp đã đem lạinhững lợi ích vô cùng to lớn mà không ai có thể phủ nhận được Tuy nhiên,bên cạnh những giá trị lợi ích đó ta không thể không nhắc đến những hậu quả

mà thuốc BVTV gây ra, có thể kể ra đây những hậu quả như sau:

- Gây ô nhiễm môi trường, đầu độc bầu khí quyển, ảnh hưởng đến mọi vật

- Dư lượng thuốc tồn đọng trong nông sản, thực phẩm, đất, nước, gâyảnh hưởng xấu đến hoạt động sống của con người và các động vật khác

Trang 21

- Hình thành nên tính kháng thuốc của dịch hại, hoặc phát sinh nhữngloài dịch hại mới… gây khó khăn cho công tác phòng trừ (Nguyễn Trần Oánh

và cs, 2007) [16]

2.6 Tác động của thuốc BVTV đến môi trường và sinh thái

Trong quá trình sản xuất, vận chuyển, bảo quản và sử dụng, thuốcBVTV đã tác động đến môi trường bằng nhiều cách khác nhau, theo sơ đồ:

Hình 2.1 Tác động của thuốc BVTV đến môi trường và

con đường mất đi của thuốc

(Nguyễn Trần Oánh và cs, 2007) [16]

2.6.1 Ảnh hưởng của thuốc BVTV đến môi trường đất và VSV đất

Khi phun cho cây trồng có tới 50% số thuốc bị rơi xuống đất Đó là chưa

kể đến biện pháp bón thuốc trực tiếp vào đất Người ta ước tính có tới 90%lượng thuốc sử dụng không tham gia diệt sâu bệnh mà gây ô nhiễm, độc cho đất,nước, không khí và cho nông sản (Nguyễn Thị Hồng Hạnh, 2006) [4]

Đất

Không khí

Thuốc bảo vệ thực vật

Nước

Thực vật

Thực phẩm

Trang 22

Ở trong đất thuốc BVTV được keo đất và các chất hữu cơ giữ lại sau đó

sẽ được chuyển hóa theo nhiều con đường khác nhau

Hệ VSV sống trong đất (nấm, vi khuẩn, các loài côn trùng, ve bét, giunđất ) có khả năng phân giải xác, tàn dư động thực vật làm cho đất tơi xốp,thoáng khí, tạo điều kiện cho cây phát triển tốt và duy trì độ màu mỡ của đất.Các thuốc BVTV khi rơi xuống sẽ ảnh hưởng đến hoạt động của VSV đất làmcho đất bị chai cứng, cây không hút được dinh dưỡng, do đó dẫn đến hiệntượng cây còi cọc, đất bị thoái hóa

2.6.2 Ảnh hưởng của thuốc BVTV đến môi trường nước

Thuốc BVTV xâm nhập vào môi trường nước theo rất nhiều cách :

- Khi sử dụng cho đất chúng sẽ thấm vào nước thông qua môi trường đất

- Dùng trực tiếp thuốc để diệt côn trùng trong nước

- Nước chảy qua các vùng đất có sử dụng thuốc BVTV

- Do nước thải công nghiệp từ các nhà máy sản xuất thuốc BVTV

Theo ước tính hàng năm chúng ta có khoảng 213 tấn thuốc BVTV theobụi và nước mưa đổ xuống Đại Tây Dương (Nguyễn Thị Dư Loan, 2004) [8]

Thuốc BVTV vào nước gây ô nhiễm môi trường nước gồm cả nướcmặt và nước ngầm, suy thoái chất lượng nguồn nước, ảnh hưởng nghiêmtrọng đến các hoạt động sống của các sinh vật thủy sinh

2.6.3 Ảnh hưởng của thuốc BVTV đến môi trường không khí

Thuốc BVTV xâm nhập vào môi trường không khí gây mùi khó chịukhiến cho không khí bị ô nhiễm Nhất là nhờ các tác nhân bên ngoài như gió

sẽ thúc đẩy quá trình khếch tán của thuốc làm ô nhiễm không khí cả một vùngrộng lớn Ô nhiễm không khí do thuốc BVTV sẽ tác động xấu đến sức khỏecon người và các động vật khác thông qua con đường hô hấp

Thuốc BVTV xâm nhập vào môi trường không khí theo nhiều nguồnkhác nhau:

- Khi phun vãi thuốc sẽ xâm nhập vào không khí theo từng đợt dướidạng bụi, hơi Tốc độ xâm nhập vào không khí tùy loại hóa chất, tùy theocách sử dụng và tùy theo điều kiện thời tiết

Trang 23

- Do ảnh hưởng của các hiện tượng thời tiết như gió, bão, mưa bàomòn và tung các bụi đất có chứa thuốc BVTV vào không khí.

- Do tai nạn hoặc do sự thiếu thận trọng gây rò rỉ hóa chất trong quátrình sản xuất, vận chuyển thuốc BVTV

2.6.4 Tác động của thuốc BVTV đến cây trồng

Thuốc BVTV được xâm nhập, dịch chuyển và tồn tại ở các bộ phận củacây, ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của cây như sau:

-Thuốc làm cho năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất tăng

- Rút ngắn thời gian sinh trưởng ra hoa sớm, quả chín sớm

- Tăng sức chống chịu với điều kiện bất thuận lợi như: chống rét, chốnghạn, chống đổ, chống chịu bệnh

Bên cạnh đó dùng thuốc BVTV cũng có ảnh hưởng xấu đến cây trồngkhi sử dụng thuốc không đúng:

- Làm giảm tỷ lệ nảy mầm, rễ không phát triển, cây còi cọc, màu lá biếnđổi, cây chết non

