1 Lời mở đầu Mỗi một con ngời Việt Nam đều có một lòng tự hào về dân tộc rất mạnh mẽ. Điều đó đợc xuất phát từ tinh thần đoàn kết dân tộc, yêu nớc, sẵn sàng hi sinh để bảo vệ Tổ Quốc. Từ thời các vua Hùng dựng nớc cho tới nay, đất nớc Việt Nam đã trải qua rất nhiều cuộc chiến tranh bảo vệ đất nớc. Từ cuộc chiến chống quân Nguyên Mông tới cuộc kháng chiến trờng kỳ chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ. Ngày nay, kết quả của sự hi sinh ấy là một đất nớc hoà bình và phát triển. Tuy nhiên, chúng ta đã chịu một cái giá không phải là nhỏ: ngoài những thiệt hại không thể tính đợc về ngời, chúng ta còn phải gánh chịu sự tổn thất to lớn về kinh tế. Đó là: về nông nghiệp 1/7 ruộng đất bị bỏ hoang, 1/3 ruộng đất không có nớc tới để cày cấy, về công nghiệp sản lợng năm 1954 so với năm 1939 từ 10% xuống 1,5% Trong thời gian sau chiến tranh, chúng ta xây dựng một nền kinh té tập trung theo kiểu mẫu Liên Xô và đã thu đợc một số thành công khắc phục đợc những khó khăn trớc mắt. Những tởng đó là con đờng đúng đăn, phù hợp với nớc ta nhng một lần nữa nền kinh tế lại rơi vào khủng hoảng. Năm 1986 là một mốc quan trọng của nền kinh tế Việt Nam. Tại cuộc họp lần thứ VI của Đảng, Lun vn tt nghip : Ti sao chỳng ta bt buc phi chuyn i nn kinh t ? 2 quốc hội quyết định chuyển hớng nền kinh tế từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Vậy tại sao chúng ta phải chuyển đổi nền kinh tế? Tại sao lại phải chuyển sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa? Nền kinh tế này nh thế nào? Từ khi chuyển đổi nền kinh tế chúng ta đã thu đợc những thành tựu gì? Trong tơng lai chúng ta sẽ phải giải quyết những vấn đề nào? Trong khuôn khổ của đề án này tôi xin cố gắng làm rõ những vấn đề trên và cùng xác định những công việc mà tuổi trẻ cần làm để đa đất nớc phát triển sánh vai cùng các cờng quốc trên thế giới. 3 I.Những vấn đề lý luận về kinh tế thị trờng 1. Nền kinh tế thị trờng là gì? - Nền kinh tế thị trờng là một mô hình kinh tế mà trong đó hầu hết các quan hệ kinh tế đợc thực hiện dới hình thái hàng hoá và dịch vụ, với nhiều thành phần tham gia, vận động theo cơ chế thị trờng. - Nh vậy, nền kinh tế thị trờng là một mô hình kinh tế mà các thành phần của thị trờng có mối quan hệ thông qua hàng hoá, dịch vụ và thông qua các hoạt động trao đổi. Tất cả các quan hệ đó đợc điều tiết bằng một cơ chế tự điều tiết của thị trờng do sự tác động của các quy luật vốn có của nó. Nói một cách cụ thể hơn về cơ chế tự điều tiết của thị trờng đó là một hệ thống hữu cơ của sự thích ngs với nhau, tự điều tiết lẫn nhau của các yếu tố giá cả, cung- cầu, cạnh tranh trực tiếp phát huy trên thị trờng để điều tiết. 4 Thực khó có thể đánh giá đầy đủ những u điểm & khuyết tật của cơ chế thị trờng. Tuy nhiên, cơ chế thị trờng có những u điểm nổi bật sau: - Cơ chế thị trờng kích thích hoạt động của các chủ thể kinh tế & tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của họ. Do đó làm cho nền kinh tế phát triển năng động, huy động đợc các nguồn lực của xã hội vào phát triển kinh tế, thúc đẩy lực lợng sản xuất phát triển, nâng cao năng suất lao động xã hội. -Sự tác động của cơ chế thị trờng đa đến sự thích ứng tự phát giữa khối lợng & cơ cấu nhu cầu của xã hội, nhờ đó có thể thoả mãn nhu cầu tiêu dùng cho cá nhân & cho sản xuất. - Cơ chế thị trờng mềm dẻo & có khả năng thích nghi cao hơn khi những điều kiện kinh tế thay đổi. Chính vì vậy, cơ chế thị trờng giải quyết đợc những vấn đề cơ bản của tổ chức kinh tế. Song cơ chế thị trờng không phải là hiện thân của sự hoàn hảo. Nó còn có cả 5 những những khuyết tật, đặc biệt về mặt xã hội. Có thể chỉ ra một số khuyết tật dới đây của cơ chế thị trờng: - Hiệu lực của cơ chế thị trờng phụ thuộc vào mức độ hoàn hảo của cạnh tranh. Một nền kinh tế đợc thúc đẩy bởi cạnh tranh hoàn hảo sẽ dẫn tới phân bố & sử dụng có hiệu quả nhất đầu vào & đầu ra của sản xuất. Cạnh tranh không hoàn hảo thì hiệu lực của cơ chế thị trờng càng giảm. -Trong cơ chế thị trờng, mục đích hoạt động của các doanh nghiệp là lợi nhuận tối đa. Vì vậy, họ có thể lạm dụng tài nguyên của xã hội, gây ô nhiễm môi trờng sống của con ngời mà xã hội phải gánh chịu. - Sự tác động của cơ chế thị trờng đa đến sự phân hoá giàu nghèo, tác động xấu đến đạo đức & tình ngời. - Một nền kinh tế do cơ chế thị trờng điều tiết khó tránh khỏi những thăng trầm, khủng hoảng kinh tế có tính chu kỳ. 2. Tính quy luật của sự hình thành nền kinh tế thị trờng: 6 - Phát triển là một sự thay đổi về chất, nh vậy trớc đó chúng ta phải có sự tích luỹ về lợng. Hay nói cách khác, chúng ta phải hội đủ các điều kiện thì mới có sự thay đổi đó đợc. Nh vậy, muốn hình thành nền kinh tế thị trờng , chúng ta cũng phải hội đủ các quy luật hình thành của nó. Đó là: + Sự phân công lao động xã hội: trớc đây trong nền kinh tế tự cung tự cấp, mỗi một thành viên của nền kinh tế đều tự sản xuất ra các mặt hàng theo nhu cầu và khả năng của mình. Tức là, một ngời nông dân muốn có gạo ăn, áo mặc thì anh ta phải tự sản xuất ra các thứ đó, không ai cung cấp cho anh ta. Tuy nhiên, trong nền kinh tế thị trờng, các thành viên của nền kinh tế quan hệ với nhau thông qua hàng hoá. Tức là sản phẩm của ngời này cần thiết cho ngời kia và có thể trao đổi đợc. Nh vậy tức là phải có ngời sản xuất sản phẩm này và có ngời sản xuất dản phẩm kia. Đó chính là sự phân công lao động xã hội. Nếu nền kinh tế không có sự phân công lao động rõ ràng thì sẽ không có hàng hoá và không hình thành nền kinh tế thị trờng. 7 + Quy luật hình thành thứ hai của nền kinh tế thị trờng là sự tồn tại độc lập và không phụ thuộc vào nhau giữa những doanh nghiệp , những ngời sản xuất hàng hoá. Có nghĩa là trong nền linh tế thị tròng, việc sản xuất cái gì, nh thế nào, cho ai là việc riêng của mỗi ngời, mỗi doanh nghiệp. Họ là những ngời sản xuất độc lập. Những doanh nghiệp sản xuất hàng hoá có thể là thuộc quyền sở hữu t nhân, hay thuộc quyền sở hữu tập thể hoặc thuộc quyền sở hữu của nhà nớc nhng chúng vẫn là những doanh nghiệp sản xuất hàng hoá độc lập. Đối với xã hội thì lao động của mỗi doanh nghiệp (dù là thuộc hình thức sở hữu nào) vẫn là lao động t nhân, và chỉ khi nào bán đợc hàng hoá thì lao động t nhân đó mới đợc xã hội thừa nhận và trở thành một bộ phận thực sự của lao động xã hội. Với phân công lao động xã hội, lao động sản xuất hàng hoá mang tính chất lao động xã hội, một bộ phận của toàn bộ lao động xẫ hội. Sự phân công lao động xã hội tạo nên sự phụ thuộc lẫn nhau giữa những ngời sản xuất, họ làm việc với nhau thông qua trao đổi hàng hóa. Còn với t cách là doanh nghiệp thì lao động sản xuất hàng hoá của họ lại mạng tính chất t nhân. Sự mâu thuẫn giữa lao động t nhân và lao động xã hội đợc giải quyết khi sản phẩm đợc trao đổi dới hình thức hàng hoá. Kinh tế hàng hoá tồn tại 8 trong nhiều chế độ xã hội khác nhau, dựa trên nhiều hình thức sở hữu khác nhau, chứ không chỉ dựa trên chê độ sở hữu t nhân, miễn là những ngời, doanh nghiệp sản xuất hàng hoá là độc lập và không phụ thuộc vào nhau. + Thứ ba đó là sự tồn tại của quan hệ hàng hoá tiền tệ. Nếu nh chúng ta có đợc hai điều trên nhng quan hệ tiền tệ không đợc thừa nhận thì sẽ không xuất hiện nền kinh tế thị trờng. Ta có thể thấy rõ trong nền kinh tế hàng hoá tập trung ở nớc ta, chúng ta có đợc sự phân công lao động xã hội, chúng ta có sự tồn tại độc lập của các nhà sản xuất hàng hoá, nhng lúc này quan hệ hàng hoá tiền tệ không đợc chấp nhận. Sản phẩm lúc này đợc đem ra phân phối, kết quả là không xuất hiện thị trờng. Một nền kinh tế thị trờng mà không xuất hiện thị trờng thì sẽ nh thế nào? 3. Các nhân tố của thị trờng: a) Hàng hoá: - Hàng hoá là sản phẩm của lao động, nó có thể thoả mãn một nhu cầu nhất định nào đó của con ngời, đồng thời nó đợc sản xuất ra nhắm đem bán (hay trao đổ trên thị 9 trờng). Hàng hoá là một phạm trù lịch sử, sản phẩm của lao động trở thành hàng hoá khi nó trở thành đối tợng mua-bán trên thị trờng. - Trong xã hội hiện đại, hàng hoá có thể là vật thể (hữu hình), hay là phi vật thể( hay hàng hoá dịch vụ). Đối với bất kỳ một hàng hoá nào, chúng đều có hại thuộc tính sau: + Giá trị sử dụng: - Giá trị sử dụng là công dụng của vật phẩm( tính hữu ích) coá thể thoả mãn nhu cầu nhất định nào đó của con ngời. Mỗi hàng hoá đều có một hay một số công dụng nhất định để thoả mãn nhu cầu của con ngời. Giá trị sủ dụng đợc phát hiện dần dần nhờ sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật và lực lợng sản xuất. VD: Than đá, lúc đầu loài ngời chỉ biết với công dụng làm chất đốt, nhng sau này nó đợc dùng vào ngành công nghiệp hoá chất Xã hội ngày càng tiến bộ, khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển thì số lợng giá trị sử dụng ngày càng phong phú, đa dạng chất lợng cao. 10 - Giá trị sử dụng của vật phẩm do thuộc tính tự nhiên của vật quy định và là nội dung vật chất của của cải. Do đó, giá trị sử dụng là phạm trù vĩnh viễn. - Giá trị sử dụng là thuộc tính của hàng hoá, nhng nó khong phải là giá trị sử dụng cho bản thân ngời sản xuât, mà là cho ngời khác, tức là cho xã hội. Trong nền sản xuất hàng hoá, giá trị sủ dụng đồng thời là vật mang giá trị trao đổi. + Giá trị: - Giá trị trớc hết biểu hiện ra bên ngoài là quan hệ tỷ lệ về số lợng giữa các giá trị sủ dụng khác nhau hay còn gọi là giá trị trao đổi. VD: 1 m vải=5kg thóc. Sở dĩ, vải và thóc là hai hàng hoá khác nhau, mà vẫn có thể trao đổi cho nhau là vì giữa chúng có một cơ sở chung. Đó là hao phí lao động xã hội để tạo ra 2 sản phẩm đó. - Vậy hao phí lao động để sản xuất ra hàng hoá kết tinh trong hàng hoá là cơ sở để trao đổi hàng hoá, tạo ra giá trị của hàng hoá. Hao phí lao động xã hội để tạo ra sản phẩm đợc lợng hoá bằng thời gian lao động xã hội cần . Vậy tại sao chúng ta phải chuyển đổi nền kinh t ? Tại sao lại phải chuyển sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa? Nền kinh tế này nh thế nào? Từ. 3 I.Những vấn đề lý luận về kinh tế thị trờng 1. Nền kinh tế thị trờng là g ? - Nền kinh tế thị trờng là một mô hình kinh tế mà trong đó hầu hết các quan hệ kinh tế đợc thực hiện dới hình. sẽ không xuất hiện nền kinh tế thị trờng. Ta có thể thấy rõ trong nền kinh tế hàng hoá tập trung ở nớc ta, chúng ta có đợc sự phân công lao động xã hội, chúng ta có sự tồn tại độc lập của các