1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình sản lượng rừng part 8 pdf

24 404 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 408,66 KB

Nội dung

169 đồng thời phải dự đoán đợc phân bố N/D cho các bộ phận lâm phần vào năm diễn ra tỉa tha. Dựa vào sinh trởng đờng kính bình quân và mật độ để dự đoán tổng tổng tiết diện ngang chỉ phù hợp cho đối tợng lập biểu sản lợng không qua tỉa tha. Hạn chế cơ bản của phơng pháp này là, rất khó xác lập đợc đờng sinh trởng bình quân đại diện cho từng cấp đất. Nếu đờng cong sinh trởng đờng kính không đại diện cho các cấp đất, thì tổng tiết diện ngang và trữ lợng cũng mắc sai số hệ thống đáng kể, mà khó có thể đánh giá đợc. Hiện nay, với những lâm phần trong chu kỳ kinh doanh có tiến hành tỉa tha một số lần, thì phơng pháp dự đoán tổng tiết diện ngang thông qua trữ lợng và hình cao đang đợc sử dụng phổ biến. Trong đó trữ lợng ở các tuổi đợc suy diễn từ trữ lợng ban đầu cùng với suất tăng trởng và cờng độ tỉa tha cho trớc. Dự đoán sinh trởng tổng tiết diện ngang trên cơ sở mô hình tăng trởng ZG là phơng pháp đợc nhiều tác giả sử dụng, vì phơng pháp này không những áp dụng cho đối tợng rừng trồng đều tuổi, mà còn áp dụng cho đối tợng rừng trồng khác tuổi, thậm chí cả rừng tự nhiên hỗn loài khác tuổi. Ngoài ra, còn áp dụng đợc cho những lâm phần trong chu kỳ kinh doanh có hoặc không tiến hành tỉa th a. Mục đích thiết lập mô hình này là dự đoán tăng trởng ZG trong khoảng thời gian từ thời điểm A 1 đến A 2 nào đó. Với rừng đều tuổi, mỗi khoảng thời gian này tơng ứng một định kỳ sinh trởng hoặc là một năm. Luỹ tích của tăng trởng ZG từ định kỳ này đến định kỳ khác, ta đợc sinh trởng tổng tiết diện ngang của lâm phần. Dự đoán sinh trởng tổng tiết diện ngang dựa vào lý thuyết của Marsh là ví dụ minh hoạ điển hình cho phơng pháp. Alder,D .(1980) xác lập các phơng trình có dạng tổng quát dới đây để dự đoán tổng tiết diện ngang tại thời điểm A 2 trên cơ sở tổng tiết diện ngang tại thời điểm A 1 và chỉ số cấp đất của lâm phần: ZG = G(a + bS - lnG)A -1 (3.82) 170 Trong đó tham số a, b đợc ớc lợng thông qua đẳng thức: bSaGln G ZG A +=+ ) 1 GlnbSa( 2 A 1 A bSa 2 LnG ++= (3.83) ở các phơng trình trên : A: Tuổi lâm phần. G: Tổng tiết diện ngang tại thời điểm A 1 S: Chỉ số cấp đất. G 2 : Tổng tiết diện ngang tại thời điểm kết thúc định kỳ. G 1 : Tổng tiết diện ngang tại thời điểm bắt đầu kịnh kỳ. Đối với những lâm phần có tỉa tha, thì G 1 và G 2 chính là tổng tiết diện ngang sau lần tỉa tha này và trớc lần tỉa tha tiếp theo. A 1 , A 2 : Thời điểm bắt đầu và kết thúc định kỳ. Từ những biến số ở các phơng trình trên cho thấy, phơng trình (3.82) áp dụng cho các lâm phần đồng tuổi, phơng trình (3.83) áp dụng cho cả lâm phần đều tuổi và khác tuổi. Nếu là lâm phần tự nhiên thì chỉ số S chính là cấp năng suất (giá trị chiều cao tơng ứng với cỡ kính nào đó đợc chọn làm cơ sở và đợc xác định qua biểu đồ cấp chiều cao). Vanclay,J.K. (1999) dự đoán tăng trởng tổng tiết diện ngang cho các lâm phần Cypress pine ở Queensland dựa vào phơng trình: LnZG = -3,071 + 1,094LnG + 0,007402G.S -0,2258G (3.84) Với: ZG: tăng trởng hàng năm về tổng tiết diện ngang (m 2 /ha/năm). S: cấp năng suất đợc xác định trên cơ sở biểu đồ cấp chiều cao. G: tổng tiết diện ngang hiện tại . 171 3.6. Mô hình trữ lợng lâm phần. Trữ lợng là chỉ tiêu sản lợng tổng hợp phản ánh năng suất lâm phần. Vì thế, dự đoán trữ lợng là trọng tâm của dự đoán sản lợng. Thông qua các biểu sản lợng đã lập, có thể thống kê một số phơng pháp dự đoán trữ lợng dới đây. 3.6.1. Dự đoán trữ lợng thông qua động thái phân bố số cây theo đờng kính và đờng cong chiều cao. Tại mỗi thời điểm điều tra, việc xác định trữ lợng lâm phần thờng dựa vào phân bố N/D và đờng cong chiều cao H/D. Từ phân bố N/D xác định số cây cho từng cỡ kính, đồng thời từ đờng cong chiều cao, xác định chiều cao tơng ứng. Qua đó, có thể xác định M thông qua biểu thể tích 2 nhân tố, hoặc có thể dựa vào tơng quan giữa f 1,3 với D và H. Từ mô hình động thái N/D và H/D dự đoán trớc phân bố N/D và đờng cong H/D cho lâm phần ở các thời điểm cần thiết làm cơ sở xác định trữ lợng. Theo phơng pháp này, với mỗi loài cây, tơng ứng với từng cấp đất, xác lập một mô hình động thái N/D và H/D ( mục 1.3). 3.6.2. Dự đoán trữ lợng dựa vào sinh trởng thể tích. Tại mỗi thời điểm, trữ lợng lâm phần đợc xác định theo công thức: M = N. V (3.85) Nh vậy, nếu biết đợc quy luật biến đổi theo tuổi của mật độ và thể tích cây bình quân, sẽ dự đoán đợc quy luật biến đổi của trữ lợng. Phơng pháp dự đoán sinh trởng trữ lợng đợc nhiều tác giả sử dụng, đặc biệt cho đối tợng trong chu kỳ kinh doanh không tiến hành tỉa tha. Nguyễn Ngọc Lung (1999) áp dụng phơng pháp này dự đoán trữ lợng cho các lâm phần Thông ba lá, trong đó: Mật độ đợc xác định theo mô hình mật độ tối u. 172 Thể tích cây bình quân đợc xác định thông qua phơng trình sinh trởng theo đơn vị cấp đất. Khi nghiên cứu lập biểu sản lợng cho các loài cây: Sa mộc, Thông đuôi ngựa, Mỡ, Quế, Vũ Tiến Hinh và các cộng sự (2000, 2003) cũng dự đoán sinh trởng trữ lợng trên cơ sở sinh trởng thể tích.Trong đó, sinh trởng thể tích đợc xác định từ sinh trởng đờng kính và sinh trởng chiều cao kết hợp với phơng trình thể tích. Với đa phần các biểu sản lợng lập cho các loài cây trồng ở nớc ta, đều sử dụng sinh trởng thể tích của cây bình quân để dự đoán trữ lợng. Sự khác biệt về phơng pháp lập biểu của mỗi tác giả là phơng pháp thiết lập mô hình mật độ tối u và đờng cong sinh trởng thể tích cho từng