- Lá bị cháy, bị thủng, lá non và ngọn cây bị biến dạng, hoa quả bị rụngnhiều, quả nhỏ, chín muộn

- Giảm khả năng chống chịu với điều kiện bất lợi

2.6.5 Ảnh hưởng của thuốc BVTV đối với người và động vật máu nóng

Nhìn chung các loại thuốc BVTV đều độc với người và động vật máunóng Thuốc có thể xâm nhập vào cơ thể người qua nhiều con đường khácnhau như: Tiếp xúc qua da, ăn hoặc hít phải thuốc do trực tiếp hay qua nôngsản, môi trường bị ô nhiễm Mật độ gây độc cho cơ thể người và động vậtmáu nóng thể hiện ở 2 cấp độ khác nhau:

- Độ độc cấp tính: Xảy ra khi chất độc xâm nhập vào cơ thể với liềulượng lớn, phá hủy mạnh các chức năng sống, được thể hiện bằng các triệuchứng rõ ràng, gây nhiễm độc tức thời gọi là nhiễm độc cấp tính

- Độ độc mãn tính: Xảy ra khi chất độc xâm nhập vào cơ thể với liềulượng nhỏ, nhiều lần, trong thời gian dài, được tích lũy lại trong cơ thể sinhvật (tích lũy hóa học hay chức năng), những triệu chứng thể hiện chậm, lâu

Trang 24

dài, gây tốn thương cho các cơ quan của cơ thể, làm cho sinh vật bị ốm, yếu(ảnh hưởng đến sức khỏe của sinh vật, gây đột biến, ung thư, quái thai, thậmchí ảnh hưởng đến sự phát triển của thế hệ sau) và có thể dẫn đến tử vong(Nguyễn Trần Oánh và cs, 2007) [16].

2.6.6 Ảnh hưởng của thuốc BVTV đối với động vật sống trên cạn và dưới nước

Qua thức ăn, nguồn nước, thuốc BVTV có thể được tích lũy trực tiếptrong cơ thể động vật

Thuốc BVTV có thể gây ngộ độc mãn tính hay cấp tính cho động vật.Khi ngộ độc nhẹ, động vật có thể ăn ít, sút cân, tăng trọng kém, đẻ ít, tỷ lệtrứng nở của gia cầm thấp

Thuốc BVTV có thể gây ra các chứng bệnh như: Đồng làm cho cừumắc bệnh vàng da; DDT làm cho thỏ đẻ con có tỷ lệ đực thấp, giảm khả năngsinh sản và phát triển…

Thuốc BVTV, đặc biệt là các thuốc trừ sâu dễ gây hại cho ong mật, cácsinh vật có ích, chim và động vật hoang dã

Bên cạnh các tác hại trực tiếp, thuốc còn giết hay làm giảm nguồn thức

ăn cho cá và các loài động vật, các loài ký sinh thiên địch (Nguyễn Trần Oánh

và cs, 2007) [16]

2.6.7 Ảnh hưởng của thuốc BVTV tới thiên địch

Thiên địch là danh từ để chỉ các loài kẻ thù tự nhiên của dịch hại, bao gồmcác động vật, loài ký sinh, động vật bắt mồi ăn thịt (côn trùng, nhện, chim…) cácVSV gây bệnh cho sâu, các VSV đối kháng với các VSV gây bệnh

VD: Trên ruộng lúa của Việt Nam có 38 loài sâu gây hại đã phát hiện

có khoảng 300 loài thiên địch Trong đó có 167 loài là côn trùng ăn thịt,khoảng 100 loài là côn trùng ký sinh, 29 loài là nhện bắt mồi ăn thịt…(Nguyễn Thị Dư Loan, 2004) [8]

Các loại thuốc trừ sâu đều độc hại với các loài thiên địch là côn trùng

và nhện, trong đó thuốc thuộc nhóm độc một và Pyrethroid độc mạnh nhất

Cụ thể: Ở Việt Nam, theo nghiên cứu của viện BVTV cho thấy: Khi phun

Trang 25

thuốc Azodrin, Monitor, Methylparathion sau 3 – 5 ngày mật độ bọ rùa vànhện giảm xuống 50 – 90% và rất chậm phục hồi.

2.7 Hậu quả từ việc lạm dụng thuốc BVTV

Rau là thực phẩm được sử dụng nhiều thuốc BVTV nhất Thứ trưởng

Bộ NN&PTNT Bùi Bá Bổng cho rằng chỉ với thực tế 3% rau xanh có hàmlượng thuốc bảo vệ thực vật vượt tiêu chuẩn cho phép, tương ứng với hơn 2triệu người hàng ngày phải ăn rau không đảm bảo Thực tế, việc hàng ngày ănphải rau không đảm bảo tiêu chuẩn là mầm mống gây nên nhiều căn bệnhnguy hiểm như ung thư, ngộ độc thần kinh, rối loạn chức năng thận Nếu ănphải rau bị nhiễm kim loại nặng như kẽm, sẽ dẫn đến tích tụ kẽm trong gan cóthể gây ngộ độc hệ thần kinh, ung thư đột biến và một loạt các chứng bệnhnguy hiểm khác (Hạnh Vân, 2009) [12]

Chỉ trong năm 2009, trên cả nước đã có 5.000 người bị nhiễm độc thuốcBVTV, trong đó 138 người tử vong, đó là chưa kể số người bị mắc bệnh ungthư, bệnh lao phổi, bệnh về đường hô hấp…(Đoàn Nguyên, 2011) [10]

Theo thống kê của Bộ Y tế, mỗi năm Việt Nam có thêm 200 nghìn

-250 nghìn ca bệnh nhân mới bị ung thư, tương đương với mỗi năm có 1 huyệnmới ung thư và một nửa huyện người chết do bệnh ung thư cũ (từ 100 nghìn -

125 nghìn người) Con số này do kết quả tổng hợp từ nhiều nguyên nhântrong đó một phần trong số đó là lạm dụng hóa chất thuốc bảo vệ thực vật(Ngô Huyền, 2008) [7]

2.8 Hậu quả ô nhiễm môi trường do bao bì thuốc BVTV đem lại

Trên cánh đồng lúa, chúng ta thường nhìn thấy vô số vỏ chai, bao bìđựng thuốc BVTV được vứt bỏ khắp bờ ruộng, trên lối đi, dưới mương nước…Chính lượng thuốc BVTV còn sót lại trong các vỏ chai, bao bì chính là nguyênnhân gây ô nhiễm nguồn nước, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người Hơnthế nữa những vỏ chai, bao bì này được làm bằng thủy tinh, nhựa hoặc chấtdẻo tổng hợp không thể tự tiêu hủy ở ruộng đồng gây nguy hiểm cho việc đilại sản xuất và cũng là tác nhân trực tiếp gây ô nhiễm môi trường

Nước ta hiện còn lưu một khối lượng khá lớn hóa chất bảo vệ thực vật(BVTV) tích tụ tập trung hoặc phân tán gây ô nhiễm môi trường

Trang 26

Việt Nam đã và đang sử dụng khoảng 300 loại thuốc trừ sâu, 200 loạithuốc trừ bệnh, gần 150 loại thuốc trừ cỏ, 6 loại thuốc diệt chuột và 23 loạithuốc kích thích sinh trưởng cây trồng Các hóa chất BVTV này nhiều về cả

số lượng và chủng loại, trong đó có một số loại thuộc danh mục cấm sử dụng,hạn chế sử dụng và tồn đọng hết hạn sử dụng Theo ông Hồ Kiên Trung,Trưởng phòng Cải thiện môi trường, Cục Quản lý chất thải và Cải thiện môitrường, đến nay có 1.153 điểm ô nhiễm môi trường do hóa chất BVTV tồnlưu gồm 289 kho lưu giữ và 864 khu vực ô nhiễm

Đối với 289 kho đang lưu giữ khoảng 217 tấn hóa chất BVTV dạng bột,37.000 lít hóa chất BVTV và 29 tấn vỏ bao bì, hầu hết là hóa chất BVTV độchại, cấm sử dụng, kém phẩm chất Đối với 864 khu vực ô nhiễm hiện đangchôn lấp khoảng 23,27 tấn hóa chất BVTV bao gồm: DDT, Lindan, 666,Volphatoc, Vinizeb, Echo, Xibuta, Kayazinno, Hinossan, Viben-C và nhiềuloại không nhãn mác khác, tập trung chủ yếu ở Nghệ An, Thái Nguyên,Tuyên Quang Trong số này, có tới 89 điểm đang gây ô nhiễm môi trườngnghiêm trọng do tình trạng kho bãi xuống cấp và rò rỉ hóa chất Đây là nhữnghợp chất hữu cơ độc đứng đầu bảng danh sách 12 loại độc chất nguy hiểm.Các chất thải hữu cơ bền này luôn tiềm tàng trong không khí, thức ăn nướcuống sinh hoạt hàng ngày, những hóa chất này không phân hủy mà theo nướcmưa ngấm sâu vào nguồn nước sinh hoạt, nếu chúng ta trực tiếp sử dụngnguồn nước đó sẽ gây độc cho con người và gây ra các bệnh nan y như ungthư Còn đối với cây lúa, nguồn thuốc BVTV còn sót lại nó sẽ đi vào nguồnđất, nguồn nước nó sẽ gây ra hiện tượng cây trồng sẽ hấp thu vào hiện tại câytrồng nó sẽ làm tồn dư thuốc BVTV trong sản phẩm sẽ cao, ảnh hưởng đếnsức khỏe con người (Quang Phương, 2011) [11]

2.9 Thực trạng công tác xử lý bao bì thuốc BVTV sau sử dụng tại Việt Nam

Ở Việt Nam, theo quy định thì sau khi sử dụng bao bì thuốc BVTV sẽđược thu gom và vận chuyển đến nơi quy định rồi tiếp tục được xử lý bằnghai cách: Thiêu hủy hoặc chôn lấp Tuy nhiên công tác xử lý bao bì thuốcBVTV sau sử dụng theo đúng quy trình và đảm bảo vệ sinh môi trường chưađược áp dụng rộng rãi một phần là do ý thức của người dân chưa cao, phầnkhác do các chế tài, quy định của Nhà nước còn lỏng lẻo và chưa có tính răn

Trang 27

đe, chua có các điểm thu gom tập trung và xử lý rác thải vỏ thuốc BVTV đảmbảo đúng kỹ thuật, an toàn (Dương Liễu, 2010) [9].

