1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình sản lượng rừng part 3 potx

24 370 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 2,25 MB

Nội dung

49 Biểu 1.6. Phân bố số cây theo đờng kính của các bộ phận lâm phần Thông đuôi ngựa từ ô điều tra 1000m 2 Cỡ D (cm) 8 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28 30 32 Tổng N1 7 15 14 18 28 18 8 4 0 1 0 0 1 114 Nc 7 15 12 12 8 2 56 N2 0 0 2 6 20 16 8 4 0 1 0 0 1 58 Đờng cong chiều cao đợc xác định trên cơ sở phơng trình: H = 0,7546 + 9,720.logD (1.62) Từ phơng trình (1.62), xác định chiều cao cho từng cỡ đờng kính, sau đó sử dụng biểu thể tích 2 nhân tố lập cho Thông đuôi ngựa (sổ tay điều tra quy hoạch rừng, 1995) xác định trữ lợng lâm phần. Dới đây là giá trị xác định cho từng chỉ tiêu cụ thể: Chỉ tiêu N/ha M/ha (m 3 /ha) G/ha (m 2 /ha) V/cây (m 3 ) g/cây (m 2 ) Dg Hg Bộ phận trớc TT 1140 126 21,45 0,110 0,0188 15,48 12,32 Bộ phận tỉa tha 560 38 6,84 0,070 0,0122 12,48 11,41 Bộ phận nuôi dỡng 580 88 14,61 0,150 0,0251 17,91 12,93 Từ số liệu trung gian vừa tính toán trên đây, xác định các chỉ tiêu cần thiết: 12,49100 1140 560 %Nc == 92,31100 45,21 84,6 %Gc == 21,30100 126 38 %Mc == 65,0 0188,0 0122,0 G K == 50 61,0 110,0 070,0 V K == 05,1 32,12 93,12 H K == Qua ví dụ trên nhận thấy, thông qua tỉa tha, đờng kính và chiều cao bình quân lâm phần tăng lên tơng ứng là 2,43cm và 0,60m. 1.2.4. Các nhân tố ảnh hởng đến sinh trởng lâm phần. Sinh trởng và tăng trởng cây rừng cũng nh lâm phần là kết quả tác động tổng hợp của các nhân tố nội tại và ngoại cảnh. Mặc dù các nhân tố này rất đa dạng, nhng có thể tổng hợp lại theo một số loại chính dới đây: 1) Loài cây. 2) Tuổi lâm phần. 3) Nguồn gốc lâm phần. 4) Điều kiện lập địa. 5) Tác động của con ngời. Đặc điểm sinh thái loài cây ảnh hởng rõ đến quy luật sinh trởng và tăng trởng lâm phần. Do vậy, khi xác định biện pháp tác động cho một lâm phần, yếu tố phải xem xét trớc tiên là loài cây, cũng vì thế mà các biểu cấp đất hay biểu sản lợng đều lập theo đơn vị loài cây. Các loài cây khác nhau, quy luật sinh trởng cũng nh nhu cầu về không gian dinh dỡng ở các tuổi cũng khác nhau, dẫn tới thời điểm tỉa tha lần đầu, kỳ giãn cách giữa các lần tỉa tha cũng nh cờng độ tỉa tha cũng khác nhau. Những loài cây sinh trởng nhanh, thời điểm tỉa tha lần đầu đến sớm, kỳ giãn cách giữa các lần tỉa tha ngắn hơn so với các loài cây sinh trởng chậm. Các loài cây khác nhau, thời điểm để cho cây rừng đạt tuổi thành thục số lợng cũng khác nhau. Những loài sinh trởng nhanh, thời điểm này đến sớm. Ngoài ra, do đặc điểm sinh trởng có sự khác biệt giữa các loài cây, từ đó việc phân chia cấp tuổi cho các loài cây cũng khác nhau. Với những 51 loài cây sinh trởng nhanh, mỗi cấp tuổi thờng từ 2 đến 3 năm, còn những loài sinh trởng chậm, cấp tuổi thờng là 5 năm hoặc 10 năm. Ta biết rằng, sinh trởng và tăng trởng của cây rừng đợc coi là một hàm của thời gian và đợc mô tả bằng các mô hình toán học. Các mô hình này khi biểu diễn lên biểu đồ, chúng là các đờng cong liên tục, nhng dạng thờng phức tạp, có đoạn đờng cong tăng hoặc giảm nhanh, có đoạn đờng cong gần nh nằm ngang. Điều đó nói lên sinh trởng và tăng trởng của cây rừng cũng nh lâm phần phụ thuộc rõ nét vào tuổi. Trong kinh doanh rừng, cần có sự hiểu biết về quy luật này để có biện pháp tác động đúng lúc nhằm không ngừng nâng cao năng suất cuả rừng. Chẳng hạn nh, ở giai đoạn non sinh trởng diện tích tán của cây rừng mạnh hơn so với các giai đoạn khác (hình 1.29), vì thế tỉa tha lần đầu đối với phần lớn các loài cây trồng ở nớc ta nên tiến hành sau khi rừng khép tán khoảng 2 năm. Thời gian giãn cách giữa các lần tỉa tha càng dài khi tuổi lâm phần càng cao. Lâm phần có nguồn gốc khác nhau, quy luật sinh trởng cũng khác nhau. Cùng loài cây, lâm phần có nguồn gốc chồi, thờng sinh trởng nhanh vào giai đoạn đầu, sớm đạt thành thục số lợng. Với đối tợng này, mục đích kinh doanh là gỗ nhỏ, củi, bột giấy. Lâm phần đợc tạo từ cây con, giai đoạn sinh trởng nhanh cũng nh tuổi thành thục đến muộn hơn, chu kỳ kinh doanh dài hơn lâm phần có nguồn gốc từ chồi. Cùng loài cây, điều kiện lập địa có ảnh hởng rõ đến quy luật sinh trởng và tăng trởng lâm phần. Những lâm phần có điều kiện lập địa tốt, thì quy luật sinh trởng giống nh quy luật sinh trởng của những loài cây sinh trởng nhanh và ngợc lại. Hình 1.28 và 1.29 cho thấy, quy luật sinh trởng chiều cao, diện tích tán cây bình quân của các lâm phần Sa mộc có sự khác nhau giữa các cấp đất (điều kiện lập địa khác nhau). Điều kiện lập địa càng tốt, đờng cong sinh trởng càng dốc và lâm phần càng sớm đạt thành thục số lợng. 52 Những hiểu biết về quy luật sinh trởng vừa đề cập ở trên là cơ sở để xác định biện pháp kỹ thuật cần tác động phù hợp cho mỗi loại điều kiện lập địa. Chẳng hạn, với loài cây nào đó, khi muốn các lâm phần có điều kiện lập địa khác nhau đợc tỉa tha lần đầu ở cùng tuổi, thì mật độ ban đầu của chúng phải khác nhau theo tỷ lệ nhất định. Nguyên tắc chung là, điều kiện lập địa càng xấu, mật độ trồng càng cao và ngợc lại. Trờng hợp mật độ trồng ban đầu nh nhau, thì những lâm phần có điều kiện lập địa càng tốt, thời điểm tỉa tha lần đầu đến càng sớm và kỳ giãn cách giữa các lần tỉa tha càng ngắn và ngợc lại. Tác động của con ngời đến sinh trởng và tăng trởng lâm phần bao gồm những nhân tố mà con ngời có thể điều chỉnh đợc nh: mật độ, độ dầy, trữ lợng hiện tại Tuy nhiên, nếu xét các mối quan hệ qua lại giữa các nhân tố, thì tác động của con ngời đến sinh trởng và tăng trởng lâm phần đợc thông qua mật độ. Từ mật độ trồng ban đầu, kết hợp các lần tỉa tha với kỳ giãn cách và cờng độ khác nhau, sẽ ảnh hởng đến toàn bộ quá trình sinh trởng của lâm phần, mà trong đó có thể có một hệ thống biện pháp tác động hợp lý theo đơn vị loài cây và cấp đất. Theo khái niệm chung, mật độ là chỉ tiêu phản ánh mức độ che phủ của tán cây trên diện tích rừng (Avery, T.E., 1975) hoặc chỉ tiêu biểu thị mức độ lợi dụng lập địa của các cây trong lâm phần (Husch, B., 1982). Từ khái niệm tổng quát đó, các tác giả đều cho rằng, mật độ có thể đợc biểu thị bằng giá trị tuyệt đối, nh tổng tiết diện ngang (G/ha), trữ lợng (M/ha), tổng diện tích tán (St/ha), số cây trên ha (N/ha) hay giá trị tơng đối nh: Độ đầy: P = G đo /G biểu P = M đo /M biểu Mật độ tơng đối: N 0 = N đo /N biểu N 0 = St đo /St biểu 53 ở các công thức trên, G đo , M đo , N đo , St đo là tổng tiết diện ngang, trữ lợng, số cây, tổng diện tích tán cây trên ha của lâm phần hiện tại, còn G biểu , M biểu , N biểu , St biểu là giá trị của các đại lợng tơng ứng trong biểu của các lâm phần cùng cấp đất và tuổi với lâm phần điều tra. Các giá trị đợc cho trong biểu thờng tơng ứng với lâm phần chuẩn. Vì thế, các đại lợng tơng ứng ở trên nói lên mức độ đậm đặc của lâm phần hay nói khác đi là, mức độ lợi dụng không gian dinh dỡng của các cây trong lâm phần. Mặc dù khái niệm về mật độ phong phú và đa dạng nh vậy, nhng trong thực tế chỉ tiêu về số cây trên ha đợc sử dụng rộng rãi hơn cả. Chính vì thế, ở nội dung này chỉ đề cập đến ảnh hởng của số cây và mật độ tơng đối đến sinh trởng của lâm phần. Alder, D. (1980) sử dụng khoảng cách tơng đối làm chỉ tiêu biểu thị mật độ lâm phần: D% = (D/H 100 ).100 Trong đó, D là khoảng cách trung bình giữa các cây, H 100 là chiều cao tầng u thế. Avery, T.E., (1975) sử dụng chỉ số cạnh tranh tán cây của Krajicek làm chỉ tiêu phản ánh mật độ lâm phần (gián tiếp thông qua diện tích tán cây). Chỉ số này đợc ký hiệu chung là CCF (Crown Competition Factor): = N i St S 100 CCF (1.63) ở công thức (1.63), St i là diện tích tán cây thứ i; N số cây có trong lâm phần, S là diện tích lâm phần. Khi CCF = 100, thì tổng diện tích tán các cây trong lâm phần bằng diện tích mặt đất (10.000m 2 /ha). Khi CCF > 100, các cây rừng đang trong thời kỳ giao tán. Ngợc lại, khi CCF < 100, các cá thể cha thể hiện sự cạnh tranh về tán cây. 54 Nếu đờng kính tán cây trong lâm phần đợc xác định thông qua đờng kính ngang ngực theo quan hệ đờng thẳng (Dt = a + bD), thì hệ số cạnh tranh tán cây đợc xác định nh sau: () + = 2 i bDa m i n 4S 100 CCF (1.64) Trong đó, m là số cỡ kính, Di là trị số giữa cỡ kính thứ i. Trong các chỉ tiêu sản lợng, mật độ ảnh hởng rõ nét nhất đến đờng kính bình quân. Thông thờng, để xem xét ảnh hởng của mật độ đến sinh trởng đờng kính bình quân, ngời ta thờng xác lập mối quan hệ giữa tổng tiết diện ngang với chiều cao và mật độ. Từ đó, với mỗi cấp mật độ khác nhau, có các đờng lý thuyết tơng ứng (hình 1.17). Hình 1.17. ảnh hởng của mật độ đến sinh trởng của các lâm phần Thông đuôi ngựa (thông qua chiều cao u thế H 0 ) Thông đuôi ngựa 0 5 10 15 20 25 0 5 10 15 20 25 Ho Dg (cm) N = 800cây/ha N = 2000cây/ha N = 1200cây/ha N = 1600cây/ha Thông đuôi ngựa 0 10 20 30 40 50 60 0 5 10 15 20 25 Ho G (m 2 /ha) N = 800cây/ha N = 2000cây/ha N = 1200cây/ha N = 1600cây/ha Thông đuôi ngựa 0 50 100 150 200 250 300 350 400 450 500 0 5 10 15 20 25 Ho M (m 3 /ha) N = 800cây/ha N = 2000cây/ha N = 1200cây/ha N = 1600cây/ha Thông đuôi ngựa 0 2000 4000 6000 8000 10000 12000 14000 16000 18000 0 5 10 15 20 25 Ho St (m 2 /ha) N = 800cây/ha N = 2000cây/ha N = 1200cây/ha N = 1600cây/ha 55 ở hình 1.17 đờng 1, 2, 3, 4 là các đờng lý thuyết biểu thị mối quan hệ giữa đờng kính Dg với H 0 tơng ứng với các cấp mật độ 2000, 1600, 800 và 800 cây trên ha. Đờng kính của các lâm phần đợc xác định từ tổng tiết diện ngang thông qua phơng trình (3.72). ở một giới hạn nhất định, khi mật độ tăng, trữ lợng, tổng tiết diện ngang và tổng diện tích tán cây trên ha cũng tăng theo. Tuy nhiên, khi mật độ tăng quá giới hạn nào đó, thì cả trữ lợng và tổng tiết diện ngang đều giảm. Các đờng cong tổng tiết diện ngang đợc xác định từ phơng trình (3.72), còn các đờng cong trữ lợng đợc xác định từ các đờng cong tổng tiết diện ngang tơng ứng kết hợp với hình cao HF xác định từ phơng trình (3.79). Các đờng cong tổng diện tích tán đợc xác định từ phơng trình (3.43). Để thấy rõ ảnh hởng của con ngời đến sinh trởng và tăng trởng lâm phần, có thể xem xét gián tiếp thông qua biện pháp tỉa tha. Biện pháp tỉa tha có tác dụng điều tiết mật độ chung cho cả lâm phần và không gian dinh dỡng cho mỗi cây rừng, sao cho tăng trởng trữ lợng bình quân chung của cả chu kỳ kinh doanh là cao nhất. Chính vì thế, tỉa tha là hình thức thể hiện rõ nhất tác động của con ngời đến sinh trởng và tăng trởng lâm phần. Thông thờng, các lâm phần đợc tỉa tha tầng dới, từ đó kích thớc của cây bình quân sẽ tăng lên so với trớc khi tỉa tha (hình 1.13). Với đặc điểm này, những lâm phần đã qua tỉa tha, đặc biệt là tỉa tha nhiều lần, không thể có cây bình quân đại diện cho cả chu kỳ kinh doanh. Vì lẽ đó, khi lập biểu sản lợng cho mỗi loài cây trên cơ sở số liệu giải tích cây bình quân, việc sử dụng suất tăng trởng là hợp lý, do chỉ tiêu này có tính đại diện cao và ít chịu ảnh hởng của tỉa tha. Theo quy luật chung, cờng độ tỉa tha càng lớn, đờng kính bình quân càng tăng, tổng tiết diện ngang và trữ lợng càng giảm (hình 1.18). 56 Hình 1.18. ảnh hởng cờng độ tỉa tha đến sinh trởng Dg, M, G (Theo tài liệu Alder, D. 1980) Theo Wenk, G. (1990) cờng độ tỉa tha càng lớn, tăng trởng đờng kính cũng càng lớn. Nếu thay tuổi và cấp đất của lâm phần bằng chiều cao bình quân, thì tăng trởng tổng tiết diện ngang lâm phần giảm khi cờng độ tỉa tha lớn (N giảm). Đờng cong biến đổi theo chiều cao H 0 của tăng trởng tổng tiết diện ngang (ZG) ở những lâm phần có cờng độ tỉa tha lớn luôn nằm dới đờng cong ZG của những lâm phần có cờng độ tỉa tha nhỏ hơn (hình 1.19). D g D g 57 Hình 1.19. ảnh hởng của mật độ đến tăng trởng tổng tiết diện ngang (Alder, D. 1980) Nh đã biết, trong số những đại lợng sinh trởng, đờng kính bình quân là đại lợng chịu ảnh hởng rõ nét nhất của cờng độ tỉa tha. Cờng độ tỉa tha càng lớn thì sinh trởng đờng kính càng mạnh. Chính vì thế, Alder, D. (1980) đã đề xuất một chỉ tiêu biểu thị mức độ ảnh hởng của cờng độ tỉa tha đến sinh trởng đờng kính bình quân: T = i/N (1.65) Với: N là số lâm phần thuộc cùng cỡ chiều cao u thế. i là số thứ tự của lâm phần đợc xếp tơng ứng với đờng kính bình quân từ nhỏ đến lớn trong số những lâm phần có cùng cỡ chiều cao. Nh vậy, T càng lớn thì đờng kính bình quân càng lớn và cờng độ tỉa tha tơng ứng cũng càng lớn. Để tăng độ chính xác khi dự đoán đờng kính bình quân, tác giả đã sử dụng chỉ tiêu này nh một biến độc lập thứ 2 ngoài chiều cao u thế: Dg = b 0 + b 1 H 0 + b 2 T + b 3 H 0 T + b 4 H 0 2 (1.66) Dg = b 0 + b 1 H 0 k + b 2 T + b 3 H 0 k T (1.67) ZG 58 Với cùng cỡ đờng kính, tăng trởng đờng kính ZD tăng khi cờng độ tỉa tha tăng. Vì thế, với những lâm phần kinh doanh gỗ lớn, thờng đợc tỉa tha với cờng độ cao. So với chiều cao, đờng kính lâm phần chịu ảnh hởng rõ nét của mật độ. Từ đó, để biểu thị ảnh hởng của mật độ đến sinh trởng đờng kính, Abdalla (1985) đã sử dụng quan hệ giữa đờng kính tơng đối (D 0 ) với mật độ tơng đối (N 0 ), trong đó: D 0 = D/D' N 0 = N/N' (1.68) ở công thức (1.68), D và N là đờng kính bình quân và mật độ của lâm phần thực tế; D', N' là đờng kính bình quân và mật độ của lâm phần trong biểu sản lợng (lâm phần trong biểu có cùng cấp đất và tuổi với lâm phần thực tế, N' đợc coi là mật độ tối u). Đại lợng D 0 sẽ lấy các giá trị: D 0 < 1, khi N > N' D 0 1, khi N N' D 0 > 1, khi N < N' Đờng lý thuyết biểu thị quan hệ D 0 /N 0 là đờng cong giảm liên tục và bằng 1 khi N 0 = 1 (hình 1.20). Đây là một trong những cơ sở để xem xét một biểu sản lợng lập ra có phù hợp với thực tế hay không. Với một số loài cây trồng ở nớc ta, quan hệ giữa D 0 với N 0 đợc xác định cụ thể nh sau: Thông đuôi ngựa (Nguyễn Thị Bảo Lâm, 1996): 0 0 N3837,0 e5017,1D = (1.69) Keo lá tràm (Nguyễn Thị Mạnh Anh, 2000): D 0 = 0,132 + 0,863/N 0 (1.70) Keo tai tợng (Nguyễn Văn Diện, 2001): [...]... b0 + b1A + b2A2 + b3A3 (1.92) a2 = b0 + b1A (1. 93) Để có số liệu xác lập các phơng trình trên, tác giả nắn bằng tay các đờng cong chiều cao thực nghiệm Trên mỗi đờng cong, xác định 3 điểm Qua 3 điểm ấy tính giá trị a0, a1, a2 cho mỗi đờng cong (hình 1.25) 68 Hình 1.25 Sơ đồ mô tả phơng pháp xác định các tham số của phơng trình đờng cong chiều cao lâm phần của Alder, D (1980) 1 .3. 3 Các nhân tố ảnh hởng... mô tả quan hệ trên cho loài Acacia nibotica ở Xuđăng bằng phơng trình: D 0 = K e C N 0 (1.72) 0 D 0 0 D Thông đuôi ngựa 1.4 D 1.04 Keo lá tràm Keo tai tợng 2 1.8 1.02 1.6 1.2 1 1 1.4 0.8 1.2 0.98 1 0.96 0.6 0.8 0.4 0.6 0.94 0.4 0.92 0.2 0.2 0 0 .3 0.5 0.7 0.9 1.1 1 .3 1.5 N 0 0.9 0 0 .3 0.5 0.7 0.9 1.1 1 .3 0 1.5 N 0 .3 0.5 0.7 0.9 1.1 1 .3 Hình 1.20 Quan hệ D0/N0 của một số loài cây trồng ở nớc ta Tơng... mật độ càng cao, các hệ số Hdc0, Hd0 càng lớn, còn Lt0, Dt0 và St0 càng giảm (hình 1.26) 70 0 Dt 0 0.45 H d 1 .35 0.4 1 .3 1.25 0 .35 1.2 0 .3 1.15 1.1 0.25 1.05 0.2 1 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 1.4 1.6 1.8 2 0.2 0 N 0.4 0.6 0.8 1 1.2 1.4 1.6 0 1.8 2N 0 St 0 0 .3 H dc 0.5 0.45 0.25 0.4 0.2 0 .35 0.15 0 .3 0.1 0.25 0.05 0.2 0.2 0 0.4 0.6 0.8 1 1.2 1.4 1.6 1.8 2N 0.4 0.6 0.8 1 1.2 1.4 1.6 1.8 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2... = -0,0727 + 0, 131 4D (tuổi 8-10) ZD = -0,0898 + 0,0896D (tuổi 11- 13) ZD = -0,1154 + 0,0799D (tuổi 14-16) Từ kết quả nghiên cứu với loài Fichte ở Đức và loài thông đuôi ngựa ở Việt Nam, tác giả nhận xét: Tham số b của phơng trình (1. 83) có quan hệ chặt với tuổi lâm phần (A) và đợc mô tả thích hợp theo dạng phơng trình: b = a0 + a1/A (1.84) Với loài Thông đuôi ngựa vùng Đông Bắc, phơng trình cụ thể đợc... cận và khai thác của các lâm phần tự nhiên theo tỷ lệ 1 /3/ 5 là hợp lý Đối với rừng tự nhiên kinh doanh gỗ lớn ở nớc ta, các cấp kính này thờng đợc quy định chung nh sau: Cấp dự trữ: < 30 cm Cấp kế cận: 30 -50cm Cấp kính khai thác: > 50cm 1 .3 Cấu trúc lâm phần Theo Husch, B (1982), cấu trúc là sự phân bố kích thớc của loài và cá thể trên diện tích rừng Cấu trúc lâm phần là kết quả của đặc tính sinh trởng... vật rừng với môi trờng sinh thái và giữa các sinh vật rừng với nhau Các nhân tố trong cấu trúc rừng rất phong phú, bao gồm từ cấu trúc tổ thành, cấu trúc tầng, cấu trúc tuổi, cấu trúc mật độ, cấu trúc đờng kính, chiều cao Vì vậy, với lâm phần thuần loài, đều tuổi, về lĩnh vực tăng trởng và sản lợng rừng, chỉ đề cập đến những cấu trúc cơ bản nhất, đó là cấu trúc đờng kính, cấu trúc chiều cao 1 .3. 1 Phân... lâm phần trong biểu sản lợng) Ngợc lại với D0, M0 và G0 ở một phạm vi nhất định, có quan hệ đồng biến với N0 và chiều cao tầng trội Kết quả nghiên cứu cho loài Keo lá tràm (Nguyễn Thị Mạnh Anh, 2000) và loài Keo tai tợng (Nguyễn Văn Diện, 2001) dới đây là ví dụ minh hoạ: - Keo lá tràm: LnM0 = -0,2957 + 0,6941LnN0 (1. 73) - Keo tai tợng: M0 = 0,424 + 0,016H0 + 0 ,37 3N0 (1.74) G0 = 0 ,39 5 + 0,012H0 + 0,455N0... biện pháp tác động Trong Giáo trình Lâm sinh tập I (1992), các tác giả đa ra khái niệm có tính chất tổng quát hơn: Cấu trúc rừng là sự sắp xếp tổ chức nội bộ của các thành phần sinh vật trong hệ sinh thái rừng mà qua đó các loài có đặc tính sinh thái khác nhau có thể chung sống hài hoà và đạt tới sự ổn định tơng đối trong một giai đoạn phát triển nhất định của tự nhiên Cấu trúc rừng vừa là kết quả vừa... trình cụ thể đợc xác định là: b = -0,0565 + 1,7056/A (1.85) Trần Văn Con (1991) và Bảo Huy (19 93) sử dụng tăng trởng đờng kính và hệ số chuyển cấp f để dự đoán phân bố N/D cho rừng khộp và rừng Bằng Lăng u thế ở Tây Nguyên b) Dựa vào phân bố lý thuyết Khi áp dụng phơng pháp này để mô phỏng động thái N/D cho rừng thuần loài đều tuổi, trớc tiên cần chọn phân bố lý thuyết thích hợp mô tả phân bố N/D, sau... Ngọc Giao (1996) Trần Văn Con (1991) sử dụng phân bố Weibull mô tả phân bố N/D cho rừng khộp ở Tây Nguyên Vũ Tiến Hinh (1991) xác định các tham số và của phân bố Weibull cho một số loài cây trồng ở vùng Trung tâm và Vùng Đông bắc nớc ta theo phơng trình dới đây: = 0,484 + 5,0282Z (1.86) 65 1 = 7,119 + 8 ,32 5X + 2, 135 X 2 Trong đó: 2 (1.87) Z = r/R; r = D - Dmin; R = Dmax - Dmin X = 4.R2/104 Phạm . 0,6941LnN 0 (1. 73) - Keo tai tợng: M 0 = 0,424 + 0,016H 0 + 0 ,37 3N 0 (1.74) G 0 = 0 ,39 5 + 0,012H 0 + 0,455N 0 (1.75) Keo lá tràm 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 1.4 1.6 1.8 2 0 .30 .50.70.91.11 .31 .5 N 0 D 0 Keo. phơng trình (1.90) với tuổi lâm phần: a 0 = b 0 + b 1 A + b 2 A 2 (1.91) a 1 = b 0 + b 1 A + b 2 A 2 + b 3 A 3 (1.92) a 2 = b 0 + b 1 A (1. 93) Để có số liệu xác lập các phơng trình. ngựa 0 10 20 30 40 50 60 0 5 10 15 20 25 Ho G (m 2 /ha) N = 800cây/ha N = 2000cây/ha N = 1200cây/ha N = 1600cây/ha Thông đuôi ngựa 0 50 100 150 200 250 30 0 35 0 400 450 500 0 5 10 15 20 25 Ho M (m 3 /ha) N

Ngày đăng: 28/07/2014, 16:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN