1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ÔN THI TỐT NGHIỆP – TN CÁC CÔNG THỨC pdf

6 229 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 246,84 KB

Nội dung

Ơn thi TN - TN các cơng thức; Nguyễn Văn Long – CĐSP Gia Lai (nvlongialai@yahoo.com.vn) 1 ƠN THI TỐT NGHIỆP – TN CÁC CƠNG THỨC Tặng các em HS 12 – nvlongialai@yahoo.com.vn Câu 1: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k, vật nặng khối lượng m. Chu kì dao động T của vật được xác đònh bởi: A. T = 2 m/k . B. T = 2 k/m. C. 1/(2 ) m/ k . D. 1/(2 ) k /m . Câu 2: Biểu thức li độ của dao động điều hoà là x = Acos(ωt + ), vận tốc của vật có giá trò cực đại là A. v max = A 2 . B. v max = 2A. C. v max = A 2 . D. v max = A. Câu 3: Một dao động có phương trình x = Acos (ωt + φ) thì động năng và thế năng cũng dao động điều hồ với tần số góc A. ω’ = ω B. ω’ = 2ω. C. ω’ = /2. D. ω’ = 4ω Câu 4: Biểu thức quan hệ giữa biên độ A, li độ x và tần số góc  của chất điểm dao động điều hoà ở thời điểm t là A. A 2 = x 2 + (v/) 2 . B. A 2 = v 2 + (x/) 2 . C. A 2 = v 2 +  2 x 2 . D. A 2 = x 2 +  2 v 2 . Câu 5: Con lắc lò xo dao động điều hoà với biên độ là A. Li độ của vật khi thế năng bằng động năng là A. x = ± A . 2 B. x = ± A2 . 2 C. x = ± A . 4 D. x = ± A2 . 4 Câ u 6: Một con lắc dao động với phương trình x = Acost và có cơ năng là W. Động năng của vật tại thời điểm t là A. W đ = Wsin 2 t. B. W đ = Wsint. C. W đ = Wcos 2 t. D. W đ = Wcost. Câ u 7: Một con lắc lò xo có độ cứng là k treo thẳng đứng. Độ giãn của lò xo ở vò trí cân bằng là l. Con lắc dao động điều hoà với biên độ là A (A < l). Lực đàn hồi nhỏ nhất của lò xo trong quá trình dao động là A. F = kl. B. F = k(A - l) C. F = kA. D. F = 0. Câu 8: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k và vật có khối lượng m dao động điều hoà, khi m = m 1 thì tần số dao động là f 1 , khi m = m 2 thì tần số dao động là f 2 . Khi m = m 1 + m 2 thì dao động dao động là A. 1/(f 1 + f 2 ). B. f 1 + f 2 . C. 22 12 ff . D. f 1 f 2 / 22 12 ff . Câu 41: Vật dđộng đhòa với biên độ A và tần số f. Thời gian dài nhất để vật đi được qng đường có độ dài A là A. 1/(6f) B. 1/(4f) C. 1/(3f) D. 1/(2f) Câu 9: Hai con lắc đơn dao động điều hòa tại cùng một nơi trên Trái Đất, có năng lượng dao động bằng nhau. Quả nặng của chúng có cùng khối lượng. Chiều dài dây treo con lắc thứ nhất dài gấp đơi chiều dài dây treo con lắc thứ hai (l 1 = 2l 2 ). Quan hệ giữa các biên độ góc của hai con lắc đó là A. 12 2   B. 12 1 . 2    C. 1 2 2   D. 12 1 2    Câu 10: Hai dao động điều hồ cùng phương với các phương trình: x 1 = A 1 sin (ωt + φ 1 ) và x 2 = A 2 cos(ωt + φ 2 ). Biên độ dao động tổng hợp của chúng đạt cực đại khi (v ới k  Z): A. φ 2 – φ 1 = (2k + 1)π. B. φ 2 – φ 1 = (2k + 1/2). C. φ 2 – φ 1 = 2kπ. D. φ 2 – φ 1 = (2k + 1)/2. Câu 11: Hai dao động điều hồ cùng phương với các phương trình: x 1 = A 1 cos (ωt + φ 1 ) và x 2 = A 2 cos (ωt + φ 2 ). Biên độ dao động tổng hợp của chúng đạt cực tiểu khi (v ới k  Z): A. φ 2 – φ 1 = (2k + 1)π. B. φ 2 – φ 1 = (2k + 1).0,5. C. φ 2 – φ 1 = 2kπ D. φ 2 – φ 1 = (2k + 1)/2. Câu 12: Khi nói về một vật dao động điều hòa có biên độ A và chu kì T, với mốc thời gian (t = 0) là lúc vật ở vị trí biên, phát biểu nào sau đây là sai? A. Sau thời gian T/8, vật đi được qng đường bằng 0,5 A. B. Sau thời gian T/2, vật đi được qng đường bằng 2A. C. Sau thời gian T/4, vật đi được qng đường bằng A. D. Sau thời gian T, vật đi được qng đường bằng 4A. Câu 13: Chu kì dao động điều hòa của một con lắc đơn có chiều dài dây treo l tại nơi có gia tốc trọng trường g là A. 2 g  . B. 2 g  . C. 1g 2  . D. 1 2g  . Ơn thi TN - TN các cơng thức; Nguyễn Văn Long – CĐSP Gia Lai (nvlongialai@yahoo.com.vn) 2 Câu 14: Một con lắc đơn, dây treo dài  treo trong thang máy, khi thang máy đang đi lên nhanh dần đều với độ lớn gia tốc là a. Biết gia tốc rơi tự do là g. Chu kì dao động T của con trong thời gian thang máy có gia tốc đó cho bởi biểu thức A. T = 2 /g . B. T = 2 /(g a)   . C. T = 2 /(g a)   . D. T = 2 22 /(g a ) . Câu 15: Một vật dao động điều hòa. Vận tốc cực đại và gia tốc cực đại lần lượt là v max và a max . Chu kì dao động của vật là. A. ax ax 2  m m v T a  B. ax ax  m m a T v C. ax ax 2  m m v T a  D. ax ax  m m v T a Câu 16: Một vật dao động điều hòa với vận tốc cực đại là v max . Vận tốc trung bình của vật khi chuyển động từ vị trí cân bằng tới vị trí có độ lệch cực đại bằng: A. ax  m tb v v  B. ax 2  m tb v v  C. ax 2  m tb v v D. ax 2  m tb v v Câu 17: Cơ năng W của vật m dao động điều hòa với chu kì T và biên độ A được tính bằng cơng thức. A. 2 22 mA W= 4 T  B. C. 22 2 W=2m AT  22 mA W= 2 T D. 22 2 2m A W= T  Câu 18: Vật dao động điều hồ với biên độ A, tần số góc . Tại li độ x thì vật có vận tốc v. Hệ thức nào khơng đúng? A. 2 22 2  v Ax  B. v 2 = 2  (A 2 - x 2 ) C. 2 2 22   v A x  D. 22 2 2   A x v  Câu 19: Con lắc lò xo, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật m dao động điều hòa theo phương thẳng đứng ở nơi có gia tốc trọng trường g. Khi vật ở vị trí cân bằng, độ giãn của lò xo là Δl. Chu kỳ dao động của con lắc được tính bằng biểu thức A. g T2 l   B. 1g T 2l   . C. l T2 . g   D. g T2 . l  Câu 20: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, tại nơi có gia tốc rơi tự do bằng g. Ở vị trí cân bằng lò xo giãn ra một đoạn . Tần số dao động của con lắc được xác định theo cơng thức: l A. 1 2 l g  B. 2  g l  C. 1 2  g l  D. 2  l g  Câu 21: Con lắc lò xo có độ cứng k được treo thẳng đứng, đầu dưới gắn một quả nặng có khối lượng m, vật dao động điều hồ với tần số f. Cơng thức tính cơ năng nào dưới đây là khơng đúng ? A. E = 2  2 f 2 mA 2 B. E = ½ m 2 A 2 C. E = 2 2 m A. 2k D. E = ½ k A 2 Câu 22: Một con lắc lò xo có khối lượng khơng đáng kể có độ cứng k và vật nhỏ có khối lượng m, dao động điều hòa với biên độ A. Vào thời điểm động năng của con lắc bằng 3 lần thế năng của vật, độ lớn vận tốc của vật được tính bằng biểu thức A. v = A 3k . 4m B. v = A k . 8m C. v = A k . 2m D. v = A k . 4m Câu 23: Một con lắc đơn có độ dài l được thả khơng vận tốc ban đầu từ vị trí biên có biên độ góc  0 (   10 0 ). Bỏ qua mọi ma sát. Khi con lắc đi qua vị trí có li độ góc  thì tốc độ của con lắc là A. v = 0 2gl(cos cos ) . B. v = 0 2gl(cos cos ).  C. v = 0 2gl(cos cos ).   D. v = 2gl(1 cos ).   . Câu 243: Con lắc đơn dài l dao động điều hòa với biên độ góc  0 . Khi qua vị trí cân bằng, vận tốc của con lắc có độ lớn A. 0 l g  B. 0 g l  C. 0 2 g l  D. 0 g l  Câu 25: Hai dao động điều hồ cùng pha khi độ lệch pha giữa chúng là A.  = (2n + 1) (nZ). B.  = (2n + 1)/4 (n  Z) C.  = 2n (n  Z). D.  = (2n + 1)/2 ( n  Z). Câu 26: Phương trình do động của nguồn sóng là cos .  uA t  Sóng truyền đi với tốc độ khơng đổi v. Phương trình dao động của điểm M cách nguồn một đoạn d là A. 2 os ( ) d uAc t    B. 2 os( ) d uAc t v   C. 2 os( ) d uAc t    D. 2 os( )uAc t d    Ôn thi TN - TN các công thức; Nguyễn Văn Long – CĐSP Gia Lai (nvlongialai@yahoo.com.vn) 3 Câu 27: Một dao động hình sin có phương trình x = Acos(t + ) truyền đi trong một môi trường đàn hồi với vận tốc v. Bước sóng  thoả mãn hệ thức nào? A. 2v    B. 2 v   C. v . 2    D. 2v .    Câu 28: Chọn công thức đúng về mối liên hệ giữa bước sóng , tốc độ lan truyền sóng v, chu kì T và tần số f: A. f = 1/T = /v B. v = 1/T = /f C.  = v.f = v/T D.  = v.T= v/f Câu 29: Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng với hai nguồn có cùng phương trình dao động đặt ở S 1 , S 2 . Khoảng cách giữa hai điểm có biên độ dao động cực tiểu trên đoạn S 1 S 2 bằng: O uAcos t A. k/4 B. (2k + 1)/2 C. k D. k/2 Câu 30: Trong sự giao thoa của hai sóng cơ phát ra từ hai nguồn điểm kết hợp, cùng pha, những điểm dao động với biên độ cực đại có hiệu khoảng cách d 2 – d 1 tới hai nguồn, thỏa mãn điều kiện nào sau đây (với k là số nguyên,  là bước sóng)? A. 21 2 ddk  B. 21 1 2      dd k  C. 21 2  dd k  D. 21 ddk  Câu 31: Một sợi dây chiều dài căng ngang, hai đầu cố định. Trên dây đang có sóng dừng với n bụng sóng, tốc độ truyền sóng trên dây là v. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là  A. v . n  B. nv  . C. 2nv  . D. nv  . Câu 32: Một sợi dây đàn hồi, hai đầu cố định có sóng dừng. Khi tần số sóng trên dây là 20 Hz thì trên dây có 3 bụng sóng. Muốn trên dây có 4 bụng sóng thì phải A. tăng tần sồ thêm 20/3 Hz. B. Giảm tần số đi 10 Hz. C. tăng tần số thêm 30 Hz. D. Giảm tần số đi còn 20/3 Hz. Câu 33: Công thức xác định dung kháng của tụ điện C đối với tần số f là A. 2 c Z fC  B.  c Z fC  C. 1 2  c Z f C  D. 1  c Z f C  Câu 34: Công tức tính tổng trở của đoạn mạch RLC mắc nối tiếp là A. 22 LC ZR(ZZ). B. 2 LC ZR(ZZ) 2 . C. LC ZRZ Z.   D. 22 LC ZR(ZZ). Câu 35: Mạch điện xoay chiều gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và điện trở r và tụ điện có điện dung C được mắc nối tiếp vào điện áp 0 os .uUc t   Tổng trở của đoạn mạch tính theo công thức: A. 22 1 ( ZR L C   ) B. 22 2 1 () ZRr L C   C. 2 1 ()( ) ZRr L C   2 D. 22 1 ()( ZR Lr C   2 ) Câu 36: Phát biểu nào sau đây đúng? Đối với một đoạn mạch xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp, trong đó điện trở thuần R ≠ 0, cảm kháng Z L ≠ 0, dung kháng Z C ≠ 0 thì tổng trở của đoạn mạch… A. luôn là Z = R + Z L + Z C . B. không thể nhỏ hơn cảm kháng Z L . C. không thể nhỏ hơn dung kháng Z C . D. không thể nhỏ hơn điện trở thuần R. Câu 37: Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 .cos(t) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L mắc nối tiếp. Nếu hệ thức C > 1/(L) được thỏa thì cường độ dòng điện tức thời trong mạch i A. trễ pha hơn u. B. sớm pha hơn u. C. cùng pha với u. D. vuông pha với u. Câu 38: Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos2ft, có U 0 không đổi và f thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Khi f = f 0 thì trong đoạn mạch có cộng hưởng điện. Giá trị của f 0 là A. 2 LC  . B. 1 2LC  . C. 2 LC . D. 1 LC . Câu 39: Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp thì biểu thức nào sai? A. Z L = Z C . B. U = U R . C. U L = U R . D. cos = 1. Ôn thi TN - TN các công thức; Nguyễn Văn Long – CĐSP Gia Lai (nvlongialai@yahoo.com.vn) 4 Câu 40: Cho mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp 0 i=I cos t  là cường độ dòng điện qua mạch và 0 cos( )uU t   là hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch. Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi A. 2 1 1  LC  B. RC = L. C. D. 2 LC R  2 2 LC R  Câu 41: Đoạn mạch điện xoay chiều gồm biến trở R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Biết hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là U, cảm kháng Z L , dung kháng Z C (với Z C  Z L ) và tần số dòng điện trong mạch không đổi. Thay đổi R đến giá trị R 0 thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt giá trị cực đại P m , khi đó A. R 0 = Z L + Z C . B. 2 L m C Z P Z  . C. 0L RZZ C D. 2 m 0 U P. R  Câu 42: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Khi thay đổi điện dung C của tụ điện thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt giá trị cực đại U Cmax = 2U. Mối quan hệ giữa cảm kháng Z L của cuộn cảm thuần và điện trở R trong đoạn mạch là A. Z L = R. B. Z L = 2R. C. 3  L R Z . D. 3. L Z R Câu 43: Đặt vào một đoạn mạch RLC không phân nhánh một hiệu điện thế   0 osuUc tV  thì cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức . Quan hệ giữa c ác trở kháng trong đoạn mạch này thỏa mãn:  0 os / 3iIc t A   A. 1 3   CL ZZ R B. 1 3   LC ZZ R C. 3   CL ZZ R D. 3   LC ZZ R Câu 44: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số f ổn định vào hai đầu đoạn mạch AB gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp theo thứ tự trên, trong đó C có thể thay đổi được. Gọi U L , U R và U C lần lượt là các điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mỗi phần tử. Điều chỉnh C đến khi U C có giá trị lớn nhất. Hệ thức nào đúng? A. . B. . C. D. . 22 2 RL UU UU 2 C 2 2 222 2 CRL UUUU 22 2 LRC UUUU 222 RLC UUUU Câu 45: Trong máy biến áp lý tưởng, gọi U 1 , U 2 và N 1 , N 2 lần lượt là hiệu điện thế hiệu dụng và số vòng dây ở cuộn sơ cấp và cuộn thức cấp. Ta có các hệ thức sau: A. 1 21  UN UN 2 B. 1 22  UN UN 1 C. 1 22  UN UN 1 D. 12 21  UN UN Câu 46: Điện năng truyền tải đi xa thường bị tiêu hao do tỏa nhiệt trên đường dây. Gọi R là điện trở đường dây, P là công suất điện được truyền đi, U là điện áp tại nơi phát, cos là hệ số công suất của mạch điện thì công suất tỏa nhiệt trên dây là A. 2 2 U PR (Pcos )  .  B. 2 2 RP P. (Ucos )   C. 2 2 RP P (Ucos )  .  D. 2 2 (Ucos ) PR . P   Câu 47: Một máy phát điện xoay chiều một pha (kiểu cảm ứng) có p cặp cực quay đều với tần số góc n (vòng/phút), với số cặp cực bằng số cuộn dây của phần ứng thì tần số của dòng điện do máy tạo ra là f (Hz). Biểu thức liên hệ giữa p n, và f là A. f = 60n/p. B. n = 60p/f C. n = 60f/p. D. f = 60np. Câu 48: Đặt một điện áp u = U 0 sint vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện C. Gọi U là điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch; i, I 0 , I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong mạch. Hệ thức liên lạc nào sau đây đúng? A. 22 22 00 ui 1 UI  . B. 22 22 00 ui 1 UI  . C. 22 22 ui 1 UI   . D. 00 UI 1 UI   . Câu 49: Tương tự câu 48, nhưng mạch chỉ chứa L. Hệ thức liên lạc nào sau đây không đúng? A. 00 UI 0 UI  . B. 22 22 00 ui 0 UI  . C. 22 22 ui 2 UI   . D. 00 UI 2 UI  . Câu 50: Tương tự câu 49, nhưng mạch chỉ chứa R. Hệ thức liên lạc nào sau đây không đúng? A. 00 UI 0 UI  . B. 22 22 00 ui 0 UI  . C. 22 22 ui 2 UI   . D. 00 UI 2 UI  . Câu 51: Một mạch dao động LC đang có dao động điện từ tự do với tần số góc . Bỏ qua sự tiêu hao năng lượng trong mạch. Gọi q 0 là điện tích cực đại của một bản tụ điện, I 0 là cường độ dòng điện cực đại trong mạch. Hệ thức nào sau đây là đúng? Ôn thi TN - TN các công thức; Nguyễn Văn Long – CĐSP Gia Lai (nvlongialai@yahoo.com.vn) 5 A. q 0 = /I 0 . B. I 0 = 1/(q 0 ). C. q 0 = I 0 /. D. q 0 = I 0 . Câu 52: Trong mạch dao động điện từ LC lý tưởng, nếu điện tích cực đại của tụ điện là Q 0 và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I 0 thì chu kì dao động điện từ của mạch là A. 0 0 2 I T Q  B. 0 0 2 Q T I  C. 00 2.  TQI  D. 2 0 2 0 2 Q T I  Câu 53: Trong mạch dao động điện từ LC điện tích cực đại trên tụ bằng Q 0 , cường độ dòng điện cực đại trong mạch bằng I 0 . Tần số dao động điện từ trong mạch f bằng: A. 1 2  f LC  B. 0 0 1 2 I Q  C. 0 0 2 Q f I  D. 0 0 2 I Q  Câu 54: Mạch dao động gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và một tụ điện có điện dung C thực hiện dao động tự do không tắt. Giá trị cực đại của hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện bằng U o . Giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong mạch là : A. I = U o C L B. I = 0 U LC C. I = U o C . 2L D. I = U o LC. Câu 55: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Mạch đang có dao động điện từ tự do với tần số f. Hệ thức nào sau đây đúng? A.   22 1 L 4fC B.   2 2 f L 4C C.   2 2 4C L f D.   22 L4fC Câu 56: Mạch LC lý tưởng đang có dao động điện từ điều hòa với điện tích cực đại Q 0 và cường độ dòng điện cực đại I 0 . Chu kì biến đổi T của năng lượng điện trường được xác định theo công thức: A. T = 2.Q 0 /I 0 B. T = 2.Q 0 .I 0 C. T = 2.I 0 /Q 0 D. T = .Q 0 /I 0 Câu 57: Mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần L và tụ điện C đang thực hiện dao động điện từ tự do. Gọi U 0 là điện áp cực đại giữa hai bản tụ; u và i là điện áp giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện trong mạch tại thời điểm t. Hệ thức đúng là A. . B. 22 0 ()iLCUu 2 22 0 ( C iUu L 2 ). C. 22 0 (iLCUu 2 ) . D. 22 0 () L iUu C 2 v v v . Câu 58: Gọi và là chiết suất thủy tinh lần lượt đối với các tia chàm, lam, lục và vàng. Sắp xếp thứ tự nào dưới đây là đúng? ,,, clL nnn v n A. B. C. D. clL nnnn  clL nnnn  cLl nnnn cLlv nnnn   Câu 59: Trong các công thức sau, công thức nào đúng để xác định vị trí vân tối trên màn trong hiên tượng giao thoa Y– âng? A. (2 1) 2   k x a D  B. (2 1)  k x a D  C. 2  kD x a  D. 2  kD x a  Câu 60: Trong các thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng vân i được tính theo công thức nào? A. a i D   . B. aD i  . C. D i a .   D. a i. D   Câu 61: Vị trí vân sáng trong thí nghiệm giao thoa của Y – âng được xác định bằng. A. (2 1) 2   k x a D  B. 2  kD x a  C. 2  kD x a  D.  kD x a  Câu 62: Với h là hằng số Plăng, c là tốc độ ánh sáng trong chân không, năng lượng  của phôtôn ánh sáng đơn sắc có bước sóng  được tính theo công thức A.  h c   . B. . h c   C.  hc   . D. . c h   Câu 63: Gọi A là công thoát electron của kim loại; c và h là vận tốc ánh sáng trong chân không và hằng số Plăng. Tần số giới hạn quang điện của kim loại được xác định bởi: A. hc/A. B. hA/c. C. A/h. D. h/A. Câu 64: Công thức nào sau đâyđúng cho trường hợp dòng quang điện bị triệt tiêu? A. 2 0ax 2  m h mv eU A B. 2 0ax 1 2  h eU mv m C. 2 0ax 2  m h mv eU D. 2 2  h mv eU A Câu 65: Trong các công thức nêu dưới đây công thức nào là công thức Anhxtanh? A. 2 2  mv hf A B. 2 0ax 2  m mv hf A C. 2 2  mv hf A D. 2 0ax 2  m mv hf A Câu 66: Trong các biểu thức sau đây, biểu thức nào đúng với nội dung của định luật phóng xạ? (với m 0 là khối lượng của chất phóng xạ ban đầu, m là khối lượng chất phóng xạ còn lại tại thời điểm t,  là hằng số phóng xạ). A. 0 .   t mme  B. 0 . t mme  C. 0 /   t mme  D. 0 .   t mme  ; Câu 67: Biểu thức liên hệ giữa hằng số phóng xạ  và chu kỳ bán rã T của một chất phóng xạ là A.  = 1/T. B.  = T/ln2. C.  = (ln2)/T. D.  = (lg2)/T. Câu 68: Gọi  và m lần lượt là hằng số phóng xạ và khối lượng của khối chất phóng xạ (có khối lượng mol là A), N A là số Avôgađrô. Độ phóng xạ của khối chất là: A. H = mN A . B. H = mAN A . C. H = mA/N A . D. H = mN A /A. Câu 69: Gọi m X , m p và m n lầ lượt là khối lượng của hạt nhân Z X A , của hạt proton và của hạt nơtrron. Độ hụt khối m của hạt nhân Z X A được xác định bởi biểu thức: A. B. ()   n mAZmZm p ()    X np mm AZm Zm. C. D. ()       np mAZmZmm X ()   p n mZm AZm. Câu 70: Gọi c là tốc độ truyền ánh trong chân không, theo thuyết tương đối của Anh – xtanh, một vật có khối lượng nghỉ m 0 khi chuyển động với vận tốc v thì khối lượng tương đối tính của nó là A. 2 0 2 1 v mm c B. 0 2 2 1   m m v c C. 0 2 2 1   m m c v D. 2 0 2 1 c mm v Câu 71: Gọi c là tốc độ truyền ánh trong chân không, theo thuyết tương đối của Anh – xtanh, một vật có khối lượng nghỉ m 0 khi chuyển động với vận tốc v thì động năng của nó là của nó là A. 2 v 2 0 2 W1mc c B. 2 0 2 2 W 1   mc v c C. 2 2 0 0 2 2 W 1   mc mc c v D. 2 c 22 00 2 W1mc mc v Câu 72: Cho c là tốc độ truyền ánh sáng trong chân không, P là công suất phát xạ của. Hỏi trong thời gian t, khối lượng Mặt Trời giảm một lượng bằng bao nhiêu? A. P/t. B. P/(tc 2 ). C. Pc 2 /t. D. Pt/c 2 . Chúc thành công! Ôn thi TN - TN các công thức; Nguyễn Văn Long – CĐSP Gia Lai (nvlongialai@yahoo.com.vn) 6 . Ơn thi TN - TN các cơng thức; Nguyễn Văn Long – CĐSP Gia Lai (nvlongialai@yahoo.com.vn) 1 ƠN THI TỐT NGHIỆP – TN CÁC CƠNG THỨC Tặng các em HS 12 – nvlongialai@yahoo.com.vn. Trong các công thức nêu dưới đây công thức nào là công thức Anhxtanh? A. 2 2  mv hf A B. 2 0ax 2  m mv hf A C. 2 2  mv hf A D. 2 0ax 2  m mv hf A Câu 66: Trong các biểu thức. chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp thì biểu thức nào sai? A. Z L = Z C . B. U = U R . C. U L = U R . D. cos = 1. Ôn thi TN - TN các công thức; Nguyễn Văn Long – CĐSP Gia Lai (nvlongialai@yahoo.com.vn)

Ngày đăng: 28/07/2014, 14:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w