51 đơn, nhiều ngời có sức lao động không tìm đợc việc làm; nhng nhiều ngành nghề lại không có lao động đủ trình độ đáp ứng. Ngoài ra, cơ cấu đào tạo bất hợp lý cũng đã dẫn đến tình trạng thừa thầy, thiếu thợ, khiến cho một lợng lớn sinh viên đợc đào tạo ra trờng không thể tìm đợc việc làm. Thị trờng tiền tệ, thị trờng vốn đã có nhiều tiến bộ nhng vẫn còn rất nhiều bất cập, nh nhiều doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp t nhân rất thiếu vốn để sản xuất kinh doanh nhng không vay đợc vì vớng mắc thủ tục, trong khi đó nhiều ngân hàng thơng mại huy động đợc tiền gửi mà không thể cho vay để ứ đọng vốn. Trong hoạt động của các ngân hàng vẫn còn nhiều tiêu cực và gian lận. Thị trờng chứng khoán đã ra đời nhng gần nh luôn ở trong tình trạng đóng băng, các giao dịch diễn ra rất ít và các doanh nghiệp vẫn còn rất xa lạ với thị trờng này trong khi đây chính là một nơi huy động vốn rất có hiệu quả. 4.3 Nhiều thành phần kinh tế tham gia thị trờng, nhng trong đó, sản xuất hàng hoá nhỏ, phân tán còn phổ biến: 52 Trong nền kinh tế thị trờng ở nớc ta hiện nay, có nhiều thành phần kinh tế tham gia thị trờng, do vậy nền kinh tế nớc ta có nhiều loại hình sản xuất hàng hoá cùng tồn tại, đan xen, vừa đấu tranh vừa hợp tác. Nhng trong nền kinh tế, sản xuất hàng hoá nhỏ, phân tán vẫn con phổ biến. Điều này xuất phát từ trình độ của lực lợng sản xuất còn thấp, tiềm lực kinh tế của quốc gia cha cao, xã hội hoá sản xuất cha phát triển, quá trình tích tụ, tập trung sản xuất cha đợc đẩy mạnh, t duy kiểu cũ vẫn con tồn tại nặng nề. 4.4 Kinh tế nớc ta hội nhập vào thị trờng khu vực và quốc tế trong hoàn cảnh trình độ phát triển kinh tế - kỹ thuật còn thấp xa so với các nớc khác và khả năng cạnh tranh rất yếu: Toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế đem lại cho chúng ta rất nhiều cơ hội để phát triển nhng đồng thời cũng có không ít những khó khăn và thách thức hết sức gay gắt. Nhng hội nhập là xu thế tất yếu và khách quan, nên không thể đặt vấn đề tham gia hay không tham gia mà chỉ có thể là tham gia nh thế nào để có thể tận dụng đợc thời 53 cơ, đẩy lùi đợc nguy cơ. Trình độ phát triển kinh tế - kỹ thuật cũng nh quản lý của nớc ta hiện còn kém xa các nớc trong khu vực và trên thế giới, điều đó gây cho chúng ta những bất lợi to lớn trong quá trình hội nhập, trong việc cạnh tranh với nớc ngoài. Nhng nói nh vậy không có nghĩa là chúng ta không có những lợi thế riêng, không có những điểm mạnh so với các nớc khác. Vấn đề là chúng ta phải chủ động hội nhập, chuẩn bị thật tốt, bám sát lộ trình hội nhập, hạn chế, khắc phục điểm yếu, tìm ra và tận dụng tốt nhất cái mạnh tơng đối của nớc ta trong cạnh tranh trên thị trờng trong nớc và quốc tế 4.5 Quản lý nhà nớc về xã hội còn yếu kém: Trớc tiên hãy nhìn vào hệ thống pháp luật, chúng ta không có đợc một bộ luật đồng bộ, còn chồng chéo nhau. Sự phối hợp giữa nhng xó quan chính quyền còn khôn gthật nhuần nhuyễn. Công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát và thi hành pháp luật còn nhiều bất cập. Tình trạng khôn gchấp hành luật lệ còn khá phổ biến. Một vấn đề nữa, do nghiệp vụ hành chính của các công chức nhà nớc không cao nên có nhiều công đoạn, rờm rà, không hiệu quả. 54 6. Các giải pháp phát triển nền kinh tế thị trờng ở Việt Nam: a) Vấn đề sở hữu: Trớc đây, khi chúng ta xây dựng một nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, xoá bỏ nền kinh tế thị trờng, chúng ta thiết lập một cơ cấu sở hữu đơn giản với hai hình thức là sở hữu toàn dân, và sở hữu tập thể. Vì vậy khi đổi mới sang nền kinh tế thị trờng chúng ta phải đổi mới cơ cấu sở hữu. Điều này đợc thực hiện bằng cách đa dạng hoá sở hữu, nó sẽ dẫn đến hình thành những chủ thể kinh tế đọc lập, có lợi ích riêng, tức là khôi phục một trong những cơ sở của kinh tế hàng hoá. Trên cơ sỏ đa dạng hoá các hình thức sở hữu, thực hiện nhất quán, lâu dài chính sách phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần. Lấy việc phát triển sc sản xuất, nâng cao hiệu quả kinh tế-xã hội, cải thiện đời sống nhân dân làm mục tieu quan trọng để khuyến khích phát triển các thành phần kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh. Theo tinh thần đó tất cả các thành phần kinh doanh đều bình đẳng trớc pháp luật, đều đợc khuyến khích phát triển. Tuy nhiên, chúng ta cần phải phát huy vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nớc. Muốn vậy cần tập trung 55 nguồn lực để phát triển kinh tế nhà nớc trong những nghành trọng điểm, xắp xếp lại khu vự doanh nghiệp nhà nớc, thực hiện tốt chủ trơng cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nớc. Xây dựn các tập đoàn kinh tế nhà nớc nắm giữ vị trí mạnh trong nhng nền kinh tế trọng điểm. Phát triển kinh tế tập thể dới nhiều hình thức đa dạng, trong đó hợp tác xã là nòng cốt. Khuyến khích các thành phần kinh tế cá thể, tiểu chủ phát triển ở cả thành thị lẫn nông thôn. Phát triển hình thức kinh tế t bản bằng các hình thức liên doanh. b)Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, ứng dụng nhanh tiến bộ khoa học kỹ thuật, trên cơ sở đó đẩy mạnh phân công lao động xã hội. Phân công lao động xã hội là cơ sở chung của sản xuât sản xuất và troan đổi. Vì vậy,để phát triển kinh tế hàng hoá cần phải đẩy mạnh phân công lao động xã hội. Nhng sự phát triển của phân công lao động xã hội lại do trình độ của lực lợng sản xuất quyết định. Cho nên, muốn phát triển phân công lao động xã hội cần phải chú trọng công nghiệp hoá hiện đại hoá. Con đờng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, của nớc ta là con đờng ngắn nhất để phát triển đuổi kịp thế giới. Cùng với việc trang bị kỹ thuật cho các nghành, 56 c¸c lÜnh vùc cña nÒn kinh tÕ trong qu¸ tr×nh c«ng nghiÖp ho¸ hiÖn ®¹i ho¸, tiÕn hµnh ph©n bè l¹i lao ®éng vµ d©n c ®Ó h×nh thµnh mét c¬ cÊu kinh tÕ hîp lý. 57 c) Hình thành và phát triển đồng bộ các loại thị trờng Trong nền kinh tế thị trờng, hầu hết các nguồn lực kinh tế đều phân bổ thông qua thị trờng đến các nghành, các lĩnh vực của nền kinh tế một cách tối u. Vì vậy, để xây dựng nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, chúng ta phải hình thành và phát triển đồng bộ các loại thị trờng. Trong những năm tới thì chúgn ta phải: + Phát triể thị trờng hàng hoá và dịch vụ thông qua việc đẩy mạnh sản xuất, thúc đẩy chuyển diach cơ cấu kinh tế, phát triển giao thông và phơng tiên vận tải để mở rộng thị trờng. Hình thành thị trơng sức lao động có tổ chức để tạo điều kiện cho sự di chuyển lao động theo yêu cầu phát triển kinh tế và sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực. + Xây dựng thị trờng vốn, từng bớc hình thành và phát triển thị trờng chứng khoán để huy động các nguồn vốn vào sản xuất. 58 + Quản lý chặt chẽ đất đai và thị trờng bất động sản. Xây dựng và phát triển thị trờng thôn tin và khoa học kỹ thuật. e) Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại: Trong điều kiện hiện nay, chỉ có mở cửa kinh tế và hội nhập vào kinh tế khu vực và thế giới, mới thu hút đợc vốn khoa học kỹ thuật hiện đại để khai thác tiềm năng và thế mạnh của đất nớc nhăm phát triển kinh tế. Khi mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại phải quán triệt nguyên tắc bình đẳng hại bên cùng có lợi, không can thiệp vào nội bộ của nhau. Mở rộng kinh tế đối ngoại theo hớng đa phơng hoá, đa dạng hoá các hình thức kinh tế đối ngoại. Hiện nay cần đẩy mạnh xuất khẩu, coi xuất khẩu là trọng điểm của kinh tế đối ngoại. Bằng mọi khả năng, chúng ta phải thu hút vốn đầu t nớc ngoài trực tiếp. Việc thu hút vốn đầu t nớc ngoài cần tập trung vào các nghành, lĩnh vực, sản phẩm có công nghệ cao, tỷ trọng xuấtkhẩu cao.Chủ động tham gia các tổ chức kinh tế, thơng mại quốc tế, các diễn đàn, các tổ chức, các định chế quốc tế một cách có chọn lọc, với bớc đi thích hợp. 59 f)Phát huy nguồn lực con ngời: Đây là một nhân tố có một vai trò cực kỳ quan trọng trong nền kinh tế. Con ngời vừa là lực lợng sản xuất ra của cải vật chất, vừa là nơi tiêu thụ những sản phẩm đó và nó cũng là nhân tố quyết định ba vấn đề cơ bản của kinh tế: sản xuất cái gì, nh thế nào và cho ai. Để phát triển nguồn lực con ngời, chúng ta phải không ngừng xây dựng và phát triển giáo dục. Chúgn ta cần có một hệ thống giáo dục hợp lý hơn để có thể truyền tải những tri thức khoa học một cách tốt nhất cho lớp ngơi đi sau. Một vấn đế nữa khi phát huy nhân tố con ngời là làm sao để họ có thể hoạt động hết mình cho xã hội.Đầu tiên chúng ta phải xây dựng một môi trờng tốt nhất cho sự cống hiến và hởng thụ của con nguời, Xã hội cần có một một chính sách đãi ngộ tốt và cần thực hiện chúng một cách tốt nhất. g) Giữ vững sự ỏn định chính trị, hoàn thiện hệ thống luât pháp: Sự ổn định chính trị bâo giờ cũng là một nhân tố quan trọng đầu tiên để phát triển. Nó là điều kiện để các nhà sản xuất, nhà đầu t trong nớc và ngoài nớc yên tâm đầu t. 60 Muốn giữ vững sự ỏn định chính trị ở nớc ta hiện nay cần phải giữ vững và tăng cờng vai trò lãnh đạo của Đảng công sản Việt Nam, nâng cao hiệu lực quản lý của nhà nớc, phat huy quyền làm chủ của nhân dân. Hệ thống pháp luật đồng bộ là công cụ quan trọng nhất để quản lý nề kinh tế nhiều thành phần. Nó tạo hành lang luật pháp cho hoạt động kinh tế, buộc các doanh nghiệp nhận sự điều tiết của nhà nớc. h) Xoá bỏ trịêt để cơ chế quan liêu bao cấp, hàon thiện cơ chế quản lý của Nhà nớc: Việc xoá bỏ triệt đẻ cơ chế tập trung, quan liêu, bao cấp, hình thành đồng bộ và vận hành có hiệu qủa cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc rất có ý nghĩa đối vói nớc ta. Để nâng cao năng lực và hiệu quả quản lý của nhà nớc, năng lự của các cơ quan chức năng, luật pháp, hành pháp, t pháp. Nhà nớc thực hiện định hớng phát triển kinh tế; hệ thống chính sách nhất quản để tạo môi trờng ổn định và lâu dai cho các nhà đầu t; hạn chế, khắc phục nhng mặt tiêu cực của nền kinh tế thị trờng. . phổ biến: 52 Trong nền kinh tế thị trờng ở nớc ta hiện nay, có nhiều thành phần kinh tế tham gia thị trờng, do vậy nền kinh tế nớc ta có nhiều loại hình sản xuất hàng hoá cùng tồn tại, đan. thị trờng ở Việt Nam: a) Vấn đề sở hữu: Trớc đây, khi chúng ta xây dựng một nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, xoá bỏ nền kinh tế thị trờng, chúng ta thiết lập một cơ cấu sở hữu đơn giản. Trong nền kinh tế thị trờng, hầu hết các nguồn lực kinh tế đều phân bổ thông qua thị trờng đến các nghành, các lĩnh vực của nền kinh tế một cách tối u. Vì vậy, để xây dựng nền kinh tế thị