cấp đất. 3.6.3. Dự đoán trữ lợng thông qua tổng tiết diện ngang. Tại mỗi thời điểm, trữ lợng lâm phần đợc xác định theo nhiều phơng pháp và công thức khác nhau, trong đó có công thức: M = G.HF (3.86) Từ công thức (3.86) nhận thấy, để dự đoán sinh trởng trữ lợng lâm phần, cần biết quy luật sinh trởng của tổng tiết diện ngang và quy luật biến đổi theo tuổi của hình cao HF. Phơng pháp thiết lập các mô hình này đã đợc giới thiệu ở mục 3.5. Tuy vậy, để dự đoán G và HF theo các mô hình trên, cần có mô hình mật độ tối u và đờng cong cấp đất (xác định H 0 hoặc H g ). Dự đoán trữ lợng lâm phần trên cơ sở mô hình tổng tiết diện ngang đã đợc Nguyễn Thị Bảo Lâm (1996) áp dụng để lập biểu sản lợng cho các lâm phần Thông đuôi ngựa vùng Đông bắc.Trớc đó phơng pháp này đã đợc Alder.D. (1980) áp dụng lập biểu sản lợng cho loài Cupressus lusitanica ở Kenya.Tuy nhiên, tác giả không sử dụng công thức (3.86) mà sử dụng quan hệ sau để xác định trữ lợng: M = F(G,H 0 ) (3.87) 3.6.4. Dự đoán trữ lợng từ mô hình sinh trởng và mô hình tỉa tha. 173 Dự đoán trữ lợng từ mô hình sinh trởng và mô hình tỉa tha áp dụng cho những lâm phần có tiến hành tỉa tha ở mỗi định kỳ trong chu kỳ kinh doanh. Khi áp dụng phơng pháp, cần biết trữ lợng ban đầu (M 0 ), mô hình tăng trởng và mô hình tỉa tha. - Trữ lợng ban đầu M 0 là trữ lợng lâm phần trớc lần tỉa tha thứ nhất. - Mô hình tăng trởng là các phơng trình suất tăng trởng thể tích PV lập theo đơn vị cấp đất. - Mô hình tỉa tha là mô hình xác định cờng độ tỉa tha cho mỗi định kỳ. Cờng độ tỉa tha có thể tính theo phần trăm số cây, tổng tiết diện ngang hoặc trữ lợng. Nếu cờng độ tỉa tha xác định theo Nc% hay Gc% thì cần phải quy về Mc% (xem mục 1.2.3.2). Từ các mô hình trên, việc dự đoán M lâm phần đợc tiến hành tuần tự theo các bớc sau: - Xác định trữ lợng nuôi dỡng tại tuổi tỉa tha lần đầu (A 1 ): = 100 1 A %Mc 1 1A1 M 1A2 M (3.88) - Xác định trữ lợng trớc tỉa tha lần thứ 2 (A 2 ): = 100 2A PV 1 1A2 M 2A1 M (3.89) - Xác định trữ lợng nuôi dỡng tại tuổi A 2 : = 100 2A %Mc 1 2A1 M 2A2 M (3.90) Cứ nh vậy dự đoán cho đến định kỳ cuối cùng. 174 ở các công thức trên: M 1Ai , M 2Ai : Trữ lợng trớc và sau tỉa tha tại tuổi A i . Mc% Ai : Cờng độ tỉa tha theo trữ lợng tại tuổi A i . PV Ai : Suất tăng trởng thể tích tại tuổi A i . Ta biết rằng, giữa các đại lợng N, Dg, Hg, G, M có mối liên quan mật thiết với nhau, vì thế mô hình dự đoán sản lợng lâm phần sẽ bao gồm nhiều mô hình thành phần và các mô hình này cũng liên quan mật thiết với nhau. Nếu các mô hình này đợc thiết lập độc lập nhau, thì giữa chúng khó tránh khỏi những mâu thuẫn, mà thực tế khó có thể chấp nhận đợc. Chẳng hạn M không bằng tích của G và HF, G không bằng tích của N và 2 g D 4 , M không bằng tích của N và V Thông thờng khi lập biểu sản lợng cho một loài cây nào đó, mô hình mật độ đợc thiết lập trớc, sau đó có thể có 2 cách: 1) Từ mô hình sinh trởng G và mô hình HF dự đoán M, Dg. 2) Từ mô hình sinh trởng M và mô hình HF dự đoán G, Dg. Việc lựa chọn cách thứ nhất hay cách thứ 2 tuỳ thuộc vào sai số dự đoán các đại lợng Dg, G, M của từng trờng hợp. 3.7. Xác định thời điểm tỉa tha. Nh phần trên đã đề cập, muốn dự đoán biến đổi theo tuổi của mật độ từ mô hình mật độ tối u, cần thiết phải biết trớc thời điểm tỉa tha. Thời điểm tỉa tha lâm phần đợc xác định trên cơ sở tuổi tỉa tha lần đầu và thời gian giãn cách giữa các lần tỉa tha tiếp theo. Thời điểm tỉa tha lần đầu phụ thuộc đặc tính sinh trởng loài cây, điều kiện lập địa (hay cấp đất), mật độ ban đầu. Các lâm phần đợc tỉa tha nhằm 2 mục đích chính là điều tiết mật độ và lợi dụng sản phẩm. Thông thờng thời điểm tỉa tha lần đầu diễn ra sau khi tăng trởng ZD đạt cực đại. Đối với các 175 loài cây trồng sinh trởng nhanh ở nớc ta, thời điểm này thờng đến vào lúc lâm phần từ 3 đến 5 tuổi. Thời điểm tỉa tha lần đầu diễn ra vào lúc mà kích thớc của những cây tỉa tha đáp ứng yêu cầu của mục đích kinh doanh. Ngoài ra, thời điểm này cũng nên căn cứ vào cờng độ tỉa tha dự kiến trớc. Nếu tỉa tha với cờng độ nhỏ, tuổi tỉa tha đến sớm, thì hiệu quả của việc tỉa tha không cao, sản phẩm tỉa tha phân tán, khó tận thu, giá trị kinh tế thấp. Khi tỉa tha với cờng độ vừa phải, tuổi tỉa tha đến muộn hơn, sản phẩm thu đợc từ tỉa tha sẽ nhiều hơn, từ đó việc tỉa tha vừa có hiệu quả kinh tế vừa có tác dụng điều tiết mật độ. Tuy nhiên, để đảm bảo cho lâm phần sinh trởng và phát triển tốt sau mỗi lần tỉa tha, thì cờng độ tỉa tha cũng đợc khống chế ở mức hợp lý. Từ các vấn đề đặt ra ở trên nhận thấy, thời điểm tỉa tha lần đầu cũng nh các lần tiếp theo nên đợc xác định thông qua cờng độ tỉa tha và mục đích kinh doanh. Để giúp độc giả có điều kiện tham khảo, dới đây lần lợt giới thiệu một số phơng pháp xác định thời điểm tỉa tha mà các nhà lâm nghiệp thờng dùng. Căn cứ vào lý thuyết của Marsh (Alder,D 1980), ngời ta tiến hành bố trí các thí nghiệm khoảng cách (với mật độ khác nhau). Mỗi cấp mật độ t ơng ứng với một lần tỉa tha. Từ kết quả thu đợc thông qua đo đếm định kỳ ở các ô định vị, xác định các đờng sinh trởng tổng tiết diện ngang tơng ứng với từng cấp mật độ (hình 3.16). Ngoài ra, căn cứ vào kết quả thu đợc từ các ô định vị trên cùng điều kiện lập địa, xác định tổng tiết diện ngang cần đạt tới trớc khi lâm phần đợc tiến hành tỉa tha, cũng nh tổng tiết diện ngang cần để lại sao cho hợp lý sau mỗi lần tỉa tha.Từ đó căn cứ vào các đờng sinh trởng tổng tiết diện ngang, xác định kỳ giãn cách giữa 2 lần tỉa tha liên tiếp. Từ kỳ giãn cách, kết hợp với tuổi tỉa tha lần đầu suy ra tuổi tơng ứng với các lần tỉa tha lâm phần. Nội dung cần tiến hành xác định thời điểm tỉa tha lâm phần theo phơng pháp vừa trình bày ở trên đợc minh hoạ bằng số liệu ở các ô thí nghiệm khoảng cách của Alder,D. (1980) dới đây: Các ô thí nghiệm đợc bố trí theo 4 cấp mật độ khác nhau: 1300, 900, 176 500 và 300 cây/ha. Tơng ứng với mỗi ô, xác định một đờng sinh trởng tổng tiết diện ngang. Sau đó xác định kỳ giãn cách giữa các lần tỉa tha theo các điều kiện ban đầu: Lần tỉa tha G trớc tỉa tha (m 2 /ha) G sau tỉa tha (m 2 /ha) N sau tỉa tha 1 28 22 900 2 35 28 500 3 35 30 300 Chặt chính 35 Chặt chính Từ đờng sinh trởng tơng ứng với mỗi cấp mật độ ở hình 3.16, xác định khoảng thời gian cần thiết để tổng tiết diện ngang đạt đợc theo thiết kế ban đầu: - Từ khi trồng rừng đến thời điểm tỉa tha lần 1 (tơng ứng với N=1300) - Từ sau tỉa tha lần 1 đến thời điểm tỉa tha lần 2 (tơng ứng với N=900). - Từ sau tỉa tha lần 2 đến trớc tỉa tha lần 3 (tơng ứng với N=500). - Từ sau tỉa tha lần 3 đến lần chặt chính (tơng ứng với N=300). Khoảng thời gian để tổng tiết diện ngang của mỗi đờng sinh trởng chuyển từ giá trị G 2Ai đến giá trị G 1A(i+1) chính là kỳ giãn cách giữa lần tỉa tha thứ i và i+1. Trong đó, G 2Ai là tổng tiết diện ngang của lâm phần sau lần tỉa tha thứ i, còn G 1A(i+1) là tổng tiết diện ngang của lâm phần trớc lần tỉa tha thứ i+1. Chẳng hạn, nh ở ví dụ trên, tổng tiết diện ngang sau tỉa tha lần 1 (G 2A1 ) là 22m 2 /ha và tổng tiết diện ngang trớc lần tỉa tha thứ 2 (G 1A2 ) là 35m 2 /ha. Thời gian để tổng tiết diện ngang của lâm phần có mật độ 900cây/ha chuyển từ 22m 2 /ha lên 35m 2 /ha là 5 năm (hình 3.16). Từ đó, kết hợp với tuổi tỉa tha lần đầu, suy ra tuổi tỉa tha cho các lần tiếp theo: 177 Lần tỉa tha Thời gian(tuổi) Kỳ giãn cách (năm) Tuổi tỉa tha 1 0-8 8 8 2 8,5-13,5 5 13 3 14,5-18,5 4 17 Chặt chính 20-23 3 20 Hình 3.16. Sơ đồ xác định thời điểm tỉa tha theo lý thuyết của Marsh Đối với rừng trồng ở Việt Nam, cũng có thể áp dụng phơng pháp trên của Alder,D.(1980) để xác định thời điểm tỉa tha và kỳ giãn cách, trên cơ sở đờng sinh trởng tổng tiết diện ngang xác lập theo cấp mật độ tơng ứng với từng cấp đất. Kết quả xác định thời điểm tỉa tha và kỳ giãn cách đối với các lâm phần Mỡ cấp đất I dới đây là ví dụ minh hoạ cho các bớc tiến hành (theo số liệu biểu sản lợng Mỡ của Vũ Tiến Hinh và cộng sự, 2000). Phơng trình tổng tiết diện ngang cơ bản: LnG = -4,52061 + 0,5538LnN + 1,4525LnH 0 (3.91) 178 Giả sử, các lâm phần Mỡ cấp đất I đợc tiến hành tỉa tha 3 lần trong chu kỳ kinh doanh, tơng ứng với mỗi lần tỉa tha, có một số điều kiện cho trớc dới đây: Lần tỉa tha N 1 N 2 G 1 (m 2 /ha) G 2 (m 2 /ha) 1 2200 1500 22 18 2 1500 1100 25 22 3 1100 700 30 24 Chặt chính 