Vì vậy mà việc thu gom và xử lý bao bì thuốc BVTV mới chỉ được thựchiện ở một số địa phương:

Nhằm nâng cao kiến thức sử dụng an toàn, hiệu quả thuốc BVTV trênlúa, giảm thiểu đến mức thấp nhất những nguy cơ gây độc trong quá trình sửdụng cũng như sau khi sử dụng được sự tài trợ của tổ chức CropLife Vietnam

và CropLife Asia, Chi cục BVTV Kiên Giang phối hợp cùng Cục BVTV thựchiện chương trình: “ Toàn dân thu gom vỏ chai, bao bì thuốc BVTV đã qua sửdụng để tiêu hủy” Vỏ chai sau khi thu gom được phân loại, đóng gói theoquy cách và vận chuyển đi tiêu hủy theo công nghệ đốt nhiệt độ cao tại nhàmáy xi măng của Holcim Việt Nam ở Hòn Chông, Kiên Giang (NguyễnTrường Sơn, 2011) [15]

“Dự án xây dựng mô hình quản lý bao bì rác thải thuốc BVTV” do 5 côsinh viên ngành Hóa học trường ĐH Cần Thơ thực hiện với mục đích là làmmất tác hại của thuốc BVTV bằng việc ngâm ba bì thuốc BVTV vào nước phatro Nước tro sẽ phân huỷ các độc tố còn sót lại trong bao bì Chờ một vàingày sau, người nông dân mang số bao bì trên đến công ty thuốc BVTV đổilấy quà (Tuyết Vân, 2010) [13]

Trung tâm Công nghệ Hóa học và môi trường(ECHEMTECH) - Liên hiệp các Hội khoa học kỹ thuật VN, đãnghiên cứu một giải pháp mới, đó là tiêu hủy thuốc BVTVkhông đốt, chi phí xử lý rẻ hơn cách dùng lò đốt đến 50% -

Pha vào nước sạch

Phân hủy hóa học Hấp thụ trên than

hoạt tính

Phân hủy sinh học

Trang 28

Hình 2.2 Quy trình xử lý thuốc BVTV

Dựa trên đặc tính chung của các loại thuốc BVTV là tanđược trong nước, GS-TSKH Trần Mạnh Trí dùng nước để phaloãng thuốc đến nồng độ cần thiết sau đó áp dụng kỹ thuậttích hợp các quá trình phân hủy sinh học và hóa học một cáchchặt chẽ nhằm để các quá trình hỗ trợ lẫn nhau và tạo điềukiện cho quá trình tiếp sau xảy ra thuận lợi và triệt để Kếtquả sẽ dẫn đến phân hủy hoàn toàn các chất hữu cơ độc hại,khó phân hủy thành các chất vô hại như CO2, H2O hoặc cácaxít vô cơ phân tử thấp Các quá trình trong hệ tích hợp nàybao gồm: các quá trình phân hủy hóa học, dùng các nhân ôxyhóa mạnh để phân hủy hoàn toàn các hóa chất hữu cơ độc hạikhó phân hủy nhất, các quá trình phân hủy sinh học sử dụngcác giá thể có bề mặt lớn giúp tạo ra mật độ vi sinh cao, nângcao hiệu quả quá trình phân hủy, tăng mức độ đề kháng trướccác chất độc hại Ngoài ra, còn có các quá trình hấp phụ vật

lý, hấp phụ tất cả các hợp chất hữu cơ còn sót lại trên thanhoạt tính, giữ lại tất cả những gì còn sót lại trong nước sau xử

lý để thu nước sạch hoàn toàn

Riêng phần bao bì, sau khi lấy hết thuốc BVTV sẽ đượcrửa sạch Nước rửa này cho nhập chung quy trình nói trên để

xử lý Bao bì là thủy tinh sẽ chuyển về các công ty sản xuấtthuốc BVTV để đóng gói thuốc mới hoặc chuyển về lò nấuthủy tinh để tái sinh Bao bì giấy và nhựa sẽ đưa vào lò đốtrác công nghiệp hai cấp nhiệt độ để tiêu hủy [17]

Trang 29

PHẦN 3 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: Ô nhiễm bao bì thuốc BVTV tại xã ĐôngTrung, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình

- Phạm vi nghiên cứu:

+ Hiện trạng ô nhiễm bao bì thuốc BVTV ở xã Đông Trung, huyện TiềnHải, tỉnh Thái Bình

+ Các giải pháp và kiến nghị cho công tác quản lý bao bì thuốc BVTV

ở xã Đông Trung, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình

3.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu

- Địa điểm nghiên cứu : Xã Đông Trung, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình

- Thời gian thực hiện: từ 02/01/2012 đến 19/05/2012

3.3 Nội dung nghiên cứu

- Điều kiện tự nhiên và điều kiện kinh tế - xã hội của xã Đông Trung,huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình

- Đánh giá hiện trạng sử dụng thuốc BVTV dùng cho sản xuất nôngnghiệp tại xã Đông Trung, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình

- Đánh giá tình hình xử lý bao bì thuốc BVTV của người dân sau sửdụng tại vùng nghiên cứu

- Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý, xử lýbao bì thuốc BVTV sau sử dụng tại vùng nghiên cứu

3.4 Phương pháp nghiên cứu

3.4.1 Phương pháp kế thừa

- Kế thừa các kết quả nghiên cứu đã được công nhận liên quan đến đềtài mình đang thực hiện

3.4.2 Phương pháp thu thập, phân tích và tổng hợp số liệu để đánh giá

- Điều tra các số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội theo phươngpháp thu thập số liệu từ các nguồn: Phòng tài nguyên và môi trường, UBND

xã Đông Trung, HTXDVNN xã Đông Trung

Trang 30

- Điều tra kết hợp theo dõi trực tiếp công tác xử lý bao bì thuốc BVTVsau sử dụng tại xã Đông Trung, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình.

- Phân tích, tổng hợp các kết quả thu được trong quá trình điều traphỏng vấn ý kiến của người dân địa phương về xử lý bao bì thuốc BVTV sau

sử dụng và ý kiến của các chủ cửa hàng bán thuốc BVTV

3.4.3 Phương pháp khảo sát thực địa

- Tiến hành khảo sát trực tiếp bằng cách quan sát, chụp ảnh, ghi chép cáchngười dân địa phương sử dụng thuốc BVTV, xử lý bao bì sau sử dụng và sốlượng bao bì thuốc BVTV còn lại trên cánh đồng, đường làng, ngõ xóm của cácthôn gồm: Thôn An Phụ, thôn Chỉ Trung, thôn Phong Lạc, thôn Mỹ Đức

Việc phỏng vấn đối với đối tượng người dân địa phương được tiến hànhtại 4 thôn là: Thôn An Phụ, thôn Chỉ Trung, thôn Phong Lạc, thôn Mỹ Đức.Tất cả gồm 50 phiếu phỏng vấn được chia cho 4 thôn như sau: Thôn PhongLạc 11 phiếu, thôn An Phụ 9 phiếu, thôn Mỹ Đức và thôn Chỉ Trung mỗi thôn

15 phiếu Số phiếu của các thôn có sự chênh lệch nhau bới do số nhân khẩucủa các thôn không đồng đều như thôn An Phụ chỉ có 705 nhân khẩu còn thôn

Mỹ Đức có 1.612 nhân khẩu Những người phỏng vấn này có độ tuổi khácnhau và gặp ngẫu nhiên trong quá trình khảo sát thực địa và họ đều là nhữngngười thường xuyên làm đồng

Câu hỏi phỏng vấn thường xoay quanh những vấn đề chính trong nộidung nghiên cứu

3.4.5 Phương pháp so sánh

Sử dụng để so sánh danh sách thuốc BVTV thực tế ngoài đồng ruộng,tại các cửa hàng kinh doanh và thu thập được do điều tra trực tiếp người dânvới danh mục thuốc BVTV được phép sử dụng và cấm sử dụng So sánh cáckết quả thu được trong quá trình nghiên cứu để có thể đưa ra những nhận xétkhách quan nhất

Trang 31

PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1 Đặc điểm về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của Xã Đông Trung

4.1.1 Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên [19]

4.1.1.1 Vị trí địa lý

Đông Trung là một xã thuần nông của huyện Tiền Hải, cách trung tâmthị trấn 7Km về phía đông bắc:

- Phía Bắc giáp xã Đông Xuyên;

- Phía Nam giáp xã Đông Phong;

- Phía Đông giáp xã Đông Hoàng;

- Phía Tây giáp xã Đông Quý và Tây Ninh

Hình 4.1 Bản đồ hành chính huyện Tiền Hải

Xã Đông Trung

Trang 32

Đông Trung có tổng diện tích đất tự nhiên toàn xã: 416.8028 ha, baogồm có 4 thôn là: Thôn An Phụ, thôn Chỉ Trung, thôn Phong Lạc và thôn MỹĐức Dân số toàn xã là: 5.039 người, phần lớn là người kinh.

4.1.1.2 Địa hình, địa mạo

Nằm trong vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng, xã Đông Trung có địahình tương đối bằng phẳng, với độ dốc < 10 theo hướng Bắc – Đông Nam và

bị chia cắt bởi hệ thống sông, ngòi, kênh, mương Độ cao bề mặt so với mựcnước biển trung bình từ 0,70 m – 1,25 m

4.1.1.3 Khí tượng thuỷ văn

* Đặc điểm khí hậu

Đông Trung nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, mang đặc trưng khí hậucủa vùng duyên hải rất rõ rệt: Mùa hạ nóng ẩm mưa nhiều thường có bão.Mùa đông lạnh, khô hanh nhưng không kéo dài liên tục mà xen kẽ nhữngngày nắng ấm hoặc mưa ẩm

Quanh năm bức xạ mặt trời lớn nên nền nhiệt độ cao Số giờ nắng trungbình từ 1600 – 1800 giờ/năm với tổng lượng nhiệt Q = 8.5000C

Nhiệt độ trung bình năm từ 230C – 240C, nhiệt độ lạnh nhất 50C – 90Cvào tháng 1 tháng 2, nhiệt độ nóng nhất 380C – 390C vào tháng 6 tháng 8 Sốgiờ nắng trong năm từ 1600-1800 giờ Lượng mưa trung bình năm từ1500mm-1900mm, cao nhất là 2528mm và thấp nhất là 1173mm Độ ẩmkhông khí dao động từ 82% - 94%

2 hướng gió chính: Gió Đông Bắc thổi vào mùa lạnh, từ tháng 12 đếntháng 2 năm sau có những đợt rét đậm kéo dài; gió Đông Nam mang theokhông khí nóng ẩm thổi vào mùa nóng với tốc độ trung bình 2 – 3m/s, vào cáctháng 6, tháng 7 có xuất hiện vài đợt gió tây khô nóng

Ngoài ra, hàng năm xã còn chịu ảnh hưởng trực tiếp của 2 – 3 cơn bãovới sức gió và lượng mưa lớn gây ảnh hưởng cho sản xuất nông nghiệp cũngnhư sinh hoạt của nhân dân

* Đặc điểm thủy văn

Là một xã thuộc châu thổ sông Hồng, Đông Trung có hệ thống sông ngòi,kênh mương chằng chịt Nguồn nước của xã tương đối dồi dào nhưng khó khăntrong khai thác cho việc thau chua, rửa mặn phát triển các loại cây trồng

Trang 33

Nguồn nước tưới của xã chủ yếu lấy từ sông Cá chất lượng nước tốt,hàm lượng phù sa nhiều phục vụ tốt cho sản xuất nông nghiệp

4.1.1.4 Các nguồn tài nguyên thiên nhiên

* Tài nguyên đất

- Đất nông nghiệp: 297,96 ha, chiếm 71,49% tổng diện tích tự nhiên;

- Đất phi nông nghiệp: 118,84 ha, chiếm 28,51% tổng diện tích tự nhiên;Theo đánh giá thổ nhưỡng, đất sản xuất trên địa bàn xã có độ phì nhiêukhá cao nên ngoài việc trồng lúa có thể bố trí được nhiều loại cây trồng ngắnngày và dài ngày Với diện tích đất ven sông, hệ thống tưới hoặc chưa đápứng được yêu cầu nên UBND xã quyết định chuyển đổi cơ cấu cây trồng ởnhững khu vực này từ mô hình trồng lúa nước sang mô hình lúa cá (mô hìnhnuôi trồng thủy sản) kết hợp với trồng cây lâu năm và chăn nuôi

* Tài nguyên nước

- Nguồn nước mặt

Đông Trung có hệ thống kênh mương dày đặc với diện tích đất thủy lợi

là 44,48 ha và khoảng 27,40 ha đất nuôi trồng thủy sản, bao gồm các hồ, ao,nằm rải rác ở hầu hết các hộ gia đình trên địa bàn toàn xã Chất lượng nguồnnước ngọt tương đối tốt, chưa bị ô nhiễm Khi được đầu tư hợp lý có khả năngkhai thác và cung cấp đầy đủ cho nhu cầu sản xuất và sinh hoạt của nhân dântrong xã

Hiện nay nguồn nước tưới của xã chủ yếu lấy từ sông Cá chất lượngnước tốt, hàm lượng phù sa nhiều phục vụ tốt cho sản xuất nông nghiệp

- Nguồn nước ngầm

Qua khoan khảo sát mực nước ngầm trên phạm vi toàn huyện cho thấy,nguồn nước ngầm của xã Đông Trung có thể khai thác được, nhưng thuộcdạng nghèo nước, mỗi giếng khoan chỉ có thể khai thác từ 40 – 60 m3/ngàyđêm và nằm ở tầng nông trên 20 m, giá thành khai thác rẻ, song chất lượngkhai thác không cao Ở tầng chứa nước từ 20 – 250 m đều mặn nên việc khaithác nước ngầm với quy mô lớn dùng cho sinh hoạt và sản xuất không có tínhkhả thi Đồng thời phải đề phòng nhiễm mặn từ phía biển một khi nguồn nướcngầm trong nội địa bị khai thác ở mức đáng kể

Trang 34

* Tài nguyên nhân văn

Hiện nay toàn xã có 5.046 người với 1.365 hộ, được phân thành 4 thôn.Dưới sự lãnh đạo của Đảng ủy, chính quyền xã Đông Trung, cán bộ nhân dânđoàn kết, xây dựng làng xóm quê hương

Người dân nơi đây chủ yếu sống bằng canh tác nông nghiệp với nghềtrồng lúa nước đã có từ lâu đời Một năm sản xuất hai vụ lúa với vụ mùa và

vụ xuân theo đó kết hợp trồng luân canh, xen canh các loại cây màu để phục

vụ đời sống sản xuất hàng ngày

4.1.1.5 Thực trạng môi trường

Với đặc điểm là xã thuần nông chủ yếu sống bằng canh tác nôngnghiệp, đồng ruộng được phân bố bao quanh khu dân cư Vậy nên vấn đề môitrường ở đây là sự tác động qua lại giữa tập quán sinh hoạt của người dân vàhoạt động sản xuất nông nghiệp Người dân ở đây tuy đã có ý thức hơn trongviệc bảo vệ môi trường, các hộ đã tham gia vào hoạt động thu gom và xử lýrác thải sinh hoạt nhưng vẫn còn nhiều hộ chưa tham gia mà tự mang rác nhàmình ra ngoài cánh đồng, ao hồ kênh mương để vứt, kết hợp với đó là nướcthải sinh hoạt của các hộ dân cũng thải ra ngoài ruộng, các con kênh mươngnội đồng đã gây nên ô nhiễm môi trường nông nghiệp tạo sức ép một phầnnào đó cho hoạt động sản xuất nông nghiệp Trái lại, hoạt động sản xuất nôngnghiệp cũng gây nên tác động tới khu dân cư Với đặc điểm đồng ruộng baoquanh khu dân cư, vào những ngày nông dân sử dụng hóa chất, thuốc BVTV

để chăm sóc cho lúa sẽ gây nên mùi khó chịu, theo hướng gió các loại hóachất này được đưa về khu dân cư gây ảnh hưởng đến môi trường không khí,việc dùng hóa chất tràn lan trong nông nghiệp sẽ tích tụ ngày càng nhiềutrong môi trường đất , nước gây ảnh hưởng đến môi trường và sức khỏe củangười dân Bao bì thuốc BVTV cũng còn rất tràn lan trên cánh đồng gây nênmất cảnh quan môi trường Xã chưa có hàng cây bao quanh làm ranh giớigiữa khu vực dân cư và ruộng đồng để giảm các tác động của hoạt động sảnxuất nông nghiệp đến môi trường sống của người dân

Trang 35

4.1.1.6 Nhận xét chung về điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên

* Thuận lợi:

Xã Đông Trung có nguồn nước tưới cho sản xuất khá dồi dào nhờ có hệthống sông Cá chảy qua, là một trong những điều kiện rất thuận lợi cho việcthúc đấy sản xuất phát triển theo hướng đa dạng và bền vững Đặc biệt nếubiết khai thác thế mạnh về vị trí địa lý sẽ mang lại nguồn lợi không nhỏ chonhân dân trong xã trên lĩnh vực thương mại, dịch vụ

Địa hình bằng phẳng, đất màu mỡ phì nhiêu, kết hợp với hệ thống thủylợi nội đồng tương đối hoàn thiện là những điều kiện cơ bản để đẩy nhanh tốc

độ phát triển sản xuất nông nghiệp

Điều kiện khí hậu, đất đai, nguồn nước đã tạo điều kiện thuận lợi choviệc mở rộng, hình thành, phát triển các vùng sản xuất chuyên canh theohướng hàng hóa với các loại cây ngắn ngày, dài ngày, có quy mô vừa và nhỏ,nuôi trồng thủy sản có hiệu quả kinh tế cao, đảm bảo môi trường sinh tháiphát triển bền vững, làm cơ sở cho quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóacông nghiệp nông thôn

Môi trường xã đang phải chịu sức ép từ hai phía đó là sản xuất nôngnghiệp và sinh hoạt của người dân, hai yếu tố này tác động qua lại với nhau

và đang có dấu hiệu dần bị ô nhiễm

Nguồn lao động cần cù, chịu khó, giàu kinh nghiệm, có trình độ sảnxuất và có ý thức hướng tới sản xuất hàng hóa Đây là yếu tố rất quan trọng

để tăng nhanh năng suất cây trồng vật nuôi

Nhân dân trong xã có tinh thần đoàn kết, ham học hỏi Đội ngũ cán bộnhiệt tình, năng động, có trách nhiệm, vận dụng sáng tạo đường lối chính sáchcủa Đảng, Nhà nước trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của xã

* Khó khăn

Chế độ khí hậu theo mùa đã ảnh hưởng không nhỏ dối với đời sống sảnxuất của nhân dân trong xã Mùa mưa lượng mưa lớn, mực nước dâng caokhông chỉ gây lũ lụt, úng hạn cục bộ một phần không nhỏ diện tích đất nôngnghiệp, ngoài ra vào mùa này còn bị ảnh hưởng của giông bão gây rất nhiềuthiệt hại cho đời sống và sản xuất của nhân dân trong xã

Trang 36

4.1.1.7 Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên tới vấn đề môi trường

a Thuận lợi

Xét về điều kiện khí hậu, địa hình, địa chất, sông ngòi và điều kiện thủyvăn là một yếu tố khá thuận lợi, nó góp phần đóng vai trò giúp việc làm giảmảnh hưởng của hóa chất bảo vệ thực vật đối với môi trường

Về lý thuyết, nhiệt độ càng cao thì tốc độ chuyển hóa các hợp chất càngcao Với đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ trung bình năm khá cao(23 – 24oC), số giờ nắng dài (1.600 – 1.800 giờ/năm), nên tốc độ chuyển hóacủa các hóa chất nông nghiệp trong môi trường nước, không khí cũng tăngthêm đáng kể

Ngoài ra, do địa hình đồng bằng tương đối trống trải, có nhiều gió nênquá trình lan truyền và pha loãng hóa chất BVTV trong không khí được thúcđẩy, tốc độ pha loãng tăng

Mặt khác, do là vùng đất mới được bồi đắp nên tính đa dạng của hệ sinhthái trong khu vực chưa cao Do đó, những thiệt hại về mặt môi trường là nhỏhơn so với các vùng có hệ sinh thái đa dạng

b Khó khăn

Do tính chất phức tạp của thời tiết nhiệt đới gió mùa nên sự biến đổicủa hóa chất BVTV trong môi trường có thể xảy ra theo nhiều hướng khácnhau gây độc cho con người và môi trường Thường xuyên có mưa bão, giólớn có thể cuốn theo chất thải (chủ yếu là các loại túi nilon) phát tán ra khuvực xung quanh, từ nơi này đến nơi khác

Bên cạnh đó, thời tiết khắc nghiệt (nắng nóng, mưa nhiều, thườngxuyên có bão với cường độ lớn) làm cho công tác BVMT gặp rất nhiều khókhăn Đường xá chưa được đầu tư hoàn thiện, nhiều vùng còn có đường đất,

bị sình lầy trong những ngày mưa bão, gây cản trở cho hoạt động đi lại củangười dân cũng như hoạt động thu gom và vận chuyển chất thải Thời tiếtkhắc nghiệt còn làm cho đời sống người dân gặp nhiều khó khăn nên mức độquan tâm của người dân tới vấn đề môi trường cũng như công tác BVMTcòn rất hạn chế

Ngày đăng: 29/07/2014, 20:36

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1. Bảng phân loại độ độc của thuốc trừ dịch hại  (theo quy định của WHO) - Khóa luận tốt nghiệp quản lý và sử dụng thuốc BVTV
Bảng 2.1. Bảng phân loại độ độc của thuốc trừ dịch hại (theo quy định của WHO) (Trang 12)
Bảng 2.2. Phân loại nhóm độc của thuốc trừ dịch hại Nhóm độc - Khóa luận tốt nghiệp quản lý và sử dụng thuốc BVTV
Bảng 2.2. Phân loại nhóm độc của thuốc trừ dịch hại Nhóm độc (Trang 13)
Bảng 2.3. Bảng phân loại độ độc thuốc BVTV ở Việt Nam và các hiện tượng về độ độc cần ghi trên nhãn - Khóa luận tốt nghiệp quản lý và sử dụng thuốc BVTV
Bảng 2.3. Bảng phân loại độ độc thuốc BVTV ở Việt Nam và các hiện tượng về độ độc cần ghi trên nhãn (Trang 14)
Bảng 2.5. Số lượng thuốc BVTV sử dụng trên một số cây trồng năm 2010 Loại - Khóa luận tốt nghiệp quản lý và sử dụng thuốc BVTV
Bảng 2.5. Số lượng thuốc BVTV sử dụng trên một số cây trồng năm 2010 Loại (Trang 19)
Bảng 2.6. Số lượng thuốc BVTV sử dụng trung bình năm tại các khu vực trong tỉnh giai đoạn 2007 - 2010 - Khóa luận tốt nghiệp quản lý và sử dụng thuốc BVTV
Bảng 2.6. Số lượng thuốc BVTV sử dụng trung bình năm tại các khu vực trong tỉnh giai đoạn 2007 - 2010 (Trang 19)
Hình 2.1. Tác động của thuốc BVTV đến môi trường và  con đường mất đi của thuốc - Khóa luận tốt nghiệp quản lý và sử dụng thuốc BVTV
Hình 2.1. Tác động của thuốc BVTV đến môi trường và con đường mất đi của thuốc (Trang 21)
Hình 4.1. Bản đồ hành chính huyện Tiền Hải - Khóa luận tốt nghiệp quản lý và sử dụng thuốc BVTV
Hình 4.1. Bản đồ hành chính huyện Tiền Hải (Trang 31)
Bảng 4.1. Tình hình phát triển kinh tế xã Đông Trung giai đoạn 2008 – 2011 - Khóa luận tốt nghiệp quản lý và sử dụng thuốc BVTV
Bảng 4.1. Tình hình phát triển kinh tế xã Đông Trung giai đoạn 2008 – 2011 (Trang 37)
Bảng 4.2. Cơ cấu sử dụng đất của xã Đông Trung - Khóa luận tốt nghiệp quản lý và sử dụng thuốc BVTV
Bảng 4.2. Cơ cấu sử dụng đất của xã Đông Trung (Trang 38)
Bảng 4.6. Hiện trạng các khu dân cư của xã Đông Trung - Khóa luận tốt nghiệp quản lý và sử dụng thuốc BVTV
Bảng 4.6. Hiện trạng các khu dân cư của xã Đông Trung (Trang 43)
Bảng 4.7. Tình hình sử dụng thuốc BVTV - Khóa luận tốt nghiệp quản lý và sử dụng thuốc BVTV
Bảng 4.7. Tình hình sử dụng thuốc BVTV (Trang 48)
Bảng 4.8. Các loại thuốc BVTV thông dụng tại xã Đông Trung năm 2011 ST - Khóa luận tốt nghiệp quản lý và sử dụng thuốc BVTV
Bảng 4.8. Các loại thuốc BVTV thông dụng tại xã Đông Trung năm 2011 ST (Trang 49)
Bảng 4.9. Tình hình gieo trồng và sử dụng thuốc BVTV vụ xuân 2011 - Khóa luận tốt nghiệp quản lý và sử dụng thuốc BVTV
Bảng 4.9. Tình hình gieo trồng và sử dụng thuốc BVTV vụ xuân 2011 (Trang 53)
Bảng 4.10. Tình hình gieo trồng và sử dụng thuốc BVTV vụ mùa 2011 - Khóa luận tốt nghiệp quản lý và sử dụng thuốc BVTV
Bảng 4.10. Tình hình gieo trồng và sử dụng thuốc BVTV vụ mùa 2011 (Trang 54)
Bảng 4.11. Tình hình gieo trồng và sử dụng thuốc BVTV vụ xuân năm 2012 - Khóa luận tốt nghiệp quản lý và sử dụng thuốc BVTV
Bảng 4.11. Tình hình gieo trồng và sử dụng thuốc BVTV vụ xuân năm 2012 (Trang 55)
Bảng 4.12. Kết quả điều tra sử dụng bao bì thuốc BVTV - Khóa luận tốt nghiệp quản lý và sử dụng thuốc BVTV
Bảng 4.12. Kết quả điều tra sử dụng bao bì thuốc BVTV (Trang 57)
Bảng 4.13.  Lượng bao bì thuốc BVTV tồn tại trên cánh đồng các thôn - Khóa luận tốt nghiệp quản lý và sử dụng thuốc BVTV
Bảng 4.13. Lượng bao bì thuốc BVTV tồn tại trên cánh đồng các thôn (Trang 58)
Hình 4.3: Biểu đồ điều tra thái độ của người dân đối với hành vi vứt bao bì hóa chất bừa bãi - Khóa luận tốt nghiệp quản lý và sử dụng thuốc BVTV
Hình 4.3 Biểu đồ điều tra thái độ của người dân đối với hành vi vứt bao bì hóa chất bừa bãi (Trang 60)
Bảng 4.16. Số lượng các bể thu gom được xây dựng tại từng thôn - Khóa luận tốt nghiệp quản lý và sử dụng thuốc BVTV
Bảng 4.16. Số lượng các bể thu gom được xây dựng tại từng thôn (Trang 61)
Bảng 4.19. Kết quả phỏng vấn về ảnh hưởng của bao bì hóa chất BVTV - Khóa luận tốt nghiệp quản lý và sử dụng thuốc BVTV
Bảng 4.19. Kết quả phỏng vấn về ảnh hưởng của bao bì hóa chất BVTV (Trang 64)
Bảng 4.20. Nhận thức của người dân đối với việc xử lý bao bì thuốc BVTV - Khóa luận tốt nghiệp quản lý và sử dụng thuốc BVTV
Bảng 4.20. Nhận thức của người dân đối với việc xử lý bao bì thuốc BVTV (Trang 65)
Hình 4.5: Mô hình cộng đồng sử dụng an toàn thuốc BVTV - Khóa luận tốt nghiệp quản lý và sử dụng thuốc BVTV
Hình 4.5 Mô hình cộng đồng sử dụng an toàn thuốc BVTV (Trang 68)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w