Giáo trình sản lượng rừng part 4 pdf

24 341 1
Giáo trình sản lượng rừng part 4 pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

73 - Độ dốc. - Mật độ trồng và mật độ hiện tại. Từ các nhân tố sinh thái và mật độ dự kiến ban đầu, dùng phơng pháp thống kê toán học, lựa chọn những nhân tố chủ đạo thực sự ảnh hởng đến sinh trởng của lâm phần. Theo cách này, dựa vào sinh trởng của các lâm phần thực tế cùng các nhân tố điều tra tơng ứng, sắp xếp chúng theo từng nhóm. ứng với mỗi nhóm nhân tố sinh thái và mật độ, tại tuổi xác định, các lâm phần sẽ có sản lợng tơng tự nhau, nh: chiều cao, đờng kính, tổng tiết diện ngang, trữ lợng. Những đơn vị nh thế đợc gọi là hạng đất và phơng pháp sắp xếp các đơn vị đó đợc gọi là phơng pháp phân chia hạng đất. Quan điểm thứ hai cho là, các nhân tố sinh thái có tác động tổng hợp đến sinh trởng của cây và lâm phần, từ đó việc nghiên cứu xác định ảnh hởng của từng nhân tố hết sức phức tạp, đòi hỏi phải có hệ thống các ô định vị theo dõi lâu dài với tổ hợp các nhân tố khác nhau. Với quan điểm nh vậy, để đơn giản cho việc nghiên cứu và ứng dụng đơn vị phân chia vào kinh doanh rừng, ngời ta dùng kết quả để phản ánh nguyên nhân. Theo hớng này, các nhà lâm nghiệp sẽ chọn một chỉ tiêu nào đó phản ánh tốt năng suất của lâm phần làm chỉ tiêu phân chia đơn vị dự đoán sản lợng và đề xuất biện pháp kinh doanh rừng. Các đơn vị nh vậy đợc gọi là cấp đất, còn phơng pháp phân chia các đơn vị đó đợc gọi là phơng pháp phân chia cấp đất. Hớng nghiên cứu này tỏ ra có hiện quả, vì thế, cho đến nay, cấp đất đã đợc sử dụng rộng rãi trong và ngoài nớc để phân chia các lâm phần thuộc cùng loài cây thành các đơn vị dự đoán sản lợng cũng nh xác định biện pháp tác động Dới đây lần lợt giới thiệu các phơng pháp phân chia hạng đất và cấp đất đã đợc ứng dụng phổ biến ở nớc ta và trên thế giới. 74 2.2. Phân chia hạng đất. Mặc dù việc phân chia hạng đất cho mỗi loài cây là vấn đề phức tạp và tốn kém hơn nhiều so với việc phân chia cấp đất, nhng nó rất có ý nghĩa đối với sản xuất lâm nghiệp, bởi lẽ, ngời ta có thể dự đoán trớc đợc sản lợng của rừng trên lô đất đó tại những thời điểm cần thiết khi quyết định trồng loài cây này hay loài cây khác. Từ khái niệm về hạng đất cũng nh ý nghĩa của nó trong sản xuất lâm nghiệp, có thể tóm tắt các nội dung cũng nh phơng pháp tiến hành phân chia hạng đất trồng rừng cho mỗi loài cây. - Xác định phạm vi phân bố diện tích rừng trồng của loài cây làm cơ sở lựa chọn địa bàn nghiên cứu (toàn quốc hay theo vùng). - Khảo sát địa bàn nghiên cứu để sơ bộ xác định phân bố diện tích rừng cũng nh diện tích rừng theo cấp tuổi ở từng vùng (nếu nghiên cứu đợc triển khai trên phạm vi cả nớc, mỗi vùng ở đây có thể tơng ứng với vùng sinh thái) hay từng địa phơng (nếu nghiên cứu đợc triển khai ở một vùng nào đó, nh vùng Trung bộ, vùng Bắc bộ, hay các tỉnh Trung du và miền núi phía Bắc , thì địa phơng có thể đợc coi là tỉnh hoặc