1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình sản lượng rừng part 10 pptx

23 348 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 612,91 KB

Nội dung

217 LnH (Ao) = LnH (Ai) + b(1/A i c - 1/A 0 c ) (4.5) Ví dụ: Phơng trình sinh trởng bình quân chung có tham số b=4,9381, c=0,5, chiều cao tại tuổi 12 của ô mẫu là 10m, với A 0 =15, chỉ số cấp đất của ô mẫu đợc ớc lợng theo công thức: m62,11 ) 5,0 15/1 5,0 12/1(9381,410ln e ) 15( H = ì+ = Trờng hợp sử dụng tham số a của phơng trình đờng thẳng để ớc lợng chiều cao bình quân ô mẫu tại tuổi cơ sở A o , ta có: LnH (Ao) = a + (lnH (Ai) - a).(A i /A 0 ) c (4.6) Cũng với ví dụ trên và a=3,988984, c=0,5, chiều cao ô mẫu tại tuổi 15 sẽ là: m94,11 5,0 )15/12()988984,310(ln988984,3 e )15( H = ì+ = - Căn cứ vào chỉ số cấp đất vừa ớc lợng và cự ly chiều cao giữa các cấp đất tại tuổi A 0 , xác định cấp đất cho ô mẫu. 4.6.4. Xử lý số liệu dùng cho phân chia đờng cong cấp đất. Sau khi sơ bộ phân chia cấp đất cho loài cây nghiên cứu, đã xác định đợc số cấp đất cần phân chia cũng nh cấp đất cho các ô mẫu. Căn cứ vào các phơng pháp phân chia đờng cong cấp đất đợc giới thiệu ở chơng 2, cần xử lý và tính toán số liệu ban đầu (xem ví dụ minh họa ở biểu 4.1) theo các nội dung dới đây: 218 BiÓu ë excell (1 trang) 219 1) Sắp xếp các ô mẫu theo đơn vị cấp đất. 2) Xác định đờng sinh trởng chiều cao thực nghiệm bình quân theo đơn vị cấp đất, trong đó chiều cao ở từng tuổi đợc tính theo công thức: = i n i H i n 1 i H (4.7) Với n i là số giá trị chiều cao của các đờng sinh trởng thực nghiệm có tại tuổi i (số ô mẫu đợc thu thập số liệu định kỳ hay giải tích cây tiêu chuẩn có tuổi i). 3) Xác định suất tăng trởng chiều cao ở các tuổi theo đơn vị cấp đất: 100 1i H i H 1i H 1i PH + + = + (4.8) Trong đó: PH i+1 : suất tăng trởng chiều cao tại tuổi i+1 H i , H i+1 : chiều cao bình quân của các lâm phần nghiên cứu thuộc cấp đất nào đó tại tuổi i và i+1. 4) Xác định đờng sinh trởng chiều cao bình quân thực nghiệm chung cho cả đối tợng nghiên cứu, trong đó chiều cao bình quân ở từng tuổi đợc tính toán theo công thức: = i N i H i N 1 i H (4.9) Với N i là số giá trị chiều cao của các đờng sinh trởng thực nghiệm có tại tuổi i (số ô mẫu đợc thu thập số liệu định kỳ hay giải tích cây tiêu chuẩn có tuổi i). 5) Tính sai tiêu chuẩn chiều cao ở từng tuổi chung cho đối tợng nghiên cứu. 220 = i N 2 ) i H ij H( 1i N 1 i SH (4.10) Với H i là chiều cao bình quân tại tuổi i của tất cả các ô mẫu hay các đờng sinh trởng chiều cao thực nghiệm thuộc đối tợng nghiên cứu Ni là số giá trị chiều cao của các đờng sinh trởng thực nghiệm tại tuổi i (số ô mẫu đợc thu thập số liệu định kỳ hay giải tích cây tiêu chuẩn có tuổi i). Tuỳ theo mỗi phơng