Nghiên cứu tác dụng cải thiện trí nhớ trên chuột bị thiếu máu não cục bộ và khả năng ức chế acetylcholinesterase của rau đắng biển (bacopa monnieri (linn) wettst)
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 70 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
70
Dung lượng
1,48 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN MINH TRANG NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG CẢI THIỆN TRÍ NHỚ TRÊN CHUỘT BỊ THIẾU MÁU NÃO CỤC BỘ VÀ KHẢ NĂNG ỨC CHẾ ACETYLCHOLINESTERASE CỦA RAU ĐẮNG BIỂN (BACOPA MONNIERI(LINN.) WETTST) LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC HÀ NỘI 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN MINH TRANG NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG CẢI THIỆN TRÍ NHỚ TRÊN CHUỘT BỊ THIẾU MÁU NÃO CỤC BỘ VÀ KHẢ NĂNG ỨC CHẾ ACETYLCHOLINESTERASE CỦA RAU ĐẮNG BIỂN (BACOPA MONNIERI(LINN.) WETTST) LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC HÓA SINH DƯỢC 60120408 Người hướng dẫn khoa học : TS Nguyễn Thị Lập TS Phạm Thị Nguyệt Hằng HÀ NỘI 2014 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực luận văn, nhận nhiều giúp đỡ quý báu thầy cô đồng nghiệp Đầu tiên xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Nguyễn Thị Lập TS Phạm Thị Nguyệt Hằng, hai người thầy ln tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô, anh chị đồng nghiệp bạn bè cơng tác Khoa dược lý – sinh hóa - Viện dược liệu Bộ mơn Hóa sinh - Trường Đại học Dược Hà Nội phối hợp tạo điều kiện giúp thực luận văn Lời cảm ơn cuối xin gửi tới gia đình bạn bè quan tâm động viên, giúp đỡ hồn thành nhiệm vụ Hà Nội, tháng 10 năm 2014 Nguyễn Minh Trang MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN Bệnh Alzheimer 1.1 Dịch tễ 1.2 Yếu tố nguy 1.3 Triệu chứng 1.4 Cơ chế bệnh sinh 1.5 Acetylcholinesterase thuốc kháng enzym acetylcholinesterase 10 1.6 Một số nhóm thuốc khác điều trị bệnh Alzheimer 11 1.7 Đích tác dụng thuốc điều trị Alzheimer tương lai 11 Rau đắng biển 13 2.1 Vị trí phân loại 13 2.2 Đặc điểm thực vật 14 2.3 Phân bố 14 2.4 Thành phần hóa học 15 2.5 Tác dụng dược lý 17 Một số mô hình đánh giá khả cải thiện trí nhớ 22 3.1 Mơ hình đánh giá khả ức chế acetylcholinesterase 22 3.2 Mơ hình đánh giá khả học tập không gian chuột 22 Liên quan thiếu máu não cục bệnh Alzheimer 23 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Nguyên liệu đối tượng nghiên cứu 25 2.1.1 Nguyên liệu 25 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu26: 2.1.3 Hóa chất27 2.2 Phương pháp nghiên cứu 28 2.2.1 Đánh giá tác dụng cải thiện trí nhớ in vivo thử nghiệm mê lộ nước Morris 28 2.2.2 Nghiên cứu khả ức chế enzyme acetylcholinesterase (AChE) ex vivo 31 2.2.3 Nghiên cứu khả ức chế enzyme acetylcholinesterase (AChE) in vitro 32 2.3 Xử lý số liệu 32 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 Tác dụng cải thiện trí nhớ rau đắng biển chuột bị suy giảm trí nhớ đánh giá qua thử nghiệm mê lộ nƣớc Morris 33 3.1.1 Bài tập nhìn thấy bến đỗ tập khơng nhìn thấy bến đỗ 33 3.1.2 Bài tập khơng có bến đỗ 36 3.2 Nghiên cứu tác dụng ức chế hoạt tính enzym acetylcholinesterase in vitro ex vivo rau đắng biển 38 3.2.1 Nghiên cứu tác dụng ức chế hoạt tính enzym AChE in vitro mẫu M1, M2 38 3.2.2 Nghiên cứu tác dụng ức chế hoạt tính enzym AChE ex vivo mẫu M1, M2 41 Chƣơng 4: Bàn luận 43 4.1 Về tác dụng cải thiện trí nhớ rau đắng biển 43 4.2 Về tác dụng ức chế hoạt tính enzyme AChE in vitro ex vivo rau đắng biển 50 KẾT LUẬN 55 KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ACh Acetylcholine AChE Enzym Acetylcholinesterase AD Bệnh Alzheimer (Alzheimer disease) APP Protein tiền chất amyloid (Amyloid precursor protein) BuChE Butyrylcholinesterase CAT Catalase FTD Sa sút trí tuệ trán – thái dương (Frontotemporal Dementia) GPX Glutathione peroxidase g dl/kg gam dược liệu/kg thể trọng chuột HPLC Sắc ký lỏng hiệu cao (High performance liquid chromatography) NFT Đám rối thần kinh (Neurofibrillary tangle) NMDA N-methyl D-aspartate MAPT Một gen mã hóa protein Tau (Microtubule-Associated Protein Tau) SOD Superoxide dismutase SSRIs Các chất ức chế tái hấp thu serotonin chọn lọc (Selective serotonin reuptake inhibitors) SSTT Sa sút trí tuệ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Trang 2.1 Nguyên vật liệu sử dụng trình thực nghiệm 27 3.1 Tác dụng mẫu M1 M2 thời gian tiềm ẩn 34 3.2 Tác dụng ức chế enzym AChE phụ thuộc vào nồng độ mẫu M1 M2 38 3.3 Giá trị IC50 mẫu nghiên cứu 40 3.4 Tác dụng tacrin, M1 M2 hoạt độ AChE ex vivo 41 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Mối liên quan protein Tau, β amyloid ApoE4 với bệnh Alzheimer Trang 1.2 Hình ảnh rau đắng biển (Bacopa monnieri (Linn.) Wettst) 14 2.1 Sơ đồ chiết xuất mẫu M1 25 2.2 Sơ đồ chiết xuất mẫu M2 26 2.3 Mơ hình mê lộ nước Morris 29 3.1 Đồ thị biểu diễn thời gian tiềm tàng lô chuột thử 36 nghiệm ngày thứ tập khơng nhìn thấy bến đỗ 3.2 Đồ thị biểu diễn tỷ lệ thời gian chuột cung phần tư đích phụ thuộc vào lơ thí nghiệm tập khơng có bến đỗ 3.3 Đồ thị biểu diễn tác dụng ức chế hoạt tính enzym phụ thuộc vào 37 39 nồng độ mẫu M1 3.4 Đồ thị biểu diễn tác dụng ức chế hoạt tính enzym phụ thuộc vào nồng độ mẫu M2 40 ĐẶT VẤN ĐỀ Cùng với phát triển sống đại, số lượng người cao tuổi, chí người trẻ tuổi mắc bệnh suy giảm trí nhớ ngày gia tăng Nghiên cứu cho thấy có khoảng 35 triệu người bị mắc bệnh Alzheimer Thống kê cho thấy châu Á có khoảng gần 13 triệu người mắc bệnh Alzheimer, dự đoán đến năm 2050 số tăng lên tới 62,8 triệu người Việt Nam có khoảng triệu người bị sa sút trí tuệ mà dạng bệnh điển hình Alzheimer Alzheimer thể bệnh nặng nhóm bệnh sa sút trí tuệ, mối quan tâm hàng đầu nhà lão khoa toàn giới nước ta, tuổi thọ trung bình ngày cao, số người mắc bệnh ngày nhiều [5] Bệnh nhân bị Alzheimer bị giảm khả xét đoán, định hướng không gian thời gian, ngôn ngữ, tư nhận thức, hành động ảnh hưởng nặng nề đến chức chất lượng sống, gây nhiều khó khăn cho người bệnh, cho gia đình cộng đồng xã hội Các thuốc điều trị Alzheimer chủ yếu gồm thuốc ức chế cholinesterase, thuốc kháng thụ thể N-methyl – D- Aspartat, thuốc tăng cường hoạt tính serotonin Ba nhóm đa số thuốc tân dược giá thành thuốc tương đối cao có tác dụng khơng mong muốn Do nhu cầu nghiên cứu phát triển thuốc có nguồn gốc từ dược liệu để hỗ trợ điều trị Alzheimer cần thiết Theo Y học cổ truyền Ấn Độ, rau đắng biển (Bacopa monnieri (Linn) Wettst sử dụng để điều trị rối loạn tâm thần kinh lo lắng, sa sút trí tuệ, trí nhớ Trên giới có nghiên cứu chứng minh hiệu rau đắng biển hệ thần kinh chuột người Rau đắng biển (Bacopa monnieri (Linn) Wettst) nhiều năm ăn phổ biến với người dân Việt Nam Tuy nguồn nguyên liệu dồi rau đắng biển chưa trọng nghiên cứu làm thuốc điều trị Alzheimer, nhu cầu sử dụng phổ biến bệnh nhân phải mua thuốc nhập từ nước với giá thành cao Điều gây tổn thất giá trị kinh tế ý nghĩa xã hội lồi Vì chúng tối tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu tác dụng cải thiện trí nhớ chuột bị thiếu máu não cục khả ức chế acetylcholinesterase rau đắng biển (Bacopa monnieri (Linn) Wettst)”, nằm khuôn khổ đề tài cấp y tế “Nghiên cứu tác dụng cải thiện khả học, nhớ bảo vệ thần kinh rau đắng biển (Bacopa monnieri (Linn) Wettst) theo hướng làm thuốc chữa bệnh Alzheimer” Đề tài “Nghiên cứu tác dụng cải thiện trí nhớ chuột bị thiếu máu não cục khả ức chế acetylcholinesterase rau đắng biển (Bacopa monnieri (Linn) Wettst)” tiến hành với hai mục tiêu: Đánh giá tác dụng cải thiện trí nhớ rau đắng biển chuột nhắt trắng bị suy giảm trí nhớ thiếu máu não cục tạm thời thử nghiệm mê lộ nước Morris Đánh giá khả ức chế enzym acetylcholinesterase rau đắng biển in vitro ex vivo bến đỗ khơng có ý nghĩa thống kê Như với bến đỗ nhìn thấy khả bơi đến khu vực bến đỗ nhóm khơng khác Điều lý giải việc thắt động mạch cảnh gây thiếu máu não cục tạm thời không ảnh hưởng đáng kể đến khả nhìn nhận biết vật khả điều khiển động tác để bơi tới khu vực có bến đỗ Với tập khơng nhìn thấy bến đỗ, lơ, so sánh ngày từ ngày đến ngày so với ngày cho thấy đạt ý nghĩa thống kê Điều có nghĩa nhóm chuột có khả học tập Khi so sánh khác thời gian tìm thấy bến đỗ nhóm chuột ngày (từ ngày đến ngày 5) thấy khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê, tức ngày tham gia tập khơng nhìn thấy bến đỗ khả học tập ghi nhớ nhóm chuột Tuy nhiên đến ngày thứ nhận thấy khác biệt Cụ thể nhóm chứng sinh lý có thời gian tìm thấy bến đỗ ngắn có ý nghĩa thống kê so với nhóm chứng bệnh lý Như đề tài thành cơng việc sử dụng mơ hình gây suy giảm trí nhớ thiếu máu não cục tạm thời rút máu chuột So sánh nhóm uống mẫu M1 M2 ngày cho thấy nhóm uống mẫu M1 liều 0,3g dl/kg nhóm uống mẫu M2 liều 0,3g dl/kg có thời gian tìm thấy bến đỗ ngắn chưa đạt ý nghĩa thống kê so với nhóm chứng bệnh lý Tuy nhiên nhóm uống mẫu M1 liều 0,6g dl/kg nhóm uống mẫu M2 liều 0,6g dl/kg có thời gian tìm thấy bến đỗ đạt mức khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nhóm chứng bệnh lý với p < 0,05 Như nhóm chuột uống cao chiết rau đắng biển có trí nhớ tốt so với nhóm chứng bệnh lý, điều bước đầu cho thấy rau đắng biển giúp cải thiện khả nhớ chuột bị thiếu máu não cục tạm thời tập khơng nhìn thấy bến đỗ So sánh thời gian tìm thấy bến đỗ tập khơng nhìn thấy bến đỗ nhóm uống mẫu M1 liều 0,3 0,6 g dl/kg, nhóm uống mẫu M2 liều 0,3 0,6 g dl/kg tacrin cho thây khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê 48 nhóm uống mẫu M1 0,6 g dl/kg, nhóm uống mẫu M2 0,6g dl/kg, nhóm tiêm tacrin Như khả cải thiện trí nhớ cải thiện trí nhớ mẫu M1 0,6 g dl/kg; mẫu M2 0,6g dl/kg tacrin tương đương tập Các liều khác mẫu M1 có tác dụng cải thiện trí nhớ khác Cụ thể liều 0,6g dl/kg có tác dụng tốt liều 0,3g dl/kg Tương tự với mẫu M2 Có thể bước đầu khẳng định tác dụng cải thiện trí nhớ rau đắng biển phụ thuộc vào liều dùng Ở tập khơng có bến đỗ, kết thu tương tự với tập khơng nhìn thấy bến đỗ So sánh tỷ lệ thời gian chuột bơi cung phần tư đích cho thấy mẫu M1 liều 0,6 g dl/kg, mẫu M2 liều 0,3 0,6 g dl/kg, mẫu tiêm tacrin khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nhóm chứng bệnh lý Như rau đắng biển liều nghiên cứu tacrin có tác dụng cải thiện trí nhớ chuột bị suy giảm trí nhớ thiếu máu não cục tạm thời đánh giá thơng qua tập khơng có bến đỗ mê lộ nước Morris Tác dụng cải thiện trí nhớ rau đắng biển mẫu M1 liều 0,6 g dl/kg mẫu M2 liều 0,3 0,6 g dl/kg tương đương với tacrin Khi so sánh tác dụng cải thiện trí nhớ hai mẫu M1 M2 kết cho thấy khơng có khác biệt hai nhóm (p>0,05) tập khơng nhìn thấy bến đỗ tập khơng có bến đỗ Như cao chiết nước phân đoạn n-butanol dịch chiết nước rau đắng biển có tác dụng tương đương việc cải thiện trí nhớ Có thể dự đốn hàm lượng bacosid mẫu chiết nước chiết butanol khác có ảnh hưởng nhiều thành phần khác có cao chiết, làm tăng giảm tác dụng, nên tác dụng cải thiện trí nhớ mẫu không khác Năm 2008 có nghiên cứu tác giả Nguyễn Thị Thủy Tiên cộng đánh giá tác dụng cải thiện trí nhớ rau đắng biển sử dụng mơ hình mê lộ nước Morris Tuy nhiên chuột bị gây suy giảm trí nhớ tiêm scopolamin điều trị saponin toàn phần rau đắng biển với liều 50 – 100 mg/kg 49 Kết cho thấy saponin toàn phần liều 50-100mg/kg có tác dụng làm tăng thời gian bơi vùng có bến đỗ, đạt ý nghĩa thống kê so với lô chứng scopolamin, chứng tỏ saponin tồn phần rau đắng biển có tác dụng cải thiện khả ghi nhớ bị suy giảm scopolamin chuột thử nghiệm Manish Kumar Saraf cộng nghiên cứu tác động scopolamin trí nhớ chuột khả cải thiện tình trạng rau đắng biển, đánh giá qua thử nghiệm mê lộ nước Morris Kết cho thấy scopolamin ảnh hưởng đáng kể đến việc hình thành tái trí nhớ rau đắng biển có tác dụng cải thiện khả nhớ chuột bị suy giảm trí nhớ scopolamin [27] Năm 2012, Thippeswamy cộng tiến hành nghiên cứu hoạt động hiệp đồng rau đắng biển với Rivastigmine chống lại tác động AlCl3 (là chất gây suy giảm trí nhớ nhận thức chuột Đánh giá qua mê lộ nước Morris cho kết AlCl3 làm tăng thời gian tìm đến bến đỗ, có nghĩa AlCl3 làm suy giảm trí nhớ nhận thức chuột Nhóm chuột uống dịch chiết rau đắng biển liều 100 mg 200 mg/kg, nhóm uống Rivastigmine (5mg/kg) nhóm kết hợp rau đắng biển 100mg/kg với Rivastigmine 5mg/kg cải thiện trí nhớ Đặc biệt nhóm dùng liệu pháp kết hợp rau đắng biển Rivastigmine cải thiện trí nhớ tốt so với đơn trị liệu [57] Như luận văn có phương pháp đánh giá thơng qua thử nghiệm mê lộ nước Morris giống tác giả Nguyễn Thị Thủy Tiên, Manish Kumar Saraf, Thippeswamy cho kết tương đồng khả cải thiện trí nhớ rau đắng biển chuột bị suy giảm trí nhớ 4.2 Về tác dụng ức chế enzym AChE in vitro ex vivo Vào cuối thập niên 1960 cuối thập niên 1970, nhà khoa học nỗ lực xác định bất thường thần kinh bệnh Alzheimer Tiếp theo nhà khoa học phát giảm sút hoạt động choline acetyltransferase, enzym hạn chế tỷ lệ sinh tổng hợp acetylcholin giảm sút choline Đồng thời, năm nửa cuối thập niên 1970, nhà nghiên cứu có 50 hiểu biết sâu sắc tầm quan trọng hệ thống cholinergic nhớ, học tập nhận thức người Các tác nhân kháng cholinergic, đối kháng muscarinic nicotinic, làm giảm trí nhớ Ngồi ra, tổn thương tế bào thần kinh cholinergic gây triệu chứng tương tự bệnh Alzheimer Sự bất thường đường não bệnh nhân mắc Alzheimer có tương quan với mức độ suy giảm nhận thức Tất phát dẫn đến giả thuyết cholinergic Khi lần đưa giới thiệu, giả thuyết cholinergic coi chiếm ưu sinh lý bệnh bệnh Alzheimer bất thường mô học kết việc giảm hoạt động cholinergic Tuy nhiên gần 30 năm sau đó, nhà khoa học nhận việc giảm hoạt động cholinergic nguyên nhân mà kết giả thuyết khác Việc giải vấn đề thuộc giả thuyết cholinergic đảo ngược làm chậm tiến triển bệnh Alheimer, giải triệu chứng liên quan đến bệnh này, chẳng hạn khả ghi nhớ, tập trung, chức nhận thức, giải tạm thời Giả thuyết Cholinergic giả thuyết cũ khơng cịn công nhận đường gây bệnh bệnh Alzheimer Tuy nhiên giả thuyết cholinergic lại giả thuyết hữu ích dùng điều trị bệnh AChE enzym xúc tác cho phản ứng phân hủy ACh thành choline acid acetic ACh tồn lâu não tế bào não gợi nhắc trí nhớ lâu Kể từ phát thiếu hụt acetylcholin bệnh Alzheimer, AChE nghiên cứu rộng rãi mơ có liên quan Những nghiên cứu cho thấy thay đổi hoạt động AChE thay đổi tính đa hình não dịch não tủy máu Sự có mặt đồng thời enzym mảng bám củng cố thêm chứng đặc điểm bất thường Các nghiên cứu AChE tạo thành phức hợp liên kết với thành phần mảng bám phần mang điện tích âm Hơn nữa, độc tính thần kinh mảng amyloid gia 51 tăng có diện AChE Sự xuất dạng glycosyl hóa bất thường vài dạng AChE bệnh Alzheimer có liên quan chặt chẽ đến diện mảng amyloid [35] Do vai trò AChE não quan trọng nên nhà khoa học tập trung nghiên cứu để khám phá thuốc ức chế AchE điều trị bệnh Alzheimer Hiện số chất ức chế AChE sử dụng điều trị bệnh Alzheimer tacrin, donepezil, rivastigmin, galanthamin Từ góc nhìn chế, chất ức chế AChE hợp chất có cấu trúc khác nhau, chúng liên kết với phần esteratic trung tâm hoạt động cách ester hóa gốc serin hydroxyl tương tác với phần alpha anion trung tâm hoạt động phần anion ngoại vi Phương pháp định lượng phổ biến dựa phương pháp Ellman sử dụng acetylthiocholine acid 5,5’-dithio-bis-2-nitrobenzoic (DTNB) Sản phẩm phản ứng 5-thio-2-nitrobenzoate có màu vàng thay đổi electron phân tử lưu huỳnh Phương pháp phát triển Ellman đồng nghiệp năm đầu thập niên 1960 sử dụng ngày nay, có số thay đổi [31] Nghiên cứu đánh giá tác dụng ức chế enzym AChE in vitro ex vivo Mơ hình ex vivo có ưu điểm vượt trội có độ xác cao so với mơ hình in vitro thuốc trải qua trình hấp thu, chuyển hóa thể, hoạt độ AChE gần với thực tế Tuy nhiên mô hình in vitro lại có ưu điểm tiết kiệm thời gian kinh phí Kết cho thấy cao chiết nước M1 phân đoạn n-butanol từ dịch chiết nước rau đắng biển M2 có tác dụng tác dụng ức chế enzym AChE in vitro nhiên mức độ ức chế enzym AChE M1 nhỏ M2 Theo kết định lượng, hàm lượng bacosid mẫu M1 2%, mẫu M2 7,75% Các nghiên cứu trước chứng minh bacosid thành phần đem lại tác dụng cải thiện trí nhớ cho rau đắng biển [33] Điều mẫu có hàm lượng bacosid cao tác dụng ức chế AChE tốt 52 Với mơ hình ex vivo, hoạt độ AChE nhóm chứng sinh lý nhóm chứng bệnh lý khác khơng có ý nghĩa thống kê Như mơ hình gây thiếu máu não cục gây suy giảm trí nhớ khơng làm ảnh hưởng đến hoạt độ AChE So sánh hoạt độ AChE nhóm uống mẫu M1, mẫu M2, nhóm tiêm tacrin với nhóm chứng bệnh lý cho thấy có giảm hoạt độ nhóm thử nhóm chứng dương so với nhóm chứng bệnh lý Điều có nghĩa mơ hình ex vivo rau đắng biển tacrin có tác dụng ức chế AChE Tuy nhiên so sánh nhóm uống mẫu M1 liều 0,6 g dl/kg, nhóm uống mẫu M2 0,6 g dl/kg, nhóm tacrin thấy nhóm có tác dụng tương đương việc ức chế AChE ex vivo (khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê) Hoạt tính ức chế enzym rau đắng biển phụ thuộc vào liều dùng cao chiết nước phân đoạn n-butanol liều 0,6 g dl/kg thể tác dụng cịn liều 0,3 g dl/kg khơng Có thể lý giải có nhiều thành phần khác cao chiết nên hàm lượng saponin khác hai mẫu M1 M2 đạt khả ức chế AChE Trên mơ hình in vitro, mẫu M1 M2 cho thấy khả ức chế AChE tương đối thấp so với tacrin (giá trị IC50 1,10 mg/ml; 0,64 mg/ml; 0,000021 mg/ml), mơ hình ex vivo, so sánh với tacrin (2,5 mg/kg) tác dụng ức chế AChE M1 M2 khác biệt không đạt ý nghĩa thống kê Có thể suy đốn lí thử nghiệm ex vivo cho kết ức chế AChE rau đắng biển tốt so với thử nghiệm in vitro vào thể, thành phần có tác dụng ức chế AChE rau đắng biển biến đổi thành dạng khác biến đổi làm tăng tác dụng ức chế AChE so với dạng ban đầu Năm 2002, Das A cộng tiến hành so sánh dịch chiết rau đắng biển cao bạch (Ginko Biloba) tác dụng ức chế AChE khả cải thiện trí nhớ Cả hai dịch chiết thể tác dụng ức chế AChE phụ thuộc liều 53 dùng qua thử nghiệm in vitro Tác giả kết luận dịch chiết rau đắng biển có hoạt tính ức chế chonlinesterase hữu ích điều trị chứng trí nhớ Năm 2011, S Tripathi dịch chiết rau đắng biển làm giảm 18% hoạt độ AChE chuột bị gây suy giảm trí nhớ AlCl3 Kết khả ức chế AChE rau đắng biển luận văn tương đồng với kết nghiên cứu số tác giả giới Những kết cho thấy tiềm rau đắng biển nghiên cứu phát triển sản phẩm hỗ trợ điều trị suy giảm trí nhớ, đặc biệt bệnh Alzheimer 54 KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu tác dụng rau đắng biển Bacopa monnieri (Linn) Wettst trí nhớ chuột bị thiếu máu não cục tạm thời khả ức chế enzym AChE, rút số kết luận: Về tác dụng cải thiện trí nhớ rau đắng biển: Cao chiết nước phân đoạn n-butanol rau đắng biển Bacopa monnieri (Linn) Wettst với liều 0.6 g dl/kg thể trọng chuột thể tác dụng cải thiện trí nhớ chuột bị suy giảm trí nhớ thiếu máu não cục tạm thời Về khả ức chế enzym acetylcholinesterase rau đắng biển: Cao chiết nước phân đoạn n-butanol rau đắng biển Bacopa monnieri (Linn) Wettst có tác dụng ức chế enzym acetylcholinesterase mơ hình ex vivo in vitro giá trị IC50 1,12 0,68 mg/ml 55 KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT Để khẳng định hiệu an toàn rau đắng biển suy giảm trí nhớ bệnh nhân Alzheimer đưa thuốc vào ứng dụng lâm sàng, xin đưa số kiến nghị sau : Cần tiếp tục nghiên cứu thành phần có hoạt độ rau đắng biển Cần tiếp tục nghiên cứu sâu tác dụng cải thiện trí nhớ, chế tác dụng độ an tồn rau đắng biển thơng qua việc nghiên cứu độc tính cấp độc tính bán trường diễn 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lê Đức Hinh, Nguyễn Thi Hùng, Daniel D Trương (2004), Thần Kinh Học Lâm Sàng, Nhà Xuất Bản Y Học, 524 – 543 Nguyễn Bich Ngọc (2014), ―Chất lượng sống bệnh nhân Alzheimer, người chăm sóc đánh giá hiệu số biện pháp can thiệp không dùng thuốc‖, Luận án tiến sỹ y học, Viện vệ sinh dịch tễ trung ương Nguyễn Thị Thu Hương cộng (2006) ―Tác dụng cao mềm chiết cồn từ rau đắng biển khả học tập-ghi nhớ nhận thức‖, Nghiên cứu phát triển dược liệu đông dược Việt Nam Viện Dược liệu, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Nguyễn Thị Thu Hương cộng (2009) ―Tác dụng cải thiện trí nhớ tác dụng chống stress saponin tồn phần từ rau đắng biển‖, Tạp chí Dược liệu, (tập 13), số 3, 173-175 Phạm Khuê (2002), “Bệnh Alzheimer”, Nhà xuất Y học Phạm Thắng (2007), ―Chẩn đoán điều trị bệnh Alzheimer‖, Nhà xuất Y học, Hà Nội Phạm Thắng (2010), ―Bệnh Alzheimer thể sa sút trí tuệ khác‖, Nhà Xuất Y học Hà Nội Viện Dược liệu, Cây thuốc động vật làm thuốc, (Tập II), Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Tiếng Anh Ahirwar S., et al (2012), ―Anticholinesterase Efficacy of Bacopa monnieri against the Brain Regions of Rat- A novel approach to therapy for Alzheimer’s disease‖, Asian Journal Experimental Science, 26, (1), pp 6570 10.Anxiolytic activity of a standardized extract of Bacopa monniera—an experimental study (1998), Phytomedicine ;5, pp 77–82 11.Baddeley A et al , (2000), "The episodic buffer: a new component of working memory?" Trends Cognitive Science (Regular Edition) 4, 11, pp 417–423 12.Bertram L, (2010), ―The Genetics of Alzheimer Disease: Back to the Future‖, Neuron, 68, 2, pp 270–281 13.Brandeis R et al (1989) "The use of the Morris Water Maze in the study of memory and learning", The International journal of neuroscience, 48, pp 29–69 14.Cohen TJ et al, (2011), ―The acetylation of tau inhibits its function and promotes pathological tau aggregation‖, Natural Community,2, pp 252 15.Corder EH et al (1993), ―Gene dose of apolipoprotein E type allele and the risk of Alzheimer's disease in late onset families‖, Science, 13, 26, pp 921-923 16.Churcher I.m, (2006), ―Tau therapeutic strategies for the treatment of Alzheimer's disease‖, Current Topics in Medicinal Chemistry, 6, (6), pp 579-595 17.Doody, R.S., Steven, J.C., (2001), ―Practice parameter: Management of dementia (an evidence-based review): report of the quality standards subcommittee of the American academy of neurology‖; Neurology, 56, pp 1154-1166 18.Garai S, Mahato S B, Ohtani K Yamasaki K, (1996), Phytochemistry, 42, pp 815 19.George T Grossberg, (2003), ―Cholinesterase Inhibitors for the Treatment of Alzheimer's Disease:: Getting On and Staying On‖, Current Therapeutic Research, 64, pp 216–235 20.Greig NH et al, (2001), ―A new therapeutic target in Alzheimer's disease treatment: attention to butyrylcholinesterase‖, Current Medical Research and Opinion, 17, 3, pp 159-165 21.Jain P and Kulshreshtha D K (1993), Phytochemistry 33,pp 449 22.Jerry Jr, (2009), ―Methods of Behavior Analysis in Neuroscience 2nd edition‖ Chapter 13 Spatial Navigation (Water Maze) Tasks 23.Jorge J Palop, Lennart Mucke, (2010), ―Amyloid-β–induced neuronal dysfunction in Alzheimer's disease: from synapses toward neural networks‖, Nature Neuroscience, 13,pp 812–818 24.Krishnakumar A, et al., (2009) ―Down-regulation of cerebella 5- HT (2C) receptors in pilocarpine-induced epilepsy in rats: Therapeutic role of Bacopa monnieri extract, Journal of Neurological Science, 284 (1), pp 124-128 25.Kulshreshtha D K and Rastogi R P, (1973), Phytochemistry, 12, pp 2074-2076 26.Kulshreshtha D K and Rastogi R P., (1973), Phytochemistry, 12,pp 887892 27.Manish Kumar Saraf (2011), ‖Bacopa monniera Attenuates ScopolamineInduced Impairment of Spatial Memory in Mice‖, Evidence Based Complement Alternative Medicine 28.Mahato S B., Garai S, Chakravarty A K., (2000) Phytochemistry 53, 711 29.Mathew J, Paul J, Nandhu MS, Paulose CS (2010) ―Bacopa monnieri and Bacoside-A for ameliorating epilepsy associated behavioral deficits Fitoterapia‖, 81, pp 315-322 30.Meilandt WJ et al (2008), ―Enkephalin elevations contribute to neunronal and behavioral impairments in a transgenic mouse of Alzheimer's disease‖ , Neuroscience, 28,19, pp 5007-5017 model 31.Miroslav Pohanka, (2011) ―Assessment of Acetylcholinesterase Activity Using Indoxylacetate and Comparison with the Standard Ellman’s Method‖; International Journal Molecular Science; 12, pp 2631-2640; 32.Morris et al, (2011) ―The many faces of tau‖, Neurology, 70,pp 410–426 33.N Chatterji, R P Rastogi, M L Dhar (1965), ―Chemical examination of Bacopa monniera Wettst: parti-isolation of chemical constituents‖, Indian Journal Chemistry,3 , pp 24 34.Negi K S., et al., (2000) ―Clinical evaluation of memory enhancing properties of Memory Plus in children with attention deficit hyperactivity disorder,‖ Indian Journal of Psychiatry, vol 42 35.Nicola V, (2001),―Acetylcholinesterase in Alzheimer's disease‖, Mechanisms of Ageing and Development , 122, 16, p 1961–1969 36.P Jain, D K Kulshreshtha, (1993), Phytochemistry, 33,pp 449 37.Paulose CS, Chathu F, Khan SR, Krishnakumar A, (2008), ―Neuroprotective role of Bacopa monnieri extract in epilepsy and effect of glucose supplementation during hypoxia: glutamate receptor gene expression‖, Neurochemistry Research., 33(9), pp1663-1671 38.Quinn DM (1987) "Acetylcholinesterase: enzyme structure, reaction dynamics, and virtual transition states" Chemical Review 87 (5),pp 955– 79 39.Richard L D., David M Robertson Textbook of Neuropathology, rd edition, Williams and Wilkins, Baltimore, pp 1063 - 1178 40.Roodenrys S., et al , (2002), ―Chronic Effects of Brahmi (Bacopa monnieri) on Human Memory‖, Neuropsychopharmacology, 27, (2), pp 279-281 41.Russo A, Borrelli F (2005), ―Bacopa monniera, a reputed nootropic plant: an overview‖ Phytomedicine, 12, pp 305-317 42.S Garai , S B Mahato, K Ohtani, K Yamasaki, Phytochemistry,1996, 43, pp 447 43.S Rastogi, R Pal, D K Kulshreshtha (1994), Phytochemistry, 36,pp 133 44.Saab BJ; platform (2011) "Statistical and theoretical considerations for the re-location water maze", Journal of Neuroscience Methods 198 ,1, pp 44–52 45.Sastri, M.S., Dhalla, N.S., Malhotra, C.L., (1959) ―Chemical investigation of Herpestis monniera Linn (Brahmi)‖ Indian Journal Pharmacology 21,pp 303–304 46.Singh HK, Dhawan BN, (1982), ―Effect of Bacopa monniera Linn (Brahmi) extract on avoidance responses in rat‖, Journal of Ethnopharmacology ,5(2), pp 205–214 47.Stough C et al, (2011) ―The chronic effects of an extract of Bacopa monniera on cognitive function in healthy human‖, Psychopharmacology, pp 1-8 48.Venkata R V., (2000), ―Effect of Bacopa monniera Linn (brahmi) extract on learning and memory in rats: A behavioral study‖, Journal of Veterinary Behavior , 5,pp 69-74 49.Vincenzo Nicola Talesa (2001), ―Acetylcholinesterase in Alzheimer's disease‖, Mechanisms of Ageing and Development, 122, 16, P 1961–1969 50.Wenk GL., (2001), ―Assessment of spatial memory using the T maze‖, Current Protocol Neuroscience, 8, pp 51.Wongwitdecha N et al (1996) "Effects of social isolation rearing on learning in the Morris water maze", Brain Research, 715,pp 119–124 52.Yadong Huang et al, (2012), ―Alzheimer Mechanisms and Therapeutic Strategies‖, Cell, 148, 6, pp 1204 – 1222 53.Yamini B T., et al.,(1996), ―Bacopa monniera Linn as an antioxidant: mechanism of action‖ Indian Journal of Experimental Biology, 34(6), pp 523–526 54.Young KA, Riggs M, Manyam BV (2006) ―Bacopa monniera extract reduces amyloid levels in PSAPP mice‖, Journal of Alzheimers Disease, 9, pp 243-251 55.Yun Zhou, et al, (2007), ―Triterpene Saponins from Bacopa monnieri and Their Antidepressant Effects in Two Mice Models, Journal Natural Product , 70, pp 652-655 56.Yun Zhou, et al, (2009), ―Effect of Triterpenoid Saponins from Bacopa monniera on Scopolamine-Induced Memory Impairment in Mice‖, Planta Medica, 75, pp 568–574 57 Yadi Hiremath Thippeswamy, (2013) ―Evaluation of Bacopa monniera for its Synergistic Activity with Rivastigmine in Reversing Aluminum-Induced Memory Loss and Learning Deficit in Rats‖, Journal of Acupuncture and Meridian Studies, 6, 4, pp 208–213 58.Y murakami, K matsumoto et al, (2006) ―Impairment of the spatial learning and memory induced by learned helplessness and chronic mild stress‖, Pharmacology Biochemical Behavior,83, 2, pp186-93 59 Raj N Kalaria (2000), ―The role of cerebral ischemia in Alzheimer’s disease‖, Neurobiology of Aging, 21, pp 321–330 60.Qi JP et al (2007), ―Cerebral ischemia and Alzheimer's disease: the expression of amyloid-beta and apolipoprotein E in human hippocampus‖, Journal of Alzheimers Diseases, 12, (4), pp 335-341 ... LUẬN 4.1 Về tác dụng cải thiện trí nhớ rau đắng biển 4.1.1 Mơ hình nghiên cứu Các nghiên cứu nước giới tác dụng cải thiện trí nhớ khả nhận thức rau đắng biển đa số thực chuột bị trí nhớ tiêm hóa... nhớ chuột bị thiếu máu não cục khả ức chế acetylcholinesterase rau đắng biển (Bacopa monnieri (Linn) Wettst)? ?? tiến hành với hai mục tiêu: Đánh giá tác dụng cải thiện trí nhớ rau đắng biển chuột. .. chúng tối tiến hành nghiên cứu đề tài ? ?Nghiên cứu tác dụng cải thiện trí nhớ chuột bị thiếu máu não cục khả ức chế acetylcholinesterase rau đắng biển (Bacopa monnieri (Linn) Wettst)? ??, nằm khuôn