UBND TỈNH VĨNH PHÚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM !"#"$%&'(!$") *+,-.")/ 01 234567 6.89:;<=> ?30@A<BC5:DE7 6ĐVHT F3DEA7 Cho sinh viên năm thứ 3 G3HIJ:K8L8M7 Lý thuyết: 63 ; BT: 27 N38OPQ8R:84SPT9:7 Các học phần theo chương trình đào tạo. U3VW:84PXM567 Y3VZ:[B\:\:8PL567 ]38R^BWXM=8B847Thực hiện theo theo quy chế HS-SV, quy chế 25, có ý thức chuyên cần và thái độ học tập tốt, có đủ các phương tiện và tài liệu học tập. _3`88RP5:7 - Nguyễn Văn Ánh, Hoàng Văn Việt. GT Vật lý đại cương. NXB ĐHSP, 2004. - Lê Trọng Trường, Nguyễn Thị Thanh Hương. Cơ học. NXB ĐHSP. 2004 - Vũ Thanh Khiết- Điện học- NXB ĐHSP, 2005 - Vũ Thanh Khiết, Nguyễn Thế Khôi, Nguyễn Ngọc Hồng, Giáo trình điện đại cương tập II, NXBGD, 1982. - Vũ Thanh Khiết (CB)- Bài tập vật lý đại cương, tập 1 (CĐSP)- NXBGD 2001. - Huỳnh Huệ, Quang học, NXB Giáo dục, 1991. - Bùi Trọng Tuân. Nhiệt học. NXB ĐHSP, 2005. 1 - Sách giáo khoa Vật lý lớp 6, 7, 8, 9 hiện hành. - Sách giáo viên Vật lý lớp 6, 7, 8, 9 hiện hành. 2a384PPbAcL8c=8B847 223MLA8d^7 2?38PL8:89:567 2 3ef%&) 6" ,("$, "7g,h"iV j2?kYlNm 1. Các khái niệm cơ bản về động học của chất điểm: Đo lường và đơn vị đo; đại lượng vật lý; chuyển động cơ học; chất điểm, hệ chất điểm; phương trình chuyển động, phương trình quỹ đạo. 2. Vận tốc và gia tốc: Khái niệm vận tốc; khái niệm gia tốc. 3. Một số dạng chuyển động đơn giản: Chuyển động thẳng thay đổi đều; chuyển động tròn đều. ""7gen,h"iV j2?kYlNm 1. Các định luật cơ học của Niutơn: Định luật I; lực, khối lượng; định luật II; định luật III; một số lực cơ học đặc biệt. 2. Động lượng và mômen động lượng của chất điểm: Động lượng, các định lý về động lượng; mômen động lượng, các định lý về mômen động lượng. """7 o jYkYm 1. Công và công suất: Khái niệm, biểu thức, đơn vị. 2. Động năng và bài toán va chạm: Động năng, định lý công – động năng; Bài toán va chạm (va chạm mềm, va chạm hoàn toàn đàn hồi). 3. Trường lực thế - thế năng của trường lực thế: Định nghĩa, biểu thức; định luật bảo toàn cơ năng trong trường lực thế. "7pq"ersqh j2?kYlNm 1. Các hiện tượng mặt ngoài của chất lỏng: Áp suất phân tử; năng lượng và sức căng mặt ngoài của chất lỏng. 2. Hiện tượng mao dẫn: Áp suất dưới mặt khum; hiện tượng mao dẫn. 3 6"""$,(t%, "7"$, j2?kYlNm 1. Sự nhiễm điện của các vật, hai loại điện tích, vật dẫn và điện môi. 2. Định luật bảo toàn điện tích. Định luật Cu lông. 3. Khái niệm điện trường, véc tơ cường độ điện trường. 4. Công của lực điện trường, tính chất thế của lực tĩnh điện. Điện thế và hiệu điện thế, điện tích điểm. ""7uv"$.!w" j22kYlGm 1. Cường độ dòng điện, mật độ dòng điện. 2. Nguồn điện. Định luật ôm tổng quát. Công và công suất điện. Định luật Jun-Len xơ. 3. Thuyết electron cổ điển về kim loại và ứng dụng. """7x jYkYm 1. Tương tác từ của dòng điện. Công thức Ampe về lực tương tác giữa 2 phần tử dòng điện. 2. Khái niệm từ trường, véc tơ cảm ứng từ, nguyên lý chồng chất từ trường, véc tơ cường độ từ trường.Tác dụng của từ trường lên dòng điện. 3. Hiện tượng cảm ứng điện từ: Thí nghiệm của Parađây, Định luật Len xơ, định luật Parađây. 4. Hiện tượng tự cảm: Độ tự cảm của mạch điện, suất điện động tự cảm. "7t%y, j2akYlFm 1. Các khái niệm và định luật cơ bản của quang hình học. 2. Gương phẳng, gương cầu, lưỡng chất phẳng, bản mặt song song, lăng kính, thấu kính mỏng, hệ quang học đồng trục. 3. Mắt và một số dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt. 4 7t%ez{ jYkYm 1. Thuyết lượng tử năng lượng của Planck. Công thức Planck. 2. Hiện tượng quang điện. Các định luật quang điện. Hiệu ứng quang điện trong. 3. Lưỡng tính sóng hạt của ánh sáng. *3*("| 1. Bài tập về dạng chuyển động thẳng đều, tròn đều đơn giản. 2. Bài tập đơn giản về các định luật I, II, III của Niutơn. 3. Bài tập đơn giản về tính sức căng mặt ngoài của chất lỏng. 4. Các bài tập đơn giản về định luật Culông, định luật Ôm. 5. Các bài tập đơn giản về gương phẳng, thấu kính mỏng (không hệ). 5 6 . o jYkYm 1. Công và công suất: Khái niệm, biểu thức, đơn vị. 2. Động năng và bài toán va chạm: Động năng, định lý công – động năng; Bài toán va chạm (va chạm mềm, va chạm hoàn toàn đàn hồi). 3. Trường. quát. Công và công suất điện. Định luật Jun-Len xơ. 3. Thuyết electron cổ điển về kim loại và ứng dụng. """7x jYkYm 1. Tương tác từ của dòng điện. Công thức Ampe. điện môi. 2. Định luật bảo toàn điện tích. Định luật Cu lông. 3. Khái niệm điện trường, véc tơ cường độ điện trường. 4. Công của lực điện trường, tính chất thế của lực tĩnh điện. Điện thế và hiệu