pháp phân chia đờng cong cấp đất đợc giới thiệu ở chơng 2, mà tính toán một trong các nội dung vừa trình bày ở trên. - Khi phân chia cấp đất trên cơ sở phơng trình sinh trởng chiều cao bình quân chung, cần tính toán nội dung 2 (phơng trình sinh trởng lập theo phơng pháp hồi quy phân nhóm) hoặc nội dung 4 (phơng trình sinh trởng lập theo phơng pháp thông thờng). Từ phơng trình sinh trởng bình quân chung, có thể xác lập các đờng cong cấp đất theo phơng pháp Affill, phơng pháp tham số a chung, b thay đổi hoặc tham số b chung, a thay đổi. - Khi đờng cong cấp đất đợc thiết lập trên cơ sở phơng trình suất tăng trởng chiều cao và chỉ số cấp đất, thì thực hiện nội dung 3. - Khi các đờng cong cấp đất đợc xác lập trên cơ sở đờng sinh trởng chiều cao bình quân chung và sai tiêu chuẩn chiều cao ở từng tuổi thì thực hiện nội dung 2 và 5 hoặc nội dung 4 và 5, tuỳ theo phơng trình sinh trởng bình quân đợc xác lập theo ph ơng pháp hồi quy phân nhóm hay phơng pháp thông thờng. - Khi đờng cong cấp đất đợc phân chia từ phơng trình sinh trởng chiều cao thiết lập riêng cho từng cấp đất (trên cơ sở đờng sinh trởng chiều cao bình quân thực nghiệm của cấp đất), thực hiện nội dung 2. Tuy vậy, để các đờng cong cấp đất lập ra có tính đại diện cao (khoảng cách giữa các đờng tơng đối đều nhau, không cắt nhau) phơng trình sinh trởng chiều 221 cao của mỗi cấp đất nên tính theo phơng pháp hồi quy phân nhóm, trong đó mỗi đờng sinh trởng chiều cao thực nghiệm đợc coi là một nhóm (mỗi ô mẫu đợc coi là một nhóm). Khi xử lý số liệu cho việc phân chia các đờng cong cấp đất cần lu ý, sinh trởng chiều cao u thế Ho đợc xác định thuận lợi và chính xác từ các lần điều tra định kỳ trên ô mẫu cố định. Đối với những ô tạm thời, việc xác định sinh trởng chiều cao Ho tơng đối khó khăn vì, mỗi ô mẫu thờng giải tích 3 cây tiêu chuẩn đại diện cho 3 cấp kính, để từ đó có số liệu xác định quy luật sinh trởng cho cây bình quân lâm phần. Do vậy, không có điều kiện giải tích các cây tiêu chuẩn để xác định sinh trởng chiều cao u thế. Khi lâm phần đợc chia thành 3 cấp kính có tổng tiết diện ngang bằng nhau, cây bình quân của cấp kính thứ 3 xấp xỉ bằng cây bình quân tầng u thế (Vũ Tiến Hinh, 1996). Với trờng hợp này, có thể lấy số liệu sinh trởng chiều cao của cây tiêu chuẩn thuộc cấp kính thứ 3 (cấp lớn nhất) đại diện cho quy luật sinh trởng chiều cao u thế lâm phần. Nếu làm nh vậy, đờng sinh trởng chiều cao u thế của các ô mẫu chỉ đợc ớc lợng từ số liệu giải tích của 1 cây tiêu chuẩn, dẫn đến độ tin cậy của đờng sinh trởng lý thuyết không cao. Trong khi đó không sử dụng đến chiều cao của 2 cây giải tích thuộc 2 cấp kính còn lại. Vì thế, tốt nhất là phân chia đờng cong cấp đất theo chiều cao Hg (số liệu bình quân của 3 cây giải tích), sau đó dựa vào quan hệ Ho/Hg xác lập chung từ số liệu các ô mẫu thuộc đối t ợng nghiên cứu, chuyển sang đờng cong cấp đất lập theo Ho. 4.6.5. Một vài điểm cần chú ý khi thu thập và xử lý số liệu ô mẫu. - Khi cần lập biểu sản phẩm theo đơn vị loài cây và cấp đất, các cây tiêu chuẩn chặt ngả trên ô mẫu tạm thời, ngoài việc xác định đờng kính (có vỏ và không vỏ) ở các vị trí phân đoạn tuyệt đối ra, cần xác định thêm đờng kính (có vỏ và không vỏ) ở các vị trí tơng đối trên thân cây (vị trí 0,0; 0,1; 0,2 0,9 chiều cao thân cây). Đây là cơ sở để xác lập phơng trình đờng sinh thân cây. Từ phơng trình đờng sinh thân cây, xác định các loại sản phẩm và thể tích 222 tơng ứng cho mỗi tổ hợp cỡ đờng kính và chiều cao (xem Vũ Nhâm, 1988). - Khi lập biểu sinh khối theo đơn vị loài cây và cấp đất, các cây tiêu chuẩn chặt ngả trên ô tạm thời, ngoài việc xác định khối lợng tơi cho các bộ phận thân cây trên mặt đất, nh: thân, cành, lá, mỗi bộ phận lấy một mẫu để sấy khô (xem Hoàng Văn Dỡng, 2001 và Vũ Văn Thông, 1998). Từ số liệu thu thập ở cây tiêu chuẩn chặt ngả và các mẫu xác định khối lợng khô, tính toán các quan hệ: + Quan hệ giữa tổng sinh khối và sinh khối từng bộ phận (thân, cành, lá) cây đơn lẻ với đờng kính và chiều cao. + Quan hệ giữa sinh khối khô với sinh khối tơi của từng bộ phận thân cây. Từ các quan hệ trên, xác định sinh khối lâm phần (thân, cành, lá) trên cơ sở phân bố N/D và đờng cong chiều cao. Sau đó xác lập quan hệ giữa sinh khối lâm phần với chỉ tiêu phân chia cấp đất (H 0 hoặc H g ) và mật độ. Đây chính là cơ sở để lập biểu sản lợng với chỉ tiêu sinh khối theo đơn vị loài cây và cấp đất. 4.7. Thu thập và xử lý số liệu lập biểu sản lợng rừng trồng cây gỗ kinh doanh nhựa. - Với những loài cây gỗ đợc trồng để kinh doanh nhựa, nh Thông nhựa chẳng hạn, khi cần lập biểu sản lợng nhựa phải bố trí các ô mẫu cố định ở các lâm phần non hoặc ở những lâm phần đến tuổi khai thác nhựa, chứ không thể bố trí các ô mẫu bán cố định ở các cấp tuổi khác nhau. Sở dĩ nh vậy vì, nếu các lâm phần ở tuổi cao mà trớc đây đã khai thác nhựa, sẽ không có số liệu về sản lợng nhựa đã khai thác hàng năm. Ngoài ra, nếu các lâm phần này trớc đây cha khai thác nhựa, thì sản lợng nhựa khai thác trong những năm tới sẽ hoàn toàn khác so với sản lợng nhựa của những lâm phần tơng tự mà trớc đây đã khai thác nhựa. Trên mỗi ô, hàng năm thu thập số liệu về sản lợng nhựa (kg/ha) cùng một số chỉ tiêu khác nh đờng kính, chiều cao, đờng kính tán bình quân và 223 mật độ. Cứ sau mỗi cấp tuổi (5 năm với 5 lần điều tra) có thể loại bỏ khoảng 10% đến 15% số ô mẫu, để sao cho đến cuối chu kỳ kinh doanh (30 đến 35 tuổi) số ô còn lại khoảng bằng 30% số lợng ban đầu. Nguyên tắc chung khi bố trí ô mẫu là tại mỗi vùng sinh thái, chúng phải đại diện cho cấp đất và cấp mật độ. Sau mỗi định kỳ, các ô cần đợc tỉa tha với cờng độ khác nhau, để sao cho đến cuối chu kỳ kinh doanh, với mỗi cấp đất, xác định đợc mật độ hợp lý tơng ứng với từng cấp tuổi. Đây là cơ sở để lập biểu sản lợng nhựa thông. Trong mỗi ô, cần thu thập các chỉ tiêu cho từng cây đơn lẻ dới đây: - Đờng kính ngang ngực. - Đờng kính hình chiếu tán. - Chiều cao vút ngọn và chiều cao dới cành. - Khối lợng nhựa khai thác hàng năm. Lợng nhựa khai thác hàng năm cần đợc lu giữ cho từng cây và cho từng ô tiêu chuẩn làm cơ sở thiết lập mô hình sản lợng nhựa của cây và lâm phần. Muốn vậy, các cây trong ô cần đợc đánh số thứ tự để theo dõi trong suốt chu kỳ kinh doanh. Xử lý số liệu làm cơ sở thiết lập mô hình sản lợng nhựa: a) Xác lập quan hệ khối lợng nhựa khai thác hàng năm cũng nh tổng khối lợng nhựa đã khai thác ở từng cây đơn lẻ với từng chỉ tiêu: đờng kính ngang ngực, đờng kính tán, chiều cao thân cây. b) Xác định đờng kính ngang ngực, chiều cao, đờng kính tán bình quân và khối lợng nhựa khai thác hàng năm và tổng khối lợng nhựa đã khai thác cho từng ô mẫu. c) Chọn chỉ tiêu phân chia cấp năng suất. Chỉ tiêu phân chia cấp năng suất (hay cấp đất) phải phản ánh tốt sản l ợng nhựa đã khai thác đến tuổi hiện tại trên ha cho mỗi lâm phần và xác 224 định đơn giản ngoài thực địa. d) Sơ bộ phân chia cấp năng suất (hay cấp đất) cho đối tợng nghiên cứu và xác định cấp năng suất cho từng lâm phần (ô mẫu). e) Sắp xếp các ô mẫu theo cấp năng suất. f) Xác lập phơng trình sinh trởng đờng kính ngang ngực, chiều cao và đờng kính tán cấp năng suất g) Xác định mật độ hợp lý theo tuổi cho từng cấp năng suất h) Xác định đờng lũy tích khối lợng nhựa bình quân trên ha đã khai thác với tuổi lâm phần theo cấp năng suất. Các nội dung xử lý và tính toán vừa trình bày trên đây chính là cơ sở để lập biểu sản lợng cho rừng trồng cây gỗ kinh doanh nhựa nói chung và rừng Thông nhựa nói riêng. 4.8. Thu thập và xử lý số liệu lập biểu sản lợng rừng luồng. Hiện nay diện tích trồng luồng ở nớc ta ngày một lớn, đặc biệt ở Thanh Hóa và một số tỉnh phía bắc. Vì thế cần thiết phải lập biểu sản lợng cho đối tợng này làm cơ sở dự đoán năng suất cũng nh hớng dẫn kỹ thuật kinh doanh rừng luồng sao cho có hiệu quả. So với rừng đợc trồng bởi các loài cây gỗ, rừng luồng có đặc điểm riêng là với mỗi khóm, hàng năm đều có thế hệ cây mới sinh ra và những cây đến tuổi khai thác. Cây luồng sớm định hình về kích thớc và là loài cây thân rỗng. Với đặc điểm nh vậy, khi cần thu thập số liệu để lập biểu sản lợng, có thể bố trí ô mẫu cố định kết hợp với ô mẫu tạm thời. Ô cố định có thời gian tồn tại tối thiểu bằng thời gian từ khi măng đợc hình thành đến khi cây luồng đợc khai thác (khoảng 5 năm). Các ô này đợc bố trí đại diện cho cấp tuổi của rừng luồng và điều kiện sinh trởng để theo dõi sự biến đổi hàng năm về số cây, đờng kính cây bình quân (theo thế hệ cây non, trung niên và già) trên 225 mõi búi cũng nh đờng kính gốc và đờng kính hình chiếu tán của búi luồng. Hàng năm tiến hành chặt hạ những cây đến tuổi khai thác và thống kê các chỉ tiêu cần thiết của đối tợng này theo đơn vị búi nh số cây và đờng kính bình quân. Với những ô tạm thời, cần thu thập số liệu để thiết lập các mối quan hệ không hoặc ít phụ thuộc vào tuổi nh: - Quan hệ giữa chiều cao với đờng kính. - Quan hệ giữa khối lợng tơi và khối lợng khô thân cây với đờng kính hoặc với đờng kính và chiều cao của cây. Ô tạm thời nên bố trí đại diện cho cấp tuổi cũng nh điều kiện sinh trởng của rừng luồng. Diện tích mỗi ô khoảng từ 1000-2000m 2 . Trên mỗi ô cần thu thập các chỉ tiêu: - Số búi trên ô. - Số cây, đờng kính của các thế hệ (non, trung niên và cây già) trên búi. - Số cây và đờng kính của cây đến tuổi khai thác ở từng búi. - Lựa chọn, chặt ngả và đo đếm cây tiêu chuẩn. Cây tiêu chuẩn chặt ngả là những cây đến tuổi khai thác và có kích thớc bình quân. Sau khi chặt ngả cây tiêu chuẩn, xác định các chỉ tiêu: - Đo chiều dài men thân từ gốc đến ngọn. - Đo đờng kính ngoài và phần trong vách ở các vị trí phần mời thân cây (0,0; 0,1; 0,2 0,9H). - Dùng cân xác định khối lợng tơi thân cây (khi cần thiết có thể xác định cả khối lợng tơi cho bộ phận cành và lá). - Đo chiều dài lóng và chiều dài đốt từ gốc đến ngọn. - Xác định khối lợng riêng cho bộ phận lóng và bộ phận đốt. 226 - Lấy mẫu ở các vị trí trên thân cây (gốc, thân, ngọn) để xấy khô xác định khối lợng. Cây tiêu chuẩn nên bố trí đại diện cho khu vực phân bố của luồng, đại diện cho cấp tuổi của lâm phần, cũng nh điều kiện lập địa. Nh thế, mỗi búi luồng cũng chỉ nên điều tra 1 cây tiêu chuẩn và không phải búi luồng nào cũng điều tra cây tiêu chuẩn. Khi nghiên cứu xây dựng mô hình sản lợng rừng luồng, nhiều chỉ tiêu đợc quan tâm đến, nh số búi trên ha, số cây tơng ứng với các thế hệ trong từng búi. Riêng với cây tiêu chuẩn chặt ngả cũng có nhiều chỉ tiêu đợc sử dụng, nh khối lợng khô, khối lợng tơi, chiều dài lóng bình quân, bề dày vách lóng, thể tích thân cây Vì thế, nên chọn chỉ tiêu nào đó cơ bản nhất để xác định số ô tiêu chuẩn cần bố trí, số búi trong mỗi ô (từ đó xác định diện tích trung bình của ô). Ngoài ra, cũng nên lựa chọn chỉ tiêu nào đó mang tính tổng hợp, nh khối lợng khô thân cây chẳng hạn, để xác định số cây tiêu chuẩn cần thiết phải chạt ngả. Xử lý số liệu điều tra rừng luồng: a) Phân chia đơn vị điều tra và kinh doanh rừng luồng. Việc phân chia đơn vị điều tra và kinh doanh rừng luồng có thể tiến hành theo 2 hớng. Đó là phân hạng đất trồng luồng và phân chia cấp đất cho rừng luồng. Dù phân hạng hay lập biểu cấp đất cũng phải lựa chọn chỉ tiêu nào đó thích hợp để đánh giá mức độ phù hợp của lập địa đối với sinh trởng của rừng luồng. Điều đó cũng có nghĩa là đánh giá năng suất rừng luồng trên điều kiện lập địa xác định. Chỉ tiêu đợc chọn cũng phải thỏa mãn một số điều kiện sau: - Phản ánh tốt năng suất rừng luồng (có thể căn cứ vào khối lợng (tơi) đợc khai thác hàng năm / ha tơng ứng với từng tuổi xác định). - Xác định đơn giản ngoài thực địa. Phạm Thế Anh (2002) đã thử nghiệm 2 chỉ tiêu là đờng kính ở độ cao ngang ngực của những cây thuộc đối tợng khai thác và đờng kính gốc búi [...]... về xác lập đờng cong cấp đất 102 2.3.2.6 Đánh giá mức độ phù hợp của các đờng cong cấp đất 110 Chơng 3: Dự đoán tăng trởng và sản lợng 115 3.1 Khái niệm về tăng trởng và sản lợng 115 3.2 Mô hình tăng trởng và sản lợng 118 3.2.1 Vai trò của mô hình tăng trởng và sản lợng 118 3.2.2 Mô hình tăng trởng và sản lợng lâm phần 119 3.2.3 Biểu sản lợng 120 3.3 Mô hình... nghiên cứu đặc điểm lâm học rừng nửa rụng lá - rụng lá u thế bằng lăng làm cơ sở đề xuất giải pháp kỹ thuật khai thác nuôi dỡng ở Đắc Lắc - Tây Nguyên, Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 22 Bảo Huy (4/1995), "Dự đoán sản lợng rừng tếch ở Đắc Lắc", Tạp chí Lâm nghiệp 23 Trịnh Đức Huy (1988), Dự đoán sản lợng rừng và năng suất gỗ của đất trồng rừng Bồ đề thuần loài đều... biểu cấp đất và biểu quá trình sinh trởng rừng thông đuôi ngựa kinh doanh gỗ mỏ khu Đông Bắc Việt Nam, Luận án PTS khoa học Nông nghiệp, Trờng Đại học Lâm nghiệp 25 Nguyễn Ngọc Lung (1999), Nghiên cứu tăng trởng và sản lợng rừng trồng áp dụng cho rừng Thông ba lá (Pinus kesiya Royle ex Gordon) ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp 26 Vũ Văn Mễ - Nguyễn Thanh Đạm (2/1989), "Tỉa tha nuôi dỡng rừng phi lao ở Lâm trờng... hoạch rừng (1995), Sổ tay Điều tra Quy hoạch rừng 36 Nguyễn Văn Xuân (1997), Nghiên cứu sinh trởng và dự đoán sản lợng rừng keo lá tràm làm cơ sở đề xuất giải pháp kinh doanh tại Đắc Lắc, Luận văn Thạc sĩ Lâm nghiệp, Trờng Đại học Lâm nghiệp 231 37 Hoàng Xuân Y (1997), Lập biểu cấp đất và xây dựng một số mô hình sản lợng làm cơ sở lập biểu quá trình sinh trởng rừng mỡ vùng nguyên liệu giấy, Luận văn Thạc... kính rừng trồng thuần loài đều tuổi dựa vào tăng trởng đờng kính", Thông tin KHKT, Trờng Đại học Lâm nghiệp 13 Vũ Tiến Hinh - Phạm Ngọc Giao (1992), Học phần II giáo trình Điều tra - Quy hoạch - Điều chế rừng, Trờng Đại học Lâm nghiệp 14 Vũ Tiến Hinh và các cộng tác (1993), Lập biểu cấp đất rừng thông đuôi ngựa vùng Đông bắc, Đề tài cấp Bộ 15 Vũ Tiến Hinh và các cộng tác (1996), Lập biểu quá trình. .. - Phạm Ngọc Giao (1997), Điều tra rừng, Nhà xuất bản Nông nghiệp 17 Vũ Tiến Hinh và các cộng tác (2000), Lập biểu sản lợng rừng Quế ở Văn Yên - Yên Bái, Đề tài cấp Bộ 229 18 Vũ Tiến Hinh và các cộng tác (2000), Lập biểu sản lợng cho sa mộc, thông đuôi ngựa và mỡ ở các tỉnh phía Bắc, Đề tài cấp Bộ 19 Vũ Tiến Hinh và các cộng tác (2003), Xác định tuổi chặt của Quế có sản lợng và chất lợng cao ở Yên Bái,... 4.6.5 Một vài điểm cần chú ý khi thu thập và xử lý số liệu ô mẫu 221 4.7 Thu thập và xử lý số liệu lập biểu sản lợng rừng trồng cây gỗ kinh doanh nhựa 222 4.8 Thu thập và xử lý số liệu lập biểu sản lợng rừng luồng 224 Tài liệu tham khảo 228 238 Ô thí nghiệm trồng rừng hỗn giao Rot-Eichen-Linden-Hainbuchen 53 tuổi ở Naunhof (Đức) 239 ... tra và kinh doanh rừng thông đuôi ngựa vùng Đông bắc Việt Nam, Luận án PTS khoa học Nông nghiệp, Trờng Đại học Lâm nghiệp 10 Lê Thị Hà (2003), Đánh giá khả năng ứng dụng phơng trình sinh trởng vào mô tả và dự đoán sinh trởng cho một số loài cây trồng ở nớc ta, Luận văn thạc sĩ, Đại học Lâm nghiệp 11 Vũ Tiến Hinh (1987), "Xây dựng phơng pháp mô tả động thái phân bố số cây theo đờng kính rừng tự nhiên",... e) Xác định phơng trình đờng sinh thân cây phía ngoài và phía trong vách luồng từ số liệu đo đờng kính ở các vị trí phần mời thân cây để xác định biến đổi bề dầy vách theo chiều cao thân cây, tiện cho việc phân chia sản phẩm chế biến từ cây luồng và xác định thể tích phần vách thân cây f) Mô hình hóa quá trình biến đổi chiều dài lóng luồng theo chiều cao thân cây làm cơ sở dự tính sản phẩm có thể tạo... một số đặc điểm cấu trúc và sản lợng rừng keo lá tràm (Acacia auriculiformis) ở huyện Phú Lơng và Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Lâm nghiệp 2 Phạm thế Anh (2002), Bớc đầu nghiên cứu lập biểu cấp đất rừng Luồng khu vực Ngọc Lặc - Lang Chánh -Thanh Hoá, Luận văn tốt nghiệp, Đại học Lâm nghiệp 3 Nguyễn Trọng Bình (1996), Một số phơng pháp mô phỏng quá trình sinh trởng của 3 loài cây . vừa trình bày trên đây chính là cơ sở để lập biểu sản lợng cho rừng trồng cây gỗ kinh doanh nhựa nói chung và rừng Thông nhựa nói riêng. 4.8. Thu thập và xử lý số liệu lập biểu sản lợng rừng. Huy (4/1995), "Dự đoán sản lợng rừng tếch ở Đắc Lắc", Tạp chí Lâm nghiệp . 23. Trịnh Đức Huy (1988), Dự đoán sản lợng rừng và năng suất gỗ của đất trồng rừng Bồ đề thuần loài đều. đất. 102 2.3.2.6. Đánh giá mức độ phù hợp của các đờng cong cấp đất 110 Chơng 3: Dự đoán tăng trởng và sản lợng 115 3.1. Khái niệm về tăng trởng và sản lợng 115 3.2. Mô hình tăng trởng và sản

Ngày đăng: 28/07/2014, 16:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN