Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
176,4 KB
Nội dung
25 Đối với hàm Schumacher, tham số b đặc trng cho độ dốc của đờng sinh trởng, do đó với mỗi đại lợng sinh trởng, giá trị của tham số b đều giảm dần từ cấp đất xấu đến cấp đất tốt. Ngợc lại ở hàm Gompertz, độ dốc của đờng sinh trởng chịu ảnh hởng tổng hợp của tham số b và tham số c, nên tham số b biến đổi không rõ quy luật. So với tham số m và tham số b, tham số c ổn định hơn, đặc biệt ở hàm Gompertz. Mặc dù nh trên đã đề cập, cả hàm Gompertz và hàm Schumacher đều mô tả tốt quy luật sinh trởng của cây bình quan theo đơn vị cấp đất (trong đó mức độ phù hợp của hàm Gompertz cao hơn so với hàm Schumacher), nhng sử dụng các phơng trình đã lập để dự đoán sinh trởng cho những tuổi cao hơn thì có những hạn chế nhất định, đó là: Tham số m của hàm Schumacher quá lớn so với thực tế, dẫn đến các đờng sinh trởng lý thuyết vẫn còn tăng nhanh ở những tuổi cao (hình 1.8). Vì thế, giá trị dự đoán thờng lớn hơn giá trị thực tế (hình 1.9). Tham số m của hàm Gompertz phụ thuộc rất nhiều vào giá trị lớn nhất của số liệu quan sát và không lớn hơn bao nhiêu so với giá trị này, từ đó làm cho đờng sinh trởng ở đoạn sau gần nh nằm ngang (hình 1.8). Vì lẽ đó, nếu sử dụng phơng trình Gompertz để dự đoán sinh trởng thì giá trị dự đoán thờng nhỏ hơn giá trị thực tế (hình 1.9). Hình 1.8. Mức độ phù hợp giữa đờng sinh trởng lý thuyết với đờng sinh trởng thực nghiệm của cây bình quân lâm phần Sa mộc cấp đất I 0 5 10 15 20 25 30 35 0 5 10 15 20 25 30 35 40 A (tuổi) H (m) Thực nghiệm Hàm Schumacher Hàm Gompertz 0 5 10 15 20 25 30 35 40 0 5 10 15 20 25 30 35 40 A (tuổi) D (cm) Thực nghiệm Hàm Schumacher Hàm Gompertz 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 0 5 10 15 20 25 30 35 40 A (tuổi) V (m 3 ) Thực nghiệm Hàm Schumacher Hàm Gompertz 26 Hình 1.9. Mức độ phù hợp giữa đờng sinh trởng dự đoán (5 năm cuối) với đờng sinh trởng thực nghiệm của cây bình quân lâm phần Sa mộc cấp đất I Biểu 1.4: Sai số dự đoán sinh trởng (%) theo thời gian (năm) bằng hàm Schumacher và hàm Gompertz Hàm Schumacher Hàm Gompertz Loài Sa mộc cấp đất I Loài Thông đuôi ngựa cấp đất I Loài Sa mộc cấp đất I Loài Thông đuôi ngựa cấp đất I Số năm D H V D H V D H V D H V 1 2,41 -5,75 8,48 2,08 -9,56 2,77 -8,08 -3,3610,67 -0,13 -0,44 -3,33 2 0,91 -5,77 8,19 5,34 -10,04 6,53 -11,47-1,5211,78 1,45 -2,36 1,44 3 0,49 -8,28 12,93 5,28 -12,37 2,48 -13,96-1,7917,84 0,01 -0,25 0,87 4 -1,80 -8,76 11,99 5,92 -13,11 1,59 -18,10 0,07 18,62 -0,35 0,81 0,11 5 -3,58 -9,63 14,47 3,96 -15,79 -4,82 -21,42 1,70 22,62 -3,14 0,40 -3,37 Biểu trên đợc trích từ kết quả nghiên cứu dự đoán sinh trởng của Lê Thị Hà (2003). Có thể tóm tắt các bớc tính toán của tác giả nh sau: - Dùng hàm Schumacher và hàm Gompertz mô tả sinh trởng cho từng đại lợng D, H, V đến tuổi A-5 (số liệu thực nghiệm của cây giải tích có đến tuổi A). - Tính sai số dự đoán sinh trởng cho các tuổi A-4, A-3, A-2, A-1, A tơng ứng với số năm là 1, 2, 3, 4, 5 theo công thức: 0 0.05 0.1 0.15 0.2 0.25 0.3 0.35 0.4 0.45 0 2 4 6 8 101214161820 A (tuổi) V (m 3 ) Thực nghiệm H. Schumacher H. Gompertz 0 5 10 15 20 25 0 2 4 6 8 101214161820 A (tuổi) H (m) Thực nghiệm H. Schumacher H. Gompertz 0 5 10 15 20 25 30 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 A (tuổi) D (cm) Thực nghiệm H. Schumacher H. Gompertz 27 100 Y t YlYt % = Với Yt và Yl là giá trị thực tế và giá trị lý thuyết của đại lợng sinh trởng. Về cơ bản sai số dự đoán sinh trởng tăng theo thời gian. Có trờng hợp sai số dự đoán nhỏ (% < 5) có thể chấp nhận đợc. Nhng cũng có trờng hợp sai số dự đoán tơng đối lớn (% > 10) và có tính hệ thống. Vì thế, nếu sử dụng phơng trình sinh trởng để dự đoán sinh trởng cho những tuổi không có số liệu thực nghiệm thì sai số mắc phải thờng là sai số hệ thống và tơng đối lớn, có thể từ 10 đến 20%, hơn nữa sai số này không thể biết trớc đợc đối với từng trờng hợp cụ thể. Nếu thời gian dự đoán là 2 năm, sai số mắc phải hầu hết là nhỏ hơn 5%. Ngợc lại, khi thời gian dự đoán tăng lên, sai số có thể rất lớn và khó có thể chấp nhận đợc đối với nghiên cứu và kinh doanh Lâm nghiệp. Khi nghiên cứu hai hàm sinh trởng trên cho Thông ba lá, Nguyễn Ngọc Lung (1999) cũng có nhận xét tơng tự. Sau đó tác giả dùng hàm Schumacher mô tả sinh trởng D, H, V cây bình quân theo đơn vị cấp đất làm cơ sở lập biểu sản lợng rừng Thông ba lá, vì hàm sinh trởng này xuất phát từ gốc tọa độ. Viên Ngọc Hùng (1985), Trịnh Đức Huy (1988), Vũ Văn Mễ và Nguyễn Thanh Đạm (1989) dùng hàm Schumacher mô tả sinh trởng chiều cao làm cơ sở lập biểu cấp đất cho Thông ba lá, Bồ đề và Phi lao. 1.1.4.4. Phơng pháp lựa chọn phơng trình thích hợp mô tả sinh trởng cây bình quân. Khi nghiên cứu sinh trởng và sản l ợng cho mỗi loài cây, ngời ta thờng dùng các hàm toán học để mô tả sinh trởng đờng kính, chiều cao và thể tích cây bình quân theo đơn vị cấp đất, đôi khi cho cây bình quân của cả đối tợng nghiên cứu (chung cho các cấp đất). Các phơng trình sinh trởng đợc tính toán cụ thể này sẽ là cơ sở để lập biểu cấp đất, biểu sản lợng. Vì 28 thế, tính thích ứng của biểu cũng nh mức độ đại diện của các đờng sinh trởng lý thuyết phụ thuộc rất nhiều vào mức độ thích hợp của hàm toán học đợc sử dụng. Từ đó cho thấy việc lựa chọn hàm toán học để mô tả sinh trởng cho mỗi đại lợng D, H, V của đối tợng nghiên cứu là nội dung cần đợc thực hiện ngay từ bớc nội nghiệp khởi đầu. Với mỗi loài cây khi lựa chọn hàm toán học thích hợp để mô tả sinh trởng cho từng đại lợng cần thực hiện các bớc công việc sau: - Xác định đơn vị tính toán cây bình quân (hay còn gọi là đơn vị mô tả sinh trởng). Các đơn vị này thờng là cấp đất, đôi khi chung cho cả đối tợng nghiên cứu, ngoài ra cũng có thể là lâm phần (khi sử dụng các đờng sinh trởng của cây bình quân lâm phần để kiểm tra mức độ phù hợp của các đờng sinh trởng lý thuyết). - Xác định sinh trởng thực nghiệm bình quân cho từng đại lợng D, H, V theo đơn vị đã lựa chọn. - Chọn hàm toán học (hàm sinh trởng) có triển vọng để thử nghiệm. Hiện tại có 2 phơng pháp đợc sử dụng để xác định các tham số của phơng trình sinh trởng, đó là: + Chuyển các phơng trình sinh trởng về dạng đờng thẳng một lớp, sau đó xác định các tham số cũng nh các chỉ tiêu thống kê theo phơng pháp phân tích tơng quan và hồi quy thông thờng bằng chơng trình Excel (xem mục 1.1.4.1). + Xác định các tham số và các chỉ tiêu thống kê của ph ơng trình sinh trởng trực tiếp từ dạng hàm mũ (phơng trình chính tắc) bằng chơng trình SPSS 10.0. Với mỗi chơng trình tính toán, cần có phơng pháp và chỉ tiêu thống kê phù hợp để lựa chọn phơng trình sinh trởng đáp ứng đợc các yêu cầu đặt ra từ các phơng trình thử nghiệm. 29 Theo phơng pháp thứ nhất, khi biến đổi các phơng trình sinh trởng về dạng đờng thẳng Y * = A * + B * X, thì giữa các phơng trình sinh trởng khác nhau, biến số Y * và X không đồng nhất với nhau. Chẳng hạn, với hàm Schumacher, Y* = Ln(Y) và X = 1/A c ; còn với hàm Gompertz Y * = Ln(Ln(m/Y)), X = A (xem mục 1.1.4.1). Bởi lẽ đó, các chỉ tiêu thống kê tính toán cho phơng trình đờng thẳng 1 lớp, nh hệ số tơng quan, phơng sai hồi quy, sai số tơng đối lại không đồng nhất để so sánh giữa phơng trình này với phơng trình khác. Ngoài ra, cũng cần lu ý thêm rằng, với hàm Gompertz, khi chuyển về dạng đờng thẳng Y * = Ln(Ln(m/Y), từ giá trị nào đó của Y trở đi, Y * thờng mang dấu âm, dẫn đếnY * có thể xấp xỉ bằng không. Trong trờng hợp này, sai số tơng đối sẽ rất lớn ( 100 * Y ^ S % ^ S = ); thậm chí có trờng hợpY * mang dấu âm, dấn đến % ^ S cũng mang dấu âm. Từ những lý do vừa trình bày ở trên, khi áp dụng phơng pháp thứ nhất để xác định các tham số của hàm sinh trởng, không nên dựa vào hệ số tơng quan, phơng sai hồi quy cũng nh sai số tơng đối để lựa chọn phơng trình thích hợp (thông thờng chọn phơng trình nào có R lớn nhất, ^ 2 S và % ^ S nhỏ nhất). Trong trờng hợp này cách tốt nhất là, với mỗi phơng trình lựa chọn giá trị thích hợp cho mỗi tham số cần ớc lợng. Chẳng hạn, với hàm Gompertz, tham số cần thăm dò giá trị là m, với hàm Schumacher là tham số c. Giá trị thích hợp của tham số cần ớc lợng là giá trị tơng ứng với hệ số tơng quan lớn nhất. Với mỗi phơng trình cụ thể, hệ số tơng quan và phơng sai hồi quy có mối liên hệ toán học; hệ số tơng quan càng cao, phơng sai hồi quy cũng nh sai số tơng đối càng nhỏ. Vì thế, với mỗi phơng trình sinh trởng, chỉ cần dựa vào giá trị của hệ số tơng quan là có thể lựa chọn đợc giá trị thích hợp của tham số cần ớc lợng. Sau khi ớc lợng đợc giá trị thích hợp cho từng tham số, tiến hành tính toán sai số % cho mỗi phơng trình sinh trởng: 30 n %i % n 1i = = (1.13) Với: ( ) 100 Yl YlYt %i i ii = Trong đó: n là số cặp giá trị Y/A thực nghiệm. Yt i là giá trị thực nghiệm của đại lợng sinh trởng tại tuổi i. Yl i là giá trị lý thuyết của đại lợng sinh trởng tại tuổi i. Sau đó so sánh giá trị của sai số bình quân% giữa các phơng trình sinh trởng với nhau. Phơng trình nào có % nhỏ hơn thì phơng trình đó thích hợp hơn. Cứ làm nh vậy cho từng đại lợng sinh trởng với tất cả các đơn vị cần mô tả sinh trởng (tất cả các cấp đất, các lâm phần cần kiểm tra ). Sau đó lựa chọn phơng trình thích hợp nhất để mô tả quy luật sinh trởng cho từng đại lợng. Khi áp dụng phơng pháp thứ 2 để xác định các tham số của phơng trình sinh trởng, thì biến Y và X ở các phơng trình là đồng nhất với nhau (ví dụ ở các phơng trình sinh trởng khác nhau, Y đều là đờng kính, hoặc chiều cao hay thể tích, còn X là tuổi). Trong trờng hợp này chỉ cần dựa vào hệ số xác định R 2 để lựa chọn phơng trình thích hợp. Phơng trình nào có hệ số xác định R 2 càng lớn thì phơng sai của đờng hồi quy càng nhỏ. 1.1.5. Quy luật biến đổi theo tuổi của một số loại tăng trởng. 1.1.5.1. Quy luật biến đổi theo tuổi của ZY và Y. Với từng đại lợng sinh trởng, có thể chia quá trình biến đổi theo tuổi của ZY và Y thành 3 giai đoạn: Giai đoạn 1: Cả ZY và Y đều tăng theo tuổi và đến thời điểm nào đó ZY đạt cực đại. Giai đoạn này ZY luôn lớn hơn Y (hình 1.10) 31 Giai đoạn 2: Sau khi ZY đạt cực đại thì giảm theo tuổi nhng vẫn lớn hơn Y, còn Y tiếp tục tăng, sau đó đạt cực đại. Thời điểm này ZY = Y và đợc gọi là tuổi thành thục số lợng. Giai đoạn 3: Sau khi Y đạt cực đại, cả ZY và Y đều giảm theo tuổi và Y > ZY. Hình 1.10. Quy luật biến đổi theo tuổi của ZV, V cây bình quân lâm phần Sa mộc cấp đất I Thời điểm ZY và Y đạt tối đa phụ thuộc vào: Loài cây: Với những loài sinh trởng nhanh, ZY và Y sớm đạt giá trị tối đa, còn đối với những loài sinh trởng chậm thì ngợc lại. Điều kiện lập địa: Cùng loài cây, nếu sinh trởng trên điều kiện lập địa tốt hoặc cấp đất tốt, thì ZY và Y của từng đại lợng (D, H, V) sớm đạt giá trị cực đại so với cấp đất hoặc điều kiện lập địa xấu (biểu 1.5 và hình 1.11). 0 0.005 0.01 0.015 0.02 0.025 0.03 0.035 0.04 0 5 10 15 20 25 30 35 40 A (tuổi) (m 3 ) ZV V 32 Đại lợng sinh trởng: Cùng loài cây, sinh trởng trên cùng điều kiện lập địa hoặc cùng cấp đất, thì ZY và Y của đờng kính và chiều cao đạt cực đại sớm hơn nhiều so với thể tích (biểu 1.5 và hình 1.11). Đối với đờng kính, thời điểm ZD và D đạt cực đại sớm hay muộn còn tuỳ thuộc vào mật độ. Theo quy luật chung mật độ lớn, ZD đạt cực đại muộn và sau ZH và ngợc lại, ZD đạt cực đại sớm và trớc ZH. Biểu 1.5. Tuổi và giá trị cực đại của tăng trởng thờng xuyên hàng năm (ZY max ) và tăng trởng bình quân chung (Y max ) cây bình quân của các lâm phần Sa mộc (xác định từ các phơng trình sinh trởng) Cấp đất Đại lợng Chỉ tiêu I II III IV ZD (cm) A 1 1,53 9 1,35 10 1,11 11 0,79 12 D D (cm) A 2 1,36 13 1,17 14 0,92 16 0,68 18 ZH (m) A 1 1,37 11 1,13 11 0,86 13 0,71 13 H H (m) A 2 1,15 16 0,93 17 0,72 18 0,58 19 ZV (m 3 ) A 1 0,0372 20 0,0234 22 0,0161 23 0,0094 26 V V (m 3 ) A 2 0,0258 31 0,0163 34 0,0105 36 0,0059 40 Kết quả cho ở biểu 1.5 thể hiện quy luật chung nhất đối với các loài cây trồng là: 33 - ở mỗi cấp đất, thời điểm đạt cực đại của ZD đến sớm nhất, sau đó là ZH và muộn nhất là ZV. - Thời điểm đạt cực đại của D, H và V ở mỗi cấp đất đều đến muộn hơn so với ZD, ZH và ZV. - Cấp đất càng xấu, thời điểm đạt cực đại của tăng trởng thờng xuyên hàng năm và tăng trởng bình quân chung về đờng kính, chiều cao và thể tích đến càng muộn. a) Chiều cao: b) Đờng kính: c) Thể tích: Hình 1.11. Đờng cong tăng trởng cây bình quân lâm phần Sa mộc cấp đất III 1.1.5.2. Quy luật biến đổi theo tuổi của suất tăng trởng. Suất tăng trởng của mỗi đại lợng sinh trởng là chỉ tiêu tơng đối và đợc xác định theo công thức chung: () () 100 tF t ' F 100 Y ' Y 100 Y ZY PY === (1.14) Theo quy luật chung, PY giảm theo tuổi (hình 1.12). Trong đó, đờng cong PV luôn luôn nằm trên đờng cong PD và PH. ở hình 1.16, PD, PH và PV đợc xác định từ đờng sinh trởng mô tả bằng hàm Gompertz (với D: m=31,28; b=3,2327; c=0,1335; với H: m = 30; b=3.5975;c=0.1246;vớiV:m=1.1516;b=5.5684;c=0.0879) 0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 1 0 5 10 15 20 25 30 35 40 A (tuổi) (m) ZH H 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 0 5 10 15 20 25 30 35 40 A (tuổi) (cm) ZD D 0 0.002 0.004 0.006 0.008 0.01 0.012 0.014 0.016 0.018 0 5 10 15 20 25 30 35 40 A (tuổi) (m 3 ) ZV V 34 A1335.0 e1335.02327.3100PD = A1246.0 e1246.05975.3100PH = A0879.0 e0879.05684.5100PV = Hình 1.12. Biến đổi theo tuổi của PD, PH và PV cây bình quân lâm phần Sa mộc cấp đất I 1.1.6. Các nhân tố ảnh hởng đến sinh trởng và hình thái của cây. Nhân tố ảnh hởng đến sinh trởng và hình thái của cây thể hiện rõ nhất là diện tích dinh dỡng. Theo định nghĩa, diện tích dinh dỡng của cây là diện tích hình đa giác mà mỗi cạnh đợc tạo bởi một cây sống bên cạnh. Thông thờng, với một cây ở tâm, có 6 cây sống xung quanh và có ảnh hởng rõ đến cây ở tâm, từ đó, đa giác dinh dỡng thờng có 6 cạnh (cách xác định diện tích dinh dỡng đợc trình bày chi tiết ở mục 3.3.4.2). Diện tích dinh dỡng ảnh hởng rõ đến tăng trởng đờng kính, từ đó ảnh hởng đến tăng trởng thể tích. Quan hệ giữa tăng trởng thể tích ZV cây cá thể với diện tích dỡng (a) đợc Thomasius (1978) mô tả bằng phơng 0 5 10 15 20 25 30 35 40 0 5 10 15 20 25 A (tuổi) % PD PV PH [...]... 2 Ai + M c i =1 i =1 (1 .20 ) Tăng trởng hàng năm: ZM = M1A2 - M2A1 Với A2 - A1 = 1 năm (1 .21 ) Tăng trởng định kỳ: ZnM = M1A2 - M2A1 Với A2 - A1 = 2, 3,5,10 năm (1 .22 ) Số năm của định kỳ (n) thờng bằng kỳ giãn cách giữa 2 lần tỉa tha Tăng trởng bình quân định kỳ: 38 M= n Z M n n (1 .23 ) Tăng trởng bình quân chung: M0 M = A A (1 .24 ) Suất tăng trởng trữ lợng: PM = PM = ZM 100 M 1A 2 (A2 - A1 = 1) (1 .25 )... tuổi A2: ZM = M1A2 - M2A1 Với A2 - A1 = 1 (1.38) ZnM = M1A2 - M2A1 Với A2 - A1 = n (1.39) nM = ZnM / n (1.40) Số cây và trữ lợng tỉa tha ở định kỳ A1 đến A2 sẽ là: NC = N1A1 - N2A1 (1.41) MC = M1A1 - M2A1 (1. 42) 41 Trong đó: M1A1, M1A2 là M trớc tỉa tha ở tuổi A1 và A2 M2A1 là M sau tỉa tha ở tuổi A1 N1A1, N2A1 là N trớc và sau tỉa tha tại A1 Từ A1 đến A2 mật độ đợc coi là không đổi, nên N2A1 = N1A2 Một... xác định theo công thức dới đây: ZMSi = MSA2 - MSA1 Với A2 - A1 = 1 (1 .27 ) ZnMSi = MSA2 - MSA1 Với A2 - A1 = n (1 .28 ) nMSi = ZnMSi / n (1 .29 ) ZMi = MA2 - MSA1 (1.30) = MSA2 - MSA1 + MC ZnMi nh (1 .28 ) Với A2 - A1 = 1 với A2 - A1 = n nMi = ZnMi / n (1.31) (1. 32) A M + M Ci SA i =1 M = A (1.33) ZMS = MSA2 - MA1 Với A2 - A1 = 1 (1.34) ZnMS nh (1 .28 ) Với A2 - A1 = n (1.35) 40 nMS = ZnMS / n (1.36)... 30 35 25 2 30 20 25 15 20 15 10 10 5 5 0 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 A (tuổi) 20 0 A (tuổi) 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 Hình 1.13: Sinh trởng tổng tiết diện ngang và đờng kính bình quân lâm phần Sa mộc cấp đất I (m3 /ha) 500 M0 450 M2 400 350 300 25 0 20 0 150 100 Mc 50 0 5 7 9 11 13 15 17 19 21 A (tuổi) Hình 1.14 Biến đổi theo tuổi của trữ lợng lâm phần Sa mộc cấp đất I 37 Mc: Trữ lợng tỉa tha M2: Trữ... MA1 là trữ lợng tại tuổi A1 của bộ phận cây sống ở tuổi A2 (Do từ A1 đến A2 sẽ có bộ phận cây mất đi, nên MSA1 > MA1) MSA2 là trữ lợng cây sống ở tuổi A2 MA2 là trữ lợng tại tuổi A2 của bộ phận cây sống ở tuổi A1 MC là trữ lợng tại tuổi A1 của bộ phận cây mất đi từ A1 đến A2 MSA là trữ lợng bộ phận cây sống tại tuổi A Trong các loại tăng trởng trình bày ở trên, tăng trởng bình quân chung về trữ lợng... lợng từ cờng độ tỉa 47 tha theo số cây Khi lập biểu sản lợng cho các loài Sa mộc, Mỡ, Thông đuôi ngựa (Vũ Tiến Hinh, 20 00), các tác giả đã xác lập các mối quan hệ: Sa mộc: Gc% = 0,71 + 0,567.Nc% (1.54) Mc% = 0,30 + 0,439.Nc% (1.55) Thông đuôi ngựa: Gc% = -2, 25 + 0,873.Nc% (1.56) Mc% = -2, 96 + 0, 726 .Nc% (1.57) Gc% = -1 ,21 + 0,6754.Nc% (1.58) Mc% = -2, 53 + 0,6404.Nc% (1.59) Mỡ: Qua biến đổi cho thấy,... nhau đợc khai thác trớc tuổi thành thục số lợng 1 .2. 3 Quá trình sinh trởng và lợi dụng Sinh trởng lâm phần luôn bị gián đoạn bởi biện pháp tỉa tha lợi dụng Vì thế, thay bằng khái niệm sinh trởng, ngời ta dùng khái niệm phát triển Nh vậy, quá trình phát triển lâm phần bao gồm quá trình sinh trởng và quá trình lợi dụng (hình 1.13, hình 1.14) 1 .2. 3.1 Quá trình sinh trởng Sự phát triển của lâm phần bắt đầu... đợc gọi là 44 bộ phận lợi dụng hay bộ phận tỉa tha Quá trình tỉa tha thờng đợc gọi là quá trình lợi dụng, vì thông qua tỉa tha, chủ rừng mới có điều kiện lợi dụng sản phẩm trung gian Trữ lợng giữa các bộ phận: trớc tỉa tha (M1), sau tỉa tha (M2) và bộ phận tỉa tha có quan hệ: M2 = M1 - Mc (1.44) Thông thờng, thể tích cây bình quân sau tỉa tha ( V 2 ) lớn hơn thể tích cây bình quân trớc tỉa tha ( V 1... 3 giai đoạn (hình 1.16) Giai đoạn I: Cả ZM và M đều tăng, nhng ZM tăng nhanh hơn và đạt cực đại sớm hơn Giai đoạn 2: ZM giảm theo tuổi, M tiếp tục tăng và đạt cực đại Giai đoạn 3: Cả ZM và M đều giảm, nhng ZM giảm nhanh hơn 3 m /ha 45 40 35 30 M 25 20 ZM 15 10 5 0 4 10 16 22 28 34 40 46 52 58 A(tuổi) Hình 1.16: Biến đổi theo tuổi của ZM và M lâm phần Thông ba lá cấp đất I (Nguyễn Ngọc Lung, 1999) Nh... đoạn này, quá trình phát triển của lâm phần chính là quá trình sinh trởng, mà đặc trng là sinh trởng cây bình quân về thể tích Vì lẽ đó, tăng trởng trữ lợng lâm phần thờng đợc tính bằng hiệu số thể tích cây bình quân ở cuối và đầu định kỳ (A2 và A1) nhân với số cây: ZM = M A M 2 A 1 = N V A V A 1 2 (1.43) Giữa hai lần tỉa tha liên tiếp,mật độ lâm phần coi nh không đổi,do đó quá trình phát triển . 0 5 10 15 20 25 30 0 2 4 6 8 10 121 4161 820 A (tuổi) Dg (cm) 0 5 10 15 20 25 30 35 40 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 A (tuổi) G (m 2 /ha) 0 50 100 150 20 0 25 0 300 350 400 450 500 5 7 9 11 13 15 17 19 21 A. Gompertz 0 5 10 15 20 25 0 2 4 6 8 10 121 4161 820 A (tuổi) H (m) Thực nghiệm H. Schumacher H. Gompertz 0 5 10 15 20 25 30 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 A (tuổi) D (cm) Thực nghiệm H. Schumacher H. Gompertz 27 . 0,86 13 0,71 13 H H (m) A 2 1,15 16 0,93 17 0, 72 18 0,58 19 ZV (m 3 ) A 1 0,03 72 20 0, 023 4 22 0,0161 23 0,0094 26 V V (m 3 ) A 2 0, 025 8 31 0,0163 34 0,0105 36