Tiểu luận vai trò của ngành chăn nuôi

21 14.4K 13
Tiểu luận vai trò của ngành chăn nuôi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I.ĐẶT VẤN ĐỀ: Ngành chăn nuôi không đóng vai trò then chốt trong nền kinh tế toàn cầu nhưng lại có nhiều ý nghĩa về chính trị xã hội.Nó chiếm 40% tổng sản phẩm trong ngành nông nghiệp ,giải quyết việc làm cho cho hơn 1,3 tỷ người lao động và sinh kế của hơn 1 tỷ người dân sống ở các nước nghèo.Đối với nước ta chăn nuôi là một trong hai lĩnh vực kinh tế quan trọng trong ngành nông nghiệp(chăn nuôi và trồng trọt).Đặt biệt nông nghiệp lại có ý nghĩa rất quan trọng đối với nươc ta khi có tớ hơn 80% dân cư sống dựa vào nông nghiệpTuy nhiên ,ngành chăn nuôi cũng được coi là một trong ba ngành có tác động lớn đến môi trường.

I. ĐẶT VẤN ĐỀ: Ngành chăn nuôi không đóng vai trò then chốt trong nền kinh tế toàn cầu nhưng lại có nhiều ý nghĩa về chính trị -xã hội.Nó chiếm 40% tổng sản phẩm trong ngành nông nghiệp ,giải quyết việc làm cho cho hơn 1,3 tỷ người lao động và sinh kế của hơn 1 tỷ người dân sống ở các nước nghèo.Đối với nước ta chăn nuôi là một trong hai lĩnh vực kinh tế quan trọng trong ngành nông nghiệp(chăn nuôi và trồng trọt).Đặt biệt nông nghiệp lại có ý nghĩa rất quan trọng đối với nươc ta khi có tớ hơn 80% dân cư sống dựa vào nông nghiệp Tuy nhiên ,ngành chăn nuôi cũng được coi là một trong ba ngành có tác động lớn đến môi trường. 1 II. NỘI DUNG: 1.Vai trò của ngành chăn nuôi: a. Chăn nuôi là nguồn cung cấp thực phẩm dinh dưỡng cao(thịt, trứng, sữa)cho đời sống con người Khi kinh tế càng phát triển,mức sống con ngưòi cần được nâng cao.Trong điều kiện lao động của nền kinh tế và trình độ công nghiệp hoá,hiện đại hoá cao đòi hỏi cường độ lao động và lao động trí óc ngày càng cao thì nhu cầu thực phẩm từ sản phẩm động vật sẽ ngày càng chiếm tỷ lệ cao trong bữa ăn hằng ngày của người dân.Chăn nuôi sẽ đáp ứng được yêu cầu đó Các sản phẩm chăn nuôi đều là các sản phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, hàm lượng protein cao và giá trị sinh vật học của protein cao hơn các thức ăn có nguồn gốc thực vật. Vì vậy, thực phẩm từ chăn nuôi luôn là các sản phẩm quý trong dinh dưỡng con người. b. Chăn nuôi là nguồn cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp. Các ngành công nghiệp chế biến, công nghiệp tiêu dùng đều sử dụng nguyên liệu từ chăn nuôi. Thịt, sữa là sản phẩm đầu vào của các quá trình công nghiệp chế biến thịt, sữa, da, lông là nguyên liệu cho quá trình chế biến, sản xuất da dày, chăn, đệm, sản phẩm thời trang. Các loại mỹ phẩm, thuốc chữa bệnh, vaccine phòng nhiều loại bệnh đều có nguồn gốc từ sữa và trứng, nhung (từ hươu). Chăn nuôi cung cấp nguyên liệu cho các nhà máy chế biến thức ăn cho gia súc c. Chăn nuôi là nguồn cung cấp sức kéo Chăn nuôi cung cấp sức kéo cho canh tác, khai thác lâm sản, đi lại, vận chuyển hàng hoá trên các vùng núi cao, đặc biệt hiểm trở nhiều dốc. Ngày nay tuy nhu cầu sức kéo trong cày kéo có giảm đi, nhưng việc cung cấp sức kéo cho lĩnh vực khai thác lâm sản tăng lên. Vận chuyển lâm sản ở vùng sâu, vùng cao nhờ sức kéo của trâu, bò, ngựa thồ, ngựa cưỡi phục 2 vụ nhiệm vụ bảo vệ an ninh, quốc phòng vùng biên giới, du lịch d. Chăn nuôi là nguồn cung cấp phân bón cho trồng trọt, thức ăn cho nuôi trồng thuỷ sản. Trong sản xuất nông nghiệp hướng tới canh tác bền vững không thể không kể đến vai trò của phân bón hữu cơ nhận được từ chăn nuôi. Phân chuồng với tỷ lệ N.P.K cao và cân đối, biết chế biến và sử dụng hợp lý có ý nghĩa lớn trong cải tạo đất trồng trọt, nâng cao năng suất cây trồng. Mỗi năm từ một con bò cho 8 - 10 tấn phân hữu cơ, từ một con trâu 10 - 12 tấn (kể cả độn chuồng), trong đó 2 - 4 tấn phân nguyên chất. Phân trâu, bò,lợn sau khi sử lý có thể là thức ăn tốt cho cá và các đối tượng nuôi thuỷ sản khác Loại phân Nước (%) N (%) P (%) K (%) NPK (%) Sản lượng phân cả năm(kg) Tổng lượng NPK(kg) Trâu 82 0,313 0,162 0,129 1,604 3650 58,54 Bò 73,8 0,380 0,284 0,992 1,622 2190 36,59 Lợn 83 0,537 0,930 0,984 2,453 700 17,17 Gà 16 2,461 1,710 - - - - Vịt 17 1,528 1,030 - - - - e. Chăn nuôi là một mắt xích quan trọng trong sản xuất nông nghiệp bền vững, tạo việc làm, tăng thu nhập, góp phần xoá đói giảm nghèo. Ðể đạt được một nền sản xuất nông nghiệp bền vững và góp phần cho xoá đói giảm nghèo thì chăn nuôi luôn có vị trí quan trọng. Với lợi thế thời gian cho sản phẩm nhanh: lợn thịt 6 tháng/ lứa, gà thịt 8 tuần/ lứa, khả năng sinh sản cao: lợn nái 10 - 12 con/ lứa, 2 lứa/ năm; gà trứng cho 280 - 300 quả/ năm; sử dụng các phụ phẩm từ trồng trọt, chế biến giá trị dinh dưỡng thấp để tạo ra những sản phẩn có giá trị dinh dưỡng cao: thịt, 3 trứng,sữa Vì vậy các đối tượng vật nuôi được xem là đối tượng quan tâm phát triển đáp ứng yêu cầu quay vòng vốn vay xoá đói, giảm nghèo. Chăn nuôi tận dụng phụ phẩm của trồng trọt, thuỷ sản tạo nên hệ sinh thái nông nghiệp V.A.C (vườn, ao, chuồng) hoặc V.A.C.R (vườn, ao, chuồng, rừng) có hiệu quả kinh tế và bảo vệ được môi trường sống. Tận dụng nguồn lao động ở các vùng nông thôn, tham gia vào quá trình sản xuất chăn nuôi, tạo thêm sản phẩm cho xã hội, tăng nguồn thu và mức sống cho mỗi gia đình. Với vai trò quan trọng của ngành chăn nuôi và sự quan tâm đúng mức của Đảng, Nhà nước nên giá trị ngành chăn nuôi và tỷ trọng ngành chăn nuôi trong nông nghiệp 2.Tình hình phát triển chăn nuôi thời gian qua: Tính đến đầu năm 2007, cả nước có 17.721 trang trại (chưa kể những trang trại chuyên chăn nuôi thỏ, lợn rừng, nhím và các loại động vật sống trong nước ngoài cá), trong đó có 7.475 trang trại chăn nuôi lợn, 2.837 trang trại chăn nuôi gia cầm, 6.405 trang trại chăn nuôi bò (có 2.011 trang trại chăn nuôi bò sữa), 247 trang trại chăn nuôi trâu, 757 trang trại chăn nuôi dê. Chăn nuôi trang trại đang trên đà phát triển mạnh, nhưng không phải vì vậy mà không có những vấn đề đang đặt ra. Số liệu tổng kết cho thấy, chăn nuôi nhỏ lẻ đáp ứng đến 60% nhu cầu tiêu dùng trong nước, đồng thời là nguồn thu nhập