700 30 (N 1 , N 2 , G 1 , G 2 là mật độ, tổng tiết diện ngang lâm phần trớc và sau tỉa tha). Tơng ứng với từng cấp mật độ, xác định chiều cao H 0 tại thời điểm tổng tiết diện ngang của lâm phần đạt tới giá trị cho trớc theo phơng trình tổng quát: ( ) [ ] 4525,1/LnN5538,052061,4LnG e 0 H + = (3.92) Với: N = 2200cây/ha, từ phơng trình (3.92), suy ra chiều cao tơng ứng với G=22m 2 /ha: ( ) [ ] m03,10 4525,1/2200ln5538,052061,422Ln e 0 H = + = (3.93) Với: N = 1500cây/ha: - Chiều cao tơng ứng với G = 18m 2 /ha. ( ) [ ] m1,10 4525,1/1500ln5538,052061,418Ln e 0 H = + = (3.94) - Chiều cao tơng ứng với G = 25m 2 /ha. ( ) [ ] m7,12 4525,1/1500ln5538,052061,425Ln e 0 H = + = (3.95) Tơng tự nh vậy, xác định cho các trờng hợp khác. [...]... Nc% Mc% Tuổi Nc% Mc% I Mỡ 19 ,8 12 19 10,7 II 9 41 19,3 15 23 11,5 III 10 39 18, 5 16 21,3 10,7 11 36 17 18 22,5 11,5 I 8 30,5 19,1 12 23 13,6 II 9 29,4 18, 3 16 32,5 20,6 III 10 27,1 16,7 17 27,4 16,9 I Thông đuôi ngựa 42 IV Sa mộc 8 6 39,6 22 ,8 11 30,5 17 II 7 40 23,0 13 29,3 16,2 III 8 38 21 ,8 IV 9 34 18 18, 5 10,2 16 22 13 19,2 182 Để minh hoạ cho các phơng pháp dự đoán sản lợng, dới đây sẽ giới thiệu... -22,000 48; b3 = 0,97116; b4 = 3,71796; b5 = 0,01619 Phơng trình (3.127): b1 = 3 ,82 837; b2 = 0,01667 Các tham số: b0, b1, b2, b3 ở phơng trình (3.125) và (3.126) giống nhau Biểu sản lợng đợc lập theo cấp tuổi (20, 30, 40 80 ), theo chỉ số cấp đất (chiều cao tính bằng feet tại tuổi 50) và tổng tiết diện ngang (tính bằng feet vuông / acre) 7) Mô hình sản lợng của các lâm phần slash Pine không tỉa tha Mô hình sản. .. tợng rừng trồng 1) Mô hình sinh trởng trữ lợng dùng lập biểu sản lợng theo đơn vị cấp đất loài Eucalyptus deglupta ở Philippin (Vanclay,J.K 1999) Trữ lợng đợc coi là hàm của tuổi và chỉ số cấp đất Phơng trình cụ thể: Log( M + 1) = 3,534 14,02 / A + 0,2314 S A (3.97) Trong đó: A: Tuổi lâm phần S: Chỉ số cấp đất: S1 = 24m; S2 = 21m; S3 = 18m (biểu 3.1) 2) Mô hình Alder,D (1 980 ) đề xuất áp dụng cho rừng. .. Thay G2 xác định từ phơng trình (3.127) và thay A = A2 vào phơng trình (3.126), dự đoán trữ lợng tại tuổi A2 Khi chỉ biết tổng tiết diện ngang tại tuổi A1, mà cần dự đoán trữ lợng tại tuổi A2, thì sử dụng dạng phơng trình (3.125) Để lập biểu sản lợng (biểu tra trữ lợng) cho các lâm phần YellowPoplar, tác giả xác định các tham số cụ thể cho các phơng trình trên lần lợt là: Phơng trình (3.125): b0 = 5,36437;... tăng trởng thể tích (PV) Số năm = 2Mc%/PV (3.96) Qua một số biểu sản lợng đã lập nhận thấy, kỳ giãn cách giữa các lần tỉa tha đợc phân thành các loại: 180 - Tỉa tha với kỳ giãn cách cố định, có thể là 2 năm (biểu sản lợng Quế ở Yên Bái, 1999, 2003), 3 năm (biểu sản lợng loài Acacia nibotica ở Xu Đăng, 1 985 ), 5 năm (với phần lớn biểu sản lợng lập cho các loài sinh trởng nhanh ở châu Âu) và 10 năm( cho... tha đợc xác định tơng ứng nh sau: Lần TT Tuổi N1 N2 Nc% Mc% 1 6 2500 1510 39,6 22 ,8 2 9 1510 1170 22,5 11,9 3 12 1170 1020 12 ,8 5,7 4 15 1020 940 7 ,8 2,5 5 18 940 900 4,2 1,9 Từ số liệu trên cho thấy, cờng độ tỉa tha theo số cây và theo trữ lợng từ lần tỉa tha thứ 3 trở đi quá nhỏ Những lâm phần ở trạng thái nh vậy, cha 181 cần thiết phải tỉa tha Ngợc lại, nếu quy định trớc cờng độ tỉa tha, chẳng hạn,... điều tiết mật độ thờng xuyên, cây rừng luôn có không gian dinh dỡng hợp lý, cấu trúc lâm phần không bị thay đổi mạnh Cách làm này chỉ thực sự có hiệu quả với đối tợng có cờng độ kinh doanh cao, rừng phân bố ở những nơi có địa hình đơn giản, thuận lợi cho việc tỉa tha và thu hồi sản phẩm Kéo dài kỳ giãn cách giữa các lần tỉa tha và tăng cờng độ tỉa tha có u điểm là, sản phẩm tỉa tha trên đơn vị diện... dụng đợc sản phẩm trung gian khi kích thớc cây rừng đã lớn và lâm phần cũng ít đợc chăm sóc nh chặt loại bỏ những cây sâu bệnh, cây đổ gãy Từ thực tế đó, nhiều tác giả đã cho giảm dần cờng độ sau mỗi lần tỉa tha, để sao cho vừa điều hoà đợc lợi ích kinh tế vừa cải thiện điều kiện sinh trởng cho cây rừng nhằm đáp ứng mục đích kinh doanh Dới đây là ví dụ minh hoạ từ số liệu trích dẫn ở các biểu sản lợng... chậm vùng ôn đới) - Tỉa tha với kỳ giãn cách thay đổi Tỉa tha với kỳ giãn cách không cố định đợc nhiều tác giả vận dụng lập biểu sản lợng cho các loài cây trồng ở nớc ta, nh biểu sản lợng Keo lá tràm toàn quốc (1996), biểu sản lợng Sa mộc, Thông đuôi ngựa, Mỡ (2000) Với các biểu sản lợng này, tuổi càng cao, kỳ giãn cách càng dài Tỉa tha hàng năm hoặc tỉa tha với kỳ giãn cách cố định có u điểm là đơn giản... hệ với Nc%: 187 Mc% = a + b.Nc% (3.1 18) Trữ lợng của bộ phận nuôi dỡng (M2): M2 = M1 - Mc (3.119) - Tăng trởng trữ lợng: + Tăng trởng thờng xuyên hàng hăm: ZM = M1(A+1) - M2A (3.120) + Tăng trởng bình quân chung về trữ lợng: M = Mo/A (3.121) Với: Mo = M1A + Mc ở các công thức trên, M1A và M2A là trữ lợng trớc và sau tỉa tha tại tuổi A, Mc là tổng trữ lợng tỉa tha trớc tuổi A 5) Mô hình sản lợng Quế . 8 9 10 11 42 41 39 36 19 ,8 19,3 18, 5 17 12 15 16 18 19 23 21,3 22,5 10,7 11,5 10,7 11,5 18 18, 5 10,2 Thông đuôi ngựa I II III 8 9 10 30,5 29,4 27,1 19,1 18, 3. (năm) Tuổi tỉa tha 1 0 -8 8 8 2 8, 5-13,5 5 13 3 14,5- 18, 5 4 17 Chặt chính 20-23 3 20 Hình 3.16. Sơ đồ xác định thời điểm tỉa tha theo lý thuyết của Marsh Đối với rừng trồng ở Việt Nam,. 22 13 Mỡ I II III IV 6 7 8 9 39,6 40 38 34 22 ,8 23,0 21 ,8 19,2 11 13 30,5 29,3 17 16,2 183 Để minh hoạ cho các phơng pháp dự đoán sản lợng, dới đây sẽ giới thiệu tổng

Ngày đăng: 28/07/2014, 16:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN