1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thiếu máu não cục bộ thoáng qua (Transient ischemic attack - TIA) pptx

9 535 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 106,17 KB

Nội dung

Thiếu máu não cục bộ thoáng qua Transient ischemic attack - TIA 1 Tổng quan a, Định nghĩa Cơn thiếu máu não cục bộ thoáng qua TIA, ICD-10: G45.9 là rối loạn tạm thời sự cung cấp máu tới

Trang 1

Thiếu máu não cục bộ thoáng qua (Transient ischemic attack - TIA)

1 Tổng quan

a, Định nghĩa

Cơn thiếu máu não cục bộ thoáng qua (TIA, ICD-10: G45.9) là rối loạn tạm thời sự cung cấp máu tới một khu vực hạn chế của não, gây giảm chức năng

ở não ngắn và đột ngột (không quá 24 giờ, thường dưới 1 giờ)

Còn gọi là mini stroke hoặc little stroke (đột quỵ nhỏ)

b, Lưu lượng máu qua não

Bình thường lưu lượng máu qua não khoảng 750 ml - 1000 ml trong một phút tức là 14% - 20% lưu lượng của tim

+Hoặc b.thường 50 - 52 ml/100g não/phút

+Dưới 30ml/100g/phút (thiếu máu não cục bộ)

+Từ 20-25ml/100g/phút: vùng tranh tối ánh sáng

Trang 2

+Từ 18-20ml/100g/phút: thiếu máu não cục bộ nặng

+Từ 10-15ml/100g/phút: nhũn não, hoại tử mô não

c, Cơ chế bệnh sinh của thiếu máu não cục bộ

+Cơ chế lưu lượng thấp (khi < 70% CO, giải thích hiện tượng hay gặp nửa đêm rạng sáng, khi nhịp sinh học có HA và nhịp tim giảm nhất trong ngày)

+Cơ chế tắc nghẽn mạch (bệnh van, rung nhĩ, mảnh xơ vữa-thường x.hiện đột ngột)

+Cơ chế co thắt mạch máu não (cho là do thuốc lá ~ còn bàn cãi)

+Cơ chế xuất huyết trong mảng xơ vữa

d, Liên quan về tuổi

+ Xơ vữa động mạch thực sự đã diễn ra từ những năm 20 tuổi và có biểu hiện bệnh lý vào những năm 40, 60 tuổi

+ Xơ vữa động mạch là nguyên nhân chính gây thiếu máu não cục bộ ở người cao tuổi, được biểu hiện bởi:

- Giảm lưu lượng máu lên não với các dấu hiệu thần kinh như giảm trí nhớ, lẫn

- Thiếu máu não cục bộ thoáng qua (TIA)

- Tai biến mạch máu não dạng TMNCB (ischemic stroke)

e, Phân loại-tỷ lệ mắc

Trang 3

+Lọai nghẽn mạch máu gây ra thiếu máu đến não; tiếng Anh gọi là ischemic stroke có thể do máu đông tại chỗ (thrombotic stroke) hay mạch bị nghẽn vì cục tắc chuyển di từ nơi khác trong thân thể (embolic stroke)

+Stroke hay cerebrovascular accident - CVA:

- 53% thuộc loại thrombotic stroke

- 31% thuộc loại embolic stroke

- 13% do chảy máu trong sọ

- 6% do chảy máu dứơi màng nhện (phình động mạch - aneurysm và tật động tĩnh mạch bẩm sinh - arteriovenous malformations)

2 Nguyên nhân

+ Hay gặp nhất là do một vật làm tắc huyết (mảnh xơ vữa bong ra từ đ.m cổ) bít một động mạch trong não; hay từ một cục huyết khối (cục máu đông) trong tim vì rung tâm nhĩ

+ Những lý do khác bao gồm hẹp quá mức mạch lớn vì một tấm xơ vữa (atherosclerotic) và vì tính nhớt của máu gia tăng ở một số bệnh máu

+ Có liên quan với chứng tăng huyết áp, giảm huyết áp, bệnh tim (đặc biệt là rung tâm nhĩ), chứng đau nửa đầu, viêm động mạch, co thắt tiểu đ.mạch não

do hút thuốc lá, hypercholesteremia, và bệnh đái đường

3 Triệu chứng

a, Đặc điểm chung

Trang 4

+Các triệu chứng bắt đầu đột ngột, kéo dài trong thời gian ngắn (vài phút -

<24 giờ và sau đó biến mất hoàn toàn) hứng có thể lập lại với thời gian kéo dài hơn

+Triệu chứng phụ thuộc vào vị trí, mức độ tắc nghẽn cũng như tuần hoàn bàng hệ, và thường chỉ xảy ra một bên cơ thể

b, Triệu chứng gợi ý

- Cảm giác nặng hoặc yếu tay, chân ( rớt đồ vật đang cầm, té ngã, thay đổi dáng đi )

- Mất đồng bộ phối hợp trong vận động

- Thay đổi về cảm giác: tê rần, kiến bò

- Rối loạn giọng nói: nói khó, lộn xộn, sai lệch, không nói được

- Mất thăng bằng, chóng mặt (bản thân quay hoặc đồ vật xung quanh quay) b,T.chứng không điển hình

- Thay đổi đơn thuần về ý thức

- Cơn choáng, ngất xỉu

- Bần thần, nhức đầu nhẹ

- Quên thoáng qua

- Nôn, buồn nôn

Trang 5

- Co giật, liệt mặt, đau ở mắt

d, Triệu chứng điển hình

+ Đa số thường là:

- mất tạm thời thị giác (điển hình là chứng thoáng mù);

- khó khăn khi nói (mất khả năng ngôn ngữ);

- yếu một bên thân (liệt nhẹ một bên người);

- tê cóng hay dị cảm, thường trên một bên của thân thể

+ Khi suy giảm ý thức khác thường, hoặc nếu dài hơn 24 giờ, được phân loại như một tai biến mạch não, hay đột quỵ thực thụ

4, XN chẩn đoán:

* Xét nghiệm thường quy

- Xét nghiệm đường, lipid máu

- PT test, Test chẩn đoán giang mai

* Các p.pháp XN mới

Trong bệnh TBMMN, định bệnh sớm và chính xác rất quan trọng Các phương cách định bệnh hiện đại sau đây đựơc dùng để định bệnh TBMMN:

Trang 6

- Hình cắt lát CT scan: là phương cách đầu tiên cho ngừơi bệnh ở phọ̀ng cấp cứu Có thể giúp phân biệt nhanh chóng lọai TBMMN do nghẽn mạch hay

do chảy máu

- Hình MRI giúp xác định chính xác vị trí hư hại trong bệnh TBMMN Hình rất nhạy cho nên thừơng dùng trong bệnh TBMMN do các mạch nhỏ

- Hình MRA (Magnetic Resonance Angiography)

- Transcranial Doppler (siêu âm xuyên so)

- Xenon CT scanning dùng để đo lưu lựơng máu trong nãọ

- Carotid Duplex Scanninng dùng siêu âm để xác định xem động mạch cổ có

bị nghẽn không

- Radionuclide SPECT scanning dùng chất phóng xạ để đo lưu lựơng máu trong nãọ

- PET scanning dùng dễ xác định sự biến dữơng của các vùng trong nãọ

- Hình chụp mạch máu não (Cerebral angiography) cho thấy tình trạng các mạch máu não

5 Dự đoán-Tiên lượng

a, Khi chẩn đoán TIA, là có một cảnh báo tai biến mạch não sắp đến

+ 1/3 người bị TIA sẽ có cơn tái phát và

Trang 7

+ 1/3 sẽ bị đột quỵ vì sự mất tế bào thần kinh bền vững

b, Điểm ABCD có thể dự đoán đúng tại biến đột quỵ kế tiếp

* Điểm được tính toán như sau:

+ Tuổi > 60 tuổi= 1 điểm

+ Huyết áp >140/ 90 mmHg= 1 điểm

+ Những đặc tính Lâm sàng

- yếu một bên= 2 điểm

- rối loạn nói nhưng không yếu= 1 điểm

+ Khoảng thời gian tấn công

- > 60 phút= 2 điểm

- 10-59 phút= 1 điểm

+ Bệnh đái đường= 1 điểm

* Giải thích về điểm, (tương quan với nguy cơ sẽ bị đột quỵ trong các ngày tiếp theo):

+ Điểm 0-3 (thấp)

- nguy cơ trong 2 ngày= 1.0%

- nguy cơ trong 7 ngày= 1.2%

Trang 8

+ Điểm 4-5 (vua)

- nguy cơ trong 2 ngày= 4.1%

- nguy cơ trong 7 ngày= 5.9%

+ Ghi điểm 6 - 7 (cao)

- nguy cơ trong 2 ngày= 8.1%

- nguy cơ trong 7 ngày= 11.7%

6 Điều trị TIA

+ Mục tiêu

- Cải thiện cung cấp máu cho động mạch não

- Phòng ngừa stroke

+ Điều trị cụ thể

- Cần chẩn đoán và xử lý nguyên nhân nằm bên dưới

- Làm ECG, Siêu âm & Có điều kiện thì cần phải chụp CT não ngay

- Điều trị ban đầu là aspirin, rồi clopidogrel, hàng thứ ba là ticlopidine

- Thuốc ức chế tiểu cầu: dùng liên tục, không xác định thời gian

· Aspirin liều thấp 80 - 325 mg/ngày

Trang 9

· Dipyridamole 25 - 75 mg/ngày

- Thuốc mới

Polfilin (pentoxifylline) v400mg x 3v/ngày; hoặc ống 100mg pha 250ml D5 IV 120-180' x 1-3 ống/ngày

- Nếu TIA tái phát, kết hợp aspirin và dipirydamole là cần thiết (Aggrenox)

- Nếu TIA ảnh hưởng đến một vùng được cung cấp bởi động mạch cổ, cắt bỏ

áo trong động mạch chủ động mạch cảnh có thể được khuyến cáo

- Nguyên nhân khác là viêm mạch bạch huyết cổ tập nhiễm

+ Tham khảo điều trị stroke

Ngày đăng: 29/07/2014, 04:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w