huyện). - Dự kiến tổng số lâm phần cần điều tra cũng nh phân bố các lâm phần đó theo cấp tuổi và địa phơng thuộc địa bàn nghiên cứu. - Bố trí các ô tiêu chuẩn tạm thời đại diện cho từng lâm phần đã chọn. Diện tích mỗi ô thờng đợc xác định là 500m 2 hoặc 1000m 2 , tuỳ theo mật độ lâm phần lúc điều tra, sao cho số cây trong ô dao động trên dới 100cây. - Điều tra thu thập các chỉ tiêu cần thiết cho mỗi ô: + Mật độ trồng và mật độ hiện tại. + Đờng kính, chiều cao bình quân. + Tổng tiết diện ngang và trữ lợng. + Tổng diện tích tán cây. 75 + Nguồn gốc đất trồng rừng (đất rừng gỗ kiệt, đất rừng gỗ pha tre nứa, đất rừng tre nứa, đất có cây bụi và gỗ rải rác, đất nơng rẫy, đất cỏ tranh hay lau chít chè vè ). + Đá mẹ. + Độ dầy tầng đất. + Vị trí tơng đối, hớng phơi, độ dốc. + Thực bì dới tán rừng. + Các yếu tố về thời tiết (đợc xác định chung cho từng địa phơng). - Lựa chọn các nhân tố ảnh hởng rõ nét đến sản lợng rừng nh chiều cao bình quân, tổng tiết diện ngang hay trữ lợng. - Định lợng mối quan hệ của các nhân tố này với chỉ tiêu sản lợng đợc chọn. - Phân chia hạng đất cho loài cây nghiên cứu. ở nớc ta, trong thời gian vừa qua đã có một số công trình nghiên cứu về phân hạng đất cho các loài cây trồng, nhng kết quả phân hạng đất trồng rừng Bồ đề nằm trong công trình khoa học "Dự đoán sản lợng rừng và năng suất gỗ của đất trồng rừng Bồ đề thuần loài đều tuổi vùng Trung tâm ẩm Bắc Việt Nam" của Trịnh Đức Huy (1988) là tiêu biểu và hoàn thiện hơn cả về mặt phơng pháp. Tóm tắt kết quả nghiên cứu của tác giả Trịnh Đức Huy dới đây là ví dụ minh hoạ cho phơng pháp phân chia hạng đất đối với mỗi loài cây trồng. Để phân chia hạng đất trồng rừng Bồ đề vùng Trung tâm, tác giả tập hợp số liệu cho từng ô điều tra theo các chỉ tiêu nh đã trình bày ở trên. Sau đó tiến hành mã hoá để định lợng một số chỉ tiêu. Tiếp đó, sử dụng phơng trình hồi quy nhiều lớp để xác định quan hệ của từng chỉ tiêu sản lợng chủ yếu với từng nhân tố sinh thái cũng nh mật độ. Từ kết quả phân tích hồi quy và tơng quan nhiều lớp, lựa chọn những nhân tố ảnh hởng rõ nét đến sản lợng lâm phần. Một số phơng trình hồi quy cụ thể sau khi đã lựa chọn là: 76 LnH = 6,676 - 3,684X 1 - 0,3087X 2 - 0,05891X 3 + 0,1389X 4 (2.2) LnM = 6,951-7,889X 1 -0,6734X 2 -0,2025X 3 +0,3933X 4 +0,5988X 5 (2.3) LnD= 6,424-2,561X 1 -0,1885X 2 -0,1029X 3 +0,1231X 4 -0,22551X 5 (2.4) ở các phơng trình trên: X 1 = 1/A 0,3 (PT.2.2); 1/A 0,7 (PT.2.3); 1/A 0,5 (PT.2.4) X 2 = Ln(SAD) SAD: Chỉ số khô hạn của Thái Văn Trừng (xem mục 2.1) X 3 = Ln(TBC) TBC: Nguồn gốc đất trồng rừng. X 4 = Ln(DAY) DAY: Độ dày tầng đất X 5 = Ln(N) N: Mật độ lâm phần Các chỉ tiêu DAY và TBC đợc mã hoá nh sau: Với DAY: < 60cm: Lấy giá trị 1 61-99 cm: Lấy giá trị 2 100 cm: Lấy giá trị 3 Với TBC: Đất rừng gỗ kiệt: Lấy giá trị 1 Đất rừng gỗ pha tre nứa: Lấy giá trị 2 Đất rừng tre nứa: Lấy giá trị 3 Đất rừng giang nứa: Lấy giá trị 4 Đất trống có cây bụi và gỗ rải rác: Lấy giá trị 5 77 Đất nơng rẫy: Lấy giá trị 6 Trảng cỏ lau chít chè vè: Lấy giá trị 7 Các phơng trình từ (2.2) đến (2.4) có hệ số tơng quan lần lợt là: 0,989; 0,896 và 0,932. Điều đó chứng tỏ có sự quan hệ chặt chẽ giữa từng chỉ tiêu sản lợng lâm phần với các nhân tố sinh thái (X 2 , X 3 , X 4 ), tuổi và mật độ. Đây chính là cơ sở để dự đoán trớc sản lợng cho đất trồng rừng Bồ đề ở các thời điểm khác nhau trong tơng lai. Căn cứ vào quan hệ của từng chỉ tiêu sản lợng với trữ lợng lâm phần và mức độ đơn giản khi xác định, đồng thời về cơ bản không chịu ảnh hởng của mật độ, tác giả chọn chiều cao bình quân làm chỉ tiêu và dùng phơng trình (2.2) làm cơ sở phân hạng đất trồng rừng Bồ đề. Chọn tuổi 7 làm tuổi cơ sở (A 0 ) để phân chia cự ly chiều cao cho từng hạng đất. Kết quả phân chia cụ thể nh sau: Từ cự ly chiều cao cho ở tuổi A=7, xác định tổ hợp sinh thái rừng Bồ đề thuộc các hạng đất khác nhau cho các lâm phần điều tra (Biểu 2.1) Biểu 2.1. Bảng phân hạng đất trong rừng bồ đề 78 Từ biểu 2.1 nhận thấy: Hạng đất 1 chủ yếu là những lâm phần có tầng đất dầy từ 1m trở lên, có nguồn gốc từ đất rừng gỗ kiệt, gỗ pha tre nứa, rừng tre nứa, nứa tép và có chỉ số khô hạn bằng 100. Hạng đất 5 chủ yếu là những lâm phần có tầng đất dầy dới 1m, có nguồn gốc từ tre nứa đến cỏ tranh hạn sinh và chỉ số khô hạn bằng 520. Từ tổ hợp sinh thái tơng ứng với từng hạng đất, xác định hạng đất cho các lâm phần điều tra ở các tuổi khác nhau làm cơ sở thiết lập đờng cong sinh trởng chiều cao cho từng hạng đất. Từ đờng cong sinh trởng chiều cao tơng ứng với từng hạng đất, dự đoán chiều cao cho các lô đất trồng rừng Bồ đề (trên cơ sở tổ hợp nhân tố sinh thái) ở các tuổi khác nhau. Từ chiều cao này, có thể dự đoán trữ lợng theo các phơng trình (2.5) hay (2.6), tùy theo mật độ biết trớc hay không biết trớc: M = -126,6 + 12,43H + 0,03742N (2.5) LnM = -0,03676 + 1,664LnH (2.6) 2.3. Phân chia cấp đất. 2.3.1. Sự cần thiết phải phân chia cấp đất. Tất cả những lô đất có rừng hay dự kiến trồng rừng đợc gọi chung là lập địa. Nh vậy, lập địa là diện tích đất đợc đánh giá thông qua môi trờng, đặc biệt là loài cây và chất lợng thực bì có trên đó. Về yêu cầu, lập địa có thể đợc phân theo cấp chất lợng đến từng loại trên cơ sở khí hậu, đất đai, thực bì hoặc lợng hoá thông qua cấp lập địa trên cơ sở tiềm năng sản xuất gỗ ban đầu. Các nhà lâm nghiệp cho rằng, mục tiêu ban đầu của việc xác định lập địa là: + Dự tính năng suất tiềm năng của lâm phần, cả hiện tại và tơng lai. + Cung cấp thông tin cần thiết cho việc định hớng quản lý đất, trong 79 đó, mục tiêu thứ nhất đợc coi là cơ bản. Về lý thuyết, có thể đánh giá trực tiếp lập địa thông qua phân tích các yếu tố ảnh hởng đến năng suất của rừng, nh dinh dỡng đất, độ ẩm, chế độ nhiệt, ánh sáng, địa hình Tuy vậy, mặc dù có thể đánh giá trực tiếp lập địa, nhng không thể xác định ngay đợc các nhân tố này ngoài hiện trờng bằng kinh nghiệm của các nhà lâm nghiệp. Vì thế, lập địa thờng đợc đánh giá gián tiếp. Các nhà lâm nghiệp thờng coi gỗ là sản phẩm cuối cùng để đánh giá lập địa. Trữ lợng gỗ hiện có đợc coi là chỉ tiêu đánh giá lập địa hữu hiệu nhất. Mặc dù vậy, chỉ tiêu này ngoài lập địa ra còn chịu tác động bởi nhiều yếu tố khác nữa, nh mật độ, phơng thức khai thác trớc đó, loài cây trồng. Từ đó ảnh hởng đến việc đánh giá lập địa. Cơ sở để xem xét chất lợng lập địa là đất. Nhân tố này thờng ổn định và có thể kiểm soát đợc ảnh hởng của nó đến năng suất lâm phần. Đất đợc coi là yếu tố quan trọng ảnh hởng đến năng suất của rừng, bao gồm các yếu tố có tính ổn định lâu dài, nh độ dầy, kết cấu đất, mức độ thẩm thấu, đá mẹ và những nhân tố dễ thay đổi, nh hàm lợng mùn, hàm lợng nitơ, cấu trúc của lớp đất mặt Vì thế, lập địa cũng không thể nào đánh giá hoàn toàn thông qua đất đợc. Ưu điểm của việc sử dụng các đặc tính của đất để xem xét lập địa là việc đánh giá đợc tiến hành độc lập với rừng (trớc khi có rừng). Chính vì thế, việc đánh giá lập địa có thể tiến hành trên những diện tích đang có rừng hoặc rừng đã mất hoặc cha có rừng. Một số nhà lâm nghiệp cho rằng, có thể dựa vào thực vật chỉ thị để đánh giá lập địa (Husch, B.1982). Điều đó có nghĩa là, giữa thực vật và lập địa có mối quan hệ qua lại, có thể thông qua mối quan hệ đó đánh giá lập địa, đánh giá năng suất lâm phần. Tuy vậy, thực vật chỉ thị có hạn chế là: - Dựa vào thực vật chỉ thị chỉ cho phép đánh giá lập địa ở mức tơng đối và có tính chất định tính. 80 - Đặc trng của thực bì (hay thực vật dới tán rừng) là hay bị cháy và hay bị động vật ăn, bởi chúng thờng là nguồn thức ăn hàng ngày của động vật. - Thực vật dới tán thông thờng chỉ phản ánh độ phì tầng đất mặt, tầng này ít ảnh hởng đến sinh trởng của cây. Thực tế cho thấy, tầng đất sâu phía dới mới phản ánh chất lợng lập địa đối với sinh trởng của cây. Từ thực tế đó, cho đến nay phơng pháp đánh giá lập địa phổ biến nhất là dựa vào chiều cao của cây ở tuổi xác định. Về lý thuyết, sinh trởng chiều cao chịu ảnh hởng của chất lợng lập địa, ít chịu ảnh hởng bởi mật độ, tơng đối ổn định với các loại cờng độ tỉa tha và có quan hệ chặt chẽ với trữ lợng. Chính vì thế, chiều cao ở tuổi cơ sở nào đó đợc sử dụng rộng rãi để đánh giá lập địa trên cơ sở định lợng và đợc coi là chỉ số lập địa. Thông thờng, chỉ số lập địa đợc ớc lợng thông qua chiều cao và tuổi của những cây u thế và đồng u thế,vì vậy chỉ số này chỉ áp dụng cho những lâm phần thuần loài đều tuổi. Khi chiều cao và tuổi đợc xác định, căn cứ biểu đồ xác định chỉ số lập địa cho mỗi lâm phần. Đây chính là chiều cao ở tuổi cơ sở cho trớc, chẳng hạn nh ở tuổi 30, 50 hay 100. Nh vậy, chiều cao cho trớc ở tuổi xác định đợc coi là chỉ số lập địa. Thế nhng, ngoài thực tế, khi đo chiều cao để xác định chỉ số lập địa cho mỗi lâm phần, tuổi của lâm phần th ờng không trùng với tuổi cơ sở, có thể thấp hơn hoặc cao hơn. Bởi lẽ đó, cần phải thiết lập các đờng cong sinh trởng chiều cao theo một hệ thống xác định, để thông qua chiều cao ở một tuổi bất kỳ, có thể xác định đợc chỉ số lập địa cho lâm phần. Trong sản lợng rừng, các đờng cong này đợc gọi là đờng cong cấp đất. Vì thế, chỉ số lập địa cũng đợc gọi tơng ứng là chỉ số cấp đất. Sau đây sẽ lần lợt đề cập đến các phơng pháp thiết lập các đờng cong sinh trởng chiều cao hay còn gọi là phơng pháp phân chia các đờng cong cấp đất. 81 2.3.2. Phân chia cấp đất. Cùng với tuổi tăng lên, các chỉ tiêu sản lợng của lâm phần cũng không ngừng biến đổi theo. Vì vậy, cần thiết phải dự đoán trớc các chỉ tiêu này cũng nh biện pháp kỹ thuật cần tác động cho mỗi lâm phần ở các thời điểm khác nhau trong chu kỳ kinh doanh. Đơn vị để dự đoán sản lợng và xác định hệ thống biện pháp kinh doanh đợc gọi là cấp đất. Trong lâm nghiệp, cấp đất là một công cụ dùng để đánh giá năng suất của một loại rừng xác định trên điều kiện lập địa cụ thể. Căn cứ vào hệ thống cấp đất, phân chia các lâm phần thực tế thành các đơn vị khác nhau, mỗi đơn vị tơng ứng với một cấp năng suất và một hệ thống biện pháp tác động. Với ý nghĩa nh vậy, mỗi loài cây, cần thiết phải tiến hành phân chia cấp đất trên cơ sở chỉ tiêu sản lợng nào đó. Theo Nguyễn Ngọc Lung (1999), cấp đất hay cấp năng suất của một loại rừng xác định nào đó là đánh giá sự phù hợp của điều kiện lập địa với loại rừng đó thông qua năng suất gỗ, vì vậy đối với các loài cây trồng khác nhau thì phân chia cấp đất nhằm đánh giá năng suất của lập địa đối với sản phẩm mục đích, nó phục vụ lợi ích con ngời chứ không phải lợi ích sinh tồn của loại rừng đó. Nhng muốn có năng suất gỗ cao (hay sản lợng quả, nhựa, ) sự phù hợp của quần thể rừng với lập địa cũng phải cao. Cấp năng suất ở đây đợc hiểu là sản lợng lâm phần (nh trữ lợng) ở tuổi xác định nào đó. Cấp đất thờng đợc sử dụng để phân chia đơn vị dự đoán sản lợng và xác định hệ thống biện pháp tác động cho đối tợng rừng trồng mà chủ yếu là rừng thuần loài đều tuổi. Với đối tợng rừng tự nhiên hỗn loài khác tuổi, đơn vị này đợc gọi là cấp năng suất. Với rừng tự nhiên, cấp năng suất chính là cấp trữ lợng tơng ứng với từng cấp chiều cao. 2.3.2.1. Chỉ tiêu phân chia cấp đất. Nh đã biết, tại những thời điểm xác định, cấp đất phản ánh năng suất của lâm phần thuộc loài cây nào đó trên điều kiện lập địa cho trớc. Thực tế 82 sản xuất lâm nghiệp cho thấy, cùng loài cây, cùng điều kiện lập địa, nhng mật độ ban đầu và hệ thống biện pháp tác động khác nhau (nh thời điểm tỉa tha, cờng độ tỉa tha, thời gian giãn cách giữa 2 lần tỉa tha ) thì tại tuổi xác định, sản lợng của các lâm phần cũng khác nhau. Từ đó nhận thấy, chỉ tiêu phân chia cấp đất cần đáp ứng các yêu cầu sau: - Phản ánh tốt sự phù hợp của lập địa đối với sinh trởng của loài cây trồng. - Có quan hệ chặt chẽ với trữ lợng, vì trữ lợng là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh năng suất lâm phần tại những thời điểm cho trớc. - Về cơ bản độc lập với mật độ. - Không chịu ảnh hởng của biện pháp tỉa tha. - Xác định đơn giản ngoài hiện trờng. Qua nghiên cứu, nhiều tác giả khẳng định, với mỗi lâm phần, chiều cao ở tuổi xác định là chỉ tiêu biểu thị tốt cho sức sản xuất của lâm phần. Vì thế, việc thiết lập các đờng cong sinh trởng chiều cao sẽ là cơ sở để phân chia các lâm phần thuộc cùng loài cây theo đơn vị các cấp đất khác nhau. Sử dụng chiều cao làm chỉ tiêu phân chia cấp đất có những u điểm so với các chỉ tiêu khác là: - Chiều cao dễ xác định. - Trữ lợng có quan hệ chặt với chiều cao, vì thế chiều cao là chỉ tiêu phản ánh tốt trữ lợng lâm phần. - Sinh trởng chiều cao chịu ảnh hởng rõ nét của điều kiện lập địa và ít chịu ảnh hởng của biện pháp tác động. Đây là chỉ tiêu quan trọng phản ánh năng lực sinh trởng của loài cây trên điều kiện lập địa cụ thể. Cho đến nay, trong lâm nghiệp, ngời ta thờng sử dụng một số loại chiều cao lâm phần khác nhau, mỗi loại đều có ý nghĩa và cách xác định riêng, đó là: - Chiều cao bình quân cộng:H. [...]... Phi Nôm Ô Eakmat Ô Tôn Thất Lễ Ô Lang hanh H trớc TT 19,85m 20,06m 19,15m 5,76m H sau TT 21,33m 21,11m 20 ,47 m 6,19m Mức tăng 1 ,48 m 1,05m 1,32m 0 ,43 m Phần trăm 7 ,4% 5,2% 6,9% 7 ,4% 83 Số liệu trên đây cho thấy, với Thông 3 lá, tỉa tha tầng dới làm chiều cao bình quân lâm phần tăng lên từ 5,2% đến 7 ,4% Mức độ tăng lên của chiều cao bình quân này bằng khoảng 1/3 đến 1/2 cự ly giữa các cấp đất ở tuổi tơng... cấp đất sao cho càng cao càng tốt và tại đó, cự ly giữa các cấp đất và chỉ số cấp đất nên lấy là số nguyên Ví dụ, biểu cấp đất rừng Quế ở Văn Yên Yên Bái: Cấp đất Phạm vi biến động chiều cao Si I 15,5 - 18,5m 17m II 12,5 - 15,4m 14m III 9,5 - 12,4m 11m IV 6,5 - 9,4m 8m 2.3.2 .4 Phơng pháp xác lập đờng cong cấp đất Sau khi xác định số cấp đất cần phân chia, tuổi sơ sở A0 và chỉ số (Si) cho các cấp đất,... i, phơng trình đờng thẳng đợc viết dới dạng: Yi = a + biX (2.12) 94 Từ đó: bi = (Yi - a)/X (2.13) Thay giá trị Yi và X tại tuổi cơ sở A0 vào phơng trình (2.13), xác định giá trị của tham số bi Giả sử phơng trình Schumacher đợc chọn để mô tả sinh trởng chiều cao, ta có: bi = (LnSi - a)/(1/A0c) = (LnSi - a)*Ac0 (2. 14) - Cố định tham số b, tham số a thay đổi theo cấp đất Với cấp đất i, phơng trình đờng... loài Thông 3 lá, tại A0 = 60, chiều cao tơng ứng với cấp đất từ I đến V lần lợt là 40 ,8; 35,8; 30,8; 25,8; 20,8 m Từ đó chỉ số của từng cấp đất đợc xác định là: S1 = 40 ,8 m S2 = 35,8 m S4 = 25,8 m S5 = 20,8 m S3 = 30,8 m Tơng tự nh vậy, tại tuổi 15, chỉ số của các cấp đất loài Sa mộc là: S1= 15m; S2 = 13m; S3 = 11 m; S4 = 9 m - Đờng cong cấp đất Đờng cong cấp đất hay còn gọi là đờng cong chỉ thị cấp... lập các đờng cong cấp đất a) Xác lập đờng cong cấp đất trên cơ sở phơng trình sinh trởng bình quân chung Phơng trình sinh trởng bình quân chung của đối tợng lập biểu là phơng trình sinh trởng đợc xác lập trên cơ sở số liệu sinh trởng chiều cao của các lâm phần thu thập số liệu để lập biểu cấp đất Có hai phơng pháp xác lập phơng trình sinh trởng bình quân cho đối tợng lập biểu, mỗi phơng pháp có u điểm... đều có một số nội dung ban đầu giống nhau, đó là: - Lựa chọn phơng trình sinh trởng bình quân 91 - Biến đổi phơng trình sinh trởng về dạng đờng thẳng (để tiện cho việc xác định các tham số và xác lập các đờng cong cấp đất sau này, mặc dù vẫn xác định đợc giá trị hợp lý cho các tham số của phơng trình sinh trởng dạng hàm mũ bằng chơng trình SPSS 10.0 for Windows) Y=A+BX (2.7) Với: Hàm Schumacher: Y =... biểu đồ cấp đất ở hình 2.1, những đờng liền nét biểu thị các đờng cong cấp đất, còn các đờng đứt quãng là đờng giới hạn giữa các cấp đất 0 H (m) 40 I 35 II 30 III 25 IV 20 V 15 10 5 0 A (tuổi) 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 55 60 65 70 Hình 2.1 Biều đồ cấp đất rừng Thông ba lá (Nguyễn Ngọc Lung, 1999) 89 - Sử dụng biểu cấp đất và biểu đồ cấp đất Biểu cấp đất cũng nh biểu đồ cấp đất đợc sử dụng để xác... b = X Y n 2 2 ( X ) X n XY a = Y bX (2.8) (2.9) - Xác lập phơng trình sinh trởng chiều cao bình quân bằng phơng pháp hồi quy phân nhóm Đây là phơng pháp đợc Alder, D (1980) sử dụng để ớc lợng các tham số A, B của phơng trình (2.7), trong đó đờng sinh trởng chiều cao 92 thực nghiệm của mỗi lâm phần đợc coi là một nhóm (hình 4. 1) Với mỗi nhóm, xác định các đại lợng sau: ni: Số cặp giá trị quan... các đại lợng cần thiết nh đã trình bày ở trên 25 Hg (m) 20 I TB 15 II III 10 IV 5 0 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 A (tuổi) Hình 2.2 Các đờng sinh trởng chiều cao bình quân thực nghiệm của các lâm phần Sa mộc Đờng sinh trởng chiều cao thực nghiệm bình quân chung Đờng sinh trởng chiều cao bình quân theo nhóm Từ phơng trình chung sau khi đã xác lập, có thể sử dụng một số phơng pháp dới đây để phân chia các... dài, A0 có thể xác định bằng 30, 40 , 50 tuỳ thuộc vào tuổi của các lâm phần đang tồn tại ngoài thực tế Khi lập biểu cấp đất cho rừng Thông 3 lá, Nguyễn Ngọc Lung (1999) xác định A0 = 60, còn Alder, D (1980) xác định A0 = 20 cho loài Cupressus lusitanica ở Kenya; Abdalla M.T (1985) chọn A0 = 30 khi lập biểu cấp đất cho loài Acacia nibotica ở Xuđăng Với các loài cây trồng rừng chủ yếu ở nớc ta hiện nay, . 6,951-7,889X 1 -0,6734X 2 -0,2025X 3 +0,3933X 4 +0,5988X 5 (2.3) LnD= 6 ,42 4-2,561X 1 -0,1885X 2 -0,1029X 3 +0,1231X 4 -0,22551X 5 (2 .4) ở các phơng trình trên: X 1 = 1/A 0,3 (PT.2.2); 1/A 0,7 (PT.2.3); 1/A 0,5 (PT.2 .4) . 19,85m 20,06m 19,15m 5,76m H sau TT 21,33m 21,11m 20 ,47 m 6,19m Mức tăng 1 ,48 m 1,05m 1,32m 0 ,43 m Phần trăm 7 ,4% 5,2% 6,9% 7 ,4% 84 Số liệu trên đây cho thấy, với Thông 3 lá, tỉa tha tầng. biểu cấp đất rừng Quế ở Văn Yên - Yên Bái: Cấp đất Phạm vi biến động chiều cao S i I 15,5 - 18,5m 17m II 12,5 - 15,4m 14m III 9,5 - 12,4m 11m IV 6,5 - 9,4m 8m 2.3.2 .4. Phơng pháp

Ngày đăng: 28/07/2014, 16:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan