Nghiên cứu tác dụng hạ đường huyết và mỡ máu của dịch chiết cây sắn thuyền

90 16 0
Nghiên cứu tác dụng hạ đường huyết và mỡ máu của dịch chiết cây sắn thuyền

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA SINH HäC - NGÔ THị QUỳNH NGHIÊN CứU TáC DụNG Hạ ĐƯờng huyết mỡ màu dịch chiết sắn thuyền (Syzygium polyamthum (Wight)Walp) Chuyên ngành: Sinh học Thực nghiệm Mã số: 60 42 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA SINH HäC - NGÔ THị QUỳNH NGHIÊN CứU TáC DụNG Hạ ĐƯờng huyết mỡ màu dịch chiết s¾n thun (Syzygium polyamthum (Wight)Walp) Chun ngành: Sinh học Thực nghiệm Mã số: 60 42 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Cán hướng dẫn Khoa học: GS TS Đỗ NGọC LIÊN H Ni - 2012 t Chương 1: Tổng quan Các chất thứ cấp từ thực vật 1.1 Phân loại, cấu tạo hố học tính chất chất thứ cấp từ thực vật 1.1.1 Nhóm hợp chất terpen 1.1.2 Nhóm hợp chất phenolic 1.1.3 Nhóm hợp chât alkaloid 10 1.2.Tác dụng sinh học chất thứ cấp 10 1.2.1 Tác dụng chống oxy hoá 10 1.1.2 Tác dụng kháng sinh kháng khuẩn 10 1.2.3 Một số tác dụng khác 11 1.3 Các hợp chất thứ cấp bệnh béo phì, ĐTĐ 11 1.3.1 Bệnh béo phì 20 1.3.2 Bệnh đái tháo đường(ĐTĐ) 23 1.3.3 Mối quan hệ béo phì ĐTĐ type 1.3.4 Tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐ 25 30 1.3.5 Tình hình nghiên cứu hợp chất có hoạt tính sinh học chống béo phì đái tháo đường 30 1.4 Vài nét sắn thuyền 1.4.1 Đặc điểm sinh học sắn thuyền 1.4.3 Thành phần hóa học sắn thuyền 30 30 1.4.4 Tính công dụng sắn thuyền Chương 2: Đối tượng phương pháp nghiên cứu 32 2.1.Đối tượng nghiên cứu 32 2.1.1 Mẫu thực vật 2.1.2 Mẫu động vật 32 2.2 Hố chất dụng cụ thí nghiệm 32 2.3 Phương pháp nghiên cứu 32 32 2.3.1 Xử lý mẫu 32 2.3.2 Khảo sát sơ thành phần hoá học lá, vỏ cành sắn thuyền 33 2.3.3 Nghiên cứu tác dụng hạ đường huyết chống béo phì phân 37 đoạn dịch chiết từ lá, vỏ cành sắn thuyền 38 39 2.3.4 Pha thuốc hóa chất thí nghiệm 2.3.5 Tiến hành thí nghiệm 2.3.6 Tiến hành lấy mẫu thử nghiệm 2.3.7 Phương pháp xác định số số hóa sinh máu chuột trước sau điều trị bằng dịch chiết 2.3.8 Xác suất thống kê tốn học xử lí số liệu Chương 3: Kết thảo luận 3.1 Quy trình chiết, tách phân đoạn từ vỏ cành sắn thuyền 3.2 Định tính sơ thành phần phần hóa học dịch chiết 3.3 Định lượng polyphenol tổng số phân đoạn dịch chiết 3.4 Kết phân tích thành phần hợp chất tự nhiên vỏ cành sắn thuyền sắc ký lớp mỏng 3.5 Kết thử độc tính cấp (LD50) theo đường uống 3.6 Kết tạo mơ hình chuột béo phì thực nghiệm 3.6.1 Khối lượng chuột trung bình lơ chuột thí nghiệm 3.6.2 Một số số hóa sinh lơ chuột sau 38 ngày ni 3.7 Tác dụng phân đoạn dịch chiết vỏ cành sắn thuyền lên chuột béo phì thực nghiệm 3.7.1 Tác dụng phân đoạn dịch chiết vỏ cành sắn thuyền lên khối lượng thể chuột 3.7.2 Nồng độ glucose (mmol/l) máu chuột béo phì sau điều trị 3.7.3 Nồng độ cholesterol (mmol/l) máu chuột 3.7.4 Nồng độ triglycerid (mmol/l) máu chuột 3.7 Nồng độ HDLC (mmol/l) máu chuột 3.7.6 Nồng độ LDLC (mmol/l) máu chuột 3.8 Xây dựng mơ hình chuột ĐTĐ thực nghiệm 3.8.1 Nồng độ đường huyết chuột béo phì sau tiêm ST 3.8.2 Kết thử dung nạp glucose đường uống 3.8.3 Tác dụng phân đoạn dịch chiết vỏ cành sắn thuyền lên số số glucose máu chuột ĐTĐ typ 3.8.4 Chỉ số GOT máu chuột… 3.8.5 Chỉ số GPT máu chuột……………………………………………………… Kết luận kiến nghị…………………………………………………… Kết luận…………………………………………………………………………… Kiến nghị …………………………………………………………………………… Tài liệu tham khảo………………………………………………………………… Phụ lục……………………………………………………………………………… ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài “ Thế kỷ thứ 21 kỷ Bệnh Nội tiết Rối loạn chuyển hoá” Dự báo chuyên gia y tế từ năm chín mươi kỷ thứ 20 trở thành thực Trong số bệnh Nội tiết Rối loạn chuyển hóa có bệnh đái tháo đường (ĐTĐ) type mối quan tâm người làm công tác y tế mà trở thành mối quan tâm toàn xã hội Người ta béo phì yếu tố nguy gây nhiều bệnh chuyển hoá đặc biệt bệnh ĐTĐ type 2, tăng huyết áp, bệnh tim mạch, đột quỵ, sỏi mật, ung thư đường tiêu hoá [1], [2] Vậy béo phì gì? Theo tổ chức Y tế giới(WHO) béo phì tình trạng tích luỹ mỡ q mức khơng bình thường vùng thể hay toàn thân đến mức rối loạn trao đổi chất, tim mạch… ảnh hưởng tới sức khoẻ Tổ chức Quốc tế theo dõi bệnh béo phì (International Obesity Tast Force- IOTF) cho biết bệnh béo phì bệnh liên quan tăng lên với tốc độ báo động Hiện giới có khoảng 1,7 tỷ người thừa cân mắc bệnh béo phì [1], [54] Ở Việt Nam theo điều tra Viện Dinh dưõng (2007) [10] cho thấy tình trạng thừa cân, béo phì tăng nhanh, béo phì người trưởng thành, từ 25 – 64 tuổi, lên tới 16,8% Người ta ước tính chi phí cho điều trị chứa béo phì tốn kém, nhiên xét mục đích dự phịng ĐTĐ type cịn rẻ nhiều Ví dụ Hoa Kỳ, năm 1997 chi phí cho điều trị bệnh ĐTĐ 98,2 tỷ la béo phì 47,6 tỷ đo la [1] Vì vậy, việc điều trị béo phì chiến lược tồn cầu nhằm ngăn chặn bệnh ĐTĐ type 2- bệnh kỷ- đại dịch toàn cầu Đến nay, Y học đại cho đời nhiều loại tân dược điều trị béo phì : Sibutramine, Orlistat, Metformin… Bên cạnh thuốc có nguồn gốc tổng hợp, thuốc có nguồn gốc thảo dược quan tâm phát triển Uỷ ban chuyên gia WHO khuyến nghị nên phát triển sản xuất thuốc có nguồn gốc thảo dược, nguồn nguyên liệu sẵn có, giá rẻ, dễ sử dụng, độc tính, tác dụng phụ, đồng thời tác dụng thuốc có hiệu hỗ trợ điều trị ĐTĐ lâu dài [18,42] Việc nghiên cứu, khảo sát thành phần hoá học tácdụng dược lý loại thuốc có giá trị Việt Nam nhằm đặt sở khoa học cho việc sử dụng chúng cách hợp lý, hiệu có tầm quan trọng đặc biệt Sắn thuyền (Syzygium resinosum Gagnep) thuốc thuốc dân gian với nhiều công dụng dùng đắp vết thương chỗ sưng cho mau lành, dùng vỏ chữa tả lỵ, sắn thuyền tươi giã nát đắp chữa vết thương chảy mủ dai dẳng, bỏng, vết mổ nhiễm trùng, gãy xương hở, hoại tử…Theo Đỗ Tất Lợi [8] sắn thuyền giã nhỏ có tác dụng ức chế vi khuẩn số thuốc kháng sinh thường dùng Staphylacoccus aureus, với Bacillus proteus Cho đến chưa có tài liệu nghiên cứu khả chống béo phì ĐTĐ dịch chiết sắn thuyền.Chính lý đó, chúng tơi định chọn đề tài nghiên cứu ‘Nghiên cứu tác dụng hạ đường huyết mỡ máu dịch chiết Sắn thuyền (Sizygium polyanthum (Wight) Wamp) Đối tượng mục đích nghiên cứu 2.1.Đối tượng nghiên cứu Lá vỏ Sắn thuyền (Sizygium polyanthum (Wight) Wamp) thu hái vào tháng năm 2010 xã Đại Lâm tỉnh Bắc Giang 2.2 Mục đích nghiên cứu 2.2.1 Khảo sát sơ thành phần hoá học vỏ cành Sắn thuyền (Syzygium resinosum Gagnep) 2.2.2 Nghiên cứu tác dụng dịch chiết phân đoạn đến trọng lượng số số hố sinh chuột béo phì thực nghiệm (BPTN) 2.2.3 Nghiên cứu tác dụng hạ Glucose huyết số phân đoạn dịch chiết mơ hình chu ột béo phì ĐTĐ mơ ph ỏng type 2.2.4 Nghiên cứu ảnh hưởng cao phân đoạn dịch chiết vỏ cành sắn thuyền lên số enzym gan GOT GPT mơ hình chuột ĐTĐ type Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Chiết, tách phân đoạn lá, vỏ cành Sắn thuyền qua dung môi hữu 3.2 Khảo sát thành phần hoá học lá, vỏ cành Cây Sắn thuyền (định tính, phân lập hợp chất tự nhiên, định lượng polyphenol) 3.3 Thiết kế mơ hình chuột BPTN, chuột ĐTĐ type 3.4 Đánh giá tác dụng phân đoạn dịch chiết đến trọng lượng, số số lipid máu chuột BPTN, nồng độ Glucose huyết số enzym gan GOT GPT mơ hình chuột ĐTĐ chuột ĐTĐ type 2, 4.Phương pháp nghiên cứu 41 Phương pháp định tính thành phần hố học lá, vỏ cành Sắn thuyền 4.2 Phương pháp phân lập hợp chất kỹ thuật sắc ký lớp mỏng 4.3 Định lượng polyphenol tổng số theo phương pháp Folin – Ciocalteau 4.4 Xây dựng mơ hình chuột thí nghiệm : chuột BPTN, chuột ĐTĐ type 4.5 Phương pháp định lượng số số hoá sinh 4.6 Phương pháp xử lý thống kê Những đóng ghóp đề tài - Đưa quy trình chiết, tách phân đoạn dịch chiết từ vỏ cành Sắn thuyền - Phân lập số hợp chất sắc ký mỏng, định tính định lượng số hợp chất tự nhiên từ vỏ cành Sắn thuyền - Đánh giá tác dụng số đoạn dịch chiết từ lá, vỏ cành Sắn thuyền đến trọng lượng, số số hố sinh chuột béo phì, ĐTĐ thực nghiệm mô type CHƯƠNG TỔNG QUAN Các chất thứ cấp từ thực vật 1.1 Phân loại, cấu tạo hố học tính chất chất thứ cấp từ thực vật Chất thứ cấp từ thực vật sản phẩm trình trao đổi chất sinh thực vật Chúng chất hoá học tổng hợp chuyển hoá từ chất trao đổi bậc acid amin, protein, acid nucleic, carbonhydrat, lipid từ sản phẩm trung gian chu trình đường phân, chu trình Krebs… Khác với chất trao đổi bậc nhất, giữ vai trò trung tâm tham gia trực tiếp vào trình trao đổi chất thể, chất thứ cấp từ thực vật thứ sinh yếu tố đặc biệt cần thiết cho trình sinh trưởng, phát triển, quang hợp sinh sản, chúng tạo từ tế bào chuyên biệt với vai trị điều hồ mối quan hệ qua lại tế bào thể cá thể với môi trường sống Tuỳ thuộc vào cấu trúc hố học thuộc tính lý học chúng mà chất thứ cấp từ thực vật phân thành nhóm là: nhóm terpene, nhóm hợp chất phenolic nhóm alkaloid [7], [24] 1.1.3 Nhóm hợp chất terpen Terpene nhóm hydrocarbon thực vật lớn đa dạng nhất, hình thành từ q trình polymer hố tiểu đơn vị isoprene carbon (C5H8 ), có cơng thức cấu tạo chung (C5H8 )n thực vật terpen e tổng hợp thông qua đường trao đổi chất acetate/mevanolate đường glyceraldehyde 3phosphat/ pyruvat Hầu hết terpen bị khử bị oxy hố để hình thành nên hợp chất terpenoid khác alcohol, ketone, acid alđehyde số tác giả sử dụng thuật ngữ “terpene” để chung cho nhóm hợp chất bao gồm terpene terpenoid Terpen thành phần loại tinh dầu, dùng cơng nghệ hương mỹ phẩm, thực phẩm dược phẩm Những terpen bậc cao thường chất có hoạt tính sinh học.[20,38] ... chưa có tài liệu nghiên cứu khả chống béo phì ĐTĐ dịch chiết sắn thuyền. Chính lý đó, chúng tơi định chọn đề tài nghiên cứu ? ?Nghiên cứu tác dụng hạ đường huyết mỡ máu dịch chiết Sắn thuyền (Sizygium... cành Sắn thuyền (Syzygium resinosum Gagnep) 2.2.2 Nghiên cứu tác dụng dịch chiết phân đoạn đến trọng lượng số số hoá sinh chuột béo phì thực nghiệm (BPTN) 2.2.3 Nghiên cứu tác dụng hạ Glucose huyết. .. - NGÔ THị QUỳNH NGHIÊN CứU TáC DụNG Hạ ĐƯờng huyết mỡ màu dịch chiết sắn thuyền (Syzygium polyamthum (Wight)Walp) Chuyên ngành: Sinh học Thực nghiệm Mã số: 60 42 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

Ngày đăng: 29/05/2021, 09:42

Mục lục

  • Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Đối tượng và mục đích nghiên cứu

  • 2.1.Đối tượng nghiên cứu

  • 2.2 Mục đích nghiên cứu

  • 3. Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 4.Phương pháp nghiên cứu

  • 6. Những đóng ghóp mới của đề tài.

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN

  • 1. Các chất thứ cấp từ thực vật

  • 1.1 Phân loại, cấu tạo hoá học và tính chất của các chất thứ cấp từ thực vật

  • 1.1.3 Nhóm các hợp chất terpen

  • 1.1.4 Nhóm các hợp chất phenolic

  • 1.1.3. Nhóm các hợp chât alkaloid

  • 1.2.Tác dụng sinh học của các chất thứ cấp

  • 1.2.1. Tác dụng chống oxy hoá

  • 1.1.2. Tác dụng kháng sinh kháng khuẩn

  • 1.2.3. Một số tác dụng khác

  • 1.3. Các hợp chất thứ cấp và bệnh béo phì, ĐTĐ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan