1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

vi khuẩn oxy hóa Fe (II) và khử nitrate ở Việt Nam

71 640 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 4,8 MB

Nội dung

vi khuẩn oxy hóa Fe (II) và khử nitrate ở Việt Nam: tính đa dạng và tiềm năng ứng dụng

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 đại học quốc gia hà nội Trờng đại học khoa học tự nhiên -------------------- Nguyễn Thị Tuyền Vi khuẩn oxy hóa fe(ii) khử nitrate việt nam: tính đa dạng tiềm năng ứng dụng Luận văn thạc sĩ khoa học Hà Nội - 2009 đại học quốc gia hà nội Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Trờng đại học khoa học tự nhiên -------------------- Nguyễn Thị Tuyền Vi khuẩn oxy hóa fe(ii) khử nitrate việt nam: tính đa dạng tiềm năng ứng dụng Chuyên ngành: Vi sinh vật học Mã số: 60 42 40 Luận văn thạc sĩ khoa học Ngời hớng dẫn khoa học: ts. đinh thúy hằng Hà Nội - 2009 Luận văn thạc sĩ khoa học Nguyễn Thị Tuyền - Cao học K16 Lời cảm ơn Đề tài luận văn đợc thực hiện với sự hỗ trợ kinh phí từ đề tài Đặc biệt cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, mã số QG.07.23. Để có thể hoàn thành luận văn này, trớc tiên, tôi muốn bày tỏ lỏng biết ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Đinh Thúy Hằng, Trởng phòng Sinh thái Vi sinh vật, Viện Vi sinh vật Công nghệ Sinh học, Đại học Quốc gia Hà Nội đã định hớng nghiên cứu, trực tiếp hớng dẫn chỉ bảo tận tình cho tôi trong suốt thời gian nghiên cứu. Tôi cũng mong muốn đợc gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới Ban lãnh đạo các cán bộ Viện Vi sinh vật Công nghệ Sinh học, Đại học Quốc gia Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi về trang thiết bị cơ sở vật chất cho tôi hoàn thành nghiên cứu này. Qua đây, tôi cũng muốn đợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới các thầy cô giáo, cán bộ Khoa Sinh học, Trờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc Gia Hà Nội đã giúp đỡ trang bị những kiến thức hữu ích cho tôi trong suốt thời gian học tập tại trờng. Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè thân thiết, những ngời đã luôn cổ vũ, động viên tôi vợt qua mọi khó khăn trong quá trình học tập nghiên cứu. Hà Nội, ngày tháng năm Học viên Nguyễn Thị Tuyền Chuyên ngành Vi sinh vật học Luận văn thạc sĩ khoa học Nguyễn Thị Tuyền - Cao học K16 mục lục danh mục các chữ viết tắt 7 ARDRA Amplified ribosomal DNA Restriction Analysis 7 bp Base pair .7 BSA Bovin serum albumin .7 DNA Deoxyribonucleic acid .7 CI Chloroform-isoamyl alcohol .7 CTAB Cetyl trimethyl ammonium bromide 7 DAPI 4 6-diamidino-2-phenylindole .7 ddNTP Dideoxyribonucleotide triphosphate .7 DGGE Denaturing gradient gel electrophoresis .7 dNTP Deoxyribonucleotide triphosphate .7 EDTA Ethylenediaminetetraacetic acid .7 FISH Fluorescence in situ hydridization 7 MQ Mili-Q 7 MPN Most probable number .7 OD Optical density 7 PBS Phosphate-buffered saline 7 PCI Phenol-Chloroform-isoamyl alcohol 7 PCR Polymerase chain reaction 7 rDNA Ribosomal deoxyribonucleic acid .7 RNA Ribonucleic acid 7 rRNA Ribosomal ribonucleic acid 7 SDS Sodium dodecyl sulfate .7 Chuyên ngành Vi sinh vật học Luận văn thạc sĩ khoa học Nguyễn Thị Tuyền - Cao học K16 TAE Tris-Acetic-EDTA (đệm) 7 TE Tris-EDTA (đệm) 7 Taq Thermus aquaticus DNA .7 UV Ultraviolet 7 Mở đầu 1 Chơng 1- Tổng quan tài liệu .3 1.1. Quá trình oxy hóa Fe(II) nhờ vi khuẩn .3 1.1.1. Lịch sử nghiên cứu vi khuẩn oxy hóa Fe(II) (FOM) .3 1.1.2. Vai trò của vi khuẩn trong chu trình oxy hóa - khử sắt .4 1.1.3. Vi khuẩn hiếu khí oxy hóa Fe(II) pH trung tính 5 1.1.4. Vi khuẩn quang hợp kỵ khí oxy hóa Fe(II) 6 1.1.5. Vi khuẩn kỵ khí oxy hóa Fe(II) .6 1.2.Khử nitrate nhờ vi khuẩn 7 1.3. Vi khuẩn oxy hóa Fe(II), khử nitrate 8 1.4. Cơ chế phân tử của quá trình oxy hóa Fe(II) các gen liên quan 9 1.5. ảnh hởng của ô nhiễm nitrate thừa sắt trong nguồn nớc sinh hoạt 12 1.5.1. ảnh hởng của nitrate đến sức khỏe con ngời .12 1.5.2. ảnh hởng của thừa sắt đến sức khỏe con ngời .14 1.6. ý nghĩa của việc nghiên cứu tính đa dạng di truyền tiềm năng ứng dụng của các vi khuẩn oxy hóa Fe(II), khử nitrate 14 1.7. Các phơng pháp sinh học phân tử hiện đại đợc sử dụng trong các nghiên cứu về tính đa dạng cấu trúc di truyền của quần xã vi khuẩn .15 1.7.1. DGGE (Denaturing Gradient Gel Electrophoresis) .15 1.7.2. FISH (Fluorescence In Situ Hybridization) .16 1.7.3. ARDRA (Amplified Ribosomal DNA Restriction Analysis) 16 Chơng 2 - Nguyên vật liệu phơng pháp nghiên cứu .17 2.1. Nguyên vật liệu .17 2.1.1. Đối tợng nghiên cứu .17 2.1.2. Hóa chất .18 2.1.3. Thiết bị, dụng cụ sử dụng trong nghiên cứu 18 2.2. Phơng pháp nghiên cứu 19 2.2.2. Phân lập vi khuẩn kỵ khí oxy hóa Fe(II), khử nitrate .22 2.2.3. Tách DNA tổng số từ mẫu bùn trầm tích chủng đơn .23 Chuyên ngành Vi sinh vật học Luận văn thạc sĩ khoa học Nguyễn Thị Tuyền - Cao học K16 2.2.4. Phân tích đa dạng di truyền các chủng đơn bằng phơng pháp ARDRA 24 2.2.5. Phơng pháp điện di biến tính DGGE 25 2.2.6. Giải trình tự gen 16S rDNA dựng cây phân loại .26 2.2.7. Phơng pháp FISH 27 Lai với đầu dò: 28 2.2.8. Định lợng Fe(II), Mn(II) nitrate .29 Chơng 3 - Kết quả thảo luận .32 3.1. Xác định số lợng vi khuẩn oxy hóa Fe(II), khử nitrate tại các môi trờng sinh thái khác nhau .32 3.2. Phân tích cấu trúc quần xã vi khuẩn bằng điện di biến tính (DGGE) 34 3.3.Đánh giá đa dạng di truyền vi khuẩn trong các môi trờng nghiên cứu bằng phơng pháp FISH 35 3.4. Mức độ oxy hóa Fe(II) khử nitrate của vi khuẩn trong các mẫu nghiên cứu .37 3.5. Phân lập vi khuẩn oxy hoá Fe(II), khử nitrate từ các mẫu nghiên cứu 38 3.6. Đánh giá tính đa dạng di truyền của các chủng vi khuẩn oxy hóa Fe(II), khử nitrate bằng phơng pháp ARDRA 40 3.7. Nghiên cứu đặc điểm sinh lý, phân loại hoạt tính sinh học của các chủng vi khuẩn đại diện .43 Kết luận 49 hớng nghiên cứu tiếp theo 50 Tài liệu tham khảo 51 Phụ lục 62 Chuyên ngành Vi sinh vật học Luận văn thạc sĩ khoa học Nguyễn Thị Tuyền - Cao học K16 danh mục các chữ viết tắt ARDRA Amplified ribosomal DNA Restriction Analysis bp Base pair BSA Bovin serum albumin DNA Deoxyribonucleic acid CI Chloroform-isoamyl alcohol CTAB Cetyl trimethyl ammonium bromide DAPI 46-diamidino-2-phenylindole ddNTP Dideoxyribonucleotide triphosphate DGGE Denaturing gradient gel electrophoresis dNTP Deoxyribonucleotide triphosphate EDTA Ethylenediaminetetraacetic acid FISH Fluorescence in situ hydridization MQ Mili-Q MPN Most probable number OD Optical density PBS Phosphate-buffered saline PCI Phenol-Chloroform-isoamyl alcohol PCR Polymerase chain reaction rDNA Ribosomal deoxyribonucleic acid RNA Ribonucleic acid rRNA Ribosomal ribonucleic acid SDS Sodium dodecyl sulfate TAE Tris-Acetic-EDTA (đệm) TE Tris-EDTA (đệm) Taq Thermus aquaticus DNA UV Ultraviolet Chuyên ngành Vi sinh vật học Luận văn thạc sĩ khoa học Nguyễn Thị Tuyền - Cao học K16 Mở đầu Sắt là một trong những kim loại phổ biến trên trái đất. Thông thờng sắt tồn tại dạng Fe 2 O 3 ít tan trong nớc có màu vàng nâu. Trong môi trờng pH trung tính, dạng hòa tan trong nớc, Fe(II), chỉ tồn tại điều kiện không có oxy, dụ nh đáy các thủy vực, nơi oxy hòa tan trong nớc đã bị các vi sinh vật hiếu khí sử dụng để phân hủy các hợp chất hữu cơ. Với hiệu điện thế oxy hóa khử Fe(III)/Fe(II) tại pH 7 vào khoảng +200 mV, ion Fe(II) có thể trở thành nguồn điện tử cho các quá trình hô hấp kỵ khí, điển hình là khử nitrate thành N 2 do một số nhóm vi khuẩn đảm nhiệm (Straub cs, 1996; Benz cs, 1998; Weber cs, 2006 c). Quá trình oxy hóa Fe(II), khử nitrate đợc tóm tắt nh sau: 10 Fe 2+ + 2 NO 3 + 24 H 2 O = 10 Fe(OH) 3 + N 2 + 9 H 2 Trong tự nhiên, quá trình oxy hóa Fe(II) với chất nhận điện tử là nitrate chủ yếu diễn ra ranh giới hiếu khí (có oxy) kỵ khí (không có oxy) trong lớp trầm tích đáy các thủy vực. Oxy hóa Fe(II) kết hợp với khử nitrate có thể đóng vai trò quan trọng trong môi trờng ô nhiễm với nồng độ Fe(II) cao (do thiếu oxy) nitrate cao (do chất hữu cơ bị phân hủy tạo thành) (Weber cs, 2006 c). Các loài vi khuẩn với khả năng tiến hành phản ứng oxy hóa khử này có thể cùng một lúc thực hiện đợc hai nhiệm vụ, thứ nhất là chuyển Fe(II) hòa tan trong nớc về dạng Fe(III) kết tủa, hai là loại bỏ nitrate, chuyển thành dạng N 2 không độc hại. Vi khuẩn dùng ion Fe(II) làm nguồn cho điện tử để khử nitrate đợc phân lập đầu tiên từ các lớp trầm tích ao, hồ nớc ngọt tại Bremen, Đức năm 1996 (Straub cs, 1996). Một số công trình nghiên cứu tiếp sau cho thấy sự có mặt khá phổ biển của nhóm vi khuẩn này với mật độ khá cao (10 6 tế bào/g trầm tích) trong các điều kiện môi trờng khác nhau, bao gồm cả nớc ngọt, nớc lợ nớc mặn tại nhiều vi trí địa lý khác nhau trên thế giới (Straub Buchholz-Cleven, 1998). Các loài vi khuẩn phổ biến nhất trong nhóm này đợc biết đến hiện nay là các loài thuộc chi Chromobacterium Klebsiella (Benz cs, 1998; Senko cs, 2005; Weber cs, Chuyên ngành Vi sinh vật học 1 Luận văn thạc sĩ khoa học Nguyễn Thị Tuyền - Cao học K16 2006 b). Các nghiên cứu về nhóm vi khuẩn này châu Âu với điều kiện sinh thái hoàn toàn khác biệt với nớc ta. Hiện nay, Việt Nam cũng nh trên thế giới, tình trạng ô nhiễm các kim loại nặng nitơ trong nguồn nớc sinh hoạt nớc thải đang là vẫn đề đợc quan tâm hàng đầu. Nồng độ ammonium hay nitrate cao trong nớc uống cũng nh nớc thải có thể gây ra nhiều vấn đề nghiêm trọng liên quan đến môi trờng sinh thái sức khỏe cộng đồng (Avery, 1999; Lundgerg cs, 2004; Tricker Preussmann, 1991). Thừa sắt trong cơ thể đợc cho là một trong những nguyên nhân gây ra các bệnh về thần kinh ung th (Moon, 2008). Các kỹ thuật sinh học phân tử ứng dụng trong nghiên cứu sinh thái vi sinh vật đã có nhiều bớc tiến đáng kể trong những năm gần đây. Trong số các phơng pháp đó, có thể kể đến PCR-DGGE FISH (không cần phân lập nuôi cấy) hay ARDRA giải trình tự gen (thông qua bớc phân lập nuôi cấy) là các phơng pháp hữu hiệu đợc sử dụng phổ biến trong đánh giá tính đa dạng, phân tích cấu trúc di truyền các nhóm loài của các vi sinh vật trong các môi trờng sinh thái khác nhau. Từ những thực tế kể trên chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: Vi khuẩn oxy hóa Fe(II) khử nitrate Việt Nam: Tính đa dạng tiềm năng ứng dụng với mục đích đánh giá tính đa dạng di truyền của vi khuẩn oxy hóa Fe(II), khử nitrate Việt Nam tìm hiểu khả năng ứng dụng của chúng trong xử lý nguồn nớc nhiễm ion sắt kim loại các hợp chất chứa nitơ. Chuyên ngành Vi sinh vật học 2 Luận văn thạc sĩ khoa học Nguyễn Thị Tuyền - Cao học K16 Chơng 1- Tổng quan tài liệu 1.1. Quá trình oxy hóa Fe(II) nhờ vi khuẩn 1.1.1. Lịch sử nghiên cứu vi khuẩn oxy hóa Fe(II) (FOM) Khái niệm vi sinh vật liên quan đến oxy hóa sắt có từ nửa đầu thế kỉ 19, khi Ehrenberg cho rằng các quặng sắt có thể đợc hình thành do kết quả của hoạt động sinh học. Vi khuẩn liên quan trực tiếp đến sắt oxit, Gallionella ferruginea, cũng đã đợc ông mô tả một cách chi tiết (Ehrenberg, 1919). Trong suốt thời gian sau đó, nhiều đối tợng vi sinh vật đã đợc sử dụng để chứng minh rằng vi khuẩn có khả năng oxy hóa sắt pH trung tính dụ nh Leptothrix ochracea (Kỹtzing, 1919). Tuy nhiên vào thời điểm đó các bằng chứng đa ra vẫn cha đợc hoàn toàn xác thực. Cũng vào thời điểm này, Harder, một giáo viên địa chất ngời Mỹ đã công bố một công trình nghiên cứu về vi khuẩn sắt (Harder, 1919), trong đó vi khuẩn đợc chứng minh là một trong các yếu tố địa hóa của chu trình sắt. Những vi khuẩn mà Harder đề cập này sau đó đợc phát hiện trong một vài môi trờng nớc ngọt phơng pháp làm giàu cũng đợc sử dụng để cung cấp các bằng chứng cụ thể về hình thức sinh trởng tự d- ỡng vô cơ của nhóm vi khuẩn này. Tuy nhiên vào thời điểm đó, chủng đơn vẫn cha phân lập đợc. 75 năm sau đó, nhiều nghiên cứu đã cung cấp các hiểu biết về tập tính của vi sinh vật oxy hóa Fe(II) (FOM- Ferrous oxidizing Microbiology) cũng nh vai trò quan trọng của chúng trong phản ứng địa hóa ăn mòn sinh học. Mặc dù vậy số chủng phân lập đợc còn giới hạn, do đó mức độ đa dạng, phân loại, hình thái cũng nh sinh lý của nhóm vi khuẩn này vẫn cha đợc mô tả chi tiết (Emerson, 2000). Năm 1984, tổng quan của Ghiorse đã thảo luận nhiều vấn đề về pháp danh phân loại của nhóm vi khuẩn này (Ghiorse, 1984). Quá trình oxy hóa Fe(II) kỵ khí mới đợc biết đến nhờ việc phân lập đợc vi khuẩn tía quang hợp không lu huỳnh, có khả năng sử dụng Fe(II) làm chất cho điện tử (Widdel cs, 1993). Tiếp sau đó, vào năm 1996 Straub cộng sự lần đầu tiên phân lập đợc vi khuẩn kỵ khí oxy hóa Fe(II), khử nitrate (Straub cs, 1996). Năm 1997 lần đầu tiên vi khuẩn vi hiếu khí pH Chuyên ngành Vi sinh vật học 3 [...]... chủng Ferroglobus placidus, là một vi khuẩn cổ a nhiệt (Hafenbradl cs, 1996) chủng 2002, là vi khuẩn a ấm thuộc phân lớp -Proteobacteria (Weber cs, 2006 b) 1.4 Cơ chế phân tử của quá trình oxy hóa Fe( II) các gen liên quan Cho đến nay cha có bất cứ công bố nào về cơ chế phân tử của quá trình oxy hóa Fe( II) vi khuẩn oxy hóa Fe( II), khử nitrate Tuy nhiên, quá trình oxy hóa Fe( II) vi khuẩn. .. trình oxy hóa Fe( II) Về mặt nhiệt động học, oxy hóa Fe( II) có thể xảy ra đồng thời với khử nitrate thành NH 4+ (NO3/NH4+ = + 360 mV (Thauer cs, 1977), nhng thực tế cha có bằng chứng nào chứng minh vi khuẩn oxy hóa Fe( II) tạo ra NH 4+ từ vi c khử nitrate (Straub cs, 1996, 1998; Benz cs, 1998) Trong tất cả các vi khuẩn đợc biết đến, oxy hóa Fe( II) luôn đi kèm với khử nitrate thành N 2 (Straub và. .. Trong môi trờng nớc ngọt nitrate là chất nhận điện tử quan trọng thứ hai sau oxy, thế nhóm vi khuẩn khử nitrate đây cũng đa dạng hơn so với môi trờng nớc lợ nớc mặn, nơi có vi khuẩn khử sulfat chiếm u thế do ảnh hởng của nồng độ sulfate (SO42-) cao từ nớc biển 1.3 Vi khuẩn oxy hóa Fe( II), khử nitrate pH trung tính, oxy hóa Fe( II) hòa tan Fe( II) dạng khoáng nhờ vi khuẩn kỵ khí không phụ... thể oxy hóa Fe( II) dạng ion hòa tan (Kappler Newman, 2004), do đó chúng chỉ đóng vai trò nhỏ trong quá trình oxy hóa - khử sắt sự phong hóa sắt trong môi trờng trên cạn 1.1.5 Vi khuẩn kỵ khí oxy hóa Fe( II) Gần đây, vi c xác định đợc các vi khuẩn kỵ khí oxy hóa Fe( II) đã lấp đầy chỗ trống trong bức tranh tổng thế về chu trình oxy hóa - khử sắt nhờ vi sinh vật (Widdel cs, 1993; Straub cs,... trình sắt trong môi trờng hiếu khí (Emerson Moyer, 1997; Sobolev Roden, 2001; Edwards cs, 2003) Quá trình oxy hóa Fe( II) nhờ vi khuẩn đi kèm với khử oxy pH trung trính acid đã đợc biết đến trong hơn một thế kỷ nay thời điểm đầu vai trò của oxy hóa Fe( II) pH trung tính nhờ vi khuẩn hiếu khí đã bị xem nhẹ phản ứng hóa học oxy hóa Fe( II) bằng oxy không khí xảy ra rất nhanh Cho đến nay,... nghiệm làm giàu hay nuôi cấy vi khuẩn oxy hóa Fe( II), khử nitrate đã tiến hành đều phụ thuộc vào nguồn carbon hữu cơ (nh Na-acetate) (Straub cs, 1996; Benz cs, 1998), tức là điều điện sinh trởng dị dỡng vô cơ Phơng pháp MPN đã cho thấy FOM dị dỡng chiếm 0,8% tổng số vi khuẩn khử nitrate thờng gặp hơn so với FOM tự dỡng (Straub cs, 1998) Vi khuẩn oxy hóa Fe( II), khử nitrate tự dỡng mới chỉ đợc... 2005; Rentz cs, 2007) 1.1.4 Vi khuẩn quang hợp kỵ khí oxy hóa Fe( II) Trong những khu vực có ánh sáng, Fe( III) có thể cũng đợc tạo thành thông qua hoạt tính oxy hóa Fe( II) của vi khuẩn quang hợp có khả năng sử dụng Fe( II) nh một nguồn cho điện tử để tạo các đơng lợng khử cho quá trình đồng hóa carbon vô cơ (Weber cs, 2006 a) Vi khuẩn quang hợp kỵ khí là vi khuẩn oxy hóa Fe( II) bằng con đờng kỵ khí... toàn ủ trong tủ ấm tại 28 oC trong 8 tuần Sự phát triển của vi khuẩn trong ống MPN đợc ghi nhận thông qua sự thay đổi màu môi trờng từ trắng đục (màu của Fe( II)) sang vàng nâu (màu của Fe( III)) 2.2.2 Phân lập vi khuẩn kỵ khí oxy hóa Fe( II), khử nitrate ống MPN nồng độ pha loãng cao nhất có vi khuẩn oxy hóa Fe( II), khử nitrate phát triển đợc sử dụng để làm nguồn phân lập các khuẩn lạc đơn Vi c... năng sinh trởng vô cơ sử dụng Fe( II) làm nguồn điện tử để khử nitrate là một u thế của nhóm vi khuẩn này so với các loài khử nitrate thông thờng Do tác động của vi khuẩn oxy hóa Fe( II), khử nitrate, cùng một lúc ion Fe( II) nitrate d trong nguồn nớc có thể đợc loại bỏ Khả năng ứng dụng của nhóm vi khuẩn này có ý nghĩa đối với vi c xử lý các nguồn nớc ngầm dùng cho sinh hoạt bị nhiễm sắt nitơ ngấm... rằng vi khuẩn kỵ khí oxy hóa Fe( II) có thể đóng vai trò quan trọng trong chu trình oxy hóa khử sắt (Senn Hemond, 2002; Straub cs, 2004; Weber cs, 2006 c), trong chu trình sinh địa hóa đất, trầm tích, khoáng hóa, quá trình cố định các chất phóng xạ kim loại nặng (Chaudhuri cs, 2001; Weber cs, 2001; Lack cs, 2002; Weber cs, 2006 c) Trong môi trờng không có oxy, quá trình oxy hóa . nitrate ở Vi t Nam: Tính đa dạng và tiềm năng ứng dụng với mục đích đánh giá tính đa dạng di truyền của vi khuẩn oxy hóa Fe( II), khử nitrate ở Vi t Nam và. trình oxy hóa Fe( II) và các gen liên quan Cho đến nay cha có bất cứ công bố nào về cơ chế phân tử của quá trình oxy hóa Fe( II) ở vi khuẩn oxy hóa Fe( II), khử

Ngày đăng: 18/03/2013, 10:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Mai Thanh Truyết (1997), “Ô nhiễm nitrate trong nớc vùng châu thổ sông Cửu long”, http://www.mekongriver.org/trnitrate.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ô nhiễm nitrate trong nớc vùng châu thổ sông Cửu long
Tác giả: Mai Thanh Truyết
Năm: 1997
3. TCVN 5944 (1995), “Chất lợng nớc - Tiêu chuẩn chất lợng nớc ngầm”, http://www.epe.edu.vn/index.php?cPath=4&page=5&nID=111 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chất lợng nớc - Tiêu chuẩn chất lợng nớc ngầm
Tác giả: TCVN 5944
Năm: 1995
4. Trần Thị Kiều My, Nguyễn Hà Thanh (2006), “Chuyển hóa sắt trong cơ thể và quá tải sắt ở một số bệnh máu” Hội nghị Khoa học ngành Huyết học – Truyền máu Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyển hóa sắt trong cơ thể và quá tải sắt ở một số bệnh máu”
Tác giả: Trần Thị Kiều My, Nguyễn Hà Thanh
Năm: 2006
5. Viện Vệ sinh Dịch tễ Tây nguyên (2009) “Đánh giá ô nhiễm kim loại nặng tại nguồn nớc ở Tây nguyên” Thông Tấn Xã Việt Nam.Tài liệu Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá ô nhiễm kim loại nặng tại nguồn nớc ở Tây nguyên
6. Amann RI, Krumholz L, Stahl DA (1990), “Fluorescent-oligonucleotide probing of whole cells for determinative, phylogenetic, and environmental studies in microbiology” J Bacteriol, 172 (2), pp. 762-770 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fluorescent-oligonucleotide probing of whole cells for determinative, phylogenetic, and environmental studies in microbiology” "J Bacteriol
Tác giả: Amann RI, Krumholz L, Stahl DA
Năm: 1990
7. Amann RI, Stromley J, Devereux R. Key R, Stahl DA (1992), “Molecular and microscopic identification of sulfate-reducing bacteria in multispecies biofilms”, Appl Environ Microbiol, 58 (2), pp. 614-623 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Molecular and microscopic identification of sulfate-reducing bacteria in multispecies biofilms”, "Appl Environ Microbiol
Tác giả: Amann RI, Stromley J, Devereux R. Key R, Stahl DA
Năm: 1992
8. Amann RI, Ludwig W, Schleifer KH (1995), “Phylogenetic identification and in situ detection of individual microbial cells without cultivation”, Microbiol Rev, 59 (1), pp. 143-169 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phylogenetic identification and in situ detection of individual microbial cells without cultivation”, "Microbiol Rev
Tác giả: Amann RI, Ludwig W, Schleifer KH
Năm: 1995
9. American public health association (1996), Standard methods for the examination of water and waste water including bottom sediments and sludge, 604-609 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Standard methods for the examination of water and waste water including bottom sediments and sludge
Tác giả: American public health association
Năm: 1996
10. Appia-Ayme C, Guiliani N, Ratouchniak J, Bonnefoy V (1999), “Characterization of an operon encoding two c-type cytochromes, an aa 3 -type Sách, tạp chí
Tiêu đề: Characterization of an operon encoding two "c"-type cytochromes, an "aa
Tác giả: Appia-Ayme C, Guiliani N, Ratouchniak J, Bonnefoy V
Năm: 1999
11. Avery AA (1999), “Infantile methemoglobinemia: Reexamining the role of drinking water nitrates”, Environ Health Perspect, 107 pp. 583-586 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Infantile methemoglobinemia: Reexamining the role of drinking water nitrates”, "Environ Health Perspect
Tác giả: Avery AA
Năm: 1999
12. Avrahami S (2002), Doctor thesis: Effects of temperature, soil ammonium concentration and fertilizer on activity and community structure of soil ammonia oxidizers, The faculty of Biology of the Philipps University of Marburg, Germany Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effects of temperature, soil ammonium concentration and fertilizer on activity and community structure of soil ammonia oxidizers
Tác giả: Avrahami S
Năm: 2002
13. Bano N, Hollibaugh JT (2000), “Diversity and distribution of DNA sequences with affinity to ammonia-oxidizing bacteria of the β Subdivision of the class Proteobacteria in the Arctic Ocean”, Appl Environ Microbiol, 66 (5), pp.1960-1969 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diversity and distribution of DNA sequences with affinity to ammonia-oxidizing bacteria of the β Subdivision of the class "Proteobacteria" in the Arctic Ocean”, "Appl Environ Microbiol
Tác giả: Bano N, Hollibaugh JT
Năm: 2000
14. Bano N, Hollibaugh JT (2002), “Phylogenetic composition of bacterioplankton assemblages from the Arctic Ocean”, Appl Environ Microbiol, 68 (2), pp.505-518 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phylogenetic composition of bacterioplankton assemblages from the Arctic Ocean”," Appl Environ Microbiol
Tác giả: Bano N, Hollibaugh JT
Năm: 2002
15. Benz M, Brune A, Schink B (1998), “Anaerobic and aerobic oxidation of ferrous iron at neutral pH by chemoheterotrophic nitrate-reducing bacteria”, Arch Microbiol, 169 pp. 159-165 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Anaerobic and aerobic oxidation of ferrous iron at neutral pH by chemoheterotrophic nitrate-reducing bacteria”, "Arch Microbiol
Tác giả: Benz M, Brune A, Schink B
Năm: 1998
17. Blake RC, Waskowsky J, Harrison AP (1992) “Respiratory components in acidophilic bacteria that respire on iron”, Geomicrobiol J, 10 pp. 173-192 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Respiratory components in acidophilic bacteria that respire on iron”, "Geomicrobiol J
18. Brewer PG, Spencer DW (1971), “Colorimetric determination of manganese in anoxic waters”, Limnol Oceanogr, 16 (1), pp. 107-110 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Colorimetric determination of manganese in anoxic waters”, "Limnol Oceanogr
Tác giả: Brewer PG, Spencer DW
Năm: 1971
19. Bruce RA, Achenbach LA, Coates JD (1999), “Reduction of (per)chlorate by a novel organism isolated from paper mill waste”, Environ Microbiol, 1 (4), pp.319-329 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Reduction of (per)chlorate by a novel organism isolated from paper mill waste”, "Environ Microbiol
Tác giả: Bruce RA, Achenbach LA, Coates JD
Năm: 1999
20. Chaudhuri SK, Lack JG, Coastes JD (2001), “Biogenic magnetite formation through anaerobic biooxidation of Fe(II)”, Appl Environ Microbiol, 67 (6), pp. 2844-2848 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biogenic magnetite formation through anaerobic biooxidation of Fe(II)”, "Appl Environ Microbiol
Tác giả: Chaudhuri SK, Lack JG, Coastes JD
Năm: 2001
21. Croal LR, Jiao Y, Newman DK (2007), “The fox operon from Rhodobacter strain SW2 promotes phototrophic Fe(II) oxidation in Rhodobacter capsulatus SB1003”, J Bacteriol, 189 (5), pp. 1774-1782 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The "fox" operon from "Rhodobacter "strain SW2 promotes phototrophic Fe(II) oxidation in "Rhodobacter capsulatus" SB1003”, "J Bacteriol
Tác giả: Croal LR, Jiao Y, Newman DK
Năm: 2007
85. USDA (United States Department of Agriculture) (2008), Laboratory Guidebook: Most probable number procedure and tables.http://www.fsis.usda.gov/PDF/MLG_Appendix_2_03.pdf Link

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1. Chu trình sắt trong tự nhiên (Ehrlich và Newman, 2008). 1- Vi sinh vật trong môi trờng acid; 2 - Vi sinh vật kỵ khí ở môi trờng trung tính (khử nitrate,  quang hợp kỵ khí); 3 - Quá trình hóa học trong môi trờng trung tính với nồng độ O2  - vi khuẩn oxy hóa Fe (II) và khử nitrate ở Việt Nam
Hình 1. Chu trình sắt trong tự nhiên (Ehrlich và Newman, 2008). 1- Vi sinh vật trong môi trờng acid; 2 - Vi sinh vật kỵ khí ở môi trờng trung tính (khử nitrate, quang hợp kỵ khí); 3 - Quá trình hóa học trong môi trờng trung tính với nồng độ O2 (Trang 12)
Hình 1. Chu trình sắt trong tự nhiên (Ehrlich và Newman, 2008). 1 - Vi sinh vật - vi khuẩn oxy hóa Fe (II) và khử nitrate ở Việt Nam
Hình 1. Chu trình sắt trong tự nhiên (Ehrlich và Newman, 2008). 1 - Vi sinh vật (Trang 12)
Hình 2. Chu trình nitơ trong tự nhiên. - vi khuẩn oxy hóa Fe (II) và khử nitrate ở Việt Nam
Hình 2. Chu trình nitơ trong tự nhiên (Trang 14)
Hình 2. Chu trình nitơ trong tự nhiên. - vi khuẩn oxy hóa Fe (II) và khử nitrate ở Việt Nam
Hình 2. Chu trình nitơ trong tự nhiên (Trang 14)
Hình 3. Cơ chế tạo năng lợng trong quá trình oxy hóa Fe(II) ở vi khuẩn A. - vi khuẩn oxy hóa Fe (II) và khử nitrate ở Việt Nam
Hình 3. Cơ chế tạo năng lợng trong quá trình oxy hóa Fe(II) ở vi khuẩn A (Trang 17)
Hình 3. Cơ chế tạo năng lợng trong quá trình oxy hóa Fe(II) ở vi khuẩn A. - vi khuẩn oxy hóa Fe (II) và khử nitrate ở Việt Nam
Hình 3. Cơ chế tạo năng lợng trong quá trình oxy hóa Fe(II) ở vi khuẩn A (Trang 17)
Hình 4. Mô hình mới nhất hiện nay về cơ chế dẫn truyền điện tử từ Fe(II) đến O2 trong quá trình oxy hóa Fe(II) ở A - vi khuẩn oxy hóa Fe (II) và khử nitrate ở Việt Nam
Hình 4. Mô hình mới nhất hiện nay về cơ chế dẫn truyền điện tử từ Fe(II) đến O2 trong quá trình oxy hóa Fe(II) ở A (Trang 18)
Hình 4. Mô hình mới nhất hiện nay về cơ chế dẫn truyền điện tử từ Fe(II) đến  O 2  trong quá trình oxy hóa Fe(II) ở A - vi khuẩn oxy hóa Fe (II) và khử nitrate ở Việt Nam
Hình 4. Mô hình mới nhất hiện nay về cơ chế dẫn truyền điện tử từ Fe(II) đến O 2 trong quá trình oxy hóa Fe(II) ở A (Trang 18)
Hỗn hợp Vitamine (bảng 2) 1 ml 1 ml Hỗn hợp vi lợng (bảng 2)1 ml1 ml Vitamin B1 (Thiamin)1 ml1 ml - vi khuẩn oxy hóa Fe (II) và khử nitrate ở Việt Nam
n hợp Vitamine (bảng 2) 1 ml 1 ml Hỗn hợp vi lợng (bảng 2)1 ml1 ml Vitamin B1 (Thiamin)1 ml1 ml (Trang 28)
Bảng 1. Môi trờng khoáng kỵ khí nớc ngọt và nớc lợ cho vi khuẩn oxy hóa Fe(II), khử nitrate (Ratering, 1999). - vi khuẩn oxy hóa Fe (II) và khử nitrate ở Việt Nam
Bảng 1. Môi trờng khoáng kỵ khí nớc ngọt và nớc lợ cho vi khuẩn oxy hóa Fe(II), khử nitrate (Ratering, 1999) (Trang 28)
Bảng 2. Thành phần hỗn hợp vi lợng và vitamine. - vi khuẩn oxy hóa Fe (II) và khử nitrate ở Việt Nam
Bảng 2. Thành phần hỗn hợp vi lợng và vitamine (Trang 28)
Bảng 1. Môi trờng khoáng kỵ khí nớc ngọt và nớc lợ cho vi khuẩn oxy  hóa Fe(II), khử nitrate (Ratering, 1999). - vi khuẩn oxy hóa Fe (II) và khử nitrate ở Việt Nam
Bảng 1. Môi trờng khoáng kỵ khí nớc ngọt và nớc lợ cho vi khuẩn oxy hóa Fe(II), khử nitrate (Ratering, 1999) (Trang 28)
Bảng 3. Phản ứng PCR gen 16S rDNA. - vi khuẩn oxy hóa Fe (II) và khử nitrate ở Việt Nam
Bảng 3. Phản ứng PCR gen 16S rDNA (Trang 31)
Bảng 3. Phản ứng PCR gen 16S rDNA. - vi khuẩn oxy hóa Fe (II) và khử nitrate ở Việt Nam
Bảng 3. Phản ứng PCR gen 16S rDNA (Trang 31)
Bảng 4. Phản ứng cắt gen 16S rDNA bằng các enzym giới hạn MspI và HaeIII. - vi khuẩn oxy hóa Fe (II) và khử nitrate ở Việt Nam
Bảng 4. Phản ứng cắt gen 16S rDNA bằng các enzym giới hạn MspI và HaeIII (Trang 32)
Bảng 4. Phản ứng cắt gen 16S rDNA bằng các enzym giới hạn MspI và HaeIII. - vi khuẩn oxy hóa Fe (II) và khử nitrate ở Việt Nam
Bảng 4. Phản ứng cắt gen 16S rDNA bằng các enzym giới hạn MspI và HaeIII (Trang 32)
Bảng 6. Các đầu dò sử dụng trong nghiên cứu. Tên đầu  - vi khuẩn oxy hóa Fe (II) và khử nitrate ở Việt Nam
Bảng 6. Các đầu dò sử dụng trong nghiên cứu. Tên đầu (Trang 34)
Bảng 7. Chuẩn bị đệm lai và đệm rửa. - vi khuẩn oxy hóa Fe (II) và khử nitrate ở Việt Nam
Bảng 7. Chuẩn bị đệm lai và đệm rửa (Trang 35)
Formamide % phụ thuộc vào từng đầu dò (bảng 6) - vi khuẩn oxy hóa Fe (II) và khử nitrate ở Việt Nam
ormamide % phụ thuộc vào từng đầu dò (bảng 6) (Trang 35)
Bảng 7. Chuẩn bị đệm lai và đệm rửa. - vi khuẩn oxy hóa Fe (II) và khử nitrate ở Việt Nam
Bảng 7. Chuẩn bị đệm lai và đệm rửa (Trang 35)
Hình 9. Phổ điện di biến tính (DGGE) phân tích đoạn 16S rDNA của quần xã vi khuẩn trong các ống MPN của các mẫu nghiên cứu - vi khuẩn oxy hóa Fe (II) và khử nitrate ở Việt Nam
Hình 9. Phổ điện di biến tính (DGGE) phân tích đoạn 16S rDNA của quần xã vi khuẩn trong các ống MPN của các mẫu nghiên cứu (Trang 41)
Hình 9. Phổ điện di biến tính (DGGE) phân tích đoạn 16S rDNA của quần xã - vi khuẩn oxy hóa Fe (II) và khử nitrate ở Việt Nam
Hình 9. Phổ điện di biến tính (DGGE) phân tích đoạn 16S rDNA của quần xã (Trang 41)
Hình 10. Hình ảnh hiển vi của tế bào vi khuẩn trong các mẫu nghiên cứu bắt cặp với đầu dò huỳnh quang . - vi khuẩn oxy hóa Fe (II) và khử nitrate ở Việt Nam
Hình 10. Hình ảnh hiển vi của tế bào vi khuẩn trong các mẫu nghiên cứu bắt cặp với đầu dò huỳnh quang (Trang 43)
Hình 10. Hình ảnh hiển vi của tế bào vi khuẩn trong các mẫu nghiên cứu bắt  cặp với đầu dò huỳnh quang . - vi khuẩn oxy hóa Fe (II) và khử nitrate ở Việt Nam
Hình 10. Hình ảnh hiển vi của tế bào vi khuẩn trong các mẫu nghiên cứu bắt cặp với đầu dò huỳnh quang (Trang 43)
Hình 13. Phân lập vi khuẩn oxy hoá Fe(II), khử nitrate đại diện tại các môi tr- tr-ờng nghiên cứu - vi khuẩn oxy hóa Fe (II) và khử nitrate ở Việt Nam
Hình 13. Phân lập vi khuẩn oxy hoá Fe(II), khử nitrate đại diện tại các môi tr- tr-ờng nghiên cứu (Trang 46)
Hình 13. Phân lập vi khuẩn oxy hoá Fe(II), khử nitrate đại diện tại các môi tr- tr-ờng nghiên cứu - vi khuẩn oxy hóa Fe (II) và khử nitrate ở Việt Nam
Hình 13. Phân lập vi khuẩn oxy hoá Fe(II), khử nitrate đại diện tại các môi tr- tr-ờng nghiên cứu (Trang 46)
Bảng 8. Vi khuẩn oxy hóa Fe(II), khử nitrate phân lập đợc từ các môi trờng  nghiên cứu - vi khuẩn oxy hóa Fe (II) và khử nitrate ở Việt Nam
Bảng 8. Vi khuẩn oxy hóa Fe(II), khử nitrate phân lập đợc từ các môi trờng nghiên cứu (Trang 47)
Hình 15. Cây phân loại thể hiện mối liên quan giữa các chủng IN2, IN7, IN12 và các loài gần gũi dựa trên trình tự gen 16S rDNA - vi khuẩn oxy hóa Fe (II) và khử nitrate ở Việt Nam
Hình 15. Cây phân loại thể hiện mối liên quan giữa các chủng IN2, IN7, IN12 và các loài gần gũi dựa trên trình tự gen 16S rDNA (Trang 49)
Hình 15. Cây phân loại thể  hiện  mối  liên quan giữa các chủng IN2, IN7, IN12  và các loài gần gũi dựa trên trình tự gen 16S rDNA - vi khuẩn oxy hóa Fe (II) và khử nitrate ở Việt Nam
Hình 15. Cây phân loại thể hiện mối liên quan giữa các chủng IN2, IN7, IN12 và các loài gần gũi dựa trên trình tự gen 16S rDNA (Trang 49)
Bảng 10. Đặc điểm sinh lý của hai chủng vi khuẩn IN2 và IN12. Ký hiệu: (−): không sinh trởng; (+ đến +++): các mức độ sinh trởng tăng dần - vi khuẩn oxy hóa Fe (II) và khử nitrate ở Việt Nam
Bảng 10. Đặc điểm sinh lý của hai chủng vi khuẩn IN2 và IN12. Ký hiệu: (−): không sinh trởng; (+ đến +++): các mức độ sinh trởng tăng dần (Trang 51)
Bảng 10. Đặc điểm sinh lý của hai chủng vi khuẩn IN2 và IN12. Ký hiệu: (−): - vi khuẩn oxy hóa Fe (II) và khử nitrate ở Việt Nam
Bảng 10. Đặc điểm sinh lý của hai chủng vi khuẩn IN2 và IN12. Ký hiệu: (−): (Trang 51)
Hình thức sinh trởng tơng tự cũng xảy ra với các chủng thuộc chi Geobacter (Weber  và cs, 2006 c) - vi khuẩn oxy hóa Fe (II) và khử nitrate ở Việt Nam
Hình th ức sinh trởng tơng tự cũng xảy ra với các chủng thuộc chi Geobacter (Weber và cs, 2006 c) (Trang 52)
Hình 16. Hình thái tế bào và vị trí phân loại của hai chủng IN2 và IN12. Hình thái tế bào đợc quan sát trên kính hiển vi quang học, độ phóng đại 1000 lần  (đơn vị = 5 àm) - vi khuẩn oxy hóa Fe (II) và khử nitrate ở Việt Nam
Hình 16. Hình thái tế bào và vị trí phân loại của hai chủng IN2 và IN12. Hình thái tế bào đợc quan sát trên kính hiển vi quang học, độ phóng đại 1000 lần (đơn vị = 5 àm) (Trang 53)
Hình 16. Hình thái tế bào và vị trí phân loại của hai chủng IN2 và IN12. Hình  thái tế bào đợc quan sát trên kính hiển vi quang học, độ phóng đại 1000 lần  (đơn vị = 5 àm) - vi khuẩn oxy hóa Fe (II) và khử nitrate ở Việt Nam
Hình 16. Hình thái tế bào và vị trí phân loại của hai chủng IN2 và IN12. Hình thái tế bào đợc quan sát trên kính hiển vi quang học, độ phóng đại 1000 lần (đơn vị = 5 àm) (Trang 53)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w