đáng kể của các hộ nông dân cá thể. Chăn nuôi thực sự đang là một trong những phương thức quan trọng góp phần thực hiện xóa đói, giảm nghèo trong nông thôn. Tuy nhiên, làm thế nào để người chăn nuôi tiếp cận được nguồn vốn, ứng dụng tốt nhất các thành tựu của khoa học - công nghệ, góp phần phát triển chăn nuôi theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, nhằn phát triển chăn nuôi theo hướng bền vững,thân thiện với môi trường, tránh gây ô nhiễm môi trường đang là vấn đề có nhiều bức xúc. 2.1. Số lượng vật nuôi : 4 Năm 2007 mặc dù ảnh hưởng bởi dịch bệnh cúm gia cầm, bệnh lở mồm long móng, bệnh tai xanh ở lợn và thiên tai lũ lụt làm thiệt hại đến đàn gia súc, gia cầm, tuy nhiên nhìn chung đàn gia súc, gia cầm năm nay phát triển nhanh cả về số lượng và chất lượng. Theo kết quả điều tra 1/8/2007: Đàn trâu cả nước đạt 2,996 triệu con, tăng 2,58% so với cùng kỳ năm trước; trong đó đàn trâu nuôi lấy thịt tăng 7,3% đang thay thế dần trâu cày kéo. Đàn bò đạt 6,724 triệu con, tăng 3,29%; trong đó đàn bò thịt tăng 5,4%, đàn bò sữa giảm 14,5 nghìn con (-12,9%). Các địa phương có điều kiện đồng cỏ để chăn thả có đàn bò tăng khá như: Bắc Cạn tăng 11,8%, Lạng Sơn tăng 10,8%, Tuyên Quang tăng 14,8%, Yên Bái tăng 17%, Điện Biên tăng 7,6%, Quảng Trị tăng 17,5%, Khánh Hoà tăng 8,5%, Tây Ninh tăng 15,7%, Đồng Nai tăng 9,1%, Bình Thuận tăng 15,8%, Đàn bò sữa giảm nhiều do chương trình chăn nuôi bò sữa phát huy hiệu quả không đồng đều, nhiều người người chăn nuôi không được trang bị kiến thức cần thiết, công tác thu mua và giá mua sữa tươi chưa hợp lý trong một thời gian dài nên nhiều đơn vị đi đầu trong phong trào nuôi bò sữa đều giảm như thành phố Hồ Chí Minh giảm 7.612 con (-12,3%), Hà Tây giảm 402 con (-10,1%), Tuyên Quang giảm 1.529 con (- 39,7%), Hưng Yên giảm 744 con (-46,2%), Nghệ An giảm 958 con (-47,5%), Thanh Hoá giảm 591 con (-37,2%). Đàn lợn đạt 26,561 triệu con bằng 98,9%, trong đó đàn lợn thịt bằng 100,5%, đàn lợn nái giảm mạnh chỉ bằng 87,6% năm trước. Một số địa phương có tổng đàn lợn giảm trên 10% là Hải Dương giảm 29,6%, Long An giảm 22,2%, thành phố Đà Nẵng giảm 17,6%, Hậu Giang giảm 17,2%, Bình Thuận giảm 16,7%, thành phố Cần Thơ giảm 14,6%, Sóc Trăng giảm 14,9%, thành phố Hải Phòng giảm 12,2%, Bắc Ninh giảm 12,8%, Đồng Nai giảm 10,5%. Đàn lợn giảm so với cùng kỳ năm trước nhiều do ảnh hưởng của dịch bệnh lở mồm, long móng và bệnh rối loạn hô hấp và sinh sản ở lợn trong những tháng đầu năm trên phạm vi cả nước, cộng với giá giá thức ăn, giá con giống ngày một tăng cao gây khó khăn, thua lỗ đối với các hộ chăn nuôi nhỏ lẻ. 5 Đàn gia cầm đạt 226,027 triệu con tăng 5,34%; trong đó đàn gà 157,967 triệu con tăng 3,94%, đàn thuỷ cầm trên 68 triệu con tăng 8,75%. Đàn gia cầm được khôi phục và phát triển khá nhanh kể từ tháng 3/2007 nhờ dịch bệnh cơ bản được khống chế thành công, nhiều hộ đã an tâm đầu tư nuôi trở lại, nhất là nuôi vịt thời vụ ở đồng bằng sông Cửu Long. Bảng 1.4. Số lượng gia súc, gia cầm cả nước qua các năm: Năm Trâu (1000 con) Trâu (1000 con) Bò sữa (con) Lợn (1000 con) TS.Gia cầm (1000 con) Gà (1000 con) Dê (con) 6 1980 1981 1982 1983 1984 1985 1986 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2313,0 2380,3 2445,1 2500,2 2549,2 2590,2 2657,6 2752,7 2806,8 2871,3 2854,4 2855,6 2883,4 2960,8 2971,1 2963,1 2953,7 2943,6 2951,3 2955,7 2897,2 2818,3 2814,4 2834,9 2870,0 2313,0 2380,3 2445,1 2500,2 2549,2 2590,2 2657,6 2752,7 2806,8 2871,3 2854,4 2855,6 2883,4 2960,8 2971,1 2963,1 2953,7 2943,6 2951,3 2955,7 2897,2 2818,3 2814,4 2834,9 2870,0 4843 5800 11000 12100 13080 15000 16500 18700 22563 24501 26645 29401 34982 41241 55800 80000 95800 10001,2 10493,4 10784,9 11201,9 11759,9 11807,5 11795,9 12050,8 11642,6 12217,3 12260,5 12183,2 13888,7 14873,9 15569,4 16037,4 16921,4 17639,7 18132,1 18885,7 20193,7 21765,9 23210,0 25461,1 26140,0 61522 67001 73359 79165 85857 87803 96129 95424 94063 100962 103820 105259 117876 126399 131669 140004 151406 160550 167890 179323 198046 216010 233290 254060 218150 48391,0 53847,4 56861,3 60721,5 63472,2 64816,7 69861,8 69098,4 72385,4 77064,7 80184,0 80578,2 89704,9 95087,2 99627,1 107958,4 112788,7 120567,0 126361,0 135760,0 147050,0 158037,0 159450,0 203650,0 196363,5 173900 196500 224900 271800 354700 402600 432400 413800 410700 386800 372800 312290 312490 353200 422802 550174 512812 51498 514810 516000 543860 569152 621013 780331 1020200 2.2 Sản phẩm chăn nuôi : Sản phẩm chăn nuôi năm 2007: Tổng sản lượng thịt hơi gia súc, gia cầm xuất chuồng đạt gần 3,2 triệu tấn tăng 3,98% so với năm trước, trong đó sản lượng thịt trâu hơi 67,5 nghìn tấn tăng 4,96%; bò 206,1 nghìn tấn tăng 28,5%; lợn 7 2.552,9 nghìn tấn tăng 1,91%; gia cầm 372,2 nghìn tấn tăng 7,4%. Sản lượng sữa bò tươi đạt 234,4 nghìn tấn tăng 8,6%, do giá sữa tăng cao nên người nuôi đầu tư chăm sóc để thu hoạch lượng sữa tối đa. Sản lượng trứng gia cầm các loại 4,4 tỷ quả tăng 10,9%, do đàn vịt mái đẻ tăng nhanh sau khi có chủ trương cho ấp và nuôi thủy cầm trở lại 3.Thực trạng ô nhiễm: Cùng với sự tăng dân số và thu nhập, nhu cầu về các sản phẩm từ thịt và sữa ngày càng tăng. Tổng nhu cầu tiêu thụ thịt trên toàn thế giới được dự đoán là sẽ tăng gấp đôi, từ 229 triệu tấn năm 1999 lên 465 triệu tấn vào năm 2050, và sản lượng sữa cũng sẽ tăng từ 580 lên 1043 triệu tấn trong cùng thời gian này. Đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng, ngành chăn nuôi đã có nhiều thay đổi. Những năm gần đây, phong trào chăn nuôi gia súc, gia cầm theo mô hình trang trại trên địa bàn tỉnh phát triển khá mạnh. Những trang trại này đã đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn so với mô hình chăn nuôi hộ gia đình. Tuy nhiên, một thực trạng đáng báo động là hầu hết trang trại chăn nuôi đang nằm trong khu dân cư nên gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến đời sống của người dân xung quanh… chưa khống chế, chăn thả tràn lan, chăn nuôi nhỏ lẻ và hầu như không có công nghệ chế biến chất thải là các nguyên nhân làm chăn nuôi là ngành gây ô nhiễm môi trường lớn ở nước ta. 3.1.tiêu tốn về đất: Ngành chăn nuôi đang trở thành một đối thủ không kém cạnh trong cuộc chạy đua về tiêu tốn về đất đai, nước và các nguồn tài nguyên thiên nhiên khác so với các ngành công nghiệp, dịch vụ(Ảnh: Tnmtthainguyen.gov.vn) Xu hướng công nghiệp hoá và chuyên môn hoá ngày càng tăng. Khu vực 8 sản xuất cũng chuyển dịch dần từ vùng nông thôn đến vùng đô thị và ven đô, đến gần hơn với người tiêu dùng. Còn nguồn thức ăn cung cấp cho chăn nuôi thì được trồng ở vùng khác có điều kiện thuận lợi hơn, sau đó được nhập khẩu và vận chuyển đến các khu chăn nuôi Tốc độ tăng giữa các loài được nuôi cũng có sự chuyển dịch nhất định. Với những loài dạ dày đơn như lợn và gia cầm, khi chuyển sang nuôi công nghiệp thì tăng trưởng nhanh hơn, trong khi gia súc lớn thì tăng trưởng chậm hơn. Với sự chuyển dịch này, ngành chăn nuôi đang trở thành một đối thủ không kém cạnh trong cuộc chạy đua về tiêu tốn về đất đai, nước và các nguồn tài nguyên thiên nhiên khác so với các ngành công nghiệp, dịch vụ. Bản báo cáo mới đây của Tổ chức Nông lương Liên Hiệp Quốc (FAO) cho thấy ngành chăn nuôi đã và đang gây ra những vấn đề môi trường nghiêm trọng như thoái hoá đất, biến đổi khí hậu và ô nhiễm không khí, thiếu nước và ô nhiễm nước, mất đa dạng sinh học. Tổng diện tích dành cho chăn nuôi chiếm 26% diện tích bề mặt không phủ băng tuyết của Trái đất. Thêm vào đó là 33% diện tích đất trồng được dành để sản xuất thức ăn cho chăn nuôi. Tổng cộng, ngành chăn nuôi chiếm 70% diện tích đất nông nghiệp, tương đương 30% diện tích bề mặt Trái đất. Mở rộng diện tích dành cho chăn nuôi là một trong những nguyên nhân chính làm mất rừng. Tình trạng này xảy ra rất phổ biến trên toàn thế giới nhưng đặc biệt nghiêm trọng ở khu vực Nam Mỹ. Rừng Amazon – khu rừng nhiệt đới lớn nhất thế giới đang bị tàn phá với tốc độ khủng khiếp để chuyển đổi thành đồng cỏ chăn nuôi và đất trồng thức ăn gia súc. Mất rừng làm cho đất bị xói mòn vào mùa mưa và khô hạn vào mùa khô. Khoảng 20% diện tích đất đồng cỏ và đất rừng, trong đó khoảng 73% diện tích đất rừng nằm trong vùng khô hạn đã bị thoái hoá do các tác động của ngành chăn nuôi. 9 Chăn thả gia súc tràn lan không có quy mô, hoạch định rõ ràng là một trong những nguyên nhân làm chai cứng đất nông nghiệp (khó tái tạo lại để sử dụng vào trồng trọt) 3.2.ô nhiễm không khí: Biến đổi khí hậu với các hiện tượng như tăng nhiệt độ, tăng mực nước biển, tan băng, thay đổi các dòng hải lưu và các hiện tượng thời tiết cực đoan…đang từng ngày đe doạ sự tồn vong của loài người. Trong đó, ngành chăn nuôi phải chịu trách nhiệm về 18% trong tổng lượng phát thải khí nhà kính của toàn cầu, cao hơn cả ngành giao thông vận tải. Tổ chức Nông lương thế giới (FAO) vừa thừa nhận, chăn nuôi đang được coi là một ngành gây ô nhiễm lớn, thậm chí lớn hơn mức gây ô nhiễm của ngành vận tải. Chất thải của gia súc toàn cầu tạo ra tới 65% lượng Nitơôxít (N2O) trong khí quyển. Đây là loại khí có khả năng hấp thụ năng lượng mặt trời cao gấp 296 lần so với khí CO2. Động vật nuôi còn thải ra 9% lượng khí CO2 toàn cầu,chủ yếu là do hoạt động chuyển đổi mục đích sử dụng đất - đặc biệt là phá rừng để mở rộng các khu chăn nuôi và các vùng trồng cây thức ăn gia súc. 37% lượng khí Methane (CH4) – khí có khả năng giữ nhiệt cao gấp 23 lần khí CO2.65% lượng khí NOx (có khả năng gây hiệu ứng nhà kính cao gấp 296 lần CO 2 ) Điều này có nghĩa là chăn nuôi gia súc đã được khẳng định là một tác nhân chính làm tăng hiệu ứng nhà kính. Chăn nuôi gia súc còn đóng góp tới 64% khí Amoniac (NH3) – thủ phạm của những trận mưa axit. Ngoài ra, nhu cầu thức ăn, nước uống, tập tính bầy đàn, nhu cầu bãi chăn thả của gia súc cũng đang được coi là một trong những tác nhân chính gây thoái hóa đất nông nghiệp, ô nhiễm nguồn nước và mất cân bằng hệ sinh thái. Nguyên nhân được FAO nhận định là do nhu cầu thịt và sữa của con người đang ngày một tăng cao và đa dạng trong khi việc quy hoạch chăn nuôi lại tuỳ tiện, việc xử lý chất thải chăn nuôi không đồng bộ và yếu kém. 10 [...]... khi đó, sự phát triển của ngành chăn nuôi càng làm tăng nhu cầu sử dụng nước Tất cả những tác động tiêu cực của ngành chăn nuôi đến môi trường đất, nước, không khí và khí hậu đã dẫn đến một kết quả tất yếu đối với hệ sinh thái Trái đất, đó là sự suy giảm đa dạng sinh học Theo báo cáo của WWF, trong số 825 vùng sinh thái trên cạn của Trái đất có 306 vùng bị tác động bởi ngành chăn nuôi Còn theo Tổ chức... sự phối hợp chặt chẽ của nhiều cơ quan, tổ chức Bên cạnh đó cần phải tăng cường hiểu biết và kiến thức về những rủi ro môi trường có thể xảy ra do hoạt động của ngành chăn nuôi cho các nhà hoạch định chính sách, các cán bộ quản lý, những người chủ trang trại và những người chăn nuôi ở quy mô hộ gia đình Để ngành chăn nuôi ngày phát triển bền vững cần thực hiện phương châm: Chăn nuôi an toàn, thân thiện... chính sách ưu đãi chăn nuôi nông hộ vừa và nhỏ an toàn là điều nên và có thể làm ngay Đồng thời, xây dựng tiêu chí trang trại, đẩy mạnh công tác quy hoạch phát huy lợi thế so sánh vùng để hướng tới chăn nuôi tập trung và hiện đại Đầu tư công nghệ xử lý chất thải chăn nuôi và định hướng thị hiếu sử dụng thịt “sạch”trong dân chúng làm động lực phát triển chăn nuôi an toàn và bền vững Chăn nuôi ở nước ta... học nên mỗi năm gia đình ông tiết kiệm được 1,5-2 triệu đồng tiền mua than củi phục vụ sinh hoạt và nấu cám chăn nuôi 14 lợn” Hiện nay, để xử lý ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi có rất nhiều công nghệ hiện đại Tuy nhiên, tuỳ theo đặc điểm của từng vùng, từng mô hình chăn nuôi mà người chăn nuôi sử dụng các biện pháp khác nhau Trong đó, hai biện pháp xử lý ô nhiễm môi trường được đánh giá có nhiều... trị thực của nó Chính điều này đã thúc đẩy ngành chăn nuôi phát triển một cách ồ ạt, không có quy hoạch và gây ra nhiều vấn đề môi trường Thậm chí ở nhiều quốc gia còn có những khoản trợ cấp vô lý cho những người chăn nuôi Những khoản trợ cấp không thích hợp này vô tình đã khuyến khích họ thực hiện các hoạt động gây hại môi trường Do đó, cần phải thay đổi khung chính sách dành cho ngành chăn nuôi Công... chai cứng, giảm khả năng thẩm thấu Tất cả những tác động tiêu cực của ngành chăn nuôi đến môi trường đất, nước, không khí và khí hậu đã dẫn đến một kết quả tất yếu đối với hệ sinh thái Trái đất, đó là sự suy giảm đa dạng sinh học Theo báo cáo của WWF, trong số 825 vùng sinh thái trên cạn của Trái đất có 306 vùng bị tác động bởi ngành chăn nuôi Còn theo Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Thế giới (Conservation... CO2 và thải khí O2 rất tốt cho môi trường chăn nuôi Nên trồng các loại cây như: nhãn, vải, keo dậu, muồng… Như vậy, công tác xử lý môi trường trong chăn nuôi là một trong những yếu tố quyết định đến năng suất, chất lượng sản phẩm vật nuôi, giữ gìn môi trường sinh thái Tuy nguồn chất thải của vật nuôi có những ảnh hưởng không nhỏ đến môi trường và hiệu quả chăn nuôi xong bên cạnh đó nếu chúng ta tuân... yếu để phục vụ cho ngành trồng trọt, góp phần đẩy mạnh phát 19 triển song song giữa trồng trọt và chăn nuôi, tạo ra môi trường trong sạch và bảo vệ sức khoẻ con người III Kết luận: Chăn nuôi là một ngành kinh tế quan trọng trong sản xuất nông nghiệp, nó không những đáp ứng nhu cầu thực phẩm cho tiêu dùng hàng ngày của mọi người dân trong xã hội mà còn là nguồn thu nhập quan trọng của hàng triệu người... sinh phân rác và nước tiêu vật nuôi, thì cần định kỳ hàng tuần quy định 1 ngày thực hiện tổng vệ sinh chuồng trại và khu vực chăn nuôi, thu gom rác về nơi quy định để đốt và phun khử trùng khu vực chăn nuôi bằng thuốc sát trùng để tiêu diệt nguồn mầm bệnh cư trú hoặc tiềm ẩn trong môi trường Mô hình căn nuôi ngan siêu thịt trên cạn 6 Trồng cây xanh: Xung quanh khu vực chăn nuôi tiến hành trồng cây xanh... là ô nhiễm môi trường do chất thải từ chăn nuôi Ông Nguyễn Thế Quyết, thôn Cung Kiệm, xã Nhân Hoà (Quế Võ) chăn nuôi quy mô lớn từ năm 2000 Dù diện tích đất thổ cư khá rộng nhưng chất thải từ chăn nuôi vẫn làm ảnh hưởng đến những hộ xung quanh cũng như ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ, sinh hoạt của gia đình ông Xuất phát từ thực tế trên và được sự tư vấn, giúp đỡ của Trạm Khuyến nông Quế Võ, năm 2003, . vào nông nghiệp Tuy nhiên ,ngành chăn nuôi cũng được coi là một trong ba ngành có tác động lớn đến môi trường. 1 II. NỘI DUNG: 1 .Vai trò của ngành chăn nuôi: a. Chăn nuôi là nguồn cung cấp thực. xuất chăn nuôi, tạo thêm sản phẩm cho xã hội, tăng nguồn thu và mức sống cho mỗi gia đình. Với vai trò quan trọng của ngành chăn nuôi và sự quan tâm đúng mức của Đảng, Nhà nước nên giá trị ngành. cám chăn nuôi 14 lợn”. Hiện nay, để xử lý ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi có rất nhiều công nghệ hiện đại. Tuy nhiên, tuỳ theo đặc điểm của từng vùng, từng mô hình chăn nuôi mà người chăn nuôi

Ngày đăng: 29/07/2014, 19:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan